1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tứ thơ và cái tôi trữ tình trong thơ hữu thỉnh

15 528 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 385,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THANH MAI TỨ THƠ VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THANH MAI TỨ THƠ VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HỮU THỈNH Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Đoàn Đức Phƣơng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài hoàn toàn trung thực chưa công bố hình thức trước Những dẫn chứng phục vụ cho việc so sánh, phân tích tác giả luận văn thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu trước có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu có gian lận nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Mai LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Đoàn Đức Phƣơng, người thầy hướng dẫn tận tình, đưa định hướng, góp ý, nhận xét suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc Gia Hà Nội tham gia giảng dạy môn học chương trình đào tạo Thạc sĩ Văn học cung cấp kiến thức tảng cho luận văn Xin cảm ơn khích lệ, động viên đồng nghiệp giúp hoàn thiện trình học tập thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến bạn học viên lớp cao học Văn học K58- 2013 trao đổi, chia sẻ kiến thức trình học tập làm luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên, hỗ trợ tạo động lực cho trình tham gia chương trình học Dù có nhiều cố gắng, song chắn luận văn đề tài Tứ thơ trữ tình thơ Hữu Thỉnh không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong muốn nhận góp ý chân thành thầy cô bạn Tôi hi vọng nghiên cứu đặt luận văn trở thành nguồn tư liệu có giá trị việc dạy học tác phẩm văn chương Hữu Thỉnh nhà trường phổ thông Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 201 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: SÁNG TÁC THƠ VÀ QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA HỮU THỈNH Error! Bookmark not defined 1.1 Hành trình sáng tạo Error! Bookmark not defined 1.2 Quan điểm nghệ thuật Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: TỨ THƠ VÀ CẤU TỨ TRONG THƠ HỮU THỈNH Error! Bookmark not defined 2.1 Khái lược tứ thơ cấu tứ thơ Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tứ thơ Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cấu tứ Error! Bookmark not defined 2.2 Loại hình tứ thơ thơ Hữu Thỉnh Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tứ thơ tình cảm gia đình Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tứ thơ tình yêu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Tứ thơ nỗi cô đơn Error! Bookmark not defined 2.3 Nghệ thuật tổ chức tứ thơ thơ Hữu ThỉnhError! Bookmark not defined 2.3.1 Cấu tứ liên tưởng Error! Bookmark not defined 2.3.2 Cấu tứ gợi mở Error! Bookmark not defined 2.3.3 Cấu tứ kết chuỗi Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HỮU THỈNH Error! Bookmark not defined 3.1 Khái lược trữ tình Error! Bookmark not defined 3.2 Biểu trữ tình thơ Hữu ThỉnhError! Bookmark not defined 3.2.1 Cái trách nhiệm với Tổ quốc Error! Bookmark not defined 3.2.2 Cái nhạy cảm, tinh tế Error! Bookmark not defined 3.2.3 Cái đầy trăn trở suy tư đờiError! Bookmark not defined 3.3 Phương thức biểu trữ tình thơ Hữu Thỉnh Error! Bookmark not defined 3.3.1 Ngôn ngữ thơ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Giọng điệu Error! Bookmark not defined 3.3.3 Biểu tượng thơ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ dân tộc với chiến thắng vào ngày 30- 4-1975 đánh dấu kỉ nguyên mới, lật trang lịch sử dân tộc Hòa chung với khí chống giặc ngoại xâm, văn học có đóng góp không nhỏ việc khích lệ, cổ động tinh thần cho kháng chiến Đồng thời đấu tranh giành độc lập thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thơ ca Việt Nam với lớn mạnh đội ngũ sáng tác Chưa lực lượng sáng tác thơ lại tập hợp nhiều hệ nhiều phong cách, vừa thống vừa bổ sung cho thời kì Từ nhà thơ xuất từ trước năm 1975 Tố Hữu, Tế Hanh, Xuân Diệu, … đến nhà thơ thời kì kháng chiến chống Pháp Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, … tất có sáng tác bật gặt hái nhiều thành công Cùng với đó, thời kì xuất nhiều nhà thơ trẻ với sáng tạo độc đáo, mang lại luồng gió sớm khẳng định tên tuổi như: Thanh Thảo, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh … Cùng với phát triển đông đảo số lượng tác giả, diện mạo khuynh hướng văn học có phát triển tương đối rõ ràng Các tác phẩm viết thực đặc biệt thực chiến tranh không thực “nhìn thấy” mà thay vào hồi tưởng lại kí ức tác giả Có lẽ vậy, chiến tranh không đơn giản nhìn nhận diễn ra, khốc liệt kháng chiến dân tộc, tinh thần đấu tranh quật cường nhân dân, … mà nỗi đau trĩu nặng với vết thương nhức nhối khó lành Và với thay đổi nhu cầu sáng tác, thể loại trường ca xuất nhiều gắn với tên tuổi lớn Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Phạm Tiến Duật … Những trường ca đời thể nhu cầu tổng kết chiến tranh với nhìn tổng quát nhất, kéo dài kháng chiến từ giây phút ban đầu đến thời bình Đó chiến đầy đau thương mát có nhiều hi sinh Bên cạnh việc viết chiến tranh, giai đoạn văn học viết nhiều cá nhân, âu lo sống đời thường người Những nỗi buồn nhân sinh, ưu tư trước đời bày tỏ qua cá nhân Các nhà thơ ý thức đến lúc tách rời ta chung để tìm hiểu chiều sâu tâm hồn người Những nỗi buồn thời kì không giống Thơ mới, muốn thoát ly thực mà gắn liền với thực, bộc lộ cảm xúc cá nhân trước đời, người, thay đổi làm nên bi kịch người Đất nước kết thúc chiến tranh, người mục tiêu chung để sức chiến đấu, họ trở sống bình thường với muôn mặt phải âu lo Điều tạo nên bất an, khủng hoảng niềm tin trước đời Đồng thời, thái độ người trước thực sống với gian dối, lọc lừa, vô tâm vô tình người đặc biệt có nỗi niềm cô độc không để bày tỏ sẻ chia Thơ ca lúc mang diện mạo với tác phẩm để lại dấu ấn riêng cho người đọc Hữu Thỉnh nhà thơ tiên phong phong trào thơ ca cách mạng kháng chiến chống Mỹ Con đường thơ ca ông nằm mạch chảy xu hướng chung thơ ca cách mạng sau năm 1975 Những trường ca, tác phẩm thơ ông sáng tác đề tài chiến tranh thể hiện thực với quy mô đáng kể, đặc biệt thông qua hình ảnh người lính Ta không quan sát đường hành quân đầy gian khổ người lính trẻ mà thấy suy tư, trải nghiệm, tình cảm đồng đội, gia đình, cảm xúc trước đời họ : “Chúng có kỉ niệm riêng, học điều để nghĩ” Chiến tranh qua chưa trở thành khứ đời người lính tham gia trận mạc Nó tồn tại, đầy kỉ niệm gieo ấn tượng khó quên lòng người Kết thúc chiến tranh, Hữu Thỉnh bao người chiến sĩ khác, cởi bỏ áo lính để trở sống đời thường với suy tư, trăn trở, cô đơn đời bộn bề Con người không người chung Tổ quốc, chiến tích hào hùng mà người mảng khối đa chiều, đa cực Điều thúc nhà thơ viết nên vần thơ xót xa, cô độc : Càng viết thấy yếu đuối Đường nhân nghĩa chừng bụi Anh hiểu lời (Chạm cốc với Xa-in) Trong cô đơn, xót xa trước thay đổi thời ấy, ánh lên khao khát, ước mơ người vẻ đẹp tâm hồn người, hướng người chuẩn mực đạo đức ước mơ tiêu cực, muốn thoát khỏi thực Nguyễn Nguyên Tản bút nghiên cứu phê bình văn học viết Hữu Thỉnh: "Thơ Hữu Thỉnh có vẻ đẹp riêng: sắc sảo, tinh tế mà bình dị, chân thật mà không phần hư ảo, hồn nhiên mà bay bổng, tự nhiên mà không nông cạn" [16, 176] Cả nghiệp thơ ông để lại nhiều tác phẩm vào lòng người đọc để lại dấu ấn khó phai chân tình, giản dị người hết lòng suy tư đời, người Trong thơ, cấu tứ có vai trò vô quan trọng Nó tạo nên hồn thơ, riêng ấn tượng đặc sắc cho nhà thơ Chúng ta bắt gặp đề tài, chủ đề vô số tác phẩm tác giả khác tứ thơ khác biệt làm nên thành công cho tác phẩm, giúp ta nhận chân dung hồn thơ Hữu Thỉnh nhà thơ có tứ thơ độc đáo với dấu ấn riêng Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu tập trung sâu vào để tìm hiểu cách cụ thể đặc điểm cấu tứ thơ ông Bởi vậy, định lựa chọn đề tài “Cấu tứ trữ tình thơ Hữu Thỉnh” để làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề Hữu Thỉnh bút thành danh, gây dấu ấn lòng người đọc Bởi vậy, có nhiều nhà nghiên cứu dành nhiều tâm sức để nghiên cứu nghiệp thơ văn ông thông qua yếu tố nội dung, nghệ thuật,… Tuy nhiên, thơ ca Hữu Thỉnh nghiên cứu tập trung nhiều từ năm 1990 trở lại Đa số nghiên cứu, đánh giá thơ Hữu Thỉnh có quy mô vừa nhỏ, giới hạn nghiên cứu với phạm vi cho phép, thường tập trung nghiên cứu khía cạnh nhà thơ tính triết lý thơ, đặc sắc tập thơ cụ thể Tác giả Vũ Nho có nghiên cứu Thơ Hữu Thỉnh in Đi miền thơ năm 2001 với quy mô tương đối lớn Tuy viết đưa nhận định thống nhất, khái quát phong cách thơ Hữu Thỉnh tác giả chưa khái quát toàn hệ thống tác phẩm nhà thơ đặc biệt trường ca Sức bền đất Nhà nghiên cứu Trần Mạnh Hảo dành cho tập thơ Thư mùa đông viết Thư mùa đông Hữu Thỉnh in Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 4, năm 1996 Ông phát khẳng định nét đặc sắc sáng tạo lời thơ Hữu Thỉnh đồng thời phát chất dân dã, đan xen TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1999), “Hữu Thỉnh – nhà thơ phía khuất lấp đời”, Văn hóa Văn nghệ Công an (số 4), tr.24 - 25 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Xuân Diệu (9/5/1981), “Những suy nghĩ nhân đọc Đường tới thành phố”, Báo Văn nghệ (số 19), tr.8 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nhà xuất Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ”, Tạp chí văn học (số 9), tr.19 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Thị Thu Hà, “Cái triết lí thơ Hữu Thỉnh” http://diendan.vtcgame.vn/showthread.php?2539010-Caitoi-triet-li-trong-tho-Huu-Thinh-Hoang-Thi-Thu-Ha 13 Trần Mạnh Hảo (1996), “Thư mùa đông Hữu Thỉnh”, Văn nghệ Quân đội, số 14 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Thụy Khê (1995), Cấu trúc thơ, Tạp chí Văn nghệ 17 Yên Khương , “Nhà thơ Hữu Thỉnh tự bạch với Sang thu” http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-tho-huu-thinh-tu-bach-voisang-thu-n20085161322946.htm 18 Lê Đình Kỵ (1969), Đường vào thơ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Kim (2002), “Hữu Thỉnh - Những kỷ niệm nhỏ đời thơ”, Văn hoá Văn nghệ Công an (số 4), tr.16 20 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc Thơ, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 21 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 22 Mã Giang Lân (2004), Văn học đại Việt Nam: Vấn đề - Tác giả, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Trường Lưu (2001), “Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh”, Báo Diễn đàn Văn nghệ, (số 6), tr.6 25 Phương Lựu (1996), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Thiếu Mai (1980), Hữu Thỉnh đường tới thành phố, Văn nghệ Quân đội (số 3), tr.32 27 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ - tìm hiểu thưởng thức, Nhà xuất Tác phẩm 30 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nhà xuất Khoa học Xã hội 31 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học Xã hội 32 Nhiều tác giả (1996), Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nhà xuất Đại học Quốc gia 33 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Nguyên Tản (2006), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 35 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Bá Thành – Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Nhà xuất ĐH&THCN, Hà Nội 37 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Lý Hoài Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 39 Lý Hoài Thu, “Thơ Hữu Thỉnh – hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại” http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c183/n5779/ThoHuu-Thinh-mot-huong-tim-toi-va-sang-tao-tu-truyenthong-den-hien-dai.html 40 Lý Hoài Thu, “Cây sinh mệnh thứ hai thơ Hữu Thỉnh” http://vanhaiphong.com/van-hai-phong-gioi-thieu/19282015-06-30-14-43-44.html 41 Hữu Thỉnh (1994), Thư mùa đông, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Hữu Thỉnh (2005), Thương lượng với thời gian, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Hữu Thỉnh (1998), Trường ca Sức bền đất, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 44 Hữu Thỉnh (2000), Thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Hữu Thỉnh (1980), Vài suy nghĩ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11 46 Phan Cung Việt (1995), “Nhân đọc Trường ca biển”, Văn nghệ Quân đội, (số 4), tr.28

Ngày đăng: 29/08/2016, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w