1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bản tính tấm lòng của nguyễn du được xem từ thơ chữ hán (tóm tắt trích đoạn)

11 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

BAN TĨNH TAM LONG CỦA NG UY ÊN DU ĐƯỢC XEM T Ừ THƠ CH Ữ HÁN N ohira M unehiro* M đầu Trước nghiên cứu vãn học đại Việt Nam, làm luận án tiến sĩ văn học đại Khi nghiên cứu văn hợc đại, thấy nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình đại Việt Nam ca tụng Truyện K iều Nguyễn Du Vì ngày thấy ràng muốn hiểu sâu sắc văn học Việt Nam nói chung định phải hiểu văn học cổ điển, đặc biệt Truyện Kiều Ở Nhật đà có số dịch tiếng Nhật Truyện Kiều, có nghiên cứu tác phẩm Nhưng cốt truyện Truyện Kiều Thanh Tâm Tài Nhân (Tử), người Trung Quốc viết Nếu muốn hiểu thêm tư tưởng thân tác giả Nguyễn Du phải đọc thơ chữ Hán tiên sinh Bởi nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam thừa nhận, thơ chữ Hán, Nguyễn Du trực tiếp biểu lộ nhân sinh quan, giới quan m ình1 Nhưng Nhật chi có m ột số thơ chữ Hán Nguyễn Du dịch sang tiếng Nhật Thi ca Lịch sử Việt Nam Giáo sư Kawamoto Kunie2 Nhật Bản khu vực có truyền thống văn hoá chữ Hán Việt Nam, để nghiên cứu văn học cổ điển, cần phải * Tiến sĩ (học thuật) Trường Đại học Ngoại ngừ Tokyo Hiện giảng dạy tiếng Nhật trường Đại học Xiamen (Hạ Môn) Trung Quốc lịch sử nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du, xem: Nguyễn Thị Nương, 2006, "Vài nét việc sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu nghiên cứu thơ chữ Mán Nguyễn Du", Tạp chí Hán Nôm, số (74), tr 69-75 Kawamoto Kunie, 1967, Thi Ca Lịch Sừ Việt Nam, Nxb Bungeishunjuu, Tokyo (JI|Ạỷ1ỉíậj> 1967íf-> í í" jịĩ)jO Trong này, 10 thơ chữ Hán cùa Nguyễn Du dịch sang tiếng Nhật, giải thích là: Vọng phu thạch, Tạp ihơ( 1), Vị Hoàng danh, Tạp ngâm, Liệp, Thu dạ, Thăng Long (1), Thăng Long (2), Ngộ gia đệ cựu ca cơ, Giang đau tản (theo thứ tự quyền này) 973 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T hiểu Hán văn, vậy, nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du để hiểu thim tư tưởng tiên sinh Sau xin trình bày ý kiến bước đầu mình, đặc biệt ý đến chữ "tâm" Nguyễn Du mối quan hệ với tư tưởng Thiền tông Phật giáo để giải thích tính lòng Nguyễn Du v ề vấn đề xung quanh thơ Lương Chiêu M inh Thải Tử Phan knh Thạch đài 2.1 Ỷ nghĩa ch ữ "phân kinh " Bài Lương Chiêu Minh Thải Tử Phân kinh Thạch đài (sau xin gọi tá Thạch đài) tập thơ Bắc hành tạp lục m ột ong thơ tiêu tiểu mang ý nghĩa sâu sắc tu tưởng Thiền tông Trên đường sứ Bắc Kinh về, Nguyễn Du ghé qua đài đá chia kinh Chiêu Minh thái tử nhà Lương vào khoing cuối năm Quý Dậu (năm 1813) sáng tác Trước khảo sát nội dung Thạch đài, xin vào số Ihái niệm liên quan Vậy "phân kinh" nhan đề có ý nghĩa gì? Trong N givễn D u toàn tập, tập I, xuất năm 1996, "phân kinh" hiểu theo m ột số cich sau: - Đem kinh Phật chia cho tín đồ, chia cho nhân dân - Chấm câu (phân cú đậu) - Chia kinh làm kinh Kim Cương, kinh Pháp Hoa, kinh Dược su Nhưng theo Kim Cương Bát Nhã Ba La M ật Kinh Chú Giải phân linh nghĩa chia kinh Kim Cang 32 phần2 Trong giới Phật giáo đại thừa, Ciiêu Minh thái tử nhà Lương thường cho người làm việc Chúng ;ho rằng, giải thích "phân kinh" có lý dù giải thích khác árợc nêu Mai Quốc Liên (phiên âm, dịch nghĩa, thích), 1996, Nguyễn Du toàn tập, tập I, Nxb Văn học trung tâm nghiên cứu quốc học, Tp Hồ Chí Minh, tr 541 Nguyên văn: , T ] 703 33.0228001 -02 Đại tân tu đại tạng kinh database, http://21dzk.l.u-t(kyo ac.jp/SAT/) 74 BẢN TÍNH TẤM LÒNG CỦA NGUYỄN DU 2.2 Địa điểm "đài đả" Tiếp theo, xác nhận lại địa điểm thạch đài đâu? Tra chữ "phân kinh đài" sách địa chí Trung Quốc, xác nhận có địa điểm tương truyền "phân kinh đài" Chiêu Minh thái tử sau1: a Chùa Thiền Chiêu Minh, núi Đông Thiên Mục, cách huyện Lâm An (tỉnh Chiết Giang) 40 dặm phía tây b Chùa Pháp Hoa, cách huyện Túc Tòng (tỉnh An Huy) 50 dặm phía bắc c Chùa Minh Giáo, huyện Nam Chương (tinh Hồ Bắc) Trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Đào Duy Anh cho "trật tự Bắc hành tạp lục đại khái xếp lại chiếu theo hành trình về"2 Theo xếp đó, Thạch đài Chu Lang mộ Tổ Sơn đạo trung (về Thạch đài, Nguvễtĩ Du toàn tập theo thứ tự này) Mặc dù Đào Duy Anh không viết rõ Thạch Đài đâu, lời thích Chu Lang mộ Tổ Sơn đạo trung, ông viết: "Mộ Chu lang Kiến Nghiệp tức Nam Kinh", "Tổ Sơn: gọi Hổ Lâm Sơn, Vũ Lâm, thuộc Hàng huyện, phía bắc Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang"3 Vì thế, đoán Đào Duy Anh nghĩ địa điểm Thạch Đài Nam Kinh Hàng Châu, chỗ địa điểm chùa Thiền Chiêu Minh, núi Đông Thiên Mục, cách huyện Lâm An (tinh Chiết Giang) 40 dặm phía tây mục (a) nêu Khi tra cứu, dùng điện tử Tư Khố Toàn Thư Các sách địa chí Trung Quốc viết địa điểm "phân kinh đài" sau: KB a tinh Chiết Giang: r#jí® lỊ J i ă i u £ 1-) b tinh An Huy: t-s ( - ) r m m m t ì M Ằ t Ĩ L I- c 4SH-I-0) I ( ỉ M i ề i g + 'b ) c c ( tinh HỒ ( rw ff Bắc: h m w i-mvi í & -b I A ) (•••) - t - t - b ) r MỸM & ( \kìfí -ỉầMJ g r H - t - I O J Jl UbSHBm À T w \:$ m k Đào Duy Anh (sắp xếp, dịch nghĩa, thích), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội, 1988, tr 32 Dào Duy Anh, Sđd, tr 435, 437 975 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TƯ Trong đó, theo chép tay A 14941 Thạch đài sấp xấỊ sau Đào Hoa Dịch đạo trung Căn vào A 1494 lại đoán "Thích đài" địa điểm b: chùa Pháp Hoa, cách huyện Túc Tòng (tỉnh An Huy) 50 dặm phía bắc Có điều, thơ phần cuối A.1494 không theo thứ tự chuyến Nguyễn Du, suy đoán địa điểm Thạch Đài huyện lúc Tòng tỉnh An Huy chưa thể nói chắn Ví dụ nhân đề Tỏ Sơn Đạo Truig l ẵ l i l ỉ i í Đào Duy Anh vốn "Ngũ Tổ Sơn Đạo Trurg" 3l#1 |1| jjt A.1494 Ba tập sách: Nguyễn D u toàn tập Mai Qiốc Liên, Thơ chữ Hán Nguyễn Du Lê Thước Trương Chính Thơ chữ Hán Nguyễn Du Đào Duy Anh xoá bỏ chữ "Ngũ" ( l) không thích lý sao2 Nếu "Ngũ Tổ Sơn Đạo Trung" nhan đề suy đoán lúi huyện Hoàng Mai, Kỳ Châu tỉnh Hồ Bắc, tức nơi Ngũ tổ Hoằng N hẫn trước Dù cần phải xem xét lại hành trình sứ Nguyễn Du địa điểm Bắc hành tạp lục3 Nhưng vấn đề chủ đĩ nên không bàn luận Sự phản ảnh tư tưởng Thiền tông, Huệ Năng Kỉnh Kim Cỉng Thạch Đài Trong này, Nguyễn Du phê phán thái độ Chiêu Minh thái tử Lưm g Vũ đế (bố thái tử) đạo Phật hai bổ hiểu nhầm tính iạo Phật mà cố chấp với đạo Phật kinh điển nhà Lương bị sụp đổ T nng chép tay A.1494, tham khảo: Viện nghiên cứu Văn sử trường Đại Học Phúc ỉ)án, Trung Quốc Viện nghiên cứu Hán Nôm, Việt Nam (hợp biên), Việt Nam Hán Văn Yên Hành Văn Hiến Tập Thành, tập 10, Nxb Đại học Phúc Đán, Thượng Hải OPH ấ % I-J11K ấ m w íifò \ử m ') * 2Q ioụ, ± f ô ) , tr.5-79 Lê Thước, Trương Chính (sưu tầm, thích, phiên dịch, xếp), Thơ chữ Hán Ngiyẽn Du, Nxb Văn học, Hà Nội, 1965, tr 407, 557 Đào Duy Anh, Sđd, tr 339 Mai Quốc liên, Sđd, tr 541-543 Ví dụ, Đào Duy Anh suy đoán mộ Chu Lang Nam Kinh, xem sách địa chí T ung Quốc có địa điểm mộ Chu Lang sau: 1) huyện Lư Giang phù Lư Châu (tinl An Huy) ( r m i a f f l i ' -i \m m J 2) huyện Túc Tòng phủ An Khánh (tỉnh An Huy) ( r jọ]ĨÉìl! MJfcH H M J \ m - Ỉ0ÌẺỈ-1 # ' l ' ) 3) Ở huyện Ngô phủ Tô Châu (tinh Giang Tô) ( ĩm iU 976 m í 1-21) BẢN TÍNH TẤM LÒNG CỦA NGUYỄN DU đó, trái ngược với thái độ Chiêu Minh thái tử, Nguyễn Du cho không cố chấp, không đựa vào chừ nghĩa kinh điển mà biết lòng giải thoát được, tinh tuý đạo Phật Trong này, Nguyễn Du trích dẫn kệ tiếng Huệ Năng phần cuối có câu thơ nói ràng: ta đọc kinh Kim Cang - kinh điển Thiền tông - nghìn lần cuối đến đài đá phân kinh bị vỡ biết vô tự chân kinh Vì dỗ hiểu chủ trương Nguyễn Du chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Thiền tông Phật giáo, đặc biệt tư tưởng Lục Tổ Huệ Năng, nói xác hơn, tư tường Huệ N ăng viết Pháp Bảo Đàn Kinh (bởi đời tư tường Huệ Năng Pháp Bảo Đàn Kinh coi Huệ Năng thật lịch sử Sau đây, nói đến Huệ Năng Huệ Năng Huệ Năng Pháp Bảo Đàn Kinh, Huệ Năng đời thực) Nguyễn Du lâu năm chịu đọc nghìn lần kinh Kim Cang mà cuối bỏ kinh, nói lên "vô tự chân kinh" - câu thơ cuối xúc động tư tưởng Thiền tông "bất lập văn tự", thấy Nguyền Du đồng hoá với Huệ Năng Theo đời truyền thuyết Pháp Bảo Đàn Kinh, Huệ Năng đọc chữ, bị Ngũ tổ Hoằng Nhẫn chê người man rợ Lĩnh Nam phê phán kệ Thần Tú đổ tinh tuý Thiền tông trở thành Lục tổ Giống Huệ Năng, đường Trung Quốc, Nguyễn Du tự ý thức, tự xưng người Nam dị, người man rợ phương N am 1, phê phán người làm Văn Tuyển khám phá ý nghĩa tinh tuý Thiền tông đạo Phật, tức biết lòng Ncu ý đến chữ "Tâm" Thạch đài để giải thích tính lòng, Nguyễn Du phê phán Chiêu Minh thái tử "quy y Phật" với "si tâm" "Phật sinh ma" "Si" có nghĩa ngu mà theo hình chừ Hán chữ "si" mang ý trí tuệ cố chấp bị đọng lại, dừng lại, cố định lại N hư giải thích ràng trái ngược với "si tâm ", lòng Phật giáo không "si", tức lòng không đọng lại, không dừng lại, không cố định lại, hay lẩm lòng có tính lưu động Tấm lòng không cố định lại tương ứng với câu tiếng kinh Kim CưíTng "ứng vô sở tru nhị sinh kỳ tâm" Câu nói tính lain lòng không cổ chấp với Vả lại, lòng mang tính cách lưu động tưcmg ứng với kệ Huệ Năng trích dẫn Thạch Đ ài, tức "minh kính diệc phi đài, bồ đề vô thụ" Bởi lòng sờ VÍ dụ tập Bắc hành tạp lục có nhũng câu sau: ỗ l t ể í l S I íN £[]*% ( I S I I J ) ,« K * [Ỷ ÍỈẰ Ĩ ( 31) r ( \m n r n •$J ) 977 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T dựa vào, tự do, lưu động Ở đây, thấy Nguyễn Du làm thơ hay, tiên sinh trích dẫn kệ Huệ Năng để nói lên bint tính tư tưởng Thiền tông mà phê phán thạch đài Chiêu M inh thái tử T iế mà "đài", sở bị Nguyễn Du - Huệ Năng phê phán gì? N ếu Nguyễn Dui nghĩ "vô tự chân kinh" phải văn tự, ngôn ngữ :ơ sở trăn trở lòng tự do, lưu động? Theo lý thuyết triết học ngôn ngữ Giáo sư Izutsu Toshihiko, tro ig chức quan trọng ngôn ngữ chức phân chia tiế giới, vũ trụ vốn không phân chia thành vật, việc nỏ man§ ỷ nghĩa cố định Giáo sư Izutsu cho rằng: thiền sư Thiền tông Phật giáo bếit tính nguy hiểm chức phân tiết ngôn ngữ phân chia giới cố định lại, đổi lập hoá chủ thể khách thể, vật, việc với ý nghĩa ngôn ngữ, Thiền sư phủ định chức phân tiết thông dụng ngôn ngữ để cố gắng giới chân giới, vừa không phân tiết vừa phân tiết1 (như c iu : "Sắc tức thị không, không tức thị sắc") Nguyễn Du chắn biết góri chân có câu Thạch đài: sắ c không cảnh giới m ang bất ngộ (G ữ a "sắc" "không" mờ mịt không nhận được) Izutsu Toshihiko (1914-1993) học giả người Nhật, nhà triết học ngôn ngữ, dềtàii nghiên cứu giáo sư chù yếu Hội giáo, tư tưởng phương Đông chủ nghĩa huyền h líà Giáo sư trường Đại học Keio nghĩa thục, tham gia hội nghị Eranos D T Suzuki lý thuyết chức phân tiết ngôn ngữ phân tích cách dùng ngôn ngữ ĩủia Thiền sư Giáo sư Izutsu xem "Essay IV: The Philosophical problem of articulatbn:" cuốn: Izutsu Toshihiko, 1982, Toward a Philosophy o f Zen Buddhism, Prajfia pnss, Boulder (1st ed 1977, the Imperial Iranian Academy of Philosophy), pp 123-143 Trongđió Izutsu viết sau: "language is semantically an instrument of articulation Words articuatie reality into rigidly fixed entities Thus on the level of linguistic representation there cculid not possibly be any free communication between the bird, for instance, and the floveir Linguistically articulated, everything is just itself, nothing else [ ] Certainly, by not Ulinig language we could make silence function as a symbol of the non-articulated; but, then,thie articulated aspect of that non-articulated will totally be lost sight of In other words, the romarticulated will be presented as sheer ‘nothing’ in the negative sense o f the word, whici 'is exactly the contrary o f w hat Zen holds to be true For from the Zen point o f view, whaiw/e have provisionally articulated as the ‘non-articulated’ can never subsist apart from thie infinitely variegated forms o f its own articulation If we look at the m atter from the sid: o f the human act o f cognition, we may adequately describe it by saying that the phenom:n:al world is constantly and uniterruptedly emerging out of, and sinking instantaneously lac:k into the metaphysical depth o f the Nothing, and that as each o f the phenom ena thus rmktes itself manifest for an instant, the non-articulated discloses itself like a flash The loinarticulated is nowhere to be found except in such metaphysical ‘flashes’" (p 130-131) 978 BẢN TÍNH TẤM LỒNG CỦA NGUYỄN DU Tấm lòng Nguyễn Du Chúng tiếp tục xcm xét thơ chữ Hán khác Nguyễn Du để phân tích sâu thẳm tính lòng tiên sinh Trong Thạch đài, Nguyễn Du nói rằng: "Linh sơn nhừ tâm đầu" (Linh Sơn chi lòng người) Khi xem câu thơ này, người ta thường nghĩ ràng giới thay đổi theo lòng mình, thay đổi lòng coi giới bình thường giới tốt Nhưng nghĩ có không? Chúng cho lòng Nguyễn Du mang ý nghĩa đặc biệt hơn, lòng bình thường Nhà thơ, nhà tư tưởng Phạm Công Thiện trích đẫn hai câu thơ chữ Hán Đề nhị Thanh Động tập Thanh Hiên thi tập nói sau: "Hai câu thơ xuất đột ngột tiếng sét đánh, chẻ tan, làm sụp đổ tất lổi giải thích tác phẩm Nguyễn Du từ tước đến nay: Mãn cảnh giai Không hà hữu tướng? Thừ tâm thường Định bất ly Thiền Ai dám nói trên? Hai câu thơ viết vào lúc nào? Chỉ có người thường xuất nhập vào Thiền mật Phật giáo giật mình, rùng mình, run rẩy bị động đất mười bảy lần liên tiếp qua mười bảy chữ Chì có người triệu chữ nghĩa thâm nhập vào đời quyền nói lên "vô tự" chân kinh, chi có người trọn đời bị đau đớn lay động tất tướng tưởng đến độ mạt lộ bùng vỡ thiết tướng thiết tưởng dám nói dến gọi "vó tướng" "Không tánh" Chỉ có kẻ trọn đời trì tụng Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Pháp Bảo Đàn Kinh, Đại Bát Nhã Kinh (từ đại phẩm, trung phẩm đến tiểu phẩm), mà lại hành trì thiền định, chứng nhập Lục Ba La Mật Thập Ba La Mật dám nói câu khủng khiếp lửa trời đánh vào đình đầu vòi vọi Hy Mã Lạp Sơn "2 Lời phê bình Phạm Công Thiện quan trọng dựa vào kinh nghiệm trực giác mình, ông khám phá điểm sau: 1) người "tu hành" kiên nhẫn viết hai câu thơ trên; 2) Nguyễn Du biết tính cách mâu thuẫn Không tính, vô tướng mà người lâu năm kiên nhẫn "tu hành" trần gian khố cực biết được; 3) Nguyễn Du thường xuyên giữ lòng Nguycn văn: • Dịch nghĩa: Mọi cảnh không, làm có tướng/ Tâm nàv thường định, không xa rời đạo Thiền (Mai Quốc Liên, Sđd, tr 175-176) Phạm Công Thiện, 1996, Nguyễn Du - Đại thi hào dán tộc, Viện Triết lý Việt Nam Triết học giới, California, tr 341-342 979 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẰN THỨ T "Thử tâm thường Định bất ly Thiền" ghé qua phân kinh thích đài Chiêu Minh thái tử nói lên "vô tự" Ngoài ra, nói thêm lòng trạng thái Thiền đnh tiên sinh thực Không Quan câu: "mãn cảnh giai khônj" Câu thơ Nguyễn Du tương ứng với câu Pháp Bảo Làn Kinh: "Hà danh Thiền Định Ngoại ly tướng vị Thiền Nội bất loạn vị Đ ịnh"1 Vã lại, Nguyễn Du chịu ảnh hưởng tư tưởng Huệ N ăng xem "phải hiểu chữ "Thiền" nghĩa "Thiền" Lục Tổ Huệ Năig, đất Lĩnh Nam, tức Việt Nam Trong Thiền Lục Tổ Huệ Nừig Thiền Định Bát N hã Bất Nhị Bất dị"2 N hư nói ring lòng Nguyễn Du vừa trạng thái Thiền định, vừa trạng thái trí tuệ Bát Nhã tác động Bài Hoàng Hà trở lại chứng minh lòng Nguyễn Du trạng tiái Thiền định, Định Huệ bất nhị: Thặng hữu nhàn tăm vó quái ngại Bất phương chung nhật đối p h ù âu3 Nguyễn Du viết đường Bắc Kinh, sứ muốn sang stng Hoàng Hà trời m ưa lâu ngày, nước sông Hoàng H tràn ngập, ngăn trở sứ qua sông Mặc dù qua sông lòng Nguyễn Du khtng bị trở ngại Ở Nguyễn Du dùng chữ "vô quái ngại" với ý nghĩa Phật gáo câu Bát Nhã Tâm Kinh: "Bồ đề tát đỏa y B át N hã ba la m ật đa cố, tâm vô qiải ngại" (cũng cần ý: Kinh bắt đầu Quan Tự Tại Bồ Tát hành thâm 3ảt Nhã ba la mật) Với lòng Bát Nhã = vô quái ngại ấy, Nguyễn Du ứng với clim âu Nhưng muốn giải thích cách tích cực hom như: "đối phù âu' trạng thái lòng Nguyễn Du đồng hoá với chim âu, tẩm lòng không bịtrở ngại, tự chim âu bay trời T ấm lòng T hiền tông Sau đây, nghĩ lại tính chất lòng vào tư tưởng THên tông Tôi xin trích truyện tiếng Huệ Năng, sau xem giải tlích truyện Giáo sư Izutsu Truyện Huệ Năng sau: Nguyên văn: 48.0353020-21) ỷ b M H íẸ o c r J , T20»8^ Phạm Công Thiện, Sđd, tr 343 Nguyên văn: Dịch nghĩa: Chi có òng nhàn không trở ngại/ Không ngại suốt ngày đối mặt với chim âu (Mai Quốc Liên, ỉđd, tr 434-435) 980 BẢN TÍNH TẤM LỎNG CỦA NGUYỄN DU "Một hôm, có gió thổi, phướn động Có hai vị Tăng tranh luận; kẻ nói gió động, người nói phướn động, tranh cãi không ngừng, Huệ Năng chen vào nói: Chảng phải gió động, phướn động, mà tâm ông động Cả chúng ngạc nhiên" v ề truyện này, Giáo sư Izutsu nói người chưa biết tư tường Thiền dễ nhầm truyện họ nghT truyện nói nội hoá giới bên người ta tường gió động hay phướn động thực tế xảy lòng Nhưng giáo sư cho vấn đề không đơn giản Giáo sư giải thích "tâm" Huệ Năng "bình thường tâm thị đạo" thiền sư Nam Tuyến đây: It will be clear to begin with that the ‘mind’ [of Hui Nêng and Nan Ch’iian] here spoken o f is the mind of an enlightened man, the enlightened mind The ‘ordinary’ mind o f Nan Ch’iian is not, in this sense, an ordinary mind Quite the contrary Far from being the empirical consciousness o f the ego-substance as normally understood by the word, what is meant by the ‘ordinary m ind’ is the Mind (technically called the ‘no-mind’) which is realized in a spiritual state prior to or beyond the subject-object bifurcation, the mind that has expanded to the fullest limits o f the whole universe It is not the ordinary mind as the locus o f our empirical consciousnenss What is meant is the Reality, the very ground o f Being, which is eternally aware o f itself^ Khi nói đến "tâm" Bồ Đề Đạt Ma, đại học giả Phật giáo tiếng giới, D T Suzuki nói Izutsu: "tâm mà Bồ Đề Đạt Ma nói đến có nghĩa tồn tuyệt đối, tâm đối ỉập với vật nhận thức"3 Theo giải thích "tâm động" Huệ Năng có nghĩa giới, cà vũ trụ - gồm hai vị tăng, gió, phướn, Huệ Năng, gồm độc giả truyện - động Ncu giải thích lòng Nguvễn Du không hạn chế chủ thể cá nhân Nguyễn Du, mà hiểu lòng Thực tại, c a sờ tảng tồn Chúng nghĩ câu thơ cuối Thạch đài Tỳ Kheo Thích Duy Lực dịch, Pháp bào đàn kinh (người trích dẫn sửa lại phần), hltp://wv\\v.iioakhaikicnphat.com/'kinhdicnsach/kinhphapbaodan,/kinhphapbao/tua.htm Nguyên văn: -ffinasj -ím -iM o tỄ ìầ H , T2008.48 0349c 10-13) -Ặ Izutsu Toshihiko, Sdd, tr 212 Suzuki Daisetz, 2000, Suzuki Daisetz toàn tập, tập 2, Nxb Ivvanami, Tokyo (l/Ạ Ằ Ỉ ílìx 2000*1-N r » À í í i í ^ } f c J % - % , 388 981 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỨ TƯ "vô tự thị chân kinh" tiêu biểu cho điều Cái "vô tự" đoạt hết tính chủ thể Nguyễn Du Vì chức phân tiết ngôn ngữ làm cho chủ thể tưởng có đối lập với giới bên ngoài, "vô tự" xoá bỏ tưởng tưgng Đồng thời, chủ thể không đổi lập với chủ thể, tức khách ihẻ không liền tất trở với "vô" Phải "vô" chnh lòng Nguyễn Du? Có điều, coi "vô" với ý nghĩa đối lập với "hữu" bị rơi cách suy nghĩ phân biệt Nguyễn Du viết "đừng có có không không" ưcng thơ chữ Nôm Văn tế thập loại chủng sinh Có lòng vô phân biệt thực lòng vô quái ngại Cái "vô" nghĩa hư vô hoàn toàn kh('ng có Trái ngược lại, "vô" coi "hữu" sung mãn Tleo nguyên lý chức phân tiết ngôn ngữ "vô" giải thích giới chưa phân chia ý nghĩa ngôn ngữ N ghĩ coi "vô" nhu nguyên tồn câu Truyện Kiều: Cội nguồn lòng người mà Từ lòng - tức giới vô phân biệt - ngôn ngữ phân chia Yật, việc sinh giới tượng Ngoài ra, phương diện siêu hình lòng, giải thích thêm: giới tượng, tức trần gian này, lòng trở thành lòng Từ Bi Với lòng vô phân biệt đạo Phật ấy, Nguyễn Du thương cảm sâu sắc người cực khổ, thảm khốc viết thơ chữ Nôm Trwện Kiều, Văn tể thập loại chủng sinh lẫn thơ chữ Hán Long Thành cầm giả ca, Thải Bình mại ca giả, Sở kiến hành Tạm kết Khảo sát dẫn đến kết luận tạm thời sau: v ề vấn đề xung quanh: - v ề "phân kinh" nhan đề Thạch đài: trước hết phải giải thícầ Chiêu Minh thái tử phân chia kinh Kim Cang 32 phần - v ề địa điểm đài đá: suy đoán đài đá Lâm An (Hàng Châu) ình Chiết Giang, huyện Túc Tòng tỉnh An Huy Nhưng cần phải đối cầiếu tư liệu Trung Quốc với tập thơ Bắc hành tạp lục chép tay A.1494 nữi để xem xét lại hành trình sứ Nguyễn Du địa điểm tập thơ ấ) v ề tính lòng xem từ thơ chữ Hán Nguyễn Du: Chúng cho lòng Nguyễn Du lòng đặc biệt, thiờng xuyên trang thái Thiền Định Theo tư tường Thiền tông Huệ Năng mà Ngiyễn Du có lẽ chịu ảnh hưởng sâu sắc đồng hoá với Huệ Năng, cc' thể 982 BẢN TÍNH TẤM LÒNG CỦA NGUYỀN DU nói Định Iỉuộ bất nhị Huệ tức trí tuệ Bát Nhã Cho nên nghĩ lòng Nguyễn Du, trí tuệ Bát Nhã tác động Tấm lòng = trí tuệ Bát Nhã có tính cách vô phân biệt, vô quái ngại, tư do, lưu động Cho nên Thạch đài, Nguyễn Du chê trách Chiêu Minh thái tử phân kinh Còn dựa vào lý thuyế t Giáo sư Izutsu ngôn ngữ vốn có chức phân tiết giới cố địmh lại với ý nghĩa ngôn ngữ Vì thế, Nguyễn Du nói ràng vô tự chân kinh đổ phù định chức phân tiết ngôn ngữ thông dụng Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Nương, 2006, Vài nét vể việc sưu lầm, dịch thuật, giới thiệu nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Hán Nôm, số (74) Kawamoto Kunie, 1967, Thì ca Lịch sử Việt Nam, Nxb Bungeishunjuu, Tokyo 1967í£, r ^ b t c io Mai Quốc Liên (phiên âm, dịch nghĩa, thích), 1996, Nguyễn Du toàntập, tập I, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu quốc học, Tp Hồ Chí Minh Tư khố toàn thư (bản điện tử) Đào Duy Anh (sắp xếp, dịch nghĩa, thích), 1988, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Vân học, Hà Nội Bản chép tay A.1494: Viện Nghiên cứu Văn sử trường Đại học Phúc Đán, Trung Quốc Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Việt Nam (hợp biên), 2010, Việt Nam Hán Văn Yên Hành Vân Hiến Tập Thành, tập 10, Nxb Đại học Phúc Đán, Thượng Hải m i > 2010^ m m ts HHK ± M ) Lô Thước, Trương Chính (sưu tầm, thích, phiên dịch, xếp), 1965, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội Izutsu Toshihiko (1982), Toward a Philosophy o f Zen Buddhism, Prajfia press, Boulder (1st ed 1977, the Imperial Iranian Academy of Philosophy) Phạm Công Thiện, 1996, Nguyễn Du - Đại thi hào dân tộc, Viện Triết lý Việt Nam Triết học giới, California 10 Tỳ Kheo Thích Duy Lực dịch, Pháp bào đùn kinh, http://www.hoak.haikienphat com/kinhđiensach/kinhphapbaodan/kinhphapbao/tua.htm Nguyên văn: - í t s i M íz%-‘bma o n b m « ÍÌẾ Ì1 O í i m ® ] o o IĨ7 v É â * Ễ iìĩ? Ề M * S J ,T2008_.48.0349c10-13) 11 Suzuki Daisetz, 2000, Suzuki Daisetz toàn tập tập 2, Nxb lvvanami, Tokyo 2000$, i ằiẻ.$Ưỉi &&) 98 ... 130-131) 978 BẢN TÍNH TẤM LỒNG CỦA NGUYỄN DU Tấm lòng Nguyễn Du Chúng tiếp tục xcm xét thơ chữ Hán khác Nguyễn Du để phân tích sâu thẳm tính lòng tiên sinh Trong Thạch đài, Nguyễn Du nói rằng:... Quốc với tập thơ Bắc hành tạp lục chép tay A.1494 nữi để xem xét lại hành trình sứ Nguyễn Du địa điểm tập thơ ấ) v ề tính lòng xem từ thơ chữ Hán Nguyễn Du: Chúng cho lòng Nguyễn Du lòng đặc biệt,... Trurg" 3l#1 |1| jjt A.1494 Ba tập sách: Nguyễn D u toàn tập Mai Qiốc Liên, Thơ chữ Hán Nguyễn Du Lê Thước Trương Chính Thơ chữ Hán Nguyễn Du Đào Duy Anh xoá bỏ chữ "Ngũ" ( l) không thích lý sao2 Nếu

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN