1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh trong dạy học địa lí 10 thpt

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 THPT Người thực hiện: Lê Thị Hoa Chức vụ: TTCM SKKN thuộc mơn: Địa Lí THANH HỐ, NĂM 2023 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học phát triển lực 1.1 Khái niệm “năng lực” 1.2 Năng lực chung lực chuyên biệt cần đạt mơn Địa lí 1.3 Dạy học phát triển lực Kĩ thuật dạy học tích cực II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY .4 Về phía giáo viên Về phía học sinh III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .5 Lựa chọn kĩ thuật dạy học chủ đề (bài học) phù hợp với yêu cầu cần đạt kiến thức, lực, phẩm chất .5 Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí 10- THPT vào cụ thể 2.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 2.2 Kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi 10 2.3 Kĩ thuật “Tia chớp” 13 2.4 Kĩ thuật 5W1H 15 2.5 Kĩ thuật động não 17 IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 19 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận 20 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUY ƯỚC VIẾT TẮT Viết tắt Đọc GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh KT-XH Kinh tế - xã hội SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông CN Công nghiệp GDPT Giáo dục phổ thông YCCĐ Yêu cầu cần đạt PHẦN I MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ mục tiêu đổi giáo dục Việt Nam thời kì Đảng Nhà nước khẳng định mục tiêu Giáo dục định hướng chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực, để thực mục tiêu giáo dục phát triển lực, phẩm chất HS đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá đặt lên hàng đầu - Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn Để chuẩn bị cho việc thực chương trình GDPT 2018, Bộ giáo dục triển khai chương trình tập huấn bồi dưỡng giáo viên: Chương trình GDPT 2018 Theo đó, chương trình tập huấn gồm Mô đun Sở GD ĐT Thanh Hóa tổ chức chuyên đề bồi dưỡng việc đổi phương pháp dạy học cho GV nhằm đáp ứng việc thực chương trình Bản thân tơi hồn thành chương trình tập huấn dành cho giáo viên đại trà Sau tập huấn, tích cực vận dụng vào q trình dạy học Địa lí trường THPT tích cực đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực bước đầu thực có kết tích cực, tơi mạnh dạn nghiên cứu viết sáng kiến: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học Địa lí 10 – THPT” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trạng sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học địa lí lớp 10 Bộ sách Cánh Diều, hiệu đề tài nhằm: - Giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học địa lí lớp 10 Bộ sách Cánh Diều đem lại hiệu cao việc phát triển lực, phẩm chất học sinh - Giúp học sinh có khả lĩnh hội hiệu kiến thức địa lí, phát triển lực phẩm chất người học qua tiết học địa lí giáo viên địa lí tổ chức hoạt động học tập III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh khối 10 trường trung học phổ thông Chu Văn An - Thành phố Sầm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa - Thực nghiên cứu đề tài dựa chương trình Địa lí lớp 10 –THPT sách Cánh Diều IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Đây phương pháp cần thiết việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu, nguồn tài liệu sử dụng gồm dạng: văn Nghị định, Nghị vấn đề giáo dục; tài liệu tập huấn chuyên môn Bộ giáo dục đào tạo - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở thông tin thu thập, phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để xử lí thơng tin phục vụ mục đích nghiên cứu thực trạng sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học địa lí 10, từ tác giả đề xuất biện pháp sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực, tạo hứng thú học tập địa lí cho học sinh - Phương pháp quan sát: Trong trình thực đề tài, giáo viên trực tiếp quan sát trình học tập học sinh để tìm hiểu thái độ, hứng thú, tính tích cực học tập học sinh để từ rút ưu khuyết điểm mà phương pháp áp dụng, sở điều chỉnh để đạt kết đề tài mong muốn - Phương pháp điều tra, khảo sát: Để khẳng định kết đề tài nghiên cứu tiến hành khảo sát số lớp 10 trực tiếp giảng dạy trường THPT Chu Văn An - TP Sầm Sơn để rút tính khả thi hiệu đề tài PHẦN II NỢI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Cơ sở lí luận sáng kiến tập trung chủ yếu vấn đề: yêu cầu chương trình GDPT 2018 dạy học phát triển lực, phẩm chất người học; hai yêu cầu để thực dạy học phát triển phẩm chất, lực cần đổi phương pháp dạy học có việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực Dạy học phát triển lực 1.1 Khái niệm “năng lực” Phạm trù lực thường hiểu theo nhiều cách khác cách hiểu có thuật ngữ tương ứng: - Năng lực hiểu theo nghĩa chung khả mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định - Năng lực khả thực hiệu nhiệm vụ/một hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo sẵn sàng hành động, 1.2 Năng lực chung lực chuyên biệt cần đạt mơn Địa lí Năng lực chung gồm: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực tự quản lí… - Nhóm lực quan hệ xã hội gồm: lực giao tiếp; lực hợp tác; - Nhóm lực sử dung công cụ hiệu quả, gồm: lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính tốn… Năng lực chun biệt mơn Địa lí: tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh địa lí Mơ hình, video, clip…; học tập thực địa 1.3 Dạy học phát triển lực Giáo dục phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu Dạy học theo định hướng phát triển lực người học định hướng quan trọng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Để đạt mục tiêu việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học quan trọng Việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực phẩm chất HS cần thiết giáo viên việc thực chương trình GDPT 2018 Kĩ thuật dạy học tích cực Hình Sơ đồ thể mơ hình kĩ thuật dạy học tích cực giúp HS phát triển lực, phẩm chất Muốn đạt mục tiêu giáo dục thiết phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt muốn phát huy tính tích cực phương pháp dạy học người GV cần lựa chọn vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực cho phù hợp với phương pháp nội dung Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT Đối với GV Khi tìm hiểu vấn đề sử dụng phương pháp dự giờ, quan sát, điều tra phiếu hỏi GV để thấy ưu điểm vấn đề sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực mơn Khoa học Xã hội THPT nhận điểm cịn hạn chế, tìm ngun nhân để từ đề xuất giải pháp phù hợp Về việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực cho phù hợp với phương pháp nội dung: đa số GV nghiên cứu sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp nội dung dạy học Tuy nhiên, phổ biến thầy sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực việc sử dụng khơng thường xun, có số thầy cô sử dụng đến kĩ thuật dạy học tích cực vào hội giảng, thi GV giỏi Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng thầy cô chưa nhận thức đầy đủ lợi ích việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp dạy học phát triển phẩm chất, lực HS Từ thực trạng điều tra cho thấy: Để đạt mục tiêu phát triển lực HS, GV nên lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học tích cực có kĩ thuật dạy học tích cực để truyền tích cực phương pháp thành hành động HS Do thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu tiếp tục viết sáng kiến việc sử dụng kĩ thuật dạy học mơn Địa lí Đối với HS Tôi điều tra HS lớp khối 10 nhà trường có học mơn Địa lí vấn đề liên quan đến sáng kiến Qua điều tra thấy học lớp, HS chủ yếu tiếp nhận kiến thức thụ động Số HS thích thảo luận, làm việc cặp/nhóm hướng dẫn thầy cô để thực nhiệm vụ học tập thuyết trình kết mức độ trung bình Điều cho thấy trách nhiệm GV cần tích cực đổi phương pháp kĩ thuật dạy học từ bồi dưỡng cho HS phương pháp học tập tích cực, chủ động đáp ứng yêu cầu người lao động thời kì Xuất phát từ lí chọn đề tài, sở lí luận trạng trên, mạnh dạn thực sáng kiến “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh dạy học Địa lí 10 THPT” III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Lựa chọn kĩ thuật dạy học chủ đề (bài học) phù hợp với yêu cầu cần đạt kiến thức, lực, phẩm chất Các bước thực hiện: - Xác định yêu cầu cần đạt tương ứng với chủ đề (bài học) - Xác định phẩm chất chủ yếu lực có liên quan đến chủ đề (bài học) - Xác định thời lượng dự kiến - Lựa chọn xây dựng nội dung dạy học - Lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí 10THPT vào cụ thể 2.1 Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật áp dụng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm với nội dung cần tổng hợp từ nhiều ý kiến, giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, HS phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi Cách thực hiện: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm nhỏ đến HS, giao nhiệm vụ thảo luận phát cho nhóm tờ giấy A0, đặt lên bàn giống khăn trải bàn Bước 2: Chia giấy A0 thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng phần xung quanh “khăn trải bàn” Bước 3: Mỗi thành viên nhóm làm việc độc lập, suy nghĩ vấn đề GV yêu cầu viết ý tưởng vào “khăn trải bàn” phân công Bước 4: Sau kết thúc thời gian làm việc cá nhân Thành viên nhóm tiến hành thảo luận thống ý kiến chung nhóm Bước 5: Các nhóm trưng bày sản phẩm học tập quan sát sản phẩm nhóm bạn Đánh giá sản phẩm nhóm bạn tự đánh giá sản phẩm nhóm Bước 6: GV đưa nhận xét xác hóa nội dung học tập Hình Sơ đồ thể mơ hình kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” Ví dụ 1: Trong chủ đề Địa lí dân cư (Địa lí 10 Chương trình giáo dục mơn Địa lí 2018) có YCCĐ: Phân tích tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phân bố dân cư Tôi vận dụng kĩ thuật Khăn trài bàn, vì: - Kĩ thuật khăn trải bàn đáp ứng YCCĐ: Phân tích tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phân bố dân cư - Kĩ thuật phù hợp với dạy học lớp phương pháp dạy học hợp tác GV cho thơng tin hình 17.1, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với nội dung sau: Hình Bản đồ phân bố dân cư giới ? Đọc thơng tin quan sát hình 17.1, em hãy: - Phân tích tác động nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế - xã hội đến phân bố dân cư giới Lấy ví dụ minh họa - Cho biết khu vực thưa dân, khu vực đông dân giới giải thích GV đặt vấn đề: Dân cư thế giới phân bớ khơng đờng đều: Có khu vực dân cư tập trung đông đúc, hàng nghìn người/ km2, có nơi dân cư thưa thớt chưa đến 10 người/km2 Vì lại vậy? GV áp dụng bước của kỹ thuật Khăn trải bàn được trình bày ở để hướng dẫn nhóm HS thực nhiệm vụ học tập GV chốt kiến thức sản phẩm tiêu biểu, đạt yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ sau nhóm HS làm việc GV nhận xét, góp ý Hình Khăn trải bàn nội dung HS thảo luận Như vậy, kĩ thuật Khăn trải bàn đáp ứng YCCĐ: Phân tích tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phân bố dân cư Sử dụng kĩ thuật ví dụ trên, HS hình thành thành phần lực Nhận thức giới theo quan điểm không gian, đồng thời góp phần hình thành phẩm chất Trách nhiệm, lực Giao tiếp hợp tác, lực Giải vấn đề Ví dụ 2: Bài Hệ địa lí chuyển động Trái Đất Tìm hiểu hệ địa lí chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất a Mục tiêu Phân tích hệ địa lí chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất (sự luân phiên ngày đêm, Trái Đất) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn”, chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: Các nhóm xem video (3 phút), quan sát hình ảnh SGK trả lời câu hỏi: Hình Sơ đồ thể mơ hình vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ địa lí Link video: https://youtu.be/3ksYfLio1r0 + Nhóm 1: Trình bày đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất + Nhóm 2: Tại có luân phiên ngày đêm Trái Đất? Nếu Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời mà khơng tự quay quanh trục Trái Đất tượng ngày đêm diễn nào? + Nhóm 3: Tại địa điểm kinh tuyến khác lại có địa phương khác nhau? Những nước có với Việt Nam? Các nhóm chuẩn bị giấy A0, bút - Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ giao, cá nhân đưa ý kiến riêng, Nhóm trưởng thư kí tổng hợp đưa ý kiến chung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo sản phẩm hoàn thiện lên bảng, GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày theo thứ tự nội dung, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chuẩn kiến thức, nhận xét đánh giá tinh thần làm việc nhóm Nội dung tìm hiểu hệ địa lí chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất nội dung có tính thực tế cao, địi hỏi phát huy trí tuệ, hiểu biết tập thể Bằng việc sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn nội dung tơi nhận thấy nhóm HS sơi nổi, tích cực đưa ý kiến mình, tranh luận phản biện nhóm bạn học đưa nhận định quan trọng hệ địa lí chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Qua tương tác góp phần phát triển lực nhận thức khoa học địa lí, lực giao tiếp hợp tác… 2.2 Kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi Kỹ thuật thích hợp với phương pháp thảo luận nhóm đơi, phát triển lực tư cá nhân giải vấn đề Hoạt động phát triển kỹ nghe nói nên không cần thiết sử dụng dụng cụ hỗ trợ Cách tiến hành: GV giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để HS suy nghĩ Sau học sinh thành lập nhóm đơi chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại Nhóm đơi lại chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác với lớp Ưu điểm bật kĩ thuật có thời gian suy nghĩ cho phép HS phát triển câu trả lời, HS phát triển câu trả lời tốt, biết lắng nghe, tóm tắt ý bạn nhóm Ví dụ 1: Bài - Hệ địa lí chuyển động Trái Đất Hoạt động: Luyện tập a Mục tiêu - Củng cố kiến thức hệ chuyển động Trái Đất - Đưa giải pháp phù hợp thực tiễn b Nội dung: Tình huống: Bạn em tham dự chương trình giao lưu học tập vào tháng 7/2023 Ôt-trây-li-a Bạn nhờ em tư vấn trang phục số vấn đề cần lưu ý đến Ôt-trây-li-a vào thời gian Vận dụng kiến thức Địa lí học em tư vấn cho bạn điều gì? c Sản phẩm - Tháng 7/2023 Ơt-trây-li-a thời kì mùa đơng Thời tiết lạnh - Tư vấn trang phục, đồ dùng cá nhân phù hợp với thời tiết mùa đông quần áo ấm, khăn, mũ… d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hs đọc tình huống, trao đơi cặp đơi để thảo luận tư vấn cho bạn đến 10 Ôt-trây-li-a vào tháng - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các cặp đôi nghiên cứu, thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho cặp tiếp tục thảo luận chéo, sau gọi số đại diện trình bày; nhóm lắng nghe, nhận xét bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét trình làm việc HS, chuẩn kiến thức Với việc thực kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi việc xử lí tình khơng giúp HS vận dụng kiến thức học Hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất tạo nên mùa năm, tượng mùa bán cầu Nam diễn ngược lại với bạn cầu Bắc để giải vấn đề thực tiễn Góp phần phát triển lực nhận thức khoa học địa lí, lực vận dụng kiến thức kĩ học Ví dụ 2: Bài 14 - Vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh Hoạt động: Luyện tập Khám phá ý nghĩa quy luật thống hồn chỉnh vỏ địa lí a Mục tiêu - Củng cố kiến thức ý nghĩa thực tiễn quy luật thống hoàn chỉnh vỏ địa lí - Đưa giải pháp phù hợp thực tiễn b Nội dung: c Sản phẩm - Do vỏ địa lí có tính thống hồn chỉnh nên tác động vào tự nhiên, người dự báo thay đổi thành phần tự nhiên, cảnh quan theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực từ có biện pháp hợp lí để sử dụng hợp lí bảo vệ tự nhiên d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hs đọc đoạn thông tin, xem video xâm nhập mặn ĐBSCL VN Trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh trả lời câu hỏi: Việc Trung Quốc xây dựng hàng loạt đập thủy điện sông Mê Công tác động đến tự nhiên đời sống sản xuất người nào? Tại năm gần xâm nhập mặn diễn gay gắt Đồng sông cửu Long nước ta? 11 Hình Bài báo hình ảnh minh họa xâm nhập mặn ĐB Sông Cửu Long - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các cặp đôi nghiên cứu, thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho cặp tiếp tục thảo luận chéo, sau gọi số đại diện trình bày; nhóm lắng nghe, nhận xét bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét trình làm việc HS, chuẩn kiến thức Với việc thực kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi hoạt động đáp ứng YCCĐ: giải thích số tượng phổ biến mơi trường tự nhiên quy luật địa lí Góp phần phát triển lực nhận thức khoa học địa lí, lực vận dụng kiến thức kĩ học giải vấn đề thực tế, lực giao tiếp hợp tác 12 2.3 Kĩ thuật “Tia chớp” Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thơng qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Quy tắc thực hiện: Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị; Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận; Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến Cần khuyến khích học sinh phản hồi nhanh chóng tất ý kiến chấp nhận mà không bị trích Ý tưởng hoạt động lấy nhiều ý kiến mà không cần phán xét Bằng cách này, tham gia tích cực thúc đẩy học sinh cảm thấy tự tự tin đóng góp ý kiến Một ý tưởng truyền cảm hứng cho ý tưởng khác dẫn đến việc sửa đổi ý tưởng Giáo viên cần xây dựng câu hỏi khơi gợi cách cẩn thận để đảm bảo học sinh khuyến khích phát huy tư bậc cao tư bậc thấp. Việc ghi lại ý tưởng quan trọng Giáo viên học sinh ghi lại lên bảng dạng gạch đầu dòng Sau thu thập lại tất ý tưởng, ý tưởng phân tích, thảo luận phân loại để đánh giá Một hình thức thay sử dụng giấy dán ghi mẩu giấy nhỏ để học sinh viết ý tưởng sau dán lên bảng tường để phân tích thảo luận Thảo luận Tia chớp hữu ích để xác định học sinh biết chủ đề, vấn đề cụ thể Thông tin từ thảo luận Tia chớp tóm tắt thơng qua việc sử dụng sơ đồ tư tổ chức trực quan khác sử dụng biểu đồ KWL Kĩ thuật áp dụng thích hợp GV dùng phương pháp đàm thoại cá nhân Ví dụ: Khởi động Chủ đề: Thạch a Mục tiêu - Tạo hứng khởi cho học, phát triển lực ghi nhớ học sinh b Nội dung - Sử dụng kĩ thuật Tia chớp trò chơi “Nhanh chớp” c Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cung cấp cho HS hình ảnh dạng địa hình bề mặt Trái Đất 13 Hình Hình ảnh dạng địa hình bề mặt Trái Đất - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Mỗi học sinh dựa vào hiểu biết thân ghi tên dạng địa hình tương ứng với hình ảnh cung cấp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Lần lượt HS đưa đáp án cho tranh - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận tên gọi dạng địa hình bề mặt Trái Đất để đối chiếu tổng hợp dẫn dắt vào 2.4 Kĩ thuật 5W1H Kĩ thuật thường dùng cho trường hợp cần có thêm ý tưởng mới, xem xét nhiều khía cạnh vấn đề, chọn lựa ý tưởng để phát triển Cách thực hiện: Các câu hỏi đưa theo thứ tự ngẫu nhiên theo trật tự định ngầm trước, với từ khóa: Cái (what), Ở đâu (where), Khi (when), Thế (how), Tại (why), Ai (who) Ưu điểm kĩ thuật nhanh chóng, khơng thời gian, mang tính logic cao 14 Kĩ thuật áp dụng cho nhiều tình khác nhau, dùng thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, GV sử dụng để khởi động vấn đề Ví dụ: Bài Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp Khám phá đặc điểm, vai trị mơn Địa lí trường phổ thơng a Mục tiêu - Xác định vai trị mơn Địa lí - Trả lời câu hỏi phải học Địa lí nhà trường b Nội dung - Học sinh thảo luận theo nhóm 5-6 người trả lời câu hỏi theo kỹ thuật 5W1H c Sản phẩm Hình Sản phẩm HS sau hoàn thành nội dung d Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát cho nhóm tờ giấy A1, bút lông màu cần thiết, phân công nhiệm vụ, gợi ý câu hỏi 5W1H để nhóm thảo luận,tìm câu trả lời 15 Hình Sơ đồ thể mơ hình kĩ thuật dạy học 5W1H Em học mơn Địa lí từ nào? (When) Mơn Địa lí thuộc nhóm mơn nào? (Where) Tại mơn Địa lí xếp vào nhóm mơn trên? (Why) Học Địa lí giúp em có thêm hiểu biết, lực gì? (What) Những mơn học có liên quan đến mơn Địa lí ngược lại? (Who) Mơn Địa lí mơn học khác có liên hệ với nào? Cho ví dụ cụ thể (How) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, hồn thành nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian, nhóm dán sản phẩm thảo luận nhóm lên bảng, GV chọn ngẫu nhiên cho xung phong nhóm báo cáo, nhóm cịn lại nhận xét, góp ý - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét, tun dương nhóm hồn thành nhanh chuẩn kiến thức + GV tổng hợp kiến thức phản hồi thông tin ghi bài: 2.5 Kĩ thuật động não Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc” ý tưởng) Kĩ thuật sử dụng để khởi động tiết/chủ đề dạy học, sử dụng dạy học theo phương pháp đàm đoại thảo 16 luận lớp Quy tắc động não: Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; Liên hệ với ý tưởng trình bày; Khuyến khích số lượng ý tưởng; Cho phép tưởng tượng liên tưởng Các bước tiến hành: - Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề; - Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; - Kết thúc việc đưa ý kiến; - Đánh giá Kĩ thuật dễ thực hiện, không tốn kém, sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể, huy động nhiều ý kiến, tạo hội cho tất thành viên tham gia Kĩ thuật biến đổi để trở thành kĩ thuật "Động não viết" có nhiều ưu điểm Tuy nhiên kĩ thuật lạc đề, tản mạn, thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp, có số HS "q tích cực", số khác thụ động Ví dụ: Chủ đề - Địa lí công nghiệp Hoạt động : Khởi động a Mục tiêu - Huy động số kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm HS địa lí ngành CN - Tạo hứng thú, kích thích tị mị HS b Nội dung HS xem video hình ảnh tác động CN đến môi trường Liệt kê tác động hoạt động CN môi trường 17

Ngày đăng: 13/06/2023, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w