Thi pháp truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

109 16 0
Thi pháp truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CAO THỊ HUYỀN TRÂN THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Cao Thị Huyền Trân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: NHÀ VĂN NGUYỄN THỊ THU HUỆ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 1.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật 1.1.1 Vài nét tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ 1.1.2 Hành trình sáng tác truyện ngắn 1.1.3 Hành trình sáng tác kịch phim truyện truyền hình 12 1.2 Nguyễn Thị Thu Huệ dòng mạch truyện ngắn nữ sau 1986 17 1.2.1 Khái lược truyện ngắn nữ sau 1986 17 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ diện mạo truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1986 23 Chương 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 28 2.1 Cảm quan nhà văn xã hội người 28 2.2 Các kiểu người tiêu biểu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 33 2.2.1 Con người cô đơn, bất an 33 2.2.2 Con người giàu khát vọng bi kịch 45 2.2.3 Con người thực dụng, vô cảm 50 2.2.4 Con người nhân ái, giàu lòng vị tha 57 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 61 3.1 Ngôn ngữ, giọng điệu 61 3.1.1 Ngôn ngữ 61 3.1.1.1 Ngôn ngữ trần thuật 61 3.1.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 67 3.1.2 Giọng điệu 72 3.1.2.1 Giọng trữ tình, đằm thắm 73 3.1.2.2 Giọng giãi bày, tâm 74 3.1.2.3 Giọng triết lí, suy ngẫm 76 3.1.2.4 Giọng lạnh lùng, xót xa 78 3.2 Kết cấu 80 3.2.1 Kết cấu theo trật tự thời gian tuyến tính 80 3.2.2 Kết cấu đảo tuyến thời gian thủ pháp đồng 82 3.2.3 Kết cấu lắp ghép nghệ thuật điện ảnh 86 3.3 Không gian nghệ thuật 88 3.3.1 Không gian thực đa chiều 88 3.3.2 Khơng gian gia đình 91 3.3.3 Không gian tâm tưởng 94 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 1975, đặc biệt từ năm 1986 trở đi, đời sống văn học Việt Nam có nhiều thay đổi Cùng với đổi xã hội, văn học có chuyển biến tích cực, tạo thành tựu bật qua thể loại Trong tranh chung ấy, dễ nhận khởi sắc thể loại truyện ngắn Diện mạo truyện ngắn Việt Nam đương đại có góp mặt nhiều bút nữ Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Y Ban, Dạ Ngân, Trần Thùy Mai… Trong đó, Nguyễn Thị Thu Huệ có đóng góp riêng nội dung tư tưởng nghệ thuật Trong năm gần đây, việc nghiên cứu truyện ngắn nói chung, truyện ngắn nhà văn nữ nói riêng quan tâm đặc biệt Thế nhưng, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ dường cịn nhiều khoảng trống Một số nhà phê bình tiếp cận tác phẩm chị dừng lại viết với dung lượng không trang Một số luận văn nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huệ nhóm tác giả Thời điểm tiến hành thực luận văn này, Nguyễn Thị Thu Huệ có tay gần 60 truyện ngắn nhiều kịch phim truyền hình với nhiều tác phẩm đạt giải thưởng Vì vậy, chúng tơi thiết nghĩ việc tìm hiểu thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cơng việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ giúp hiểu sâu sắc giới nghệ thuật nhà văn, có nhìn nhận, đánh giá xác đáng q trình vận động văn xi Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn có số lượng tác phẩm xuất lớn, chị trao tặng nhiều giải thưởng có uy tín nhận nhiều yêu mến, kỳ vọng độc giả Do đó, có lẽ khơng q võ đốn khẳng định nhà văn đạt thành công định thể loại truyện ngắn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ lại chưa nhiều Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi thu thập số tư liệu sau: 2.1 Các viết báo, tạp chí Trong Tạp chí Văn nghệ Quân đội số năm 1994, tác giả Bùi Việt Thắng có viết Năm truyện ngắn dự thi bút nữ trẻ nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ Bùi Việt Thắng có nhận xét nhân vật tập truyện ngắn Hậu thiên đường - tác phẩm đạt giải A Cuộc thi tiểu thuyết tập truyện ngắn Nhà xuất Hà Nội: “Nhân vật Thu Huệ không “thả” vào bối cảnh xã hội rộng lớn phức tạp, mà “nhốt” vào tình hẹp đặc sắc Và cách tác giả đối xử với nhân vật “thu gom thứ vào bao tải to tướng buộc chặt lại” Giãy giụa để tung khỏi bao tải đó, khó, tình cảnh nhân vật nữ truyện Thu Huệ Cây bút trẻ tỏ rõ chia sẻ cảm thông với người phụ nữ “ai mang khn mặt gái” Và nhận xét nghệ thuật: “Văn Thu Huệ có độ căng nhịp điệu, câu thường ngắn, ẩn dụ điển tích, cấu trúc đơn giản, thông tin cao… Đọc Thu Huệ, thấy rõ ngòi bút hoạt bát giọng điệu - lúc bạo liệt, lúc thật thà, lúc thâm trầm triết lý, có lúc đỏng đảnh, lại có lúc dịu dàng đến bất ngờ…” Trên báo Văn nghệ trẻ ngày 25/3/1996, Những ngơi nước mắt, tác giả Đồn Hương đánh giá Nguyễn Thị Thu Huệ bút tài hoa với cách viết “lên đồng” mang khuynh hướng đại Năm 2003, trang http://vietbao.vn, viết Nguyễn Thị Thu Huệ say sưa viết, tác giả Nhật Hào nhận xét: “Thời gian gần đây, Thu Huệ có thay đổi phong cách sáng tác Ngày trước, chị hay viết tình yêu, người phụ nữ yêu đến đam mê chịu thiệt thòi Bây giờ, chị lại thiên xu hướng thực sống, để thoát khỏi thực đưa nhân vật đến hoàn thiện Vốn sống, trải nghiệm thực tế thay đổi ngày tác động sâu sắc vào ngòi bút chị” 2.2 Các luận văn, luận án Theo chúng tơi tìm hiểu, có số luận văn nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ: - Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Hồng Diệu - Khóa luận tốt nghiệp đại học Lê Thị Tuyết, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội - Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - Luận văn thạc sĩ Cao Thị Nga, Trường Đại học Vinh - Truyện ngắn số bút nữ thời kỳ đổi (qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan) - Luận văn thạc sĩ Lê Thị Hương Thủy, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội - Âm hưởng nữ quyền truyện ngắn nhà văn nữ thời kỳ đổi (qua sáng tác Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu), Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh, Trường Đại học Vinh - Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ - Luận án tiến sĩ Lê Thị Sao Chi, Đại học Vinh Nhìn chung, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Vì vậy, luận văn lấp đầy “khoảng trống” đó, nhằm khám phá sâu bình diện thi pháp nhà văn giúp người đọc hình dung giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, từ góp phần nhận diện phong cách nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát đề tài toàn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, đó, chúng tơi tập trung nghiên cứu điểm bật qua phương diện: quan niệm nghệ thuật người, giọng điệu, ngôn ngữ, kết cấu, không gian nghệ thuật để làm rõ đặc sắc mặt thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát phân tích truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ in tập truyện: - Cát đợi, NXB Văn học, Hà Nội, 1992 - Hậu thiên đường, NXB Văn học, Hà Nội, 1995 - Phù thủy, NXB Văn học, Hà Nội, 1997 - Tuyển tập 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học, Hà Nội, 2010 - Thành phố vắng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: giải mã cấu trúc văn nghệ thuật ngơn từ góc độ thi pháp học Khai thác thủ pháp nghệ thuật yếu tố hệ thống văn bản: quan niệm nghệ thuật người, kết cấu, không - thời gian nghệ thuật, giọng điệu, ngôn ngữ - Phương pháp phân tích - tổng hợp: nhằm phân tích khái quát đặc điểm bật mặt thi pháp tác phẩm - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh tác phẩm khảo sát với tác phẩm khác thời, thể loại, đề tài để từ khẳng định đóng góp riêng Nguyễn Thị Thu Huệ từ bình diện thi pháp truyện ngắn - Luận văn sử dụng lý thuyết thi pháp học Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận, luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, làm rõ nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ góc độ thi pháp - Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần tìm hiểu, nghiên cứu cách sâu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, bút nữ tiêu biểu văn học Việt Nam sau 1975 Kết luận văn tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Văn học Việt Nam Lý luận văn học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ hành trình sáng tạo nghệ thuật Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chương 3: Đặc điểm phương thức thể truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chương NHÀ VĂN NGUYỄN THỊ THU HUỆ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 1.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật 1.1.1 Vài nét tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ngày 12 tháng năm 1966 Khe Hùm, Quảng Ninh, lớn lên Hà Nội Thu Huệ sinh gia đình có truyền thống văn học Bố cán miền Nam tập kết, nguyên nhà báo; mẹ nhà văn có dấu ấn văn học đại - nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú Thu Huệ từ nhỏ sống khơng khí “văn nghệ”, thừa hưởng vốn sống, hiểu biết người cha chất văn nữ duyên dáng mẹ Vì thế, từ nhỏ Thu Huệ có trái tim đa cảm nhìn tinh tế Chị tâm sự: “Cho đến tuổi 37 tơi cịn đầy mộng mơ người mơ mộng Rất hay buồn, hay bị xốn xang Dẫu có hai trai mà hôm trăng sáng mà không đường lang thang lúc, không ban công ngắm trăng lúc người bị cắp đấy…”[53] Văn Thu Huệ cho ta thấy sống phố phường với suy tư hạnh phúc, tình yêu Cái nhìn “trách nhiệm” với sống làm cho văn chị đậm chất đời chất người Am hiểu, tường minh ngõ ngách đời sống làm nên nét đặc sắc văn chị Tất trái tim nhạy cảm nhận trang viết sắc sảo đầy nữ tính Cuộc đời, số phận nhân vật văn Thu Huệ xuất phát từ chủ thể đa đoan, chiêm nghiệm người 91 Khơng bó hẹp, đóng khung khn khổ, Nguyễn Thị Thu Huệ ln tìm kiếm hình thức khơng gian phù hợp với ý đồ nghệ thuật Dường nhà văn có ý thức chiếm lĩnh khám phá ngóc ngách đời sống xã hội để bao quát toàn diện thực Dù phạm vi nào, chị phát lộ niềm khắc khoải khôn nguôi người lẽ sống đời Và thế, tác phẩm chị có chung xuất phát điểm đích đến đời 3.3.2 Khơng gian gia đình Trong 51 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ mà chúng tơi khảo sát, có đến 21 truyện viết sống mối quan hệ thành viên gia đình Điều khẳng định truyện ngắn chị, khơng gian chủ yếu khơng gian gia đình Khơng gian gia đình truyện ngắn Thu Huệ thường chật hẹp, ngột ngạt không gian ấy, nhân vật chị cảm thấy cô đơn, trống trải, chán chường Những biến động sống xã hội tạo chuyển biến lớn tính cách người quan niệm sống họ Trước kia, gia đình coi khn mẫu để quy chiếu xã hội Những ứng xử gia đình tơn ti ngồi xã hội Nhưng xã hội phát triển lo lắng, băn khoăn trước bất ổn gia đình bắt đầu xuất Các nhà văn đưa vào tác phẩm vấn đề phức tạp nảy sinh mối quan hệ gia đình Nguyễn Thị Thu Huệ nhìn nhận gia đình xã hội nỗi băn khoăn trước dấu hiệu hợp tan, tồn rạn vỡ Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, ta khó tìm thấy gia đình trọn vẹn hạnh phúc Tất gia đình truyện chị ẩn chứa điều bất ổn, đứng trước nguy rạn nứt tan vỡ Trong Mi Nu xinh đẹp không gian gia đình với nhà “mười sáu mét vng tập thể” Ở có bốn thành viên hai vợ chồng sĩ quan hưu hai đứa Không gian bắt đầu chật chội, ngột ngạt từ 92 có xuất chó Nhật tên Minu trị gii hai vàng “Từ ngày có “hai cây” ở, nếp sống gia đình tơi thay đổi hẳn Cửa lúc đóng im ỉm sợ “hai cây” chạy mất” [19, tr.365] Cái nhà chật hẹp vốn hạnh phúc, đầm ấm trở nên căng thẳng, hai vợ chồng thường xuyên bất hòa, đứa phải bỏ học, bỏ làm Chính giấc mộng làm giàu đẩy gia đình đến rạn nứt Cái không gian chật chột, ngột ngạt gia đình xuất nhiều tác phẩm Thu Huệ Đó khơng gian gia đình nhân vật cậu Nước mắt đàn ơng Ở tác phẩm này, không gian thực nhà họ rộng lớn, đầy đủ tiện nghi không gian sinh hoạt thành viên gia đình lại ngột ngạt lẽ họ khơng có cảm thơng, thấu hiểu lẫn Vợ không hiểu chồng, không hiểu cha Mỗi người có cách sống riêng dẫn đến sống chung họ nhà trở nên tù túng Trong khơng gian đó, nhân vật cậu ln cảm thấy đơn, trống trải Ở Hình bóng đời không gian chật chột khác biệt lối sống, cách suy nghĩ ích kỷ, thiếu cảm thông, chia sẻ hai vợ chồng Từ khác biệt cách nghĩ, cách sống mà người vợ cảm thấy bách, tù túng nhà “Anh làm Nhà yên cửa lặng Anh Nhà cửa ồn ã” [19, tr.397] Căn nhà họ chật chội người chồng thường xuyên rủ bạn bè nhà hàn huyên tâm sự, chia sẻ niềm đam mê thơ ca Rồi người vợ trở nhà sau thời gian bỏ nhà dì, chị thấy nhà lúc “mỗi góc nhà có đặc trưng riêng Góc bếp núc gọn gàng chứng tỏ có bàn tay phụ nữ Góc thi ca lỏng chỏng chén tách Những cốc đầy bã chè, tàn thuốc Từng đám dỉn bu đen Góc Thúy la liệt bánh kẹo dở, rẻ tiền…” [19, tr.401] Không gian hạnh phúc họ trở nên bề bộn, bừa bãi bàn tay người 93 vợ Khi người vợ nhận cần phải cố gắng để xây dựng hạnh phúc người chồng vĩnh viễn Gia đình họ tan vỡ, mát Khơng gian gia đình truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ khơng chật chội, ngột ngạt mà dường thành viên gia đình khơng có gắn kết với nhau, họ sống tách biệt, cô độc Gia đình Dĩ vãng ví dụ Gia đình ông Xung sống mái nhà cao rộng, đầy đủ tiện nghi, vườn hoa đẹp, hương thơm ngào ngạt cảnh thần tiên “Tôi sâu vào nhà Lẩm nhẩm đếm thấy có bảy phịng Sáu phịng lớn quây tròn quanh phòng khách Mỗi phòng có ban cơng nhìn khu vườn nhỏ, khu vườn trồng loại hoa Có cảm giác, lên thiên đường êm ái, dịu dàng đến thơi” [19, tr.67] Thế đó, khơng có hịa hợp, hạnh phúc Ơng Xung thích sống bình n, lẽ ơng trải qua năm tháng kinh hãi chiến tranh, người vợ lại thèm khát tình yêu cuồng nhiệt, cháy bỏng Ông đem lại hạnh phúc cho người vợ, bà bỏ với người đàn ông khác Rồi lại quay Rồi lại bỏ Ông Xung sống cô đơn nhà rộng lớn, lạnh lẽo Với Tân Cảng, khơng gian gia đình hai nhân vật anh chị nhà “rộng hai trăm năm mươi mét vng, với năm phịng, nằm đường gần phi trường, bên cạnh vài chục biệt thự thương gia giàu lên thời chế thị trường Mặt tiền nhà rộng mười bốn mét chia hai phần lệch Bên nhỏ dành cho đường ôtô vào gara Bên to hàng rào thưa cao, màu xanh thẫm” [19, tr.5], nhà rộng thênh thang, sang trọng lại diễn cảnh ly tan hai vợ chồng với hai đứa trai Gia đình truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ khơng gói gọn mối quan hệ vợ chồng, mà mối quan hệ khác mẹ chồng nàng dâu, anh em ruột, chị em dâu… Nhiều hệ 94 sống nhà Thế họ khơng có đồn kết, u thương lẫn mà ln có bất hịa, mâu thuẫn dẫn đến nguy tan vỡ Đó gia đình Cõi mê, Không thể kết thúc Ở Cõi mê gia đình đơng đúc với ba gia đình nhỏ bác trưởng, bác thứ, gia đình nhân vật gồm hai mẹ người cô tâm thần, khơng bình thường Sống chung mái nhà, vợ chồng bác trưởng bác thứ thường xuyên cãi để tranh giành quyền định nhà, người mẹ nhân vật tơi biết khóc, cịn người suốt ngày lang thang ngồi đường Cuối ngơi nhà bán theo ý bác trưởng, người chia ít, tự tìm nơi sinh sống Tình cảm anh em ruột thịt đổ vỡ theo nhà Với Không thể kết thúc gia đình gia đình truyền thống từ người mẹ bị ốm bác dâu đùn đẩy trách nhiệm chăm sóc mẹ cho vợ chồng em, đồ gốm cổ nhà bị bác dâu tình nhân đánh tráo đồ giả Gia đình cuối ly tán, người phương Qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chúng tơi nhận thấy khơng gian gia đình chiếm dung lượng lớn tác phẩm chị Đó khơng gian chật chột, ngột ngạt, tù túng, toan tính vụ lợi thấy bình yên, tình thương yêu thành viên gia đình Thơng qua khơng gian gia đình, tác giả thể biến động thay đổi xã hội Ở điểm nhận thấy truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có nét tương đồng với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Tướng hưu, Khơng có vua) chủ ý xây dựng khơng gian gia đình hình ảnh thu nhỏ xã hội đương thời 3.3.3 Không gian tâm tưởng Đó khơng gian tinh thần, khơng gian hồi tưởng, không gian khát vọng người Trong sáng tác Thu Huệ, không gian tâm tưởng thứ không gian mà nhân vật sống với giới đầy ắp hồi ức, kỉ 95 niệm, giấc mơ, ao ước ảo vọng Không gian truyện Huyền thoại, Người tìm giấc mơ, Phù thuỷ, Còn lại vầng trăng, Dĩ vãng, Thành phố vắng, Phịng chiếu phim số khơng gian vừa thực vừa mơ Nhân vật Huyền thoại năm lần hẹn gặp người yêu đất Sài Gòn Sau lần lên máy bay trở Hà Nội, nhân vật lại sống không gian tâm tưởng nhớ kỉ niệm qua, vừa ước mơ, tưởng tượng hẹn lần sau “Tơi nhìn qua cửa, cố tìm tơi chẳng rõ Chỉ có mây mây vỗ bao lấy thân máy bay Tôi cõi hư vô” [19, tr.24] Không gian tâm tưởng phần lớn mang lại cảm giác buồn Loại không gian thường vận động theo tâm lí nhân vật, có gần gũi đan hoà vào trầm lắng lòng người trước biến chuyển thời gian điểm nhìn nhân vật Trong Cịn lại vầng trăng, nhân vật tâm sự: “Ngày tơi hai mươi tuổi Tơi có tất Nhưng tơi khơng có nước mắt để khóc lúc bố chết Giờ Hai mươi năm sau Tôi tràn nước mắt mi thương bố Thiên nhiên bao la vĩnh cửu Thiên nhiên tồn với muôn đời Trăng sáng tơi cịn có nghĩa ngày rằm - hương hoa cúng bố” [19, tr.65] Không gian khứ chen lẫn suy nghĩ, hồi tưởng nhân vật mang theo hối hận, day dứt người không chăm sóc bố trước lúc bố qua đời Mặc dù sống đêm trăng sáng ý nghĩa đêm trăng sáng với nhân vật thay đổi nhiều Nếu trước kia, ngày nhân vật Tôi hai mươi tuổi, đêm trăng thực mang đến cảm giác hạnh phúc sống tình yêu, bên cạnh người yêu lần trăng sáng chị lại cảm thấy hối hận Chúng ta bắt gặp không gian tâm tưởng Thành phố không mùa đông Qua liên tưởng nhân vật Tôi: “Lúc đây, tơi lại hít khơng gian mát lạnh mưa, miền rừng cộng với độ lạnh xe 96 mùi hương êm dịu hạt ngô rang” [19, tr.295] Đó khơng gian q khứ Cái se lạnh mưa rừng hoà quyện mùi thơm âm ấm, nhẹ nhàng lan toả ngô rang Hà Nội mùa đông trước Mùi ngơ rang lan toả khơng gian khiến lịng người se thắt lại Bởi mùi ngơ gợi cảnh sum vầy, đầm ấm gia đình mà gia đình người tự sống cho Bố mẹ chia tay nhau, nhân vật tơi chọn cho mảnh đất sống - Sài Gịn dù khơng phải q hương Tuy nhiên, lúc cô gái cảm thấy trống trải lạnh lẽo vây quanh, bao bọc lấy tâm hồn Trong sống, lúc buồn đau, chán nản trước thực tại, người thường tìm đến giới khác, giới khơng có thực Nhân vật Tơi Người tìm giấc mơ vốn gái nghèo, khơng cha, mẹ bỏ tìm kiếm hạnh phúc mới, sống với bà ngoại… Nói chung sống khơng có ngồi buồn tủi Bởi nhân vật Tơi thích sống mơ vì: “Tơi sống ban ngày bóng Ban đêm sống thực Trong mơ yêu Được khỏi nhà ảm đạm, khơng ánh sáng Được làm sống thực tơi khơng có” [19, tr.258] Những giấc mơ triền miên nhân vật giới khác, giới tâm linh, linh cảm lịng khát khao hạnh phúc tình u đẹp Cơ gái mơ trở thành hoa hậu, có bố mẹ, có tình u, có tất Khơng gian tâm tưởng thứ khơng gian hồn tồn đối ngược với khơng gian xã hội Ở Người tìm giấc mơ, hai thứ khơng gian chống lại nhau, thứ người ta muốn có đời thực mà khơng có họ lại có giấc mơ Tuy nhiên, hạnh phúc giấc mơ ảo vọng, hư vô Nhiều lúc sống, sống với ước mơ, khát vọng điều hạnh phúc người 97 Khơng gian tâm tưởng gắn với tình cảm, tâm trạng nhân vật Đặc biệt, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, không gian tâm tưởng thường hay gắn với đêm trăng Qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng tơi thấy có tới 20 truyện nhắc đến ánh trăng vầng trăng, lần xuất trăng lần tâm trạng số phận nhân vật khác Đêm trăng truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ miêu tả nhiều góc độ, nhiều tâm trạng nhân vật lời tác giả bộc bạch: “Có người phát điên đêm trăng Có án mạng xảy đêm trăng Có tình u đến đêm trăng Và, có nỗi đơn tìm đêm trăng” [19, tr.86] Chẳng hạn, Phù thuỷ, trăng giấc mơ có ảo giác kì dị “trăng mùng mười nhạt nhô lên quầng sáng xanh Ma quái” [19, tr.178] Sau nhân vật lạc vào giấc mơ kì lạ Nó mơ thấy ơng hàng xóm biến thành khỉ trước bàn thờ mẫu ngơi chùa u tịch Cuối truyện, chết “Trăng tháng, sáng xanh lạnh lẽo Hai người ngồi bên đứa gái Không biết đến bao giờ” [19, tr.226] Sự lạnh lẽo lạnh lẽo, đau đớn, ân hận bố mẹ Trăng Cịn lại vầng trăng gắn với tình yêu sáng, đẹp đẽ nỗi ân hận, day dứt nhân vật Tôi Trong đêm người bố từ giã cõi đời, gái có đêm tình u ngào bên người yêu “ánh trăng rắc bạc xuống mặt đường Trăng đung đưa qua tán Trăng cạn không trung Những đương lung linh, mờ ảo” [19, tr.56] Dưới nhìn kẻ yêu, trăng dường đẹp hơn, lung linh “Có anh Trăng trở nên thần thánh, thiêng liêng” [19, tr.58] Và nhiều năm sau đó, với nhân vật này, trăng khơng cịn liêng thiêng, đẹp đẽ mà nỗi ân hận, thương nhớ bố “Trăng sáng tơi có ý nghĩa ngày rằm - hương hỏa cúng bố” [19, tr.65] 98 Không gian đêm trăng truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có gắn với niềm vui, rung cảm đầu đời, lúc lại gắn với nỗi đau đớn xót xa, ân hận, có trăng mang cảm giác đơn nhân vật, cịn có lúc trăng niềm mơ ước, khát khao người Không gian ánh trăng thứ không gian nhuốm đầy tâm trạng, biểu đạt tinh tế miêu tả nội tâm nhân vật Tóm lại, đặt nhân vật mối quan hệ kiểu không gian: không gian thực - lãng mạn đa chiều, không gian gia đình khơng gian tâm tưởng, Nguyễn Thị Thu Huệ cho thấy đa dạng góc nhìn nhà văn người gắn với nỗi niềm trăn trở, cô đơn, trống vắng kiếp người Và đớn đau, thất vọng, cô đơn gia đình xã hội nhân vật chị lại tìm đến giới khác - giới hồi ức, ước mơ, khát vọng ảo vọng tìm giải thốt, tìm phút giây n tĩnh cho đời Khơng gian nghệ thuật hình tượng sinh động, giàu sức biểu cảm văn học Tìm hiểu vấn đề khơng gian nghệ thuật tìm hiểu vấn đề thi pháp quan trọng tác phẩm Chúng “hình thức mang tính nội dung” Khơng giản đơn kỹ thuật xử lý mà thông qua nhà văn cịn thể quan niệm nhân sinh, cảm quan nghệ thuật tư tưởng mình, chia sẻ trở trăn giá trị, phẩm chất sống Mỗi truyện ngắn tác giả dày công lựa chọn khn hình cho phù hợp, khơng lặp lại người khơng lặp lại Bằng tài sức trẻ, Nguyễn Thị Thu Huệ đem đến cho văn xuôi khám phá bình diện thi pháp tác phẩm có hình thức không gian nghệ thuật 99 KẾT LUẬN Cho đến nay, với hai mươi năm cầm bút, vị trí Nguyễn Thị Thu Huệ văn xuôi đương đại khẳng định Với tư nghệ thuật mẻ, lối viết sắc sảo, trang văn chị làm thổn thức trái tim người đọc bao điều phải suy ngẫm người, xã hội thời đại Đồng thời, xuất chị cịn góp thêm tiếng nói, khẳng định tài bút nữ ngày “lấn sân” văn đàn đại Cho dù thể loại nào, trải nghiệm với vấn đề gì, người đọc khơng khó để nhận nhà văn ngịi bút đầy trách nhiệm, ln tìm tịi sáng tạo Nguyễn Thị Thu Huệ ln cố gắng tìm cách đổi sáng tác từ đề tài, nội dung đến hình thức, thi pháp Với đề tài Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, luận văn cố gắng khảo sát truyện ngắn đặc sắc nữ văn sĩ, tập trung làm bật nét bật thi pháp sáng tác chị Từ góc độ thi pháp, khẳng định rằng, Nguyễn Thị Thu Huệ có nhìn đa chiều, sâu sắc người Nhân vật truyện ngắn chị thường đa diện, đa đoan, bi kịch Họ người khao khát, kiếm tìm điều tốt đẹp sống, khát vọng, kiếm tìm họ cảm thấy cô đơn, trống trải Con người thực dụng, vô cảm kiểu nhân vật thường thấy truyện ngắn chị Viết dạng nhân vật ngòi bút Nguyễn Thị Thu Huệ vừa lên án mạnh mẽ vừa cảnh tỉnh, cảnh báo Bên cạnh đó, người nhân hậu, vị tha xuất nhiều sáng tác chị Dù viết kiểu người nào, ta thấy ẩn đằng sau tình u thương, cảm thơng, chia sẻ nữ văn sĩ đa cảm, chân thành với đời, với người 100 Đặc điểm phương thức thể truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ từ ngôn ngữ, giọng điệu kết cấu, không gian nghệ thuật khẳng định đóng góp nhà văn văn học Việt Nam đương đại Từ việc khẳng định vai trò lớn lao ngơn ngữ, giọng điệu việc hình thành nên phong cách riêng bút, luận văn đa dạng, phong phú ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chị tinh tế, sắc sảo việc sử dụng ngôn từ, đặc biệt thành công việc sử dụng câu ngắn nét riêng Nguyễn Thị Thu Huệ Về giọng điệu, thấy Nguyễn Huy Thiệp lạnh lùng, giễu nhại, Nguyễn Ngọc Tư buồn thương, day dứt, Trần Thùy Mai trữ tình, hồi niệm, Võ Thị Hảo trăn trở, suy tư Nguyễn Thị Thu Huệ tổng hòa nhiều chất giọng khác nhau: trữ tình, đằm thắm, giãi bày, tâm hay triết lý, suy ngẫm, lạnh lùng, xót xa Với hai hình thức kết cấu quen thuộc truyện ngắn đại, Nguyễn Thị Thu Huệ biến tấu sở đẩy mạnh bút pháp phân tích tâm lý kỹ thuật tạo dựng thời gian đồng hiện, đưa vào kỹ thuật lắp ghép điện ảnh, tạo nên lối viết với tác phẩm ngắn, giàu triết lý đọc hấp dẫn Không gian nghệ thuật bình diện thi pháp bật đáng ý truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Viết nhiều đề tài gia đình nên khơng gian đầu tiên, chủ yếu thấy truyện ngắn chị khơng gian gia đình Đó khơng gian chật chội, tù túng, nơi thành viên gia đình khơng tìm thấy bình n, hạnh phúc mà toan tính, vụ lợi người thân thuộc với với mệt mỏi, cô đơn, chán chường người Đặc biệt, nhà văn quan tâm đến “vũ trụ thứ hai” đời sống người, khơng gian tâm tưởng, nơi mà 101 khứ, tương lai, ám ảnh mơ mộng bộn bề giăng mắc tâm hồn người Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ góc độ thi pháp hướng triển vọng đầy thú vị Cách tiếp cận góp phần giải mã ẩn nghĩa sáng tác nhà văn, giúp cho người đọc có nhìn đầy đủ “ý đồ” chị việc xây dựng giới nhân vật, sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu, tổ chức kết cấu, không gian nghệ thuật… Sau hai mươi năm miệt mài với văn chương nghệ thuật, Nguyễn Thị Thu Huệ không ngừng nỗ lực, sáng tạo với tất niềm đam mê, mặn mà, tỉnh táo người phụ nữ trải Tác phẩm chị tiếp tục nhận ủng hộ đón đợi người đọc Hi vọng chị đem đến cho văn đàn “đứa tinh thần” lạ hấp dẫn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, tạp chí, luận văn [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội [3] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn - lí luận, tác giả tác phẩm, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Xuân Cang (2000), Nguyễn Thị Thu Huệ, nhà văn vận bĩ, Tám chữ hạc quỹ đạo đời người, NXB Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Lê Tử Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [7] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội [8] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam: lịch sử - thi pháp - chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (7) [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp truyện”, Báo Văn nghệ, 27, (31) [13] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 103 [14] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Cát đợi, NXB Văn học, Hà Nội [16] Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Hậu thiên đường, NXB Văn học, Hà Nội [17] Nguyễn Thị Thu Huệ (1997), Phù thủy, NXB Văn học, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn [19] Nguyễn Thị Thu Huệ (2010), 37 truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Thu Huệ (2012), Thành phố vắng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [21] Phạm Thị Thu Huyền (2012), “Ý thức phái tính sáng tác văn xi từ sau 1975 (qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thùy Mai, Y Ban, Phạm Thị Hoài, Đỗ Hoàng Diệu)”, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Đà Nẵng [22] Đồn Hương (3/1996), “Những ngơi nước mắt”, Báo Văn nghệ trẻ [23] Phong Lê (2006), Văn học Việt Nam trước sau 1975, nhìn từ yêu cầu phản ánh thực, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Phương Lựu chủ biên (2008), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [25] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB văn học, Hà Nội [26] Bùi Thị Hải Ninh (2011), “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo”, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Đà Nẵng [27] Nguyễn Phong Nam (2010), Một số vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Đại học Đà Nẵng [28] Cao Thị Nga (2008), “Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Vinh 104 [29] Phạm Xuân Nguyên, “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí văn học, (2) [30] Phạm Xuân Nguyên (2003), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam 1975 – 2007, NXB Văn học [31] Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học, (6) [32] Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [33] Nhiều tác giả (2000), Những gương mặt văn xuôi trẻ cuối kỷ XX, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [34] Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn nữ 2000 - 2010, NXB Phụ nữ [35] Nguyễn Thị Oanh (2007), “Âm hưởng nữ quyền truyện ngắn nhà văn nữ thời kỳ đổi mới”, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Vinh [36] Trần Đình Sử (1999), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Trần Đình Sử (2008), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [38] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội [39] Bùi Việt Thắng (1994), “Năm truyện ngắn dự thi bút nữ trẻ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (2) [40] Bùi Việt Thắng (1993), “Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ”, Báo Văn nghệ, (43) [41] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [42] Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xi qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4) 105 [43] Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [44] Nguyễn Nghĩa Trọng (2006), Thử nhận diện văn học 30 năm qua, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] Phạm Quang Trung (2006), Khởi đầu công đổi Văn chương nước ta, NXB Giáo dục, Hà Nội [46] Nguyễn Vĩnh (3/2004), “Những quý bà giải văn chương”, Báo An ninh giới cuối tháng, (32) Tài liệu internet [47] Nhật Hào (2003), “Nguyễn Thị Thu Huệ say sưa viết", http://vietbao.vn [48] Thu Hiền (2005), “Nguyễn Thị Thu Huệ: nhìn đâu thấy vấn đề văn chương”, http://phongdiep.net [49] Như Hoa (2009), “Nhà văn, biên kịch Nguyễn Thị Thu Huệ : Lớp trẻ có kỹ viết kịch , ”, www.sggp.org.vn [50] Việt Hoài (2012), “Nguyễn Thi Thu Huệ: thành phố cịn tình người vắng”, http://www.nxbtre.com.vn [51] Nguyệt Minh (2005), “Nguyễn Thị Thu Huệ đam mê tình yêu văn chương”, http://vnexpress.net [52] Lê Na (2011), “Ngôn ngữ độc thoại nội tâm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, http://vanvn.net [53] Như Ngọc (2004), “Nguyễn Thị Thu Huệ, người đẹp viết văn”, http://vietbao.vn [54] Nguyễn Xuân Thủy (2012), “Nguyễn Thị Thu Huệ: người tốt co ro”, http://yume.vn/news/sang-tac/ban-tron-van-nghe.html ... bút, đến nay, Nguyễn Thị Thu Huệ có tay gần 10 tập truyện ngắn Cát đợi, Hậu thi? ?n đường, Phù thủy, Nào ta lãng quên, 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Thành phố... Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ hành trình sáng tạo nghệ thu? ??t Chương 2: Quan niệm nghệ thu? ??t người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chương 3: Đặc điểm phương thức thể truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chương... ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, làm rõ nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ góc độ thi pháp - Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần tìm hiểu, nghiên cứu cách sâu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ,

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan