1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện ngắn nguyễn thị thu huệ từ góc nhìn tính nữ

81 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện Ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Từ Góc Nhìn Tính Nữ
Tác giả Đào Hồng Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư Phạm Ngữ Văn
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH ĐÀO HỒNG ANH TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ TỪ GĨC NHÌN TÍNH NỮ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Ngữ văn NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THUÝ HẰNG Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành khoa KHXH & VHDL trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Với tình cảm chân thành, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thúy Hằng ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, khoa KHXH & VHDL trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu thực khóa luận Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng năm 2019 Sinh viên thực Đào Hồng Anh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu khóa luận Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Cấu trúc nội dung khóa luận 11 Chƣơng VẤN ĐỀ TÍNH NỮ VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 12 1.1 Giới thuyết tính nữ 12 1.1.1 Quan niệm tính nữ xƣa 12 1.1.2 Đặc trƣng, biểu tính nữ 16 1.2 Tính nữ văn học Việt Nam sau 1975 20 1.2.1 Khái lƣợc tính nữ văn học Việt Nam 20 1.2.2 Tính nữ nhƣ thiên hƣớng trội văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 28 1.3 Nguyễn Thị Thu Huệ vấn đề “tính nữ” 30 1.3.1 Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ 30 1.3.2 “Tính nữ” nhƣ đặc trƣng trội truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 32 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng TÍNH NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ - NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 37 2.1 Cả tin yếu đuối 37 2.2 Hi sinh cam chịu 40 2.3 Khát vọng tình yêu hạnh phúc 44 Tiểu kết chƣơng 52 iv Chƣơng TÍNH NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ - NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 53 3.1 Biểu tƣợng mang tính nữ 53 3.1.1 Về thuật ngữ “biểu tƣợng” 53 3.1.2 Biểu tƣợng mang tính nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 55 3.2 Giọng điệu mang tính nữ 58 3.2.1 Về thuật ngữ “giọng điệu” 58 3.2.2 Giọng điệu mang tính nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 60 3.3 Ngôn ngữ mang tính nữ 63 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật dịu dàng đằm thắm 63 3.3.2 Ngơn ngữ nhân vật vừa kín đáo, vừa suồng sã 66 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Truyện ngắn thể loại tự mang đặc trƣng riêng nội dung nghệ thuật so với thể loại khác Dung lƣợng khơng nhiều nhƣ tiểu thuyết, bao gồm vài dịng hay vài chục trang giấy nhƣng vơ xúc tích hàm nghĩa Các yếu tố nhƣ: tình huống, cốt truyện, nhân vật, giọng điệu,…đƣợc coi hạt nhân thể loại Trong văn học Việt Nam, thể loại sớm đƣợc hình thành, nhiên sau năm 1975 thực phát triển mạnh mẽ tạo dựng đƣợc vị trí vững bên cạnh thể loại khác, tồn nhƣ dòng chảy văn học dân tộc Ở giai đoạn này, thể loại truyện ngắn góp phần làm nên tên tuổi nhiều tác giả với tập truyện ngắn sống động độc đáo theo phong cách riêng nhà văn Nhìn từ góc độ tảng, ta thấy thể loại truyện ngắn tạo nên sắc diện cho văn hóa – văn học giai đoạn 1.2 Văn học Việt Nam nói chung văn xi nói riêng từ sau năm 1975 đến có nhiều khởi sắc Đặc biệt với thể loại truyên ngắn trở thành yếu tố tinh thần thiếu văn học đƣơng đại với độc giả Một yếu tố tạo nên sắc màu tƣơi văn xuôi giai đoạn phải kể đến đóng góp đơng đảo bút nữ nhƣ: Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Võ Thị Hảo, Phong Điệp, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tƣ, … mang tới thành cơng vang dội với luồng sinh khí đa màu sắc mẻ Bằng tài nỗ lực bút trẻ bên cạnh việc kế thừa tinh hoa hệ trƣớc, với sáng tạo học hỏi lẫn họ chọn cho phong cách riêng với lối viết sắc xảo, độc đáo Trong số tên tuổi ấy, Nguyễn Thị Thu Huệ bút nữ với phong cách nhẹ nhàng mà thâm thúy, sắc sảo để lại nhiều dấu ấn lòng độc giả Với tài năng, kinh nghiệm hai mƣơi năm cầm bút, chị thu hút nhiều độc giả nhiều tác phẩm giá trị, đƣợc in tập truyện ngắn nhƣ: Cát đợi (1992), Hậu Thiên Đường (1993), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2006) Thành Phố Đi Vắng (2012) đƣợc sáng tác gần nhất, … Đã giúp Nguyễn Thị Thu Huệ nhận đƣợc nhiều giải thƣởng lớn nhƣ: Đạt giải nhì thi truyện ngắn Hội văn học nghệ thuật Hà Nội (1986); giải nhì thi truyện ngắn tác phẩm tuổi xanh báo Tiền Phong (1993); giải thi truyện ngắn Nxb Hà Nội (1994), vào năm chị đạt giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức đƣợc nhận tặng thƣởng Hội nhà văn với tác phẩm Hậu thiên đường Với tập truyện ngắn Thành phố vắng giúp chị nhận giải thƣởng Hội nhà văn Và trở thành nữ nhà văn xuất sắc sau năm 1975 1.3 Mối quan hệ văn học văn hóa sau thời kì đổi ngày gắn bó mật thiết khăng khít Song song với phát triển văn học văn hóa; văn học hình thái tinh thần, gƣơng văn hóa, thƣớc đo giá trị văn hóa xã hội Trong tác phẩm văn học, ta tìm thấy hình ảnh văn hóa qua tiếp nhận tái nhà văn Đồng thời ta sử dụng văn hóa để soi chiếu vào văn học, qua tác phẩm phần giúp ta nhìn thấu đƣợc thực xã hội đƣơng thời Tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ từ góc nhìn văn hóa hƣớng khơng nhƣng đƣa lại giá trị từ góc nhìn khác cho giới nghệ thuật truyện Thu Huệ Vì vậy, chúng tơi lựa chọn Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - từ góc nhìn tính nữ làm đối tƣợng nghiên cứu Mong muốn góp phần đặc sắc thành tựu thể loại truyện ngắn sau thời kì đổi nói chung đặc sắc phong cách, vị trí Nguyễn Thị Thu Huệ nói riêng văn đàn văn học Việt Nam Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu truyện ngắn nữ Văn xi nói chung, truyện ngắn nói riêng đối tƣợng nhiều cơng trình nghiên cứu, đáng ý nghiên cứu truyện ngắn nữ sau 1975 Có thể khẳng định, sau 1975 đặc biệt sau 1986, mảng văn học nữ giới “mang đến sức sống mới, với cảm xúc mẻ mẫn cảm nữ giới” [1] Các tác phẩm tác giả nữ nhƣ Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Y Ban, Phạm Thị Hoài đƣợc tiếp cận từ nhiều góc độ khác đƣợc khẳng định giá trị Trong nghiên cứu tác giả nữ tác phẩm sau 1975 không kể đến nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huệ Tuy nhiên, nghiên cứu truyện ngắn nhà văn nữ có từ lâu trƣớc nói tới nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huệ tác phẩm chúng tơi trình bày số nghiên cứu nhà văn nữ nói chung Trƣớc 1975 nghiên cứu nhà văn nữ xuất dƣới dạng viết nhỏ lẻ Càng sau nghiên cứu nhà văn nữ tập trung Trước hết nghiên cứu Trên tạp chí Văn học số năm 1967 có nghiên cứu truyện ngắn nhà văn Vũ Thị Thƣờng với nhan đề Nhân vật nữ nông thôn truyện ngắn Vũ Thị Thường Lê Đức Hạnh Vẫn tạp chí này, Lê Đức Hạnh cịn có nghiên cứu Nhân vật phụ nữ ba đảm qua sáng tác số nhà văn nữ Nhà văn nữ sáng tác họ đƣợc ý đem đến khác biệt so với sáng tác nhà văn nam Về điểm này, nhà nghiên cứu văn học Phạm Xuân Nguyên có đƣa nhận xét đội ngũ nhà văn nữ đa dạng, người có gam riêng, khơng có người nghĩ Cái gam riêng mà Phạm Xuân Ngun nói đến tìm thấy tác giả nữ khác nhƣ Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh Sau năm 1975, nghiên cứu nhà văn nữ sáng tác họ trở nên phong phú Các nghiên cứu không xuất tạp chí chuyên ngành mà báo chí nói chung Báo nơng nghiệp Việt Nam, số 138, 2001 đăng Văn Chinh giới thiệu sáng tác nhà văn nữ Việt Nam với nhan đề “Văn nữ kỷ XX - tuyển tập đáng quý” Mặc dù mục đích viết chủ yếu giới thiệu tác giả tác phẩm tiêu biểu, nhƣng tác giả khái quát số đặc điểm sáng tác nhà văn nữ nhƣ “nữ tính miêu tả thật hơn, sâu hơn”, “giữa tốt, xấu trả rộng cung bậc hơn”, “khi nhà văn nam cảm thấy mệt mỏi bế tắc xuất nhà văn nữ mang đến cho văn xi tươi tắn, trẻ trung nữ tính họ phát triển nhìn ánh sáng trí tuệ thời đại”[42] Trên báo văn nghệ số 10, năm 2017 có đăng “Văn học dân tộc thiểu số ngày thêm nhiều bút nữ” tác giả Dƣơng Thuấn Trong viết, Dƣơng Thuấn nêu lên bút nữ nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Trong số bút đƣợc nhắc đến có tên đƣợc nhiều ngƣời biết nhƣ Vi Thùy Linh (ngƣời dân tộc Tày), Dƣ Thị Hoàn (ngƣời dân tộc Hoa) Dƣơng Thuấn khẳng định đóng góp bút nữ Bên cạnh viết nhà văn nữ cịn có nghiên cứu tập trung, chun sâu Qua khảo sát, tìm tịi chúng tơi nhận thấy số nghiên cứu nhà văn nữ phong phú Tôi xin điểm qua số nghiên cứu nhà văn nữ viết truyện ngắn nữ Chúng tác riêng nghiên cứu mà có nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ Luận văn thạc sĩ với tên đề tài “Khảo sát truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 1986 đến 1996” Hồ Thị Liễu bảo vệ năm 2002 trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn mang đến nhìn bao quát, hệ thống truyện ngắn nữ khoảng mƣời năm đầu từ sau đổi năm 1986 Trong luận văn mình, Hồ Thị Liễu bƣớc đầu đƣa nhận định đặc điểm nội dung nghệ thuật đóng góp bút nữ Về phƣơng diện nội dung, tác giả luận văn khảo sát truyện ngắn nhà văn nữ theo đề tài nhƣ: chiến tranh, đời sống sự, khát vọng tình yêu, mong muốn hạnh phúc Về phƣơng diện nghệ thuật biểu hiện, luận văn làm rõ đặc điểm nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ Mặc dù đƣa đƣợc nhận định có sức thuyết phục nhƣng luận văn khảo sát sáng tác khoảng mƣời năm từ 1986 đến 1996, nghĩa đến dã xuất khoảng trống nghiên cứu Từ năm 1996 đến có nhiều tên tuổi nhà văn nữ xuất văn đàn nhƣ Đoàn Minh Phƣơng, Phạm Hải Anh, Võ Thị Xuân Hà, Võ Thị Hảo, Thùy Dƣơng, Dạ Ngân, Thuận Bên cạnh luận văn Hồ Thị Liễu, cịn có luận văn thạc sỹ “Ngƣời phụ nữ đại qua nhìn số nhà văn nữ” Trần Thúy An bảo vệ Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 Tác giả luận văn khảo sát truyện ngắn số bút nữ nhƣ: Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan, Trần Thùy Mai, Bích Ngân, Dạ Ngân, Thuận Luận văn mang đến cách đánh giá nhìn nhà văn nữ, nhƣ chủ thể sáng tạo, ngƣời phụ nữ đại Theo tác giả nhà văn nữ ý thức đƣợc trách nhiệm họ viết ngƣời phụ nữ Luận văn chân dung ngƣời phụ nữ đƣợc khắc họa truyện ngắn tác giả nữ Trong sáng tác nhà văn nữ ngƣời phụ nữ đƣợc đặt vào mối quan hệ phức tạp nhƣ quan hệ với gia đình, quan hệ với xã hội, quan hệ với thân Có thể nói, qua góc nhìn ngƣời phụ nữ xã hội đại thấy đƣợc phần tính nữ tác phẩm nhà văn Các báo, nghiên cứu chuyên sâu truyện ngắn nhà văn nữ tiếp cận đối tƣợng từ nhiều hƣớng khác Kế thừa thành viết, nghiên cứu cố gắng xác lập hƣớng riêng chúng tơi sâu nghiên cứu tính nữ truyện ngắn nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.2 Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Thị Thu Huệ bút tiêu biểu cho văn xuôi nữ sau 1975 Chị vốn nhà văn đƣợc nghiên cứu nhiều nên xin điểm qua số nghiên cứu nhà văn bao gồm báo cơng trình nghiên cứu Trƣớc hết kể đến nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đƣợc đăng báo in tạp chí nhƣ: Nguyễn Đăng Điệp (2008), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại.www, Tạp chí Văn học, (5); Vƣơng trí Nhàn, Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí văn học số (1999); Hồng Thị Hồng Hà (2013), Truyện ngắn nữ xu hướng tự nghiệm, Tạp chí Văn hóa – Văn nghệ Cơng an, (10); Vũ Đức Tân (2003), “Văn xuôi số bút nữ”, Báo ngƣời Hà Nội, (10); Nguyễn Thị Thành Thắng (2004), Phác thảo vài nét diện mạo truyện ngắn đương đại góp mặt số bút nữ, Tạp chí Văn học Tp Hồ Chí Minh; Bích Thu (2001), Văn xi phái đẹp, Tạp chí sơng Hƣơng, (145), tháng 3,… Trong nghiên cứu có nhan đề “Ngơn ngữ độc thoại truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” tác giả Lộc Hoàng Lê Na khẳng định qua ngôn ngữ độc thoại tập 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ nhận thấy lối tƣ mới, cách cảm, cách nghĩ mang đậm màu sắc nữ giới Lộc Hoàng Lê Na viết: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng ngôn ngữ độc thoại đời thường cách phổ biến Việc lựa chọn ngôn ngữ xuất phát từ tư hướng vào đời tư, bám sát thực đời sống Nguyễn Thị Thu Huệ đưa vào tác phẩm tiếng nói đời sống thường nhật, dung nạp nhiều ngữ tự nhiên, làm độc giả khơng khó khăn tiếp cận tác phẩm Ngôn ngữ dường thô nhám, suồng sã, bỗ bã “mặt mũi thằng đàn ông suốt đời bị trộm” (Tình yêu đâu); câu nói từ thành ngữ: “nó ăn ốc, đổ vỏ Ở đời chuyện thường lắm” (Nước mắt đàn ơng) Cũng có thứ ngơn ngữ diễn tả theo chiều hướng khác lối nói dân gian “lọt sàng xuống đất chơn ln, khơng có nia cả” (Thời gian người) Lối nói suồng sã truyện ngắn chị thể rõ dòng độc thoại nội tâm suy tư, chiêm nghiệm đời người, thể cách nghĩ nhân vật thời cuộc, Những dịng độc thoại nội tâm lối nói dân gian suồng sã, có lúc bỗ bã đến không ngờ làm cho nhân vật chị gai góc hơn, thực tế hơn, đơi thực dụng đời với tâm trạng buồn xa xơi chua xót” [23] Tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ từ phƣơng diện ngôn từ hƣớng độc đáo Tác giả viết xem ngôn ngữ truyện ngắn là bám sát 63 nhƣ vậy: “đàn ông phải có hai mặt, vừa tử tế, vừa đểu giả, quyến rũ” [14, 466], hay “rồi lại ngốn ngấu hôn lên môi gái hai bánh” Hậu thiên đường Giọng điệu “táo tợn”, mạnh mẽ đƣợc dùng nhƣ thứ gia vị độc đáo khiến cho câu chuyện thêm hấp dẫn, nhƣng sử dụng nhiều dễ khiến độc giả có cảm giác khó chịu nhàm chán Là nhà văn mang tính chất ngƣời phụ nữ dịu dàng, đằm thắm, nhẹ nhàng, Nguyễn Thị Thu Huệ có lúc lại xuất với khn mặt giọng điệu đầy tƣơi đến bất ngờ Hiện thực ngƣời sống xã hội đƣợc Nguyễn Thị Thu Huệ phác họa dƣới ngòi bút với trạng thái, vẻ mặt khác nhau, Thành phố vắng: “ Cảm giác việc chạy xe thật nhanh, dừng đánh phịch đột ngột làm người dúi dụi, bất ngờ hít sâu mùi người bên cạnh Và đạp, hít ngửi xong, anh phá lên cười Khách xe cười” Nguyễn Thị Thu Huệ kết hợp nhuần nhuyễn giọng điệu có đối lập để làm bật lên cốt truyện nhân vật Chính đối nghịch làm nên thành cơng phong cách sáng tác nhà văn 3.3 Ngôn ngữ mang tính nữ 3.3.1 Ngơn ngữ trần thuật dịu dàng đằm thắm Trong Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học, W.Kayser đƣơng thời khẳng định: “Người trần thuật hình hài (Figur) sáng tạo ra, thuộc tồn chỉnh thể tác phẩm văn học” [216, 429]; “ở nghệ thuật kể, không người trần thuật vị tác giả hay chưa danh, vai mà tác giả bịa chấp nhận” [217, 91] Ngơn ngữ ngƣời trần thuật lời văn, lời dẫn dắt tác giả Đó thƣờng lời tả, kể, bình luận ngoại đề, … Trong văn tự sự, tác giả giữ vai trò ngƣời dẫn dắt, chủ thể câu chuyện Hay truyện ngơn ngữ ngƣời kể vị trí hƣớng dẫn, gợi ý: “Trong tác phẩm tự sự, nhà văn dùng ngôn ngữ người kể chuyện, xây dựng người vả cảnh, thể tư tưởng, tình cảm, phát biểu ý kiến khác nhau, đánh giá, giải ngôn 64 ngữ đó, tổ chức tất lại thành chỉnh thể thống tác phẩm văn học” [27, 184] Vậy nên, ngôn ngữ ngƣời kể chuyện đƣờng mà tác giả truyền tải quan điểm, cảm hứng, ý tƣởng mặt đời sống Ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ bên cạnh việc thể “táo bạo”, sắc sảo cịn dịu dàng, đằm thắm Tác giả khơng sâu vào thực trần trụi đời sống để phân tích, khám phá mà cịn hƣớng nhìn tới vẻ đẹp thiên nhiên, ngƣời thơng qua cảm nhận đời thƣờng đầy chất trữ tình, sâu lắng Những tranh thiên nhiên trữ tình thơ mộng đƣợc lên với muôn vàn màu sắc hay giới nội tâm ẩn sâu bên ngƣời đƣợc khai thác cách triệt để, tất đƣợc gói gọn ngơn từ thật đằm thắm dịu dàng Trong bối cảnh văn học giai đoạn này, có số tác giả nữ có phong cách giống gần gũi với Nguyễn Thị Thu Huệ nhƣ Phan Thị Vàng Anh táo bạo, sắc bén Trong thơ Phan Thị Vàng Anh, ngôn ngữ đƣợc sử dụng đầy nhạy bén bạo liệt, nhƣ “dao cứa”, thẳng vào trực diện thực, có ngƣời đọc cảm thấy căng thẳng Nhƣng với truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, ta cảm giác đƣợc “an tồn”, khơng căng thẳng đoạn trữ tình ngoại đề, lối miêu tả khung cảnh thiên nhiên với ngôn ngữ đầy chất trữ tình, sâu lắng Mọi cung bậc cảm xúc, tâm hồn ngƣời dƣới ngòi bút Nguyễn Thị Thu Huệ dƣờng nhƣ trở nên lắng đọng, mơ hồ, sẵn sàng vang lên âm trƣớc dịch chuyển đời Những cảm xúc ấy, tâm hồn đƣợc biểu qua số nhân vật tác phẩm: Thành phố không mùa đông, Biển ấm, Dĩ vãng, … Trong Dĩ vãng, Linh gái với tâm hồn sáng có lúc ngạc nhiên, run lên xúc động đứng trƣớc khu vƣờn thơ mộng ông Xung, vị thủ trƣởng cũ: “Bốn góc vườn bốn cột điện Ánh sáng vàng vàng tỏa tràn lan lối đi, vườn hoa, tán Đúng thần tiên Tơi run lên xúc động” [14, 73] Hay trạng thái cảm xúc cô gái với rung động đầu đời đứng trƣớc chàng trai đƣợc nhà văn tái chân thực: “Mối tình Thống va chạm, run rẩy Tất gửi gắm nơi anh”[14, 142]; “Người gái đến 65 tuổi dậy có đụng chạm với người đàn ông thường bị xúc động ghê gớm”[14, 148] Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng từ ngữ dịu dàng, sâu lắng nhƣ: thoáng nghĩ, thoáng thấy, thoảng thốt, rộn ràng, dƣng, ý thức, thống nghe, thống nhìn,… để cảm xúc ngƣời Đƣợc biểu qua từ ngữ tinh tế, sắc sảo, sâu lắng, dịu dàng, chẳng hạn nhƣ: “Chị thoảng tưởng gió đùa ngồi cửa…Tim chị đập rộn ràng cảm giác xa xưa, ngày anh cịn sống” [14, 304], “Tơi có cảm giác tan thành nước”[14, 469] Với việc sử dụng từ ngữ tinh tế, giúp nhà văn khắc họa đƣợc tâm hồn nhân vật cách sâu sắc lòng bạn đọc Biên cạnh việc sử dụng từ ngữ tinh tế để miêu tả, khắc họa tâm hồn nhân vật, nữ nhà văn cịn sử dụng ngơn từ mƣợt mà, sâu lắng để miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, sống Thiên nhiên vốn tranh toàn cảnh đầy màu sắc, quen thuộc, nhƣng đặt dƣới ngịi bút chị trở nên sống động, tha thiết, mà gần gũi đến lạ dƣới ánh nắng mùa thu: “Nắng cuối thu óng vàng Nhữn điệp vàng dài rũ xuống sợi dây vàng rịng ngả nghiêng gió Mặt hồ xanh Mênh mơng sâu hiền hịa Phía xa, bên hồ dãy núi, mây trắng viền xung quanh” [14, 431] Hay ta bắt gặp hình ảnh thiên nhiên huyền ảo với ánh trăng lung linh quen thuộc, không tĩnh lặng: “Trăng lên cao vàng rực góc trời Ánh sáng vàng chảy dải lụa từ trời cao mênh mơng gió trải xuống mặt hồ”[14, 436], “Đêm Trăng mười sáu Tròn trĩnh trinh nguyên, vàng rực tưới ánh sáng xuống song nước thể lần đầu hiển đời”[14, 456] Từ không gian nhỏ bé mặt hồ bình yên, huyền ảo khung cảnh biển rộng bao la nhƣng êm đềm thơ mộng đƣợc Nguyễn Thị Thu Huệ phác họa tinh tế, miêu tả thông qua từ ngữ đỗi dịu dàng: “Thành phố Tuy Hòa nhỏ nhắn, êm đềm quanh năm vỗ sóng Thắng th phịng nhà nghỉ sát bên bờ biển, tán xanh mát rượi rừng dừa phi lao Làng xóm n bình, người hiền hậu…Họ ngồi bãi biển Cát mịn màng, nước xanh ngắt” [14, 446] 66 Có thể thấy, Nguyễn Thị Thu Huệ tinh tế lựa chọn từ ngữ để miêu tả tâm hồn, suy nghĩ ngƣời, miêu tả khung cảnh thiên nhiên căng tràn sức sống Góp phần làm điểm sáng tác phẩm nhà văn với ngơn ngữ trữ tình dịu dàng, đằm thắm 3.3.2 Ngơn ngữ nhân vật vừa kín đáo, vừa suồng sã Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm lời nói nhân vật giao tiếp lời độc thoại nội tâm nhân vật Bên cạnh ngơn ngữ ngƣời trần thuật, ngơn ngữ nhân vật giữ vai trò quan trọng, trở thành phƣơng tiện để nhà văn nói lên thực sống nêu lên cá tính nhân vật 3.3.2.1 Độc thoại nội tâm kín đáo Sau 1975, độc thoại nội tâm trở thành công cụ, phƣơng tiện để khám phá chiều sâu tâm lí ngƣời văn học Việt thủ pháp trở thành điểm nội trội sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ Xuất truyện ngắn chị, độc thoại nội tâm sở để xuất hàng loạt nhân vật tự ý thức nhận thức Nói cách dễ hiểu “độc thoại nội tâm đối thoại với mình, qua nhân vật bộc lộ mình, cách khám phá chiều sâu tâm hồn người, có điểm ưu khuyết chưa hoàn thiện nhân cách, hướng thiện người” Với việc sử dụng linh hoạt thủ pháp làm bật giới nội tâm nhân vật tạo dựng cho nhân vật nữ điểm riêng biệt Kế thừa có tiếp biến ngƣời trƣớc, nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ tìm cho đƣờng mới, lối riêng để khắc họa rõ nét tính cách, ngơn ngữ nhân vật Tác giả không đơn đứng im, tách biệt để nói nhân vật mà chị thƣờng hịa vào ngơn ngữ nhân vật để trực tiếp sâu khám phá tâm hồn, dựa vào điểm nhìn nhân vật Vì vậy, nhân vật sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ thƣờng hƣớng vào suy nghĩ độc thoại nội tâm nhiều nói Nhiều nhân vật tự đối diện với khoảng khơng vô thức, nhiều suy tƣ Cho nên, ngôn ngữ độc thoại 67 đƣợc sử dụng phổ biến để tái tâm trạng nhân vật “Độc thoại nội tâm hình thức đối thoại nhân vật, người đối thoại mình, nói cách khác phân thân: nói chuyện với mình, đóng hai vai người nói người nghe…” [13, 77] Ngôn ngữ độc thoại xuất nhiều sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ nhƣ: Tân cảng, Hậu thiên đường, Cát đợi, biển ấm, Thành phố khơng mùa đơng, Người tìm giấc mơ, Giai nhân, … Ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ nhân vật với thân mình, lời tự bạch, trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên Mô hoạt động suy nghĩ, cảm xúc ngƣời, viết nhật ký,… có gợi lên nỗi đau sâu lắng ngƣời Độc thoại nội tâm cách để nhà văn giãi bày nối niềm, tâm thầm kín cá nhân trƣớc ngang trái, bất công đời Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, lời tự bạch giao tiếp thứ đƣợc sử dụng với tần xuất dày đặc Cụ thể, nhân vật xƣng “điểm quy tâm nhân vật tơi” [43, 7] Có ta bắt gặp tự vấn suy nghĩ nhân vật: “…tơi thẫn người tự hỏi: Tơi thờ ai, thờ gì?”[14, 457] Hay có nhân vật hồi nghi giới, cảm giác cô đơn bủa vây, tâm trạng đƣợc bộc bạch: “Tôi sợ người Tôi biết đâu bây giờ?” [14, 299] vô vọng quyền lựa chọn ngƣời yêu: “Sao người ngày đơng kiến mà tơi thấy đơn này…cái thời mà quyền chọn lựa qua sao?”[14, 420] Cũng có lúc đau đớn vơ vọng: “bỗng nhiên, chiều muốn chết cách kì lạ” [14, 406] Nhiều nhân vật khao khát tình yêu thầm với thân mình: “Ơi tơi u sống u đêm u anh q” [14, 58] Dƣờng nhƣ, hình bóng tác giả bị che khuất, thay vào bộc bạch trân thành nhân vật với cung bậc khác Từ lời tự vấn, bộc bạch đó, quan điểm mà tác giả muốn truyền tải tới ngƣời đọc qua cảm xúc nhân vật Cho thấy, Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn quan tâm tới việc khai thác chiều sâu tâm lý nhân vật, tiếng nói cá nhân đƣợc đề 68 cao tiếng nói tập trung biểu ngƣời phụ nữ với ham muốn đời thƣờng Ngôn ngữ độc thoại nội tâm đƣợc tác giả sử dụng để khám phá chiều sâu thể ngƣời dƣới dạng trang nhật ký với bao cảm xúc chân thực Hậu thiên đường truyện ngắn song song với việc miêu tả tâm trạng, cảm xúc ngƣời mẹ, cịn bộc lộ trạng thái tâm lý đứa trẻ lớn qua trang nhật ký Một cô bé lớn với tâm hồn sáng, thơ ngây, nhƣng lại thiếu vắng quan tâm từ mẹ vắng bóng hình ảnh ngƣời cha Từng dịng nhật ký lời độc thoại nội tâm chân thật mà cô gái muốn gửi gắm, từ tƣởng chừng nhƣ nhỏ bé, vặt vãnh đến lớn lao đời tình u: “Ngày…- Hơm ngồi lớp đợi mưa tạnh, thấy cuối đường có chị che ô đỏ Đẹp không biết…”, “Ngày…- Sao mẹ hay khuya thế? Mình mà mẹ, lấy chồng”, “Ngày…- nhớ anh Hai ngày không thấy anh đâu Hay anh ốm Đi học về, thấy ngơ ngác Bỗng nhiên anh đầu đường: bé con, ngày vừa anh phải có phi vụ làm ăn Nhớ em quá, phải đón em Ối giời sung sướng Mình yêu anh rồi…mẹ bảo bọn đàn ông rặt loài đểu cả, đừng nên tin Mình thấy đáng tin hết Nhất anh ”[14, 465] Những lời tâm thầm kín dƣờng nhƣ bao trùm lên ngƣời mẹ toàn lo âu, đứa gái bé bỏng ngày lao vào tình yêu mù quáng yêu ngƣời đàn ơng có gia đình vợ, hai Hắn kẻ sở khanh, bịn rút tiền gái Tâm trạng ngƣời mẹ suy sụp trƣớc khờ dại gái “tôi thẫn người”, “tôi lặng người”, “tơi có cảm giác hóa thành đá”, “tôi trở thành người khác” “giống người điên”, “cuồng điên, tiếc nuối bất lực” Qua trang nhật ký, giúp thân nhìn nhận đƣợc nhiều khoảng thời gian mà ta trải Từ tâm ấy, giúp ta ý thức đƣợc mình, trách nhiệm mà ngƣời mẹ Hậu thiên đường nhận thấy: “Hóa lâu nay, tơi đường tơi, cịn gái tự tìm đường mà đi” 69 Qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm, phần lƣợc bớt số lần xuất kiên, nhƣng việc sử dụng thứ ngơn ngữ lại điều tất yếu Góp phần tạo nên nhịp điệu cho cốt truyện mà đảm bảo tính liên kết logic cho mạch văn Đồng thời, sâu vào suy nghĩ bên trong, ngôn ngữ nhân vật thể đƣợc trạng thái tâm lý ngƣời thực Những ngƣời cô đơn, thƣờng trực bất an, lo lắng,…trƣớc cạm bẫy xã hội đại Việc kết hợp sử dụng thủ pháp nghệ thuật bật nhƣ độc thoại nội tâm giúp Nguyễn Thị Thu Huệ thể đƣợc nhìn đa diện, sắc sảo ngƣời phụ nữ sáng tác nghệ thuật 3.3.2.2 Đối thoại ngữ đời thường Trong sáng tác mình, Nguyễn Thị Thu Huệ xây dựng ngôn ngữ nhân vật chị thƣờng hƣớng tới cô đọng hàm xúc Mặc dù sâu miêu tả, nhƣng chị lại hƣớng ngịi bút tới đối thoại có chứa đựng trạng thái cảm xúc, tâm lý ngƣời Nhân vật chị dù xuất với số lần ỏi, với vài lời thoại nhƣng gây đƣợc dấu ấn để lộ rõ chất, tâm hồn trƣớc thực Chẳng hạn, nói kẻ quan tâm tới vật chất, tiền bạc: “vứt mẹ đại học cô đi, sử với chả sách Ơng giáo chủ nhiệm tơi năm lớp mười hơm tơi thấy bán sổ số kìa, tơi thương hại mua cho vài bộ, thiếu nước ông ta vái sống tơi” [14, 133] lời kẻ biết tới đồng tiền với ngôn ngữ tàn độc Hay tác giả xây dựng ngôn ngữ cho cô gái quê với đầy dung tục, ngƣời học: “Ấy bà biết khơng? Cháu “nà” có bốn đám hỏi cháu “nà” đéo ưng đám Tồn đồ chó dái; “Nàm” thử vài việc chả mà q “nại” gặp bọn chó dái Đéo nửa Đéo có tiền tiêu khổ “nắm” [14, 237] … Chị táo bạo đƣa nhiều ngữ nhƣ: “thằng kia”, “thằng khốn nạn”, “thằng đàn ông”, “lũ đàn ông”, … vào tác phẩm Trong đối thoại nhân vật đan xen nhiều ngôn ngữ đời thƣờng “Oắt con, ta đừng quên Đồ khỉ Tao cấm mày lảm nhảm đấy”[14, 270] “Tôi cúi lom khom lên bàn tay lão, nhanh điêu luyện thao tác nghệ nhân làm gốm, lão thò tay vào váy tôi” 70 Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng từ ngữ mang đầy dung tục, lối nói suồng sã nhƣng phần gây đƣợc ý, hấp dẫn với bạn đọc ngơn ngữ gần gũi với đời thƣờng Mặt khác, tác giả giúp cho nhân vật lột tả chân thực chất Việc sử dụng ngơn ngữ mang đậm ngữ đời thƣờng, dung tục nhƣ giúp cho tác phẩm chị sâu chiêm nghiệm đời sống thực tế, gẫn gũi với độc giả đƣa văn chƣơng đến gần với sống Nhƣng để lạm dụng nhiều gây nhàm chán, khó chịu, thơ tục, trơ trẽn,… nhƣ làm giảm tính nghệ thuật truyện Ta thấy rằng, việc sử dụng ngôn ngữ dung tục văn xuôi giai đoạn ngày trở nên dày đặc so với hệ trƣớc.Với Nguyễn Thị Thu Huệ, chị sắc xảo việc lựa chọn ngôn ngữ, dung tục nhƣng không sa đà nhƣ Y Ban hay Nguyễn Huy Thiệp Đồng thời, khẳng định chị nhà văn nữ lĩnh, biết vận dụng sáng tạo tối đa ngôn ngữ trần thuật để lột tả chất nhân vật Trong truyện Cẩm cù Y Ban không ngần ngại bà Nhanh, nhân vật sử dụng từ ngữ dung tục để miêu tả rõ chi tiết “cái quần lót” mình: “ Quần em bé rách đũng mà vứt lấy đâu cho Cái đũng rách cô thay đũng khác,… mặc vào tốt có điều cục bị to nằm bị cộm”.Hay đến với trang viết Nguyễn Huy Thiệp, lời nói, câu chửi thế, tục tĩu xuất nhiều, để lột tả chất nhân vật mà tác giả muốn xây dựng, lời lão Kiền: “Mẹ cha mày, mày ăn nói với bố à?”, “Mẹ cha mày,, mày nâng bát cơm lên miệng hàng ngày mày có nghĩ khơng?” (Khơng có vua) Việc lựa chọn ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ lột tả chân thực đƣợc chất nhân vật mà không “lố”, tránh gây cảm giác “sốc” ngƣời đọc lần đầu tiếp xúc Đó điều đáng khen, đáng ghi nhận phong cách nhà văn, điều khiển ngôn từ phù hợp với ý tƣởng tác giả 71 Tiểu kết chƣơng Qua phân tích truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ từ phƣơng diện hình thức giúp thấy đƣợc giới nhân vật vô đa dạng, đa tính cách dƣới ngịi bút chị Với nghệ thuật trần thuật độc đáo, nhân vật câu chuyện Thu Huệ lên với cảm xúc, tâm tƣ, tình cảm đa sắc thái Kết hợp phân tích biểu tƣợng, giọng điệu, ngơn ngữ mà tính nữ truyện ngắn chị đƣợc biểu sắc nét Biểu tƣợng thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến văn học Khi nghiên tính nữ, sâu phân tích biểu tƣợng: tóc, ngực, mơng, … giúp ta có nhìn tồn diện hơn, đặc điểm nhận biết giới tính nữ Cho thấy, tác giả lấy ngƣời làm trung tâm sáng tạo nghệ thuật chất liệu nhận thức Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thƣờng nghiêng chiều sâu biểu tâm trạng, cảm xúc tâm hồn Với việc sử dụng linh hoạt có đan xen hình thức nghệ thuật nhƣ: độc thoại nội tâm, đối thoại hay nhật kí tự truyện,… mà điều đƣợc biểu chi tiết, phù hợp với ngữ cảnh, sâu vào giới nhân vật phù hợp với biểu đạt tâm trạng Khi đọc truyện, ta thấy giọng điệu mà tác giả sử dụng đa dạng Có giọng nhỏ nhẹ, cảm xúc, dịu dàng pha lãng mạn Cũng có lúc giọng điệu bất ngờ thay đổi trở nên lạnh lùng, mỉa mai, châm biếm đắng đót Thậm chí việc sử dụng ngơn ngữ dung tục, nhƣng khơng tạo thành điểm “lố” tác phẩm Có thể thấy rằng, Nguyễn Thị Thu Huệ bút sáng tạo, có linh hoạt giọng điệu, lúc nhẹ nhàng, thật thà, lại đỏng đảnh,…khơi gợi dấu ấn khó qn lịng bạn đọc suy ngẫm Nghệ thuật trần thuật đƣơc Thu Huệ vận dụng linh hoạt Ngơn ngữ mang tính nữ đƣợc biểu thông qua: Ngôn ngữ trần thuật dịu dàng đằm thắm, có ngơn ngữ kín đáo, suồng sã đƣợc biểu nhân vật độc thoại nội tâm dƣới dạng tự bạch, hay đối thoại ngữ đời thƣờng 72 nhân vật Với phong cách lối viết riêng, Nguyễn Thị Thu Huệ khẳng định đƣợc vị trí văn học nƣớc nhà, góp phần làm cho tranh văn xuôi nữ đƣơng đại ngày phong phú hơn, tạo mẻ bút pháp thể cảm hứng sáng tạo 73 KẾT LUẬN Nguyễn Thị Thu Huệ đến với văn học tạo đƣợc tiếng vang từ ngày đầu, chị bút sung sức mệt mỏi đầy ắp sáng tạo Hòa vào dòng chảy văn học đại sau 1975 sáng tác Thu Huệ thƣờng tập trung vào ngƣời phụ nữ đề tài quen thuộc đƣợc nhiều nhà văn nam – nữ khác nhƣ Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan, … khai thác Và để làm trội lên đƣợc đặc trƣng tính nữ đến với Nguyễn Thị Thu Huệ ta thấy rõ cả, nhân vật chị xuất với nhiều dòng tâm trạng đan xen, ngƣời khác lạ, nhân vật gam màu riêng biệt không đồng Với tập truyện 37 truyện ngắn có 31/37 truyện viết ngƣời phụ nữ Các sáng tác chị thể đƣợc sáng tạo, mẻ độc đáo loại hình nhân vật, nên Thu Huệ đạt đƣợc nhiều thành công định thi đàn văn học Khi này, việc nghiên cứu “tính nữ” nhƣ đặc trƣng trội để đào sâu phân tích tìm hiểu nhân vật nữ trang viết Thu Huệ cách sâu sắc Tính nữ đƣợc hiểu đặc trƣng xã hội ngƣời thuộc giới nữ đặc trƣng thuộc chất sinh học ngƣời thuộc giới nữ Tính nữ - nhìn từ phƣơng diện nội dung, đƣợc Nguyễn Thị Thu Huệ đặt dƣới lăng kính nhìn chủ quan khách quan Đó nhìn đa diện, nhiều chiều Thế giới nhân vật chị lên chân thật, đời thƣờng nhƣng có hồn Việc phân tích, khám phá tìm hiểu khát vọng tình yêu, hạnh phúc, hi sinh cam chịu có tin yếu đuối luận văn chúng tôi, giúp cho ngƣời đọc có đƣợc nhìn chiều sâu nhân vật nữ truyện ngắn Thu Huệ Dƣới ngịi bút sắc sảo mình, Thu Huệ cho bạn đọc thấy đƣợc nhân vật nữ sắc sảo, có khát vọng khẳng định thể nhƣng có lúc đối lập hồn tồn với nhân vật với nỗi đau khổ, xót xa, chiêm nghiệm dằn vặt Ở thực tại, có lúc nhân vật chị bế tắc khơng lối thốt, nhiều lúc rơi vào ảo vọng nhƣng họ ln tìm cách để khỏi, nhiều họ nghĩ khứ để mơ nghĩ tiếp điều tốt đẹp, để tiếc nuối Nhƣng trở 74 với thực tại, nỗi cô đơn, dằn vặt nhƣ tƣờng thành bao quanh, nhấn chìm hồi niệm Ngƣời phụ nữ, họ yếu đuối, khó hiểu đa sầu đa cảm Vậy nên, họ khao khát có bờ vai ngƣời đàn ơng, trở thành điểm tựa để họ bám trụ đƣợc cảm nhận trở che Hay nói cách khác, họ cần ngƣời bạn “đồng hành” suốt quãng đời lại, ngƣời “bạn đời” họ sẻ chia nỗi niềm thấu hiểu Ở giai đoạn văn học này, ngƣời phụ nữ đƣợc lên với mạnh mẽ, khơng cịn yếu đuối, thụ động ngoan ngỗn Đó đặc trƣng tính nữ trội Họ dám ƣớc mơ, vùng lên để chớp lấy hạnh phúc, tình u khẳng định tơi thể Thiên tính mẫu xuất nhiều với hi sinh cam chịu cho tƣơng lai tƣơi sáng ngƣời họ thƣơng yêu Đó tận hiến ngƣời phụ nữ, ngƣời sinh dƣỡng, cƣu mang Để xây dựng đƣợc nhân vật nữ với nhiều đặc trƣng tính nữ bật yếu tố nghệ thuật giữ vai trò điều tiết Nguyễn Thị Thu Huệ phát huy giọng điệu, ngôn ngữ nhƣ các biểu tƣợng đậm tính nữ Ngơn ngữ trần thuật ngôn ngữ “độc thoại nội tâm” giúp độc giả sâu vào đời sống vô thức nhân vật,làm rõ sắc thái tâm hồn giới Cái đặc trƣng dịu dàng, cay nghiệt giọng; hấp dẫn lơi tóc, mắt, mơi, vóc dáng, ngơn ngữ đối thoại độc thoại góp phần bổ sung cho nhau, làm sáng lên giới nhân vật, đồng thời, bật riêng “tính nữ” sống mn màu Đó tài Thu Huệ Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - từ góc nhìn tính nữ cho ta thấy đƣợc Thu Huệ sắc sảo, đam mê với nghề có thể nghiệm, sáng tạo bút pháp Đó điểm nhấn làm nên nhà văn phong cách văn xuôi Việt Nam đƣơng đại 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh, Văn xuôi nhà văn nữ hệ sau 1975 nhìn từ diễn ngơn giới, http://www.vanhoahoc.vn, đăng 12/07/2016 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học QGHN Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu thơ văn đại”, Tạp chí văn học, (9) Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi NTVN sau 1975, khảo sát nét lớn, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995, Những đổi bản, NXB Giáo dục Dƣơng Thùy Chi (2013), Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ: Lạnh lùng câu chữ, xa xót tâm can, http://baotintuc.vn, ngày 19/07/2013 Văn Chinh (2001), “Văn nữ kỷ XX - tuyển tập đáng quý”, Báo nông nghiệp Việt Nam, (138) Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học ứng dụng, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội 10 Hà Minh Đức (1998), Cảm hứng thời đại văn chương, NXB Chính trị quốc gia 11 Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 12 Vũ Thúy Hải (2003), Nhân vật truyện ngắn thời kì đổi mới, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học 15 Nguyễn Thị Thu Huệ (2002), Trả lời vấn, Nguyễn Thị Thu Huệ thích sáng tác đề tài người phụ nữ, Báo niên 76 16 Nguyễn Thị Thu Huệ (2005), Trả lời vấn, Nguyễn Thị Thu Huệ đam mê tình yêu văn chương, http://ngoisao.net 17 Nguyễn Thị Thanh Huyền (1996), Bƣớc đầu tìm hiểu số đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 18 Lê Thị Hƣờng (1995), Quan niệm người đơn truyện ngắn nay, Tạp chí văn học, (2) 19 Nguyễn Văn Long (1986), “Nói thêm thành tựu truyện ngắn nhân tuyển tập”, Báo Văn nghệ (32) 20 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên), (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thị Thùy Liên (2002), Hình tượng tác giả truyện ngắn nữ thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 22 Lê Văn Luyện (chủ biên), (2002), Từ điển tâm lý lâm sàng PhápAnh-Việt, Nxb Thế giới 23 Phƣơng Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ, Tạp chí tác phẩm mới, (3) 24 Nguyễn Thị Hồng Minh, Yếu tố tâm linh truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Báo cáo khoa học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 25 Lộc Hoàng Lê Na, Ngôn ngữ độc thoại truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 26 Vũ Thị Tố Nga (2005), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 27 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), (2010), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 28 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 29 Trần Đình Sử (chủ biên), (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 30 Bùi Việt Thắng (1986), “Chân trời truyện ngắn”, Báo VN, (20) 77 31 Bùi Việt Thắng (1994), Năm truyện ngắn dự thi bút trẻ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 32 Bùi Việt Thắng (1999), – Bình luận truyện ngắn (Phê bình tiểu luận), Nxb Văn học 33 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia 34 Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hơm nay, Tạp chí nghiên cứu văn học, (4) 35 Bùi Việt Thắng (tuyển chọn giới thiệu), (2002), Truyện ngắn bốn bút: Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học 36 Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (2016), Văn học giới nữ, Nxb Thế giới 37 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, (9) 38 Bích Thu (2001), “Văn xi phái đẹp”, Tạp chí sơng Hương, (145) 39 Lý Hoài Thu (1993), Những truyện ngắn hay, Tạp chí Văn nghệ quân đội 40 Lê Thị Hƣơng Thủy (2004), Truyện ngắn số bút nữ thời kì đổi (qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lí Lan), Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trƣờng ĐHKHXH & NV 41 Tồn Nguyễn (2008), Khơng lạnh lịng với văn chƣơng, https://www.tienphong.vn/van-nghe/khong-lanh-long-voi-van-chuong145717.tpo, ngày 06/12/2008 42 Phạm Thị Tuyên (2002), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Vinh 43 Hồ Sỹ Vĩnh (2002), “Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Báo VN, (35) ... 1: Vấn đề tính nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chương 2: Tính nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Tính nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - nhìn từ phương... tài năng, đóng góp Nguyễn Thị Thu Huệ đời sống văn học 1.3.2 ? ?Tính nữ? ?? đặc trưng trội truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Tính nữ đặc trƣng trội truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Tính nữ kiến tạo nên nhân... nghệ thu? ??t ngƣời truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ: nhìn từ phƣơng diện thể loại” làm rõ ngƣời thể ngƣời truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 8 Trong cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ,

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Phan Vàng Anh, Văn xuôi các nhà văn nữ thế hệ sau 1975 nhìn từ diễn ngôn giới, http://www.vanhoahoc.vn, đăng 12/07/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi các nhà văn nữ thế hệ sau 1975 nhìn từ diễn ngôn giới
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học QGHN
Năm: 2003
3. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong thơ văn hiện đại”, Tạp chí văn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong thơ văn hiện đại”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
4. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi NTVN sau 1975, khảo sát trên nét lớn, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi NTVN sau 1975, khảo sát trên nét lớn
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
5. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, Những đổi mới cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, Những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Văn Chinh (2001), “Văn nữ thế kỷ XX - một tuyển tập đáng quý”, Báo nông nghiệp Việt Nam, (138) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nữ thế kỷ XX - một tuyển tập đáng quý”, "Báo nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Văn Chinh
Năm: 2001
8. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học và ứng dụng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
9. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2004
10. Hà Minh Đức (1998), Cảm hứng thời đại trong văn chương, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng thời đại trong văn chương
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1998
11. Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn
Tác giả: Trần Thanh Địch
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1998
12. Vũ Thúy Hải (2003), Nhân vật trong truyện ngắn thời kì đổi mới, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật trong truyện ngắn thời kì đổi mới
Tác giả: Vũ Thúy Hải
Năm: 2003
13. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
14. Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Huệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Thu Huệ (2002), Trả lời phỏng vấn, Nguyễn Thị Thu Huệ thích sáng tác về đề tài người phụ nữ, Báo thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thu Huệ thích sáng tác về đề tài người phụ nữ
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Huệ
Năm: 2002
16. Nguyễn Thị Thu Huệ (2005), Trả lời phỏng vấn, Nguyễn Thị Thu Huệ đam mê cả tình yêu và văn chương, http://ngoisao.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thu Huệ đam mê cả tình yêu và văn chương
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Huệ
Năm: 2005
18. Lê Thị Hường (1995), Quan niệm về con người cô đơn trong truyện ngắn hiện nay, Tạp chí văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về con người cô đơn trong truyện ngắn hiện nay
Tác giả: Lê Thị Hường
Năm: 1995
19. Nguyễn Văn Long (1986), “Nói thêm về thành tựu truyện ngắn nhân một tuyển tập”, Báo Văn nghệ (32) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói thêm về thành tựu truyện ngắn nhân một tuyển tập”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Năm: 1986
20. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên), (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
21. Nguyễn Thị Thùy Liên (2002), Hình tượng tác giả trong truyện ngắn nữ thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hình tượng tác giả trong truyện ngắn nữ thời kì đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Liên
Năm: 2002
41. Toàn Nguyễn (2008), Không lạnh lòng với văn chương, https://www.tienphong.vn/van-nghe/khong-lanh-long-voi-van-chuong-145717.tpo, ngày 06/12/2008 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w