7. Cấu trúc của luận văn
3.2. Hình ảnh và ngôn từ
3.2.2. Giàu chất dân gian
Thơ Xuân Quỳnh đã bắt đƣợc vào mạch nguồn dân gian trong trẻo, tƣơi mát, ngọt lành. Ta lại gặp trong thơ chị hình ảnh cái bống, cái bang, trăng, sao, hoa lá, rau, cỏ,… thứ gì cũng thân thƣơng, nhƣ gợi về nguồn cội chất phác hồn nhiên của một thuở dân tộc, đất nƣớc. Chị học ở thơ ca truyền thống không chỉ cách chắt lọc đối tƣợng, chất liệu miêu tả từ cuộc sống mà quan trọng hơn cả là lời ăn tiếng nói, cách cảm, cách nghĩ rất quen thuộc của ông cha xƣa từ cách gọi “cái”, “con”... Tất cả những hình ảnh quen thuộc hiện lên trong thơ chị một cách nhuần nhụy tự nhiên. Ngay từ cách lựa chọn đối tƣợng
miêu tả của chị đã cho thấy xu hƣớng dân gian trong ngôn ngữ thiên nhiên của chị. Thậm chí chị cịn nói đến cả những sự vật nhƣ: vị gừng, vết lấm, cái bống, cái bang,...
Bên cạnh đó, chị đã biết làm giàu cho mình bằng kho tàng ngơn ngữ văn học dân gian:
Mẹ mang về tiếng hát Từ cái bống cái bang Từ cái hoa rất thơm Từ cánh cị rất trắng…
(Truyện cổ tích về lồi người)
Hình ảnh những cánh cị trắng trong các bài ca dao, lời ru đến cái bống, cái bang trong truyện cổ tích đều quen thuộc với tuổi thơ mỗi ngƣời. Cùng đó từ ngữ nhƣ gọi nhau, nhƣ say nhƣ tỉnh, biến hố thơng minh, nhƣ bản chất những đồng dao xƣa cổ nhất. Quả thật ngôn ngữ của Xuân Quỳnh trở nên mềm mại, duyên dáng hẳn khi kế thừa và phát triển những vẻ đẹp của ngôn ngữ ca dao dân ca:
Mẹ lại hát ru con bài ca đất nƣớc Vợ cấy chồng cày đồng cạn đồng sâu Và yêu nhau cởi áo cho nhau.
Chất dân gian trong thơ Xuân Quỳnh đƣợc bộc lộ từ cách lựa chọn hình ảnh, màu sắc, ngơn từ, nhịp điệu vừa ngọt ngào, vừa ngộ nghĩnh, lắng sâu. Việc lựa chọn nhƣ vậy hoàn toàn phù hợp với tƣ duy, nhận thức của lứa tuổi con thơ. Giúp cho các con không chỉ hiểu biết về văn hóa mà cịn trau dồi thêm vốn ngơn ngữ dân. Từ đó hình thành trong các con tình u, lịng tự hào và ý thức gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.