1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hiệu quả hoạt động của viettel và bối cảnh chuyển đổi số tại các doanh nghiệp việt nam, xu hướng chuyển đổi số trên thế giới

117 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu hướng chuyển đổi số và ảnh hưởng của công nghệ thông tin đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: Thực chứng từ Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel
Tác giả Trần Nguyễn Tuấn Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Đạt
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 696,88 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Tínhcấpthiếtcủađềtài (14)
  • 1.2 Tổngquantìnhhìnhnghiêncứutrênthếgiớivàtại Việtnam (16)
    • 1.2.1 Tình hìnhnghiêncứutrênthếgiới (17)
    • 1.2.2 Tình hìnhnghiên cứutạiViệtNam (18)
    • 1.2.3 Khoảngtrốngnghiêncứu (20)
  • 1.3 Mụcđíchnghiêncứu (21)
    • 1.3.1 Mụcđíchchung (21)
    • 1.2.2 Mụctiêucụthể (21)
  • 1.4 Đốitượngvàphạm vinghiêncứu (22)
    • 1.3.1 Đốitượngnghiêncứu (22)
    • 1.3.2 Phạmvinghiêncứu (22)
  • 1.5 Phươngphápvàcâuhỏinghiêncứu (23)
    • 1.5.1 Phươngphápnghiêncứu (23)
    • 1.5.2 Câuhỏinghiêncứu (24)
  • 1.6 Cấutrúccủa luậnvăn (24)
  • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦACÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANHNGHIỆPTRONGBỐICẢNHCHUYỂNDỔISỐ (14)
    • 2.1 Hiệuquảhoạtđộng củadoanh nghiệp (26)
      • 2.1.1 Kháiniệmvàphânloạihiệu quảhoạtđộngcủadoanhnghiệp (26)
      • 2.1.2 Cácchỉtiêuđánhgiáhiệuquảhoạtđộng củadoanhnghiệp (27)
      • 2.1.3 Tầmquantrọngcủanângcaohiệuquảhoạtđộngtrongdoanhnghiệp17 (30)
      • 2.1.4 Cácyếutốảnhhưởngtớihiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệp (31)
    • 2.2 Công nghệthôngtin (35)
      • 2.2.1 Kháiniệmcôngnghệthôngtin (35)
      • 2.2.2 Vaitròcủacôngnghệthôngtinvớidoanhnghiệp (36)
      • 2.2.3 Tầmquantrọngcủacôngnghệthông tin (38)
    • 2.3 Chuyểnđổisố (39)
      • 2.3.1 KháiniệmChuyểnđổisố (39)
      • 2.3.2 Lợi íchcủaChuyểnđổisố (40)
    • 3.1 Quytrìnhthực hiện nghiêncứu (43)
    • 3.2 Môhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu (47)
    • 3.3 Thiếtkếbảnghỏivàpháttriểnthangđo (49)
    • 3.4 Chọnmẫu (52)
      • 3.4.1 Tổng thểđối tượngnghiêncứu (52)
      • 3.4.2 Kíchcỡmẫu (52)
      • 3.4.3 Phươngphápchọnmẫu (52)
    • 3.5 Phươngphápphân tíchvàthu thậpdữ liệu (53)
      • 3.5.1 Phươngphápthu thậpdữliệuthứcấp (53)
      • 3.5.2 Phươngphápthu thậpdữ liệusơcấp (53)
    • 3.6 Phươngphápxửlýdữliệu (54)
  • CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETTEL VÀBỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM, XUHƯỚNGCHUYỂNĐỔISỐTRÊNTHẾGIỚI (26)
    • 4.1 ThựctrạnghiệuquảhoạtđộngcủaTậpđoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđộiViettel (57)
      • 4.1.1 GiớithiệuvềTập đoànCôngnghiệp–Viễnthông QuânđộiViettel (57)
      • 4.1.2 ĐánhgiáhiệuquảhoạtđộngcủaTậpđoànCôngnghiệp– ViễnthôngQuânđộiViettelgiaiđoạn2016–2020 (59)
    • 4.2 Bốicảnhhoạt độngchuyểnđổi sốtạicácdoanhnghiệpViệtNam (63)
      • 4.2.1 Quanđiểmvà nhậnthứccủadoanhnghiệpđốivới chuyển đổisố (63)
      • 4.2.2 Thựctrạng ứngdụngchuyểnđổisốtrongdoanhnghiệpViệtNam (65)
      • 4.2.3 Ràocảncủadoanhnghiệptrongápdụng chuyểnđổi số (68)
    • 4.3 Xuhướnghoạtđộngchuyểnđổisốtrênthếgiới (70)
    • 5.1 Kếtquảnghiên cứutheomôhìnhđềxuất (74)
      • 5.1.1 Thốngkêmôtả (74)
      • 5.1.2 Kiểm địnhsựtin cậycủathangđo(Cronbach’sAlpha) (77)
      • 5.1.3 Phân tíchnhântốkhámphá (EFA) (81)
      • 5.1.4 Phân tíchnhântốkhẳngđịnh (84)
      • 5.1.5. Phântíchphươngtrìnhcấutrúctuyếntínhvàkiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứ u (88)
      • 5.1.6 Đánhgiáyếu tốhiệuquảhoạt độngcủadoanhnghiệp (90)
    • 5.2 Đánhgiákếtquảvàtrảlờicâuhỏinghiên cứu (91)
  • CHƯƠNG 6 CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNGCAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNHCHUYỂNDỔISỐ (43)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Trong những năm gần đây, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 với đại diện tiêubiểu là quá trình chuyển đổi số và công nghệ thông tin đã mang lại nhiều thay đổiđáng kể đến đời sống xã hội, kinh tế tại nhiều quốc gia Theo Forbes (2019), cácdoanhnghiệpchuyểnđổisốthànhcôngtrênthếgiớiđãghinhậnmứctăngtrưởnggiátrịcổphiếu nổibật,tiêubiểulàMicrosoft:tăng258%trongvòng5năm,hayHasbro:203% trong vòng 7 năm và

Bestbuy: 198% cũng trong vòng 7 năm Nghiên cứu củaMicrosoft(2020)chothấytrongnăm2017,tácđộngcủachuyểnđổisốvàcôngnghệthông tin tới tăng trưởng năng suất lao động ở vào khoảng 15%, đến năm 2020, consốnàylà21%.BáocáocủacáccôngtynghiêncứuthịtrườnglớnnhưGartner(2020),Temasek&Bai n(2019) cũngđềuchỉrarằngcôngnghệthôngtinmanglạirấtnhiềulợi ích tới mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp: cắt giảm chi phí vận hành, tiếp cậnđượcnhiềukháchhàngmới,raquyếtđịnhnhanhchóngvàchínhxáchơn,tốiưuhóađược năng suất lao động, giúp tăng cường hiệu quả hoạt động và tính cạnh tranhcủadoanhnghiệp.

Tuy nhiên, bên cạnh nhiều doanh nghiệp đã đạt được những thành công nhờcôngnghệthôngtinvàtậndụngquátrìnhchuyểnđổisố,nhiềudoanhnghiệptạiViệtNam lại gặp khó khăn trong khi không bắt kịp với những thay đổi và tối ưu về hiệuquả hoạt động, năng suất lao động của đối thủ Đồng thời, trước những ảnh hưởngnặng nề của đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp này càng phải đối mặt với nhiềunhiều thách thức hơn nữa từ các yếu tố nội bộ: vấn đề quản lý và làm việc từ xa, khảnăng kết nối và truy cập các tài liệu nội bộ, đồng thời là các yếu tố bên ngoài nhưsứctiêuthụhànghóacủathịtrườnggiảm,đốitácgặpkhókhăn,giaothươngquốctếngưng trệ, Kết quả, theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư(2020), năm 2020 Việt Nam có 101,7 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh cóthời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể, tăng13,9%sovới năm2019.TheoPhòngthươngmại vàCôngnghiệpViệtNam(2020), trong năm 2020, chỉ có 4% doanh nghiệp đạt tăng trưởng về doanh thu, 9% doanhnghiệp duy trì được doanh thu so với năm trước, trong khi 31% doanh nghiệp giảm1% đến 25% doanh thu, 38% doanh nghiệp giảm 25% đến 50% doanh thu. Đặc biệt,18% doanh nghiệp giảm hơn 50% doanh thu Trong 2021, dịch bệnh thậm chí cònảnh hưởng tới Việt Nam nhiều hơn với những đợt giãn cách dài hạn cả trong nướclẫn quốc tế Về dài hạn, chính quyền và doanh nghiệp cũng đã xác định không thểdậpdịchhoàntoànmàphảichấpnhậnsốngchungvớidịch.Trướcbốicảnhđó,cùngvới việc cuộc cách mạng công nghệ 4.0 ngày càng cho thấy những tác động lớn tớithị trường, các doanh nghiệp Việt cần có sự đầu tư, nghiên cứu kỹ lưỡng về chuyểnđổi số và công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm đảm bảo sự tồntạivàphát triểnchodoanhnghiệp củamình.

Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam, hoạt động chínhtrong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thôngQuân đội Viettel rõ ràng không chỉ nằm trong xu hướng phát triển trên, mà còn làmột đại diện tiêu biểu, trường hợp điển hình cho các doanh nghiệp khác Viettel làmộtdoanhnghiệphoạtđộngchínhtronglĩnhvựcviễnthôngvớinềntảngcôngnghệthôngtintư ơngđốinổibậtsovớicácdoanhnghiệpkháctrênthịtrường.Vềcơsởhạtầng công nghệ thông tin, Viettel sở hữu mạng lưới đường truyền xuyên suốt quốcgiavới128.000trạmGSM(hạtầngsố1ViệtNam),cùnghơn500.000kmcápquangvà 5 trung tâm dữ liệu đạt chuẩn Rated 3 – TIA 942 và PCI DSS Về chủ động cậpnhật xu hướng công nghệ thông tin mới, Viettel là nhà mạng đầu tiên khai thác kinhdoanh dịch vụ 5G và làm chủ nghiên cứu sản xuất thiết bị mạng 5G Năm 2020,Viettel đã hoàn thành nghiên cứu 48 công nghệ lõi ứng dụng vào sản phẩm, đăng kývà được chấp nhận đơn 66 sáng chế, trong đó có 4 bằng sáng chế quốc tế được

CơquanQuảnlýsángchếvànhãnhiệuHoaKỳ(USPTO)cấpmới.Côngnghệthôngtincũng giúp Viettel mở rộng các lĩnh vực kinh doanh mới, trong đó nổi bật là an ninhmạng và giải pháp công nghệ thông tin đã được hình thành trong thời gian gần đây.Tổng công ty Giải pháp Doanh nghiệp

Viettel được thành lập vào 15/10/2018 với sứmệnh“Tiênphong,đồnghànhvớiChínhphủ,doanhnghiệp,cộngđồngđểgiảiquyết những vấn đề của xã hội, đất nước” Công ty An ninh mạng Viettel được thành lậpvào 2019, đến nay đã trở thành nhà cung cấp dịch vụ quản lý an ninh mạng tốt nhấtViệt Nam (Giải thưởng Frost & Sullivan khu vực châu Á - Thái Bình Dương 2020).Viettel cũng là một trong những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả về mặt kết quảkinh doanh khi trong 3 năm gần đây đều tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận, đặcbiệt doanh thu đều trên 200.000 tỷ, lợi nhuận trên 30.000 tỷ và tính tới 2021, Viettelcónămthứ 5liêntiếplàdoanhnghiệpnộp ngânsáchnhànước nhiều nhất. Đối với Viettel, đây cũng là giai đoạn rất đặc biệt khi là bước ngoặt, chứngkiến nhiều thay đổi trong chiến lược mới của Tập đoàn Cụ thể, năm 2020, Viettelcông bố sứ mệnh mới của Tập đoàn là “Tiên phong kiến tạo xã hội số”, hình thành 6lĩnhvựcnềntảngsốtrongxãhộigồmhạtầngsố,giảiphápsố,tàichínhsố,nộidungsố, an ninh mạng và sản xuất công nghệ cao Tháng 1/2021, Viettel công bố tái địnhvịthươnghiệunhằmthúcđẩymạnhmẽchiếnlượcchuyểndịchtừnhàcungcấpdịchvụviễnthô ngtrởthànhnhàcungcấpdịchvụsố.Việcthayđổinhậndiệnthươnghiệunhư một lời cam kết mạnh mẽ, quyết tâm từ ngay chính nội bộ của Viettel, để đưacông nghệ số vào mọi lĩnh vực của đời sống, phục vụ con người và kiến tạo nên mộtxãhộisốởViệtNam.Đểtrởthànhđơnvịtiênphong,thànhcôngtrongviệckiếntạoxãhộisố,r õràngyếutốcôngnghệthôngtinvàchuyểnđổisốlàđặcbiệtquantrọng,cần được nghiên cứu và dành sự quan tâm đặc biệt Chính vì vậy, tác giả quyết địnhlựa chọn Viettel trong đề tài về “Xu hướng chuyển đổi số và ảnh hưởng của côngnghệ thông tin đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: thực chứng từ Tập đoànCông nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel” để thực hiện nghiên cứu những mặt tốtvàchưatốtđểđưarađềxuấtcho Viettelvàcác doanhnghiệpkháctrênthịtrường.

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứutrênthếgiớivàtại Việtnam

Tình hìnhnghiêncứutrênthếgiới

• Nghiên cứu của Denitsa Danailova (2017) -“A Study on the Role of

ITCapability and Executive Sponsorship in Achieving Digital Maturity”đề cậpđến sự ảnh hưởng của năng lực công nghệ thông tin và yếu tố lãnh đạo đếnyếutốtrưởngthànhsốcủadoanhnghiệp.Thôngquacuộckhảosátliênngànhgiữacác nhàquảnlýlĩnhvựcchuyểnđổisốđếntừcáccôngtycủaHàLanvàAnhquốc,nghiênc ứuđãchỉrađượctácđộngmạnhmẽcủanănglựccông nghệ thông tin đến sự trưởng thành số của doanh nghiệp Ngược lại, nghiêncứu cũng kết luận rằng năng lực của những nhà quản lý cấp cao

(chẳng hạnnhư sở hữu bằng MBA hay) chuyên môn sâu về kỹ thuật không giúp ích chochuyểnđổisố.Yếutốlãnhđạocũnggầnnhưkhôngcótácđộngđếnnănglựccông nghệ thông tin, mà chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới mức độ trưởng thành sốcủadoanhnghiệp.Tuynhiên,nghiêncứunàychưachỉrađượcảnhhưởngcủachuyển đổi số đến yếu tố năng lực công nghệ thông tin, cũng như hiệu quảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.

Customers in Digital Innovation: Insights from B2B Manufacturing

Firms”đề cập đến tầm quan trọng và sự ảnh hưởng của chuyển đổi số đến hoạt độngcủa doanh nghiệp Mặc dù đề cao tầm quan trọng của chuyển đổi số và phântích khá kỹ cách mà chuyển đổi số có thể đóng góp cho hoạt động của doanhnghiệp,nghiêncứunàylạikhôngđềcậpđếnyếutốnănglựccôngnghệthôngtin – yếu tố quan trọng trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh số củadoanhnghiệp

• NghiêncứucủaHefuLiuvàcộngsự(2014)-“TheimpactofITcapabilities on firm performance: The mediating roles of absorptive capacity and supplychain agility”nghiên cứu về tác động của năng lực công nghệ thông tin đếnhiệu quả doanh nghiệp, thông qua một lĩnh vực đặc thù là chuỗi cung ứng.Nghiên cứu đã thể hiện được ảnh hưởng tích cực của công nghệ thông tin lênhiệu quảdoanhnghiệpthông quacáctácđộngvới chuỗicungứng, nhưngdo nghiên cứu tập trung vào một lĩnh vực cụ thể nên chưa mang tính đại diện vàđưa ra được kết luận tổng thể về ảnh hưởng của năng lực công nghệ thông tintớihiệuquảdoanhnghiệp.

• Nghiêncứuc ủ a C h a e v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 4 ) - “ I n f o r m a t i o n t e c h n o l o g y capability and firm performance: contradictory findings and their possiblecauses”cócáchtiếpcậncóphầntráingượcvớicác nghiêncứukhác,khiđưara quan điểm về việc năng lực công nghệ thông tin không giúp ích nhiều chodoanh nghiệp, và không thể là một năng lực cạnh tranh khi cho rằng năng lựccôngnghệthôngtincóthểdễdàngbịbắtchướcbởiđốithủcạnhtranh.Nghiêncứunàyđãgâ yranhữngsựmâuthuẫnnhấtđịnhvớicácnghiêncứutrongquákhứ,dẫnđếnđòihỏinhững nghiêncứu sâuhơnđểđưarakếtluậnchínhxác.

Thôngquaviệctìmhiểucácnghiêncứutrênthếgiới,cóthểthấyrằngcácnhàkhoa học trên thế giới từ lâu đã dành sự quan tâm và có xu hướng nghiên cứu sâu vềcác chủ đề liên quan tới chuyển đổi số, năng lực công nghệ thông tin và hiệu quảdoanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào đặt chung chuyển đổi số và nănglực công nghệ thông tin trong mối quan hệ với hiệu quả doanh nghiệp, dẫn đến sựthiếu hụt những kết luận về vai trò trung gian cũng như tầm ảnh hưởng của từng yếutố đối với yếu tố còn lại Bên cạnh đó, các nghiên cứu trên thế giới cũng vẫn tồn tạisự thiếu nhất quán về tác động của năng lực công nghệ thông tin tới hiệu quả doanhnghiệp.

Tình hìnhnghiên cứutạiViệtNam

- Nghiên cứu của Trịnh Xuân Hưng (2020) -“Các yếu tố tác động đến mứcđộsẵnsàngchuyểnđổisốtạicácdoanhnghiệpViệtNam”đãchỉrađượcvớinhững yếu tố gây ảnh hưởng nhất đến quá trình chuyển đổi số của doanhnghiệp Việt Nam bao gồm: “Tổ chức đổi mới kinh doanh kỹ thuật số”, “Conngười và văn hóa doanh nghiệp”, kế tiếp là yếu tố “Mô hình kinh doanh nềntảng”vàcuốicùnglàyếutố“Cáccôngnghệđộtphá”.Mặcdùđãđưarađượcnhững tiền đề của chuyển đổi số, cũng như những đề xuất để cải tiến các yếutốnày,nghiêncứuchưakhẳngđịnhđượckếtquảcủachuyểnđổisốvớidoanh nghiệp, dẫn đến những đề xuất còn thiếu thuyết phục và chưa chứng minhđượchiệuquảrõràng.

- Nghiên cứu của Nguyễn Trung Nhân (2019) -“Tác động của công nghệthôngtinđếncácyếutốcấuthànhnănglựccạnhtranhcủacácdoanhnghiệptạithà nhphốCầnThơ”đãchỉrađượctầmquantrọngvàýnghĩalớncủacôngnghệ thông tin đối với doanh nghiệp Theo đó, năng lực công nghệ thông tintốtvàviệcứngdụngcácgiảipháptừcôngnghệcóthểgiúpcácdoanhnghiệpcắtgiảmnh iềuchiphí,giúpchocácdoanhnghiệppháttriểnnhanh,tăngcườngnăng lực cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ tập trung vào yếu tố năng lực côngnghệ thông tin, mà chưa đề cập đến yếu tố quan trọng, mang tính thời điểmcaohơntrongbối cảnhcuộc cáchmạng4.0làChuyểnđổisố.

- Nghiên cứu của Lưu Thanh Đức Hải (2018)– “Đề xuất mô hình đo lườngtác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnhtranhcủacácdoanhnghiệp”đãtiếpcậnđếnkhíacạnhtácđộngcủanănglựccông nghệ thông tin đến các năng lực cạnh tranh khác của doanh nghiệp.Nghiên cứu cho thấy được năng lực công nghệ thông tin ảnh hưởng đến đadạngcácnănglựckháccủadoanhnghiệpnhư:nănglựcđịnhhướngthịtrường,năng lực huy động vốn, năng lực marketing, năng lực tổ chức quản lý,… quađó đồng thời cũng thể hiện tầm quan trọng của năng lực công nghệ thông tinđốivớidoanhnghiệp.Tuynhiên,cáchtiếpcậnvềcácyếutốthànhphầntrongnănglựccô ngnghệthôngtincòncóphầncổđiển,khichưađềcậpđếnyếutốmởrộnghoạtđộngkinhd oanhnhờcôngnghệthôngtinhaychủđộngcậpnhậtxuhướngcôngnghệthôngtin.

- Nghiên cứu của Phạm Thu Huyền (2016) - “Khắc phục rào cản cho hoạtđộng đổi mới công nghệ của doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa tại Hà Nội”tập trung nghiên cứu để tìm ra các rào cản đối với hoạt động đổi mới côngnghệvàđưaracácgiảiphápnhằmkhắcphụctìnhtrạngnàyđốivớicácdoanhnghiệp.

Mặcdùnghiêncứutìmhiểukhákỹvềthựctrạngvấnđềvàđưara đượcnhiềugiảipháp,đềxuấtchodoanhnghiệp,tuynhiênnghiêncứunàylạichưatìmhi ểuvềmốiquanhệgiữanănglựccôngnghệvàhiệuquảhoạtđộngdoanh nghiệp, khiến người đọc chưa nhận thấy được tầm quan trọng, sự cấpthiết của vấn đề nghiên cứu, đồng thời khiến các đề xuất cũng chưa có tínhthuyếtphụccao.

Thông qua việc tìm hiểu các nghiên cứu tại Việt Nam, có thể thấy rằng mặcdùchuyểnđổisốlàlĩnhvựcrấtđượcquantâmtrongthờigiangầnđây,vẫncókháítnhàkhoah ọctiếpcậnvàtìmhiểunghiêncứuvềchủđềnày.CácnghiêncứutạiViệtNam đa phần hướng đến yếu tố năng lực công nghệ thông tin và tác động của nó tớihiệuquảdoanhnghiệp.Vìvậy,cóthểthấyrằngtạiViệtNamvẫncòntồntạikhoảngtrống trong nghiên cứu về tầm ảnh hưởng của chuyển đổi số tới hiệu quả hoạt độngdoanhnghiệp.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Từ việc phân tích các công trình nghiên cứu kể trên, có thể thấy rằng đã cókhánhiềucácnghiêncứuvềnănglựccôngnghệthôngtinvàchuyểnđổisố,tuynhiênvẫn còn những khoảng trống mà các nghiên cứu còn bỏ ngỏ Vì vậy, tác giả kỳ vọngvới việc tập trung vào bức tranh chung của hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệpdưới sự tác động của các yếu tố, trong đó đi sâu vào yếu tố chuyển đổi số, đồng thờikhai thác điển hình thực chứng tại Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiViettel,luậnvănnàysẽkhỏalấpđượcmộtsốkhoảngtrốngcóthểkểđếnnhư:

- Kết luận cho sự thiếu nhất quán và đề xuất cách thức nâng cao tầm ảnhhưởngcủa nănglựccôngnghệthôngtinđếnhiệuquảdoanhnghiệp

Từcácnghiêncứuđãphântíchkểtrên,cóthểthấymặcdùmộtsốnghiêncứuủnghộquanđ iểmnănglựccôngnghệthôngtincótácđộngtíchcựcđếnhiệuquảdoanhnghiệp(Dehni ngvàcộngsự,2002),(Mahmoodvàcộngsự,2000),(Wade và cộng sự, 2004), một số nghiên cứu khác lại nghi ngờ tác động củanăng lực công nghệ thông tin vì cho rằng năng lực công nghệ thông tin có thểdễ dàng bị đối thủ cạnh tranh bắt chước hoặc thậm chí làm tốt hơn (Masli vàcộngsự,2011),(Chaevàcộngsự,2014).Điềunàytạorasựthiếunhấtquán và dẫn đến việc kêu gọi nhiều nghiên cứu thực nghiệm hơn nhằm đưa ra kếtluận về ảnh hưởng thực sự của năng lực công nghệ thông tin và cách thức đểcác công ty sử dụng năng lực công nghệ thông tin nhằm mang tới hiệu quảvượttrội.

Mặcdùcácnghiêncứuquốctếtrướcđóđãủnghộsựcầnthiếtphảipháttriểncác chiến lược kinh doanh số phù hợp cũng như nhu cầu phát triển doanhnghiệptheohướngsốhóalớnhơn,cáckhuônkhổlýthuyếtvẫnchưaxácđịnhđược yếu tố tiền đề và kết quả của chuyển đổi số Do đó, vẫn còn thiếu bằngchứng thực nghiệm về vai trò và tầm ảnh hưởng của chuyển đổi số đối vớidoanhnghiệp.

- Củng cố thêm hiểu biết về việc năng lực công nghệ thông tin ảnh hưởngnhưthếnàođếnchuyểnđổisố

Mặc dù các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra tầm quan trọng của chuyển đổi sốvà sự cần thiết phải phát triển chiến lược kinh doanh kỹ thuật số, chưa cónghiêncứunàochứngminhđượcsựảnhhưởngcủanănglựccôngnghệthôngtinđếnchu yểnđổisố,mộtđiềukiệntiênquyếtđểđạtđượcsựtrưởngthànhsốcũngnhư xâydựngchiếnlược kinhdoanh kỹthuậtsốtốt.

Mụcđíchnghiêncứu

Mụcđíchchung

Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá tác động của công nghệ thông tinđến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số, từ đó đưa ranhững đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Côngnghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nóichung.

Mụctiêucụthể

- Đánh giá ảnh hưởng của công nghệ thông tin đến hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp, thực chứng tại Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Vietteltrongbốicảnhchuyểnđổisố.

- Đề xuất, kiến nghị phát huy các tác động tích cực của công nghệ thông tin đểnângcao hiệuquảhoạt độngdoanhnghiệptrongbốicảnh chuyểnđổi số.

Đốitượngvàphạm vinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Luận văn xác định phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp Việt Nam nóichung,trongđóthựcchứngtạiTậpđoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđộiViettel.

Cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tài được nghiên cứu, phân tích, tổng hợptrong giai đoạn 2019 – 2020 Hoạt động điều tra xã hội học thực hiện trong2021nhằmđảmbảotínhthờisự chokếtquảnghiêncứu.

Tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của yếu tố công nghệ thông tin trong bốicảnh chuyển đổi số tới khía cạnh kinh doanh trong hiệu quả hoạt động củadoanhnghiệp

Mặcdùhiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệpbaogồmnhiềukhíacạnhkhácnhaunhưhiệuqu ảtàichính,hiệuquảkinhtế-xãhội;tuynhiênviệcđánhgiátấtcảcác khía cạnh này gặp nhiều khó khăn, nên luận văn chỉ tập trung đánh giákhíacạnhkinhdoanhtronghiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.

Mặc dù hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng từ nhiềuyếutốkhácnhaunhưnguồnnhânlực,môitrườngkinhtế-xãhội;tuynhiên luậnvănchỉtậptrungđánhgiá,nghiêncứuchuyênsâuvàochủđềcótínhcấpthiếtcaovàvẫ ntồntạinhiềukhoảngtrốngnghiêncứulàkhíacạnhcôngnghệthôngtin,đặttrongbốicảnh chuyển đổisố.

Phươngphápvàcâuhỏinghiêncứu

Phươngphápnghiêncứu

Khitiếnhànhhoạtđộngnghiêncứucủaluận văn,tácgiảkếthợpsửdụngcácphương pháp phổ biến trong nghiên cứu kinh tế như phương pháp phân tích, tổnghợp, các phương pháp kỹ thuật thống kê, mô tả, so sánh, đánh giá, điều tra xã hộihọc,

Dữliệusửdụngtrongcácphântíchbaogồmdữliệuthứcấpvàdữliệusơcấp Dữliệuthứcấ pđược tácgiảđúcrút,t r í c h d ẫ n t ừ c á c b á o c á o , c ô n g t r ì n h nghiêncứucủaT hếgiớivàViệtNamvớichủđềliênquanđếnđềtài đểxemxétcáckhíacạnhđãđượcđềcậpnhưthếnào,đâulàkhoảngtrốngnghiêncứucóthểlàhướngphátt riểncủađềtài.Vớimỗicôngtrình,tácgiảxemxétvấnđềcơsởlýthuyết,môhìnhnghiêncứu ,phươngphápnghiêncứuvàhướngđềxuất,từđólựachọnđượchướngnghiêncứuc ùngmôhìnhphùhợp.Cụthể,đểtìmhiểuvềxuhướngchuyểnđổisốcủacácdoanhnghi ệpViệtNam,tácgiảđãsửdụngdữliệutừkhảosátcủaPhòngThươngmạivàCôngnghi ệpViệtNam(2020)vềchuyểnđổisốđốivớitrên400doanhnghiệpViệtNamvàkhảos átcủaHiệphộiPhầnmềmvàDịchvụcôngnghệthôngtinViệtNam(2020)vềchuyểnđổis ốquốcgiađốivớitrên500cơquan,doanh nghiệp, tổ chức Ngoài ra, tác giả cũng tìm hiểu về rất nhiều nghiên cứu trongvàngoàinướcđể kếthừacácnộidungnghiêncứuđãcó,tìm kiếmkhoảngtrố ng nghiêncứunhằmgiúpnghiêncứucótínhchínhxácvàthựctiễncaohơn.

Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát thực tế bằng bảng câu hỏiđiều tra Việc thu thập kết quả điều tra qua bảng hỏi được thực hiện qua hình thứckhảo sát trực tuyến bằng Google Form Phương pháp chọn mẫu khoa học, xuất pháttừmụctiêu,đốitượngvàphạmvinghiêncứucủaluậnvăn,mẫunghiêncứugồm416nhânsựlà mviệctạiTậpđoànCôngnghiệp–

ViễnthôngQuânđộiVietteltheođúngcơcấuvềgiớitính,độtuổi,thâmniênlàmviệctại côngty,lĩnhvựcchuyênmôn, chức danh và quy mô nhân sự, lĩnh vực của công ty người được hỏi đang làm việc.Dữliệuđiềutrasẽđượcxửlýbằngchươngtrìnhphântích,thốngkêCB-SEM.

Câuhỏinghiêncứu

- RQ3: Trong bối cảnh chuyển đổi số, đâu là những giải pháp công nghệ thônggiúp cải thiện hiệu quả hoạt động của Viettel nói riêng và các doanh nghiệpViệtNamnóiriêng?

TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦACÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANHNGHIỆPTRONGBỐICẢNHCHUYỂNDỔISỐ

Hiệuquảhoạtđộng củadoanh nghiệp

2.1.1 Khái niệm vàphânloạihiệu quảhoạtđộng củadoanhnghiệp

Hiện nay, còn nhiều quan điểm chưa đồng nhất về khái niệm “hiệu quả hoạtđộngdoanhnghiệp”,mỗinhànghiêncứudựavàogócđộnhìnnhậnvàcáchtiếpcậnkhácnh aulạiđưaramộtquan điểmkhácnhauvềkháiniệmnày.

Dựa vào cách tiếp cận của mình, Adam Smith (1776) nhận định: “Hiệu quả - Kếtquảđạtđượctronghoạtđộngkinhtế,làdoanhthutiêuthụhànghóa”.Theoquanđiểmnày,việcx ácđịnhhiệuquảkinhdoanhchỉđơnthuầndựavàokhảnăngtiêuthụsản phẩm Có thể thấy quan điểm của

Adam Smith đã bỏ qua yếu tố chi phí trongviệctínhtoánhiệuquảkinhdoanh,dođóchưaphânđịnhđượcrõrànggiữahiệuquảkinh doanh và kết quả kinh doanh Quan điểm này cũng chỉ tập trung vào lĩnh vựckinhdoanhchứchưaxétđếncáckhíacạnh kháctrongdoanhnghiệp,xãhội.

Trong cuốn Kinh tế học (1948), Paul A Samuelson đưa ra quan điểm:

“Hiệuquảtứclàsửdụngmộtcáchhữuhiệunhấtcácnguồnlựccủanềnkinhtếđểthỏamãnnhu cầu, mong muốn của con người” Với cách tiếp cận này, tác giả đã nêu lên đượcđặc tính của khái niệm hiệu quả đó là sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực, nhưngkháiniệmcònchungchungvàhướngtớiđốitượngrộng.

Tại Việt Nam, tác giả Phan Quang Niệm (2008) đã đưa ra nhận định:“Cácdoanh nghiệp quan tâm nhất chính là vấn đề hiệu quả sản xuất Sản xuất kinh doanhcó hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Hiểu theo mục đích cuốicùng thì hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với phạm trù lợi nhuận, là hiệu số giữa kếtquả thu về với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quả sản xuất kinh doanhcao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và quản lý của mỗi doanhnghiệp”.

Tác giả Nguyễn Văn Phúc (2016) cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp là phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh mà doanh nghiệpthuđượcvớichiphíhoặcnguồnlựcbỏrađểđạtđượckếtquảđó,đượcthểhiệnthôngquacácchỉtiê uvềkhảnăngsinhlờicủadoanhnghiệp”.

Thông qua các khái niệm mà các nhà nghiên cứu trước đây đề ra, có thể thấymặc dù đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau, các khái niệm đều được xoay quanhmối quan hệ giữa các nguồn lực bỏ ra đối với kết quả nhận được Từ đó, có thể hiểurằng: hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụngcác nguồn lực để đạt được mục tiêu xác định Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpcần được đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sựhaophínguồnlựcxácđịnhcóthểtạorakếtquảởmức độnào.

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thường được phân loại dựa trên 3 quanđiểmtiếpcậnnhư sau:

- Khíacạnhkinhtế:dựatrênquanđiểmtiếpcậnvềlợiíchcủanềnkinhtếquốcdân,hiệuquảc ủadoanhnghiệpxéttrênkhíacạnhkinhtếđánhgiávềtrìnhđộlợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế, chẳng hạn như: tốcđộtăngtrưởngkinhtế, tổngsảnphẩmquốcnội,cáncânthươngmại,

- Khía cạnh xã hội: dựa trên quan điểm tiếp cận về lợi ích của xã hội, hiệu quảcủa doanh nghiệp xét trên khía cạnh xã hội đánh giá về trình độ lợi dụng cácnguồnlựcđểđạtđượccácmụctiêuxãhội,chẳnghạnnhư:giảiquyếtcôngăn,việclàm,n âng caophúc lợixãhội,nângcaothunhậpngườilaođộng,

- Khía cạnh kinh doanh: dựa trên quan điểm tiếp cận về lợi ích của nhà đầu tư,hiệuquảcủadoanhnghiệpxéttrênkhíacạnh kinhdoanhđánhgiávề trìnhđộlợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh doanh, chẳng hạn như:hiệuquảsử dụngchiphí, hiệuquảsử dụnglaođộng,

Như đã trình bày trong chương I, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu khía cạnhkinhdoanhđốivớihiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp

Tàisảncủadoanhnghiệplàtoànbộphươngtiệnvậtchấtvàphivậtchấtphụcvụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động kinh doanh nằm đạt được các mục tiêu đãđềracủadoanhnghiệp.

Chỉtiêunàychothấymỗiđồngtàisảnđãmanglạichodoanhnghiệpbaonhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụngtàisảncàngcóhiệuquả.

Vốn chủ sở hữu được hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp và bổsung trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp tăng chứng tỏ doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, có vị trí cao hơn trênthị trường và ngày càng có điều kiện mở rộng kinh doanh từ nguồn vốn củachính bảnthândoanhnghiệp.

Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng hiệu quảcủa việc đầu tư từ mỗi đồng vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp sẽ thu được baonhiêu đồngdoanhthu.

Lợinhuận Sứcsinhlờicủavốn chủsởhữu Vốnchủsởhữu bình quân

Chỉtiêusứcsinhlợicủavốnchủsởhữchothấycứmộtđồngvốnchủsởhữu doanh nghiệp bỏ ra thì sẽ thu lại được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế trongkỳ Đây chính là chỉ tiêu ROE và là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhấtđối vớingườichủ doanhnghiệp.

Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của mỗi doanhnghiệp.Sửdụnglaođộngcóhiệuquảsẽgiúpdoanhnghiệplàmtăngkhốilượngsản phẩm, tăng chất lượng dịch vụ, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận củadoanhnghiệp.Vìvậy,hiệuquảlaođộnglàmộttrongnhữngchỉtiêuquantrọngđể đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Để đánh giá về khía cạnhnày,các chỉtiêusauthườngđược dùng:

Lợinhuận Sứcsinhlời củalaođộng Tổngsốlaođộng bìnhquân

Chiphílàmộtphạmquantrọngđốivớibất kỳdoanhnghiệpnào.Nghiêncứuvềhiệuquảsửdụngchiphígiúpchúngtabiếtđượcmỗimộtđồ ngdoanhnghiệpđầutưsẽmanglạibaonhiêuđồngdoanhthuhaylợinhuận.Cụthể,chỉtiêunàyđượct ínhtoántheocôngthứcnhư sau:

Nhưđãtrìnhbàyởtrên,việcnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp là vô cùng quan trọng, không chỉ đối với bản thân doanh nghiệp mà còn đốivớingườilaođộngtrongdoanhnghiệpcũngnhưđốivớicảnềnkinhtế.

Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệplàyếutốphảnánhtrìnhđộtổchức,quảnlýh oạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủachínhdoanhnghiệpđó.Trongnền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt hiện nay và sự hội nhập ngàycàng sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam đối với nền kinh tế thế giới, hiệu quảsản xuất kinh doanh chính là vấn đề ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống còn củatừng doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sản xuất kinh doanhtốtthìmớicóthểnângcaokhảnăngcạnhtranh,mởrộngthịtrường,cónguồnthu lớn để tái đầu tư, mua sắm trang thiết bị để mở rộng sản xuất, đầu tư vàocáccôngnghệhiệnđạiđểnângcaohiệuquảhoạtđộng,cảithiệnvàtừngbướcnâng cao đời sống của người lao động và đóng góp lớn cho ngân sách Nhànước.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được nâng cao thì doanhnghiệp sẽ có nguồn lực để đầu tư nâng cao thu nhập của người lao động, cảithiện điều kiện làm việc Từ đó, tạo ra động lực thúc đẩy người lao động yêntâm,tậptrungcốnghiếnchodoanhnghiệp,thúcđẩytinhthầncủangườilao độngtừđónângcaonăngsuấtlaođộngđểtácđộngtíchcựclạivàoviệcnângcaohiệuquảs ảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp.

Doanh nghiệp chính là tế bào của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động hiệuquảvớikếtquảsảnxuấtkinhdoanhtốtsẽgópphầntạoxunglựcchonềnkinhtế phát triển một cách mạnh mẽ Khi hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đạt được ở mức cao, doanh nghiệp sẽ có nguồn thu để tái đầu tư vàomởrộngsảnxuất,tạoranhiềusảnphẩmvàtạocôngănviệclàm,thúcđẩynềnkinhtếphátt riển.

Môi trường pháp lý gắn với các hoạt động ban hành và thực thi luật pháp từcác bộ luật đến các văn bản dưới luật Mọi quy định pháp luật về kinh doanhđều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp.

Vì môi trường pháp lý tạo ra “sân chơi” để các doanh nghiệp cùng tham giakinhdoanh,vừacạnhtranhlạivừahợptácvớinhaunênviệctạoramôitrườngpháp lý lành mạnh là rất quan trọng Môi trường pháp lý lành mạnh vừa tạođiều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanhcủamìnhlạivừađiềuchỉnhcáchoạtđộngkinhtếvimôtheohướngkhôngchỉchú ý đến kết quả và hiệu quả riêng mà còn phải chú ý đến lợi ích của cácthànhviênkháctrongxãhội.

Môi trường pháp lý đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệpsẽ điều chỉnh các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau mộtcáclành mạnh.

Công nghệthôngtin

Sựpháttriểnvượtbậccủakhoahọc–côngnghệđãgópphầntạonênmộtdiệnmạo mới cho nền kinh tế toàn cầu Công nghệ thông tin đang làm biến đổi sâu sắcđời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của các nước trên thế giới trong đó có Việt

Nam.Côngnghệthôngtinđượcứngdụngrộngrãitrongmọilĩnhvực,thúcđẩynhanhquátrìnhtă ngtrưởng,chuyểndịchcơcấukinhtế,thayđổicơcấuxãhội.Nhậnthứcđượctầm quan trọng của công nghệ thông tin, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiềuNghịquyếtnhằmưutiênứngdụngvàpháttriểncôngnghệthôngtin trongtấtcảcác lĩnhvựccủanềnkinhtế.Trongsốđó,Nghịquyếtsố49/

CPngày04/08/1993về“Pháttriểncôngnghệthôngtin ởnướctanhữngnăm90”cóđưarađịnhnghĩa:

“Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiệnvà công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổchức,khaithácvàsửdụngcóhiệuquảcácnguồntàinguyênthôngtinrấtphongphúvàtiềmtàn gtrongmọi lĩnhvựchoạtđộngcủaconngườivàxãhội”.

Ngày 29 tháng 6 năm 2006, Quốc hội đã thông qua Luật Công nghệ thông tinnhằm tạo hành lang pháp lý cơ bản để điều chỉnh các hoạt động ứng dụng và pháttriển công nghệ thông tin Theo quy định tại điều 4 của Luật Công nghệ thông tinnăm2006:“Côngnghệthôngtinlàtậphợpcácphươngphápkhoahọc,côngnghệvàcông cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý lưu trữ và trao đổithôngtinsố”.Trongđó,thôngtinsốlàthôngtinđượctạolậpbằngphươngphápdùngtínhiệusố.

Từcáckháiniệmtrên,côngnghệthôngtincóthểđượchiểulàmộtnguồnlựccủadoanhng hiệp,bắtnguồntừmộthệthốngcácphươngphápkhoahọc,côngnghệ,phươngtiện,côngcụchủyế ulàmáytính,mạngtruyềnthôngvàcáckhodữliệugiúptổ chức, lưu trữ, truyền dẫn và khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn thông tintrongmọilĩnhvực hoạtđộngcủadoanhnghiệp.

Sởhữunềntảngcôngnghệthôngtintốtgiúpdoanhnghiệpsửdụngcôngnghệthông tin vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suấtvà chất lượng của các hoạt động này Nói đến vai trò của công nghệ thông tin trongdoanh nghiệp chính là đề cập đến những khả năng tạo ra sự thay đổi trong quá trìnhsản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng mục tiêu, chiến lược kinh doanh thông qua ứngdụng công nghệ thông tin Khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đãlàm thay đổi cơ bản phương thức sản xuất và phương thức quản lý, điều hành doanhnghiệp bao gồm từ việc tổ chức sản xuất đến huy động mọi nguồn lực của doanhnghiệp Vai trò của công nghệ thông tin với doanh nghiệp thể hiện ở những điểm cơbảnsau:

Thứ nhất, việc tổ chức sản xuất được hỗ trợ một cách đắc lực bởi công nghệthông tin và truyền thông như hệ thống quản lý dữ liệu trên mạng nội bộ, thư điệntử, Với các công cụ này, các nhà quản lý doanh nghiệp có thể giám sát được hoạtđộngsảnxuấtvàkinhdoanhkhôngchỉcủamộtvănphòng,xưởngmáy,nhàmáymàcòn của cả các chi nhánh của công ty trên quy mô một quốc gia hoặc toàn cầu, gầnnhưtứcthì,đểcónhữngquyếtsáchkịpthời.Nhàquảnlýcóthểbỏđượcnhiềukhâutrunggiant rongđiềuhànhsảnxuất,màvẫnmởrộngđượcquymô sảnxuất.

Thứ hai, công nghệ thông tin là công cụ đắc lực để huy động mọi nguồn lựcsảnxuấtmộtcáchhiệuquảnhất.Côngnghệthôngtin,vớihệthốnginternet,thưđiệntử,hệthống cơsởdữliệu,lưutrữ, lànhữngcôngcụlýtưởngđểtruyềnđạtýtưởng,trithứcvàkinhnghiệm, tr ongdoanhnghiệpđượcnhanhvàrộngkhắp.Cáchmạngcôngnghệtronglĩnhvựctruyềnthôngđã xóađinhữngràocảnvềkhônggianvàthờigian.Vớicôngnghệthôngtin,việcquảnlýcácluồngvốn cũngtrởnênhiệuquảhơn.Cáckhoảnvốnlớnđượclưuđộngvàchuchuyểntừquốcgianàysangqu ốcgiakhácvới sự trợ giúp của thị trường chứng khoán toàn cầu và các ngân hàng điện tử là yếutốmạnhmẽthúcđẩyđầutư.Thêmvàođó,việcứngdụngcácphầnmềmchuyêndụnggiúpchodoanh nghiệpquảnlýnhữngthôngtinvềnhânlực,tàichính,máymóc,thiếtbị và đầu tư cơ bản, được hiệu quả hơn. Công nghệ thông tin giúp doanh nghiệptheo dõi thường xuyên sự thay đổi của các nguồn lực sản xuất, đưa ra những phântích chính xác và nhanh chóng giúp cho các nhà quản lý có kế hoạch kinh doanh kịpthời và hạn chế rủi ro Việc ứng dụng công nghệ thông tin như một đầu vào của sảnxuất và công cụ huy động nguồn lực đã làm tăng vượt bậc năng suất lao động Hàmlượng tri thức trong sản phẩm ngày càng tăng so với hàm lượng vốn, lao động, nguyênvậtliệu.

Thứba,cùngvớisựpháttriểnnhanhchóngcủacôngnghệthôngtinvàtruyềnthônglàmxuấ thiệnphươngthứckinhdoanhmớilàthươngmạiđiệntử.Thươngmạiđiện tử bùng nổ đã mở ra một phương thức giao dịch và thanh toán chưa từng có vàtrở thành công cụ đắc lực đẩy mạnh thương mại quốc tế.

Phát triển thương mại điệntửtạoranhữnglợithếrõrệtvềgiádogiảmđượcchiphílưukho,cửahànghoặc trunggianvớinhữngdịchvụhướngtớikháchhàngtốthơn.Thươngmạiđiệntửcũnggiúp các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh 24/7 và tìm kiếm được khách hàng trênkhắpthếgiới.

Nhưvậy,côngnghệthôngtincóvaitròđặcbiệtquantrọngvớidoanhnghiệp.Ứng dụng công nghệ thông tin giúp doanh nghiệp hiện đại hóa sản xuất kinh doanh,tiếtkiệmchiphívànângcaonăngsuấtlaođộng. 2.2.3 Tầmquantrọngcủacôngnghệthông tin

Trong suốt nhiều năm vừa qua, việc áp dụng công nghệ thông tin trong hệthốngsảnxuấtcácsảnphẩmvàdịchvụtạicácdoanhnghiệpđãcónhiềusựthayđổilớn lao Với công nghệ thông tin, các tính toán truyền thống được thực hiện nhanh,tin cậy và chính xác hơn nhiều Các máy móc với năng suất cao hơn sẽ thay thế chosức lao động của con người Đến nay, công nghệ thông tin đã tham gia sâu rộng vàohoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp,từviệctựđộnghóasảnxuấtvàsảnxuấtlinhhoạt,tớisựph áttriểncủahệthốngthôngtinquảntrịgiúphỗtrợnhàquảnlýraquyếtđịnh, đem đến ngày càng nhiều lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Một cách kháiquát, tầm quan trọng của công nghệ thông tin được thể hiện qua ba khía cạnh chínhnhưsau:

Pháttriểnsảnphẩm:đưaracácsảnphẩmhaydịchvụmớitrênthịtrường.Cáccôngnghệchẳ nghạntựđộnghóasảnxuấtdẫnđếncảitiếnvềsảnphẩmhaydịchvụ,giúpcôngtycóthểcảithiến,thử nghiệmvàđưasảnphẩmmớirathịtrườngmộtcáchnhanhchóng.

Phát triển thị trường: mở rộng thị trường, thiết lập thị trường mới với các sảnphẩmhaydịchvụhiệntại.Vớiviệcsửdụngcácứngdụngnhưmarketingtrựctuyến,thương mại điện tử, doanh nghiệp có thể vươn tới các thị trường mới thông qua cáckênhphânphốimới.Doanhnghiệpngàynaycóthểgiớithiệusảnphẩmcủamìnhtớikháchhàng trênkhắpthếgiớivớichiphi hợplý. Đa dạng hóa: đưa ra các sản phẩm hay dịch vụ mới trên các thị trường mới.Thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin để thêm giá trị vào cho các sản phẩmhaydịchvụhiệntạigiúptạoradịchvụmớichocáckháchhànghiệntại.Dịchvụmới nàycũngcóthểlàsựkhởiđầuchodoanhnghiệptrongnhữnglĩnhvựckinhdoanhmới Để hiểu được tầm quan trọng của công nghệ thông tin đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, cần hiểu được nội hàm của khái niệm kinh doanh.Hoạtđộng kinh doanh được nói đến ở trên bao gồm một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thịtrườngnhằmmụcđíchtạoralợinhuận.Quátrìnhnàybaogồmcáchoạtđộngtừmuabán, tổ chức sản xuất đến tổ chức lưu thông, phân phối, từ đó hình thành lên mộtmạng lưới trong hệ thống phân phối với các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa vànhỏ,cácngànhcôngnghiệpphụtrợ,… trongnềnkinhtế.Ứngdụngcôngnghệthôngtin vào hoạt động kinh doanh tức là sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt độngở trên, từ sản xuất đến lưu thông, phân phối sản phẩm nhằm mục đích cuối cùng làthu được lợi nhuận Năng lực công nghệ thông tin tốt giúp giảm chi phí,nâng caonăng suất, tăng cường khả năng quản lý rủi ro trong kinh doanh và nâng cao tính kịpthời,chínhxácđốivớicôngtácđiềuhànhquảnlýdoanh nghiệp.

Chuyểnđổisố

Patel và McCarthy (2000) là một trong những người đầu tiên đề cập đếnchuyển đổi số nhưng họ đã không đi sâu để hình thành lên khái niệm về thuật ngữnày Sau đó, một số nhà nghiên cứu cũng đã tiếp tục nghiên cứu về chuyển đổi số vàđưa ra được một số định nghĩa đáng chú ý Stolterman và cộng sự (2006) định nghĩavềchuyểnđổisốnhưsau:chuyểnđổisốcóthểđượchiểulànhữngthayđổimàcôngnghệ số gây ra hoặc ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc sống con người Nghiên cứucủa George Westerman (2011) chỉ rõ chuyển đổi kỹ thuật số là: Việc sử dụng côngnghệđểcảithiệntriệtđểhiệusuấthoặcphạmvitiếpcậncủadoanhnghiệp.

Theo Công ty nghiên cứu và tư vấn về công nghệ thông tin Gartner (2020),chuyển đổi số là việc ứng dụng công nghệ trong thay đổi mô hình kinh doanh củadoanhnghiệp,từđótạothêmnhiềucơhộivàgiátrịmới,giúpdoanhnghiệpgiatăngtốcđộtăn gtrưởngvàđạtdoanhsốtốthơn.

Còn theo Microsoft (2020), chuyển đổi số chính là tái cấu trúc tư duy trongphốihợp giữa dữ liệu, quytrìnhvàconngười nhằmtạoranhiềugiátrịmới.

Tuy nhiên, cũng có định nghĩa cho rằng, chuyển đổi số không chỉ ứng dụngcông nghệ trong thay đổi mô hình kinh doanh, mà còn tham gia vào tất cả các khíacạnh của doanh nghiệp Nếu đạt hiệu quả, chuyển đổi số sẽ thay đổi toàn diện cáchthức doanh nghiệp hoạt động, từ đó tăng hiệu quả hợp tác, tối ưu hóa hiệu suất làmviệcvà mang lạigiátrịcho kháchhàng.

- Thay đổi phương thức làm việc trong hoạt động thường ngày, quy trình sảnxuất,kinhdoanh vớisựhỗtrợcủacác công nghệsố.

- Sự tích hợp đầy đủ các công nghệ kỹ thuật số vào tất cả các lĩnh vực của mộtđơn vị, một doanh nghiệp nhằm thay đổi cách thức vận hành, mô hình kinhdoanh và đem đến những hiệu quả cao hơn, những giá trị mới hơn cho doanhnghiệp.

- Sự thay đổi về văn hóa của đơn vị, của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệpcần liên tục cập nhật, liên tục học hỏi theo cái mới, cái hiện đại và phải chấpnhậncảthấtbạibêncạnhnhữngthànhcôngmàsựđổimớiđemlại.

Trong bối cảnh xã hội – kinh tế thế giới hiện tại, có thể thấy rằng, chuyển đổisốđangmangtớinhiều lợiíchtíchcựctrongcuộc sốngcủachúngta.

2.3.2.1 Đốivớingườitiêudùng Đốivớingườitiêudùng,chuyểnđổisốcũngđangdầntácđộngvàotrongcuộcsống khi họ có thể trải nghiệm các dịch vụ công hay các dịch vụ được cung cấp từcácdoanhnghiệpngàycàngthuậntiện,nhanhchóng.Cácgiaodịchnhư:ngânhàng,muasắm,

Chuyển đổi số cũng giúp người tiêu dùng tiếp cận và chọn lọc thông tin tốthơn,đồngthờigiúpchohọcóđượctiếngnóilớnhơnđốivớidoanhnghiệp.Mạngxãhộivàcácp hươngtiệntruyềnthôngsốgiúptruyềntảiphảnhồi,đánhgiácủangười tiêudùngvớisảnphẩm,dịchvụcủadoanhnghiệptiếpcậnđượcvớinhiềungườitiêudùngkhác,yê ucầu doanhnghiệpphảithayđổi đểphục vụngườitiêu dùngtốthơn.

Xuhướngchuyểnđổisốđãtạorarấtnhiềudịchvụcóíchchongườitiêudùngcũng như tận dụng một cách hiệu quả nguồn lực nhàn rỗi của xã hội Tuy nhiên,chuyểnđổisốcũngtạoranhữngmâuthuẫn,thayđổicơbảnvớimôhìnhkinhdoanhtruyền thống, bởi những thay đổi quan trọng trong chuỗi giá trị các ngành công nghiệpcũng như chuỗi cung ứng toàn cầu buộc các doanh nghiệp và mô hình kinh doanhtruyềnthốngphảicósựthayđổimạnhmẽđểtồntạivàpháttriển.

Thu hẹp khoảng cáchgiữacácphòng, bantrong doanhnghiệp: Khiứng dụng chuyểnđổisố,sựliênkếtthôngtingiữacácphòng,bantrongdoanhnghiệpđượckếtnốivớimộtnề ntảnghệthốngcôngnghệđồngnhất.Mỗiphòngbanvẫncócácphầnmềmriêngđểphụcvụchon ghiệpvụchuyênmônnhưngvẫncóthểgiaotiếpvớicácbộ phận khác thông qua hệ thống giao tiếp nội bộ Điều này sẽ giúp cho các vấn đềphát sinh trong doanh nghiệp được giải quyết ngay khi xảy ra, giúp cho sự vận hànhtrong doanh nghiệp không bị tắc nghẽn, dẫn đến những biểu hiện tiêu như: phục vụkháchhàngbịchậm trễ,lượnghàngbánđượcgiảmsút,…

Tăng sự minh bạch và hiệu quả trong hệ thống quản trị doanh nghiệp: Thamgia quá trình chuyển đổi số, CEO của doanh nghiệp sẽ có thể chủ động và dễ truyxuất báo cáo về các hoạt động của doanh nghiệp Mọi hoạt động của doanh nghiệp,như:nhânviênghinhậndoanhsố,biếnđộngnhânsự,kháchhàngtìmhiểusảnphẩmsẽđư ợcthểhiệntrêncácphầnmềmquảntrịdoanhnghiệp, điềunày sẽgiúpgiảmsựchậmtrễ,giúpnhàquảnlýđiềuhànhdoanhnghiệphiệuquảvàminhbạchhơnsovớit rướcđó.

Nângcaokhảnăngcạnhtranh:doanhnghiệpsởhữunềntảngsốhóasẽcóthểtriểnkhaivàv ậnhànhdoanhnghiệphiệuquả,chínhxácvàchấtlượng,nhờvàoviệccảithiệntínhhiệuquảv àchínhxáctrongcácquyếtđịnhcủadoanhnghiệp.Đồng thời, chuyển đổi số cũng giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh với cácdoanh nghiệp khác nhờ vào trải nghiệm khách hàng được tăng cường thông qua cáchoạt động như: tương tác nhanh chóng với khách hàng, cung cấp các sản phẩm,dịchvụphùhợpvớiphânkhúccáchhàngcụthể…

Bước 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu tầm ảnh hưởng của năng lực công nghệ thông tin, chuyển đổi số, đổi mới tới hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Đề xuất các giải giáp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội và các doanh nghiệp Việt Nam

Quytrìnhthực hiện nghiêncứu

Bước2:Thu thậpvà tổngquan tàiliệu

• Xácđịnh mẫuđiềutrakhảosát, sốliệu đánhgiá nộidung củavấnđềnghiên cứu

• Xâydựngphươngtrìnhhồiquy,kiểmđịnhmôhình,nghiêncứucácnhântốảnhhưở ngtớihiệuquảhoạtđộngdoanh nghiệp

- Bước1:Xác địnhmục tiêunghiêncứu Đâylàbướcđầutiêncủatiếntrìnhnghiêncứu,giúpxácđịnhmụctiêunghiêncứu, hình thành định hướng cho quá trình xây dựng luận văn, hướng đến kếtquả có tính ý nghĩa và thực tiễn cao.

Luận văn xác định mục tiêu nghiên cứulàtìmhiểutầmảnhhưởngcủacôngnghệthôngtin,chuyểnđổisốtớihiệuquảhoạt động doanh nghiệp Đề xuất các giải giáp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng cho Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội và các doanh nghiệpViệtNam.

Sau khi xác định được mục tiêu nghiên cứu, luận văn tiến hành thu thập vàtổngquantàiliệucáccôngtrìnhnghiêncứutrongvàngoàinướcliênquanđếnvấn đề nghiên cứu Trên cơ sở rà soát các công trình, luận văn tìm ra khoảngtrốngnghiêncứu,xácđịnhnhiệmvụnghiêncứu,đốitượng,vàphạmvinghiêncứu của đề tài luận án Sau đó, luận văn tiến hành nghiên cứu lý thuyết vềchuyểnđổisốvàhiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệp,tìmhiểucácmôhìnhmangtính chất nền tảng, để từ đó đưa ra đề xuất về mô hình và giả thuyết nghiêncứucácyếutốtácđộngtớihiệu quảhoạtđộngdoanhnghiệp.

- Bước3:Thuthập dữliệunghiêncứu Đối với những dữ liệu thứ cấp, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tạibàn, tổng hợp, phân tích, so sánh và đối chiếu để chọn lọc những dữ liệu liênquan đến nội dung nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu trong và ngoàinướcvềhiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệp,chuyểnđổisố,côngnghệthôngtinvà đổi mới Những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước được tổng hợptừ tháng 9 năm 2018 đến tháng 12 năm 2020 với các từ khoá "hiệu quả hoạtđộng doanh nghiệp", "chuyển đổi số và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp","côngnghệthôngtinvàhiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệp".Quátrìnhtìmkiếmđượct hựchiệntrêncáctạpchíkhoahọcuytínngoàinướcnhưhttps:// www.sciencedirect.com,https://link.springer.com, và các tạp chí khoahọcuytíntrongnướctrongdanhmụctạpchíđượctínhđiểmchoứngviênphó giáo sư và giáo sư Những dữ liệu về xu hướng hoạt động chuyển đổi số củadoanh nghiệp Việt Nam được tổng hợp từ những nghiên cứu có sẵn như sáchchuyên khảo, bài báo, tạp chí, bài nghiên cứu có hàm lượng khoa học cao, dữliệu từ các cơ quan lớn như Tổng cục thống kế, Cục thống kê Hà Nội,

PhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam,HiệphộiPhầnmềmvàDịchvụCôngnghệ thông tin Việt Nam, Dữ liệu sơ cấp của nghiên cứu được thu thập quaphươngphápđiềutraxãhộihọcđốivớicánbộquảnlývànhânviênchủchốtđanglàmviệ ctạiTậpđoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđộiViettel.Khảosát được thực hiện bằng cả hai phương pháp: phát phiếu điều tra trực tiếp vàđiềuquaquainternet.Quátrìnhthuthậpdữliệusơcấpđượcthựchiệnởbước4vàbước

Nghiên cứu thử nghiệm được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu địnhlượngthôngquabảnghỏiđểthửnghiệmnộidungbảnghỏi,cáchchọnvàquymô, tỉ lệ mẫu, phương pháp điều tra Giai đoạn này giúp cho nghiên cứu đạtđược hiệu quả cao hơn và giảm thiểu những sai lầm trong quá trình điều tra.Kích thước mẫu điều tra phụ thuộc vào phương pháp phân tích, trong đónghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA Theo Hair vàcộng sự (2000), kích thước mẫu tối thiểu để sử dụng EFA là 50 Do vậy, quymô mẫu điều tra thử nghiệm được xác định là 50 phần tử mẫu, với phươngpháp lấy mẫu thuận tiện Thời gian khảo sát thử nghiệm là từ 01/02 đến08/02/2021, tại Công ty Truyền thông Viettel Tác giả phát trực tiếp 50 phiếukhảosáttớicánbộquảnlý,nhânsựchủchốtvàcácnhânsựđanglàmviệctạiCôngty.S ốphiếuphátralà50,sốphiếuthuvềlà50.Dữliệuthuthậptừkhảosát sơ bộ nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo Kết quả xử lý đữ liệu bằngphần mềm SPSS cho thấy các thang đo đều tin cậy và các nhân tố đều hìnhthànhgiốnggiảthuyếtbanđầu.

Tổng thể nghiên cứu được xác định là toàn bộ người lao động tại Tập đoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđội.Tuynhiên,quymôtổngthểlớnvàphứctạp nên việc điều tra tổng thể là bất khả thi Do vậy, nghiên cứu chọn mẫu làcách thức phù hợp hơn cả Do những hạn chế về nguồn lực thực hiện, cỡ mẫuđượclựachọntheoquytắctốithiểuđảmbảotínhtincậycủanghiêncứu.TheoHairvàcộn gsự(2000),cỡmẫutốithiểuchomộtnghiêncứuđịnhlượnglà

100 Đối với những nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy thì Tabenick vàcộng sự (2007) đưa ra công thức lấy mẫu tối thiểu là : n>= 50 + 8p, trong đón là cỡ mẫu, p là số biến độc lập Một số nhà nghiên cứu khác không đưa racỡ mẫu cụ thể mà phụ thuộc vào số biến quan sát trong mô hình nghiên cứu.Quy tắc thông thường được áp dụng là quy tắc nhân 5: số mẫu tối thiểu bằngsốbiếnquansátnhânvới5.Comreyvàcộngsự(1992)đưaracáccỡmẫuvớicác quan điểm tưởng ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt, 1000hoặchơn=tuyệtvời(Maccallumvàcộngsự,1999).Khảosátchínhthứcđượcthực hiện từ ngày 08/03/2021 đến hết ngày 29/03/2021 thông qua phát phiếutrựctiếpvàgooglebiểumẫubằngcáchpháttriểnmầmcỡmẫu(NguyễnĐìnhThọ,

2011) Phiếu điều tra khảo sát được phát trực tiếp và gửi đường link quaemail tới các ứng viên tiềm năng Ứng viên tiềm năng là những nhân sự nắmgiữ các vị trí quản lý hoặc vị trí quan trọng, có chuyên môn tốt và thời gianlàm việc lâu dài tại công ty - những người có khả năng nắm vững các thôngtin về doanh nghiệp họ đang làm việc Do ảnh hưởng của đại dịch COVID -19, các phiếu điều tra phát trực tiếp tới người tiêu dùng trongTập đoàn theophương pháp lấy mẫu thuận tiện, đồng thời nhờ các ứng viên gửi phiếu điềutra tới ứng viên khác trong đơn vị của họ Đối với phiếu điều tra bằng googlebiểu mẫu, bên cạnh việc đề nghị ứng viên trả lời, tác giả đề nghị các ứng viêngửi phiếu điều tra và gửi tiếp đường link tới những ứng viên tiềm năng kháctrongcácmốiquanhệcủahọ.Kếtquảtổnghợpkhảosátbằngcảhaihìnhthứctrong thời gian nghiên cứu đạt 422 phiếu, số phiếu hợp lệ 416 Trong đó,121phiếukhảosáttrựctiếp(sốphiếuphátra122phiếu,sốphiếuthuvề121phiếu hợp lệ), và 295 phiếu khảo sát online hợp lệ Thông tin sau khi được thu thậpvềđượcphântíchbằngphươngphápphântíchkhámphánhântốvàphântíchhồiquyc ácnhântố.

Từ kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động chuyển đổi số của các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay, và kết quả phân tích định lượng khảo sát chínhthức về chuyển đổi số, công nghệ thông tin và hiệu quả hoạt động doanhnghiệp,luậnántiếnhànhphântíchkếtquảnghiêncứu,đưaranhữngđánhgiávề kết quả nghiên cứu Đây là cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm cải thiệnhiệuquảhoạtđộngchoTậpđoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđộiViettelvà các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới Kết quả phân tích hồi quyxác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả hoạtđộng doanh nghiệp tại Tập đoàn được trình bày chi tiết trong Chương 4 củaLuậnánnày.

Môhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu

Sau khi tổng hợp và đánh giá những ưu, nhược điểm của các nghiên cứu cótrước, tác giả quyết định sử dụng mô hình của Joseph K Nwankpa và YamanRoumani (2016) làm cấu trúc nền tảng của mô hình nghiên cứu Tuy nhiên, để đạtđược mục đích nghiên cứu như đã trình bày ở chương 1, cũng như đáp ứng sự phùhợp với thực tế về cơ cấu tổ chức, nhân sự và ngành nghề kinh doanh của Tập đoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđộiViettelvàxuhướngpháttriểnnhanhcủaChuyểnđổi số, tác giả đã điều chỉnh, bổ sung một số nhân tố và đưa ra mô hình nghiên cứuđềxuấtcùngcácgiảthuyếttươngứng.

Các biến nhân tố khẩu học như độ tuổi, thâm niên làm việc, chuyên môn,vaitrò trong công việc và lĩnh vực kinh doanh mà công ty của nhân sự đang hoạt độngtrongTậpđoàncũngđược xem xétnhư các biếnđiềuchỉnhcủamôhình.

Nguồn:Tácgiảđềxuất Ảnh hưởng của công nghệ thông tin đối với hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp: Công nghệ thông tin có tác động tích cực lên hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp là quan điểm đã được chứng minh trong các nghiên cứu của Hitt và cộng sự(1996),Bharadwaj(2000)vàSanthanamvàcộngsự(2003).Côngnghệthôngtinchophép các công ty cải tiến quy trình kinh doanh và nâng cao hiệu quả của hoạt độngkinhdoanh(Melvillevàcộngsự,2004), (Stoelvàcộngsự,2009), (Chenvàcộngsự,2014) Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây về hệ thống thông tin tiếp tục đặt câu hỏivề tác động trực tiếp của công nghệ thông tin đối với hoạt động của doanh nghiệp(Carr, 2003), (Chen và cộng sự, 2014) Ví dụ, Mithas và cộng sự (2011) nhận thấyrằngcôngnghệthôngtinđãgópphầnvàohiệuquảhoạtđộngcủacôngtybằngcáchtạođiều kiệnchocácnănglựckháccủacôngtynhưkhảnăngchămsóckháchhàng,khả năng quản lý quy trình và hiệu suất Các nghiên cứu gần đây cũng thể hiện sựthiếu nhất quán về cách công nghệ thông tin tác động tới hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp (Melville và cộng sự, 2004), (Kohli và cộng sự, 2008) khi mà một sốquanđiểmchothấyrằngmốiliênhệgiữacôngnghệthôngtinvàhiệuquảhoạtđộngcủadoanh nghiệpcầnđượckiểmtralại(Chen vàcộngsự,2014).Tuy nhiên,hầuhết các học giả cho rằng công nghệ thông tin thực sự đóng một vai trò quan trọng tronghoạt động của công ty Thật vậy, công nghệ thông tin giúp các công ty tạo ra thịtrường ngách và làm khác biệt hóa các dịch vụ, sản phẩm của họ trong bối cảnh môitrường kinh doanh ngày càng cạnh tranh (Tan và cộng sự, 2000) Tương tự, nhànghiêncứuBharadwaj(2000)đãphântíchhiệuquảhoạtđộngcủacácdoanhnghiệpbằngcác hsửdụngmatrậnhiệusuấtdựatrênlợinhuậnvàchiphívàkếtquảchothấyrằngcáccôngtycócôngng hệthôngtintốthơncóxuhướngđạtđượchiệuquảvượttrội hơn các đối thủ của họ Vì vậy, có thể cho rằng các doanh nghiệp có năng lựccôngnghệthôngtintốthơncónhiềukhảnănghuyđộng,triểnkhaivàtậndụngnguồnlực công nghệ thông tin để kết hợp với các nguồn lực hiện có, giúp họ đạt được hiệusuấttốthơn.Quanđiểmnàydẫnđếngiả thuyếtnghiêncứu:

H: Công nghệ thông tin ảnh hưởng thuận chiều tới Hiệu quả hoạt độngcủadoanhnghiệp

Thiếtkếbảnghỏivàpháttriểnthangđo

Phầnmộtmở đầubảnghỏivớimộtsốcâuhỏicơbảnvềchuyểnđổisố,nhằmgiúp người thực hiện khảo sát làm quen với một số khái niệm và có sự chuẩn bị đểtrảlờicáccâuhỏiquantrọngtrongphầnsauđượcchính xáchơn.

Phần hai đánh giá quan điểm của người trả lời về hiệu quả hoạt động và cácyếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động trong công ty họ đang công tác Những câuhỏi của phần này sẽ được khảo sát thông qua thang đo likert bao gồm năm lựa chọn:“Hoàn toàn đồng ý; Đồng ý; Trung lập; Không đồng ý và Hoàn toàn không đồng ý”.Mục đích dùng thang đo likert năm mức và dùng câu hỏi đóng để luận văn thu đượccâutrảlờiđồngnhấttừtổngthểmẫu.

FP1 Công ty của tôi đạt được mức lợi nhuận nổibật

FP3 Công ty của tôi đang tiếp cận tốt với nhiềukháchhàngmớivà cóxuhướnggia tăngthịphần

FP4 Công ty của tôi sử dụng vốn đầu tư hiệu quảvàcótỷsuấthoànvốn(ROI)cao

FP5 Công ty của tôi đạt được đà phát triển lớn vềdoanhthu

ITI1 Công ty của tôi có sử dụng các dịch vụ

&kiến trúc quản lý dữ liệu (VD: cơ sở dữ liệu,kho lưu trữ dữ liệu, khả năng truy cập, tiếpcậnvàchiasẻdữ liệutừxa,…)

ITI2 Công ty của tôi đáp ứng tốt về các dịch vụmạngđểthựchiệncôngviệc(VD:kếtnốiổnđịnh, tốc độ tốt, đầy đủ các mạng LAN,WAN,…)

ITI3 Công ty của tôi đáp ứng tốt cơ sở vật chất vềcông nghệ thông tin để giúp nhân viên hoànthành công việc (VD: bộ máy tính cấu hìnhtốt, các thiết bị chuyên dụng: ổ cứng, bànvẽ, )

ITI4 Công ty của tôi có sử dụng nhiều dịch vụ vàứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ chocông việc (VD: các phần mềm ERP (quản lýcông việc, thông tin nhân sự, ), các mô-đun/thư viện có thể tái sử dụng, các côngnghệcóthểtíchhợpvàosảnphẩm,…)

ITI5 Côngtycủatôicó đầy đủhệthốngcơsởhạtầngđểvận hành(VD: máychủ,bộxửlý

Galantevàcộngsự(2013) hiệu năng lớn, màn hình theo dõi hiệu suấthệthống,…)

Bảng 3.3 Thang đo công nghệ thông tin – Mở rộng hoạt động kinh doanh nhờcôngnghệthôngtin

ITB1 Công ty của tôi có một tầm nhìn rõ ràng vềviệc công nghệ thông tin sẽ đóng góp giá trịvàohoạtđộngkinhdoanhnhư thếnào

ITB2 Công ty của tôi hoạch định kế hoạch côngnghệ thông tin tuân theo và dựa trên chiếnlượckinhdoanhtổngthể

ITB3 Ban Giám đốc và các bộ phận, phòng banhiểu được giá trị mà những khoản đầu tư chocôngnghệthôngtin manglạichocôngty

ITB4 Côngtycủatôiđangthiếtlậpcácquytrìnhcông nghệ thông tin linh hoạt, hiệu quả đểhướng tới một chiến lược công nghệ thôngtintốt

ITB5 Trình độ và nền tảng công nghệ thông tinhiệntạiđápứngtốtchonhucầupháttriểnkinh doanhcủacôngtytôi

ITB6 Các yêu cầu nóng gấp nhằm phục vụ kinhdoanh thường được bộ phận công nghệthôngtin đápứngkịpthời

Bảng 3.4 Thang đo công nghệ thông tin – Chủ động cập nhật xu hướng côngnghệthôngtin

ITP1 Chúng tôi liên tục cập nhật các công nghệ,sángkiếncôngnghệthôngtinmới

ITP2 Chúng tôi có khả năng và sẽ tiếp tục thửnghiệmviệcsửdụngcáccôngnghệmới

ITP3 Chúng tôi có văn hóa khuyến khích việc vậndụng công nghệ thông tin như một cách thứcmớiđểhoànthànhcôngviệc

ITP4 Chúng tôi không ngừng tìm kiếm cách thức,cách làm mới để nâng cao hiệu quả việc ứngdụngcôngnghệthôngtintrongcôngviệc

Phần ba là các câu hỏi về thông tin cá nhân của người trả lời, bao gồm giớitính, độ tuổi, thâm niên tại công ty, chuyên môn, chức vụ và quy mô, lĩnh vực hoạtđộngcủacôngtyhọđanglàmviệc.Cácthôngtinnàysẽgiúpnghiêncứuphânnhómđốitượn gnghiêncứu.

Chọnmẫu

Tổng thể nghiên cứu là toàn bộ người lao động của Tập đoàn Công nghiệp – ViễnthôngQuânđộiViettel.

Với mô hình SEM, kích cỡ mẫu phù hợp sẽ được xác định dựa trên các nhómnhân tố (Hair và cộng sự, 2010) Đối với mô hình đề xuất, có số nhóm nhân tố từ 7nhóm trở xuống nên có thể lựa chọn khoảng 150-300 phần tử mẫu Tuy nhiên, donghiên cứu sử dụng phương pháp CB-SEM, số mẫu tối thiểu cần đạt là 416 để đảmbảokếtquảcho ra làchính xác. 3.4.3 Phươngphápchọnmẫu

Bước hai, luận văn tiến hành chọn mẫu thuận tiện và phân tầng theo lĩnh vựchoạtđộngcủacôngtymàngườitrảlờiđanglàmviệctrongtậpđoàn.Cáchchọnmẫuthuận tiện giúp luận văn dễ dàng tiếp cận, lấy thông tin từ đối tượng khảo sát Cáchchọn mẫu phân tầng là cách chọn mẫu phổ biến nhất trong nghiên cứu khoa học, vàcũngđượctácgiảlựachọnvìmanglạicholuậnvăntínhchínhxácvàđạidiệncao, íttốnkém.Đồngthời,vớimongmuốnngườitrảlờicókhảnăngnắmđượccácthôngtin chính xác để đưa ra câu trả lời chính xác, nghiên cứu ưu tiên khảo sát đối tượnglà quản lý hoặc nhân sự có chuyên môn tốt Kết quả, mẫu được lựa chọn gồm 416nhânviênvớicơcấucụthểnhưsau:

Công nghệthông tin –Anninh mạng

Xuấtnhậpkhẩu,b án lẻ - Bưuchính- Nghiên cứusảnxuất

Phươngphápphân tíchvàthu thậpdữ liệu

Luận văn tiến hành tổng quan công trình nghiên cứu trên thế giới và tại ViệtNam có liên quan đến đề tài, xem vấn đề nghiên cứu đã được khai thác ở khía cạnhnào, bối cảnh và cơ sở lý thuyết, kết quả nghiên cứu ra sao, Trong mỗi nghiên cứuliênquan,luậnvăntìmhiểucơsởlýthuyết,nộidungliênquanđếngắnkếtnhânviênvà các nhân tố ảnh hưởng, phương pháp nghiên cứu, kết quả và hướng đề xuất củanghiên cứu đó Kết quả thu được là luận văn lựa chọn được hướng nghiên cứu, làmrõcáckháiniệmliênquan,xácđịnhđượcmôhìnhnghiêncứuvàcácbiếnphùhợp.

Dữ liệu sơ cấp của nghiên cứu được thu thập chủ yếu thông qua hoạt độngnghiên cứu định lượng, thông qua phỏng vấn theo bảng câu hỏi được cấu trúc sẵn đểđiềutratrêndiệnrộngđốivớingườilaođộngtạiTậpđoànCôngnghiệp– ViễnthôngQuânđộiViettel.

Tác giả tiến hành gửi bảng hỏi khảo sát thông qua đồng thời bảng hỏi giấy vàbảng hỏi trực tuyến Thời gian thu thập dữ liệu là bảy ngày kể từ khi bảng hỏi khảosát được gửi đi Sau khi gửi, tác giả trực tiếp liên hệ các cá nhân để nhắc nhở và giảiđápthắcmắc.Saukhingườithamgiahoànthànhkhảosát,tácgiảkiểmtralạicác

Phân tích phương trình cấu trúc để đánh giá mức độ phù hợp mô hình, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Phân tích khẳng định nhân tố để khẳng định tính phân biệt, sự tương thích với dữ liệu thị trường của mô hình

Phân tích khám phá nhân tố để tìm ra các biến tiềm ẩn (nhân tố) bằng các hệ số KMO, phân tích phương sai, factor loading, Bartlett test,…

Kiểm định sự tin cậy của các thang đo nghiên cứu bằng hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng

Thực hiện các thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo các biến phân loại câu trả lời để đảm bảo không có phiếu nào bỏ trống câu trả lời cho một hoặc nhiềucâuhỏi.

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETTEL VÀBỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM, XUHƯỚNGCHUYỂNĐỔISỐTRÊNTHẾGIỚI

ThựctrạnghiệuquảhoạtđộngcủaTậpđoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđộiViettel

Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) được thành lập ngày1/6/1989 theo quyết định 189/QĐ-BQP; là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100%vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợpphápcủaTổngCôngtyViễnthôngQuânđội.TrụsởchínhcủaViettelởLôD26,ngõ3,đườngT ôn ThấtThuyết,phường YênHòa,quậnCầuGiấy,thủđô HàNội.

Viettel là Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ thông tin lớn nhất Việt Nam,đồng thời được đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc độ phát triểnnhanhnhấtthếgiớivànằmtrongTop15cáccôngtyviễnthôngtoàncầuvềsốlượngthuê bao. Viettel hiện là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất Việt Nam, đầu tư,hoạt động và kinh doanh tại 13 quốc gia trải dài từ Châu Á, Châu

Mỹ, Châu Phi vớiquy mô thị trường 270 triệu dân, gấp khoảng 3 lần dân số Việt Nam. Đến nay, sauhơn 30 năm hình thành và phát triển, Viettel không chỉ liên tục duy trì vị thế doanhnghiệp số 1 trong ngành viễn thông mà còn vươn mình trở thành một doanh nghiệpđa ngành với 5 ngành nghề chính là: ngành dịch vụ viễn thông & CNTT; ngànhnghiêncứusảnxuấtthiếtbịđiệntửviễnthông,ngànhcôngnghiệpquốcphòng,ngànhcông nghiệp an ninh mạng và ngành cung cấp dịch vụ số Sản phẩm kinh doanh củaViettel hướng tới 2 đối tượng khách hàng: khách hàng cá nhân và khách hàng doanhnghiệp.

Hơn 30 năm kể từ năm thành lập (01/06/1989), Viettel đã đạt được nhữngthành tựu đáng kể trong ngành viễn thông Sau 3 giai đoạn phát triển kéo dài gần 30năm,từmộtCôngtyxâylắp(giaiđoạn1989-1999)trởthànhmộtcôngtyviễnthông lớnnhấtViệtNam(giaiđoạn2000-2010)vàhiệnlàmộtTậpđoàncôngnghiệpcôngnghệ cao (giai đoạn

2010 - 2018) Trong giai đoạn 3 từ năm 2010-2018, Viettel đãđạtđượcnhữngthànhtựuđángkểnhư:

- Top 30 nhà mạng lớn nhất thế giới, đầu tư ra 10 nước, tổng dân số 240 triệudân,duytrìvịthếlànhàmạngsố1ViệtNam.

- Nghiêncứu,thiếtkế,chếtạovàthươngmạihoáthànhcôngvũkhíchiếnlượcvàthiếtbịq uânsựcôngnghệcao,thiếtbịmạnglướiviễnthông.

- Lựclượngbảovệanninhmạngsố1tại ViệtNam. Đểđ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g t h à n h c ô n g k ể t r ê n , V i e t t e l l à m ộ t t r o n g n h ữ n g d o a n h nghiệpduy trìđượctriếtlýkinhdoanhvàvănhóadoanhnghiệpkhácbiệt:

Vớitriếtlýkinhdoanh“mỗikháchhànglàmộtcánhânriêngbiệt”,Viettelđãrấtchútrọng pháttriểnsảnphẩmtheogiảiphápmàkháchhàngmongmuốn,đâylànềntảngcơbảngiúpVi ettelxâydựngvàpháttriểnthươnghiệutrênthịtrường.Coikháchhànglàtrungtâmcủachiếnlư ợcsảnphẩm,mỗisảnphẩmđơngiản,đầy đủ, phù hợp với nhu cầu của mỗi khách hàng sẽ giúp khách hàng cá nhânhay tổ chức cảm nhận được sự quan tâm mà Viettel gửi gắm trong mỗi sảnphẩm,từđótạorasựtintưởngcủakháchhàngđốivới thươnghiệuViettel.

Khẩu hiệu “Hãy nói theo cách của bạn”, hay ngày nay được rút gọn thành

“Theocách của bạn” đã đi vào lòng tiềm thức của các khách hàng Việt Nam và khẳngđịnhvăn hóahướng tới khách hàng mà Viettel lựa chọn Là một trong các tổngcông ty viễn thông trẻ,Viettel đã quan tâm đến việc xây dựng văn hóa doanhnghiệpngaytừnhữngngàyđầuthànhlập.Viettelcótámgiátrịcốtlõiđãđược lựachọngọitắtlàThựctiễn–Tháchthức-Thíchứng-Sángtạo-HệthốngĐôngTây- Người lính –NgôinhàchungViettel.

Năm 2009, Viettel chính thức trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông diđộng lớn nhất Việt Nam Năm 2013, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độichính thức vượt qua Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (VNPT) về quy mô doanh thuvà lợi nhuận Kể từ đó, Viettel vẫn luôn được cho là một trong những doanh nghiệpnhà nước hoạt động hiệu quả và giữ được vị thế là doanh nghiệp dẫn đầu ngành Cụthể,luậnvănsẽđánhgiáhiệuquảhoạtđộngcủaTậpđoànCôngnghiệp– ViễnthôngQuânđộiViettelgiaiđoạn2016–2020:

Bảng 4.1 Bảng thống kê hiệu quả sử dụng tài sản của Viettel giai đoạn 2016 -

TổngDoanhthu(1)(tỉVNĐ) 225,800 251,471 234,000 253,048 264,100 Lợinhuận sauthuế(2) (tỉVNĐ) 30,282 35,076 28,836 29,809 30,924 Tàisảnbìnhquân(3)(tỉVNĐ) 388,231 412,659 351,659 359,145 359,581

Nguồn:BáocáonộidungcôngbốthôngtincủaTậpđoànCôngnghiệp-Viễn thôngQuânđội,giaiđoạn2016–2020

Dựa vào bảng thống kê hiệu quả sử dụng tài sản của Viettel giai đoạn 2016 -

2020, có thể thấy được sức sản xuất của tài sản có xu hướng tăng dần qua các năm,đặcbiệttăngnhiềuhơntạithờiđiểmnăm2018sovớinăm2017(tăng9.8%).Từnăm2016, mỗi đồng tài sản đem lại 0.58 đồng doanh thu, đến năm 2020 thì mỗi đồng tàisảnđãđemlại0.73đồngdoanhthu,tănggần30%.Lýdocósựthayđổiđộtphánày là do Tài sản bình quân năm 2018 giảm xuống so với năm 2017 và không thay đổiquá nhiều trong năm 2019 và 2020, đồng thời Tổng doanh thu giảm nhẹ ở năm 2018vàtăngmạnhtrở lạiởnăm2019và2020. Đối với sức sinh lời của tài sản, biến thiên của chỉ số này cũng vận động theoxu hướng tăng từ năm 2016 đến 2017 và giảm từ 2017 đến 2018 rồi lại tăng trở lạitrongnhữngnăm2019,2020củaTàisảnbình quânvàLợinhuậnsauthuế.Điềunàycho thấy khi sức sinh lời giảm, mức độ giảm của lợi nhuận thấp hơn mức độ giảmcủa tài sản bình quân, còn khi sức sinh lời tăng, mức độ tăng của lợi nhuận cao hơnmức độ tăng của tài sản bình quân, chứng tỏ Viettel đã có năng lực tạo ra lợi nhuậntừtàisảntốthơnthờikỳtrước đó.

Bảng 4.2 Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của

TổngDoanhthu(1)(tỉVNĐ) 225,800 251,471 234,000 253,048 264,100 Lợinhuận sauthuế(2) (tỉVNĐ) 30,282 35,076 28,836 29,809 30,924 Vốnchủsởhữubìnhquân(3)(tỉ

Nguồn:BáocáonộidungcôngbốthôngtincủaTậpđoànCôngnghiệp-Viễn thôngQuânđội,giaiđoạn2016–2020

2020,cóthểthấyđượcsứcsảnxuấtcủavốnchủsởhữucóxuhướngtăngdầnqua các năm, đặc biệt tăng nhiều hơn tại thời điểm năm 2018 so với năm 2017(tăng15.4%).Từnăm2016,mỗiđồngvốnchủsởhữuđemlại1.94đồngdoanhthu,đến năm 2020 thì mỗi đồng vốn chủ sở hữu đã đem lại 1.68 đồng doanh thu, giảm gần14%.LýdocósựthayđổilớnnàylàdoVốnchủsởhữubìnhquâncủaViettelcóxuhướng tăng mạnh theo thời gian, nhưng doanh thu lại không tăng tương ứng. ĐiềunàylàcóthểhiểuđượckhiđâylàgiaiđoạnViettelcógiaiđoạnmởrộngkinhdoanhsangnhiề ulĩnhvựcmớicũngnhư chuẩnbịđầutư pháttriển dịch vụ5G. Đối với sức sinh lời của vốn chủ sở hữu, biến thiên của chỉ số này cũng vậnđộng theo xu hướng giảm Điều này là hợp lý vì các kế hoạch kinh doanh mới củaViettel đều là dài hạn và chưa đáp ứng đầy đủ doanh thu và lợi nhuận trong giaiđoạnbắtđầuđầutư.

Bảng 4.3 Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Viettel giai đoạn 2016 -

TổngDoanhthu(1)(tỉVNĐ) 225,800 251,471 234,000 253,048 264,100 Lợinhuận sauthuế(2) (tỉVNĐ) 30,282 35,076 28,836 29,809 30,924 Tổngsốlaođộng bình quân(3) 61,027 64,481 66,857 68,391 67,718

Nguồn:BáocáonộidungcôngbốthôngtincủaTậpđoànCôngnghiệp-Viễn thôngQuânđội,giaiđoạn2016–2020

Dựa vàobảngthống kêhiệu quả sửdụnglao độngcủaViettel giaiđoạn 2016

- 2020, có thể thấy được sức sản xuất của lao động có xu hướng biến động qua cácnăm.Sứcsảnxuấtcủalaođộngtăngnhiềuhơntạithờiđiểmnăm2017vànăm2020sovớicác nămtrướcđó(tăng54%).Trongnăm2018,chỉtiêunàycósựsụtgiảmlớnnhưngđãtăngtrởlạivào20 19và2020,dogiaiđoạnnàyVietteltăngtrưởngnhânsựđểtriểnkhaicácmảngkinhdoanhmới màchưakịpghinhậndoanhthu.

Xu hướng tương tự cũng được thể hiện ở chỉ tiêu sức sinh lời của lao động,nhưngkhácbiệtởđiểmgiaiđoạn2018 –

2020,chỉtiêuđãtăngtrưởngtrởlại,nhưngchưađạtđượccộtmốcnhưnăm2017.Điềunàycũngph ùhợpvàhợplývớibốicảnhkinh doanh khi mà các mảng kinh doanh mới mặc dù đã bắt đầu mang lại doanh thu,nhưng phải bù đắp lại khoảng chi phí lớn trong giai đoạn đầu của quá trình đầu tư,khiếnlợinhuậnchưacósự tăngtrưởng tươngxứng.

Bảng 4.4 Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí của Viettel giai đoạn 2016 -

Tổngchiphí(1)(tỉVNĐ) 186,709 207,193 196,518 214,873 220,300 Lợinhuận sauthuế(2) (tỉVNĐ) 30,282 35,076 28,836 29,809 30,924

Nguồn:BáocáonộidungcôngbốthôngtincủaTậpđoànCôngnghiệp-Viễn thôngQuânđội,giaiđoạn2016–2020

Dựa vàobảngthống kêhiệu quả sửdụnglao độngcủaViettel giaiđoạn 2016

- 2020, có thể thấy được lợi tức đầu tư (ROI) của doanh nghiệp này có sự biến độngqua các năm Tương tự các chỉ tiêu khác, 2017 là năm Viettel sử dụng chi phí hiệuquả nhất, khi mỗi đồng chi phí mang lại 1169 đồng lợi nhuận Chỉ tiêu của 2017 caohơn năm thấp nhất (2019) tới 21.5% Mặc dù vậy, năm 2020 Viettel đã tăng trưởngtrởlạivềchỉtiêunàykhiđạtmức0.140,caohơn7 % sovới2019.

Thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có thểthấy giai đoạn 2016 – 2020, năm 2017 là thời điểm Viettel đạt được hiệu quả caonhất.Mặcdùcósựsụtgiảmnhấtđịnhsaumứcđỉnhnày,Viettelđãghinhậnđượcsựtăng trưởng trở lại – đặc biệt trong năm 2020, khi mà các mảng kinh doanh mới đãbắtđầu chothấysựhiệuquả Tổng kếtlại,cóthểthấyTập đoàn Côngnghiệp-Viễn thông Quân độilà một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh,cóxuhướngvàđượckỳvọngsẽđạtđượcnhiềuthànhcônghơnnữatrongtươnglai.

Bốicảnhhoạt độngchuyểnđổi sốtạicácdoanhnghiệpViệtNam

Theo nghiên cứu từ của Microsoft tại khu vực châu á - Thái Bình Dương(2018), tác động mà chuyển đổi số mang lại cho GDP năm 2017 là khoảng 6%, năm2019 được dự đoán là 25% và tới năm 2021 là 60% Chuyển đổi số cũng làm tăngnăngsuấtlaođộng15%trongnăm2017,dựkiến2020là21%;85%côngviệctrongkhu vực sẽ bị biến đổi trong ba năm tiếp theo Theo Cisco (2020), mức độ sẵn sàngcho số hóa của Việt Nam đang ở mức trung bình ở vị trí 70/141 quốc gia, với điểmmức là 12.06/25 điểm Theo Temasek, Bain&Company (2019), Kinh tế số của ViệtNam dự kiến vượt 43 tỷ USD vào năm

2025, tăng trưởng nóng nhất trong các lĩnhvựcgồmTMĐT,dulịchtrực tuyến,truyềnthôngtrựctuyến,vàgọixecôngnghệ.

Các thống kê kể trên cho thấy được những cơ hội lớn mà chuyển đổi số mangtới cho các doanh nghiệp Việt Nam Nhưng cơ hội luôn đi kèm với thách thức, khimàcuộccáchmạngcôngnghệ4.0mangđếnrấtnhiềusựthayđổi,vấnđềtừquátrìnhhội nhập, sự cạnh tranh và cả các yếu tố nội tại bên trong tổ chức Trong phần này,luậnvănthựchiệnnghiêncứukhảosátcủaPhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam (VCCI) (2020) đối với trên 400 doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, quy mô lớntrêncảnước,cũngnhưkhảosátcủaHiệphộiPhầnmềmvàDịchvụCNTTViệtNam(2020)đốivới trên500doanhnghiệp,tổchứcthamgiaDiễnđànCấpcaoCôngnghệthông tin – truyền thông - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020 với nhiều thống kêđáng chú ý, thể hiện được thực trạng hoạt động chuyển đổi số của các doanh nghiệptrongnước.

4.2.1 Quan điểmvà nhậnthứccủadoanhnghiệpđốivới chuyển đổisố

TheokếtquảđiềutrakhảosátcủaHiệphộiPhầnmềmvàDịchvụCôngnghệthông tin Việt Nam (2020), khi được hỏi “Chuyển đổi số quan trọng như thế nào vớitổ chức của ông bà hiện nay (đặc biệt là giai đoạn hậu Covid)”, có tới 70.4% doanhnghiệpchorằngChuyểnđổisốlàvấnđềsốngcònđốivớitổchức,17.6%do anh nghiệptrảlờirằngChuyểnđổisốlàquantrọngnhưngchưacầnlàmngay.Ngượclại,chỉcó0.4%do anhnghiệpchorằngChuyểnđổisốlàkhôngcầnthiết.

Theo kết quả điều tra khảo sát của Phòng Thương mại và Công nghiệp ViệtNam (2020) kể trên, tín hiệu đáng mừng là có đến hơn 1/2 số doanh nghiệp cho biếthọ đã ứng dụng các công nghệ số từ trước khi Covid-19 xảy ra Dịch bệnh bùng nổcũng vô tình tạo ra cú hích mạnh mẽ khiến 25.7% số doanh nghiệp được khảo sát,trước đây chưa quan tâm đến việc áp dụng công nghệ số, đã bước đầu áp dụng và cóý định sẽ tiếp tục sử dụng những công nghệ này trong tương lai Với tỷ lệ thấp hơnmột chút, một số doanh nghiệp cho biết họ vẫn chưa ứng dụng công nghệ số nhưngcóquantâmtớiviệcápdụngcôngnghệsốtừkhixảyraCovid-

19cũngđãgópphầnchuyển biến nhận thức - yếu tố quan trọng hàng đầu, của một bộ phận doanh nghiệpvềcông cuộc chuyểnđổisố. Đơnvị:%

Nguồn:Khảosát củaPhòngThươngmạivà Côngnghiệp ViệtNam(2020)

Ngược lại, cũng theo khảo sát của Phòng Thương mại và Công nghiệpViệtNam(2020),mộttỷlệnhỏcácdoanhnghiệpđượckhảosátchobiếthọđãbắtđầusửdụngcông nghệsốtừkhicóCovid-19nhưngsẽquaylạicấutrúccũkhihếtdịchbệnh

(3.1%) Một số doanh nghiệp khác cho biết họ chưa áp dụng công nghệ số và cũngkhông có ý định áp dụng công nghệ số trong tương lai (3.1%) Có thể thấy bên cạnhnhững doanh nghiệp đã chấp nhận thay đổi, làm quen với công nghệ mới thì vẫn tồntạinhữngdoanhnghiệpkhôngthểnàothayđổiđượccáchthứclàmviệctruyềnthốngđãtồntạinhi ềunăm.

Mặc dù vậy, nhìn chung về cơ bản các doanh nghiệp Việt Nam đã phần nàonhận thức được vai trò của chuyển đổ số, đồng thời đang có xu hướng quan tâm hơnđếnyếutốnàytrongtươnglai.

Trước những thay đổi nhanh chóng từ thị trường và đối thủ, cũng như ảnhhưởng của đại dịch Covid-19, có thể thấy các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã cónhữngbướcchuyểnmìnhvàdànhsựquantâmđúngmựcđốivớichuyểnđổisố.Theokhảo sát của Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (2020),các doanh nghiệp quan tâm nhất đến mục tiêu gia tăng hiệu quả quản lý, sản xuất,kinh doanh (64%), kế đến là mang lại trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng và xâydựng, triển khai các mô hình kinh doanh mới Khảo sát của VCCI (2020) thì đi sâuvào cụ thể hơn, khi thực hiện khảo sát cụ thể về các lĩnh vực và giải pháp mà doanhnghiệp đang áp dụng chuyển đổi số, nổi bật là: quản trị nội bộ, mua hàng, sản xuất,marketingvàbánhàng.

Tronglĩnhvựcquảntrịnộibộ,theokhảosátcủaPhòngThươngmạivàCôngnghiệp Việt Nam (2020), các hệ thống hội nghị trực tuyến, công cụ điện toán đámmây và hệ thống quản lý công việc và quy trình là các ứng dụng của chuyển đổi sốđược sử dụng nhiều nhất Theo sau đó là các công cụ ít được sử dụng hơn như hệthốngquảnlýnhânsự từxa,hệthốngphêduyệtnộibộvàhọc trựctuyến. Đơnvị:%

Hình 4.2 Thực trạng ứng dụng chuyển đổi số trong quản trị nội bộ của doanhnghiệp

Nguồn:Khảosát củaPhòngThươngmạivà Côngnghiệp ViệtNam(2020)

Cũng theo khảo sát này, đối với lĩnh vực mua hàng, công cụ nổi bật được ápdụng là thanh toán điện tử, với 52.2% số doanh nghiệp đã sử dụng trước khi Covid-19 xảy ra, 14.5% số doanh nghiệp bắt đầu áp dụng công cụ này từ khi có Covid-19.Theosauđólàhoạt độngtraođổi dữliệuđiện tửvới31%doanhnghiệpsửdụng.

Theo khảo sát của VCCI (2020), trong lĩnh vực sản xuất, rất nhiều công cụhiện đại đã được áp dụng nhằm tăng năng suất, cắt giảm chi phí cho doanh nghiệpnhư:hệthốnghoạchđịnhnguồnlựcdoanhnghiệpERP,hệthốngđiềuhànhsảnxuấtnhà máy,thiếtbị IoTvàrôbốt/dâychuyềntự độnghóa. Đơnvị:%

Nguồn:Khảosát củaPhòngThươngmạivà Côngnghiệp ViệtNam(2020)

Lĩnhvựcmarketingvàbánhàngđượccoilàkhônggianchodoanhnghiệpthểhiện sự sáng tạo và đổi mới, khi khảo sát của VCCI (2020) ghi nhận rất nhiều nhiềucôngcụchuyểnđổisốđượcsửdụngnhư:thươngmạiđiệntử,mạngxãhội,hệthốnghộinghịtr ựctuyến,thanhtoánđiệntử vàtraođổidữ liệuđiệntử.

Từ khảo sát của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2020), có thểthấy các doanh nghiệp Việt Nam về cơ bản đã áp dụng chuyển đổi số vào tương đốiđa dạng các lĩnh vực kinh doanh của họ Việc áp dụng chuyển đổi số cũng đã manglạimộtsốthànhcôngcụthểchocácdoanhnghiệpViệtNam.

Một trong những trường hợp doanh nghiệp chủ động chuyển đổi số và đạtđượcthànhcôngcóthểkểtớilàCôngtyCổphầnBóngđènPhíchnướcRạngĐông.CôngtyR ạngĐôngứngdụngcôngnghệsảnxuấtsảnphẩmthôngminhtừnăm2011.Nhận thấy cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0, từ 2017 Công ty đã phát triểncác sản phẩm Smart LED; kết nối, liên hoàn, số hóa và thực hiện ISO – Online mộtsốdâychuyền;thựchiệnphầnmềmứngdụngERPởmộtxưởngsảnxuất,nhằmtiếpcận, thử nghiệm Chuyển đổi số Với những chuyển đổi tích cực, tháng 10/2020, ôngNguyễnĐoànThăng,TổngGiámđốccôngtyRạngĐôngchobiết,9thángđầudoanhnghiệpđãvượtq uamọikhókhăn,tốcđộtăngtrưởngdoanhthuđạt13.2%,lợinhuậnthực hiện tăng gấp hai lần 28.1% so với cùng kỳ Công ty cũng thể hiện sự cam kếtđầutư,coichuyểnđổisốlàđộnglựcchủyếuvớimụctiêuđến2025doanhthugấp4lần 2019, hoàn thành khâu sản xuất thông minh với 70-80% dữ liệu được kết nối, tựđộngxử lývàphântíchtrongmộthệthốngthốngnhất.

FPTTelecomcũnglàmộttrườnghợpthànhcôngkháckhiápdụngchuyểnđổisố.Vớimôhìnhchiế nlượcvậnhànhsố,theoôngHoàngViệtAnh(2020),giámđốcđiềuhànhFPTTelecom,côngtyđãmạn hdạntriểnkhai nền tảng phân công tối ưu dựa trên nền tảng AI cho 6.500 nhân viên kỹ thuật.Cụthể,FPTTelecomthựchiệncôngcôngviệctốiưudựavàonănglực,thờigian,vịtríđịalýc ủatừngnhânviênbằngCoreAIengine.Sau12tháng,giảiphápnàygiúp côngtytiếtkiệm65tỷđồngchiphívậnhànhvànhânsự,tăng27.6%năngsuấtlaođộng.

Hay tại chính Viettel, Tổng công ty viễn thông Viettel Telecom đã áp dụngchuyển đổi số để triển khai chương trình chăm sóc khách hàng Viettel ++ thông quaứng dụng My Viettel, phục vụ 100% (gần 70 triệu) khách hàng của mình Chươngtrình của Viettel được khách hàng đánh giá cao, khi mà chỉ số đo lường sự hài lòng(Net Promoter Score) - đạt 63 điểm (tăng 9%), với 83% khách hàng hài lòng vớiViettel++ sau khi sử dụng, đồng thời giúp Viettel trở thành doanh nghiệp viễn thôngduynhấtnằmtrong10 thươnghiệucótrảinghiệmkháchhàngtốtnhất(theobáocáocủaKPMG,2020).

Như vậy, có thể thấy các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu có sự quan tâmvà đầu tư cho chuyển đổi số, đặc biệt một số doanh nghiệp đã đạt được những thànhcôngấntượng.Tuynhiên,bêncạnhnhữngthànhtựu,cácdoanhnghiệpcũngcầnlưuýnhững vấnđềcòntồntạinhưtínhđồngbộtrongtriểnkhai,việclựachọncôngcụ

-nhàcungcấpdịchvụphùhợp,cũngnhưlưuýnhữngnhượcđiểmtiềmẩncủacôngcụ mới như tính bảo mật, tính ổn định, để đảm bảo hiệu quả chuyển đổi số ở mứccaonhất.

Xuhướnghoạtđộngchuyểnđổisốtrênthếgiới

Sự phát triển như vũ bão của công nghệ cũng như những ảnh hưởng lớn củaCovid-19trênphạmvitoàncầuđãthúcđẩyvàtạoranhữngxuhướngchuyểnđổisốmới Có thể kể đến một số xu hướng nổi bật từ các doanh nghiệp trên Thế giới nhưsau:

Mạng 5G là chủ đề đã được nhắc tới trong vài năm gần đây, nhưng mới thựcsự được triển khai mạnh trong thời gian gần đây Khác với trước đây,khi màmạng 5G chỉ là đề tài để thể hiện năng lực công nghệ của các công ty viễnthônghàngđầu,ngàynay5Gđãthựcsựthuhútđượcsựquantâmcủatoànxãhội.

Tính đến tháng 12/2020, có 412 nhà mạng tại 131 quốc gia đang đầu tư vào5G, trong khi dịch vụ mạng 5G đã được triển khai ở gần như mọi khu vựcchính trên thế giới Đồng hành cùng các nhà mạng, 104 nhà sản xuất thiết bịcũngđã công bố519thiếtbịhỗtrợ5G.

Như vậy, có thể thấy xu hướng phát triển mạng 5G không hề bị suy giảm tốcdođạidịchCOVID-19 màthậmchísẽtiếp tụcbùngnổtrongthờigiantới.

Trí tuệ nhân tạo và máy học đã bùng nổ trong năm 2020 khi nhu cầu thu thậpvàphântíchlượngdữliệukhổnglồcủacácdoanhnghiệptăngvọt.Giớiphântích nhận xét rằng giá trị của AI và máy học đối với hoạt động phân tích dữliệucóthểđượcchắtlọcthànhbayếutốcốtlõi:Tốcđộ,quymôvàsựtiệnlợi.Cả ba giá trị này đều đã chứng minh được hiệu quả và tầm quan trọng tronggiaiđoạnnày,khimàđạidịchlanrộngtrêntoàncầuđãđẩycácdoanhnghiệpphảichu yểnlênmôitrườngsố.

Siêu tự động hóa là khái niệm chỉ sự kết hợp của các công nghệ như tự độnghóa quy trình bằng robot (RPA), phần mềm quản lý kinh doanh thông minh(iBPM) và Trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp con người đưa ra quyết định nhanhhơnvàsángsuốthơn.

TheocôngtynghiêncứuvàtưvấnGartner(2020),quátrìnhsiêutự độnghóasẽdẫnđếnsựhìnhthànhmột“bảnsaokỹthuậtsố”(digitaltwins)củatổchức,giúp các doanh nghiệp hình dung cụ thể quy trình làm việc, cách thức hoạtđộng cùng những tương tác chỉ số để thúc đẩy giá trị kinh doanh Nó cũngcung cấp những đánh giá liên tục theo thời gian thực về doanh nghiệp, từ đótácđộngđếncácquyếtđịnhvàcơhộikinhdoanhcủanhữnglãnhđạocấpcao.Công ty Gartner (2020) cũng dự báo tới năm 2022, hơn 2/3 số doanh nghiệpcósửdụngIoTsẽtriểnkhaitốithiểumộtbảnsaosốtronghoạtđộngsảnxuất.Nhưng với sự thúc đẩy của đại dịch COVID-19, khoảng thời gian trên có thểđượcrút ngắnhơnnữa.

Trong đại dịch, một số công ty quyết định cho phép làm việc từ xa trên quymô lớn để đảm bảo an toàn và hạn chế lây lan Làm việc ở nhà đột nhiên trởthành lựa chọn khả thi duy nhất cho các công ty, đặc biệt là ở những khu vựcbị phong tỏa nghiêm ngặt do Covid-19 Trước thực tế tưởng như không thuậnlợinày,nhiềudoanhnghiệplạinhậnthấycơhộivàsựhiệuquả,khimàhọcắtgiảmđư ợcnhữngchiphíkhôngcầnthiếtcũngtăngcườngnăngsuấtlaođộngnhờ vào tâm lý thoải mái của nhân viên Vì vậy, ngay cả khi các nền kinh tếtừ từ mở cửa trở lại và nhân viên cuối cùng cũng được phép quay trở lại làmviệc, việc làm việc từ xa vẫn tiếp tục được áp dụng ở nhiều công ty.

GooglevàFacebookvàcảnhiềucôngtynhỏkhácđãmởrộngchínhsáchlàmviệctạinhà của họ cho đến hết năm 2021 Xu hướng này thậm chí còn có thể kéo dàithêm và trở thành chiến lược hoạt động của doanh nghiệp, thay vì một giảiphápbấtđắcdĩ.

Trước làn sóng này, thế giới đã chứng kiến sự phát triển bùng nổ của các nềntảng làm việc trực tuyến như Zoom, Webex, Microsoft Teams.Bện cạnh đó,thịtrườngcũngghinhậnsựtăngtrưởngđángkểtrongviệctriểnkhaicácthiếtbịhỗtrợl àmviệctừ xa,nàydẫnđếndoanhsốbánPCngàycàngtăng.

Cácdoanhnghiệpchủquảncũngđầutưvàocôngnghệđểgiúpngườilaođộngđạt được hiệu suất tốt khi làm việc từ xa, có thể kể đến như: các giải pháp kếtnốiantoànmớinhưSD-WAN trênquymôlớn;sốhóa,ảohóadữliệuvàđưadữ liệu lên điện toán đám mây, giúp người lao động có thể làm việc từ bất kỳvịtrínào.

- Livestreambánhàngtrênmạngxãhội ĐạidịchCovid-19khiếnngườitiêudùngbịhạnchếrangoàivàgặpkhókhăntrong việc tiếp cận với những kênh bán hàng truyền thống Tuy nhiên, đókhông phải là lý do duy nhất để giải thích cho xu thế bán hàng trên mạng xãhội.

Mạngxãhộivốnđãchothầytiềmnăngđầyhứahẹn,khicungcấpnhữngcôngcụmàkênhbá nhàngtruyềnthốngkhôngthểcónhư:tiếpcậntrựctiếpvàgầngũi với khách hàng, cung cáp đầy đủ thông tin cần thiết và mang tới sự hỗ trợ24/7 dành cho khách hàng Khác với trong quá khứ, người tiêu dùng có xuhướngbịảnhhưởngbởisựtưvấncủanhânviênbánhàng,thìngàynaymạngxãhộilạitr ởthànhnhàtưvấntàitìnhnhấtchokháchhàng.CôngtytưvấnnổitiếngPwC(2020)đãcôngb ốmộtkhảosátchorằng78%ngườitiêudùngtheomột cách nào đó bị ảnh hưởng bởi phương tiện truyền thông xã hội trong quátrình mua hàng của họ Và gần một nửa người tiêu dùng cho biết hành vi muahàng của họ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các đánh giá và nhận xét mà họ gặptrênmạngxãhội.

Trướcnhữngtiềmnăngtolớncủamạngxãhội,đạidịchchỉnhưmộtchấtxúctác khiến cho xu hướng này đạt được sự bùng nổ dữ dội trong thời gian gầnđây Tháng 8 năm 2020, Lei Jun – nhà sáng lập kiêm CEO Xiaomi – đã xuấthiện trực tuyến trên nền tảng video ngắn Douyin, thu hút 50 triệu người xem,đemvề30triệuUSDtừviệcbánsmartphonevàTVchoXiaomi.TheoSCMP,Tháng3n ăm2021,“Vualivestream”Xinbatạorakỷlụctrongmộtvideotrựctuyếndài12tiếng,thuvề hơn300triệuUSD,caohơndoanhthumộtnămcủatrung tâm mua sắm Times Square (một trong những khu mua sắm nổi tiếng ởHongKong).

Ngoàicácxuhướnglớnvàđạtđượcsựpháttriểnbùngnổtrongthờigianquakể trên, còn có thể kể tới những xu hướng chuyển đổi số đã hoặc sẽ tiếp tụctạo ra ảnh hưởng trong thời gian tới như: ra quyết định dựa trên số liệu, dịchvụtự phục vụ,thanhtoánkhôngdùng tiềnmặt,…

CHƯƠNG5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA

CÔNGNGHỆTHÔNGTINTỚIHIỆU QUẢHOẠTĐỘNGCỦATẬPĐOÀN CÔNG NGHIỆP - VIỄN THÔNG

Kếtquảnghiên cứutheomôhìnhđềxuất

Sau thời gian thu thập các bản khảo sát từ cán bộ nhân viên Tập đoàn Côngnghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel, tác giả đã thu thập được 422 bảng hỏi hoànchỉnh.Kếtquảcủanhữngbảnghỏinàyđượckiểmsoátvàlàmsạchtrướckhiđưavàophân tích. Những bảng hỏi có lỗi trả lời như trả lời thiếu, lặp ý sẽ bị loại để đảm bảokết qua nghiên cứu có độ chính xác cao nhất Tổng kết có 416 bảng hỏi sạch đủ điềukiệnđểđưavàothực hiệncácbướcphântíchtiếptheo.

Cấu trúc của mẫu điều tra được chia và thống kê theo các tiêu chí gồm giớitính,độtuổi,thâmniênlàmviệctạicôngty,lĩnhvựcchuyênmôn,chứcdanhvàquymônhân sự,lĩnhvựccủa côngtyngườiđượchỏiđanglàmviệc.

Xuấtnhập khẩu,bánlẻ-Bưuchính- Nghiêncứusảnxuất

Nguồn:Từkếtquảkhảosát ĐốivớiyếutốGiớitính,cơcấumẫuđiềutrathểhiệntỉlệnamgấpgầnhailầntỉlệnữ,còntỷlệ lựachọnkhácchiếm5.3%.Đâylàtỉlệthôngthườngởmộtcôngtyhoạt động chính trong lĩnh vực viễn thông – công nghệ, phản ánh số lượng nhân sựnamđôngdotậptrungnhiềuởkhốikỹthuật,hạtầng.

Tìm hiểu về yếu tố Độ tuổi, theo mẫu điều tra có tới 38.2% số người trả lờinằmtrongđộtuổitừ25đến34tuổi,30.3%ngườitrảlờinằmtrongđộtuổitừ

35đến44tuổivàthểhiệnkháthấpởđộtuổidưới25vàtrên44tuổi(đềuchiếmxấpxỉ16%).Cơcấumẫ unhư vậylàkháphùhợpvớitìnhhìnhnhânsựtạiTậpđoànCôngnghiệp

– Viễn thông Quân đội Viettel cũng như trong khuôn khổ bài khảo sát Đối với Viettel,doanh nghiệp này đang có sự đổi mới và cải thiện về cơ cấu nhân sự, với việc đầu tưvàtạocơhộichonhânsựtrẻ.Vietteltổchứcnhiềuchươngtrìnhthuhútsinhviên vừatốtnghiệp,cóthànhtíchtốttronghọctập vàhoạtđộngthamgiavàocácchươngtrình sinh viên tài năng để đào tạo nguồn cán bộ quản lý Tuy nhiên, do khảo sát ưutiên phỏng vấn đối tượng là quản lý hoặc nhân sự có chuyên môn tốt với kỳ vọngnhận được câu trả lời chính xác về tình hình công ty, cơ cấu nhân sự theo độ tuổinghiêng về phương án từ 25 đến 34 tuổi và từ

35 đến 44 tuổi Khảo sát này cũng thểhiện được thế mạnh của Viettel khi sở hữu lớp nhân sự tương đối trẻ có chuyên môntốt,đượctraoquyềnquảnlýkhásớmsovớinhiềudoanhnghiệpnhànướckhác. ĐốivớiyếutốThâmniên,Trongcơcấumẫu điềutranày,tỉlệthâm niênlàmviệcnhiềunhấtrơivàonhómtừ5đếndưới10năm,tươngđốihợplývớicơcấutheođộtuổic ũngnhưdụngýưutiênkhảosátđốitượnglàquảnlýhoặcnhânsựcóchuyênmôntốtđãphântíchởtrên

Với câu hỏi về Lĩnh vực chuyên môn, do quy mô khảo sát ở cấp Tập đoàn,mỗi công ty thành viên có cơ cấu tổ chức các phòng ban khác nhau, tác giả đã lựachọn khảo sát lĩnh vực chuyên môn của người được hỏi thay vì chi tiết các phòngban Trong cơ cấu mẫu điều tra này, về cơ bản các lĩnh vực chuyên môn có kết quảkhảo sát tương đối đồng đều, chỉ có lĩnh vực Kinh doanh/Marketing và Công nghệthông tin hoặc liên quan mật thiết tới công nghệ thông tin là có phần nổi trội hơn, domảngkinhdoanhchínhcủaViettelvẫnlàViễnthông– côngnghệthôngtin.Sựđồngđềucủacáclĩnhvựcchuyênmôncólẽcũngđếntừdụngýưutiênkhảos átđốitượnglàquảnlýhoặcnhânsự có chuyênmôn tốtcủa tác giả.

%,đúngtheomongmuốnưutiênkhảosátđốitượnglàquảnlýhoặcnhânsự cóchuyênmôntốtcủatácgiả. Đối với yếu tố Quy mô công ty, trong cơ cấu mẫu điều tra này, mức quy môtrên 100 và dưới 300 người chiếm số lượng nổi bật với 37%, theo sau đó là mức quymô trên 1000 người với 30% Mức thiểu số nhất là dưới 100 người (chiếm 7.5%).Điều này thể hiện sự tương quan đối với kết quả khảo sát và cơ cấu nhân sự của cáccôngtythànhviêntrongTậpđoàn.Theođó,cáccôngtythườngđạtquymôởmức100 và dưới 300 người, một số tổng công ty có quy mô trên 300 người và dưới 1000người Riêng với Tổng công ty viễn thông, cơ cấu nhân sự vượt xa mức trên 1000người.

Khảo sát về Lĩnh vực hoạt động của công ty, có thể thấy tỷ lệ nhân sự thuộccác công ty khác nhau trong tập đoàn đã tham gia khảo sát khá đồng đều. Lĩnh vựchoạtđộngvốncónhiềunhânsựnhất(Viễnthông)cũngchỉchiếm27.6%- nhiềuhơnlĩnhvựcítđượclựachọnnhất(Côngnghệthôngtin–Anninhmạng)chỉ5%.Từđó,có thể kỳ vọng kết quả khảo sát có thể thể hiện được bức tranh mang tính đại diệnchocảTậpđoànCôngnghiệp– ViễnthôngQuânđội.

5.1.2 Kiểmđịnhsựtin cậycủathangđo(Cronbach’sAlpha) Để kiểm định sự tin cậy của thang đo, chúng ta sử dụng hệ số Cronbach’sAlpha Đây là phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ (khả năng giải thích chokháiniệmnghiêncứu)của tậphợpcácquansát(câuhỏi)trongthangđo.

5.1.2.1 Cácthang đotrongbiếnITI(Cơsở hạtầngCông nghệthôngtin)

Biếnquansát Hệsốtươngquanbiếntổng Giá trị Cronbach

Quakếtquảkiểmđịnh,chúngtathấyđượchệsốtươngquancủacácthangđocó kết quả khá gần nhau, trong đó cao nhất là ITI5: Công ty của tôi có đầy đủ hệthống cơ sở hạ tầng để vận hành (VD: máy chủ, bộ xử lý hiệu năng lớn, màn hìnhtheo dõi hiệu suất hệ thống,…) với giá trị Cronbach Alpha bằng 0.691, thấp nhất làITI2: Công ty của tôi đáp ứng tốt về các dịch vụ mạng để thực hiện công việc (VD:kết nối ổn định, tốc độ tốt, đầy đủ các mạng LAN, WAN,…) với Cronbach's Alphabằng0.629.

Chúng ta cũng thấy được tất cả các thang đo đều có hệ số tương quan biếntổng lớn hơn 0.3, đồng thời hệ số tương quan của nhân tố Cơ sở hạ tầng Công nghệthôngtinbằng0.844(lớnhơn0.6),nhưvậytấtcảbiếnquansạttrongnhântốITIđềutincậy,kh ôngcầnloạibiếnnào.

5.1.2.2 Các thang đo trong biến ITB (Mở rộng hoạt động kinh doanh nhờ công nghệthôngtin)

Biếnquansát Hệsốtươngquanbiếntổng GiátrịCronbachAlphanế uloại biến

Quakếtquảkiểmđịnh,chúngtathấyđượchệsốtươngquancủacácthangđocó kết quả khá gần nhau, trong đó cao nhất là ITB3: Ban Giám đốc và các bộ phận,phòng ban hiểu được giá trị mà những khoản đầu tư cho công nghệ thông tin manglại cho công ty bằng 0.695, thấp nhất là ITB2: Công ty của tôi hoạch định kế hoạchcông nghệ thông tin tuân theo và dựa trên chiến lược kinh doanh tổng thể vớiCronbachAlphabằng0.631

Chúng ta cũng thấy được tất cả các thang đo đều có hệ số tương quan biếntổng lớn hơn 0.3, đồng thời hệ số tương quan của nhân tố Mở rộng hoạt động kinhdoanhnhờcôngnghệthôngtinvớigiátrị

CronbachAlphabằng0.868(lớnhơn0.6),nhưvậytấtcảbiếnquansạttrong nhântốITBđềutincậy,không cần loạibiếnnào.

Biếnquansát Hệsốtươngquanbiếntổng GiátrịCronbachAlphanế uloại biến

Quakếtquảkiểmđịnh,chúngtathấyđượchệsốtươngquancủacácthangđocó kết quả khá gần nhau, trong đó cao nhất là ITP3: Chúng tôi có văn hóa khuyếnkhíchviệcvậndụngcôngnghệthôngtinnhưmộtcáchthứcmớiđểhoànthànhcôngviệcvớ igiátrịCronbachAlphabằng0.644,thấpnhấtlàITP2:Chúngtôicókhảnăng vàsẽtiếptụcthửnghiệmviệcsửdụngcáccôngnghệmớivớiCronbach'sAlphabằng0.600.

Mặc dù có kết quả thấp hơn thang đo của các biến khác, tất cả các thang đođềucóhệsốtươngquanbiếntổnglớnhơn0.3,đồngthờihệsốtươngquancủanhântố Chủ động cập nhật xu hướng Công nghệ thông tin bằng 0.808 (lớn hơn 0.6), nhưvậytấtcảbiếnquansạt trongnhântốITPđều tincậy,khôngcầnloại biếnnào.

5.1.2.4 Cácthang đotrongbiếnFP(Hiệu quảhoạtđộng doanh nghiệp)

Bảng5.9Kếtquảkiểm địnhsựtincậy củathangđo trongbiếnFP

Biếnquansát Hệsốtươngquanbiếntổng GiátrịCronbachAlphanế uloại biến

Quakếtquảkiểmđịnh,chúngtathấyđượchệsốtươngquancủacácthangđocó kết quả tương đối đồng đều, trong đó cao nhất là FP1: Công ty của tôi đạt đượcmứclợinhuậnnổibậtvớigiátrịCronbachAlphabằng0.747,thấpnhấtlàFP2:Côngtycủatôic ókhảnănggiữchânkháchhàngcũrấttốtvớigiátrịCronbachAlphabằng0.713.

Chúng ta cũng thấy được tất cả các thang đo đều có hệ số tương quan biếntổng lớn hơn 0.3, đồng thời hệ số tương quan của nhân tố Hiệu quả hoạt động doanhnghiệp bằng 0.890 (lớn hơn 0.6), như vậy tất cả biến quan sạt trong nhân tố DT đềutincậy,khôngcầnloạibiếnnào.

Như vậy, kết quả kiểm định sự tin cậy các nhân tố trong mô hình nghiên cứucho thấy tất cả các nhân tố đưa vào mô hình đều đạt tính tin cậy Điều đó cho thấycáckháiniệmnghiêncứuđượcxâydựngtừcácbiếnquansátđềuđạttínhnhấtquánnộitạiv àlànhữngkháiniệmđượcđolườngtốt.

Sau khi hoàn thành phân tích Cronbach Alpha để đánh giá mối quan hệ giữacác biến trong cùng một nhóm, cùng một nhân tố, chúng ta tiến hành phân tích nhântốkhámphá(EFA)đểxemxétmốiquanhệgiữacácbiếnởtấtcảcácnhóm(cácnhântố) khác nhau nhằm phát hiện ra những biến quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc cácbiếnquansátbịphânsainhântốtừbanđầu.VớiphântíchEFA,chúngtasẽsửdụngcác tiêu chí bao gồm: hệ số KMO, Kiểm định Bartlett, Trị số Eigenvalue, TổngphươngsaitríchvàHệsốtảinhântố,sẽ đượcphântíchcụthểnhư sau:

CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNGCAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNHCHUYỂNDỔISỐ

Bước2:Thu thậpvà tổngquan tàiliệu

• Xácđịnh mẫuđiềutrakhảosát, sốliệu đánhgiá nộidung củavấnđềnghiên cứu

• Xâydựngphươngtrìnhhồiquy,kiểmđịnhmôhình,nghiêncứucácnhântốảnhhưở ngtớihiệuquảhoạtđộngdoanh nghiệp

- Bước1:Xác địnhmục tiêunghiêncứu Đâylàbướcđầutiêncủatiếntrìnhnghiêncứu,giúpxácđịnhmụctiêunghiêncứu, hình thành định hướng cho quá trình xây dựng luận văn, hướng đến kếtquả có tính ý nghĩa và thực tiễn cao.

Luận văn xác định mục tiêu nghiên cứulàtìmhiểutầmảnhhưởngcủacôngnghệthôngtin,chuyểnđổisốtớihiệuquảhoạt động doanh nghiệp Đề xuất các giải giáp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng cho Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội và các doanh nghiệpViệtNam.

Sau khi xác định được mục tiêu nghiên cứu, luận văn tiến hành thu thập vàtổngquantàiliệucáccôngtrìnhnghiêncứutrongvàngoàinướcliênquanđếnvấn đề nghiên cứu Trên cơ sở rà soát các công trình, luận văn tìm ra khoảngtrốngnghiêncứu,xácđịnhnhiệmvụnghiêncứu,đốitượng,vàphạmvinghiêncứu của đề tài luận án Sau đó, luận văn tiến hành nghiên cứu lý thuyết vềchuyểnđổisốvàhiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệp,tìmhiểucácmôhìnhmangtính chất nền tảng, để từ đó đưa ra đề xuất về mô hình và giả thuyết nghiêncứucácyếutốtácđộngtớihiệu quảhoạtđộngdoanhnghiệp.

- Bước3:Thuthập dữliệunghiêncứu Đối với những dữ liệu thứ cấp, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tạibàn, tổng hợp, phân tích, so sánh và đối chiếu để chọn lọc những dữ liệu liênquan đến nội dung nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu trong và ngoàinướcvềhiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệp,chuyểnđổisố,côngnghệthôngtinvà đổi mới Những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước được tổng hợptừ tháng 9 năm 2018 đến tháng 12 năm 2020 với các từ khoá "hiệu quả hoạtđộng doanh nghiệp", "chuyển đổi số và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp","côngnghệthôngtinvàhiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệp".Quátrìnhtìmkiếmđượct hựchiệntrêncáctạpchíkhoahọcuytínngoàinướcnhưhttps:// www.sciencedirect.com,https://link.springer.com, và các tạp chí khoahọcuytíntrongnướctrongdanhmụctạpchíđượctínhđiểmchoứngviênphó giáo sư và giáo sư Những dữ liệu về xu hướng hoạt động chuyển đổi số củadoanh nghiệp Việt Nam được tổng hợp từ những nghiên cứu có sẵn như sáchchuyên khảo, bài báo, tạp chí, bài nghiên cứu có hàm lượng khoa học cao, dữliệu từ các cơ quan lớn như Tổng cục thống kế, Cục thống kê Hà Nội,

PhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam,HiệphộiPhầnmềmvàDịchvụCôngnghệ thông tin Việt Nam, Dữ liệu sơ cấp của nghiên cứu được thu thập quaphươngphápđiềutraxãhộihọcđốivớicánbộquảnlývànhânviênchủchốtđanglàmviệ ctạiTậpđoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđộiViettel.Khảosát được thực hiện bằng cả hai phương pháp: phát phiếu điều tra trực tiếp vàđiềuquaquainternet.Quátrìnhthuthậpdữliệusơcấpđượcthựchiệnởbước4vàbước

Nghiên cứu thử nghiệm được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu địnhlượngthôngquabảnghỏiđểthửnghiệmnộidungbảnghỏi,cáchchọnvàquymô, tỉ lệ mẫu, phương pháp điều tra Giai đoạn này giúp cho nghiên cứu đạtđược hiệu quả cao hơn và giảm thiểu những sai lầm trong quá trình điều tra.Kích thước mẫu điều tra phụ thuộc vào phương pháp phân tích, trong đónghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA Theo Hair vàcộng sự (2000), kích thước mẫu tối thiểu để sử dụng EFA là 50 Do vậy, quymô mẫu điều tra thử nghiệm được xác định là 50 phần tử mẫu, với phươngpháp lấy mẫu thuận tiện Thời gian khảo sát thử nghiệm là từ 01/02 đến08/02/2021, tại Công ty Truyền thông Viettel Tác giả phát trực tiếp 50 phiếukhảosáttớicánbộquảnlý,nhânsựchủchốtvàcácnhânsựđanglàmviệctạiCôngty.S ốphiếuphátralà50,sốphiếuthuvềlà50.Dữliệuthuthậptừkhảosát sơ bộ nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo Kết quả xử lý đữ liệu bằngphần mềm SPSS cho thấy các thang đo đều tin cậy và các nhân tố đều hìnhthànhgiốnggiảthuyếtbanđầu.

Tổng thể nghiên cứu được xác định là toàn bộ người lao động tại Tập đoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđội.Tuynhiên,quymôtổngthểlớnvàphứctạp nên việc điều tra tổng thể là bất khả thi Do vậy, nghiên cứu chọn mẫu làcách thức phù hợp hơn cả Do những hạn chế về nguồn lực thực hiện, cỡ mẫuđượclựachọntheoquytắctốithiểuđảmbảotínhtincậycủanghiêncứu.TheoHairvàcộn gsự(2000),cỡmẫutốithiểuchomộtnghiêncứuđịnhlượnglà

100 Đối với những nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy thì Tabenick vàcộng sự (2007) đưa ra công thức lấy mẫu tối thiểu là : n>= 50 + 8p, trong đón là cỡ mẫu, p là số biến độc lập Một số nhà nghiên cứu khác không đưa racỡ mẫu cụ thể mà phụ thuộc vào số biến quan sát trong mô hình nghiên cứu.Quy tắc thông thường được áp dụng là quy tắc nhân 5: số mẫu tối thiểu bằngsốbiếnquansátnhânvới5.Comreyvàcộngsự(1992)đưaracáccỡmẫuvớicác quan điểm tưởng ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt, 1000hoặchơn=tuyệtvời(Maccallumvàcộngsự,1999).Khảosátchínhthứcđượcthực hiện từ ngày 08/03/2021 đến hết ngày 29/03/2021 thông qua phát phiếutrựctiếpvàgooglebiểumẫubằngcáchpháttriểnmầmcỡmẫu(NguyễnĐìnhThọ,

2011) Phiếu điều tra khảo sát được phát trực tiếp và gửi đường link quaemail tới các ứng viên tiềm năng Ứng viên tiềm năng là những nhân sự nắmgiữ các vị trí quản lý hoặc vị trí quan trọng, có chuyên môn tốt và thời gianlàm việc lâu dài tại công ty - những người có khả năng nắm vững các thôngtin về doanh nghiệp họ đang làm việc Do ảnh hưởng của đại dịch COVID -19, các phiếu điều tra phát trực tiếp tới người tiêu dùng trongTập đoàn theophương pháp lấy mẫu thuận tiện, đồng thời nhờ các ứng viên gửi phiếu điềutra tới ứng viên khác trong đơn vị của họ Đối với phiếu điều tra bằng googlebiểu mẫu, bên cạnh việc đề nghị ứng viên trả lời, tác giả đề nghị các ứng viêngửi phiếu điều tra và gửi tiếp đường link tới những ứng viên tiềm năng kháctrongcácmốiquanhệcủahọ.Kếtquảtổnghợpkhảosátbằngcảhaihìnhthứctrong thời gian nghiên cứu đạt 422 phiếu, số phiếu hợp lệ 416 Trong đó,121phiếukhảosáttrựctiếp(sốphiếuphátra122phiếu,sốphiếuthuvề121phiếu hợp lệ), và 295 phiếu khảo sát online hợp lệ Thông tin sau khi được thu thậpvềđượcphântíchbằngphươngphápphântíchkhámphánhântốvàphântíchhồiquyc ácnhântố.

Từ kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động chuyển đổi số của các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay, và kết quả phân tích định lượng khảo sát chínhthức về chuyển đổi số, công nghệ thông tin và hiệu quả hoạt động doanhnghiệp,luậnántiếnhànhphântíchkếtquảnghiêncứu,đưaranhữngđánhgiávề kết quả nghiên cứu Đây là cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm cải thiệnhiệuquảhoạtđộngchoTậpđoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđộiViettelvà các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới Kết quả phân tích hồi quyxác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả hoạtđộng doanh nghiệp tại Tập đoàn được trình bày chi tiết trong Chương 4 củaLuậnánnày.

Sau khi tổng hợp và đánh giá những ưu, nhược điểm của các nghiên cứu cótrước, tác giả quyết định sử dụng mô hình của Joseph K Nwankpa và YamanRoumani (2016) làm cấu trúc nền tảng của mô hình nghiên cứu Tuy nhiên, để đạtđược mục đích nghiên cứu như đã trình bày ở chương 1, cũng như đáp ứng sự phùhợp với thực tế về cơ cấu tổ chức, nhân sự và ngành nghề kinh doanh của Tập đoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđộiViettelvàxuhướngpháttriểnnhanhcủaChuyểnđổi số, tác giả đã điều chỉnh, bổ sung một số nhân tố và đưa ra mô hình nghiên cứuđềxuấtcùngcácgiảthuyếttươngứng.

Các biến nhân tố khẩu học như độ tuổi, thâm niên làm việc, chuyên môn,vaitrò trong công việc và lĩnh vực kinh doanh mà công ty của nhân sự đang hoạt độngtrongTậpđoàncũngđược xem xétnhư các biếnđiềuchỉnhcủamôhình.

Nguồn:Tácgiảđềxuất Ảnh hưởng của công nghệ thông tin đối với hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp: Công nghệ thông tin có tác động tích cực lên hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp là quan điểm đã được chứng minh trong các nghiên cứu của Hitt và cộng sự(1996),Bharadwaj(2000)vàSanthanamvàcộngsự(2003).Côngnghệthôngtinchophép các công ty cải tiến quy trình kinh doanh và nâng cao hiệu quả của hoạt độngkinhdoanh(Melvillevàcộngsự,2004), (Stoelvàcộngsự,2009), (Chenvàcộngsự,2014) Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây về hệ thống thông tin tiếp tục đặt câu hỏivề tác động trực tiếp của công nghệ thông tin đối với hoạt động của doanh nghiệp(Carr, 2003), (Chen và cộng sự, 2014) Ví dụ, Mithas và cộng sự (2011) nhận thấyrằngcôngnghệthôngtinđãgópphầnvàohiệuquảhoạtđộngcủacôngtybằngcáchtạođiều kiệnchocácnănglựckháccủacôngtynhưkhảnăngchămsóckháchhàng,khả năng quản lý quy trình và hiệu suất Các nghiên cứu gần đây cũng thể hiện sựthiếu nhất quán về cách công nghệ thông tin tác động tới hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp (Melville và cộng sự, 2004), (Kohli và cộng sự, 2008) khi mà một sốquanđiểmchothấyrằngmốiliênhệgiữacôngnghệthôngtinvàhiệuquảhoạtđộngcủadoanh nghiệpcầnđượckiểmtralại(Chen vàcộngsự,2014).Tuy nhiên,hầuhết các học giả cho rằng công nghệ thông tin thực sự đóng một vai trò quan trọng tronghoạt động của công ty Thật vậy, công nghệ thông tin giúp các công ty tạo ra thịtrường ngách và làm khác biệt hóa các dịch vụ, sản phẩm của họ trong bối cảnh môitrường kinh doanh ngày càng cạnh tranh (Tan và cộng sự, 2000) Tương tự, nhànghiêncứuBharadwaj(2000)đãphântíchhiệuquảhoạtđộngcủacácdoanhnghiệpbằngcác hsửdụngmatrậnhiệusuấtdựatrênlợinhuậnvàchiphívàkếtquảchothấyrằngcáccôngtycócôngng hệthôngtintốthơncóxuhướngđạtđượchiệuquảvượttrội hơn các đối thủ của họ Vì vậy, có thể cho rằng các doanh nghiệp có năng lựccôngnghệthôngtintốthơncónhiềukhảnănghuyđộng,triểnkhaivàtậndụngnguồnlực công nghệ thông tin để kết hợp với các nguồn lực hiện có, giúp họ đạt được hiệusuấttốthơn.Quanđiểmnàydẫnđếngiả thuyếtnghiêncứu:

H: Công nghệ thông tin ảnh hưởng thuận chiều tới Hiệu quả hoạt độngcủadoanhnghiệp

Phầnmộtmở đầubảnghỏivớimộtsốcâuhỏicơbảnvềchuyểnđổisố,nhằmgiúp người thực hiện khảo sát làm quen với một số khái niệm và có sự chuẩn bị đểtrảlờicáccâuhỏiquantrọngtrongphầnsauđượcchính xáchơn.

Phần hai đánh giá quan điểm của người trả lời về hiệu quả hoạt động và cácyếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động trong công ty họ đang công tác Những câuhỏi của phần này sẽ được khảo sát thông qua thang đo likert bao gồm năm lựa chọn:“Hoàn toàn đồng ý; Đồng ý; Trung lập; Không đồng ý và Hoàn toàn không đồng ý”.Mục đích dùng thang đo likert năm mức và dùng câu hỏi đóng để luận văn thu đượccâutrảlờiđồngnhấttừtổngthểmẫu.

FP1 Công ty của tôi đạt được mức lợi nhuận nổibật

FP3 Công ty của tôi đang tiếp cận tốt với nhiềukháchhàngmớivà cóxuhướnggia tăngthịphần

FP4 Công ty của tôi sử dụng vốn đầu tư hiệu quảvàcótỷsuấthoànvốn(ROI)cao

FP5 Công ty của tôi đạt được đà phát triển lớn vềdoanhthu

ITI1 Công ty của tôi có sử dụng các dịch vụ

&kiến trúc quản lý dữ liệu (VD: cơ sở dữ liệu,kho lưu trữ dữ liệu, khả năng truy cập, tiếpcậnvàchiasẻdữ liệutừxa,…)

ITI2 Công ty của tôi đáp ứng tốt về các dịch vụmạngđểthựchiệncôngviệc(VD:kếtnốiổnđịnh, tốc độ tốt, đầy đủ các mạng LAN,WAN,…)

ITI3 Công ty của tôi đáp ứng tốt cơ sở vật chất vềcông nghệ thông tin để giúp nhân viên hoànthành công việc (VD: bộ máy tính cấu hìnhtốt, các thiết bị chuyên dụng: ổ cứng, bànvẽ, )

ITI4 Công ty của tôi có sử dụng nhiều dịch vụ vàứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ chocông việc (VD: các phần mềm ERP (quản lýcông việc, thông tin nhân sự, ), các mô-đun/thư viện có thể tái sử dụng, các côngnghệcóthểtíchhợpvàosảnphẩm,…)

ITI5 Côngtycủatôicó đầy đủhệthốngcơsởhạtầngđểvận hành(VD: máychủ,bộxửlý

Galantevàcộngsự(2013) hiệu năng lớn, màn hình theo dõi hiệu suấthệthống,…)

Bảng 3.3 Thang đo công nghệ thông tin – Mở rộng hoạt động kinh doanh nhờcôngnghệthôngtin

ITB1 Công ty của tôi có một tầm nhìn rõ ràng vềviệc công nghệ thông tin sẽ đóng góp giá trịvàohoạtđộngkinhdoanhnhư thếnào

ITB2 Công ty của tôi hoạch định kế hoạch côngnghệ thông tin tuân theo và dựa trên chiếnlượckinhdoanhtổngthể

ITB3 Ban Giám đốc và các bộ phận, phòng banhiểu được giá trị mà những khoản đầu tư chocôngnghệthôngtin manglạichocôngty

ITB4 Côngtycủatôiđangthiếtlậpcácquytrìnhcông nghệ thông tin linh hoạt, hiệu quả đểhướng tới một chiến lược công nghệ thôngtintốt

ITB5 Trình độ và nền tảng công nghệ thông tinhiệntạiđápứngtốtchonhucầupháttriểnkinh doanhcủacôngtytôi

ITB6 Các yêu cầu nóng gấp nhằm phục vụ kinhdoanh thường được bộ phận công nghệthôngtin đápứngkịpthời

Bảng 3.4 Thang đo công nghệ thông tin – Chủ động cập nhật xu hướng côngnghệthôngtin

ITP1 Chúng tôi liên tục cập nhật các công nghệ,sángkiếncôngnghệthôngtinmới

ITP2 Chúng tôi có khả năng và sẽ tiếp tục thửnghiệmviệcsửdụngcáccôngnghệmới

ITP3 Chúng tôi có văn hóa khuyến khích việc vậndụng công nghệ thông tin như một cách thứcmớiđểhoànthànhcôngviệc

ITP4 Chúng tôi không ngừng tìm kiếm cách thức,cách làm mới để nâng cao hiệu quả việc ứngdụngcôngnghệthôngtintrongcôngviệc

Ngày đăng: 15/12/2022, 18:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. HiệphộiPhầnmềmvàDịchvụCôngnghệthôngtinViệtNam,Báocáohậukỳ:Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin – truyền thông Việt Nam: Ngày chuyểnđổisốViệtNam2020,HàNội2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáohậukỳ:Diễn đàn cấpcao Công nghệ thông tin – truyền thông Việt Nam: Ngày chuyểnđổisốViệtNam2020,Hà
2. HoàngTrọngvàChuNguyễnMộng Ngọc(2008),Phântíchdữliệu nghiêncứuvớiSPSS – 2tập,NhàxuấtbảnHồngĐức,TP.HCM, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phântíchdữliệu nghiêncứuvớiSPSS– 2tập
Tác giả: HoàngTrọngvàChuNguyễnMộng Ngọc
Nhà XB: NhàxuấtbảnHồngĐức
Năm: 2008
3. Lưu Thanh Đức Hải (2018). Đề xuất mô hình đo lường tác động của công nghệthông tin đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.TạpchíKhoahọcTrườngĐạihọcCầnThơ,Vol.54(6),tr.215-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TạpchíKhoahọcTrườngĐạihọcCầnThơ,Vol.54
Tác giả: Lưu Thanh Đức Hải
Năm: 2018
4. NguyễnĐìnhThọvàNguyễnThịMaiTrang(2009),Nghiêncứukhoahọctrongquảntrịkinhdoanh,Nhàxuấtbảnthốngkê,HàNội,2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứukhoahọctrongquảntrịkinhdoanh
Tác giả: NguyễnĐìnhThọvàNguyễnThịMaiTrang
Nhà XB: Nhàxuấtbảnthốngkê
Năm: 2009
5. NguyễnĐìnhThọvàNguyễnThịMaiTrang(2011),Nghiêncứukhoahọctrongkinhdoanh:Thiết kếvàthựchiện, Nhàxuất bảnlaođộngxãhội, Hà Nội,2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứukhoahọctrongkinhdoanh:"Thiết kếvàthựchiện
Tác giả: NguyễnĐìnhThọvàNguyễnThịMaiTrang
Nhà XB: Nhàxuất bảnlaođộngxãhội
Năm: 2011
6. NguyễnKhánhDuy(2019).ThựchànhSEMvớiAMOS.Bàigiảng,TrườngĐHKinhtếTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: NguyễnKhánhDuy(2019).ThựchànhSEMvớiAMOS
Tác giả: NguyễnKhánhDuy
Năm: 2019
7. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,Chuyển đổi số: Giải pháp giúpdoanhnghiệpvượtquađạidịchCovid-19 vàpháttriển,HàNội2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi số: Giải phápgiúpdoanhnghiệpvượtquađạidịchCovid-19 vàpháttriển,Hà
8. TậpđoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđộiViettel(2016),Báocáonộidungcông bố thông tin của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội, Lưu hànhnộibộ,2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáonộidungcông bố thôngtin của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội
Tác giả: TậpđoànCôngnghiệp–ViễnthôngQuânđộiViettel
Năm: 2016
9. TậpđoànCôngnghiệp –ViễnthôngQuânđộiViettel(2017),Báocáonộidungcông bố thông tin của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội, Lưu hànhnộibộ,2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáonộidungcông bố thôngtin của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội
Tác giả: TậpđoànCôngnghiệp –ViễnthôngQuânđộiViettel
Năm: 2017
10. TậpđoànCôngnghiệp –ViễnthôngQuânđộiViettel(2018),Báocáonộidungcông bố thông tin của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội, Lưu hànhnộibộ,2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáonộidungcông bố thôngtin của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội
Tác giả: TậpđoànCôngnghiệp –ViễnthôngQuânđộiViettel
Năm: 2018

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w