1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Xu Hướng Chuyển Đổi Số Và Ảnh Hưởng Của Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp Thực Chứng Từ Tập Đoàn Công Nghiệp – Viễn Thông Quân Đội Viettel.pdf

117 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP THỰC CHỨNG TỪ TẬP ĐOÀN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP: THỰC CHỨNG TỪ TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP – VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL Ngành: Quản trị kinh doanh TRẦN NGUYỄN TUẤN ANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP: THỰC CHỨNG TỪ TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP – VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Trần Nguyễn Tuấn Anh Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Đạt Hà Nội - 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN v LỜI CẢM ƠN vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU x CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới Việt nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.3.1 Mục đích chung .8 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .9 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .9 1.5 Phương pháp câu hỏi nghiên cứu 10 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu .10 1.5.2 Câu hỏi nghiên cứu .11 1.6 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN DỔI SỐ 13 ii 2.1 Hiệu hoạt động doanh nghiệp 13 2.1.1 Khái niệm phân loại hiệu hoạt động doanh nghiệp 13 2.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp 14 2.1.3 Tầm quan trọng nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp17 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động doanh nghiệp 18 2.2 Công nghệ thông tin 22 2.2.1 Khái niệm công nghệ thông tin .22 2.2.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin với doanh nghiệp .23 2.2.3 Tầm quan trọng công nghệ thông tin 25 2.3 Chuyển đổi số 26 2.3.1 Khái niệm Chuyển đổi số 26 2.3.2 Lợi ích Chuyển đổi số 27 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 30 3.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 34 3.3 Thiết kế bảng hỏi phát triển thang đo 36 3.4 Chọn mẫu 39 3.4.1 Tổng thể đối tượng nghiên cứu .39 3.4.2 Kích cỡ mẫu 39 3.4.3 Phương pháp chọn mẫu 39 3.5 Phương pháp phân tích thu thập liệu 40 3.5.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 40 3.5.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 40 3.6 Phương pháp xử lý liệu 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETTEL VÀ BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM, XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRÊN THẾ GIỚI 44 iii 4.1 Thực trạng hiệu hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel 44 4.1.1 Giới thiệu Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel 44 4.1.2 Đánh giá hiệu hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Quân đội Viettel giai đoạn 2016 – 2020 46 4.2 Bối cảnh hoạt động chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam 50 4.2.1 Quan điểm nhận thức doanh nghiệp chuyển đổi số 50 4.2.2 Thực trạng ứng dụng chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam .52 4.2.3 Rào cản doanh nghiệp áp dụng chuyển đổi số 55 4.3 Xu hướng hoạt động chuyển đổi số giới 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP - VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 61 5.1 Kết nghiên cứu theo mơ hình đề xuất 61 5.1.1 Thống kê mô tả .61 5.1.2 Kiểm định tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) .64 5.1.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .68 5.1.4 Phân tích nhân tố khẳng định 71 5.1.5 Phân tích phương trình cấu trúc tuyến tính kiểm định giả thuyết nghiên cứu 75 5.1.6 Đánh giá yếu tố hiệu hoạt động doanh nghiệp 77 5.2 Đánh giá kết trả lời câu hỏi nghiên cứu 78 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN DỔI SỐ 80 iv 6.1 Nhóm giải pháp để doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh nhờ công nghệ thông tin 80 6.2 Nhóm giải pháp để doanh nghiệp cải thiện sở hạ tầng Công nghệ thông tin 84 6.3 Nhóm giải pháp để doanh nghiệp chủ động cập nhật xu hướng công nghệ thông tin 89 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .xii PHỤ LỤC xvii v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu nghiên cứu trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa cơng bố chưa có đồng ý Những kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Nguyễn Tuấn Anh vi LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Đạt, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Ngoại Thương, Khoa Sau đại học thầy, cô giảng dạy truyền đạt kiến thức cần thiết cho suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin cảm ơn động viên to lớn thời gian, vật chất tinh thần mà gia đình bạn bè dành cho tơi q trình thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Nguyễn Tuấn Anh vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thang đo hiệu hoạt động doanh nghiệp 36 Bảng 3.2 Thang đo công nghệ thông tin – Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 37 Bảng 3.3 Thang đo công nghệ thông tin – Mở rộng hoạt động kinh doanh nhờ công nghệ thông tin 38 Bảng 3.4 Thang đo công nghệ thông tin – Chủ động cập nhật xu hướng công nghệ thông tin 38 Bảng 3.5 Cơ cấu mẫu điều tra 40 Bảng 4.1 Bảng thống kê hiệu sử dụng tài sản Viettel giai đoạn 2016 - 2020 46 Bảng 4.2 Bảng đánh giá hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Viettel giai đoạn 2016 - 2020 47 Bảng 4.3 Bảng đánh giá hiệu sử dụng lao động Viettel giai đoạn 2016 2020 48 Bảng 4.4 Bảng đánh giá hiệu sử dụng chi phí Viettel giai đoạn 2016 - 2020 49 Bảng 5.1 Kết thống kê mô tả 61 Bảng 5.2 Kết kiểm định nhân tố ITI 64 Bảng 5.3 Kết kiểm định tin cậy thang đo biến ITI 64 Bảng 5.4 Kết kiểm định nhân tố ITB 65 Bảng 5.5 Kết kiểm định tin cậy thang đo biến ITB 65 Bảng 5.6 Kết kiểm định nhân tố ITP 66 Bảng 5.7 Kết kiểm định tin cậy thang đo biến ITP 66 Bảng 5.8 Kết kiểm định nhân tố FP 67 Bảng 5.9 Kết kiểm định tin cậy thang đo biến FP 67 Bảng 5.10 Kiểm định KMO Barlett 68 Bảng 5.11 Kiểm định Eigenvalues phương sai trích 69 Bảng 5.12 Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Promax 70 Bảng 5.13 Kết phân tích CMIN 71 viii Bảng 5.14 Kết phân tích RMR, GFI 72 Bảng 5.15 Kết phân tích Baseline Comparisons 72 Bảng 5.16 Kết phân tích RMSEA 72 Bảng 5.17 Kết phân tích trọng số chuẩn hóa biến quan sát với biến tiềm ẩn 73 Bảng 5.18 Kiểm tra tính hội tụ, tính phân biệt tin cậy 74 Bảng 5.19 Hệ số ước lượng hồi quy chưa chuẩn hóa 76 Bảng 5.20 Hệ số ước lượng hồi quy chuẩn hóa 76 Bảng 5.21 Giá trị R bình phương mức độ tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc 76 Bảng 5.22 Kết đánh giá người lao động hiệu hoạt động doanh nghiệp 77 90 kiến đóng góp nhân viên, vừa tận dụng trí tuệ nhân viên phát nhân tài triển vọng - (ITP4) Khơng ngừng tìm kiếm cách thức, cách làm để nâng cao hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin công việc Để thực mục tiêu này, công ty cần tăng cường truyền thông tổ chức số, tầm quan trọng cơng nghệ thơng tin tới tồn thể cán nhân viên, thay đổi quy trình quản lý thực công việc theo hướng đảm bảo kết đạt được, không trọng phương pháp khuyến khích nhân viên chủ động vận dụng cơng nghệ thơng tin cơng cụ đắc lực để hồn thành công việc Công ty nên tổ chức buổi truyền thơng theo q, trình bày kết kinh doanh đạt quý vừa qua, tích cực truyền thơng tầm quan trọng công nghệ thông tin chuyển đổi số đến kết kinh doanh Trong quy trình quản lý thực công việc trọng vào kết làm việc, thành tựu nhân viên đạt triển vọng kế hoạch làm việc tới, không sâu vào phương pháp làm việc Quản lý trực tiếp sử dụng ma trận huấn luyện nhằm có hướng tiếp cận phù hợp với nhân viên hoàn cảnh khác nhau, nhiên tất mang tính định hướng khuyến khích nhân viên nâng cao suất lao động thông qua ứng dụng linh hoạt công nghệ - (ITP1) Liên tục cập nhật công nghệ, sáng kiến công nghệ thông tin Cơng nghệ thơng tin lĩnh vực có thay đổi nhanh chóng Các cơng nghệ, xu hướng thường xuyên phát minh tạo ra, mang đến tính ứng dụng cao cho doanh nghiệp Để liên tục cập nhật công nghệ, sáng kiến mới, ban lãnh đạo cần cử người tham gia hội thảo khoa học, hội thảo công nghệ thông tin để cập nhật xu hướng Tham gia cộng đồng, tổ chức liên minh công nghệ thông tin với doanh nghiệp chiến lược công nghệ thông tin không ngừng học hỏi, thử nghiệm công nghệ giải pháp phù hợp Việc tham gia kiện vừa tạo kết nối công ty với doanh nghiệp khác, đồng thời nâng cao hội cải tiến công nghệ 91 cho hoạt động kinh doanh cơng ty Nếu tiềm lực tài nhân tốt, cơng ty đứng tổ chức kiện để kết nối nhân tài có góc nhìn đa dạng chuyển đổi số, vừa hội học hỏi, vừa hội quảng bá thương hiệu công ty - (ITP2) Có khả tiếp tục thử nghiệm việc sử dụng công nghệ Để áp dụng công nghệ vào thực tế, việc thử nghiệm cần thiết Thử nghiệm giúp công ty tiếp cận với công nghệ, tìm ưu điểm, nhược điểm vấn đề cần tối ưu, phát triển thêm Để thử nghiệm cơng nghệ mới, cơng ty xây dựng ngân sách định để dành cho hoạt động thử nghiệm cơng nghệ mới, đạt mục tiêu ứng dụng 50% thử nghiệm hiệu vào hoạt động kinh doanh thực tế công ty Công nghệ địi hỏi tính phù hợp với hoạt động kinh doanh cần thời gian để thử nghiệm Chính vậy, với cơng nghệ cơng ty dự định đưa vào ứng dụng cần phải kiểm thử phạm vi nhỏ trước nhân rộng tồn cơng ty, đầu tư chi phí định cho hoạt động kiểm thử Có thể có cơng nghệ phù hợp với đặc thù kinh doanh, đặc thù nguồn nhân lực, có cơng nghệ khác khơng Do việc thử nghiệm đóng vai trị vơ quan trọng, tốn chi phí lại đảm bảo chi phí đầu tư sau có hiệu nhất, tránh đầu tư sai chỗ 92 KẾT LUẬN Trong thời đại công nghệ thông tin chuyển đổi số nay, Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội Viettel nói riêng doanh nghiệp Việt Nam khác nói chung có nhiều hội tiềm phát triển, vượt qua rào cản, thách thức cạnh tranh từ thị trường Thơng qua q trình nghiên cứu, luận văn hoàn thành mục tiêu đặt vào thời điểm bắt đầu nghiên cứu Theo đó, cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng tích cực tới hiệu hoạt động doanh nghiệp nên yếu tố cần doanh nghiệp quan tâm, đầu tư Thông qua kết nghiên cứu kể trên, luận văn kỳ vọng đóng góp thêm cho kho tàng kiến thức quản trị nói chung lĩnh vực cơng nghệ - hệ thống thơng tin nói riêng, lấp đầy số khoảng trống nghiên cứu nêu chương về: ảnh hưởng thực công nghệ thông tin hiệu doanh nghiệp, đặc biệt đặt bối cảnh chuyển đổi số Từ kết nghiên cứu có được, kết hợp với việc phân tích bối cảnh hoạt động chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam, xu hướng chuyển đổi số giới, luận văn đề xuất giải pháp cho Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội Viettel doanh nghiệp Việt Nam giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thông cao việc cải thiện yếu tố công nghệ thông tin Bên cạnh kết đạt được, luận văn tồn hạn chế định Chẳng hạn, nghiên cứu sử dụng số lượng nhỏ biến ảnh hưởng tới hiệu hoạt động doanh nghiệp Mặc dù lực công nghệ thông tin đóng vai trị quan trọng hiệu hoạt động doanh nghiệp, có yếu tố khác, chẳng hạn sức mạnh tài chính, nguồn nhân lực, ảnh hưởng đến q trình hồn thành mục tiêu doanh nghiệp Đây coi khoảng trống dành cho nghiên cứu khác tương lai xii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hiệp hội Phần mềm Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam, Báo cáo hậu kỳ: Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin – truyền thông Việt Nam: Ngày chuyển đổi số Việt Nam 2020, Hà Nội 2020 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS – tập, Nhà xuất Hồng Đức, TP.HCM, 2008 Lưu Thanh Đức Hải (2018) Đề xuất mơ hình đo lường tác động cơng nghệ thông tin đến yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Vol 54(6), tr 215-223 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, Nhà xuất thống kê, Hà Nội, 2009 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa học kinh doanh: Thiết kế thực hiện, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội, 2011 Nguyễn Khánh Duy (2019) Thực hành SEM với AMOS Bài giảng, Trường ĐH Kinh tế TPHCM Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Chuyển đổi số: Giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua đại dịch Covid-19 phát triển, Hà Nội 2020 Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel (2016), Báo cáo nội dung công bố thơng tin Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội, Lưu hành nội bộ, 2016 Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội Viettel (2017), Báo cáo nội dung công bố thông tin Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội, Lưu hành nội bộ, 2017 10 Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel (2018), Báo cáo nội dung công bố thơng tin Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội, Lưu hành nội bộ, 2018 xiii 11 Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội Viettel (2019), Báo cáo nội dung công bố thông tin Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội, Lưu hành nội bộ, 2019 12 Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel (2029), Báo cáo nội dung cơng bố thơng tin Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội, Lưu hành nội bộ, 2020 13 Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội Viettel (2020), Nội san người Viettel, Lưu hành nội bộ, 2020 14 Trịnh Xuân Hưng (2020) Các yếu tố tác động đến mức độ sẵn sàng chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Tài chính, Vol II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 Anderson, J C., and Gerbing, D W (1988) Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach Psychological bulletin, Vol 103(3), pp 411 16 Aral, S., and Weill, P (2007) IT Assets, Organizational Capabilities, and Firm Performance: How Resource Allocations and Organizational Differences Explain Performance Variation, Organization Sciences, Vol 18(5), pp 763-780 17 Bharadwaj, A S (2000) A resource-based perspective on information technology capability and firm performance: an empirical investigation, MIS quarterly, pp 169-196 18 Bharadwaj, A., El Sawy, O A., Pavlou, P A., and Venkatraman, N (2013) Digital business strategy: toward a next generation of insights, MIS Quarterly, Vol 37(2), pp 471-482 19 Brynjolfsson, E., and Hitt, L M (2000) Beyond computation: Information technology, organizational transformation and business performance, The Journal of Economic Perspectives, pp 23-48 20 Chae, H C., Koh, C E., and Prybutok, V R (2014) Information technology capability and firm performance: contradictory findings and their possible causes, MIS Quarterly, Vol 38(1), pp 305-326 xiv 21 Chan, Y (2000) IT Value: The Great Divide between Qualitative and Quantitative and Individual and Organizational Measures, Journal of Management Information Systems, Vol 16(4), pp 225-261 22 Churchill Jr, G A (1979) A paradigm for developing better measures of marketing constructs, Journal of marketing research, pp 64-73 23 Danailova, D (2017) Digital Transformation: A Study on the Role of IT Capability and Executive Sponsorship in Achieving Digital Maturity (dissertation for the degree of Master of Science in Business AdministrationStrategy Track, University of Amsterdam, Holland) 24 Daniel, A S (2019) The Dynamics of Digital Transformation: The Role of Digital Innovation, Ecosystems and Logics in Fundamental Organizational Change (dissertation for the degree of Doctor of Philosophy in Informatics, Umeå University, Sweden) 25 Datta, P., and Roumani, Y (2015) Knowledge-acquisitions and post-acquisition innovation performance: a comparative hazards model, European Journal of Information Systems, Vol 24(2), pp 202-226 26 Dehning, B., and Richardson, V J (2002) Returns on investments in information technology: A research synthesis, Journal of Information Systems, Vol 16(1), pp 7-30 27 Joseph, K N., Yaman R (2016) IT Capability and Digital Transformation: A Firm Performance Perspective, International Conference on Information Systems, Vol 57 28 Kohli, R., and Grover, V (2008) Business value of IT: An essay on expanding research directions to keep up with the times, Journal of the Association for Information Systems, Vol 9(1), pp 29 Libert, B., Beck, M., and Wind, Y (2016) Questions to ask before your next digital transformation, Harvard Business Review, July 2016 30 Liu, H., Ke, W., Wei, K K., and Hua, Z (2014) The impact of IT capabilities on firm performance: The mediating roles of absorptive capacity and supply xv chain agility, Decision Support Systems, Vol 54(3), pp 1452-1462 31 Lu, Y., and Ramamurthy, K (2011) Understanding the link between information technology capability and organizational agility: An empirical examination, MIS Quarterly, Vol 35(4), pp 931-954 32 Mahmood, M A., and Mann, G J (2000) Special Issue: Impacts of Information Technology Investment on Organizational Performance, Journal of Management Information Systems, Vol 16(4), pp 3-10 33 Masli, A., Richardson, V J., Sanchez, J M., and Smith, R E (2011) The business value of IT: A synthesis and framework of archival research, Journal of Information Systems, Vol 25(2), pp 81-116 34 Melville, N., Kraemer, K., and Gurbaxani, V (2004) Review: Information technology and organizational performance: An integrative model of IT business value, MIS Quarterly, Vol 28(2), pp 283-322 35 Mithas, S., Ramasubbu, N., and Sambamurthy, V (2011) How information management capability influences firm performance, MIS Quarterly, Vol 35(1), pp 237 36 Radhakrishnan, A., Zu, X., and Grover, V (2008) A process-oriented perspective on differential business value creation by information technology: An empirical investigation, Omega, Vol 36(6), pp 1105-1125 37 Rai, A., and Tang, X (2010) Leveraging IT capabilities and competitive process capabilities for the management of interorganizational relationship portfolios, Information Systems Research, Vol 21(3), pp 516-542 38 Ravichandran, T., Lertwongsatien, C., and Lertwongsatien, C (2005) Effect of information systems resources and capabilities on firm performance: A resourcebased perspective, Journal of management information systems, Vol 21(4), pp 237-276 39 Santhanam, R., and Hartono, E (2003) Issues in linking information technology capability to firm performance, MIS Quarterly, pp 125-153 40 Stoel, M D., and Muhanna, W A (2009) IT capabilities and firm performance: xvi A contingency analysis of the role of industry and IT capability type, Information & Management, Vol 46(3), pp 181-189 41 Wroblewski, J B (2018) Digitalization and firm performance: Are digitally mature firms outperforming their peers? (dissertation for the degree of Master of Science in Finance, Lund university school of economics and management, Sweden) III TÀI LIỆU TỪ INTERNET 42 Cisco Research (2020), 2020 Asia Pacific SMB Digital Maturity Study, Cisco Systems Inc., https://www.cisco.com/c/dam/global/en_sg/solutions/small- business/pdfs/ebookciscosmbdigitalmaturity-withcountries.pdf, accessed Mar 3st 2021 43 Forbes Insight Report (2016) How Digital Transformation Elevates Human Capital Management: Turning Talent into a Strategic Business Force, Forbes Media LLC, http://www.forbes.com/forbesinsights, accessed Mar 1st 2021 44 Gartner Glosssary (2020) Digital Transformation, Gartner Inc, https://www.gartner.com/en/information-technology/glossary/digital-transformation, accessed Mar 1st 2021 45 Google, Temasek and Bain & Company Research (2019), e-Conomy SEA 2019, Temasek and Bain & Company, https://www.bain.com/globalassets/noindex/2019/google_temasek_bain_e_con omy_sea_2019_report.pdf, accessed Feb 18st 2021 46 Microsoft Digital Transformation Study (2018), Unlocking the Economic Impact of Digital Transformation in Asia Pacific, Microsoft Corporation, https://news.microsoft.com/uploads/2018/03/Digital-Transformation-studyMarch-2018.pdf, accessed Feb 20st 2021 xvii PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ, NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TẠI TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP – VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL Xin chào! Mình Trần Nguyễn Tuấn Anh, công tác Viettel Media học viên chương trình Thạc sỹ MBA khóa 26 trường Đại học Ngoại thương Mình trình làm luận văn với đề tài: “Xu hướng chuyển đổi số ảnh hưởng công nghệ thông tin đến hiệu hoạt động doanh nghiệp: thực chứng từ Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel” nên cần hỗ trợ bạn thơng qua việc hồn thành khảo sát Thời gian làm khảo sát không chậm ngày 26/03/2021, thắc mắc bạn vui lòng liên hệ trực tiếp Tuấn Anh (anhtnt1@viettel.com.vn) để giải đáp trực tiếp Kết khảo sát bạn giúp nhiều, tuyệt đối bảo mật sử dụng cho mục đích học thuật Trân trọng cảm ơn! Vui lòng đánh giá mức độ đồng ý anh/ chị với quan điểm (1 - Hoàn toàn không đồng ý; - Không đồng ý; - Trung lập; - Đồng ý; - Hoàn toàn đồng ý) 1.1 Đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp (Firm Performance) Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý FP1: Công ty đạt mức lợi nhuận bật ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ FP2: Công ty tơi có khả giữ chân khách hàng cũ tốt ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ FP3: Công ty tiếp cận tốt với nhiều khách hàng có xu hướng gia tăng thị phần ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ Phát biểu xviii FP4: Công ty tơi sử dụng vốn đầu tư hiệu có tỷ suất hoàn vốn (ROI) cao ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ FP5: Công ty đạt đà phát triển lớn doanh thu ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ 1.2 Đánh giá yếu tố sở hạ tầng Công nghệ thơng tin (IT Infrastrucre) Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hồn tồn đồng ý ITI1: Cơng ty tơi có sử dụng dịch vụ & kiến trúc quản lý liệu (VD: sở liệu, kho lưu trữ liệu, khả truy cập, tiếp cận chia sẻ liệu từ xa,…) ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ITI2: Công ty đáp ứng tốt dịch vụ mạng để thực công việc (VD: kết nối ổn định, tốc độ tốt, đầy đủ mạng LAN, WAN,…) ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ITI4: Cơng ty tơi có sử dụng nhiều dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cho công việc (VD: phần mềm ERP (quản lý công việc, thông tin nhân sự, ), mơ-đun/thư viện tái sử dụng, cơng nghệ tích hợp vào sản phẩm,…) ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ITI5: Công ty có đầy đủ hệ thống sở hạ tầng để vận hành (VD: máy chủ, xử lý hiệu lớn, hình theo dõi hiệu suất hệ thống,…) ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ Phát biểu ITI3: Công ty đáp ứng tốt sở vật chất CNTT để giúp nhân viên hồn thành cơng việc (VD: máy tính cấu hình tốt, thiết bị chun dụng: ổ cứng, bàn vẽ, ) xix 1.3 Đánh giá yếu tố Mở rộng hoạt động kinh doanh nhờ Công nghệ thơng tin (IT Business spanning) Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hồn tồn đồng ý ITB1: Cơng ty tơi có tầm nhìn rõ ràng việc CNTT đóng góp giá trị vào hoạt động kinh doanh ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ITB2: Công ty hoạch định kế hoạch CNTT tuân theo dựa chiến lược kinh doanh tổng thể ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ITB3: Ban Giám đốc phận, phòng ban hiểu giá trị mà khoản đầu tư cho CNTT mang lại cho công ty ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ITB4: Công ty thiết lập quy trình CNTT linh hoạt, hiệu để hướng tới chiến lược CNTT tốt ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ITB5: Trình độ tảng CNTT đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển kinh doanh công ty ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ITB5: Các yêu cầu nóng gấp nhằm phục vụ kinh doanh thường phận CNTT đáp ứng kịp thời ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ Phát biểu 1.4 Đánh giá yếu tố Chủ động cập nhật xu hướng Công nghệ thông tin (IT Proactive stance) Phát biểu ITP1: Chúng liên tục cập nhật cơng nghệ, sáng kiến CNTT Hồn tồn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ xx ITP2: Chúng tơi có khả tiếp tục thử nghiệm việc sử dụng công nghệ ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ITP3: Chúng tơi có văn hóa khuyến khích việc vận dụng CNTT cách thức để hồn thành cơng việc ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ITP4: Chúng tơi khơng ngừng tìm kiếm cách thức, cách làm để nâng cao hiệu việc ứng dụng CNTT công việc ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ xxi PHẦN THƠNG TIN NHÂN KHẨU HỌC Vui lịng lựa chọn câu trả lời xác 21 Hãy cho biết giới tính bạn? ฀ Nam ฀ Nữ ฀ Khác 22 Hãy cho biết độ tuổi bạn ฀ Dưới 25 ฀ Từ 25 đến 34 ฀ Từ 35 đến 44 ฀ Trên 44 23 Bạn làm việc năm cho công ty tại? ฀ Dưới năm ฀ Từ đến năm ฀ Từ đến 10 năm ฀ Trên 10 năm 24 Chuyên môn bạn thuộc vào lĩnh vực nào? ฀ Công nghệ thông tin liên quan mật thiết tới CNTT ฀ Kinh doanh/ MKT/ ฀ Sản xuất/ Vận hành ฀ Hỗ trợ (tài chính, nhân sự, hành chính) 25 Bạn quản lý hay nhân viên? ฀ Quản lý ฀ Nhân viên 26 Hãy cho biết quy mô nhân công ty bạn làm việc? ฀ Dưới 100 người xxii ฀ Trên 100 300 người ฀ Trên 300 1000 người ฀ Trên 1000 người 27 Hãy cho biết lĩnh vực hoạt động cơng ty bạn tập đồn? ฀ Viễn thơng ฀ Công nghệ thông tin – An ninh mạng ฀ Dịch vụ số - Nội dung số ฀ Xuất nhập khẩu, bán lẻ - Bưu - Nghiên cứu sản xuất Trân trọng cảm ơn ý kiến anh/ chị 23

Ngày đăng: 20/04/2023, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w