1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1

90 299 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 849,1 KB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng quản lí Khoa học, Trường Đại học Hùng Vương cho em thêm hội để học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn với thầy Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa giáo dục Tiểu học Mầm non Trường Đại học Hùng Vương tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Bằng lịng thành kính biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Lê Văn Lĩnh người tận tình hướng dẫn động viên em suốt trình nghiên cứu làm đề tài Em xin trân trọng cảm ơn, thầy cô giáo phản biện, giáo viên trường Tiểu học Hùng Lơ – thành phố Việt Trì đóng góp ý kiến bổ sung cho khóa luận hồn thiện Đồng thời tơi xin tỏ lịng biết ơn người thân yêu, bạn bè cổ vũ, động viên hoàn thành luận văn Phú Thọ, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Phương Liên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế kỉ XXI, với bùng nổ công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tri thức chìa khóa cuối mở cánh cửa tương lai Xã hội dần tiến đến “xã hội học tập” người vừa mục đích, vừa mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, Đảng Nhà nước ta coi Giáo dục quốc sách hàng đầu Bậc Tiểu học bậc học tảng, sở cho phát triển trí tuệ nhận thức học sinh Chúng ta muốn phát triển tư nhận thức em sau cần quan tâm tới điều từ bậc Tiểu học 1.2 Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi ham hiểu biết, ln khám phá, tìm tịi, thích tự phát điều lạ, thú vị tự phát kiến thức Song việc chuyển hoạt động chủ đạo từ “vui chơi” lứa tuổi Mẫu giáo sang “học tập” lứa tuổi Tiểu học bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ Những thay đổi tạo cho trẻ hội phát triển đồng thời tạo cho em nhiều khó khăn Q trình phát triển trí tuệ trẻ dược hình thành từ khám qua lần chơi, từ tương tác với người chơi, từ hứng thú với q trình chơi Do để giúp trẻ thích nghi dần với sống trường tiểu học, người giáo viên cần tìm cách thức, đường thích hợp mang lại cho trẻ cảm nhận thực “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Giúp em hứng thú với việc học tập, xóa bỏ tâm lý sợ học việc làm cần thiết dạy học tiểu học 1.3 Tốn học mơn học có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng có nhiều đổi nội dung phương pháp dạy học Nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng dạy học mơn Tốn nói riêng vấn đề cần quan tâm Tuy nhiên, tốn học vốn mơn học đặc trưng tính trừu tượng, xác, logic chặt chẽ… nên toán học dễ mang lại cho học sinh (nhất học sinh nhỏ) căng thẳng tâm lý, dẫn đến tình trạng phận khơng nhỏ học sinh thiếu lịng tin học tốn, học sinh lớp đầu cấp tiểu học Để giảm bớt căng thẳng, để việc dạy học toán trở nên sinh động, hấp dẫn, lơi học sinh, kích thích hứng thú nhận thức, tạo tích cực, sáng tạo, niềm say mê học tập học sinh, việc sử dụng trị chơi dạy học tốn tiểu học góp phần giải tốt vấn đề nêu 1.4 Việc tổ chức trị chơi học tập mơn toán xuất phát từ luận điểm là: Những trẻ thích làm, tìm cách làm có đủ để làm Những gây tị mị, trẻ tìm cách khám phá Những trẻ khơng sợ tìm cách tiếp cận bộc lộ hết khả cách tự nhiên Trị chơi học tập nói chung trị chơi học tốn nói riêng đảm bảo tiền đề nói Vì có tác dụng tốt việc củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ tạo hội để học sinh ứng dụng vào giải vấn đề cụ thể thiết thực mà em quan tâm Trị chơi tốn học đưa học sinh vào tình vui vẻ khiến trẻ khơng thấy e sợ, thấy hứng thú kích thích tính tị mị, hút tâm lý trẻ Khi trẻ chơi lúc bộc lộ rõ khả hiểu biết kiến thức ứng dụng kiến thức theo trình độ thực có trẻ 1.5 Giúp trẻ học tốn qua trị chơi hướng đổi phương pháp dạy học toán tiểu học nay, góp phần hình thành học sinh tiểu học lực cần thiết như: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấ đề sáng tạo, lực tự học Giáo viên sử dụng trị chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ củng cố kiến thức, kỹ học Tuy nhiên, thực tế dạy học toán tiểu học giáo viên thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ việc tổ chức trị chơi học tập việc hình thành kiến thức, kỹ toán học cần thiết để tạo hứng thú cho học sinh từ bắt đầu học nói chưa quan tâm thường xuyên Hơn điều kiện thời gian, công sức đầu tư, nên việc lựa chọn thiết kế làm phong phú trị chơi, tìm cách sử dụng chúng cho phù hợp với đối tượng học sinh, với điều kiện thực tế giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tốn giáo viên tiểu học nói chung, lớp nói riêng cịn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu dạy học toán cho học sinh lớp 1” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học - Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn thiết kế sử dụng hệ thống trò chơi dạy học, vai trò, chức việc sử dụng trị chơi dạy học tốn tiểu học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Thiết kế hệ thống trò chơi theo mạch kiến thức: số học, hình học, đại lượng, giải tốn có lời văn - Đề xuất nguyên tắc lựa chọn tổ chức trò chơi, biện pháp thực nguyên tắc Mục đích nghiên cứu Thiết kế số trị chơi tốn học sử dụng chúng nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học toán cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề liên quan đến đề tài: Nội dung, chương trình mơn Tốn lớp 1, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, lý luận trò chơi, trò chơi học tập, trò chơi tốn học, làm sáng tỏ vai trị, ý nghĩa tổ chức trị chơi dạy học tốn tiểu học - Khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi dạy học toán lớp trường tiểu học Hùng Lơ – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ - Thiết kế hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu dạy học toán cho học sinh lớp - Đề xuất cách thức sử dụng trò chơi thiết kế - Tổ chức thực nghiệm sử dụng số trị chơi tốn học thiết kế dạy học toán lớp trường Tiểu học Hùng Lơ – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế trị chơi cách sử dụng trị chơi tốn học dạy học toán lớp trường Tiểu học Hùng Lơ – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi thiết kế hệ thống trò chơi cách sử dụng chúng dạy học toán cho học sinh lớp trường Tiểu học Hùng Lơ – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu, giáo trình liên quan tới đề tài: Tâm lý học, giáo dục học, lý thuyết trò chơi, định hướng đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học tốn tiểu học nói riêng, phân tích, so sánh, hệ thống hóa, rút kết luận từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát: Quan sát ghi chép để nhận xét, đánh giá cách sử dụng trị chơi tốn học giáo viên dạy lớp - Điều tra: Sử dụng phiếu điều tra giáo viên tiểu học để tìm hiểu thực trạng thiết kế sử dụng trị chơi tốn học cho học sinh lớp dạy học toán giáo viên trường Tiểu học Hùng Lô - Đàm thoại: Trao đổi với giáo viên trường tiểu học nhằm tìm hiểu nhận thức, thực trạng sử dụng trò chơi toán học, nguyên nhân giải pháp cho thực trạng Phỏng vấn học sinh để tìm hiểu hứng thú học sinh trò chơi học tập nói chung trị chơi tốn học nói riêng - Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm số tiết học có sử dụng trị chơi thiết kế tổ chức trị chơi theo quy trình để ra, nhằm khẳng định vai trò, tác dụng việc sử dụng trò chơi biện pháp tổ chức trị chơi dạy học tốn tiểu học 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức thống kê toán học để xử lý kết điều tra thực trạng kết thực nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Điểm qua số cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Ở nước Đổi phương pháp dạy học tiểu học trở thành diễn đàn xã hội quan tâm sâu sắc, đặc biệt người làm công tác giáo dục Đây nhân tố góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Từng bước đưa giáo dục nước ta theo kịp trình độ giáo dục nước khu vực giới Cùng với đổi giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học đổi nội dung phương pháp dạy học mà có sử dụng phương pháp dạy học không truyền thống vào q trình dạy học Tổ chức trị chơi học tập dạy học nói chung dạy học mơn tốn tiểu học nói riêng hình thức dạy học nhà sư phạm giới nước ta quan tâm Bởi lẽ họ tìm thấy ý nghĩa vai trị đích thực trò chơi học tập việc giáo dục dạy học cho trẻ Theo nhà sư phạm tiếng N.K Crupxkaia “Trị chơi học tập khơng phương thức nhận biết giới, đường dẫn dắt trẻ tìm chân lý mà cịn giúp trẻ xích lại gần nhau, giáo dục cho trẻ tình u q hương, lịng tự hào dân tộc Trẻ em khơng học lúc học mà học lúc chơi Chơi với trẻ vừa học, vừa lao động, vừa hình thức giáo dục nghiêm túc” Phrebenlia cho rằng: “Trò chơi học tập phương pháp dạy học” Tuy nhiên Phrebenlia nhấn mạnh vai trò trò chơi học tập tập, nhiệm vụ học hướng dẫn người lớn Thế trò chơi học tập tổ chức cho trẻ theo chương trình Phrebenlia theo nhận xét nhà giáo dục tiến nước Nga tiêu biểu K.Đ Usinski (1824 – 1870) trị chơi học tập cịn tẻ nhạt, có khả dạy trẻ để trẻ tự học Trong giáo trình “Giáo dục học”, “ Giáo dục học Tiểu học”, nhấn mạnh việc tổ chức trị chơi học tập chiếm vị trí quan trọng phương pháp dạy học “Trị chơi hình thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học có kết quả” 1.1.2 Ở Việt Nam Trị chơi học tập hình thức dạy học nhà giáo dục quan tâm nhu cầu vui chơi thiếu người lứa tuổi Trong thực tiễn dạy học trường tiểu học, trò chơi học tập phần lớn xem thủ thuật, biện pháp củng cố kiến thức cho học sinh sau học Trò chơi học tập sử dụng nhiều môn học tiểu học như: Đạo đức, Tiếng việt, Tự nhiên xã hội, Toán,… Một số tác giả như: Trần Ngọc Lan với “Hệ thống trò chơi củng cố mạch kiến thức tốn Tiểu học”, Vũ Khắc Tn với “Trị chơi thực hành Tiếng việt lớp 1”… Đã có nhiều đóng góp việc đưa trị chơi vào giảng dạy với tư cách phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên, việc làm phong phú thêm nguồn trò chơi hướng dẫn sử dụng trò chơi cách cụ thể tường minh mang ý nghĩa lý luận thực tiễn việc tổ chức trò chơi toán học lớp đầu bậc tiểu học Cần nhấn mạnh thành tựu nghiên cứu điểm dẫn chứa đựng nội dung quan trọng, trực tiếp góp phần làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài 1.2 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi trẻ em Xã hội ngày phát triển thay đổi mặt quan điểm người trẻ em ngày khác Nếu trước trẻ em quan niệm “người lớn thu nhỏ” ngày người ta quan niệm “trẻ em đại sản phẩm xã hội đại chưa có khứ” Trẻ em đặt vào trung tâm giáo dục Vui chơi hoạt động làm cho trẻ vui vẻ, thoải mái Hoạt động vui chơi học sinh tiểu học khơng cịn giữ vai trị chủ đạo mầm non mà lui phía sau hoạt động học tập Tuy nhiên việc tổ chức học tập có yếu tố vui chơi hợp lý cần thiết để giúp trẻ thực nhiệm vụ học tập cách nhẹ nhàng, thoải mái đầy hứng thú có hiệu Như vậy, việc giáo viên nắm bắt hiểu biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi hoạt động học tập trẻ em đặc biệt trẻ em lứa tuổi tiểu học sở khoa học để giáo viên thực tốt nhiệm vụ giáo dục 1.2.1 Đặc điểm phát triển nhận thức Ở lứa tuổi học sinh nhỏ diễn phát triển toàn diện trình nhận thức Nhu cầu nhận thức biểu sinh động đánh dấu chuyển biến lượng chất học sinh tiểu học so với trẻ mẫu giáo Nhu cầu nhận thức phát triển động thúc trẻ học tập, làm cho hoạt động học trẻ trở nên tự nhiên, nhẹ nhàng hoạt động thường nhật sống hàng ngày Với trẻ em hoàn cảnh sống khác trẻ em có khả phát triển nhận thức Trong đáng kể phát triển tri giác, trí nhớ, ý, trí tưởng tượng tư duy… a) Về tri giác Tri giác mang tính cụ thể, tồn bộ, sâu vào chi tiết Tuy nhiên trẻ bắt đầu có khả phân tích tách dấu hiệu, chi tiết nhỏ đối tượng Trẻ em đến trường phổ thơng có trình nhận thức phát triển thị giác thính giác Nhưng trẻ nhận biết tên gọi, hình dáng, màu sắc vật, xác định mối tương quan gần ngắn không gian thời gian Ví dụ: Trẻ khó phân biệt tre trúc Tri giác thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn: trẻ phải cầm, nắm, sờ vật tri giác tốt Tri giác trẻ em tiểu học phát triển trình hoạt động thực tiễn Nhờ tri giác quan sát mà học sinh hiểu đối tượng 10 tượng với dấu hiệu đặc tính chúng Theo kết nghiên cứu tâm lý học tiểu học tri giác học sinh tiểu học mang tính chất đại thể, vào chi tiết khơng chủ động Các em khó phân biệt xác giống hay khác vật Khi tri giác, tri giác nhiều đối tượng loại, học sinh nhận thuộc tính chung riêng vật, bắt đầu có khái qt hóa sơ Vì coi tri giác yếu tố ban đầu tư xác tiền đề tư đắn Học sinh tri giác giảng tích cực bao nhiêu, quan sát tượng tự nhiên xã hội sâu sắc, toàn diện tri thức thu lượm vững chắc, đầy đủ nhiêu Muốn nâng cao khả tri giác học sinh cần phải xác định cho học sinh mục đích quan sát, nhiệm vụ quan sát hướng dẫn em phương pháp quan sát thích hợp Trò chơi vốn hoạt động thực hành thú vị, hấp dẫn, sống động Do đó, kích thích tri giác học sinh Khi tổ chức trò chơi cho học sinh, giáo viên phải hướng dẫn học sinh quan sát như: quan sát mẫu, quan sát tranh ảnh sử dụng trị chơi Vì vậy, việc sử dụng phong phú trò chơi dạy học giúp tính tổng thể tri giác dần nhường chỗ cho tri giác xác, tinh tế hướng dẫn giáo viên b) Về ý Ở học sinh tiểu học, song song tồn hai loại ý là: ý không chủ định ý có chủ định Cả hai loại ý có ảnh hưởng đến q trình nhận thức trẻ thiếu hai Bởi có ý khơng chủ định trước tác động muôn màu, muôn vẻ sinh động giới xung quanh, học sinh bị phân tán tư tưởng không tập trung Ngược lại có ý chủ định gây căng thẳng, tải học sinh, với kết học tập khơng mong muốn Tuy nhiên, ý không chủ định chiếm ưu thế, sức tập trung ý chưa cao cịn phụ thuộc nhiều vào giáo viên Vì người giáo viên tiểu học 76 [17] Trần Ngọc Lan (2004), Hệ thống trò chơi củng cố mạch kiến thức toán tiểu học, NXB ĐHSP [18] Trần Ngọc Lan (2011), Giáo trình thực hành phương pháp dạy học tốn tiểu học.NXB ĐH Sư phạm [19] N.Đ.Levitov (1971), Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm (tập1), NXB Hà Nội [20] Phan Thị Hạnh Mai (2005), “Trò chơi dạy học với phát triển khái quát hóa học sinh tiểu học”, Tạp chí giáo dục số 120/8 [21] Hà Nhật Tăng (2003), Tổ chức hoạt động vui chơi tiểu học nhằm phát triển tâm lực trí tuệ thể lực cho học sinh, NXB GD [22] Phạm Đình Thực (2003) – Phương pháp dạy học toán bậc Tiểu học NXB Giáo dục [23] Vũ Quốc Trung, Vũ Dương Thụy (1995), Các toán phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học, NXB GD [24] Bùi Sỹ Tụng, Trần Quang Đức (2000), 150 trò chơi thiếu nhi, NXB GD [25] Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ [26] Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học đại cương, NXBĐHSPHN [27] V.A.Kruchetxki (1981), Những sở tâm lý học sư phạm (tập 2) NXBGD Hà Nội [28] Phạm Viết Vượng, Lí luận dạy học tiểu học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 77 PHỤ LỤC Các giáo án thực nghiệm Giáo án Toán Tiết 61: Luyện tập I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố phép tính vi 10 Kĩ năng: - Biết viết phép tính thích hợp với tình tranh - Làm phép tính đơn giản Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, đồ dùng dạy học toán, Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập, III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò - Cả lớp hát Tổ chức Kiểm tra - Cho HS đọc bảng cộng, phạm - HS thực vi 10 - HS nhận xét bạn đoc - Nhận xét, đánh giá Bài tâp - Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Tính a) 10 – = 10 – = 10 – = - HS nêu yêu cầu 10 – = 10 – = 10 – = - Nối tiếp nêu kết b)  10  10  10  10  10 - HS nêu cách tính - Tính vào bảng 78 - Nêu yêu cầu Bài 2: Số + = 10 - = 10 - = - Làm SGK - HS nhận xét + = - = + = 10 10 - = 10 - = + = Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Nêu yêu cầu, quan sát tranh - HS nêu - Nêu tốn phù hợp với phép tính a) Trong chuồng có vịt, thêm vào Hỏi có tất vịt chuồng? + = 10 b) Trên cành có 10 táo, bị rụng Hỏi cành lai táo? 10 – = - Viết phép tính thích hợp vào bảng *Trị chơi: Ong tìm nhụy ( Đã nêu phần số học) - HS lắng nghe - GV nêu tên trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi - HS chơi - Tổ chức cho HS chơi - GV tổng kết trò chơi: Phân thắng – thua Hoạt động tập thể - Nhận xét - Ôn học - HS lắng nghe 79 Giáo án Toán Tiết 70: Phép trừ dạng 17 – I Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết làm tính trừ ( không nhớ ) phạm vi 20 Tập trừ nhẩm ( dạng 17 – ) Ôn tập, củng cố lại phép trừ phạm vi 10 - Kĩ năng: Rèn kĩ đặt tính tính nhẩm cho học sinh - Thái độ: Biết vận dụng toán học vào sống II Đồ dùng dạy - học Giáo viên: Bảng gài, que tính, bảng phụ, đồ dùng phục vụ trò chơi Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập, III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra cũ - Gọi học sinh đại diện cho dãy lên - HS thực bảng - Dưới lớp làm bảng theo bạn - HS thực đãy - Đặt tính tính: 13 + 11 + 15 + - Gọi học sinh nhận xét bảng - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét chung, chấm điểm - HS lắng nghe bảng Dạy học a) Giới thiệu - GV viết phép trừ 17 – lên bảng - HS theo dõi 80 ? Ai tìm kết phép - Bằng 14 tính ? ( Gọi học sinh khá, giỏi nêu ) + GV: Để tìm kết vây bạn trừ nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm Viết đầu lên bảng: Phép trừ dạng 17 – b) Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 –3 - Yêu cầu HS lấy 17 que tính ( gồm thẻ - HS thực chục que tính rời) để bàn ? Trên bàn em có que tính? - 17 que tính - GV đồng thời 17 que tính gài lên bảng gài: Cơ có 17 que tính - u cầu HS tách thành phần bên trái có chục que tính, bên phải có que - HS tách tính rời - Em bớt que tính ? Trên bàn em cịn lại que tính ? - HS 14 que tính ? Vì em biết? - Gọi HS thực lại bảng gài cho lớp xem - HS làm bảng ? Có 17 que tính, bớt que tính em cịn que tính? - Cịn 17 que tính ? Làm phép tính gì? ? Vậy 17 – bao nhiêu? - Làm tính trừ - GV ghi: 17 – = 14 17 – = 14 81 + Nếu gặp toán dạng mà sử dụng que tính để tính lâu ? Bạn có cách làm khác? (Dành cho HS khá, giỏi) - Đặt tính tính (Nếu HS khơng trả lời GV hỏi: Phép tính giống phép tính học?) ? Để thực phép tính bước - Đặt tính thứ ta phải làm gì? ? Nêu cách đặt tính? - HS nêu - Gọi HS khác nhắc lại ? Bạn tính được? - GV nhận xét gọi HS khác nêu cách tính - GV ghi bảng: 17 14 trừ 4, viết Hạ 1, viết - Yêu cầu học sinh nhắc lại - HS nhắc lại - GV đưa ví dụ: 15 – yêu cầu lớp - HS làm bảng đặt tính vào bảng tính - GV hướng dẫn chữa Luyện tập Bài 1: Bài u cầu gì? - Tính - u cầu em lên bảng làm, lớp - HS làm bảng - Dưới lớp làm làm viết - GV gọi HS nhận xét, chữa - HS nêu bảng - GV vào phép tính yêu cầu HS 82 nêu lại cách đặt tính thực tính Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? So sánh giống khác - Tính 2? - Giống: Tính + Bài tập cho phép tính - Khác: Bài tính cột dọc dạng hàng ngang Các em dựa vào Bài tính hàng ngang phép trừ phạm vi 10 để tính cách nhanh nhất.Chẳng hạn: - GV viết bảng: 17 – = Các em nhẩm sau: - HS theo dõi Cách 1: 17 trừ 12 Cách 2: Bước 1: trừ Bước 2: 10 cộng 12 - Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi - Yêu cầu HS đổi cho để chữa - HS làm bài - Đổi chữa Bài 3: GV nêu yêu cầu ? Muốn điền số thích hợp vào - Lấy số ô đầu trừ số trống ta phải làm nào? hàng -Yêu cầu HS làm bảng phụ Dưới lớp làm chì vào SGK - HS làm Gọi HS chữa bảng GV nhận xét HS làm *Trò chơi: Truyền điện ( Đã nêu phần số học) - GV nêu tên trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi - Tổ chức cho HS chơi - GV tổng kết trò chơi: Phân thắng – thua - HS theo dõi 83 Củng cố – Dặn dò - HS chơi - Gọi HS nêu lại cách đặt tính cách tính phép trừ dạng 17 – Nhận xét tiết học Dặn HS hiều hoàn thành VBT - HS nêu 84 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU VÀO, ĐẦU RA Đề kiểm tra đầu vào Tên: Đề kiểm tra lớp – Số Lớp 1: (thời gian 40 phút) Bài 1: Tính Bài 2: Điền dấu >, , < = vào chỗ trống: a) + 9; b) - + 5; .5 - + Bài 3: Hình vẽ bên có: - Có hình tam giác - Có hình vng Bài 4: Viết phép tính thích hợp a) Có: bóng Cho: bóng Cịn lại: …quả bóng? b) Điền số dấu thích hợp để phép tính đúng: 86 Đáp án Đề kiểm tra đầu vào Bài 1: Tính 5; 4; 3; 5; 5; Bài 2: Điền dấu >, 1+2 1+4=4+1 2+2, < = vào chỗ trống: a) + = 9; 6>5 b) - < + 5; 7-2

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cách chơi: Mỗi bạn đặt bảng gồm tranh vẽ ở trước mắt. Trao các thẻ bài (ghi số) đặt úp sấp - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
ch chơi: Mỗi bạn đặt bảng gồm tranh vẽ ở trước mắt. Trao các thẻ bài (ghi số) đặt úp sấp (Trang 38)
- Chuẩn bị: 4 bộ số gồm các số từ 1 đến 10 dưới dạng các quân bài (như hình 1), 4 bảng gồm toàn tranh vẽ (tương tự như hình 2) - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
hu ẩn bị: 4 bộ số gồm các số từ 1 đến 10 dưới dạng các quân bài (như hình 1), 4 bảng gồm toàn tranh vẽ (tương tự như hình 2) (Trang 38)
Cả lớp lấy các tấm bìa ghi số, cài vào bảng tạo thành số theo mỗi hiệu lệnh  của  giáo  viên  rồi  giơ  lên - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
l ớp lấy các tấm bìa ghi số, cài vào bảng tạo thành số theo mỗi hiệu lệnh của giáo viên rồi giơ lên (Trang 40)
- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn trên giấy khổ lớn trên 2 hình vẽ như sau: - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
hu ẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn trên giấy khổ lớn trên 2 hình vẽ như sau: (Trang 42)
+Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chú Ong, ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
i áo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chú Ong, ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi (Trang 43)
+ Lần thứ nhất: Gọi 4 em lên bảng (4 em đại diện cho 4 đội), phát cho mỗi  em  1  mô  hình  đồng hồ,  chuẩn  bị quay  kim  đồng  hồ  theo hiệu  lệnh  của  giáo viên - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
n thứ nhất: Gọi 4 em lên bảng (4 em đại diện cho 4 đội), phát cho mỗi em 1 mô hình đồng hồ, chuẩn bị quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo viên (Trang 49)
- Mục đích: Học sinh biết tìm số lượng hình tam giác, hình vuông. - Chuẩn bị: Tờ bìa có vẽ 2 hình: 1 tam giác và 1 hình vuông - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
c đích: Học sinh biết tìm số lượng hình tam giác, hình vuông. - Chuẩn bị: Tờ bìa có vẽ 2 hình: 1 tam giác và 1 hình vuông (Trang 53)
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra đầu vào trước thực nghiệm của 2 nhóm thực nghiệm và  nhóm đối chứng  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra đầu vào trước thực nghiệm của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (Trang 67)
Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm (Trang 69)
Qua bảng số liệu cho ta thấy: - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
ua bảng số liệu cho ta thấy: (Trang 70)
- Cho HS đọc bảng cộng, trong phạm vi 10.  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
ho HS đọc bảng cộng, trong phạm vi 10. (Trang 77)
1. Giáo viên: Bảng gài, que tính, bảng phụ, đồ dùng phục vụ trò chơi. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập,.. - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
1. Giáo viên: Bảng gài, que tính, bảng phụ, đồ dùng phục vụ trò chơi. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, (Trang 79)
- Gọi HS thực hiện lại trên bảng gài cho cả lớp xem.  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
i HS thực hiện lại trên bảng gài cho cả lớp xem. (Trang 80)
- GV viết bảng: 17 = Các em nhẩm như sau:  Cách 1: 17 trừ 5 bằng 12.  Cách 2: Bước 1: 7 trừ 5 bằng 2               Bước 2: 10 cộng 2 bằng 12  - Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
vi ết bảng: 17 = Các em nhẩm như sau: Cách 1: 17 trừ 5 bằng 12. Cách 2: Bước 1: 7 trừ 5 bằng 2 Bước 2: 10 cộng 2 bằng 12 - Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi (Trang 82)
Hình vẽ bên có: - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
Hình v ẽ bên có: (Trang 85)
- Có 2 hình tam giác - Có 2 hình vuông   - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
2 hình tam giác - Có 2 hình vuông (Trang 86)
Hình thành phát triển các năng lực trí tuệ và nhân cách học sinh.  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
Hình th ành phát triển các năng lực trí tuệ và nhân cách học sinh. (Trang 88)
Hình thành kiến thức mới Luyện tập củng cố  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
Hình th ành kiến thức mới Luyện tập củng cố (Trang 89)
Câu 9. Khả năng hình thành và nâng cao năng lực tổ chức trò chơi của giáo viên  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 1
u 9. Khả năng hình thành và nâng cao năng lực tổ chức trò chơi của giáo viên (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w