Thấu hiểu thế giới của con

Một phần của tài liệu Thơ viết cho con của Xuân Quỳnh từ góc nhìn tính mẫu (Trang 60 - 65)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3. Khát vọng ƣơm mầm

2.3.2. Thấu hiểu thế giới của con

Thế giới trong đôi mắt trẻ thơ ln lạ lẫm, diệu kì và bí ẩn. Có lẽ vì vậy mà mọi đứa trẻ đều ƣa khám phá và ln tị mị về cuộc sống xung quanh mình. Có những thắc mắc của trẻ con khiến ngƣời lớn phì cƣời nhƣng cũng có khơng ít những câu hỏi “lắt léo”, “hóc búa” mà ngƣời lớn phải “bó tay”. Là một ngƣời mẹ, Xuân Quỳnh hiểu rõ hơn ai hết về điều này. Khơng chỉ đặt mình vào vị trí của con trẻ, Xuân Quỳnh còn sẵn sàng trả lời mọi câu hỏi “Vì sao”, hƣớng dẫn các con đi đến tận cùng bằng những suy nghĩ và tình cảm tích cực. Do đó, chúng ta có thể nhận thấy mỗi tác phẩm thơ viết cho con của Xn Quỳnh đều mở ra thế giới mn màu, có thể ví nhƣ một khu vƣờn địa đàng rực rỡ. Bởi những vần thơ của chị đã đem đến cho các con hình ảnh đẹp đẽ tƣơi sáng, gợi mở cho các con những cảm xúc và thị hiếu thẩm mĩ về một bức tranh mn màu, mn vẻ về thiên nhiên, cuộc sống. Chính những hình ảnh thơ đầy màu sắc đó đã nâng cánh cho tâm hồn, cho trí tƣởng tƣợng của trẻ.

Trẻ đƣợc sinh ra và lớn lên từng ngày. Phạm vi tiếp xúc của trẻ cũng ngày càng đƣợc mở rộng theo sự lớn lên của trẻ. Trẻ ngày càng đƣợc nhìn

thấy, đƣợc biết đến thế giới rộng lớn bao la bên ngồi, trẻ càng có nhu cầu muốn biết, muốn hiểu, muốn khám phá về những điều thú vị có trong thế giới ấy. Vì vậy câu hỏi "Vì sao?" là thƣờng trực trong óc và đầu miệng các con. Xn Quỳnh có cái tài nhìn mọi vật bằng con mắt trẻ thơ, nên chị đã nói hộ đƣợc những băn khoăn, thắc mặc của trẻ, đúng là của chúng. Do đó, chúng ta bắt gặp trong thơ Xuân Quỳnh có nhiều bài viết theo hƣớng này: Vì sao? Mùa

đơng nắng ở đâu? Tại sao gà con sinh ra? rồi Chuyện cổ tích về lồi người, chuyện về những giịng nước ... Vì sao? Là dồn dập các câu hỏi trong vô vàn

câu hỏi:

Vì sao con cóc

Nó hay nghiến răng? Vì sao con cịng Nó khơng nhắm mắt?

Biển ngày đêm thét gào Sao lại khơng khản cổ?

Quả là thật khó để trả lời hết những câu hỏi "Vì sao" ấy. Thế giới xung quanh luôn mở ra trƣớc mắt các con bao điều thú vị. Nếu khơng hiểu và đặt mình vào vị trí của các con làm sao ta có thể là ngƣời bạn gần gũi với các con đƣợc. Trong bài Mùa xuân nắng ở đâu? đã tạo nên một khơng khí sinh động và ấm áp nhƣ chính hơi ấm của tia nắng vậy:

Thế mà nắng cũng sợ rét Nắng chui vào chăn cùng em Các bạn để ý mà xem

Trong chăn bao nhiêu là nắng Mà nắng cũng hay làm nũng Ở trong lòng mẹ rất nhiều Mỗi lần ôm mẹ yêu em Em thấy ấm ơi là ấm

Loại nhận xét cảm xúc rất đúng tâm lý lứa tuổi này khá phổ biến trong thơ Xuân Quỳnh , đem đến cho ngƣời đọc một sự ngạc nhiên thú vị những phát hiện thơng minh ít gặp trong thơ cho thiếu nhi nói chung. Ta nhƣ đƣợc đƣa vào một thế giới khác - thế giới trẻ em- với bao ý tƣởng ngây thơ, trong sáng, đơi khi có vẻ nhƣ rất phi lý, đƣợc tạo nên bởi trí tƣợng tƣởng tƣợng phong phú, đầy màu sắc của tuổi thơ.

Đặc biệt, bằng sự am hiểu về con, Xuân Quỳnh đã đƣa ra lời giải thích tự nhiên, qua cách nhìn trẻ thơ, rồi từ thế giới tự nhiên mà chuyển sang thế giới ngƣời mà trở về đời sống xã hội vô cùng thành công. Bằng xét đốn thơng minh và trí tƣởng tƣợng phong phú, chị là vui cho trẻ và làm kinh ngạc cả ngƣời lớn chúng ta:

Mí biết làm ra gió

Chỉ bằng một chiếc quạt con Mí cịn làm ra cả đêm

Chỉ cần nhắm hai con mắt

Đó là logic ngƣợc - đảo nhân thành quả, nhƣng lại khơng có chút lí do nào phi lí và vơ cùng phù hợp tu duy con trẻ. Cái logic ngƣợc này cũng đã

đƣợc Xuân Quỳnh thực hiện một cách xuất sắc trong bài Chuyện cổ tích về

lồi người, bắt đầu từ:

Trời sinh ra trƣớc nhất Chỉ toàn là trẻ con

Trẻ con sinh ra ra nhƣ một khởi nguyên của tất cả. Sau chúng, mới là sự sinh thành của tất cả những gì làm nên thế giới. Và thế giới, trong cách dẫn dắt của ngƣời kể cổ tích Xuân Quỳnh là gồm một trật tự các sự vật xuất hiện theo một logic chặt chẽ bên trong: do nhu cầu của trẻ mà có, gồm mặt trời, rồi cây cỏ, chim muông, sơng ngịi, biển mây, đƣờng sá,… Rồi mới đến mẹ, vì trẻ con cần tình yêu và lời ru. Rồi đến bà, vì trẻ cần nghe chuyện. Sau bà mới đến bố, vì trẻ cần hiểu biết. Do nhu cầu hiểu biết mà sinh ra chữ, bàn ghế, thầy giáo, phấn bảng, Từ bảng mà có lớp học. Và ở buổi học dầu tiên:

Thầy viết chữ thật to

" Chuyện loài người" trước hết.

Trong tâm trí của các con, mẹ là ngƣời gần gũi nhất với các con, là ngƣời bạn lớn có thể chia sẻ, tâm sự cùng các con. Xuân Quỳnh thật tinh tế khi ghi lại những cảm xúc trong sáng, hồn nhiên mà mỗi ngƣời con dành cho mẹ của mình. Trẻ con với tƣ duy cịn đơn giản thƣờng dùng phép so sánh để gọi tên và thể hiện những điều mình muốn nói. Bạn nhỏ trong bài thơ Con yêu

mẹ đã ví tình u của mình dành cho mẹ với thật nhiều thứ:

Con yêu mẹ bằng ông trời Rộng lắm khơng bao giờ hết Thế thì làm sao con biết Là trời ở những đâu đâu Trời rất rộng, lại rất cao Mẹ mong, bao giờ con tới?

Bài thơ đƣợc xây dựng theo cấu trúc đối đáp với giọng điệu thủ thỉ tâm tình. Đứa con bày tỏ tình cảm của mình với mẹ bằng những ví von: con yêu mẹ bằng ông trời, rồi con yêu mẹ bằng Hà Nội, rồi con yêu mẹ bằng trƣờng học và cuối cùng bạn nhỏ đã nói thật hồn nhiên: “Con yêu mẹ bằng con dế”. Hóa ra tình cảm là vậy, khơng cần xa vời, khó với mà chính là ở ngay đây thơi, trong những điều bình dị nhất, trong bữa cơm mẹ nấu mỗi ngày, trong cả con dế nơi bao diêm nhỏ xíu cũng chất chứa những tình cảm sâu đậm mà con dành cho mẹ.

Ở đây, Xuân Quỳnh đã nắm bắt và thấu hiểu đƣợc kiểu tƣ duy của trẻ em để đƣa ra đƣợc những nhận xét thích hợp với tâm lí tuổi thơ, những cảm xúc tràn đầy của một tâm hồn tinh tế. Xuân Quỳnh phải là ngƣời yêu trẻ lắm, quan sát tỉ mỉ lắm mới có thể đƣa ra những suy đốn bất ngờ, thơng minh và trẻ thơ đến thế. Sở dĩ Xuân Quỳnh viết nhiều, viết hay về tình mẫu tử bởi chị không chỉ viết bằng tâm hồn của ngƣời nghệ sĩ, bằng tấm lịng của ngƣời mẹ.

Có thể nói dù bằng cách nào, thơ Xn Quỳnh cũng ln đem đến cho ngƣời đọc một cảm giác xúc động nhẹ nhàng, dễ chịu, thể hiện sự thấu hiểu

của chị trong vai trò của một ngƣời bạn, ngƣời chị, ngƣời mẹ. Những khám phá và sáng tạo của Xuân Quỳnh luôn khiến ngƣời đọc bất ngờ bởi vẻ hồn nhiên, nét ngây thơ, sự trong vắt đến tận cùng trong từng suy nghĩ - điều mà nhiều nhà thơ sáng tác cho thiếu nhi khác ít khi có đƣợc.

Tiểu kết chƣơng 2

Xuân Quỳnh gần nhƣ không đƣa những vấn đề “trọng đại” của đất nƣớc, của dân tộc vào trong thơ. Không đao to búa lớn, chị dung dị nhƣ rất nhiều ngƣời phụ nữ, dành mối quan tâm của mình cùng trái tim mênh mơng cho ngơi nhà bé nhỏ. Và nhƣ bao bà mẹ, con trẻ không chỉ là của để dành, là tình yêu, con trẻ chính là sự sống. Vì vậy, nữ sĩ đã dồn hết cho con tâm tình của một mà mẹ. Phẩm tính “mẹ” trong thơ Xuân Quỳnh thể hiện qua những khát vọng của ngƣời mẹ dành cho những đứa con thơ, từ khát vọng cƣu mang - che chở, khát vọng hi sinh - dâng hiến đến những khát vọng ƣơm mầm cho đất nƣớc, Xuân Quỳnh khơng chỉ thể hiện tình thƣơng của mẹ mà cịn ni dƣỡng cho mình tâm hồn của một bà mẹ vĩ đại, bà mẹ dân tộc.

Cái để ngƣời ta nhớ Xuân Quỳnh chính là những vần thơ ấp áp này. Cái để ngƣời ta nể Xuân Quỳnh cũng chính là những vần thơ đã đƣợc chắt chiu từ trái tim rộng mở, dù nhiều dâu bể nhƣng vẫn luôn da diết này.

CHƢƠNG 3

TÍNH MẪU TRONG THƠ VIẾT CHO CON CỦA XUÂN QUỲNH TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

Bên cạnh những khám phá, sáng tạo về nội dung, mỗi tác giả ln xây dựng cho mình những cách thể hiện độc đáo, mới lạ về hình thức nghệ thuật. Thể hiện tính mẫu trong thơ viết cho con, Xuân Quỳnh khá linh hoạt trong vận dụng các phƣơng diện nghệ thuật. Có thể kể đến những thành cơng tiêu biểu nhất trên phƣơng diện nghệ thuật của tác giả: từ giọng điệu thơ khi ngọt ngào, tha thiết, khi thủ thỉ tâm tình; thể thơ và nhịp thơ ngắn gọn linh hoạt dễ nhớ dễ cảm; hình ảnh và ngôn ngữ thơ gần gũi đời sống hàng ngày nhƣng đậm chất dân gian đến cách sử dụng triệt để nhiều biện pháp tu từ nhƣ so sánh, nhân hóa, liên tƣởng và tƣởng tƣợng... Tất tật, đã tạo nên đặc trƣng thơ của một nữ sĩ với tấm lòng ắp đầy yêu mến cho trẻ.

Một phần của tài liệu Thơ viết cho con của Xuân Quỳnh từ góc nhìn tính mẫu (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)