Giao thoa thể loại sân khấu – điện ảnh (trường hợp phim “gladiator’’ và “hamlet”)

100 4 0
Giao thoa thể loại sân khấu – điện ảnh (trường hợp phim  “gladiator’’ và “hamlet”)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐĂNG KHOA GIAO THOA THỂ LOẠI SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH ( Trường hợp phim “GLADIATOR’’ VÀ “HAMLET” ) LUẬN VĂN THẠC SĨ (Chuyên ngành Lý lu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ ĐĂNG KHOA GIAO THOA THỂ LOẠI SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH ( Trường hợp phim : “GLADIATOR’’ VÀ “HAMLET” ) LUẬN VĂN THẠC SĨ (Chuyên ngành: Lý luận lịch sử phê bình điện ảnh truyền hình) Mã số: 821023201 Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ ĐĂNG KHOA Mã học viên : 18035290 GIAO THOA THỂ LOẠI SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH ( Trường hợp phim : “GLADIATOR’’ VÀ “HAMLET” ) LUẬN VĂN THẠC SĨ (Chuyên ngành: Lý luận lịch sử phê bình điện ảnh truyền hình) Mã số: 821023201 Giảng viên hướng dẫn: Phó Giáo sư –TS PHẠM XUÂN THẠCH Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Phạm Xuân Thạch, Thầy người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thiện luận văn Em xin cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại Học Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia Hà Nội giúp đỡ động viên em trình thực luận văn Đồng thời em xin gởi đến Quý Thầy Cô Giảng viên lòng biết ơn chân thành Trong suốt năm học qua, Quý Thầy Cô Giảng viên tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu giúp em hồn thành luận văn cách tốt Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu - Phòng đào Tạo Trường Đại học Sân khấu Điện Ảnh Truyền hình Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, trang thiết bị sở vật chất học tập cho chúng em trình học tập Thành phố Hồ Chí Minh, ngày LÊ ĐĂNG KHOA tháng năm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư –TS Phạm Xuân Thạch Các nội dung, kết nghiên cứu khóa luận trung thực, có gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Hội đồng Học viên thực LÊ ĐĂNG KHOA MỤC LỤC Mở đầu ……………………………………………………………….…….……… 1.Lý chọn đề tài……………….………………………………….….…… …….3 2.Lịch sử vấn đề………… …………… ………………………… ….…… 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… … 3.1 Phạm vi nghiên cứu…………… ……………………………………… 3.2 Đối tượng nghiên cứu……… ….……………………………………… 3.3 Mục đích nghiên cứu.………….…… ………………………………… 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1.Tổng quan sân khấu điện ảnh ………… … …… 11 1.1.1.1 Nghệ thuật tạo hình … ……… … … … 13 1.1.1.2 Không gian – Thời gian ……… … … … 14 1.1.1.3 Nghệ thuật tạo hình nhân vật………… … ……17 1.1.1.4 Ngôn ngữ đặc thù .………… …… …22 1.1.2 Tương đồng khác biệt Sân khấu Điện Ảnh….… … 26 1.1.2.1 Hiện thực tự nhiên – Hiện thực giả thiết … …26 1.1.2.2 Ngôn ngữ kể chuyện .28 1.1.2.3 Không gian- Thời gian 31 !.2.Cơ sở thực tiễn .33 1.2.1 Võ Sĩ Giác Đấu – Gladiator – Bộ phim sử thi điện ảnh Mỹ 33 1.2.2 Hamlet– Bộ phim bi kịch điện ảnh Anh-Mỹ .36 Tiểu kết…………………………………… ………………………… ………… 39 CHƯƠNG 2: GIAO THOA ĐIỆN ẢNH- SÂN KHẤU: PHIM “GLADIATOR” .………….………………………………………….40 2.1.Xây dựng nhân vật/ lời thoại/ kết cấu phim 40 2.2 Ngôn ngữ đặc thù 47 2.3 Nhân vật …………………… … ……50 2.4 Mâu thuẫn/ xung đột ……… … …….…54 2.5 Không gian ( diễn biến xung đột) 58 2.6 Bố trí ánh sáng/ bố trí bối cảnh .……… .………59 2.7.Nghệ thuật diễn xuất .62 Tiểu kết…………………………………………………….… ………………………65 CHƯƠNG 3: GIAO THOA ĐIỆN ẢNH- SÂN KHẤU: PHIM “HAMLET” ………….………………………………………….67 3.1.Xây dựng nhân vật/ lời thoại/ kết cấu phim .67 3.2 Ngôn ngữ đặc thù 76 3.3 Nhân vật …………………… … ……78 3.4 Mâu thuẫn/ xung đột ………… .…….…80 3.5 Không gian ( diễn biến xung đột) .83 3.6 Bố trí ánh sáng/ bố trí bối cảnh ……… ……… 85 3.7 Diễn xuất……… ……………………… ………………….……86 Tiểu kết…………………………………………………… …… …………………88 Kết Luận …………………………………… …………………………… …… 90 Tài Liệu Tham Khảo ……………………………… ………………… … 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thế kỉ 19 chứng kiến phát triển mạnh mẽ loại hình trực quan văn hóa đại chúng Kỷ nguyên công nghiệp phát triển đem đến phương pháp sản xuất hàng loạt phim đèn chiếu, sách ảnh tác phẩm hư cấu có minh họa Tuy nhiên, việc di chuyển từ nơi đến nơi khác việc thưởng thức tác phẩm nghệ thuật đoàn kịch, hay tham gia buổi triển lãm nhà nghệ thuật đòi hỏi người phải bắt buộc đến vị trí mà nơi diễn buổi chiếu hay triển lãm trở thành vấn đề khó khăn cho khán giả yêu nghệ thuật nhà nghệ sĩ Thời kỳ trước xuất máy bay, người có hy vọng ngắm nhìn trực tiếp, thăm quan vùng đất lạ mà nhìn thơng qua tranh ảnh hay sách báo qua ống kính thực thể dạng tĩnh Hoặc cầu kì ngắm nhìn khung hình với hiệu ứng khơng gian ba chiều từ ống nhịm sử dụng ảnh thẻ hình chữ nhật với hai ảnh in cạnh Điện ảnh phát minh vào năm 1890 Nó xuất nhờ bùng nổ mạng công nghiệp Điện ảnh phương tiện kỹ thuật trở thành sở đại công nghiệp, trở thành loại hình giải trí Điện ảnh đời thành tựu khoa học công nghệ vượt bật người Từ tiền thân thể loại máy trước đến đời Kinetoscope Edison, Dickson đến máy Bioscop người Đức Max Emil skaladanowsky sau máy cinématographe anh em nhà Lumière với thiết kế nhỏ gọn ngắt quãng máy may Tất thành tựu cách để thỏa mãn tò mò khám phá điều lạ từ nững vùng đất xa lạ, nơi xa xôi khoảng cách địa lý người muốn chiêm ngưỡng vẻ đẹp chân thực – sống động thiên nhiên, đời sống xã hội khu vực khác hay để tham gia, trải nghiệm đời một cách chân thực thu lại phóng chiếu sau Là kết hợp sáu loại hình nhân loại có trước điện ảnh văn học, múa, âm nhạc, hội họa, kiến trúc sân khấu Chính điều này, khái niệm “Nghệ Thuật Thứ Bảy” thường dùng để gọi cho điện ảnh (Kristin Thompson, David Bordwell, Lịch sử điện ảnh 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr 35, 36) Những tác phẩm điện ảnh xây dựng lại sở nội dung loại hình nghệ thuật khác văn học, sân khấu, truyện kể dân gian… (phổ biến tác phẩm văn học chuyển thể sau phổ biến tác phẩm sân khấu) Điện ảnh không chuyển thể nguyên vẹn tác phẩm mà vay mượn kỹ thuật loại hình nghệ thuật khác (tư nhiếp ảnh, hội họa, hiệu ứng đặc biệt…) để làm cho tác phẩm điện ảnh sống động chân thật Ở góc nhìn thực tiễn người làm điện ảnh vay mượn để chuyển thể thiếu, đem lại sáng tạo đột phá bất ngờ cho tác phẩm điển ảnh Như tác giả Bruno Toussaint phát biểu sách Ngôn ngữ điện ảnh truyền sau:“Ngơn ngữ vay mượn hội họa (ánh sáng, bố cục, phối cảnh), văn học (lời bình, lời thoại, cốt truyện, cách thức trần thuật, điểm nhìn, ); kịch (dàn dựng, diễn xuất) , cuối kết hợp đặc biệt tạo thành riêng từ loại hình nghệ thuật lại tạo nên ngôn ngữ mạnh mẽ, đa dạng độc lập mà người ta gọi ngơn ngữ hình ảnh âm thanh” [5, tr.13] Cũng “ Giao thoa thể loại Sân khấu – Điện ảnh” đề tài quan tâm Ngày số tác phẩm sân khấu tiếng nhiều đạo diễn điện ảnh lưu tâm đưa lên ảnh rộng Dù có nhiều lợi thế, mang đến cho phim diện mạo khán giả đón nhận điều khơng phải chuyện dễ dàng Vì khác biệt lớn mà nhà làm phim phải đối mặt q trình chuyển thể là mặt ngôn ngữ chuyển thể Như biết thường tác phẩm Sân khấu thường có nhiều lời thoại nhằm giúp khán giả cảm nhận tinh thần, khơng khí diễn Trong đó, chuyển thể thành phim, ngơn ngữ điện ảnh giúp tác phẩm trở nên sinh động hơn, diễn tả sắc nét tâm lý nhân vật, đặc biệt góc máy cận cảnh Trên thực tế cho thấy, tác phẩm sân khấu lừng danh chuyển thể sang tác phẩm điện ảnh Điển William Shakespeare, tác giả 38 kịch nhiều sonnet Cho tới ngày nay, giới có tới 768 phim loại chuyển thể thành công từ tác phẩm nghiệp tác gia vĩ đại Như Romeo Julliet (được dựng thành phim lần đầu vào năm 1936 sau đó, dựng lại liên tiếp đạo diễn khác vào năm 1955, 1966, 1968, 1996, 2003 2007 Đây tác phẩm tiếng Shakespeare thiên tình sử vĩ đại giới nên phủ nhận sức hút từ phim chuyển thể), Richard III, Nhà lái buôn thành Venice (Bộ phim giới phê bình đánh giá cao, đặc biệt diễn xuất Al Pacino đạo diễn xuất Michael Radford), Hamlet (Một tác phẩm Shakespeare dựng thành phim nhiều nhất), Kỷ nguyên giông tố - The Tempest (công chiếu vào cuối năm 2010), Không phải ngẩu nhiên mà tác giả điện ảnh lại chuyển thể tác phẩm sân khầu thành tác phẩm điện ảnh Theo nghĩ tác giả điện ảnh phải thấy thân tác phẩm sân khấu phải có sức hấp dẩn cho khán giả Nên sang phiên điện ảnh, nhà làm phim cần thêm chất “xúc tác” đặc thù loại hình nghệ thuật thứ nhằm làm cho phim trở nên hấp dẫn hơn, kịch tính Mặc dù, thân hai loại hình nghệ thuật sân khấu điện ảnh hoàn toàn khác Cũng giống việc chuyển thể tác phẩm văn học lên ảnh rộng, việc chuyển thể tác phẩm sân khấu kinh điển thành tác phẩm điện ảnh không đơn chép toàn câu chuyện Với tác phẩm sân khấu tiếng toàn giới, điều thách thức khơng nhỏ tác giả điện ảnh Điều bắt buộc nhà làm phim phải nghĩ lối riêng để khơng bị ảnh hưởng từ tác phẩm sân khấu tiếng Tuy nhiên vay mượn hay chuyển thể có kết tốt Có phim chuyển thể thành cơng có phim chuyển thể thất bại Điển hai tác phẩm điện ảnh Gladiator Hamlet Đây hai phim thể loại phim sử thi lịch sử Nếu Gladiator phim thành công phịng vé, nhận đánh giá tích cực, ghi nhận có doanh thu cao thể loại phim sử thi lịch sử- Phát hành Hoa Kỳ vào ngày 05 Tháng Năm năm 2000 Bộ phim đề cử giành nhiều giải thưởng, đáng ý giải Oscar lễ trao giải Oscar lần thứ 73 bao gồm Phim hay Nam diễn viên xuất sắc cho Crowe Thì phim Hamlet chuyển thể từ kịch “ Hamlet” phát hành năm 1996 lại phim thất bại, trở thành gánh nặng lên nhà làm phim phịng vé Và điều làm nên khác biệt lý học viên chọn đề tài “Giao thoa thể loại Sân khấu – Điện ảnh” làm đề tài nghiên cứu để rút học kinh nghiệm thực tiễn 2.Lịch sử vấn đề Giao thoa thể loại theo Hoài An khái niệm “ hình thái tiếp biến văn hóa góp phần thúc đẩy phát triển đời sống nghệ thuật, tạo cho tác phẩm nghệ thuật có hình hài với chất lượng tỏa rộng đời sống xã hội ” [43] Chúng ta dễ dàng nhận giao thoa chuyển hóa văn xuôi với điện ảnh, thơ với nhạc, nhiếp ảnh với hội họa, sân khấu với điện ảnh Ðối với điện ảnh, nhân loại đón nhận nhiều tác phẩm điện ảnh có khởi nguồn từ tác phẩm sân khấu Romeo and juliet, Hamlet, Macbet Có thể nói, có nhiều tác phẩm sân khấu tiếng nhiều dân tộc giới nhà điện ảnh chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh danh tiếng Những tác phẩm sân khấu bước lên ảnh với nhân vật sống động, truyền tải tư tưởng, tình cảm tác giả kịch sân khấu đến người xem điện ảnh cách trực tiếp hấp dẫn Thực tế nhiều tác phẩm điện ảnh giới dựa tác phẩm sân khấu bước tác phẩm nguồn sống lịng cơng chúng Tuy nhiên viết này, chúng tôimuốn đặt vấn đề Giao thoa thể loại nghiên cứu khuôn khổ vấn đề Chuyển thể Nghiên cứu đưa tác phẩm từ thể loại sang thể loại khác đề tài nhiều người giới quan tâm nghiên cứu nhiều trước Ở Việt Nam khơng ngoại lệ, có nhiều tác giả nghiên cứu chuyển thể Trong cơng trình “Chuyển thể Văn học - Điện ảnh” (nghiên cứu liên văn bản) chuyên luận Tiến sĩ Lê Thị Dương (Viện Văn học) Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 2016 Tác giả phát biểu sau “Chúng lựa chọn hướng phức tạp nội tâm Hamlet hạt nhân thành cơng bi kịch Cái xung đột toàn bi kịch tác phẩm sân khấu nhà làm phim chuyển thể sang tác phẩm điện ảnh vơ hồn hảo giữ ngun mâu thuẫn tâm trí Hamlet phát triển dần lên theo giai đoạn, ngày Quả thật, xung đột nội tâm nhà đạo diễn kim diễn viên thủ vai Hamlet khai thác cách tỉ mỉ, sâu sắc khắc họa Hamlet từ kịch Shakespeare bước lên ảnh rộng Một Hamlet trọn vẹn sân khấu kịch tái dựng phim ảnh Hamlet từ anh chàng hồng tử vơ lo, vơ nghĩ, sống sống vương giả dần phát thật kinh hoàng, mẹ anh lấy ruột trở thành tân hoàng hậu lần Bên cạnh đó, Claudius – ruột Hamlet thay cha trở thành đức vua xứ Đan Mạch Ngổn ngang đầy ấp câu hỏi đầu dần lộ phụ thân Hamlet hồn báo cho trai biết rõ chết Từ đây, mâu thuẫn Hamlet dần hình thành theo trình thời gian việc tiến triển dần lên mâu thuẫn chồng chất lên tâm trí suy nghĩ Hamlet, có lúc anh phải lên “tồn hay khơng tồn tại” Mâu thuẫn phim đạo diễn khai thác thông qua tâm lý nhân vật Hamlet xuyên suốt tác phẩm, Kenneth Branagh thể tốt tinh thần, mâu thuẫn nội nhân vật hoàn hảo, chi tiết Gần như, nhà làm phim giữ trọn vẹn tất mâu thuẫn, xung đột nhân vật lên phim Đây mạo hiểm đáng khen từ nhà làm phim giữ lại trọn vẹn mâu thuẫn kịch văn học xun suốt tồn tác phẩm mà khơng thay đổi Tóm lại, so với tác phẩm sân khấu, mâu thuẫn nhân vật Hamlet nhà làm phim nắm bắt tỉ mỉ khai thác trọn vẹn chất vốn có Hamlet theo q trình kiện kịch xảy giữ nguyên giá trị kịch sân khấu, điều mà khó có nhà làm phim hay biên kịch thành công khám phá, mổ xẻ tác phẩm Hamlet Kenneth Branagh thành công vấn đề khai thác tâm lý mâu thuẫn thay đổi phức tạp nhân vật cách nhuần nhuyễn, khéo léo tạo nên xung đột kịch xuyên suốt tác phẩm điện ảnh Sự giao thoa 82 cách triển khai mâu thuẫn nhà làm phim đưa lên ảnh tạo dấu ấn lịng cơng chúng giới phê bình 3.5 Khơng gian (Diễn biến xung đột) Vào đêm giá lạnh thành lũy Elsinore, lâu đài hoàng gia Đan Mạch nguy nga, lộng lẫy đối lập với sát khí ảm đạm, lạnh khơng gian ngồi bầu trời đêm Nơi hai thị vệ gác cổng Bernardo Marcellus, họ thường xuyên lo sợ thảo luận bóng ma mà hai thị vệ cho rằng, linh hồn vua cha Hamlet, đêm tối Vô sợ hãi, bất an lo lắng hồn ma này, sau bàn bạc thảo luận với nhân chứng Horatio, hai định báo chuyện với Hamlet Nếu hồn ma xuất lần nữa, ba kể cho hoàng tử Hamlet họ chứng kiến Khi triều đình tập trung vào ngày hơm sau, đám cưới hồng gia tổ chức long trọng rình rang vua Claudius – ruột Hamlet nữ hoàng Gertrude – mẹ ruột anh, tang thương, mát vị vua anh minh chưa lạnh thi thể cung điện lại tràn đầy niềm vui với trang phục đẹp xa hoa lễ cưới, lần Gertrude lên ngơi hồng hậu Trái với khơng khí vui vẻ, tấp nập, trang trọng lễ thành quan trọng hồng gia Hamlet mặc người quần áo đen để tưởng nhớ người cha Sau biết linh hồn phụ thân xuất cổng thành từ Horatio, Hamlet định tự đến gặp linh hồn phụ thân Khơng gian tác phẩm điện ảnh cung điện hoàng gia Đan Mạch, bối cảnh diễn toàn kiện lớn, nhỏ hoàng gia bao gồm lễ tang vua cha Hamlet; Lễ thành hôn trọng đại vua Claudius hoàng hậu Gertrude; Âm mưu thâm độc Claudius nhỏ độc vào tai anh trai mình; Các kịch Hamlet tái dựng lại để ám thủ đoạn giết vua Claudius bữa tiệc hoàng gia cuối nơi vạch trần âm mưu, thủ đoạn người tham gia Tất phải trả giá cho âm mưu, toan tính, thủ đoạn, nhẹ nhạ, lịng tin, sống thực dụng, Một kết bi đát phê phán thực xã hội cách sâu sắc 83 Với khơng gian diễn biến xung đột tác phẩm cung điện hoàng gia Đan Mạch nhà làm phim chọn bối cảnh vơ thích hợp với giàu mạnh, xa hoa đất nước phồn thịnh Cung điện trở thành nhân vật chứng kiến toàn việc kinh hoàng, đồi bại suy tàn triều đình Đan Mạch Bối cảnh xung đột lên đầy màu sắc lung linh, chống ngợp giới q tộc ẩn sau lòng người nham hiểm, độc ác bao trùm lấy cung điện chờ một thời khắc xác điểm rơi thứ trở với cát bụi, diệt vong vương triều Không gian xung đột tác phẩm giữ nguyên theo tinh thần từ kịch sân khấu Branagh giữ trọn tinh thần bối cảnh kiệt tác sân khấu William Shakespeare, giữ trọn vẹn diễn biến xung đột toàn tác phẩm - lâu đài vương quốc Đan Mạch Phần sáng tạo riêng nhà làm phim nằm gương dặt hai bên lối vào nơi thượng triều, sáng tạo đầy ẩn ý thú vị hấp dẫn Ta hiểu, gương thể soi chiếu nhân cách người thời đại đầy biến động, nhắc nhở họ tự soi lấy thân mình, tự nhận thức lại đời mà sống Ngồi ra, gương thể phản ánh lại mặt người, họ ln ln nhìn thấy thân gương, nhân vật phim thận trọng hành vi, cử chỉ, hành động ln có gương vị thẩm phán theo dõi phán xét họ Như vậy, bối cảnh khơng gian tồn tác phẩm kịch sân khấu nhà làm phim tái gần hoàn hảo phim Một cung điện hoàng gia tràn ngập ánh sáng nến rõ ban ngày, lại chứa đựng thật khủng khiếp đến rợn người che dấu vỏ bọc bên ngồi hào nhống, tráng lệ, tưởng chừng tất màu hồng, đẹp đẽ lại suy tàn, thối rửa chờ ngày vỡ Nhà làm phim thêm thắt ẩn ý tinh tế sắc bén vào khơng gian xung đột tác phẩm làm cho Hamlet ảnh rộng thật lung linh, huyền ảo thật đẹp với hình thức bắt mắt ẩn ý tinh vi cài sẵn tác phẩm So với kịch văn học, Branagh thực hóa khơng gian lâu đài hồng gia Đan Mạch chống ngợp, đầy màu sắc, xa hoa tráng lệ với màu sắc hoàng gia đỏ trắng vàng Ba tông màu chủ đạo tạo nên 84 bật tốt phong cách cung điện hồng gia Không gian xung đột nơi khởi đầu vấn đề nơi kết thúc tất biến động, tranh giành, thù hận Khi gương vỡ lúc tội ác vạch trần Âm mưu toan tính phơi bày Gương vỡ ẩn ý điềm báo tai họa đến nơi khiến vương triều bị sụp đổ 3.6 Bố trí ánh sáng/ bố trí bối cảnh Hồn tồn khác với phim Hamlet trước đó, Branagh đặt bối cảnh nội khung cảnh rực rỡ đầy màu sắc, có phịng ngai vàng thống trị “những cánh cửa gương" Cách bày trí cửa gương vô đẹp mắt làm cho không gian, bối cảnh trở nên lịch, đậm chất cung điện hoàng gia Branagh chọn trang phục nội thất thời Victoria, sử dụng Cung điện Blenheim, xây dựng vào đầu kỷ 18, làm lâu đài Elsinore cho ngoại cảnh Cách bố trí ánh sáng tối giản, đầy tinh tế, màu sắc sử dụng đơn giản chủ yếu ánh sáng trắng màu đơn sắc như: đỏ, vàng, trắng, xanh dương, Bên cạnh đó, hình ảnh lâu đài với màu vàng rực rỡ phong cách vintage đánh sáng ánh sáng tự nhiên bầu trời dêm cộng với cột lửa lớn bố trí trước sảnh cung điện, màu vàng cung điện bật khỏi trời đêm u tối giúp giới thiệu khơng gian hồng cung rộng lớn Bên tòa lâu đài nội thất bố trí cách tỉ mỉ sang trọng với tone màu chủ đạo đỏ trắng kết hợp với màu vàng từ vật dụng bàn, ghế, rèm, ly, tách đến nến lúc mờ lúc tỏ Ở phân cảnh gian phòng tòa lâu đài, nhà làm phim chủ yếu sử dụng ánh sáng tự nhiên nến kết hợp với ánh sáng vàng tạo nên không gian bối ảnh đầy mê hoặc, cao sang, quý phái cung điện tráng lệ Cũng cảnh đăng quang đám cưới hoàng gia vua Claudius, bối cảnh diễn thật đông đúc với phục trang rực rỡ mang đậm màu sắc phong cách quý tộc hoàng gia Trong cảnh ánh sáng lại sử dụng chủ yếu ánh 85 sáng trắng nhân tạo, tạo nên bầu khơng khí chống ngợp, tươi sáng lễ đăng quang ẩn sâu lòng người toan tính, thủ đoạn Trong phân cảnh, Hamlet phía bìa rừng nơi linh hồn dẫn dắt anh đến, không gian u tối kết hợp với cách bố trí ánh sáng tài tình mang màu sắc sân khấu tạo nên khơng khí u minh trần gian với cành khơ bóng đêm đen kịt, khu rừng hoang vu, bầu trời u ám, xanh đen mọt màu với khói trắng từ mặt đất bốc lên, đất xé toạt mảng, màu đỏ máu, địa ngục xen lẫn với khói tạo nên ghê sợ cho khán giả thưởng thức Và cảnh cuối phim không gian thượng triều nơi chứa đầy gương, ánh sáng phân cảnh sử dụng tone màu vàng ánh sáng trắng kết hợp để tạo nên bữa tiệc hồng gia với quy mơ to lớn, xa hoa sang trọng.Về mặt bố trí bối cảnh, cung điện hoàng gia Đan Mạch lên với vẻ đẹp kiêu xa, lộng lẫy vương triều phồn thịnh Các bối cảnh phịng khách bố trí tinh xảo khn hình thật tỉ mỉ thu hút ánh nhìn người xem Phục trang kết hợp với đạo cụ bày trí cảnh tạo nên bối cảnh lung linh, sang trọng, quyền lực cung điện hoa lệ Như vậy, với cách bày trí bố cục ánh sáng cảnh quay, nhà làm phim lột tả tô đậm thêm cho bối cảnh hào nhoáng, đầy xa hoa với ánh sáng rực rỡ cung điện đối lập hoàn toàn với lòng người đen tối, độc ác, đầy thủ đoạn với khung cảnh kinh dị dàn dựng Ánh sáng bố trí cơng phu khắc họa thành cơng vương triều đầy xa hoa đầy biến động xã hội loạn lạc, toan tính máu lạnh giới quý tộc hoàng gia xã hội giả tạo phô bày chân thực bi kịch gia đình vương tộc Nghệ thuật dàn cảnh ánh sáng ảnh lột tả tô đậm thêm bối cảnh xa hoa, lộng lẫy, tươi sáng vẻ bề ẩn sau tăm tối, xấu xa vương triều, lịng người toan tính, thủ đoạn Yếu tố nghệ thuật dàn cảnh (mise en scene) ánh sáng điểm nhấn bật ngôn ngữ điện ảnh so với tác phẩm sân khấu 86 3.7 Diễn xuất Các trình diễn phim trở nên khơng phần hồn hảo Các diễn viên tác phẩm điện ảnh thể xuất sắc đầy ấn tượng hóa thân vào nhân vật thơng qua diễn xuất Branagh Hamlet hồn hảo, từ kịch sân khấu bước ra, nam diễn viên dường nắm bắt được hồn nhân vật Anh đóng vai trị trụ tác phẩm phim để nhân vật khác lấy làm lõi mà tung tẩy sáng tạo Hamlet nam diễn viên Branagh thể nhiều màu sắc thông qua nét diễn tính cách nhân vật, hồi nghi, điên cuồng ngây dại đánh lừa tất cả, trí khơn khéo, có đặt trước tình yêu tuyệt vời anh dành cho nàng Ophelia Nhân vật Hamlet nam diễn viên Branagh thủ vai điểm sáng tác phẩm qua tài diễn xuất vơ tài tình tự nhiên đến bất ngờ nam diễn viên Winslet người đóng vai Ophelia, nàng Ophelia kiều diễm, xinh đẹp động lịng người với tình u sáng, khơng toan tính Bên cạnh yếu hèn, vượt qua cường quyền, lễ giáo xã hội suy tàn Tất nữ diễn viên thể thật đẹp, thật sáng tác phẩm, làm cho thấy thương cảm tiếc nuối cho mối tình sáng, khơng toan tính Hamlet nàng Ophelia Và thật buồn thay cho kết nàng Nữ diễn viên Winslet trở thành nàng Ophelia từ kịch sân khấu Shakespeare bước lên ảnh rộng kèm thêm vẻ đẹp chết ngưởi làm cho cảnh phim có xuất tỏa sáng đến lạ thường Julie Christie lại có trình diễn tuyệt vời khác, khiến đơi ghét cô (giống quay lưng với trai cô ấy), yêu cô Một người đàn bà nhân từ, yêu thương trai hết lòng cách bà yêu có vấn đề lúc ta thấy bà thật vĩ đại, lúc lại thật tin, nhẹ Nhưng ta ghét cách diễn xuất, hóa thân thành nhân vật hồng hậu bà Nữ diễn viên lột tả xuất sắc nhẹ nhân vật Gertrude – hoàng hậu Đan Mạch từ kịch gốc sân khấu 87 Derek Jacobi vai Claudius cho thấy anh diễn viên tuyệt vời khiến ghét anh ấy, lại làm tốt Derek Jacobi hoàn hảo vai Claudius Anh ta không "kẻ giết vua ngủ với bà góa" Anh nhân vật mà bạn ghét, tôn trọng Claudius nhân vật thú vị Hamlet Vì tình yêu với chị dâu mà ơng tay với anh ruột Một nhân vật đáng ghét qua cách diễn xuất nam diễn viên ta thấy thật thú vị tị mị cách ơng khai thác chất đố kị, gian xảo bên bên vỏ bọc đạo mạo hoàn hảo Ấn tượng ông thể vai diễn sau Hamlet Nicholas Farrell, diễn viên mà chưa nghe nói đến, ấn tượng với vai Horatio Một người bạn trung thành, tốt bụng xã hội tồi tàn, mục rửa Đâu tồn người bạn thân đầy tốt bụng, chân thành Nicholas Farrell mang đến trình diễn khơng thể qn với vai Horatio Robin Williams có vai diễn nhỏ vai người lính nhút nhát, trái ngược với nhân vật thường thấy anh Thật vui thấy anh thể tốt vai trị khác Người diễn viên giỏi người biến hóa phù thủy cho vai diễn khác mà không bị trùng lặp Billy Crystal vui tính người cắt cỏ có khiếu chơi chữ Thật vui thấy Gérard Depardieu xuất năm phút đầy ấn tượng Tóm lại, diễn xuất diễn viên phim nhà làm phim kim diễn viên Branagh dàn dựng thủ vai thể hoàn hảo nhân vật họ thủ diễn Branagh có tác phẩm thành công mặt nghệ thuật giữ cốt lõi kịch cho nhân vật thông qua việc chuyển thể tác phẩm Hamlet Shakespeare lên ảnh rộng Và việc chọn mặt gửi vàng diễn xuất dàn diễn viên giúp tác phẩm bật, với tính cách người xã hội đầy phức tạp, biến động câu nói “lịng người hồ dễ, mà dò” 88 Tiểu kết Sự giao thoa hai loại hình nghệ thuật sân khấu - điện ảnh thơng qua tác phẩm điện ảnh Hamlet (1996) giao thoa rõ ràng Những nhà làm phim trung thành với kịch sân khấu Hamlet William Shakespeare, họ giữ lại tinh hoa từ tác phẩm gốc mang lên ảnh với sáng tạo tuyệt vời thơng qua diễn xuất – lời thoại – bối cảnh – dàn dựng – kết cấu phim – hệ thống nhân vật mang đậm màu sắc nghệ thuật sân khấu hịa trộn với góc máy – kĩ thuật montage Các tác giả điện ảnh tạo nên kiệt tác nghệ thuật sân khấu hòa quyện với nghệ thuật điện ảnh ảnh rộng Họ tạo giao thoa đồng nhất, thú vị hai loại hình này, khiến tác phẩm Hamlet (1996) xứng đáng tác phẩm hay tác phẩm cải biên Hamlet tác phẩm kinh điển đại văn hào William Shakespeare, cải biên đưa lên ảnh qua số năm (1990, 1996, 2015 ) Kịch văn học Hamlet dàn dựng sân khấu hàng trăm lần giá trị nghệ thuật mà mang lại cho người xem cịn theo thời gian Quay trở lại với tác phẩm điện ảnh Hamlet (1996), nhà làm phim kiêm diễn viên Branagh tái Hamlet sống động gần gũi Nhà làm phim gần giữ lại trọn vẹn lời thoại từ tác phẩm gốc đại văn hào William Shakespeare Hamlet miêu tả ảnh dường bước nguyên vẹn từ kịch văn học nhà soạn kịch thiên tài Shakespeare Và Branagh thành công việc thể trọn vẹn tinh thần nhân vật Hamlet đến với người xem Qua tác phẩm Hamlet, lệch chuẩn (queer) đạo đức loạn luân nhà làm phim thể rõ ràng, phơi bày cách trần trụi tố cáo xã hội thối nát Bằng kĩ thuật quay nghệ thuật dàn cảnh, Branagh tái tác phẩm sân khấu kinh điển ảnh cách thành công Tác phẩm không gây thất vọng tín đồ kịch nói, đồng thời làm hài lịng giới phê bình phim người mến yêu loại hình nghệ thuật thứ bảy 89 KẾT LUẬN Sự giao thoa sân khấu điện ảnh vấn đề hay thú vị Có thể nói, nghệ thuật sân khấu nghệ thuật điện ảnh giúp người nhìn nhận giới khía cạnh thẩm mỹ tinh thần cách khách quan Sân khấu đời vào khoảng kỉ thứ TCN thời Hy Lạp cổ đại, điện ảnh loại hình nghệ thuật sinh sau đẻ muộn đời vào cuối thể kỉ 19 (1895) Điện ảnh ví von người em út loại hình nghệ thuật, loại hình nghệ thuật thứ bảy- nghệ thuật tổng hợp loại hình trước Sự giao thoa sân khấu điện ảnh thể tác phẩm điện ảnh góp phần tạo cho nghệ thuật điện ảnh có gương mặt tồn diện chu Thêm vào đó, nghệ thuật điện ảnh đời thời đại khoa học kỹ thuật phát triển rực rỡ giúp cho điện ảnh có bước tiến vượt bực so với loại hình nghệ thuật khác Sự giao thoa loại hình nghệ thuật sân khấu điện ảnh thể trong: tâm lý nhân vật - diễn xuất diễn viên – kịch – ánh sáng (có khác biệt đôi chút) – âm (Lời thoại – Âm nhạc) – dàn dựng Trở lại với Gladiator Hamlet, hai nhà làm phim với hai điện ảnh khác vận dụng yếu tố loại hình nghệ thuật sân khấu vào tác phẩm điện ảnh cách nhuần nhuyễn thể kịch bản, ánh sáng, màu sắc, lời thoại phim Để ngày tiến gần công chúng hơn, điện ảnh nên tìm cách ly khỏi khơng gian hai chiều, khơng gian hình chữ nhật phẳng Đây điều hạn chế lớn mà nghệ thuật điện ảnh mắc phải lùi so với nghệ thuật sân khấu Hy vọng tương lai gần, với giúp đỡ khoa học kỹ thuật tiên tiến, nghệ thuật thứ bảy tiếp tục có cú đột phá mẻ công chinh phục khán giả thân thương 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục sách, tạp chí luận văn: Lại Nguyên Ân (2016), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch), NXB Lao động, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Barthes R (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Tri thức, Hà Nội Bruno Toussaint (2007), Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình, NXB Dixit Hội điện ảnh Việt Nam đồng xuất C Mác – Ph Ăng-ghen, Toàn tập, tập 20, NXB Tiến bộ, Matcova Đỗ Thị Ngọc Diệp (2010), Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự, Chuyên ngành lý luận văn học - Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Denis Diderot (2013), Từ mỹ học đến loại hình nghệ thuật (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Tri thức Direction éditoriale (1993), Petit Larousse en couleurs, NXB Paris: Larousse 10 Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo Dục 12 Nguyễn Thị Hoa (2012), Từ trang viết đến bạc: chuyển thể điện ảnh hội đáp người xem/người đọc qua số tác phẩn văn học Việt Nam đương đại, Chuyên ngành văn học Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia TP.HCM 13 Đào Mạnh Hùng (2015), Nghệ thuật diễn viên kịch - điện ảnh, NXB Văn học, Hà Nội 91 14 Iouri Lotman (1997), Ký hiệu học nghệ thuật sân khấu, điện ảnh, NXB Viện Nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 15 Jean Chevailier & Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 16 Jean-Paul Sartre (2015), Thuyết sinh thuyết nhân (Đinh Hồng Phúc dịch), NXB Tri thức 17 Trần Luân Kim (2013), Phương pháp phê bình điện ảnh, NXB Văn học – Trường Đại học Sân khấu, Điện ảnh Hà Nội 18 Ngô Phương Lan (2005), Tính Hiện Đại Tính Dân tộc Điện ảnh Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin (Viện Văn hóa-Thơng tin) 19 M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 20 Mikhoenxo (2015), Lao động diễn viên (Nguyễn Nam dịch), NXB Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội 21 Đào Lê Na (2015), Lý thuyết cải biên học từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh-Trường hợp Kurosawa Akira, Chuyên ngành lý luận văn học - Luận án tiến sĩ Đại học Quốc gia TP.HCM 22 Đào Lê Na (2017), Từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 23 Trần Minh Ngọc (1993), Cơ sở lý luận kỹ thuật đạo diễn sân khấu, NXB Trường Nghệ thuật Sân khấu II 24 Nguyễn Văn Nhị (2018), Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch sân khấu: Trường hợp Nguyễn Ngọc Tư, Chuyên ngành văn học Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia TP.HCM 25 O.J Remez (1987), Nhập môn nghệ thuật đạo diễn (Hoàng Sự dịch), NXB Gitis, Moskva 26 Bùi Phú (1984), Đặc trưng Ngôn ngữ điện ảnh, NXB Văn hóa, Hà Nội 27 Huỳnh Như Phương (2017), Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 28 Lê Thị Quý (2009) Giáo trình Xã hội học Giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 92 29 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 30 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2017), Lí luận văn học (tập 2) - Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư Phạm TP.HCM 31 Vũ Ngọc Thanh (2015), Điện ảnh học – Lí luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 33 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học – Lý luận ứng dụng, NXB Văn hóa - Văn nghệ, TP.HCM 34 Lộc Phương Thủy - Nguyễn Phương Ngọc - Phùng Ngọc Kiên (2014), Xã hội học văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phan Bích Thủy (2012), Cơng trình Luận án Tiến sĩ Ngữ văn:” Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ 37 Trần Trí Trắc (2009), Đại cương nghệ thuật sân khấu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Đoàn Minh Tuấn, Những vấn đề lý luận kịch phim, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2008 39 Hồng Phong Tuấn (2017), Văn học – Người đọc – Định chế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Phùng Văn Tửu dịch (2013), Denis Diderot từ mỹ học đến loại hình nghệ thuật, NXB Tri thức 41 Teplix, I (1978), Lịch sử điện ảnh giới, tập 1, NXB Văn hóa, Hà Nội 42 Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh Văn học – Dẫn luận nghiên cứu, (Nhiều người dịch) NXB Thế giới, Hà Nội Danh mục wedsite 43 Hồi An, Sự giao thoa loại hình nghệ thuật, báo điện tử Nhân Dân (https://nhandan.com.vn/dong-chay/su-giao-thoa-giua-cac-loai-hinh-nghe-thuat585708, truy cập ngày 24/2/2021, 8:50 93 44 Hịa Bình, Truyện thành phim: Sức hút thách thức, Người Lao Động (https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/truyen-thanh-phim-suc-hut-va-thach-thuc20161030220230971.htm, truy cập ngày 23/6/2020, 20:15) 45 Vũ Quang Chính , “Nghệ thuật thứ bảy” Nguồn gốc tên gọi, Vanhoahoc.vn, (http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vhh-nghethuat/3436-vu-quang-chinh-nghe-thuat-thu-bay-nguon-goc-va-ten-goi.html truy cập ngày 20/7/2020, 7:36) 46 Chandler.D ,Semiotics for Beginner, (http:/www.aber.ac.uk/media/Documents/S4B/, truy cập ngày 21/5/2020, 8:20) 47 Khuyết Danh, Điện ảnh, VOER, (https://voer.edu.vn/m/dien-anh/75fdaf0f , truy cập ngày 22/7/2020, 22:15) 48 Khuyết Danh, Định nghĩa ngắn Reception Theory, đăng Oxfordreference.com, (http://www.oxfordreference.com/, truy cập đến ngày 23/6/2020 18:16) 49 Khuyết danh, Luật tam nhất, Tự điển tiếng Việt (https://vtudien.com/vietviet/dictionary/nghia-cua-tulu%E1%BA%ADt%20tam%20duy%20nh%E1%BA%A5t truy cập ngày 27/4/2021, 17:20) 50 Khuyết danh, Lý dàn cảnh quan trọng- Và cách sử dụng để thể câu chuyện cách trực quan, báo điện tử 24hinh.vn (https://24hinh.vn/threads/ly-do-vi-sao-dan-canh-rat-quan-trong-va-cach-sudung-no-de-the-hien-cau-chuyen-mot-cach-truc-quan.1690/, truy cập ngày 24/12/2020, 19:50) 51 Khuyết danh, Nhân vật tiếng Anh gì, báo điện tử SGV (https://www.sgv.edu.vn/nhan-vat-trong-tieng-anh-la-gi-post4409.html, truy cập ngày 24/4/2021, 19:15) 52 Tiến sĩ Lê Thị Dương, Chuyển thể Văn học - Điện ảnh, vannghiep.vn (http://vannghiep.vn/chuyen-the-van-hoc-dien-anh-nghien-cuu-lien-van-ban, truy cập ngày 27/2/2020, 17:20) 94 53 Đỗ Hương, Nghệ thuật diễn xuất sân khấu, Báo điện tử imgs.khuyenmai.zing.vn (http://imgs.khuyenmai.zing.vn › san-khau-dien-anh truy cập ngày 26/6/2021 ,18:20) 54 Lê Văn Hỷ (2015), Lí thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam-một nhìn chung, Vannghiep.vn, (http://vannghiep.vn/ly-thuyet-tiep-nhan-van-hoc-tai-viet-nam- mot-cai-nhin-chung, truy cập ngày 14/6/2020, 8:10) 55 Trần Phương Linh (2013), Tổng quan liên văn bản, Khoavanhocngonngu.edu.vn, (http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4182:t ng-quan-v-lien-vn-bn&catid=120:lun-vn-ca-ncs-hvch-asv&Itemid=186&lang=vi, truy cập ngày 14/8/2020, 11:40) 56 Đào Lê Na, Cần có nhìn xác đáng cho điện ảnh cải biên, Vnuhcm.edu.vn (https://vnuhcm.edu.vn/su-kien_33356864/can-co-cai-nhin-xac-dang-cho-dienanh-cai-bien/3838386864.html, truy cập ngày 26/6/2020 ,18:20) 57 Đào Lê Na, Phân tích: Triết học điện ảnh,24hinh\s, Báo điện tử 24hinh.vn ( https://24hinh.vn/threads/triet-hoc-dien-anh.58/,truy cập ngày 30/6/2020,7:36) 58 Vũ Quang, Khái niệm tạo hình điện ảnh (2), báo điện tử daotaotruyenhinh.vn, (https://yeah1.com/danh-gia-binh-luan/nhung-thay-doi- cua-mat-biec-so-voi-nguyen-tac-sang-tao-qua-da-hay-cai-bien-co-chu-dichJ812wjZalG.html, truy cập ngày 24/6/2021, 19:50)] 59 Nguyễn Minh Quân (2011), Liên văn – triển hạn đến vô tác phẩm văn học, Khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, (http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/?lang=vi, truy cập ngày 4/6/2020, 17:40) 60 Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngơn, Trandinhsu.wordpress.com (https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/04/khai-niem-dien-ngon/, truy cập ngày 28/6/2020, 8:30) 61 Trần Đình Sử (2009), Lí thuyết tiếp nhận phê bình văn học, Khoavanhocngonngu.edu.vn, (http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=790:ly 95 -thuyt-tip-nhn-va-phe-binh-vn-hc&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135, truy cập ngày 21/6/2020, 15:30) 62 Vũ Thị Thanh Tâm (2010), Mối quan hệ văn học điện ảnh, Khoavanhocngonngu.edu.vn, (http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1317: moi-quan-he-gia-vn-hoc-va-ien-anh&catid=95:ngh-thut-hc&Itemid=154, truy cập ngày 27/6/2020, 14:10) 63 GS.TSKH.Trần Ngọc Thêm, Khái luận văn hóa, Vanhoahoc.vn (http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html, truy cập ngày 27/6/2020, 17:20) 96 ... tượng giao thoa thể loại Sân khấu – Điện ảnh thể hai phim Khái niệm giao thoa loại (sân khấu – điện ảnh) rộng khái niệm chuyển thể Chuyển thể chuyển dịch tác phẩm từ thể loại sang thể loại khác... Chương 2: Giao thoa Sân khấu – Điện ảnh: Phim Gladiator (từ trang 40 đến trang 66) Chương 3: Giao thoa Sân khấu – Điện ảnh: Phim Hamlet (từ trang 67 đến trang 89) 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC... luận nghiên cứu ? ?Giao thoa thể loai Sân khấu – Điện ảnh (Trường hợp phim: Gladiator Hamlet) có tổng cộng trang, chia thành ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Sân khấu – Điện ảnh (từ trang

Ngày đăng: 10/08/2022, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan