1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Sử Dụng Hệ Thống Trò Chơi Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Toán Cho Học Sinh Lớp 3
Tác giả Nguyễn Thị Vân
Trường học Trường Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư Phạm Tiểu Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi trẻ em 1.2.2 Hoạt động học tập học sinh tiểu học 13 1.2.3 Tổng quan chương trình tốn lớp 14 1.2.4 Một số vấn đề lý luận trò chơi 19 1.3 Thực trạng tổ chức trò chơi nhằm nâng cao hiệu dạy - học toán cho học sinh lớp trường tiểu học Lê Đồng – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ 29 1.3.1 Nội dung điều tra 29 1.3.2 Phương pháp điều tra 30 1.3.3 Phân tích kết điều tra 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRÒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 40 2.1 Căn để thiết kế trị chơi tốn học 40 2.1.1 Căn vào mục đích, mục tiêu học 40 2.1.2 Căn vào tính chất hoạt động chơi 40 2.1.3 Căn vào đặc điểm nhận thức, nhu cầu hứng thú học tập học sinh 40 Nguyễn Thị Vân Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương 2.1.4 Căn vào tính hệ thống, tính phát triển 41 2.2 Thiết kế trị chơi tốn học 41 2.2.1 Trò chơi củng cố nội dung số học 41 2.2.2 Trò chơi củng cố nội dung hình học 53 2.2.3 Trò chơi củng cố đại lượng 59 2.2.4 Trị chơi rèn kỹ giải tốn có lời văn 63 2.3 Hình thức tổ chức trị chơi học tập dạy học toán 64 2.3.1 Các ngun tắc lựa chọn tổ chức trị chơi tốn học 64 2.3.2 Biện pháp tổ chức trị chơi tốn học 68 2.3.3 Quy trình tổ chức trị chơi 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Địa điểm thực nghiệm 76 3.3 Nội dung thực nghiệm 76 3.4 Phương pháp tổ chức thực nghiệm 76 3.5 Tổ chức thực nghiệm 77 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm 77 3.5.2 Biên soạn giáo án, xây dựng giảng thực nghiệm 78 3.5.3 Triển khai thực nghiệm 78 3.5.4 Đánh giá kết thực nghiệm 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 82 Nguyễn Thị Vân Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận này, với cố gắng, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo – đặc biệt Thạc sĩ Lê Văn Lĩnh- người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu đề tài khóa luận, em xin dành tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Em xin bày tỏ lịng kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Hùng Vương, thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường Tiểu học Lê Đồng- thị xã Phú Thọ- tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều, trình độ hiểu biết lực thân hạn chế, đề tài khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn sinh viên nội dung hình thức đề tài khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Phú Thọ, tháng năm 2014 SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ VÂN Nguyễn Thị Vân Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ: Viết tắt: Giáo viên Học sinh Thực nghiệm Đối chứng Sách giáo khoa Phương pháp Phát giải vấn đề Nguyễn Thị Vân GV HS TN ĐC SGK PP PH GQVĐ Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào kỉ XXI, với bùng nổ công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tri thức chìa khóa cuối mở cánh cửa tương lai Xã hội dần tiến đến “xã hội học tập” người vừa mục đích, vừa mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, Đảng Nhà nước ta coi Giáo dục quốc sách hàng đầu Bậc Tiểu học bậc học tảng, sở cho phát triển trí tuệ nhận thức học sinh Chúng ta muốn phát triển tư nhận thức em sau cần quan tâm tới điều từ bậc Tiểu học Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi ham hiểu biết, ưa khám phá, tìm tịi, thích tự phát điều lạ tự phát kiến thức Song việc chuyển hoạt động chủ đạo từ “vui chơi” lứa tuổi Mẫu giáo sang “ học tập” lứa tuổi Tiểu học bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ Những thay đổi tạo cho trẻ hội phát triển đồng thời tạo cho em nhiều khó khăn Do để giúp trẻ thích nghi dần với sống trường tiểu học, người giáo viên cần tìm cách thức, đường thích hợp mang lại cho trẻ cảm nhận thực “ Mỗi ngày đến trường ngày vui” Giúp em hứng thú với việc học tập, xóa bỏ tâm lý sợ học việc làm cần thiết dạy học tiểu học Tốn học mơn học có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng có nhiều đổi nội dung phương pháp dạy học Nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng dạy học mơn Tốn nói riêng vấn đề cần quan tâm Tuy nhiên, toán học vốn mơn học đặc trưng tính trừu tượng, xác, logic chặt chẽ… nên tốn học dễ mang lại cho học sinh (nhất học sinh nhỏ) căng thẳng tâm lý, dẫn đến tình trạng phận khơng nhỏ học sinh thiếu lịng tin học toán, học sinh lớp đầu cấp tiểu học Làm để giảm bớt căng thẳng này? Làm để Nguyễn Thị Vân Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương mơn tốn trở nên sinh động, hấp dẫn, lơi học sinh? Trị chơi với tính hấp dẫn tự thân có tiềm lớn để trở thành phương tiện dạy học hiệu quả, kích thích hứng thú nhận thức, tạo tích cực, sáng tạo, niềm say mê học tập học sinh Việc sử dụng trị chơi dạy học tốn tiểu học góp phần giải tốt vấn đề nêu Việc tổ chức trò chơi học tập mơn tốn xuất phát từ luận điểm là: Những trẻ thích làm, tìm cách làm có đủ để làm Những gây tị mị, trẻ tìm cách khám phá Những trẻ khơng sợ tìm cách tiếp cận bộc lộ hết khả cách tự nhiên Trị chơi học tập nói chung trị chơi học tốn nói riêng đảm bảo tiền đề nói Vì có tác dụng tốt việc củng cố kiến thức rèn luyện kỹ tạo hội để học sinh ứng dụng vào giải vấn đề cụ thể thiết thực mà em quan tâm Trị chơi tốn học đưa học sinh vào tình vui vẻ khiến trẻ khơng thấy e sợ, thấy hứng thú kích thích tính tị mị, hút tâm lý trẻ Khi trẻ chơi lúc bộc lộ rõ khả hiểu biết kiến thức ứng dụng kiến thức theo trình độ thực có trẻ Giúp trẻ học tốn qua trị chơi hướng đổi phương pháp dạy học toán tiểu học Giáo viên sử dụng trị chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ củng cố kiến thức, kỹ học Tuy nhiên, thực tế dạy học toán tiểu học giáo viên thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ mà chưa hiểu rõ vai trò to lớn trò chơi học tập việc hình thành kiến thức, kỹ toán học cần thiết để tạo hứng thú cho học sinh từ bắt đầu học Hơn nữa, việc lựa chọn thiết kế làm phong phú trị chơi tìm cách sử dụng chúng cho phù hợp với đối tượng học sinh, với điều kiện thực tế giảng dạy, với lực giáo viên, … để dạy tốn có hiệu việc làm cần thiết Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: Thiết kế sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu dạy học toán cho học sinh lớp Nguyễn Thị Vân Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Mục đích nghiên cứu Thiết kế số trị chơi tốn học sử dụng chúng nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học toán cho học sinh lớp 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp trường tiểu học Lê Đồng – thị xã Phú Thọ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế trò chơi cách sử dụng trò chơi toán học dạy học toán lớp Giả thuyết khoa học Nếu trị chơi tốn học thiết kế sử dụng hợp lý trình dạy học tốn cho học sinh lớp góp phần nâng cao hiệu dạy học toán Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề liên quan đến đề tài: Nội dung, chương trình mơn Tốn lớp 3, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, lý luận trò chơi, trò chơi học tập, trị chơi tốn học,… làm sáng tỏ vai trò, ý nghĩa tổ chức trò chơi dạy học toán tiểu học - Khảo sát thực trạng sử dụng trị chơi dạy học tốn lớp trường tiểu học Lê Đồng – thị xã Phú Thọ - Thiết kế hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu dạy học toán cho học sinh lớp - Đề xuất cách thức sử dụng trò chơi thiết kế - Tổ chức thực nghiệm sử dụng số trị chơi tốn học thiết kế dạy học toán lớp trường tiểu học Lê Đồng Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi thiết kế hệ thống trò chơi cách sử dụng chúng dạy học toán cho học sinh lớp trường tiểu học Lê Đồng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Nguyễn Thị Vân Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, so sánh, hệ thống hóa, rút kết luận từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Tâm lý học, giáo dục học, lý thuyết trò chơi, phương pháp dạy học tốn tiểu học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát: Quan sát ghi chép để nhận xét, đánh giá cách sử dụng trị chơi tốn học giáo viên lớp - Điều tra: Sử dụng phiếu điều tra giáo viên tiểu học để tìm hiểu thực trạng xây dựng sử dụng trị chơi tốn học cho học sinh lớp dạy học toán - Đàm thoại: Trao đổi với giáo viên trường tiểu học Lê Đồng – thị xã Phú Thọ nhằm tìm hiểu nhận thức, thực trạng sử dụng trò chơi toán học, nguyên nhân giải pháp cho thực trạng Phỏng vấn học sinh để tìm hiểu hứng thú học sinh trò chơi học tập nói chung trị chơi tốn học nói riêng - Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm số tiết học có sử dụng trị chơi theo cách thức đề để chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng thức thống kê tốn học để xử lý kết điều tra thực trạng kết thực nghiệm Cấu trúc đề tài - Phần Mở đầu - Phần Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thiết kế hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu dạy học toán cho học sinh lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận kiến nghị sư phạm Kết luận Kiến nghị sư phạm Phụ lục tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Vân Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đổi phương pháp dạy học tiểu học trở thành diễn đàn xã hội quan tâm sâu sắc, đặc biệt người làm công tác giáo dục Đây nhân tố góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Từng bước đưa giáo dục nước ta theo kịp trình độ giáo dục khu vực giới Cùng với đổi giáo dục phổ thông, giáo dục tiểu học đổi nội dung phương pháp dạy học mà có sử dụng phương pháp dạy học không truyền thống vào q trình dạy học Tổ chức trị chơi học tập dạy học nói chung dạy học mơn tốn tiểu học nói riêng hình thức dạy học nhà sư phạm giới nước ta quan tâm Bởi lẽ họ tìm thấy ý nghĩa đích thực trò chơi học tập việc giáo dục dạy học cho trẻ Theo nhà sư phạm tiếng N.K Crupxkaia “Trị chơi học tập khơng phương thức nhận biết giới, đường dẫn dắt trẻ tìm chân lý mà cịn giúp trẻ xích lại gần nhau, giáo dục cho trẻ tình u q hương, lịng tự hào dân tộc Trẻ em khơng học lúc học mà học lúc chơi Chơi với trẻ vừa học, vừa lao động, vừa hình thức giáo dục nghiêm túc” Trong giáo trình “Giáo dục học”, “Giáo dục học Tiểu học”, ln nhấn mạnh việc tổ chức trị chơi học tập chiếm vị trí quan trọng phương pháp dạy học “Trị chơi hình thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học có kết quả” [ 5] Trị chơi học tập hình thức dạy học nhà giáo dục quan tâm nhu cầu vui chơi thiếu người lứa tuổi Trong thực tiễn dạy học trường tiểu học, trò chơi học tập phần lớn xem thủ thuật, biện pháp củng cố kiến thức cho học sinh sau học Trò chơi học tập sử dụng nhiều môn học tiểu học như: Đạo đức, Tiếng việt, Tự nhiên xã hội, Toán,… Một số tác giả như: Trần Ngọc Lan với Nguyễn Thị Vân Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương “Hệ thống trò chơi củng cố mạch kiến thức tốn Tiểu học”, “100 trị chơi tốn lớp 1”; Vũ Khắc Tn với “Trị chơi thực hành Tiếng việt lớp 3”… Đã có nhiều đóng góp việc đưa trị chơi vào giảng dạy với tư cách phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên, việc làm phong phú thêm nguồn trò chơi hướng dẫn sử dụng trò chơi cách cụ thể tường minh mang ý nghĩa lý luận thực tiễn việc tổ chức trò chơi toán học lớp đầu bậc tiểu học Cần nhấn mạnh thành tựu nghiên cứu điểm dẫn chứa đựng nội dung quan trọng, trực tiếp góp phần làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Xuất phát từ đặc điểm học sinh ln ln hiếu động, ham chơi thích lạ lại nhanh chóng chán Đối với trẻ trị chơi phát mới, kích thích tị mị, muốn tìm hiểu, khám phá Do quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” phù hợp với trường tiếu học Trị chơi tốn học nhằm mục đích thơng qua trò chơi để củng cố kiến thức học, luyện tập lại kiến thức mới, phát kiến thức học Thơng qua trị chơi học sinh nắm kiến thức học cách nhẹ nhàng Trong q trình học tốn tiếu học, sử dụng trị chơi tốn học có nhiều tác dụng như: Giúp học sinh thay đối loại hình hoạt động học, làm cho học bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập Kích thích tìm tịi, tạo hội để học sinh tự thể Thơng qua trị chơi, học sinh vận dụng kiến thức nổ, hoạt bát, kích thích trí tượng tưởng, trí nhớ Từ phát triến tư mềm dẻo, học tập cách xử lý thơng minh tình phức tạp tăng cường khả vận dụng sống để dễ dàng thích nghi với điều kiện xã hội Ngồi ra, thơng qua hoạt động trị chơi cịn giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức tình đồn kết, thân ái, lịng trung thực, tinh thần cộng đồng, trách nhiệm Vì trị chơi tốn học cần thiết học toán tiểu học Nguyễn Thị Vân 10 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp - Gọi trọng tài đánh giá phần Trường Đại học Hùng Vương - Trọng tài nhận xét chơi đội - GV tuyên dương đội thắng - Cả lớp tuyên dương đội thắng - GV khắc lại kiến thức, nêu câu - HS trả lời hỏi như: Như muốn đổi tờ giấy bạc 5000 đồng ta phải cần tờ giấy bạc loại nào? Bài tập 3: Xem tranh trả lời câu hỏi ( SGK toán 3- trang 131) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV treo tranh minh họa tập - HS trả lời: hỏi: Trong tranh có đồ vật?, giá Có đồ vật: lọ hoa giá 8700 đồng, lược tiền đồ vật bao nhiêu? 4000 đồng, bút chì 1500 đồng, truyện 5800 đồng, bóng bay 1000 đồng - Cả lớp làm - Vậy em quan sát vào a) Đồ vật có giá tiền bóng bay đồ vật giá tiền chúng, để trả lời 1000 đồng Đồ vật có giá tiền nhiều cho câu hỏi a, b, c Cả lớp lọ hoa 8700 đồng làm vào b) Mua bóng bay bút chì hết 1000 + 1500 = 2500 đồng c) Giá tiền lọ hoa nhiều giá tiền lược là: 8700 – 4000 = 4700 đồng - GV chấm số bạn - – HS đọc kết trước lớp - GV chữa - Giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 Củng cố, dặn dị 000 đồng - Hơm làm quen loại giấy bạc nào? - Nhận xét chung học Tuyên Nguyễn Thị Vân 100 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương dương số học sinh học tốt - Dặn học sinh nhà chuẩn bị học sau Nguyễn Thị Vân 101 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Giáo án 2: Tiết 133: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS nhận biết số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị 0) Kỹ năng: Giúp HS đọc, viết số có năm chữ số dạng nêu Nhận biết thứ tự số có năm chữ số dãy số Luyện ghép hình Thái độ: Hứng thú với học, u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ trò chơi, mảnh ghép hình tam giác, hình mẫu tập - HS: SGK, chuẩn bị mảnh ghép hình tam giác III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - Cho lớp hát - Cả lớp hát Kiểm tra cũ Số ? 46 530, 46 531, ……, ………, …… - Gọi HS lên bảng làm Dưới lớp - HS lên bảng làm tập, lớp làm nháp làm nháp 46 530, 46 531, 46 532, 46533, 46 534 - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, gọi – em đọc lại - – HS đọc dãy số dãy số - Cho điểm Dạy học 3.1 Giới thiệu bài: Trong học - Lắng nghe ngày hôm tiếp tục học Nguyễn Thị Vân 102 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương cách đọc, viết số có chữ số Nhận biết thứ tự số dãy số 3.2 Đọc, viết số có chữ số (trường hợp chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị 0) - GV tổ chức trò chơi: Tiếp sức đồng đội - Mục đích: Giúp HS hứng thú với học, tiếp thu nhanh hiệu quả, rèn kỹ đọc viết số có chữ số - Chuẩn bị: bảng phụ có in bảng số SGK – trang 143, phần hình thành kiến thức thẻ, 14 thẻ ghi cách viết cách đọc số có chữ số, mặt sau thẻ có gắn nam châm Chẳng hạn: 32 000 ba mươi hai nghìn - Cách chơi: GV chọn đội chơi, - đội thực trò chơi, bạn lại đội người, xếp thành hàng dọc theo dõi đánh giá nhận xét phần chơi GV treo bảng phụ thẻ ghi đội cách đọc, viết số hướng dẫn Cả lớp quan sát vào bảng số: Bảng số gồm cột lớn: cột hàng, cột viết số cột đọc số Cột hàng chia thành cột nhỏ, cột hàng số: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị Cả Nguyễn Thị Vân 103 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương lớp quan sát vào hàng số thứ ta thấy: hàng chục nghìn 3, hàng nghìn 0, hàng trăm 0, hàng chục hàng đơn vị ta viết số 30 000 đọc ba mươi nghìn Tiếp tục với hàng số đội chơi phải tìm thẻ ghi cách đọc, cách viết số tương ứng Lần lượt bạn chơi đội phải lên hoàn thành phần đọc viết số thật nhanh, sau quay hàng đặt tay lên bạn lên thực tiếp phần thi đội Các bạn lớp trọng tài theo dõi cổ vũ đội chơi VIẾT HÀNG Chục Nghìn Trăm Chục ĐỌC SỐ SỐ Đơn vị nghìn 0 0 30 000 ba mươi nghìn 0 32 000 ba mươi hai nghìn 0 32 500 ba mươi hai nghìn năm trăm 32 560 ba mươi hai nghìn năm trăm sáu mươi 5 32 505 ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm Nguyễn Thị Vân 32 050 104 ba mươi hai nghìn khơng Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương trăm năm mươi 0 30 050 ba mươi nghìn khơng trăm năm mươi 0 30 005 ba mươi nghìn khơng trăm linh năm - GV gọi bạn trọng tài nhận - HS nhận xét phần chơi đội xét phần chơi đội - GV nhận xét, tuyên bố đội thắng - Cả lớp tuyên dương - Gọi – bạn đọc số - – đọc số bảng - GV hỏi: Quan sát vào số có - Trả lời: giống có số chữ số ta vừa lập ta thấy số có đặc điểm già giống nhau? - GV giảng: số có chữ số - HS lắng nghe có số 0, số đứng hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục hàng đơn vị - Hỏi: Vậy viết số có chữ số - Ta viết từ trái qua phải, từ hàng cao tới ta thực nào? hàng thấp: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị 3.3 Luyện tập Bài tập 1: Viết (theo mẫu) SGK toán 3- trang 143 - Gọi HS nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu ta phải viết số đọc số vào chỗ trống - Yêu cầu HS tự làm - Cả lớp làm - Gọi nối tiếp HS lên bảng làm - HS lên bảng làm tập Nguyễn Thị Vân 105 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Viết số Đọc số 86 030 Tám mươi sáu nghìn khơng trăm ba mươi 62 300 Sáu mươi hai nghìn ba trăm 58 601 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh 42 980 Bốn mươi hai nghìn chin trăm tám mươi 70 031 Bảy mươi nghìn khơng trăm ba mươi mốt 60 002 Sáu mươi nghìn khơng trăm linh hai - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét - Gọi – HS đọc lại số - – HS đọc lại số Bài tập 2: Số ? (SGK trang 144) - Bài tập yêu cầu ? - Bài tập yêu cầu điền vào chỗ trống - Quan sát vào dãy số a nêu quy luật - Quy luật dãy số a là: dãy số tự dãy số? nhiên liên tiếp, số sau số đứng trước đơn vị - Vậy sau số 18 302 số nào? - Là số 18 303 - Tương tự dãy số b - Cả lớp làm c có chung quy luật này, dãy số tự nhiên liên tiếp Cả lớp làm tập - Gọi HS lên bảng thực phần - HS lên bảng làm a) 18 302, 18 302, 18 303, 18 304, 18 305, 18 306, 18 307 b) 32 606, 32 607, 32 608, 32 610, 32 611, 32 612 c) 92 999, 93 000, 93 001, 93 002, 93 003, 92 004, 92 005 - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét bạn Nguyễn Thị Vân 106 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp - GV nhận xét, yêu cầu em đọc Trường Đại học Hùng Vương - Các em đọc lại dãy số viết lại dãy số tìm Cho điểm Bài tập 3: Số ? (SGK trang 144) - Bài tập yêu cầu ? - Điền số vào chỗ chấm - Tương tự tập trên, em - Quy luật dãy số a số cách nêu quy luật dãy số a? nghìn đơn vị - Quy luật dãy số b? - Quy luật dãy số b số cách trăm đơn vị - Quy luật dãy số c? - Quy luật dãy số c số cách chục đơn vị - Cả lớp làm vào - Cả lớp làm vào a) 18 000, 19 000, 20 000, 21 000, 22 000, 23 000, 24 000 - GV chấm số b) 47 000, 47 100, 47 200, 47 300, 47 400, 47 500, 47 600 c) 56 300, 56 310, 56 320, 56 330, 56 340, 56 350, 56 360 - Gọi HS lên bảng chữa - HS lên bảng làm - GV nhận xét chấm - Cả lớp chữa bạn bảng Bài tập 4: Cho hình tam giác xếp thành hình (SGK trang 144) - GV tổ chức trò chơi xếp hình - Cả lớp thực trị chơi ghép hình - Mỗi HS lấy hình tam giác, đặt mặt bàn Sau giáo viên hô “bắt đầu” em nhanh tay xếp thành yêu cầu Bạn xếp nhanh người chiến thắng Nguyễn Thị Vân 107 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt có tiến - Dặn HS nhà làm chuẩn bị sau Nguyễn Thị Vân 108 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Giáo án 3: Tiết 134: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết số có chữ số Nhận biết thứ tự số có chữ số Củng cố phép tính với số có chữ số Kỹ năng: Đọc, viết số có chữ số, thực phép tính có chữ số Thái độ: u thích môn học, hứng thú với học II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ kẻ tập 1, 2, hình vẽ thiết kế trị chơi - HS: SGK, vở, nháp III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Cho lớp hát - Cả lớp hát Kiểm tra cũ Số? 22 009, 22 010, ……, ………, …… , 22 014 - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - HS lên bảng làm nháp 22 009, 22 010, 22 011, 22 012, 22 013, 22 014 - Gọi HS nhận xét làm - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, gọi HS đọc lại dãy số - HS đọc lại dãy số - Cho điểm Dạy – học 3.1 Giới thiệu bài: Trong luyện - Lắng nghe tập hôm giải tập củng cố kỹ Nguyễn Thị Vân 109 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương đọc, viết số có chữ số 3.2 Luyện tập Bài tập 1: Viết (theo mẫu) SGK- 145 - Gọi HS nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu hoàn thiện phần đọc số bảng - Hướng dẫn: Treo bảng số - Quan sát lắng nghe tập lên bảng cho lớp quan sát Bảng gồm cột: cột viết số cột đọc số Quan sát vào số cho cô biết: + Đây số tự nhiên có chữ số? + Số tự nhiên có chữ số + Số có chục nghìn, nghìn, + Số có chục nghìn, nghìn, trăm, trăm, chục đơn vị? chục đơn vị + Bạn đọc số giúp cơ? + Mười sáu nghìn ba trăm linh năm + Vậy viết, đọc số có chữ số ta + Ta viết, đọc từ trái qua phải, từ hàng làm nào? cao tới hàng thấp: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục hàng đơn vị - Yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm - Cả lớp làm theo nhóm đơi đơi hồn thiện bảng số Viết số Đọc số 16 305 Mười sáu nghìn ba trăm linh năm 16 500 Mười sáu nghìn năm trăm 62 007 Sáu mươi hai nghìn khơng trăm linh bảy 62 070 Sáu mươi hai nghìn khơng trăm bảy mươi 71 010 Bảy mươi mốt nghìn khơng trăm linh mười 71 001 Bảy mươi mốt nghìn khơng trăm linh - Gọi nhóm đọc làm nhóm Nguyễn Thị Vân - nhóm đọc kết làm nhóm 110 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương mình - Gọi 1- nhóm nhận xét - nhóm nhận xét phần đọc số nhóm - GV nhận xét Cho điểm - Yêu cầu HS đọc lại - – HS đọc lại Bài tập 2: Viết (theo mẫu) (SGK trang 145) - Bài tập yêu cầu hoàn thiện phần viết - Gọi HS nêu yêu cầu số bảng - Quan sát lắng nghe - Hướng dẫn: Treo bảng số tập lên bảng cho lớp quan sát Bảng gồm cột: cột viết số cột đọc số Cột đọc số cho trước phải hoàn thiện cột viết số + Quan sát vào số bạn có + Tám mươi bảy nghìn trăm mười thể đọc số giúp cô? lăm + Vậy lắng nghe bạn đọc lại, bạn có + 87 115 thể lên bảng viết theo lời đọc bạn giúp cô? - Yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm - Hoạt động theo nhóm đội hồn thiện đơi hồn thiện bảng số bảng số - Gọi nhóm lên bảng hồn thiện - nhóm lên bảng làm bài, bạn bảng số, nhóm thực với số nhóm đọc, bạn viết thay đổi cho Đọc số Viết số Tám mươi bảy nghìn trăm mười lăm 87 115 Tám mươi bảy nghìn trăm linh năm 87 105 Tám mươi bảy nghìn khơng trăm linh 87 001 Tám mươi bảy nghìn năm trăm 87 500 Nguyễn Thị Vân 111 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Tám mươi bảy nghìn 87 000 - Gọi 1-2 nhóm nhận xét phần làm - 1- nhóm nhận xét làm nhóm nhóm bảng bạn - GV nhận xét, cho điểm - Cả lớp chữa Bài tập 3: Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào? (SGK trang 145) - Tổ chức trị chơi: Xếp hàng - Mục đích: Củng cố kỹ nhận biết thứ tự số có chữ số - Chuẩn bị: tia số hình vẽ SGK, thẻ có gắn số (mỗi thẻ) - Cách chơi: Giáo viên chọn đội - đội tham gia trò chơi chơi, đội em, xếp thành hàng dọc Các em lại trọng tài cổ động viên Treo tia số có đánh thứ tự từ A đến K Mỗi vị trí vạch tia số tương ứng với số tự nhiên, số tự nhiên xếp theo quy luật Các đội chơi phải tìm quy luật tia số xếp số theo quy luật Bắt đầu số 10 000 Sau giáo hơ “Bắt đầu” thành viên đội chơi nối tiếp lên xếp tia số Đội xong trước đội thắng Nguyễn Thị Vân 112 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp A Trường Đại học Hùng Vương D C B E G 13 000 11 000 10 000 H I 14 000 12 000 K 18 000 16 000 15 000 17 000 - Gọi trọng tài nhận xét phần chơi - 1- HS trọng tài nhận xét phần chơi đội đội - GV nhận xét, tuyên bố đội thắng - Đội thắng nêu quy luật dãy số số Đội thắng phải nêu quy sau số đứng trước nghìn đơn luật dãy số xếp vị Bài tập 4: Tính nhẩm ( SGK trang 145) - Bài tập yêu cầu gì? - Hỏi: Khi ta thực phép tính - Yêu cầu tính nhẩm mà có nhân, chia, cộng trừ ta phải - Ta thực nhân, chia trước cộng, trừ làm nào? sau - Quan sát vào phần a, phép tính 300 + 2000 x ta phải thực - Ta lấy 2000 x trước 4000, cộng tính nhẩm nào? tiếp với 300 4300 - Hỏi: Đối với biểu thức tính có ngoặc ta phải thực nào? - Với biểu thức có ngoặc đơn ta phải thực phép tính ngoặc trước - Vậy quan sát vào phần b, thực phép tính 4000 – (2000 – 1000) - Thực tính nhẩm phép tính ta thực nào? ngoặc trước (2000 – 1000) 1000, sau lấy 4000 – 1000 3000 - Yêu cầu lớp làm vào Nguyễn Thị Vân 113 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp - GV chấm số HS Trường Đại học Hùng Vương - Cả lớp làm vào - Gọi HS lên làm - HS lên bảng làm bài, bạn - Gọi HS nhận xét làm bạn phần - GV chữa bài, cho điểm - HS nhận xét làm bạn bảng Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Chữa em học tốt có tiến - Dặn HS nhà hoàn thiện tập chuẩn bị cho sau Nguyễn Thị Vân 114 Lớp K8 ĐHSP Tiểu học ... tơi !” + Em đầu rồng phép tính đố, ví dụ: 36 : bao nhiêu? + Em tính giỏi trả lời (nếu trả lời em đầu rồng) Cứ em làm đầu rồng câu hỏi đầu rồng lên mây - Lưu ý: Ở trò chơi nên chọn em đầu rồng em... cuối mở cánh cửa tương lai Xã hội dần tiến đến “xã hội học tập” người vừa mục đích, vừa mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, Đảng Nhà nước ta coi Giáo dục quốc sách hàng đầu. .. thức thống kê toán học để xử lý kết điều tra thực trạng kết thực nghiệm Cấu trúc đề tài - Phần Mở đầu - Phần Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thiết kế hệ thống trị chơi

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng 1.1 cho thấy: Các phương pháp dạy học được sử dụng một cách thường xuyên và linh hoạt - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
ua bảng 1.1 cho thấy: Các phương pháp dạy học được sử dụng một cách thường xuyên và linh hoạt (Trang 35)
Bảng 1.2: Nhận thức của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng trò chơi trong dạy học toán - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
Bảng 1.2 Nhận thức của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng trò chơi trong dạy học toán (Trang 36)
Bảng 1.4: Thời điểm tổ chức trò chơi trong dạy học toán của giáo viên - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
Bảng 1.4 Thời điểm tổ chức trò chơi trong dạy học toán của giáo viên (Trang 37)
Bảng 1.3: Nhận thức của giáo viên về mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học toán  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
Bảng 1.3 Nhận thức của giáo viên về mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học toán (Trang 37)
Bảng 1.6: Những khó khăn khi giáo viên sử dụng trò chơi - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
Bảng 1.6 Những khó khăn khi giáo viên sử dụng trò chơi (Trang 39)
Bảng 1.7: Những yếu tố giáo viên quan tâm khi sử dụng trò chơi - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
Bảng 1.7 Những yếu tố giáo viên quan tâm khi sử dụng trò chơi (Trang 40)
Bảng 1.8: Khả năng hình thành và nâng cao năng lực tổ chức trò chơi của giáo viên.  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
Bảng 1.8 Khả năng hình thành và nâng cao năng lực tổ chức trò chơi của giáo viên. (Trang 41)
STT Hình thành và nâng cao năng lực tổ chức trò chơi SL % 1 Được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 12  50  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
Hình th ành và nâng cao năng lực tổ chức trò chơi SL % 1 Được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 12 50 (Trang 41)
- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 10- 15 tấm bìa hình chữ nhật kích thước 10 x 15, có dây đeo - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
hu ẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 10- 15 tấm bìa hình chữ nhật kích thước 10 x 15, có dây đeo (Trang 49)
(có thể áp dụng dạy các bảng nhân, chia) - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
c ó thể áp dụng dạy các bảng nhân, chia) (Trang 50)
+ Một số phong bì có ghi bên ngoài phép tính trong bảng nhân 6 như: 1 x 6, 5 x 6, 6 x 5, … Chẳng hạn:  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
t số phong bì có ghi bên ngoài phép tính trong bảng nhân 6 như: 1 x 6, 5 x 6, 6 x 5, … Chẳng hạn: (Trang 55)
2.2.2. Trò chơi củng cố nội dung hình học Trò chơi 16: Tìm nhà  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
2.2.2. Trò chơi củng cố nội dung hình học Trò chơi 16: Tìm nhà (Trang 57)
- Mục đích: Củng cố biểu tượng hình tam giác. Rèn luyện trí tưởng tượng. - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
c đích: Củng cố biểu tượng hình tam giác. Rèn luyện trí tưởng tượng (Trang 60)
Trò chơi 24: Xếp hình vuông - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
r ò chơi 24: Xếp hình vuông (Trang 62)
+ Tranh treo hình ảnh các đồ vật (hoặc có thể chuẩn bị vật thật). + Một số tờ bìa ghi giá tiền của các đồ vật - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
ranh treo hình ảnh các đồ vật (hoặc có thể chuẩn bị vật thật). + Một số tờ bìa ghi giá tiền của các đồ vật (Trang 64)
Bảng 3.1: Bảng điểm trước thực nghiệm ở2 lớp thực nghiệm và đối chứng - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
Bảng 3.1 Bảng điểm trước thực nghiệm ở2 lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 82)
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN BẢNG ĐIỂM TRƯỚC THỰC NGHIỆM - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN BẢNG ĐIỂM TRƯỚC THỰC NGHIỆM (Trang 83)
Qua bảng số liệu cho ta thấy: - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
ua bảng số liệu cho ta thấy: (Trang 84)
Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm (Trang 84)
1. Đồng chí đã sử dụng những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học dưới đây trong việc dạy học ở lớp 3 như thế nào?  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
1. Đồng chí đã sử dụng những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học dưới đây trong việc dạy học ở lớp 3 như thế nào? (Trang 89)
- GV: Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. Bảng phụ bài tập 2, tranh minh họa bài tập 3  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
c tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. Bảng phụ bài tập 2, tranh minh họa bài tập 3 (Trang 96)
- GV giơ trên bảng từng tờ giấy bạc cho HS quan sát kĩ cả 2 mặt từng tờ  giấy bạc và hỏi:  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
gi ơ trên bảng từng tờ giấy bạc cho HS quan sát kĩ cả 2 mặt từng tờ giấy bạc và hỏi: (Trang 97)
thứ tự của các số có năm chữ số trong dãy số. Luyện ghép hình. - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
th ứ tự của các số có năm chữ số trong dãy số. Luyện ghép hình (Trang 102)
- Gọi nối tiếp 3 HS lên bảng làm bài tập.  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
i nối tiếp 3 HS lên bảng làm bài tập. (Trang 105)
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 phần - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
i 3 HS lên bảng thực hiện 3 phần (Trang 106)
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét bài chấm vở và bài  bạn trên bảng.  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
i 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét bài chấm vở và bài bạn trên bảng. (Trang 107)
- GV: SGK, bảng phụ kẻ bài tập 1, 2, hình vẽ thiết kế trò chơi bài 3. - HS: SGK, vở, nháp - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
b ảng phụ kẻ bài tập 1, 2, hình vẽ thiết kế trò chơi bài 3. - HS: SGK, vở, nháp (Trang 109)
- Hướng dẫn: Treo bảng số của bài tập lên bảng cho cả lớp cùng quan sát.  Bảng gồm 2 cột: cột viết số và cột đọc  số - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
ng dẫn: Treo bảng số của bài tập lên bảng cho cả lớp cùng quan sát. Bảng gồm 2 cột: cột viết số và cột đọc số (Trang 110)
- Hướng dẫn: Treo bảng số của bài tập lên bảng cho cả lớp cùng quan sát.  Bảng gồm 2 cột: cột viết số và cột đọc  số - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
ng dẫn: Treo bảng số của bài tập lên bảng cho cả lớp cùng quan sát. Bảng gồm 2 cột: cột viết số và cột đọc số (Trang 111)
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi bạn 1 phần.  - Thiết kế và sử dụng hệ thống trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán cho học sinh lớp 3
2 HS lên bảng làm bài, mỗi bạn 1 phần. (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w