1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương 2 và 3 địa lí tự nhiên 10 thpt bộ cánh diều

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 5,89 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƯƠNG VÀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 10 - THPT BỘ CÁNH DIỀU Người thực hiện: Phạm Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Địa Lí MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG .2 Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm, cấu tạo vai trò sơ đồ tư dạy học .2 1.2 Sự cần thiết việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lí 10 - THPT .3 Hiện trạng sử dụng sơ đồ tư dạy học địa lí trường THPT ………… 2.1 Về phía giáo viên 2.2 Về phía học sinh Một số biện pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học chương dạy học địa lí tự nhiên 10 – THPT 3.1 Cách sử dụng sơ đồ tư tiến trình dạy học Địa lí tự nhiên 10 THPT Cánh Diều 3.2 Một số phương pháp dạy học thích hợp cho việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lí tự nhiên 10 – THPT Cánh Diều 3.3 Một số lưu ý sử dụng sơ đồ tư dạy học .6 3.4 Xác đinh sơ đồ tư sử dụng dạy học chương địa lí tự nhiên 10 -THPT Cánh Diều 3.5 GV thiết kế giáo án minh họa có sử dụng sơ đồ tư nội dung phương pháp dạy học 12 Hiệu sáng kiến .19 PHẦN III KẾT LUẬN 20 Kết luận: .20 Kiến nghị với cấp quản lí .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUY ƯỚC VIẾT TẮT STT Viết tắt GV HS SGK PPDH PP SĐTD Đọc Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Phương pháp dạy học Phương pháp Sơ đồ tư THTP Trung học phổ thơng PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Địa lí chương trình THPT cung cấp cho học sinh kiến thức đặc điểm tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội người phạm vi Việt Nam giới, làm sở cho hình thành giới quan nhân sinh quan cho học sinh (HS) Theo đó, mục tiêu mơn Địa lí trọng đến hình thành rèn luyện cho HS lực cần thiết người lao động Trong xu đổi bản, phát triển toàn diện giáo dục Việt Nam, phát triển lực tư cho HS ưu tiên hàng đầu Vì vậy, dạy học trường phổ thơng, cần trọng sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) có tác dụng phát triển lực tư người học sơ đồ tư (SĐTD) phương pháp (PP) đáp ứng mục tiêu Mặt khác SGK địa lí 10 Cánh diều, nội dung kiến thức thiết kế thành học tương đối độc lập với số tiết từ 1-4 tiết/bài Hệ thống kiến thức xếp logic, hợp lí, tập trung vào chủ đề hay từ khóa xác định, đồng thời nhiều nội dung gắn với kiến thức thực tiễn nên tạo điều kiện cho người học suy nghĩ phát triển nội dung học từ ý tưởng Hệ thống kênh hình, kênh chữ câu hỏi phong phú, tạo điều kiện cho HS khai thác, đào sâu kiến thức, tự học tự rèn luyện kĩ môn Từ đặc điểm trên, thấy SGK Địa lí 10 Cánh diều Việt Nam thuận lợi cho việc sử dụng SĐTD vào dạy học lớp cho HS Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu dạy học chương Địa lý tự nhiên 10 – THPT Cánh Diều” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trạng sử dụng SĐTD dạy học chương địa lí tự nhiên lớp 10 Cánh Diều đề tài nhằm: - Giúp GV nhận thấy việc sử dụng SĐTD dạy học địa lí tự nhiên lớp 10 đem lại hiệu cao việc tạo hứng thú học tập cho HS, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lí nhà trường - Giúp HS có cách thức học tập tích cực, tự chủ khám phá, hệ thống kiến thức ; phát triển kĩ tư Địa lí, đạt kết cao học tập môn Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10 trường trung học phổ thông Chu Văn An - Thành phố Sầm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Đây PP cần thiết việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu, nguồn tài liệu sử dụng gồm dạng: văn Nghị định, Nghị vấn đề giáo dục; tài liệu tập huấn chuyên môn Bộ giáo dục đào tạo - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở thông tin thu thập, PP phân tích, tổng hợp sử dụng để xử lí thơng tin phục vụ mục đích nghiên cứu thực trạng sử dụng SĐTD, từ tác giả đề xuất số biện pháp sử dụng SĐTD nhằm tạo hứng thú học tập địa lí cho HS - Phương pháp quan sát: Trong trình thực đề tài, GV trực tiếp quan sát trình HS học tập HS để từ rút ưu khuyết điểm mà PP áp dụng nhằm điều chỉnh để đạt kết đề tài mong muốn - Phương pháp điều tra, khảo sát: Để khẳng định kết đề tài nghiên cứu tiến hành khảo sát số lớp 10 trực tiếp giảng dạy trường THPT Chu Văn An - TP Sầm Sơn để rút tính khả thi hiệu đề tài PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm, cấu tạo vai trò sơ đồ tư dạy học 1.1.1 Khái niệm Theo Tony Buzan, “SĐTD hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng” [7] Sơ đồ tư PPDH trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt, dạng sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, em vẽ thêm bớt nhánh, em vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, chữ viết cụm từ diễn đạt khác nhau, Tuy chủ đề em “thể hiện” dạng SĐTD theo cách riêng Do đó, việc lập SĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo người 1.1.2 Cấu tạo Ở đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Các nhánh lại phân thành nhánh nhỏ nhánh nhỏ lại tiếp tục phân thành nhiều nhánh nhỏ hơn, nhằm nghiên cứu vấn đề mức độ sâu Nhờ kết nối liên tục nhánh vậy, mà ý tưởng có liên kết với dựa mối liên hệ thân chúng, điều khiến SĐTD bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng mà liệt kê ý tưởng thông thường làm Cơ chế hoạt động SĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng SĐTD công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với 1.1.3 Vai trò sơ dồ tư dạy học Ngày với xu hướng dạy học lấy HS trung tâm nhiều thầy cô sử dụng SĐTD giảng dạy Sơ đồ tư công cụ lý tưởng cho việc giảng dạy trình bày khái niệm lớp học Sơ đồ tư giúp GV tập trung vào vấn đề cần trao đổi cho HS, cung cấp nhìn tổng quan chủ đề mà khơng có thơng tin thừa Học sinh tiếp nhận tin cách tổng quan xác mà hiệu dạy tăng lên Ưu điểm SĐTD là: – Dễ nhìn, dễ viết – Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo HS – Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não Sử dụng SĐTD dạy khiến HS tiếp nhận thông tin cách thụ động mà trái lại em phải động não, sáng tạo ghi nhớ cách logic kiến thức học Việc sử dụng SĐTD giúp cho HS trình bày nội dung học cách khoa học Bằng cách ghi chép kết hợp với việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết HS tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hoá chủ đề tạo tác phẩm đẹp, ý tưởng hoàn chỉnh GV bạn ngợi khen em cảm thấy phấn khởi có hứng thú với học Các em khác cố gắng tự hoàn thiện điều quan trọng em biết cách tự ghi chép đầy đủ nội dung học để học nhà trình bày trước tập thể lớp ghi nhớ lâu kiến thức học Sơ đồ tư tối đa hoá nguồn lực cá nhân tập thể, đặc biệt hữu ích hoạt động nhóm Mỗi thành viên rèn luyện khả tư duy, kỹ thuyết trình làm việc khoa học Sử dụng SĐTD giúp cho thành viên hiểu nội dung học cách rõ ràng hệ thống Việc ghi nhớ vận dụng tốt Chỉ cần nhìn vào SĐTD, thành viên nhóm thuyết trình nội dung học Cùng nội dung HS lập SĐTD theo cách mình, phát huy tối đa khả sáng tạo HS Tính hấp dẫn hình ảnh âm thanh…gây kích thích mạnh lên hệ thống rìa não, giúp cho việc ghi nhớ lâu bền tạo điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lý, rút kết luận kiến thức cần ghi nhớ Sử dụng SĐTD dạy học mang lại hiệu cao, phát triển tư lơgic, khả phân tích tổng hợp, HS hiểu bài, nhớ lâu, thay cho ghi nhớ dạng thuộc lòng, học “vẹt” 1.2 Sự cần thiết việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lí 10 - THPT Giai đoạn lứa tuổi HS bậc THPT, lứa tuổi phát triển rực rỡ thể chất tâm lý, hoạt động cảm giác, tri giác đạt mức độ phát triển cao lứa tuổi THCS Hoạt động tư HS THPT phát triển mạnh, thời kì HS có khả tư lý luận, trừu tượng cách độc lập sáng tạo Sơ đồ tư ngày trở nên phong phú nước tiên tiến trênthế giới sử dụng đạt hiệu cao Nếu biết khai thác tốt SĐTD hỗ trợ đắc lực cho GV trình giảng dạy Cùng kết hợp với PP khác để phát huy tính tích cực HS học tập, PPDH sử dụng SĐTD tỏ có ưu Dạy học theo lối đọc chép có nghĩa GV thủ tiêu vai trị chủ thể HS, đưa em vào trạng thái hoàn toàn thụ động, bị nhồi nhét cách đáng thương Việc tạo mơ hình dạy học sử dụng PPDH HS có điều kiện trao đổi với thầy với bạn, phát huy tốt tính tích cực, chủ động em, giúp em vươn lên chiếm lĩnh tri thức Một số kết nghiên cứu cho thấy, não người nhớ lâu, hiểu sâu in đậm điều tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ Khi HS biết vẽ SĐTD em phát huy tối đa khả tư bán cầu não: Bán cầu não trái xử lý thông tin logic, số, đường nét, từ ngữ,…Bán cầu não phải xử lý thông tin tưởng tượng, màu sắc, khơng gian cấu trúc, nhịp điệu,…của đối tượng Nhờ HS nhớ nhanh kiến thức, kĩ học bài, tạo cho em hứng thú học tập sáng tạo không ngừng Thay đổi mô hình dạy học theo SĐTD u cầu khơng thể thiếu Nó vừa phát huy tốt ưu môn, vừa tạo hấp dẫn, hứng thú HS Khả vận dụng tri thức học vào sống đích việc dạy học mơn Khả có từ nghệ thuật truyền dạy tổ chức rèn luyện GV cho em Hiện trạng sử dụng sơ đồ tư dạy học địa lí trường THPT Việc sử dụng SĐTD dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng trường THPT vấn đề mẻ GV HS tiếp cận biết cách sử dụng có hiệu 2.1 Về phía giáo viên - GV chưa quan tâm mức tới việc sử dụng SĐTD học Địa lí, việc sử dụng việc dạy củng cố kiến thức Địa lí nhằm gây hứng thú cho HS, giúp HS khắc sâu nội dung kiến thức, - Một số học chương trình có lượng kiến thức nhiều, thời gian cho tiết học có 45 phút nên GV lựa chọn PP giảng dạy đơn giản thuyết trình, đàm thoại, với minh hoạ vài phương tiện dạy học trực quan truyền thống - Trang thiết bị sở vật chất đa số trường học không đủ khơng có để dạy học theo PP tích cực 2.2 Về phía học sinh - Ý thức khả tự ghi số HS yếu, số HS thụ động học tập nên khó khăn áp dụng PP dạy học - Đa số HS hỏi thích kiểu tập cách kiểm tra có sử dụng SĐTD Một số biện pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học chương dạy học địa lí tự nhiên 10 – THPT 3.1 Cách sử dụng sơ đồ tư tiến trình dạy học Địa lí tự nhiên 10 - THPT Cánh Diều 3.1.1 Sử dụng SĐTD việc dạy học Sử dụng SĐTD gợi ý cho cách trình bày giảng Giáo viên thay gạch đầu dịng ý cần trình bày lên bảng, sử dụng SĐTD để thể phần toàn nội dung học cách trực quan Học sinh cần chọn lọc thông tin quan trọng, sơ đồ hóa chúng mối quan hệ thể lại theo cách hiểu Với cách học này, GV HS phải tham gia vào trình dạy học cách chủ động tích cực Giáo viên vừa giảng vừa thể SĐTD vừa tổ chức cho HS khai thác kiến thức, vừa hoàn thành SĐTD giấy bảng Học sinh nghe giảng, nhìn đồ, đọc SGK, trả lời câu hỏi ghi chép nên HS học tập tích cực 3.1.2 Sử dụng SĐTD việc củng cố kiến thức sau học Sử dụng SĐTD để củng cố kiến thức học việc làm có hiệu Giáo viên sử dụng SĐTD để thể lại nội dung học, tránh bị bỏ sót ý, khắc sâu kiến thức trọng tâm Học sinh sử dụng SĐTD để thể lại hiểu biết sau tiếp thu nội dung học, đồng thời kênh thông tin phản hồi mà qua GV đánh giá nhận thức HS điều chỉnh cách dạy, cách truyền đạt cho phù hợp Đáp ứng cho mục đích củng cố kiến thức cho HS sau học dạng tập thích hợp điền thơng tin cịn thiếu vào SĐTD Các thơng tin cịn thiếu bao trùm nội dung tồn để lần nhằm khắc sâu kiến thức lưu ý đến trọng tâm học 3.1.3 Sử dụng SĐTD để tổng hợp kiến thức chương Dùng SĐTD thể lượng thơng tin từ nhỏ đến lớn Tương tự, giáo viên HS thể phần nội dung học, học nhiều học, chương kiến thức Vấn đề nội dung này, có điểm chung với nhau, có mối quan hệ với thơng qua từ khóa Tùy theo mục đích sử dụng mà thiết kế SĐTD học thông thường, kiểm tra, thực hành, ôn tập, tổng kết hay hệ thống chương, phần kiến thức Với cách sử dụng BĐTD này, GV HS làm lớp giao nhà cho HS hay nhóm HS thực 3.1.4 Sử dụng SĐTD việc kiểm tra, đánh giá Vì thời gian kiểm tra cũ đầu khơng nhiều, khoảng 5-7 phút, nên yêu cầu kiểm tra GV thường khơng q khó, khơng địi hỏi HS nhiều phân tích, so sánh, Giáo viên thường yêu cầu HS tái lại phần nội dung học cách đưa SĐTD thiếu thông tin yêu cầu HS điền thông tin vào phần cịn thiếu đó, đồng thời rút nhận xét mối quan hệ nhánh thông tin với từ khóa Cách làm vừa tránh việc học vẹt, vừa đánh giá xác khả nhận thức HS, từ tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 3.1.5 Sử dụng SĐTD để tập nhà Bài tập nhà giao cho HS/ nhóm HS trước hết phải gắn với nội dung học điều kiện cho phép Yêu cầu tập nhà cần khó hơn, phức tạp cần đầu tư Qua cịn thể tính sáng tạo tích cực tìm kiếm tài liệu học tập HS 3.2 Một số phương pháp dạy học thích hợp cho việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lí tự nhiên 10 – THPT Cánh Diều Để nâng cao hiệu sử dụng kiến thức SĐTD dạy học Địa lí 10 THPT, GV cần phải biết lựa chọn PP hình thức tổ chúc dạy học phù hợp, cho tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Qua HS phát triển tư duy, chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ kĩ xảo Địa lí Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy có PP dạy học hiệu cho GV sử dụng kiến thức SĐTD như: PP thảo luận nhóm, PP động não, PP đàm thoại gợi mở, 3.2.1 Sử dụng SĐTD phương pháp thảo luận nhóm Đối với PP thảo luận nhóm, thay phát phiếu học tập hồn thành phiếu học tập thơng thường, GV u cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm với nội dung GV giao thông qua SĐTD Hiển nhiên, SĐTD khơng phản ánh thái độ nghiêm túc, tích cực nhóm việc khai thác, lĩnh hội kiến thức giống phiếu học tập mà cịn in đậm tinh thần đồn kết hợp tác ăn ý thành viên nhóm đồng thời thể màu sắc cá nhân HS Học sinh không khám phá kiến thức mà sáng tạo khẳng định thân, thuyết trình, học hỏi cách thể vấn đề theo góc cạnh khác bảo vệ ý tưởng, kiến 3.2.2 Sử dụng SĐTD phương pháp động não (Brainstorming) Ở góc độ đó, chất PP động não SĐTD nội dung hình thức Giáo viên đưa vấn đề có tính tình u cầu HS giải thời gian ngắn theo hình thức “tiếp sức” Các HS “bật” ý tưởng nhanh tốt, thời gian kết thúc Khi đó, vấn đề có tính tình GV tung thể trung tâm SĐTD thơng qua tranh hay hình ảnh đồ họa Mỗi ý tưởng HS phân nhánh cấp Kết thúc chơi, ta có SĐTD đồ sộ tập hợp sức mạnh tư tập thể, đồng thời kích thích tham gia, hứng thú nhiệt tình tất người học tinh thần tôn trọng học hỏi 3.2.3 Sử dụng SĐTD phương pháp đàm thoại - gợi mở Sử dụng SĐTD kết hợp với PP đàm thoại - gợi mở PP kích thích trí tị mò ham học hỏi HS Để thực có hiệu PP này, GV nêu lên nội dung cần tìm hiểu ghi bảng với kích thước lớn để hình thành SĐTD thu hút ý HS Sau đó, GV đưa câu hỏi gợi mở nhằm hướng HS triển khai nội hàm nội dung 3.3 Một số lưu ý sử dụng sơ đồ tư dạy học 3.3.1 Đối với giáo viên Giáo viên cần nghiên cứu nội dung chương trình, nội dung học, lựa chọn phần, có khả áp dụng SĐTD Sau đó, phân tích nội dung học để tìm vấn đề, biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ cần hình thành truyền đạt cho HS; xác định dạng tập với SĐTD phù hợp với đối tượng HS, quỹ thời gian, điều kiện trường lớp trang thiết bị dạy học Tránh lạm dụng hay mắc tính hình thức sử dụng SĐTD, sử dụng nhiều SĐTD làm cho tiết học, học trở nên nhàm chán căng thẳng, sử dụng SĐTD mang tính chất hình thức khơng đem lại hiệu việc phát huy lực nâng cao nhận thức HS Điều có nghĩa là, GV cần kết hợp sử dụng SĐTD với PP, hình thức tổ chức, thiết bị dạy học cho tương xứng với nội dung học đối tượng HS để đạt hiệu cao 3.3.2 Đối với học sinh Để sử dụng hiệu SĐTD trình học tập em cần rèn luyện thói quen tư logic theo hình thức sơ đồ hóa SĐTD thơng qua việc GV cung cấp kiến thức SĐTD sử dụng SĐTD có sẵn số học, tiết học phù hợp Ở mức độ cao hơn, em cịn sử dụng phần mềm vẽ SĐTD để vẽ SĐTD máy tính, vừa tiện lợi, vừa khoa học đẹp mắt Cuối cùng, em cần biết cách làm việc theo nhóm, cặp tiết học sử dụng SĐTD để học hỏi, chia sẻ lẫn cách vẽ, cách đọc SĐTD Đồng thời, tổ chức học tập SĐTD theo nhóm, cặp hội để HS học cách lập kế hoạch, phân công công việc, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ, phát huy tối đa sức sáng tạo khiếu thẩm mĩ mình, biết lắng nghe, sẻ chia kinh nghiệm sẵn sàng giúp đỡ bạn lớp Đây số phẩm chất lực cần thiết phải hình thành người học mà mục tiêu giáo dục nước ta hướng tới 3.4 Xác định sơ đồ tư sử dụng dạy học chương địa lí tự nhiên 10 -THPT Cánh Diều Bài - SĐTD : Thạch - SĐTD: Nội lực - SĐTD: Quá trình vận chuyển - SĐTD: Quá trình bồi tụ - SĐTD dùng cho phần củng cố Bài - SĐTD : Khí quyển, nhiệt độ khơng khí 10 - SĐTD dùng cho phần củng cố Bài - SĐTD: Khí áp - SĐTD: Các loại gió Trái Đất - SĐTD : Mưa Trái Đất 11 - SĐTD dùng cho phần củng cố - SĐTD tổng hợp chương 12 - SĐTD tổng hợp chương 3.5 GV thiết kế giáo án minh họa có sử dụng sơ đồ tư nội dung phương pháp dạy học Trên sở nghiên cứu nội dung, PP cách sử dụng SĐTD, tác giả thiết kế 01 giáo án cụ thể nhằm thẩm định hiệu tính khả thi SK BÀI (2 tiết) NGOẠI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày khái niệm, nguyên nhân ngoại lực tác động ngoại lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Phân tích sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Năng lực: * Năng lực chung: 13 - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học địa lí - Tìm hiểu địa li - Vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: - Chăm - Trung thực - Trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra cũ: Gv chiếu SĐTD phần nội lực chưa hoàn chỉnh gọi HS lên bảng giao nhiệm vụ: HS 1: Hoàn thành phần khái niệm nguyên nhân sinh nội lực HS : Hoàn thành phần tác động nội lực đến hình thành địa hình Hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục đích: HS nhớ lại kiến thức dạng địa hình bề mặt Trái Đất học b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi c) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh dạng địa hình, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi: Các tranh thể nội dung gì? Ngun nhân dẫn tới tượng đó? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 03 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Sau GV trình chiếu nội dung 14 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu khái niệm nguyên nhân ngoại lực a) Mục đích: HS trình bày khái niệm, nguyên nhân ngoại lực b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân ngoại lực c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: Hãy trình bày khái niệm nguyên nhân chủ yếu sinh ngoại lực? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Sản phẩm: Câu trả lời HS I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NGOẠI LỰC - Ngoại lực lực sinh bề mặt Trái Đất - Năng lượng xạ Mặt Trời nguyên nhân chủ yếu ngoại lực Các yếu tố khí hậu, thủy văn sinh vật nhân tố tác động ngoại lực Hoạt động 2.2 Tìm hiểu tác động ngoại lực đến địa hình a) Mục đích: HS phân tích sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm, cặp để tìm hiểu tác động ngoại lực đến địa hình c) Sản phẩm HS: Các SĐTD HS tự vẽ ( phần trình 15 phong hóa, vận chuyển, bồi tụ) D) Tổ chức thực hiện: c.1 Tìm hiểu q trình phong hóa Hoạt động giáo viên học sinh * Tìm hiểu khái niệm loại phong hóa - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết thân để trả lời câu hỏi: Em hiểu q trình phong hóa? Kể tên loại phong hóa chủ yếu? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu 01 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động chốt kiến thức Sản phẩm: Câu trả lời HS II TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH Q TRÌNH PHONG HĨA - Phong hóa q trình phá hủy làm biến đổi loại đá khoáng vật tác động nhân tố ngoại lực - Các loại phong hóa chủ yếu phong hóa lí học, phong hóa hóa học phong hóa sinh học * Tìm hiểu q trình phong hóa - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để vẽ SĐTD nhiệm vụ nhóm Nhóm 1, : Phong hóa lí học Lấy ví dụ minh họa Nhóm 2, : Phong hóa hóa học Lấy ví dụ minh họa Nhóm 3, : Phong hóa sinh học Lấy ví dụ minh họa - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức SĐTD 16 c.2 Tìm hiểu q trình bóc mịn Hoạt động giáo viên học sinh * Tìm hiểu q trình bóc mịn - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi :Thế trình bóc mịn? Câu hỏi 2: Q trình bóc mịn tác động đến hình thành địa hình bề mặt TĐ nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Sản phẩm: Câu trả lời HS Q TRÌNH BĨC MỊN - Bóc mịn q trình nhân tố ngoại lực làm dời chuyển sản phẩm bị phong hóa khỏi vị trí ban đầu - Tùy thuộc vào nhân tố tác động bóc mịn có tên gọi khác nhau: - Xâm thực dòng nước tạo - Thổi mịn (kht mịn) gió - Mài mịn sóng biển - Nạo mịn băng hà 17

Ngày đăng: 13/06/2023, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w