7. Cấu trúc của luận văn
2.2. Khát vọng dâng hiến
2.2.1. Từ trong chiến tranh
Đất nƣớc cùng đứng lên chiến đấu, là ngƣời phụ nữ Xuân Quỳnh tuy không ra trận trực tiếp đánh giặc nhƣng chị đã dùng tài năng làm thơ để viết về chiến tranh. Trong thời gian này, nhƣ bao ngƣời mẹ khác, chị đèo con trên chiếc xe đạp lỉnh khỉnh gạo, củi, nƣớc mắm... về nhà mẹ chồng ở Hà Nội sơ tán. Nén đi nỗi đau xa con, ngƣời mẹ gạt nƣớc mắt quay đi.
"Mƣời một tháng con theo bà đi sơ tán Còn dại thơ con chƣa biết cách xa Nghĩ thƣơng con cai sữa suốt đêm qua Vú mẹ căng, con khóc hồi khơng ngủ."
Biết rằng xa con là nỗi đau lớn lúc bấy giờ nhƣng mẹ biết, ở đó con sẽ đƣợc an tồn, đƣợc sống trong tình u thƣơng đùm bọc, tránh xa đƣợc mƣa bom bão đạn khắc nghiệt của chiến tranh. Mẹ mong thế giới của con chỉ có hịa bình, u thƣơng:
“Ở nơi đây con có một gian buồng Đàn gà bé với mặt ao cá quẫy
Một ơng trăng trịn tới đêm mƣời bảy Cả bầu trời xanh nhƣ mắt con xanh... Con ở lại đây cùng các chị các anh Với yêu thƣơng của bà ngày đêm ấp ủ Giữa đùm bọc của các cô các chú
(Đưa con đi sơ tán)
Khi yêu, thì tình yêu chắp cánh cho thơ. Bây giờ làm mẹ, đứa con là nguồn cảm hứng mới trong thơ Quỳnh. Bằng tình yêu thƣơng, chị đã theo dõi từng bữa ăn giấc ngủ, bƣớc đi chập chững, tiếng nói đầu tiên của con với niềm thích thú say mê đến lạ kỳ! Trong ba ngƣời con của mình, Tuấn Anh là đứa con đầu tiên mà chị đành trọn vẹn yêu thƣơng. Mỗi lời nói ngộ nghĩnh của Tuấn Anh, mỗi sự việc xảy ra với Tuấn Anh, Xuân Quỳnh đều ghi nhớ và viết thành thơ với một tình u sâu sắc, một ngơn ngữ dí dỏm nhƣ bài: Con
yêu mẹ bằng con dế, Mẹ và con:
Mẹ ơi, bông hoa kia Là của ai hở mẹ?
Cái màu xanh trên cửa Kia nữa là của ai?
(Mẹ và con)
Ngoài ra, bài thơ Mùa xuân mừng con thêm một tuổi là bài thơ đầu tiên chị dành tặng cho Tuấn Anh, đứa con đầu tiên của chị. Lúc nào chị cũng chỉ muốn lo lắng, chăm chút cho con và cảm thấy thật hạnh phúc khi có “Một con
ngƣời bé nhỏ - Vì mình mà buồn vui”. Đối với con, ngồi tình u thƣơng,
gia đình chọn vẹn. Mẹ sẵn sàng thức cả đêm khuya đƣa nôi cho con ngủ rồi thao thức nghĩ về tƣơng lai của con:
“Mẹ tính gần xa: Đến tháng thứ ba Thì bé biết lẫy
Đến tháng thứ bảy...”
(Ngủ ngoan bé ơi)
Còn con, đứa bé thơ của mẹ còn bé lắm và sẽ chƣa thể hiểu hết những mong ƣớc, khát vọng của mẹ dành cho con:
“Đất nƣớc khơng cịn hai ngả Bắc Nam Con sẽ lớn giữa Việt Nam thống nhất Con sẽ thấy những ngôi nhà sáng đẹp Những trái thơm, mỏ lớn, những mùa vui... Giữa tiếng reo, tiếng hát muôn ngƣời
Mẹ nâng con nhƣ hoa của tƣơng lai.”
(Viết cho con ngày chiến thắng) Chị vui với niềm vui của ngƣời mẹ trẻ khi nhìn thấy con mình lớn thêm một tuổi. Niềm vui ấy cộng với tình yêu thƣơng dành cho con đã làm nên một món quà tinh thần có ý nghĩa lớn lao mà chị dành tặng cho con, đó là bài thơ
Mùa xuân mừng con thêm một tuổi:
“Lại tới mùa xuân rồi
Mừng con thêm một tuổi
Chiếc khăn đỏ trên vai Mới qng tƣơi roi rói”
Tình u thƣơng con vơ tận ấy có thể nào lẫn lộn trong mn vàn tình cảm khác. Xn Quỳnh cịn muốn mang cả tình mẫu tử của mình vào cõi vơ biên. Một tình u con sâu xa, khơng phai nhạt, một tình u con trở thành bất tận. Khi nói về Xuân Quỳnh, chị Đông Mai – Chị ruột của nhà thơ đã dành cho Xuân Quỳnh những lời nhƣ sau: “Những đứa con là nguồn thi hứng khơng bao giờ cạn của Quỳnh. Và vì vậy, ta cũng hiểu vì sao thơ văn Quỳnh
viết cho thiếu nhi, viết về thiếu nhi lại dí dỏm, nồng ấm tình thƣơng nhƣ vậy”.