7. Cấu trúc của luận văn
1.1. Khái lƣợc về tính mẫu
1.1.4. Đặc trƣng tính mẫu
Thiên chức cao quý nhất của ngƣời mẹ chính là thiên chức làm mẹ. Việc ấy đàn ông không thể làm thay. Do vậy đàn ơng khó tƣờng tận việc mang thai, sinh nở, nuôi dƣỡng... cũng nhƣ những thua thiệt của phụ nữ trong q trình sinh dƣỡng. Nó vừa tiêu hao sinh lực vừa đốt cháy thời gian - mà thời gian chính là điều kiện vơ cùng quan trọng để con ngƣời tạo ra thành tựu lao động, trau dồi trí tuệ, ni dƣỡng cái tâm, cái đức. Do vậy, không phải ngẫu nhiên mà E.C.Stanton gọi thiên chức đó là “nghề” - “nghề làm mẹ”: “Nghề đẹp nhất, quan trọng nhất trong tất cả mọi nghề, đó là nghề làm mẹ. Đó là nghề địi hỏi nhiều tri thức nhất trong lĩnh vực khoa học nhân bản”. Một đất nƣớc, một xã hội phát triển phồn thịnh, xét đến cùng là vì đất nƣớc đó, xã hội đó có những ngƣời đƣợc sinh ra từ những bà mẹ tuyệt vời [14, 270 - 275]
Từ những biểu hiện của tính mẫu Việt Nam và một số quan niệm khác về tính mẫu theo Phật giáo, phƣơng Tây, ngƣời viết rút ra một số đặc trƣng tiêu biểu của tính mẫu nhƣ sau:
a. Kiên cường
Có một câu nói thế này "nữ tử bổ nhƣợc, vi mẫu tắc cƣờng". Ý nói phái nữ vốn dĩ yếu đuối, nhƣng khi họ có con thiên tính làm mẹ của họ sẽ phát ra ý chí kiên cƣờng. Khi cịn trẻ các cơ gái có thể đơi lúc yếu đuối, nũng nịu, hay thậm chí chảnh chọe. Nhƣng khi đã là mẹ thì tình mẫu tử sẽ cho các cô sức
mạnh để cứng rắn để kiên cƣờng vì con mà đứng ra nơi đầu sóng ngọn gió, bởi vì con là tất cả. Có thể nói tình mẫu tử không phải là thứ tình cảm đơn giản, mềm yếu mà là sức mạnh, là phép nhiệm màu của loài ngƣời.
Tình mẫu tử đến với những phụ nữ một cách tự nhiên. Giây phút họ cảm nhận một sinh linh nhỏ bé đang lớn dần trong ngƣời thì khi ấy trong tim họ tự dƣng sẽ nảy sinh cảm giác yêu thƣơng và bảo vệ sinh linh ấy. Thứ tình cảm thiêng liêng ấy khơng hữu hình nhƣ cơm ăn áo mặc hằng ngày nhƣng thiếu nó, ắt hẳn khơng đứa con nào có thể lớn lên tồn vẹn. Cho nên, cũng có thể gọi đặc trƣng này chính là khả năng cưu mang, che chở.
b. Siêng năng
Tất cả những ngƣời mẹ trên đời này đều siêng năng chịu khó, cho dù vốn dĩ là một ngƣời phụ nữ lƣời biếng nhƣng một khi kết hôn sinh con sẽ biến thành một ngƣời hoàn toàn khác. Họ trở thành một ngƣời phụ nữ siêng năng chịu khó, đem tình u đối với con cái biến thành hành động cụ thể chăm chỉ làm việc. Mẹ có thể thức khuya, dậy sớm để đảm bảo cho con cuộc sống tốt nhất. Cuộc đời nhƣ vở kịch dài, trong đó có bi lẫn hài, thời gian đuổi theo đời mẹ với cuộc sống thăng trầm biết bao gánh nặng cơ cực, gian nan vất vả, oằn trên đơi vai trong bộn bề khó nhọc, lao tâm khổ tƣớng, dầm mƣa dãi nắng,... Nhƣng mẹ gọi đó là hạnh phúc, là niềm vui. Để rồi ngày qua tháng rộng, năm dài ngiệt ngã, thời gian đƣợc tính bằng những nếp nhăn trên khn mặt mẹ, mái tóc này càng thêm sợi bạc, dấu vết khắc nghiệt của cuộc đời, mẹ chính là lá chắn vĩ đại trở che con trƣớc những xô bồ trong cuộc sống. Đặc trƣng này cịn có thể gọi là khả năng vượt khó.
c. Trí tuệ
Ngạn ngữ có câu: “Ở ngoài nghe lời thầy, ở nhà nghe lời mẹ”, rất phù hợp với tích chuyện đƣợc lƣu truyền từ thời Trung Quốc cổ đại: “Mạnh Mẫu tam thiên” (Mạnh Mẫu chuyển nhà ba lần). Câu chuyện nổi tiếng này nói về trí tuệ của một ngƣời mẹ dạy dỗ con theo khuôn phép lễ nghi khắt khe nhƣng rất linh hoạt theo thực tế ngoài đời. Chƣơng Thị, mẹ của triết gia nổi tiếng Mạnh Tử đã một mình chèo chống ni dƣỡng giáo dục ngƣời con trai mồ côi
cha từ nhỏ. Để cho con mình có đƣợc một mơi trƣờng giáo dục tốt nhất, bà đã chuyển nhà tới ba lần.
Ngôi nhà đầu tiên hai mẹ con Mạnh Tử chuyển đến ở gần nghĩa địa. Bà để ý thấy con trai mình thƣờng lén ra bãi tha ma để chơi và bà nhận thấy đây không phải là mơi trƣờng tốt. Vì vậy, bà đã dọn nhà ra gần chợ. Thế nhƣng ngay khi bà nghe thấy Mạnh Tử nhại giọng điệu tranh cãi mặc cả, gian lận thì bà lại quyết định chuyển nhà lần nữa. Vào thời Trung Quốc cổ xƣa, các lái buôn và thƣơng nhân bị coi là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Mạnh Mẫu bèn dọn nhà đến ở cạnh trƣờng học và bà nhận thấy Mạnh Tử học theo những khn mẫu lễ giáo, học hành chăm chỉ thì bấy giờ bà mới yên tâm: “Đây mới
là chỗ ở của con ta”. Đó thực sự là cách dạy dỗ con cái thể hiện trí tuệ của
ngƣời mẹ.
Quả thật rằng “làm mẹ” không chỉ là sự nghiệp, trách nhiệm mà hơn thế còn là một nghệ thuật. Một ngƣời phụ nữ muốn trở thành một ngƣời mẹ thật sự phải nỗ lực cả đời để học và hiểu đƣợc nghệ thuật làm mẹ. Thực chất đó là học trí tuệ làm mẹ, học cách dùng tầm nhìn của trí tuệ để nhận thức thế giới của con cái, dùng phƣơng pháp của trí tuệ để bƣớc vào thế giới của con cái. Ngƣời mẹ có trí tuệ lớn là ngƣời mẹ biết giáo dục con bằng trái tim; khơng nên là sợ dây diều trói chặt cuộc sống của con mà nên là chiếc cung mềm dẻo, chắc chắn để bắn chiếc tên bay xa; không nên là nhà hùng biện nói mãi khơng có dấu chấm câu, suốt ngày lải nhải bên tai con cái, mà nên là thính giả trung thực, biết lắng nghe con; không nên dùng ánh mắt nhiếc móc để nhìn con, bất mãn và trách móc con, mà nên nhìn con bằng ánh mắt khích lệ và mỉm cƣời với con. Cũng không nên nhào nặn con trẻ theo mơ tp lí tƣởng của mình bằng quan điểm định kiến sẵn có, mà nên chấp nhận bản tính sẵn của con rồi dần uốn nắn chúng, dần làm thức tỉnh sức mạnh và tính sáng tạo vốn có của con trẻ. Tất cả mọi việc mẹ làm đều là chuẩn bị tốt mọi thứ cho tƣơng lai của con. Đặc trƣng này có thể gọi là khả năng ươm mầm.
d. Bao dung
Ngƣời xƣa từng nói: “phúc đức tại mẫu”, một ngƣời mẹ đoan chính, nhân hậu và thiện lƣơng hay làm việc thiện giúp ngƣời thì sẽ mang lại cho con cái, gia đình và con cháu vơ tận phúc đức, giúp con cháu tránh khỏi các mầm tai họa. Vì vậy cổ nhân có câu "Thảo nữ nhân hội vƣợng tam đại" nghĩa là những ngƣời mẹ thiện lƣơng sẽ nhận đƣợc phúc báo và con cháu sẽ đƣợc hƣởng phúc đức này. Vì thế mà tình mẫu tử khơng chỉ ni đứa trẻ lớn khơn và cịn giúp ngƣời phụ nữ trƣởng thành hơn, dạy họ biết sống vị tha, bao dung, biết dẹp bỏ những u thích của mình để dành tất cả cho con, dạy họ sống điềm tĩnh, sống mạnh mẽ để làm gƣơng, làm lá chắn cho suốt cuộc đời đứa con bé bỏng. Dù con có phạm sai lầm điều gì đi nữa, dù cả thế giới có quay lƣng với con thì mẹ vẫn sẵn sàng ơm con vào lịng, tha thứ cho con tất cả. Cuộc sống ngồi kai vốn dĩ khơng êm ả nhƣ con tƣởng. Sẽ có lúc con vấp ngã nhƣng mẹ vẫn luôn là điểm tựa vững chắc để nâng đỡ, luôn bên con trong những thời điểm khó khăn nhất của cuộc đời con. Đặc trƣng này có thể gọi là
tấm lịng rộng mở. e. Hi sinh
Tình mẫu tử cịn là sự hy sinh. Đằng sau những thiên tài, nhà bác học của thế giới ln có hình ảnh ngƣời mẹ tần tảo chịu thƣơng chịu khó một nắng hai sƣơng chắt chiu từng đồng nuôi con khôn lớn. Hoặc con không phải là một thiên tài, cũng chẳng là một nhà bác học lừng lẫy nhƣng mẹ vốn có thể hƣởng thụ một cuộc sống an nhàn, sung túc, vẫn lao vào lam lũ kiếm tiền để cho con có một tƣơng lai tốt đẹp hơn. Sự hy sinh của mẹ chẳng ai có thể diễn tả hết bằng lời, nhƣ một nhà thơ đã viết: “Ngôn ngữ trần gian khờ dại quá// Sao đong đầy hai tiếng: Mẹ ơi”. Nhƣ vậy, đặc trƣng này cũng có thể gọi là
Khả năng dâng hiến.
Tóm lại, với vai trò của thiên chức làm mẹ, tất cả phụ nữ trở thành
ngƣời khéo léo, biết lo toan, tƣơm tất mọi bề: từ cái ăn, cái mặc, đến học hành, vui chơi, giải trí của mỗi thành viên trong gia đình. Có một vĩ nhân đã từng nói “nếu nói rằng tƣơng lai của từng Quốc gia nằm trong tay của các nhà
đƣơng quyền, nhƣng đúng hơn lại nằm trong tay của ngƣời mẹ” [33; 60]. Chúng ta có thể thấy rằng tố chất của những ngƣời phụ nữ, tố chất của ngƣời mẹ chúng ta có ảnh hƣởng trực tiếp đến tố chất của trẻ, tới tƣơng lai của đất nƣớc, trình độ phát triển của bản thân mỗi chúng ta có ảnh hƣởng đến trình độ phát triển tổng hợp các mặt của đất nƣớc trong tƣơng lai. Soi vào tính hai mặt của vấn đề này, có thể thấy rằng ngƣời mẹ không chỉ hi vọng tƣơng lai của những đứa con tốt hơn mà còn phải biết giáo dục cho con về sự cống hiến của bản thân đối với Tổ quốc, đối với nhân dân. Đây cũng vừa là nghĩa vụ mà cũng là trách nhiệm của mỗi ngƣời mẹ.