Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ĐẶNG HỒNG HẠNH CẤU TỨ VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ DƯ THỊ HOÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 20 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN ĐỨC PHƯƠNG Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn Thạc sĩ, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, nhờ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Đồn Đức Phương, người hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ Khoa Văn học Phòng Sau đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên thực Đặng Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ THƠ DƢ THỊ HOÀN .5 1.1 Hành trình sáng tác nhà thơ Dƣ Thị Hồn 1.1.1 Cuộc đời nhà thơ 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 15 1.2 Quan niệm nghệ thuật nhà thơ Dƣ Thị Hoàn 24 1.2.1 Quan niệm thơ sống 24 1.2.2 Quan niệm thơ người 25 CHƢƠNG 2: CẤU TỨ TRONG THƠ DƢ THỊ HOÀN 31 2.1 Giới thuyết tứ thơ cấu tứ thơ 31 2.1.1 Tứ thơ 31 2.1.2 Cấu tứ thơ 40 2.2 Loại hình tứ thơ Dƣ Thị Hồn 46 2.2.1 Tứ thơ tình yêu .46 2.2.2 Tứ thơ tình cảm gia đình 53 2.2.3 Tứ thơ thiên nhiên 59 2.2.4 Tứ thơ quê hương đất nước 60 2.2.5 Tứ thơ triết lý nhân sinh .61 2.3 Nghệ thuật cấu tứ thơ Dƣ Thị Hoàn 64 2.3.1 Cấu tứ kiện – cảm xúc 64 2.3.2 Cấu tứ liên tưởng, hồi ức 66 2.3.3 Cấu tứ so sánh, đối chiếu 67 2.3.4 Cấu tứ khái quát, nâng cao 69 CHƢƠNG 3: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ DƢ THỊ HỒN……… 72 3.1 Khái luận tơi trữ tình 72 3.1.1 Cái tơi từ góc độ triết học, tâm lý học, nghệ thuật 72 3.1.2 Khái niệm tơi trữ tình 75 3.2 Biểu trữ tình thơ Dƣ Thị Hồn 77 3.2.1 Cái tơi trữ tình trăn trở trước đời…………………………………….77 3.2.2 Cái tơi trữ tình chiêm nghiệm lẽ sống………………………………….82 3.3 Phƣơng thức biểu trữ tình thơ Dƣ Thị Hồn…………84 3.3.1 Thể thơ 84 3.3.2 Ngôn ngữ thơ……… 86 3.3.3 Giọng điệu trữ tình…………… 88 KẾT LUẬN 92 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà thơ Dư Thị Hoàn, tên thật Vương Oanh Nhi, sinh năm 1947 Hải Phịng, gia đình gốc Hoa Bà dịch giả với bút danh Nữ Lang Trung Tình cờ lạc chân vào thi ca, phẩm chất thi sĩ người phụ nữ có tên thật Vương Oanh Nhi nhanh chóng định vị gương mặt thơ Dư Thị Hồn giàu cá tính Trong khơng gian thơ Dư Thị Hồn, nỗi đơn ngột ngạt sinh đối thoại tĩnh, đắng cay chất chồng, sẻ chia nồng nàn Có thể Dư Thị Hoàn phụ nữ bất hạnh đời thường, bà lại nhà thơ may mắn thi ca Bà xuất vào lúc khơng khí đổi đất nước cho phép tiếng nói khắc khoải đau đớn trình bày thi đàn cách bình đẳng với âm vỗ xưng tụng giữ vai trò chủ đạo sinh hoạt nghệ thuật Việt Nam suốt thời gian dài Bà in hai tập thơ: Lối nhỏ (1988) Bài mẫu giáo sáng (1993) Thơ Dư Thị Hồn ngồi mang đậm tính trữ tình, đơi bật lên chi tiết tinh tế (như Tan vỡ) gây quan tâm giới văn chương đầu thập niên 90 Ngoài thơ bà cịn có nét suy tư khắc khoải, lặng lẽ, thi ảnh đẹp, riêng Khảo sát thơ Dư Thị Hồn khó lịng tìm đặc điểm từ vựng đặc điểm cú pháp Ngay nhịp điệu ngữ âm giữ vai trò phụ thơ bà Mỗi thơ Dư Thị Hoàn phát triển dòng ý thức, mà phân tích tâm lý trở thành giá trị định Nổi bật thơ Dư Thị Hoàn nghệ thuật cấu tứ độc đáo tơi trữ tình giàu màu sắc thẩm mỹ Đó đề tài xác định cho luận văn Lịch sử vấn đề "Dư Thị Hoàn bút tiêu biểu giai đoạn đổi văn học Trong giai đoạn đó, người ta viết nhiều thơ bà chủ yếu dạng nhận xét khái quát đặc điểm có tính giới thiệu, bình phẩm chưa nghiên cứu cách có hệ thống Bên cạnh đó, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến tơi trữ tình đầy triết lý, chiêm cảm đời tư phức tạp thơ bà.” Nói nhà thơ phải kể đến cơng trình, nghiên cứu có tính chất khái lược thơ bà, tiêu biểu tác giả: Bùi Công Hùng, Hồ Thế Hà, Lưu Khánh Thơ “Nhìn chung, tác giả thống quan điểm thơ thời kỳ Đổi hướng vào cá nhân, khẳng định người cá nhân, cá tính thơ bà.” Bà tâm sự: “Thơ đến với lúc với hoạn nạn mẻ sâu sắc Nó chấn động sống tơi đến mức q tải Tơi cịn chịu đựng có nghĩa tơi cịn hội để tìm hiểu tôi, giống khác người chỗ nào? Tơi muốn mã hố tìm kiếm Rút cuộc, tìm kiếm lại dẫn tơi đến với bất ngờ liên tiếp đáp số Khi tơi gặp đáp số có lẽ nghiệp chướng văn thơ.” [13] Theo Bùi Công Hùng: “Dư Thị Hồn thể tâm tình người phụ nữ người Việt gốc Hoa Lối nhỏ” [14; tr.294] Với Lưu Khánh Thơ “Bài Tan vỡ Dư Thị Hoàn lần bị lên án nhắc nhở “Đến nay, khía cạnh nhìn nhận mức Có lẽ phần cách biểu nhà thơ, phần tâm lý thị hiếu người đọc ngày đa dạng đại hơn” [22; tr.20] Hồ Thế Hà cho rằng: “Với lòng bao dung, nhân ái, Dư Thị Hoàn gây thiện cảm người đọc “Thơ chị không cầu kỳ, kênh kiệu làm dáng câu chữ cách trống rỗng mà lựa chọn nghệ thuật xuất phát từ thực tế, suy tư người thân cách chân tình Và vậy, giản dị, gần gũi với đời thường Chính sức mạnh ý tứ, vẻ đẹp tâm hồn giúp cho thơ chị bỏ qua số quan hệ: vần điệu, tiết tấu để đến thẳng với độc giả chiều sâu suy nghĩ, liên tưởng mẻ” [9; tr.78] Đối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn hướng đến nghiên cứu cấu tứ tơi trữ tình thơ Dư Thị Hồn Mục đích nghiên cứu luận văn hành trình sáng tác quan niệm nghệ thuật nhà thơ Dư Thị Hoàn, loại tứ thơ, kiểu cấu tứ phương diện biểu hiện, nghệ thuật biểu tơi trữ tình thơ Dư Thị Hồn Phạm vi nghiên cứu luận văn tập thơ tiêu biểu nhà thơ Dư Thị Hoàn Lối nhỏ, Bài mẫu giáo sáng thơ khác in rải rác báo, tạp chí Phƣơng pháp nghiên cứu "Trong trình triển khai đề tài, áp dụng cách tiếp cận tâm lý học nghệ thuật thi pháp học để định hướng nghiên cứu; áp dụng phương pháp liên ngành, phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, để hình dung nét đặc sắc cảm quan tư nghệ thuật thấy phần đóng góp nhà thơ.” “Phương pháp hệ thống: nghiên cứu khoa học, tri thức đối tượng muốn có giá trị mang tính cụ thể tính hệ thống Phương pháp giúp đối tượng, vấn đề khảo sát đặt tương quan hệ thống, quy luật tác động lẫn quan niệm, tư tưởng, phương pháp phong cách sáng tạo nhà thơ; đồng thời xác định vị trí tác giả, tác phẩm phát triển chung văn học đại Việt Nam.” Phương pháp thống kê: thành tố chỉnh thể, cần thiết, luận án thực phân loại, thống kê qua số cụ thể “Phương pháp so sánh: để khẳng định điểm bật, độc đáo quan niệm nghệ thuật thành tựu sáng tạo thơ tác giả Dư Thị Hoàn, luận án vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu hai chiều lịch đại đồng đại.” Phương pháp nghiên cứu liên ngành: luận án áp dụng phương pháp tác giả tác phẩm kết hợp chặt chẽ nhiều yếu tố: lịch sử, văn hóa, xã hội, ; tách rời yếu tố nghiên cứu dựa văn văn học khơng tìm diện mạo tính chất thực tác giả tác phẩm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn cấu trúc với ba chương: "Chương Hành trình sáng tác quan điểm nghệ thuật nhà thơ Dư Thị Hoàn” "Chương Cấu tứ thơ Dư Thị Hồn” "Chương Cái tơi trữ tình thơ Dư Thị Hồn” Chƣơng HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ THƠ DƢ THỊ HOÀN 1.1 Hành trình sáng tác Dƣ Thị Hồn 1.1.1 Cuộc đời nhà thơ Dư Thị Hoàn tên thật Vương Oanh Nhi, sinh năm 1947 Hải Phòng, quê gốc Trung Quốc Dư Thị Hoàn cá nhân điển hình cho thân phận bên lề, đứng ngồi đám đơng (bị đuổi khỏi đám đơng) Dư Thị Hoàn ai? Câu hỏi giúp xác lập tính chủ thể lại buộc đối diện với việc phải “khai quật người chết” lời Vương Oanh Nhi thú nhận “Hoàn” thực cách đảo tự “Oanh” Dư Thị Hoàn “cái Oanh thừa” Tại lại Oanh thừa? Phải mặc cảm tự ti thân phận thấp kém, bị gạt khỏi đám đông Cái Oanh thừa cịn phản ánh tình trạng bị tên, vơ nghĩa đời sống Sự vô nghĩa đến từ tâm trạng thất vọng trước thực bị phản bội: “Họ cảm thấy bị giảm giá trị tự trách chuyện Nhưng buộc tội thực nhắm vào người khác”[13] Hiển nhiên, tâm lý đồng thời ngầm chứa tình yêu thân họ, lý giải cho u buồn, tuyệt vọng, chán chường, giận dữ, lo âu,… âm ỉ sâu thẳm vơ thức Tuy vậy, người biết từ câu chuyện Vương Oanh Nhi, Dư Thị Hồn cịn có nghĩa “có đủ (dư) sức để hoàn thành” Thế nên, tên diễn giao tranh mặc cảm vô nghĩa, thân phận bị gạt bỏ ý chí khẳng định lực sống vươn lên người phụ nữ hồn cảnh sống ngặt nghèo mà chị phải nếm trải Sinh năm 1947, gia đình họ Vương, gốc Hoa, Vương Oanh Nhi có tuổi thơ nhung lụa gia đình quý tộc Cha Vương Oanh Nhi chủ bút Tạp chí Cương Phong - tạp chí hải ngoại Trung Hoa Đơng Nam Á đóng địa bàn Hải Phòng Trong ký ức Vương Oanh Nhi, người Tàu người Tây Hải Phòng trước 1955 cộng đồng sống sang trọng đủ đầy người xứ nhiều Gia đình sống khu xưởng in, tịa soạn tạp chí Cương Phong, Nhi chăm bẵm cưng chiều Ký ức xưa cũ người đàn bà quý phái không phai hình ảnh đứa trẻ nhà họ Vương ln nâng niu chuyền từ tay người sang tay người khác Lên tuổi (1955), Hải Phòng tiếp quản Chính sách Hoa Kiều nhà nước loại bỏ đặc ân họ Gia đình họ Vương dần sa sút Cuộc sống nhung lụa tiếc nuối xa xôi Người mẹ quý tộc Nhi phải bươn chải nghề đan len để kiếm sống Gia sản thất tán, Vương Oanh Nhi đến trường đôi chân trần, lấm láp nứt nẻ Trường Kiều Trung chứng kiến năm tháng học hành vừa vất vả, vừa đầy cố gắng Nhi Ở đó, có gái nhỏ bị kỳ thị số phận Hoa kiều chứng kiến nỗ lực để vươn lên Nhi Học hết trung học hệ 10 năm, Vương Oanh Nhi thi đại học đạt điểm cao (18 điểm), lý lịch người Hoa không cho Nhi đến trường dù Nhi âm thầm chuẩn bị hành trang cho tháng năm giảng đường Không học, Nhi xin làm công nhân, hành động chủ động cải tạo để trở thành giai cấp vơ sản mong chiếu cố Ngay hành động này, Vương Oanh Nhi nhiệt thành với niềm tin xây dựng Việt Nam quê hương, Tổ quốc Trở thành cơng nhân xưởng đóng tàu, đứng máy tiện, Vương Oanh Nhi người thợ lành nghề, tuyên dương, sản phẩm triển lãm Nhi học hàm thụ Sau kiện chiến tranh biên giới Việt Trung (1979), sóng Hoa đẩy Vương Oanh Nhi gia đình vào Bằng khám phá nội cảm, khảm phá biểu sâu kín tâm hồn mình, bà sáng tạo nên thi phẩm độc đáo.” 3.2.2 Cái trữ tình chiêm nghiệm lẽ sống "Nhà thơ có vốn sống phong phú, vốn văn hóa sâu rộng, vốn triết học cao, mang dấu ấn cá nhân độc đáo việc thẩm định, xét đốn sống xem nhà thơ có trí tuệ, triết lý, thường chiêm nghiệm lẽ sống người Thơ rung động trái tim nhà thơ trước nỗi buồn vui đời, thơ cần gắn kết cảm xúc suy tư, cần khái quát, chiêm nghiệm, đúc kết Nhà thơ từ day dứt, trăn trở trước đời, nâng lên thành triết luận vượt lên tầm thường, hữu hạn để hướng tới vĩnh cửu, vơ hạn Dư Thị Hồn khơng thể thơ tâm trạng, cảm xúc, mà thế, từ trải nghiệm qua đắng cay, hạnh phúc, bà đúc kết thành câu thơ mang tính khái quát cao, gợi nên suy cảm sâu xa lẽ đời:” Có lối nhỏ chia đơi thảm cỏ Em thả bước chán chường Có lối nhỏ gập ghềnh sỏi đá Gót chân em nện xuống dằn Có lối nhỏ vương xấu hổ Em sợ khép cánh Biết Chính lối đưa em tới anh (Lối nhỏ) "Trong tình yêu có điều thật khó lý giải, tưởng giản đơn mà lại phức tạp Cái lối nhỏ gập ghềnh sỏi đá hay trái tim em gợn nỗi buồn? Lá khép cánh hay lòng em khép lại sau u uất sầu đau?” Dư Thị 82 Hoàn khéo léo lấy “lối nhỏ” để diễn tả trạng thái cảm xúc Em tuyệt vọng cách ngăn, chia lìa em tìm hạnh phúc, dù hạnh phúc mong manh, mơ hồ, cớ để níu giữ trái tim u vượt qua khó khăn, “lối nhỏ” nghĩ suy “đưa em tới anh” Đấy chiêm cảm thật sâu sắc "Cái triết lý chiêm nghiệm mang đến cho người đọc khơng ý niệm bất ngờ, liên tưởng kỳ thú Dư Thị Hoàn khám phá nỗi đau âm ỉ khuất lấp đằng sau sống hối người khái niệm triết học cổ xưa:” Mượn xác càn khôn Vi hành cõi Gieo xuống trần gian Sinh Mà thản nhiên Chỉ lồi người đổ lỗi cho (Hóa cơng) "Ở thơ Đi lễ chùa, Dư Thị Hoàn gói nỗi đau nhân tình vào nhìn đậm nữ tính Bài thơ kể năm người đàn bà chuyến xe ngựa lễ chùa để cầu thản đời họ có q nhiều khổ đau Người thứ không chồng nên rơi vào cô đơn, suốt đời mang gánh dở dang Người thứ hai khơng nên khơng có để tiếp nối sau Người thứ ba khơng khóc trước mặt chồng, người chồng khơng phải điểm tựa để nương tựa, chia sẻ lúc tủi buồn Người thứ tư không cười thấy con.” Bốn người phụ nữ, cho nỗi đau khổ Chỉ có người thứ năm khơng ca thán mà lặng lẽ “Mô Phật”, người thấy viên mãn trọn vẹn đường giác ngộ, tìm cho 83 thản trước nỗi đời Vậy đó, khơng giải cho ta cả, có ta tự giải cho Khi thấu hiểu ta giải thốt, “Lão xà ích giật dây cương/ roi quất/ tung bụi đường” Giải thoát thời, luân hồi mãi, bụi đời đau khổ ln tồn sống Từ đó, nhà thơ đưa chiêm nghiệm sâu sắc lẽ sống: hạnh phúc khổ đau vô thường, hiểu điều người ta có thăng kiếp người Chế Lan Viên thâm trầm nhận xét: “Cái kết tinh vần thơ muối bể/ Muối lắng ô nề thơ đọng bề sâu” Cái bề sâu thơ Dư Thị Hồn qua chiêm nghiệm tơi trữ tình giá trị, tư tưởng khái quát trừu xuất lên từ đỗi bình dị, giản đơn đời sống thường ngày 3.3 Phƣơng thức biểu tơi trữ tình thơ Dƣ Thị Hoàn 3.3.1 Thể thơ "Thể loại phạm trù quan trọng lý luận văn học, cho ta biết phương diện hình thức tác phẩm, phương thức, thể thức cấu tạo văn bản, tổ chức hình tượng Trong quan hệ với tơi trữ tình, thể loại thể góc nhìn, trường quan sát, quan niệm đời sống " "Thơ có nhiều thể, thể tự thể thơ linh hoạt Thơ tự loại thơ khơng có quy định bắt buộc số câu, số chữ câu, vần, điệu nhịp điệu Thơ tự xuất từ nhu cầu thơ sát đời hơn, phản ánh khía cạnh sống đa dạng, thể cách nhìn nghệ thuật nhà thơ Cái tơi trữ tình Dư Thị Hoàn biểu nhiều qua thể thơ tự do, vần thơ bật lên từ sống Phần lớn thơ ngắn, thơ ngắn, câu thơ ngắn, nên thơ bà thường kết hợp câu thơ ngắn với nhau, số chữ 84 dòng thơ dao động từ đến 10 âm tiết.” Trong Tự tình, Dư Thị Hồn viết tình yêu với vẻ đẹp nồng nàn người gái yêu với sức sống tràn trề muốn hòa lẫn vào thiên nhiên mê đắm: “Đêm mười sáu/ Gối lên vệ cỏ/ Em nằm/ Đợi trăng/ Trăng muộn/ Dạt dào/ Em vơ tình/ Để lọt vào cổ áo/ Ngờ đâu/ Chị Hằng núp cao” Bài thơ dồn dập câu ngắn, cảm xúc bồn chồn, hồi hộp gái chờ đón vẻ đẹp tròn đầy, trinh nguyên đêm trăng viên mãn "Thơ tự Dư Thị Hồn bị ràng buộc mặt vần điệu, hạn định câu, số chữ câu, để phục vụ đắc lực cho cảm xúc cần biểu Đặc biệt, thơ tự bà có khuynh hướng tìm tới địa hạt thơ không vần, câu thơ cảm xúc thiết tha tn chảy tự nhiên, khơng gị ép, gượng gạo Hình thức nhả chữ xuất nhiều thơ tự Dư Thị Hoàn để diễn tả cảm xúc sâu lắng tâm hồn nhà thơ:” Ta nhận vòng hào quang oán đêm với cõi động mùa rụng rơi trăng (Nghiệp chướng thi ca) Thơ tự Dư Thị Hồn lại có thơ xây dựng lắp ghép đoạn hội thoại với nhau, tạo nên khơng khí giao tiếp gần gũi, đưa thơ đến gần với sống thường nhật: - Cho anh tiễn em tới gốc đa - Thôi xin cám ơn 85 - Cho anh tiễn em qua chân cầu gỗ - Thôi Em cám ơn lần (Thôn phụ) Đơi thơ Dư Thị Hồn có hình thức hợp thể, đan xen nhiều thể thơ lại với nhau: chữ chữ (Trước chân dung), chữ chữ (Lối nhỏ) v.v… "Nhưng thơ tự do, thể thơ Dư Thị Hoàn sử dụng nhiều việc biểu trữ tình thể thơ chữ (cịn gọi thơ ngũ ngôn) Với thể chữ, vần thơ thay đổi không thiết vần liên tiếp, số câu không hạn định Bài thơ thường chia khổ, khổ câu, hay câu, không chia khổ.” Thể thơ chữ phóng túng cách biểu đạt, nhịp điệu phóng khống nên phù hợp với nhịp sống đại Với thể thơ chữ, Dư Thị Hồn nói lên bao điều nỗi lòng người, đồng thời hướng tới triết lý, chiêm nghiệm sống, nhân sinh: “Ơng vội thật ư?/ Cầu mong ơng nán lại/ Từ xứ sở Liêu Trai/ Nơi thập loại chúng sinh/ Hiển linh khắc khoải/ Có người gái/ Ông chưa biết mặt/ Bởi trùng trùng ngăn cách” (Một giọt nước mắt) Nhịp điệu thơ ngắn gọn, có lúc chầm chậm trơi, có lúc hối Dù tính triết lý đậm đặc thơ, song nhẹ nhàng vào lịng người 3.3.2 Ngơn ngữ thơ "Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn ngữ khơng thể có tác phẩm văn học ngơn ngữ khơng phải khác cụ thể hóa vật chất hóa biểu chủ đề tư tưởng, hình tượng nhân vật, cốt truyện tứ thơ… Bất nhà văn giới quan tâm đến việc trau dồi ngôn ngữ, tạo thứ ngôn ngữ riêng mình.” Đó yếu tố mà nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm, vậy, xem 86 “nghệ thuật khổ hạnh” (Nguyễn Tuân) thực “khơng có giày vị lớn giày vị ngơn ngữ” (M Gorki) qua ngơn ngữ, bạn đọc nhận “tạng” nhà văn, nhà thơ Mỗi thể loại văn học có cách tổ chức ngơn ngữ với đặc trưng riêng Nếu kịch chủ yếu sử dụng ngôn ngữ đối thoại, văn xuôi tự chủ yếu ngơn ngữ trần thuật thơ ca tiếng nói tâm hồn người, ngơn ngữ thơ ca cô đọng, hàm súc đặc biệt gợi cảm Thơ Dư Thị Hồn có cách tổ chức ngơn từ gây ấn tượng thành công việc chuyển tải nhiều nội dung cảm xúc Khi hồi ức khứ, Dư Thị Hoàn làm sống lại kỷ niệm từ in dấu thời gian: vẫn, cứ, thế, tự bao giờ, xưa, xưa, từ xưa… "Nhà thơ sử dụng từ ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, tập trung khai thác khía cạnh kiệm lời khơi ý, ngơn ngữ giản dị, mộc mạc, gần gũi với đời thường không mà thiếu trau chuốt, tinh tế.” Dư Thị Hồn biết nắm bắt từ ngữ, hình ảnh, vật đời thường mộc mạc, thô ráp giẻ lau, bóng v.v…; từ bình thường, thân quen ấy, bà gửi gắm nỗi niềm tâm sự, nghĩ suy đời, nêu lên triết lý nhân bản: “Em lăn lóc kiệt sức bàn chân hiếu thắng/ Họ đá bật em từ phía sang phía để lưu danh/ Chỉ có anh thương em thơi/ Sao anh khơng làm thủ thành/ Cho họ biết tay/ Đợi cú sút làm bàn/ Em bay đến/ Ngọt lịm vòng tay anh…” (Tâm bóng đá) Tâm hồn giàu nữ tính dẫn Dư Thị Hồn tới lựa chọn kiểu câu thơ kể, giãi bày tâm trạng, mang sắc thái tâm thủ thỉ, nhẹ nhàng Câu thơ ngắn, kiệm lời mở bao điều mẻ, hấp dẫn, hút khám phá người đọc: “Cũng may cho mẹ/ Khơng có lấy mụn gái/ Để đến lúc phải cắt nghĩa ba chữ này” (Của hồi môn) Một 87 bất thường, dùng từ ngữ vui vẻ, hạnh phúc để nói bất hạnh tạo nên lay động lớn lòng người đọc Những thi phẩm Dư Thị Hoàn thể ngôn ngữ thơ tự gắn với thực sinh động, biểu đạt góc cạnh phong phú sống tâm hồn cách giàu hình ảnh, mang đầy chất khỏe khoắn đa dạng tiếng nói đời thường: “Thiên sứ ơi/ Có tuần này/ Xin cúi xuống đây/ Lượm cho hết tiếng thở dài mẹ…” (Cầu nguyện) Khi muốn che đậy cảm xúc “Đừng bắt kể đêm trăng”, tác giả dùng hình ảnh, âm khác để khuấy động lên cảm xúc khác: “Đàn rung lên đi/ Khèn réo rắt/ Ở nơi xa xa/ Có giấc ngủ nóng ran/ Tình u tháng ba ngày tám…” (Trăng sáng quá) Những từ ngữ, hình ảnh bình dị, gần gũi sống vào thơ bà cách tự nhiên, tưởng dễ dàng, lại thể tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, biết nắm bắt khoảnh khắc giá trị dịng đời cuộn trơi 3.3.3 Giọng điệu trữ tình "Giọng điệu yếu tố nghệ thuật độc đáo in đậm dấu ấn sáng tạo nhà văn, nhà thơ, biểu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức họ người tượng miêu tả Người nghệ sĩ có tài phải tạo giọng điệu đặc trưng sáng tạo nghệ thuật Giọng điệu tạo thành từ cách xây dựng hình tượng sử dụng mơ típ nghệ thuật, cách xây dựng hệ thống lời văn, lời thơ: dùng từ, đặt câu, cách tạo âm hưởng, nhịp điệu…” "Đối với thơ trữ tình, giọng điệu có vai trị đặc biệt quan trọng, yếu tố giúp người đọc nhận riêng nghệ sĩ Giọng điệu thơ giọng điệu tâm hồn nhà thơ, thể qua cách xưng hô, cách gọi tên vật, tượng, cách tổ chức lời thơ giàu sắc thái cảm xúc… Thơ 88 nữ phản ánh tâm hồn, giới nội tâm người phụ nữ, cách nhìn đời thơng qua lăng kính trái tim người đàn bà, giọng điệu thơ nữ in đậm tính kín đáo, nhẹ nhàng.” Thơ Dư Thị Hồn khơng ồn ào, mạnh mẽ, “đao to búa lớn”, mà lời thủ thỉ tâm tình từ chiêm nghiệm đời tự nhiên vào lòng người, chiếm cảm tình độc giả yêu thơ Giọng trữ tình hồi niệm, xót thương dường trở thành âm hưởng chủ đạo thơ Dư Thị Hoàn Bà sử dụng giọng điệu để đưa tâm tưởng ngược khứ, để day dứt, ám ảnh không nguôi thân phận, kiếp người cõi nhân sinh: Ngày cất tiếng Chào đời Cha trận Người kịp nhìn tơi giẫy giụa khóc Từ bặt tin Mẹ tơi kể… (Cầu nguyện) "Dẫu chia lìa, cách xa trái tim nhỏ bé thổn thức, hướng người thân yêu Chia sẻ vui buồn cay đắng, đau khổ, day dứt, nhà thơ cất lên tiếng nói tận đáy lịng mình:” “Hỡi em/ Đang quây tụ bên bánh kem hình tháp/ Nhân ngày vui, dâng nến lựa lời thay chị/ Xin mẹ bớt âu lo/ Cho giọt máu sẻ chia miền đất xa tít tắp…” (Bức thư người Hoa) Trở khứ, nhà thơ tìm đến với giới bên kia, sẻ chia nỗi đau người, thương xót cho kiếp người lầm than, bất hạnh đời: Tôi tha thẩn với giới không người Trị chuyện với xác chết khơng thơi 89 Ở Bia mọc dày cỏ Không tạc tên họ Chẳng mang chữ số (Ngược chiều thời gian) "Khi viết con, giọng thơ Dư Thị Hoàn lại dịu ngọt, nồng ấm đậm chất thiên tính nữ Ngày cịn bé, tình mẹ vun vén, chăm sóc, chở che, dõi theo bước con, giọng thơ ngào trải dài tình thương yêu:” Bao nhiêu tháng năm mẹ rong ruổi Theo nét mặt nhỏ xíu buồn vui Theo mưa bóng mây Chỉ mong mỏi ngày buổi chiều Con mê mải với bầu trời xanh thẳm Như cánh diều cao vút khỏi vịng tay… (Mẹ có lỗi) "Giọng thơ Dư Thị Hồn thật đa dạng: có nồng nàn, ấm áp, có lúc mạnh mẽ, liệt, có lúc lại trầm lắng suy tư Bà nói đời nhiều biến động, tình yêu nỗi niềm Tình yêu khơng xuất phát từ hịa hợp hai trái tim chung nhịp đập, mà lớn lên từ tình thương, từ chia sẻ, cảm thơng:” Ngồi bên em Cái bóng héo úa Phủ kín tuổi hoa niên Hàng mi ghìm lại giọt cay lăn xuống má 90 Cổ họng tắc nghẹn ngày qua (Nói em) Đó tiếng nói chắt lọc từ tim đa cảm bật lên thành lời Thơ Dư Thị Hồn vậy, khơng lấp lánh vẻ đẹp câu chữ mà lung linh vẻ đẹp tâm hồn, giọng điệu trữ tình đầy tính nhân văn sâu sắc 91 KẾT LUẬN "Trong dòng chảy thi ca Việt Nam đại, xuất bút nữ đóng góp cho văn chương nước nhà phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc, với cá tính sáng tạo độc đáo Thơ họ gây ấn tượng cho người đọc, dư luận khẳng định tạo nên sức hút nhà nghiên cứu, phê bình văn học thời gian gần Trong số đó, thơ Dư Thị Hồn với nét phá cách có nhiều thử nghiệm mẻ, tạo dấu ấn sâu đậm nỗ lực đổi thi ca.” "Dư Thị Hoàn làm thơ biểu tâm hồn mình, kể chuyện đời mình, số phận mình, vận mệnh nhân dân, đất nước Bà quan niệm thơ ca thứ nghệ thuật cao quý làm thay đổi sống hồn thiện người Đến với thơ Dư Thị Hoàn đến với giới nghệ thuật độc đáo Ở ta thấy phong phú, đa dạng tứ thơ, linh hoạt, sinh động kiểu cấu tứ thơ.” "Trong giới thơ Dư Thị Hoàn, tơi trữ tình ln chiếm vị trí đặc biệt Đó tơi với bao tình cảm riêng tư đầy âu lo, suy tư Đó tơi với bao tình cảm thiết tha, sâu lắng hịa hợp với ta chung Cái tơi trăn trở trước đời chiêm nghiệm lẽ sống cõi nhân sinh.” "Thơ Dư Thị Hoàn tiêu biểu cho phong cách lớp nhà thơ trưởng thành từ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, vừa có nét đẹp cổ điển thơ ca dân tộc, vừa có nét đại với khám phá, sáng tạo thật lạ, độc đáo.” "Thơ Dư Thị Hồn khơng phải loại thơ dễ đọc Thơ bà ngổn ngang, bề bộn nhiều thứ Đó thật thơ người đàn bà trải qua va đập, khốn khó, mát đau thương Thơ bà liên kết lại chuỗi 92 việc, tượng, hình ảnh, giống diễn suy nghĩ nhà thơ Bà không tâm nhiều đến hình thức, đẽo gọt, lắp ghép câu chữ Với nhà thơ, làm thứ thơ véo von, uyển chuyển dùng để ngâm vịnh, tán tụng nhau.” Vì thứ thơ dù có thịnh đến tới đỉnh nó, phía bên đỉnh vực thẳm Trong Khi cầm bút, nhà thơ thể rõ quan điểm mình: “Tơi mong làm điểm tựa/ Chống chọi sức đè nén/ Cho đòn bẩy nhấc bổng đời/ Những người xấu số” Điều đáng trân trọng người cầm bút trách nhiệm, ý thức tự giác nghệ sĩ có tâm 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lan Anh (2005), Dư Thị Hoàn: Cuồng nhân ca, báo Người lao động, 12/8/2005, trang 15-17 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân 1975 – 2005 (tuyển chọn giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hồ Thế Hà (1997), Thơ thơ Việt Nam đại (chuyên đề), Trường Đại học Khoa học, Huế 10 Nguyễn Văn Hòa (2017), “Dư Thị Hoàn Lối nhỏ thơ”, báo Tổ quốc, 2/4/2017 11 Dư Thị Hoàn (1988), Lối nhỏ, Hội Văn học Nghệ thuật Hải Phòng xuất 12 Dư Thị Hoàn (1993), Bài mẫu giáo sáng thế, Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Dư Thị Hồn (2003), Tơi muốn mã hóa tìm kiếm, báo Thể thao Văn hóa, 15/2/2003 94 14 Bùi Cơng Hùng (2000), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 15 Lê Quang Hưng (2019), Những quan niệm, giới nghệ thuật văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thụy Kha (1992), Đơi điều thơ Dư Thị Hồn, Tạp chí Văn học, số 2/1992 17 Mã Giang Lân (2002), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Mãng Nguyên (2009), Dư Thị Hoàn - người khát tìm thật sáng tạo, báo Tổ quốc, 27/11/2009 20 Nguyễn Thanh Tâm (2016), Sự cám dỗ viên thuốc an thần (đọc thơ Dư Thị Hồn), Báo Văn hóa Nghệ An, số 5/2016 21 Văn Tâm (2006), Bạn đọc chưa - thơ Dư Thị Hoàn?, báo Tia Sáng, 12/9/2006 22 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Lý Hoài Thu (2018), Những sinh thể văn chương Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trần Mạnh Tiến (2019), Thơ Việt hành trình đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Vũ Từ Trang (2018), Nhà thơ Dư Thị Hồn: người trốn chạy đám đơng, báo Văn nghệ Công an, 13/8/2018 26 Chu Văn Sơn (2001), Thơ Dư Thị Hồn, 15 năm nhìn lại, Kỷ yếu Hội thảo Thơ Hải Phòng 15 năm đổi phát triển, 95 Hội Văn học Nghệ thuật Hải Phòng 27 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 ... thuật nhà thơ Dƣ Thị Hoàn 24 1.2.1 Quan niệm thơ sống 24 1.2.2 Quan niệm thơ người 25 CHƢƠNG 2: CẤU TỨ TRONG THƠ DƢ THỊ HOÀN 31 2.1 Giới thuyết tứ thơ cấu tứ thơ ... 2.1.1 Tứ thơ 31 2.1.2 Cấu tứ thơ 40 2.2 Loại hình tứ thơ Dƣ Thị Hồn 46 2.2.1 Tứ thơ tình yêu .46 2.2.2 Tứ thơ tình cảm gia đình 53 2.2.3 Tứ thơ. .. hướng đến nghiên cứu cấu tứ tơi trữ tình thơ Dư Thị Hồn Mục đích nghiên cứu luận văn hành trình sáng tác quan niệm nghệ thuật nhà thơ Dư Thị Hoàn, loại tứ thơ, kiểu cấu tứ phương diện biểu hiện,