7. Cấu trúc của luận văn
3.3. Vận dụng tối đa các biện pháp tu từ
3.3.3. Liên tƣởng, tƣởng tƣợng
Khi bé mới sinh ra, còn đang bú chƣa biết nói, chƣa biết đi lại, cha mẹ đốn ý của con theo tiếng khóc. Nhƣng khi bé biết nói, biết cầm, biết đi lại, biết quan sát mọi mặt, mọi vật ở xung quanh thì cha mẹ lại ít bỏ cơng phu để tiếp tục đốn ra sự thay đổi chuyển biến của con. Sự bí mật ở trẻ em bắt đầu hình thành từ ấy và dẫn tới sự thiếu đồng cảm giữa cha mẹ và con cái, giữa ngƣời lớn và trẻ em. Đó cũng là SỰ LẠ của TUỔI THƠ . Thế giới trong suy nghĩ của trẻ thơ đƣợc tri phối bởi chính sự tƣởng tƣợng của các em, đó có thể là thế giới nhiều màu sắc với những đồ vật, con vật khổng lồ và chạy nhảy khỏi vị trí vốn có thuận theo tự nhiên. Trong đó con ngƣời cũng có thể là khổng lồ hoặc nhỏ bé, yếu đuối nhƣng mỗi một hành trình khám phá theo từng bƣớc chân trẻ thơ đều tràn đầy hứng thú về cái sự lạ kỳ ấy.
Trong những trang viết cho thiếu nhi, Xuân Quỳnh đã gần lại trong thế giới tƣởng tƣợng của con trẻ. Chị viết Truyện cổ tích về lồi người định nghĩa và lí giải tất cả những hiện tƣợng xung quanh một cách dí dỏm và ngộ nghĩnh:
Màu xanh bắt đầu cỏ Màu xanh bắt đầu cây Cây cao bằng gang tay Lá cỏ bằng sợi tóc Cái hoa bằng cái cúc Màu đỏ làm ra hoa
(Truyện cổ tích về lồi người)
Nắm đƣợc tâm lí tị mị của trẻ hay hỏi đến cùng, chị lí giải đến cội nguồn của sự vật dĩ nhiên là theo lơgic của trí tƣởng tƣợng trẻ thơ.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong các bài thơ viết cho con của Xuân Quỳnh, ở mỗi phƣơng diện nghệ thuật chúng ta lại càng thấy rõ chị đã khéo léo, thông minh sắc sảo trong việc sử dụng các giọng điệu, biện pháp tu từ, cách lựa chọn ngơn ngữ và hình
ảnh. Quan trọng là, các biện pháp nghệ thuật ấy càng góp phần thể hiện rõ hơn tính mẫu. Vì tình u con mà giọng thơ ln da diết. Vì muốn tâm tình với con mà giọng thơ lại thủ thỉ. Vì muốn con dễ hiểu dễ thuộc mà sử dụng thể thơ ngắn kiểu đồng dao, và nhịp thơ ngắt nhẹ cũng là để con có thể vừa chơi mà vừa đọc. Hình ảnh thơ thì khơng thể xa lạ, bởi trái tim ngƣời mẹ ln nhìn thấy mọi thứ ở quanh con. Cái tài là những hình ảnh ấy vừa giản dị vừa trong ngần, lấp lánh nhƣ ánh mắt trẻ trong hành trình khám phá thế giới. Chất dân gian truyền thống trong thơ gắn với các trò chơi của trẻ. Các phép tu từ cũng khơng làm khó trẻ trong cách hiểu cách cảm, trái lại, gần gũi vơ cùng. Có hai kết luận về con ngƣời Xuân Quỳnh từ chính những vần thơ viết cho con. Một: chị vốn là một bà mẹ đa tài. Hai: chị trở thành nữ sĩ của con trẻ chính vì trƣớc tiên chị thực sự là một ngƣời mẹ.
KẾT LUẬN
1. Tìm một đối tƣợng nghiên cứu đã khó, tìm đƣợc một đối tƣợng đáng để nghiên cứu cịn khó hơn. Tơi đam mê thơ Xuân Quỳnh nhƣng lúc đầu vân vi mãi vì khơng biết viết gì về chị khi gần nhƣ mảng thơ nào của chị cũng đã đƣợc khai thác triệt để. May mà có gợi dẫn từ một cách thức tiếp cận khác. Với góc nhìn văn hóa, cái hồn thơ Xn Quỳnh một lần nữa đƣợc tỏa sáng.
2. Tính mẫu (tính mẹ) – tình cảm mẫu tử ảnh hƣởng sâu sắc đối với văn hóa Việt qua nhiều nhân tố: khả năng sinh, khả năng dƣỡng, khả năng giáo dục, khả năng cƣu mang và an lạc. Tính mẫu cịn giống nhƣ một sợi chỉ xun suốt trong nền văn học dân tộc từ trong ca dao, đồng dao cho đến những áng thơ hiện đại. Tính mẫu góp phần làm rạng rỡ, nâng tầm sâu và hoàn thiện thêm nhân cách ngƣời phụ nữ. Họ không chỉ kiên cƣờng, siêng năng, chịu thƣơng chịu khó mà cịn biết vun đắp, biết theo đuổi khát vọng về hạnh phúc gia đình yên ấm, khát vọng về sự trƣởng thành của các con và sẵn sàng sinh vô điều kiện để giữ gìn niềm hạnh phúc ấy. Thơ viết cho con của Xuân Quỳnh là những vần thơ mang đặc trƣng mẫu tính. Đặc trƣng này góp phần khẳng định đƣợc vị trí và vai trị quan trọng của Xuân Quỳnh trong tiến trình thơ ca Việt Nam hiện đại.
3. Nhìn từ phƣơng diện nội dung phản ánh, Xuân Quỳnh có nhiều đóng góp mới, đặc biệt là sử dụng thơ để kể câu chuyện về tình yêu của ngƣời mẹ dành cho những đứa con thơ. Bắt nguồn từ tuổi thơ cơi cút, mặc cảm về thiếu vắng tình cảm gia đình, lại đƣợc tơi luyện trong chiến tranh càng giúp cho chị nhận thấy rõ vai trị của gia đình, của ngƣời mẹ dành cho con cái. Vì vậy, tính mẫu trong thơ Xuân Quỳnh đƣợc thể hiện nổi bật qua khát vọng dâng hiến, khát vọng cƣu mang và khát vọng ƣơm mầm cho con. Khi nghiên cứu những biểu hiện nói trên trong thơ Xuân Quỳnh, nhiều khi ngƣời viết bất lực vì vẫn chƣa thể nói hết những điều nữ sĩ muốn nói. Song, ít nhất, đó cũng là những khái quát bƣớc đầu về một đặc trƣng thể hiện yếu tố văn hóa dân tộc trong thơ chị.
4. Chắc chắn Xuân Quỳnh cũng đã nghĩ làm thế nào để viết cho con. Viết cho con hiểu, viết cho con thấu, viết cho con để con cảm nhận đây là một món quà từ trái tim ngƣời mẹ. Kết hợp với tài năng thiêm bẩm, nhà thơ nữ ấy đã tham gia hành trình khám phá thế giới mn màu của tuổi thơ qua nhiều phƣơng diện nghệ thuật khác nhau nhƣ: giọng điệu, nhịp thơ, hình ảnh và ngôn ngữ hay hàng loạt các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, liên trƣởng tƣởng tƣợng). Tuy những thủ pháp nghệ thuật chị dùng khơng mới, nhƣng nó lại lấp lánh vì bị chi phối bởi một thứ gọi là “tính mẫu”. Sự độc đáo, hấp dẫn này khiến mỗi vần thơ con chữ đều có khả năng trải rộng, khơng hề bị trùng lặp,dễ dàng tạo nên niềm say mê, thích thú khơng chỉ riêng cho bạn đọc nhỏ tuổi.
5. Tính mẫu trong thơ viết cho con của Xuân Quỳnh là một vấn đề chứa đựng tính nhân sinh và thẩm mỹ. Bƣớc đầu, nghiên cứu này cũng minh chứng đây là vấn đề có ý nghĩa và hồn tồn có thể nhân rộng. Chúng tôi mong muốn cung cấp đƣợc những nhận thức cần thiết và bổ ích giúp cho bạn đọc về mảng thơ rất đáng yêu của nữ sĩ. Còn những phần tiếp theo xin đƣợc hẹn cho một cơng trình khác. Trân trọng!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà
Nội.
2. Ngân Hà (2001), Nữ sĩ Xuân Quỳnh cuộc đời để lại, Nxb Văn hóa thơng
Tin.
3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn
học, Nxb Giáo dục.
4. Phạm Hổ (1993), Làm sao để viết cho các em hay hơn, Tạp chí văn học số 5.
5. Đồn Hƣơng (1990), Người đàn bà yêu và làm thơ, Tạp chí Văn học, số
6/1990.
6. Đồn Thị Đặng Hƣơng(1995), Người đàn bà yêu và làm thơ, Xuân Quỳnh-
thơ và đời, NXB Văn hóa Hà Nội.
7. Lê Nhật Ký (2008), Nhớ Xuân Quỳnh, người viết cho thiếu nhi, truy cập tại www.Baobinhdinh.com,vn/vanhoa-nghethuat/2008/8/64817.
8. Cẩm Lai- Xuân Quỳnh (1963), Tơ tằm- chồi biếc, Nxb Văn học.
9. Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lƣu Khánh Thơ (2003), Thơ Việt Nam
hiện đại, NXB Lao động, Hà Nội.
10. Vân Long (2008), Nét độc đáo trong thơ Xuân Quỳnh, Nxb Văn hóa –
Thơng tin, Hà Nội.
11. Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2013), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.
12. Đông Mai (2018), Xuân Quỳnh một nửa cuộc đời tôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội
13. Thiều Mai (1983), Thơ Xuân Quỳnh, Tạp chí Văn học, số 1.
15. Nguyễn Thị Nga, Ru con kiểu giọng điệu đặc trưng của thơ nữ thời chống Mỹ, truy cập tại: http://www.vanhocviet.org/van -chuong-thanh -
van- luu -tru ---cong-trinh moi/- nguyn- th -nga- ru-con---kiu-ging- iu -c-trng -ca-th - n-thi-chng- m.
16. Xuân Quỳnh ( 1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học, Hà Nội. 17. Xuân Quỳnh (1974), Gió Lào cát trắng, Nxb Văn học Hà Nội.
18. Xuân Quỳnh (1978), Lời ru trên mặt đất, Nxb Tác phẩm mới , Hà Nội. 19. Xuân Quỳnh (1988), Vẫn có ơng trăng khác, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
20. Xuân Quỳnh (2012), Bầu trời trong quả trứng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 21. Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ
văn học, Nxb Giáo dục.
22. Chu Văn Sơn (1994), Cánh buồm trong giơng bão, Tạp chí văn học, số4. 23. Nguyễn Quang Thân (1993), Văn học hành trang đường đời cho trẻ thơ, Tạp chí văn học, số 5.
24. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB T.p
HCM.
25. Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục.
26. Lƣu Khánh Thơ – Đông Mai (2003), Xuân Quỳnh - Cuộc đời và tác phẩm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
27. Phong Thu (1998), Tuổi thơ có gì lạ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
28. Thùy Trang (2013), Xuân Quỳnh tác phẩm và những lời bình , Nxb Văn
học, Hà Nội.
29. Trần Quốc Vƣợng (2001), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.
30. Trần Quốc Vƣợng (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục. 31. Nguyễn Nhƣ Ý (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục.
32. Nhiều tác giả (1983), Bàn về văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 33. Nhiều tác giả (1983), Quan niệm mới về giáo dục con cái trong gia đình, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.
34. Nhiều tác giả (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 35. Karen Villanueva (Nguyên Hiệp dịch), Tình mẹ trong phất giáo, truy cập tại: https://thuvienhoasen.org/a17936/tinh-me-trong-phat-giao