1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ viết cho con của Xuân Quỳnh từ góc nhìn tính mẫu

82 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thơ Viết Cho Con Của Xuân Quỳnh Từ Góc Nhìn Tính Mẫu
Tác giả Nguyễn Lã Nhật Hoa
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư Phạm Văn
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH - NGUYỄN LÃ NHẬT HOA THƠ VIẾT CHO CON CỦA XUÂN QUỲNH TỪ GĨC NHÌN TÍNH MẪU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm văn Phú Thọ, năm 2019 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH - NGUYỄN LÃ NHẬT HOA THƠ VIẾT CHO CON CỦA XUÂN QUỲNH TỪ GÓC NHÌN TÍNH MẪU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sƣ phạm văn NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Phú Thọ, năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, luận văn tốt nghiệp em hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, phòng ban trƣờng, thầy cô giáo Khoa Khoa học xã hội Văn hóa du lịch, thầy môn Ngữ văn trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện thuận lợi trang bị kiến thức cho em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tri ân đến TS Nguyễn Thị Thúy Hằng, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ Đó hành trang quý giá giúp em hoàn thiện luận văn tốt trƣởng thành tháng ngày sau Cuối em xin cảm ơn gia đình ngƣời thân bạn bè quan tâm, đồng hành tạo điều kiện giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Lã Nhật Hoa iii MỤC LỤC Trang phụ bìa ……………………………………………………………… i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ TÍNH MẪU VÀ THƠ VIẾT CHO CON CỦA XUÂN QUỲNH 12 1.1 Khái lƣợc tính mẫu 12 1.1.1 Thuật ngữ “mẫu”, “tính mẫu” 12 1.1.2 Nguồn gốc sở hình thành tính mẫu 15 1.1.3 Vai trị “mẫu”, “tính mẫu” văn hóa Việt 18 1.1.4 Đặc trƣng tính mẫu 22 1.2 Xuân Quỳnh thơ viết cho 26 1.2.1 Nhà thơ Xuân Quỳnh 26 1.2.2 Mảng thơ viết cho Xuân Quỳnh 34 CHƢƠNG 2: TÍNH MẪU TRONG THƠ VIẾT CHO CON CỦA XUÂN QUỲNH – TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 37 2.1 Khát vọng cƣu mang 37 2.1.1 Từ mặc cảm tuổi thơ 37 iv 2.1.2 đến khát vọng cƣu mang 40 2.2 Khát vọng dâng hiến 44 2.2.1 Từ chiến tranh 44 2.2.2 Đến sau 46 2.3 Khát vọng ƣơm mầm 50 2.3.1 Bài học đầu đời 51 2.3.2 Thấu hiểu giới 55 CHƢƠNG 3: TÍNH MẪU TRONG THƠ VIẾT CHO CON CỦA XUÂN QUỲNH – TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 60 3.1 Giọng điệu, thể thơ nhịp thơ 60 3.1.1 Giọng điệu tâm tình, ngào 60 3.1.2 Thể thơ 62 3.1.3 Nhịp thơ 63 3.2 Hình ảnh ngơn từ 64 3.2.1 Giản dị, gần gũi 64 3.2.2 Giàu chất dân gian 65 3.3 Vận dụng tối đa biện pháp tu từ 66 3.3.1 So sánh 67 3.3.2 Nhân hóa 69 3.3.3 Liên tƣởng, tƣởng tƣợng 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Sau 1975, thơ Việt Nam khơng giữ vai trị mở đƣờng trụ cột đời sống văn học thời kì đổi (nhƣ thể loại văn xi) nhƣng sức sống thơ phát triển mạnh mẽ với nhiều thể loại đề tài phong phú, đa dạng Nhiều nhà thơ hệ trẻ chống Mỹ kiên trì gắn bó với thơ ca khơng từ bỏ mình, tiếp tục hành trình nhọc nhằn với thơ hƣớng sâu vào giá trị bền vững, muôn thuở dân tộc 1.2 Trong nhiều nhà thơ trẻ ấy, có nữ sĩ, dƣờng nhƣ sinh đời để yêu làm thơ Đi qua quãng thời thơ ấu côi cút, lớn lên bão đạn chiến tranh trải nghiệm đến tận đau đớn, hạnh phúc, tình yêu in hằn thơ nữ tác giả tiếng lòng da diết, trắc ẩn, đầy khao khát hạnh phúc đời thƣờng Đó nữ sĩ Xuân Quỳnh - nhà thơ nữ tiêu biểu đội ngũ nhà thơ trẻ thời kì Có lẽ từ thời Hồ Xuân Hƣơng, qua chặng phát triển, phải đến Xuân Quỳnh thơ thấy lại nữ thi sĩ đầy tài hồn thơ đa dạng, phong phú nhƣ Khác với nhà thơ nữ thời nhƣ Đoàn Thị Lam Luyến, Lâm Thị Mĩ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn, Xuân Quỳnh sắc sảo quan niệm tình u Đó kế thừa cách tân, sáng tạo quan niệm “cái tôi” so với thời kỳ trƣớc “Cái tơi” Xn Quỳnh mang tính chất đại, mẻ nhƣng đỗi nữ tính dịu dàng ngƣời phụ nữ Việt Nam truyền thống 1.3 Ngày nay, văn học có mối quan hệ chặt chẽ với lĩnh vực khác văn hố truyền thống Có thể nói nhà văn tiên phong dân tộc nhà hoạt động văn hoá lớn tác phẩm văn học sản phẩm kết tinh văn hóa Tiếp cận văn học dƣới góc nhìn văn hóa, nghĩa đặt văn học khơng gian văn hố, từ thâm nhập cách tinh tế vào giới sáng tạo nghệ thuật nhà văn, lý giải trọn vẹn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hoá đƣợc bao hàm bên cách mà nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn Quay lại mảng thơ Xuân quỳnh hệ thống thơ viết cho đặc biệt hấp dẫn yếu tố mẫu tính Yếu tố khơng thể đặc trƣng phong cách Xuân Quỳnh, cịn hƣớng có triển vọng khai thác giới nghệ thuật đóng góp Xuân Quỳnh thi ca Việt Nam đại 1.4 Thơ Xuân Quỳnh đƣợc đƣa vào giảng dạy trƣờng phổ thông trƣờng Đại học, đƣợc nhiều hệ thầy trò quan tâm Thiết nghĩ với đóng góp quan trọng nhƣ việc nghiên cứu tìm hiểu thơ Xuân Quỳnh việc làm cần thiết Bằng niềm cảm phục nữ nhà thơ mong muốn góp thêm tiếng nói việc tìm hiểu thơ Xuân Quỳnh, chọn đề tài Thơ viết cho Xn Quỳnh - từ góc nhìn tính mẫu làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Hi vọng đề tài góp phần tƣ liệu cho bạn đọc quan tâm yêu thích thơ Xuân Quỳnh Tổng quan vấn đề nghiên cứu Xuân Quỳnh có đời ngắn ngủi 46 năm vỏn vẹn 20 năm làm thơ Trong đời thơ không dài, không ngắn ngủi, Xuân Quỳnh đủ để khắc dấu ấn đậm nét thi đàn văn học Việt Nam giành chỗ đứng trái tim bạn đọc Cuộc đời nghiệp bà đề tài gây đƣợc ý giới phê bình, nghiên cứu học thuật Khơng tài đặc biệt nghệ thuật mà đời thực bà có số phận đặc biệt Vì thế, viết, nghiên cứu đời nghiệp tác giả có số lƣợng lớn Xoay quanh vấn đề nghiên cứu, xin đƣợc đề cập đến hai mảng chính: nghiên cứu chung nghiên cứu tính mẫu thơ Xuân Quỳnh 2.1 Điểm lại nghiên cứu chung thơ Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh đến với thơ sớm Từ năm 1960 chị mắt bạn đọc tập thơ đầu tay Chồi biếc (in chung với Tơ tằm Cẩm Lai) sau liên tiếp cho đời tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968), Gió lào cát trắng (1973), Lời ru mặt đất (1978), Tự hát Sân ga chiều em (1984) Khép lại chặng đƣờng thơ không ngừng nghỉ Hoa cỏ may (giải thƣởng Hội nhà văn, 1990) Với số lƣợng tác phẩm không nhiều nhƣng đủ để nhà phê bình văn học có cơng trình nghiên cứu thơ Xn Quỳnh từ “Xuân Quỳnh, nửa đời tôi” nhà giáo Đông Mai - chị gái nữ sĩ; “Tập thơ đầu tay Xuân quỳnh” - Anh Thơ đến “Đôi nét Xuân Quỳnh” - Vân Long; “Cảm nhận nhà thơ Xuân Quỳnh” - Lƣu Khánh Thơ Hay nhiều công trình nghiên cứu, báo khác dựng lại chân dung nữ sĩ với niềm cảm phục, ngƣỡng mộ tiếc thƣơng cho tài sớm tàn đóa quỳnh văn học nhƣ “Thƣơng tiếc bạn gái Xuân Quỳnh” - Phan Thị Thanh Nhàn; “Nhớ Xuân Quỳnh, nhớ giọng thơ” Mã Giang Lân, … Trong viết “Xuân Quỳnh - Cuộc đời để lại thơ”, Vƣơng Chí Nhàn nói xúc động thƣờng trực, mạch thơ hồn hậu, hoàn cảnh đời thơ quan điểm nghệ thuật, khao khát lầm lỡ Xuân Quỳnh Nhà phê bình khẳng định Xuân Quỳnh viết thơ để ngƣời đọc hi vọng cần thiết cho họ, chị đến với thơ để nói Nhìn vào ngƣời vật chung quanh chị thấy có thân bên hích chị cầm bút” Tác giả chia sẻ Xuân Quỳnh có “thói quen diễn tả tâm trạng qua thơ đến khía cạnh, tƣởng nhỏ nhặt” thơ “đều có lý lịch” ngƣời ta có đời Xuân Quỳnh thơ Cuộc đời có khao khát, lầm lỡ ảo tƣởng dai dẳng với cịn sót lại thời gian từ cho in thơ năm 1988 [26; 344] Viết Xuân Quỳnh, Chu Nga “Xuân Quỳnh - Một chồi thơ sắc biếc” cho thơ Xuân Quỳnh có “nét trẻ trung, tƣơi tắn, vẻ hồn nhiên cởi mở ngƣời làm thơ; yêu cách viết nghịch ngợm, dí dỏm, khơng cần làm dun mà có duyên ngƣời cầm bút” [26; 493] Tác giả đồng thời khẳng định thơ Xuân Quỳnh lời tâm chân thành chuyện riêng tƣ nhƣ tình yêu, ƣớc mơ khát vọng thứ trở thành điểm phân biệt Xuân Quỳnh với vài nhà thơ nữ khác Mặc dù nhà phê bình thẳng thắn Xuân Quỳnh chƣa nói đƣợc nhiều vấn đề chung lớn thời đại, nhƣng công nhận chị “là chồi thơ sắc biếc, chồi thơ khỏe, chàn đầy sức sống hứa hẹn thơ vững chắc, xanh tƣơi [26, 499] Trong “Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh”, Xuân Nam phân tích bốn tập thơ: Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió lào cát trắng, Lời ru mặt đất Ở phần tác giả phân tích kỹ sâu nguồn gốc, thời gian, hoàn cảnh đời đặc điểm thơ Xuân Quỳnh Qua để thấy đƣợc chị số bút nữ có sức sáng tạo dồi Sự dồi kết q trình chịu khó sâu vào sống Và quý sắc riêng thơ chị Đó trẻ trung, chân thành riêng ngƣời phụ nữ vừa truyền thống vừa đại xen lẫn chút suy tƣ ngƣời mẹ vất vả hay lo toan bề Tác giả Lại Nguyên Ân có viết “Con ngƣời nhà thơ” viết năm 1988, không ngần ngại khẳng định “Xuân Quỳnh tƣợng quan trọng thơ Có lẽ từ thời Hồ Xuân Hƣơng, qua chặng phát triển, phải đến Xuân Quỳnh, thơ thấy lại nữ sĩ mà tài đa dạng tâm hồn đƣợc thể tầm cỡ đáng kể nhƣ vậy, dồi phong phú nhƣ vậy” [26; 566] Nhà văn thấy đƣợc Xuân Quỳnh với tƣ cách ngƣời nhà thơ gắn bó, hƣớng nhiều hƣớng chuẩn mực, nề nếp hình thành từ xƣa đời sống nghệ thuật Ở ngƣời Xuân Quỳnh tiềm tàng nét đơn giản, chí trẻ thơ Đến với “Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh” Lƣu Khánh Thơ, ta thấy “Xuân Quỳnh tác giả thơ có sắc tƣơng đối rõ rệt” [26; 574] ngày đƣợc khẳng định, đƣợc biểu với nhiều sắc thái khác qua tập thơ Đặc biệt “quá trình sáng tác thơ Xuân Quỳnh chặng đƣờng lên không bị đứt đoạn” Hồn thơ chị ngày đa dạng khơng ngừng đƣợc mở Ngịi bút Xuân Quỳnh đƣợc thử thách qua thời gian, với nhiều loại chủ đề khác nhau” Bên cạnh đó, thơ Xn Quỳnh cịn mang nhiều sắc thái tâm trạng đƣợc bộc lộ nhẹ nhàng, kín đáo da diết sơi Đó hồn thơ ngƣời phụ nữ thông minh sắc sảo, giàu u thƣơng , thấy thơ chị đời sống chị, tâm trạng thực chị, bƣớc vui buồn sống Bƣớc vào giới thơ Xuân Quỳnh bƣớc vào tòa lâu đài tâm hồn “Ngƣời đàn bà yêu làm thơ” (Đoàn Thị Đặng Hƣơng) Mới đầu thơ Xuân Quỳnh từ thơ “còn nhiều hồn nhiên, mộc mạc non nớt nghệ thuật đến với thơ già dặn, vào độ chín phong cách thơ lắng sâu nỗi đau thầm kín, nỗi đau chăn trở đời số phận ngƣời đàn bà làm thơ” Tác giả chia sẻ dƣờng nhƣ có nhận định chƣa thơ Xuân Quỳnh cho “còn yếu tinh thần trách nhiệm nghệ sĩ trƣớc thời đại, khai thác đƣợc vốn có thân mình: tình yêu riêng tƣ, ƣớc mơ khát vọng, tất hạn hẹp vịng tay nhỏ bé họ” [26, 543 - 544] Bên cạnh đó, Đồn Thị Đặng Hƣơng phát chân dung đƣờng tình yêu - nghệ thuật Xuân Quỳnh cho vần thơ Xuân Quỳnh nỗi đau ngƣời sống hết mình, làm việc hết mình, yêu hết mình, khát khao, vật lộn với số phận để hiến dâng cho nghệ thuật, cho đời, cho tình yêu chung riêng sức lực cuối trái tim đau Cuộc đời Xuân Quỳnh thật đời ngƣời lao động chân nhà thơ sẵn sàng đƣa vào thơ thân để trả giá cho nghệ thuật Do viết Xuân Quỳnh, tác giả tự nhận ngòi bút bất lực Cuối năm 1993, Chu Văn Sơn “Cánh chuồn giông bão” khẳng định rằng: “thật may, thơ Xuân Quỳnh chƣa bao tiếng lòng ngƣời đàn bà khơng cịn để Mọi phá phách cay nghiệt, bất mãn, bất cần xa lạ với thơ chị!” [26, 482] Nhà thơ thấy đƣợc nỗi lo âu phơ phất thực điệu hồn thơ Xuân Quỳnh Và cũng điệu hồn đƣợc Xuân Quỳnh phổ trọn vào tiếng thơ da diết 63 Dù điểm đặc sắc nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh viết cho nhƣng thành công việc sử dụng thể thơ bốn chữ, năm chữ, sáu chữ thể thơ lục bát chị không giúp dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ cảm mà cịn góp phần giúp cho thơ viết cho có sức sống lâu bền lòng ngƣời đọc Ở thể thơ, ta nhận thấy đƣợc thơng minh tài tình, khéo léo tác giả Và vận dụng linh hoạt thể thơ giúp mang lại hiệu to lớn việc truyền tải nội dung tƣ tƣởng, tình cảm tác giả đến với ngƣời đọc cách sinh động sâu sắc Mỗi câu thơ, thơ mang vẻ đẹp riêng, ln có sức hấp dẫn hút kì lạ ngƣời đọc 3.1.3 Nhịp thơ Nhịp thơ thơ Xuân Quỳnh đa dạng, biến hoá, cách ngắt nhịp phù hợp Nhịp thơ giống nhƣ bƣớc chân trẻ lũn chũn, lon ton, hấp tấp, vội vàng, cuống quýt, rụt rè, nhút nhát bắt đầu rời xa tay mẹ, tự khám phá giới Để sau trở nên tƣơi vui, thích thú, sơi động phát điều lạ Cũng có lúc, nhịp thơ lại trở nên đằm thắm, lắng sâu diễn tả tình cảm, cảm xúc kỉ niệm nhân vật trữ tình diễn tả tâm lí, tình cảm, tính cách trẻ thơ Chờ trăng đƣợc viết thể thơ lục bát nhƣng có phối hợp nhịp chẵn lẻ, vừa thể đƣợc tình cảm đằm thắm với thiên nhiên bé, đồng thời tiếng reo vui bất ngờ bắt gặp ơng trăng “trịn tròn” Cụ thể: nhịp thơ chẵn 2/2; 2/2/2 thể tình cảm mong mỏi chờ đợi em với ông trăng rằm: “Mồng năm em thấy ông cƣời Chỉ cịn miệng gầy gầy Mƣời ơng đầy Có ơng vắng ngày mƣa” Nhƣng đến hai câu lục bát cuối, nhịp thơ chuyển thành nhịp lẻ 3/3 3/3/2 tự nhiên: 64 Khi ông trăng/ lên Vừa trăng sáng/ lại tròn tròn! (Chờ trăng) Thế giới tự nhiên đƣợc Xuân Quỳnh lí giải phù hợp với cách nghĩ, cách nói trẻ: - Ban ngày/ làm nắng Màu xanh/ làm Quả ớt/ làm cay Tiếng ồn/ sinh tàu điện (Cắt nghĩa) Với cách cắt nghĩa nhƣ hẳn Xuân Quỳnh làm cho trẻ bất ngờ, thích thú khơng tƣ “phi lơgíc” mà cịn nhịp thơ 2/3 vui tƣơi, sơi diễn tả tâm lí, tình cảm, tính cách trẻ thơ 3.2 Hình ảnh ngôn từ 3.2.1 Giản dị, gần gũi Khi viết tổ ấm gia đình, thơ Xuân Quỳnh thƣờng trở trở lại với từ ngữ bình thƣờng, quen thuộc, chí mộc mạc, khó có chất thơ Đó là: bình tích, chăn, ổ rơm, ổ trứng, lửa, gà, tàu chuối, hoa chanh vƣờn, v.v Nói ngơn ngữ thơ Xn Quỳnh tự nhiên, gắn liền với sinh hoạt hàng ngày ngƣời ta thấy lối xƣng hơ tự nhiên mà thân thiết Những đại từ nhân xƣng nhƣ: mẹ - con, bố - con, bà cháu, - cháu, - bạn xuất dày đặc thơ Những tiếng gọi thân thƣơng kèm từ “à”, “ơi”: “í à”, “mẹ ơi”, “bố ơi”, “bố mày”, “con bảo”, “cháu à”, ơi” - À mẹ có vế Luôn bao diêm Mở thấy yêu mẹ dế ` (Con yêu mẹ) 65 Thơ Xuân Quỳnh chứa đựng thứ ngôn ngữ riêng, thứ ngôn ngữ gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày khơng có đẽo gọt, trau chuốt: “Thì, là, mà, q, lắm, này, kìa, ” “nhiều lắm, mong lắm, tốt lắm, tài thế, mà, xanh đến thế, ” Hay: “gầy gầy; tròn tròn; mát mát; ấm ấm, ” Chị đƣa ngôn ngữ mộc mạc, giản dị gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày vào thơ làm nên thơ hay Thơ Xuân Quỳnh tràn ngập hình ảnh, hình ảnh thiên nhiên, đời sống gắn bó với sống trẻ thơ xuất với tần số cao Trong tập thơ chị ta thấy thật nhiều: bàn chân, đƣờng, bàng, dế, cua, dòng sông, núi, biển khơi, cỏ hoa lá, cánh rừng, ánh trăng, rong rêu, hạt phù sa, đá cuội, Những hình ảnh dễ gặp, dễ thấy thiên nhiên, đời sống lại trở thành thi liệu thơ Xuân Quỳnh để nhà thơ diễn đạt cảm xúc riêng: Dế biết đào hầm Con cua chả ngủ, canh phòng đạn bom (Tuổi thơ con) Thế giới tự nhiên tìm đƣợc lối vào thơ chị ngun sơ nhƣ vốn có, khơng chị dụng công phu mà nặn mà vẽ lên chúng Đó nét thể riêng, sức hấp dẫn khác biệt thơ chị Không rõ chị tìm đƣợc cho chất liệu đời sống hay thơ thị, vật đời thƣờng tìm đƣợc chất thơ cho 3.2.2 Giàu chất dân gian Thơ Xuân Quỳnh bắt đƣợc vào mạch nguồn dân gian trẻo, tƣơi mát, lành Ta lại gặp thơ chị hình ảnh bống, bang, trăng, sao, hoa lá, rau, cỏ,… thứ thân thƣơng, nhƣ gợi nguồn cội chất phác hồn nhiên thuở dân tộc, đất nƣớc Chị học thơ ca truyền thống không cách chắt lọc đối tƣợng, chất liệu miêu tả từ sống mà quan trọng lời ăn tiếng nói, cách cảm, cách nghĩ quen thuộc ông cha xƣa từ cách gọi “cái”, “con” Tất hình ảnh quen thuộc lên thơ chị cách nhuần nhụy tự nhiên Ngay từ cách lựa chọn đối tƣợng 66 miêu tả chị cho thấy xu hƣớng dân gian ngôn ngữ thiên nhiên chị Thậm chí chị cịn nói đến vật nhƣ: vị gừng, vết lấm, bống, bang, Bên cạnh đó, chị biết làm giàu cho kho tàng ngơn ngữ văn học dân gian: Mẹ mang tiếng hát Từ bống bang Từ hoa thơm Từ cánh cò trắng… (Truyện cổ tích lồi người) Hình ảnh cánh cò trắng ca dao, lời ru đến bống, bang truyện cổ tích quen thuộc với tuổi thơ ngƣời Cùng từ ngữ nhƣ gọi nhau, nhƣ say nhƣ tỉnh, biến hố thơng minh, nhƣ chất đồng dao xƣa cổ Quả thật ngôn ngữ Xuân Quỳnh trở nên mềm mại, duyên dáng hẳn kế thừa phát triển vẻ đẹp ngôn ngữ ca dao dân ca: Mẹ lại hát ru ca đất nƣớc Vợ cấy chồng cày đồng cạn đồng sâu Và yêu cởi áo cho Chất dân gian thơ Xuân Quỳnh đƣợc bộc lộ từ cách lựa chọn hình ảnh, màu sắc, ngôn từ, nhịp điệu vừa ngào, vừa ngộ nghĩnh, lắng sâu Việc lựa chọn nhƣ hoàn toàn phù hợp với tƣ duy, nhận thức lứa tuổi thơ Giúp cho không hiểu biết văn hóa mà cịn trau dồi thêm vốn ngơn ngữ dân Từ hình thành tình u, lịng tự hào ý thức gìn giữ sáng tiếng Việt 3.3 Vận dụng tối đa biện pháp tu từ Đọc thơ viết cho con, muốn bày tỏ tình yêu, muốn giải đáp thắc mắc từ trẻ giáo dục con, Xuân Quỳnh dùng thủ pháp tu từ phổ biến để biến điều dễ thành khó, điều xa xơi trừu tƣợng thành cụ thể hiển hiện, sinh động đầy tính trực quan Các biện 67 pháp tu từ thƣờng đƣợc chị vận dụng so sánh, nhân hóa, liên tƣởng tƣởng tƣợng 3.3.1 So sánh Xuân Quỳnh thƣờng đặt vật thể tƣơng ứng sóng đơi So sánh trở thành biện pháp nghệ thuật trội thơ cho bé Đọc thơ chị, ta thƣờng bắt gặp lối so sánh ngộ nghĩnh, dễ thƣơng có mắt trẻ thơ Ta liệt kê loạt phép so sánh đƣợc chị sử dụng thơ Bảng 3.2 Bảng thống kê số hình ảnh so sánh qua số thơ viết cho Xuân Quỳnh STT Tên thơ Đối tƣợng A Con gà Con gà trống Truyện cổ tích lồi người - Cây cao - Lá cỏ - Cái hoa - Tiếng hót Từ so sánh Đối tƣợng B nhƣ Cái đồng hồ - gang tay - sợi tóc - cúc - nƣớc Con yêu mẹ Con yêu mẹ - ông trời - Hà Nội - nhện giăng tơ - trƣờng học - dế Tuổi - Hồng vàng - Tuổi - nhƣ - - thóc - tuổi Muốn trăng ln ln trịn - Trăng khuyết - Trăng giống - - nhƣ - trăng gầy - mẹ … Khảo sát trƣờng hợp so sánh ta nhận thấy Xuân Quỳnh sử dụng phép so sánh nhƣ tƣợng tu từ, lặp lặp lại hình 68 thức phong phú, với hàng loạt từ so sánh: “là, nhƣ, bằng,…” Qua biện pháp so sánh, câu thơ có hình ảnh, biểu cảm, nâng cao chức nhận thức đối tƣợng, giúp kéo gần lại cặp vật, việc vốn đơi với nhau, khiến chúng tự nhiên hịa hợp gắn bó nét tƣơng đồng đó, phù hợp giới trẻ Hình ảnh so sánh thơ chị lên qua nhìn nên độc đáo ngộ nghĩnh Con yêu mẹ dế (Con yêu mẹ) Cách so sánh thật phù hợp với kiểu tƣ trẻ Thật hồn nhiên mà đáng yêu Bằng so sánh chị đƣa vật to lớn, cao xa trở hình ảnh gần gũi quen thuộc: “yêu mẹ dế” Chị học đƣợc dân gian lối trình bày triết lí cao sâu trừu tƣợng vật tƣợng cụ thể dễ nắm bắt, dễ hiểu Vì mà thơ chị khơng nói đến điều xa xơi chị khơng cầu kì hình thức diễn đạt Lối nói giản dị tự nhiên lại chất thơ hấp dẫn ngƣời đọc nhƣ chất mật đƣợc ong thợ cần mẫn khiêm nhƣờng lọc từ trăm hoa Gƣơng mặt thơ góc độ khắc hoạ Xuân Quỳnh đáng yêu, đáng mến Đây chân dung ngộ nghĩnh Tuấn Anh ngắm nhìn chị: Con cƣời nhăn mũi Hở thay Giống viên gạch xây Phố - to cồ cộ! (Mùa xuân mừng thêm tuổi) Chị yêu giống nhƣ ngƣời phụ nữ Có khác tình yêu đƣợc chắt chiu, gạn lọc từ khổ đau, mát, bất hạnh đời chị Vì mà thêm tha thiết Chị yêu lòng nhân hậu ngƣời mẹ Bởi mắt chị tất phận thể đứa chị đẹp, đáng yêu Xuân Quỳnh 69 nhìn cƣời nhăn mũi, để hở mà đem so sánh với “viên gạch xây” từ so sánh thật đặc biệt “to cồ cộ” Quả so sánh lí thú ngộ nghĩnh mà thơ chị có đƣợc làm nên nét đặc trƣng cho thơ Xuân Quỳnh Chỉ có tâm hồn “trẻ thơ” nhƣ Xuân Quỳnh có so sánh, liên tƣởng đáng yêu nhƣ 3.3.2 Nhân hóa Cùng với so sánh nhân hố Có thể nói biện pháp nhân hoá đƣợc sử dụng phổ biến thơ Xuân Quỳnh viết cho Qua phép nhân thấy hình ảnh đời thƣờng thật gần gũi với tâm hồn trẻ thơ: dế, cua, mắt tre, nắng, ông trăng, hoa, v.v tất có tình cảm, tính cách Chúng suy nghĩ, hành động, nói nhƣ ngƣời Bảng 3.3 Bảng thống kê số thơ sử dụng phép nhân hóa TẬP THƠ STT BÀI THƠ HÌNH ẢNH NHÂN HĨA Hoa dọc chiến hào Đưa sơ tán Ông trăng, cột điện chạy mải miết Con gà Con gà ngoan Lời ru mặt đất Bầu trời trứng Mùa đông nắng đâu, nắng Mùa đông nắng vào, nắng lặn, nắng thƣơng đâu chúng em,… Cây chua me đất Cây me kể chuyện khóc Cái dế thâu đêm hát gì, Mí thích sên thích múa, ve thích gào,… Chú mèo mƣớp, kiến, Mí trơng nhà bạn gió… Trăng theo em, trăng đi, Trăng hư trăng nấp, trăng nhà, trăng hƣ … 70 Thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh mang đặc điểm, phẩm chất, tính cách trẻ thơ: Thế mà nắng sợ rét Nắng chui vào chăn em Các bạn để ý mà xem Trong chăn nắng Mà nắng hay làm nũng Ở lòng mẹ nhiều (Mùa đông nắng đâu?) Trong mắt em, nắng có cảm xúc tính cách giống nhƣ em Cũng sợ rét hay làm nũng mẹ Trong nhiều thơ Xuân Quỳnh biết nhìn vật theo cách nhìn trẻ Các em có cảm giác lạ trƣớc tƣợng thiên nhiên sống Cách nhân hóa nhƣ phù hợp với tâm lí trẻ thơ chúng coi vật xung quanh nhƣ ngƣời thật vui chơi, nô đùa: Em nhanh Trăng nhanh Em bƣớc chậm Trăng chậm Trăng bạn Bạn thân Hoan hô trăng Luôn gần bạn… (Trăng hư lắm) Rất tự nhiên, thơ ln giới bí mật trƣớc ngƣời lớn Trong giới có vơ vàn điều lý thú mà có hiểu Nhƣng ngƣời mẹ, Xuân Quỳnh nắm bắt rõ suy nghĩ chị hiểu điều nghĩ Chị viết nên vần thơ cho 71 ngây ngơ trẻ Qua khơng thể tình u thƣơng mà thể thấu hiểu 3.3.3 Liên tƣởng, tƣởng tƣợng Khi bé sinh ra, cịn bú chƣa biết nói, chƣa biết lại, cha mẹ đốn ý theo tiếng khóc Nhƣng bé biết nói, biết cầm, biết lại, biết quan sát mặt, vật xung quanh cha mẹ lại bỏ cơng phu để tiếp tục đoán thay đổi chuyển biến Sự bí mật trẻ em bắt đầu hình thành từ dẫn tới thiếu đồng cảm cha mẹ cái, ngƣời lớn trẻ em Đó SỰ LẠ TUỔI THƠ Thế giới suy nghĩ trẻ thơ đƣợc tri phối tƣởng tƣợng em, giới nhiều màu sắc với đồ vật, vật khổng lồ chạy nhảy khỏi vị trí vốn có thuận theo tự nhiên Trong ngƣời khổng lồ nhỏ bé, yếu đuối nhƣng hành trình khám phá theo bƣớc chân trẻ thơ tràn đầy hứng thú lạ kỳ Trong trang viết cho thiếu nhi, Xuân Quỳnh gần lại giới tƣởng tƣợng trẻ Chị viết Truyện cổ tích lồi người định nghĩa lí giải tất tƣợng xung quanh cách dí dỏm ngộ nghĩnh: Màu xanh bắt đầu cỏ Màu xanh bắt đầu Cây cao gang tay Lá cỏ sợi tóc Cái hoa cúc Màu đỏ làm hoa (Truyện cổ tích lồi người) Nắm đƣợc tâm lí tị mị trẻ hay hỏi đến cùng, chị lí giải đến cội nguồn vật dĩ nhiên theo lơgic trí tƣởng tƣợng trẻ thơ Tiểu kết chƣơng Trong thơ viết cho Xuân Quỳnh, phƣơng diện nghệ thuật lại thấy rõ chị khéo léo, thông minh sắc sảo việc sử dụng giọng điệu, biện pháp tu từ, cách lựa chọn ngôn ngữ hình 72 ảnh Quan trọng là, biện pháp nghệ thuật góp phần thể rõ tính mẫu Vì tình u mà giọng thơ ln da diết Vì muốn tâm tình với mà giọng thơ lại thủ thỉ Vì muốn dễ hiểu dễ thuộc mà sử dụng thể thơ ngắn kiểu đồng dao, nhịp thơ ngắt nhẹ để vừa chơi mà vừa đọc Hình ảnh thơ khơng thể xa lạ, trái tim ngƣời mẹ ln nhìn thấy thứ quanh Cái tài hình ảnh vừa giản dị vừa ngần, lấp lánh nhƣ ánh mắt trẻ hành trình khám phá giới Chất dân gian truyền thống thơ gắn với trò chơi trẻ Các phép tu từ khơng làm khó trẻ cách hiểu cách cảm, trái lại, gần gũi vơ Có hai kết luận ngƣời Xuân Quỳnh từ vần thơ viết cho Một: chị vốn bà mẹ đa tài Hai: chị trở thành nữ sĩ trẻ trƣớc tiên chị thực ngƣời mẹ 73 KẾT LUẬN Tìm đối tƣợng nghiên cứu khó, tìm đƣợc đối tƣợng đáng để nghiên cứu cịn khó Tơi đam mê thơ Xuân Quỳnh nhƣng lúc đầu vân vi khơng biết viết chị gần nhƣ mảng thơ chị đƣợc khai thác triệt để May mà có gợi dẫn từ cách thức tiếp cận khác Với góc nhìn văn hóa, hồn thơ Xuân Quỳnh lần đƣợc tỏa sáng Tính mẫu (tính mẹ) – tình cảm mẫu tử ảnh hƣởng sâu sắc văn hóa Việt qua nhiều nhân tố: khả sinh, khả dƣỡng, khả giáo dục, khả cƣu mang an lạc Tính mẫu cịn giống nhƣ sợi xun suốt văn học dân tộc từ ca dao, đồng dao thơ đại Tính mẫu góp phần làm rạng rỡ, nâng tầm sâu hoàn thiện thêm nhân cách ngƣời phụ nữ Họ khơng kiên cƣờng, siêng năng, chịu thƣơng chịu khó mà biết vun đắp, biết theo đuổi khát vọng hạnh phúc gia đình yên ấm, khát vọng trƣởng thành sẵn sàng sinh vơ điều kiện để giữ gìn niềm hạnh phúc Thơ viết cho Xuân Quỳnh vần thơ mang đặc trƣng mẫu tính Đặc trƣng góp phần khẳng định đƣợc vị trí vai trị quan trọng Xuân Quỳnh tiến trình thơ ca Việt Nam đại Nhìn từ phƣơng diện nội dung phản ánh, Xuân Quỳnh có nhiều đóng góp mới, đặc biệt sử dụng thơ để kể câu chuyện tình yêu ngƣời mẹ dành cho đứa thơ Bắt nguồn từ tuổi thơ côi cút, mặc cảm thiếu vắng tình cảm gia đình, lại đƣợc tơi luyện chiến tranh giúp cho chị nhận thấy rõ vai trị gia đình, ngƣời mẹ dành cho Vì vậy, tính mẫu thơ Xn Quỳnh đƣợc thể bật qua khát vọng dâng hiến, khát vọng cƣu mang khát vọng ƣơm mầm cho Khi nghiên cứu biểu nói thơ Xuân Quỳnh, nhiều ngƣời viết bất lực chƣa thể nói hết điều nữ sĩ muốn nói Song, nhất, khái quát bƣớc đầu đặc trƣng thể yếu tố văn hóa dân tộc thơ chị 74 Chắc chắn Xuân Quỳnh nghĩ làm để viết cho Viết cho hiểu, viết cho thấu, viết cho để cảm nhận quà từ trái tim ngƣời mẹ Kết hợp với tài thiêm bẩm, nhà thơ nữ tham gia hành trình khám phá giới muôn màu tuổi thơ qua nhiều phƣơng diện nghệ thuật khác nhƣ: giọng điệu, nhịp thơ, hình ảnh ngôn ngữ hay hàng loạt biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, liên trƣởng tƣởng tƣợng) Tuy thủ pháp nghệ thuật chị dùng không mới, nhƣng lại lấp lánh bị chi phối thứ gọi “tính mẫu” Sự độc đáo, hấp dẫn khiến vần thơ chữ có khả trải rộng, không bị trùng lặp,dễ dàng tạo nên niềm say mê, thích thú khơng riêng cho bạn đọc nhỏ tuổi Tính mẫu thơ viết cho Xuân Quỳnh vấn đề chứa đựng tính nhân sinh thẩm mỹ Bƣớc đầu, nghiên cứu minh chứng vấn đề có ý nghĩa hồn tồn nhân rộng Chúng mong muốn cung cấp đƣợc nhận thức cần thiết bổ ích giúp cho bạn đọc mảng thơ đáng yêu nữ sĩ Còn phần xin đƣợc hẹn cho cơng trình khác Trân trọng! 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Ngân Hà (2001), Nữ sĩ Xuân Quỳnh đời để lại, Nxb Văn hóa thơng Tin Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Phạm Hổ (1993), Làm để viết cho em hay hơn, Tạp chí văn học số 5 Đoàn Hƣơng (1990), Người đàn bà yêu làm thơ, Tạp chí Văn học, số 6/1990 Đồn Thị Đặng Hƣơng(1995), Người đàn bà yêu làm thơ, Xuân Quỳnhthơ đời, NXB Văn hóa Hà Nội Lê Nhật Ký (2008), Nhớ Xuân Quỳnh, người viết cho thiếu nhi, truy cập www.Baobinhdinh.com,vn/vanhoa-nghethuat/2008/8/64817 Cẩm Lai- Xuân Quỳnh (1963), Tơ tằm- chồi biếc, Nxb Văn học Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lƣu Khánh Thơ (2003), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động, Hà Nội 10 Vân Long (2008), Nét độc đáo thơ Xuân Quỳnh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 11 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2013), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 12 Đông Mai (2018), Xuân Quỳnh nửa đời tôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 13 Thiều Mai (1983), Thơ Xuân Quỳnh, Tạp chí Văn học, số 14 Lê Minh (2003), Gia đình hai ngƣời, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 76 15 Nguyễn Thị Nga, Ru kiểu giọng điệu đặc trưng thơ nữ thời chống Mỹ, truy cập tại: http://www.vanhocviet.org/van -chuong-thanh van- luu -tru -cong-trinh moi/- nguyn- th -nga- ru-con -kiu-ging- iu -c-trng -ca-th - n-thi-chng- m 16 Xuân Quỳnh ( 1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Xuân Quỳnh (1974), Gió Lào cát trắng, Nxb Văn học Hà Nội 18 Xuân Quỳnh (1978), Lời ru mặt đất, Nxb Tác phẩm , Hà Nội 19 Xuân Quỳnh (1988), Vẫn có ông trăng khác, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 20 Xuân Quỳnh (2012), Bầu trời trứng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 21 Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 22 Chu Văn Sơn (1994), Cánh buồm giơng bão, Tạp chí văn học, số4 23 Nguyễn Quang Thân (1993), Văn học hành trang đường đời cho trẻ thơ, Tạp chí văn học, số 24 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB T.p HCM 25 Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục 26 Lƣu Khánh Thơ – Đông Mai (2003), Xuân Quỳnh - Cuộc đời tác phẩm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Phong Thu (1998), Tuổi thơ có lạ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Thùy Trang (2013), Xuân Quỳnh tác phẩm lời bình , Nxb Văn học, Hà Nội 29 Trần Quốc Vƣợng (2001), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 77 30 Trần Quốc Vƣợng (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Nhƣ Ý (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục 32 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1983), Quan niệm giáo dục gia đình, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Karen Villanueva (Nguyên Hiệp dịch), Tình mẹ phất giáo, truy cập tại: https://thuvienhoasen.org/a17936/tinh-me-trong-phat-giao ... ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, phòng ban trƣờng, thầy cô giáo Khoa Khoa học xã hội Văn hóa du lịch, thầy môn Ngữ văn trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện thuận lợi...i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH - NGUYỄN LÃ NHẬT HOA THƠ VIẾT CHO CON CỦA XUÂN QUỲNH TỪ GĨC NHÌN TÍNH MẪU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên... phong dân tộc nhà hoạt động văn hoá lớn tác phẩm văn học sản phẩm kết tinh văn hóa Tiếp cận văn học dƣới góc nhìn văn hóa, nghĩa đặt văn học khơng gian văn hố, từ thâm nhập cách tinh tế vào giới

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng thống kê các bài thơ viết cho con trong ba tập thơ - Thơ viết cho con của Xuân Quỳnh từ góc nhìn tính mẫu
Bảng 1.1. Bảng thống kê các bài thơ viết cho con trong ba tập thơ (Trang 40)
Bảng 3.1. Bảng liệt kê một số bài thơ được viết theo thể thơ ngắn gọn - Thơ viết cho con của Xuân Quỳnh từ góc nhìn tính mẫu
Bảng 3.1. Bảng liệt kê một số bài thơ được viết theo thể thơ ngắn gọn (Trang 67)
Bảng 3.2. Bảng thống kê một số hình ảnh so sánh qua một số bài thơ viết cho con của Xuân Quỳnh  - Thơ viết cho con của Xuân Quỳnh từ góc nhìn tính mẫu
Bảng 3.2. Bảng thống kê một số hình ảnh so sánh qua một số bài thơ viết cho con của Xuân Quỳnh (Trang 72)
Bảng 3.3. Bảng thống kê một số bài thơ sử dụng phép nhân hóa - Thơ viết cho con của Xuân Quỳnh từ góc nhìn tính mẫu
Bảng 3.3. Bảng thống kê một số bài thơ sử dụng phép nhân hóa (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w