1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ việt nam 1975 – 1985 viết về chiến tranh sau chiến tranh

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) THƠ VIỆT NAM 1975 – 1985 VIẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU CHIẾN TRANH Nguyễn Hữu Công Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: congnh@danang.gov.vn Ngày nhận bài: 10/01/2021; ngày hoàn thành phản biện: 4/3/2021; ngày duyệt đăng: 15/4/2021 TÓM TẮT Thơ Việt Nam thời hậu chiến (1975-1985) thay đổi thi pháp xuất phát từ thay đổi bối cảnh lịch sử - xã hội, từ đó, kéo theo thay đổi quan niệm thực người Đề tài chiến tranh thơ 1975-1985 có thay đổi đáng kể Cách viết/ miêu tả người chiến tranh thời chiến thay viết/ miêu tả chiến tranh người thời bình với cắt nghĩa lý giải khách quan, chân thật Bài viết tiếp cận đề tài chiến tranh qua hai luận điểm chính: 1/ Nhận thức lại thực chiến tranh người lính 2/ Cảm hứng ngợi ca, tự hào ân nghĩa Qua đó, chứng minh thay đổi “cái nhìn nghệ thuật” tác giả đặc điểm thi pháp thơ giai đoạn Từ khóa: Thơ Việt Nam 1975-1985, đề tài chiến tranh, nhận thức lại, thi pháp, đổi ĐẶT VẤN ĐỀ Văn học Việt Nam sau năm 1975 nói chung, thơ nói riêng có thay đổi “cái nhìn nghệ thuật” chiến tranh người chiến tranh Nếu trước đây, nhà thơ trọng mô tả người chiến tranh với ý thức công dân trách nhiệm sâu sắc họ trước Tổ quốc nhân dân, nay, nhà thơ lại quan tâm đến chiến tranh người với nhìn thực nghiêm ngặt để thấy mối quan hệ riêng chung, cá nhân cộng đồng mà đó, bước lịch sử, chiến tranh nằm ý thức suy nghĩ, hành động người Chiến tranh người cách chiếm lĩnh thực, giúp người đọc thấy tính tích cực người việc làm chủ hoàn cảnh cải tạo hoàn cảnh đời sống chiến tranh ác liệt bi kịch theo khả phán đoán lựa chọn hành vi đạo đức chủ thể Trong viết ngắn này, muốn từ thực tiễn thơ 1975-1985 để đặc điểm thi pháp mẻ thơ giai đoạn việc chiếm lĩnh thực Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết chiến tranh sau chiến tranh chiến tranh người chiến tranh nhà thơ có độ lùi hậu chiến 10 năm để nghiền ngẫm thức nhận ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA THƠ VIỆT NAM 1975-1985 VIẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU CHIẾN TRANH 2.1 Nhận thức lại thực chiến tranh người lính Văn học cách mạng 1945-1975 tập trung vào chủ đề chiến tranh/ chiến đấu độc lập, tự đất nước Thời đại với chuyển biến lớn lao lịch sử đem đến cho thơ giọng điệu lãng mạn cách mạng, đậm chất sử thi bắt nguồn từ chiến công vang dội dân tộc “Giọng điệu thời đại đó” có tác dụng gắn kết tơi cá nhân nhà thơ vào ta chung cộng đồng Mọi biểu mang màu sắc cá nhân không phù hợp với tinh thần kháng chiến Trong bối cảnh đó, người lính trở thành nhân vật trung tâm, biểu khát vọng, kết tinh vẻ đẹp tâm hồn tinh thần chiến, thắng người Việt Nam Từ anh vệ quốc quân văn học chống Pháp đến anh giải phóng quân văn học chống Mỹ - người chiến sĩ mà đời chiến công họ trở thành niềm tự hào dân tộc thu hút say mê sáng tạo hầu hết người cầm bút Văn học viết chiến tranh giai đoạn này, chủ yếu khám phá người từ phương diện xã hội, từ trách nhiệm công dân Trong sáng tác mình, nhà văn, nhà thơ khơng xem xét người bình diện cá nhân mà khám phá thể người bình diện tập thể, cộng đồng, dân tộc, giai cấp Con người gia đình, làng xóm khơng cịn phạm vi hẹp mà trở thành người chung cách mạng để làm nên sức mạnh kết đồn cộng đồng Thơ Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, sau hệ nhà thơ trẻ Phạm Tiến Duật, Anh Ngọc, Nguyễn Đức Mậu, Lâm Thị Mỹ Dạ, Hoàng Nhuận Cầm Sau năm 1975, với thực đa chiều, người nhìn nhận hồn cảnh xã hội cụ thể với muôn mặt tốt - xấu, thiện - ác đan xen Đặc biệt với thức tỉnh trỗi dậy tôi, quan niệm người cá nhân trở lại văn học phát triển tầm cao so với văn học giai đoạn trước Có thể nói, văn học thời kì đưa người vị trí chất vốn có Bởi người vừa điểm xuất phát, vừa đối tượng khám phá, vừa mốc cuối văn học Nếu trước với cảm hứng sử thi, văn học chủ yếu quan tâm đến người vai trị xã hội, cảm hứng chủ đạo sáng tác tác giả thời kì cảm hứng nhân Văn học lấy người làm chất liệu, làm tiêu chuẩn để soi ngắm giá trị đời sống “Văn học đời sống hai vịng trịn đồng tâm tâm điểm người” (Nguyễn Minh Châu) Con người lúc tiểu vũ trụ với bí ẩn, phức tạp, đòi hỏi người cầm bút phải có khả tìm tịi, phân tích, nhận định Chính lẽ đó, “con người đưa vào văn học khám phá, soi chiếu nhiều bình diện nhiều tầng bậc: ý thức vô thức, đời sống tư tưởng, tình cảm đời 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) sống tự nhiên, năng, khát vọng cao dục vọng tầm thường, người cụ thể, cá biệt người tính nhân loại phổ quát” [3, tr.16] Điều dễ nhận ra, phần lớn tác phẩm văn học thời kì này, người khơng cịn đơn diện, mà người đa diện Các tác giả không ngần ngại vào khai thác yếu tố “nhạy cảm” người Vì người lính sau chiến tranh soi chiếu, khám phá nhiều khía cạnh, nhiều mức độ khác nhau, thể “tính chất đa tạp, muôn màu, muôn vẻ vũ trụ, giới bao quanh người nội tâm người” (Nguyễn Minh Châu) Người lính nhìn nhiều vị tính đa chiều mối quan hệ: người xã hội, lịch sử, gia đình, gia tộc, người với phong tục, thiên nhiên, với người khác với Hình tượng người lính khơng cịn lí tưởng hóa, họ sai lầm, thường xuyên chiến đấu với phần bóng tối Đây điểm khác biệt, bật văn học viết chiến tranh người lính sau chiến tranh Sự nhận thức lại người nhà thơ, trước hết, tự ý thức chân dung tinh thần hệ cầm súng chiến tranh: “Cả hệ xoay trần đánh giặc/ Mặc quần đùi khiêng pháo lội qua bưng” (Thanh Thảo), “Lứa cầm súng suốt thời trai trẻ” (Nguyễn Duy), “Lớp tuổi 20, 30 điệp trùng áo lính/ xanh màu áo lính/ Đã sung sướng nghẹn ngào”, “Lịng khơng ngi thương cánh rừng này/ Nơi hàng vạn đứa nằm nơi lưng đèo cuối dốc/ Dọc theo lối mịn chìm khuất tầng cây…/ Nếu ngày ta dựng hàng bia/ Xin đề nơi đời chưa yên nghỉ” (Thanh Thảo)… nghiêng suy nghĩ, phân tích, lý giải vị trí, ứng xử mình: “Người ta khơng thể chọn để sinh ra/ Nhưng chọn cánh rừng phút giây năm tháng ấy” (Thanh Thảo) Họ khẳng định thành viên trường chinh giải phóng, thành viên khơng hịa tan vào cộng đồng mênh mơng nhờ ý thức mình, số phận hệ mình: Thế hệ khơng sống kỉ niệm Khơng dựa dẫm hào quang có sẵn Lịng vơ tư gió chướng lành Như sắc trời ngày nắng tự nhiên xanh… … Thế hệ chúng tơi Nhìn rõ mặt (Một người lính nói hệ - Thanh Thảo) Hiện thực chiến tranh nhà thơ tái lại qua hồi tưởng người với chi tiết thực cụ thể: 11 Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết chiến tranh sau chiến tranh Chợt về, thăm thẳm núi non hầm, tăng, võng sốt rét rừng vàng bủng muỗi, vét, bom, mìn, vực sâu, đèo trơn… Những đồn qn xun Trường Sơn ngủ ơm súng suốt thời tuổi trẻ đêm trăn trở đố nhau: thành phố? (Nghe tắc kè kêu thành phố - Nguyễn Duy) Và suy tư, day dứt nghĩ hy sinh, ác liệt năm tháng chiến trường: Với người chết bình thường Thời gian khơng q Nhưng tơi biết anh Đã cháy ruột cháy gan Khi phải đường nằm lại Mấy nấm đất khuất đỉnh rừng mây bay Yên lặng… … Các anh dõi theo hướng Miền Nam - cuối đường gian khổ Tai anh chừng nghe súng nổ Và trọn lịng từ lâu… (Các anh nằm Trường Sơn - Thanh Thảo) Hay: Người bạn không tới nơi anh gục ngã bên cầu xa lộ anh nằm lại trước cửa vào thành phố giây phút cuối chấm dứt chiến tranh (Nghe tắc kè kêu thành phố - Nguyễn Duy) 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) Con người - nhân vật trữ tình xuất với tư cách người nhập cuộc, người tham gia lịch sử người ngợi ca lý tưởng nên lựa chọn đau đớn hơn, vật vã khắc nghiệt Họ đến chiến thắng không ung dung, thản, vô tư mà xao động thử thách thực tế thường xuyên sống nhân cách Họ người u hịa bình, u tự do, u sống bắt buộc phải cầm súng… Vẫn vấn đề người, chiến tranh, sống, tình cảm… lại tác giả cảm nhận cách sâu lắng, đầy trăn trở: “Tơi bước ngồi bậc cửa chiến tranh/ Trời cao xanh, đất bình yên/ Nhưng lịng cịn khắc khoải/ Tơi sợ kiếm tìm/ Của người mẹ con/ Những người vợ chồng” (Xin đừng riêng - Phạm Minh Tâm) Nếu trước kia, người quên cộng đồng người có nhu cầu khẳng định mình, thể rõ tình cảm riêng tư, nỗi buồn thời cuộc: “Chiến tranh qua rồi/ Khơng cịn bấm đốt ngón tay/ Những người lính thời với anh tóc chưa phai màu lửa/ Đâu lỡ chuyến đị đánh chìm dun đơi lứa/ Trái tim trẫm máu đỏ tươi/ Bây anh vào tuổi bốn mươi/ Vẫn hốc hác khn mặt thời lính trận/ Manh áo, miếng cơm chưa ủ ấm nụ cười/ Lại giật thột lạnh người bắt gặp bàn tay để ngửa” (Sấp ngửa bàn tay - Hoàng Trần Cương) Thơ sau năm 1975 không né tránh vấn đề cụ thể mà cố gắng chạm đến miền cịn chìm khuất, để hiểu đời sống nội tâm đầy phức tạp người Đó nhu cầu nhà thơ, mong mỏi, đòi hỏi cơng chúng Có thể nói, nhờ khát vọng dân chủ, ý thức tôn trọng thật giúp nhà thơ có nhìn thực trần trụi, góc cạnh chân thật Với chiều hướng này, tác giả mở bình diện lí giải, thể người, chiến Các nhà thơ không ca ngợi hi sinh, chiến cơng, ý thức, khí phách nhân dân mà cịn thể nỗi đau, mát nhân dân Mà lại phần cốt lõi thật chiến tranh: Một bàn thờ Mười bát hương Mười Tổ quốc ghi công Trên mái đầu tóc bạc (Thưa mẹ - Lê Anh Dũng) Sau chiến tranh, thật nhức nhối khác lại lên Những dịng tin nhắn tìm người thân liên lạc chiến traanh liên tục xuất Đài, Báo đến đâu lòng: “Con - Mai Thị Từ/ quê Bùi Chu/ di cư năm 1954/ đâu tin cho cha biết…”, “Cha - Huỳnh Đình Thà/ Phú Thọ Hòa/ năm 1954 tập kết/ đâu cho biết…” Và thực xót lịng khác chiến tranh chia cắt: “Và/ anh tìm em/ và/ vợ tìm chồng/ dịng tin vết cứa lòng/ vết cứa lòng/ liền lại đất đai liền lại” (Tìm thân nhân - Nguyễn Duy) 13 Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết chiến tranh sau chiến tranh Hiện thực chiến tranh nhìn từ nhiều phía: Ánh sáng bóng tối, cao thấp hèn Các nhà thơ thể rõ cảm hứng nhân đạo quan tâm đến bất hạnh chiến tranh vấn đề dân tộc, cá nhân đặt sau chiến Các nhà thơ nhìn chiến với nhìn tồn cảnh, sâu sắc Trước đây, thực thường cụ thể thơ sau 1975, chiến tranh chủ yếu lên ý thức, cảm nhận từ ký ức người cuộc, chứng kiến khốc liệt chiến tranh, bất hạnh lớn nỗi bất hạnh Từ đó, xác lập nhìn chín chắn lẽ được, chiến tranh bên trong, bên sâu người: Sau chiến tranh Cánh đồng hoang chồng cày, vợ cấy Nhường bạn “ngôi nhà tình thương” Chẳng ham nói chuyện hn chương Chiến cơng thuộc đồng đội (Gia tài người lính - Hải Đường) Các nhà thơ giai đoạn sâu vào phản ánh mặt sau chiến, để phát vấn đề bỏ ngỏ mà văn học giai đoạn trước chưa kịp nói đến Vì thế, khốc liệt chiến tranh, chiều sâu tâm lí nhân vật trữ tình, trăn trở giằng xé giới tinh thần người lính lên qua thi phẩm ngày rõ nét: “Giải phóng gặp thành phố Hồ Chí Minh/ Chúng ta tuổi/ Tôi phơi phới hồng hào, anh xanh xao gầy guộc/ Được giao việc làm nhũn nhặn/ Anh khơng cịn thời gian để học hành/ Công tác anh vụng cỏi/ Chẳng lẽ hèn hạ tự vỗ kiến thức tơi có máu anh đổ chuồng cọp/ Trả ơn anh nương nhẹ xuê xoa/ Anh phải kính trọng lần thế/ Anh nhận bất công thật, tàn nhẫn đời đến tận cùng” (Đắng - Việt Phương) Qua lời nói thật, người đọc thấy chiến tranh hữu không nỗi đau thể xác mà nỗi đau tinh thần ẩn chứa bên khó nhìn thấy, khó nói nên lời, địi hỏi người phải tự chiêm nghiệm lấy Các nhà thơ kí thác, gửi gắm tình cảm chân thành, làm thức dậy thời qua khai thác sâu thêm vào phẩm chất người lính chiến tranh hịa bình Chiến tranh khơng nhìn từ chiến cơng cao mà cịn nhìn từ mát, đau thương với nỗi đau trĩu nặng, nhức nhối Từ điểm nhìn tại, nhà thơ nhìn sâu xa lịch sử đất nước, lịch sử oai hùng khơng đau thương, bất hạnh Các nhà thơ góp phần làm cho thơ ca giai đoạn có khúc ca giàu tính nghệ thuật số phận đất nước, nhân dân Đấy nhìn đổi thơ hậu chiến, viết chiến tranh người đầy tính nhân 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) 2.2 Cảm hứng ngợi ca, tự hào ân nghĩa Khái quát thơ 10 năm hậu chiến, Hồ Thế Hà nhận xét: “So với thơ trước năm 1975, thơ sau 1975 tạo bước chuyển biến nhận diện chất sống Từ đó, nhà thơ hướng ngịi bút vào nỗ lực có tính dự báo chất, mở chiều hướng phát triển cho thơ” [1, tr.177] Thơ sau năm 1975, dư âm sử thi - cảm hứng ngợi ca, tự hào vang vọng thơ chủ đề chiến tranh, nhân dân, Tổ quốc, người lính Âm hưởng sử thi tiếp tục nguồn nuôi dưỡng tinh thần thơ ca sau 1975 với diễn ngôn ngợi ca chiến thắng, dự cảm hào hùng kỷ nguyên đất nước: Thời gian không đợi Cả trời đất vào xuân, ta đồng khởi Cho mùa gặt lớn mai sau Phải nhanh chân từ bước đầu Tổ quốc ta phải giàu phải mạnh Ta lao vào trận đánh” (Vào Xuân - Tố Hữu) Với người lính, trận, người ý thức chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc, thống đất nước Đó chiến tình u thương chống lại độc ác, khát vọng sống chống lại hủy diệt điên cuồng tàn bạo kẻ thù Tình yêu Tổ quốc lẽ sống lớn lao mà hệ tự dâng hiến, tình u nhìn nhận chiều sâu tâm lí người thời đại: “Chúng không tiếc đời mình/ Nhưng tuổi hai mươi khơng tiếc/ Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc” (Những người tới biển - Thanh Thảo) Biểu ý thức trách nhiệm hệ đầy cao cả, song lựa chọn khơng đơn giản mà nhiều trăn trở Với việc phát hoán đổi việc “tự dâng hiến đời mình” “khơng khơng tiếc đời mình” cho Tổ quốc thể chiều sâu nhận thức cá nhân riêng lẻ mà nâng lên tầm hệ, ý thức công đồng Với người lính thì: “Tổ quốc thịt, da/ Đâu, đâu Tổ quốc” (Xin đừng riêng - Phạm Minh Tâm), cách nói bình dị chứa đựng tính triết lí cao cống hiến Chiến thắng vĩ đại dân tộc làm nên hàng vạn người biết hi sinh mục đích cao Sự tồn vong Tổ quốc nằm chiều sâu suy nghĩ hành động người lính Những bước lịch sử hình thành lựa chọn hành vi đạo đức người thời điểm căng thẳng ác liệt đời sống chiến trường Những người lính kháng chiến chống Mĩ, ý thức trách nhiệm hệ tự giác, gắn bó với vận mệnh dân tộc Cuộc đời người có 15 Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết chiến tranh sau chiến tranh nhiều đường để chọn, người lính chọn cho đường trận tái sinh người lính ước có điều giản dị: “Được cầm súng linh thiêng đất nước/ Xin ước mong tuổi trẻ có hai lần” (Nguyễn Đức Mậu) Một khẳng định đầy tâm, đầy nhiệt huyết, họ hiểu phải cầm súng vì: “Cũng khơng có viên đạn từ ngực ta bay đi/ Nếu khơng có viên đạn kẻ thù nhằm ngực ta bay tới” (Nguyễn Duy) Đó lẽ đương nhiên, không, trở thành nạn nhân bi kịch ác Những người lính tham gia chiến trẻ họ lên đường đánh giặc tự tin kiêu hãnh Họ chấp nhận sống gian khổ, thiếu thốn nơi chiến trường khắc nghiệt để đánh thắng kẻ thù Ngay từ đầu, họ nhận thức trách nhiệm nặng nề người lịch sử dân tộc Cả hệ thể tình u Tổ quốc khơng phải lời nói sng mà hành động Họ tự hào trận năm đất nước khốc liệt nhất: Trường Sơn thời chẳng thể quên Những binh đoàn sống rừng xanh sống lịng đất Ngủ võng ngủ hầm/ Lính trẻ lưng cịng dáng lệch Chính ủy tuổi năm mươi bạc trắng đầu Cơ gái niên xung phong tóc rụng da nhàu … Chẳng thể tránh thứ bom tọa độ Thường rơi bất thần giấc ngủ, bữa ăn Mảnh bom phạt ngang/ Rắn độc quấn chân Chất độc da cam ngấm vào cỏ (Mây trắng - Nguyễn Thái Sơn) Qua đồng này, khiến ta nhớ đến thơ Đường mặt trận Chính Hữu viết thời chiến tranh đầy vui tươi, hăm hở: “Những buổi vui sao, nước lên đường/ Xao xuyến bờ tre, hồi trống giục/ Xóm làng trên, trai gái/ Xơi nắm cơm đùm, ríu rít theo nhau/ Súng nhỏ súng to, chiến trường chật chội/ Tiếng cười hăm hở, đầy sông đầy cầu” Mọi người cảm nhận sung sướng cầm súng trận địan người vơ tận chiến đấu chiến thắng: Đất nước đây, Hai mươi năm mưa, nắng, đêm, ngày 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) Hành quân không mỏi Sung sướng bao nhiêu: đồng đội Của người đi, vô tận, hôm Cảm xúc tình u Tổ quốc, q hương khơng xa lạ mà lên thật gần gũi, ý nghĩa qua dấu chân người lính: “Mẹ ơi, chúng hành quân đêm mưa/ Mưa cuối tắt/ Chúng mắc võng Trường Sơn/ Nhiều nhìn quen mặt/ Những dốc “Cổng trời” đèo “Chim gãy cánh”/ chúng qua/ Tên quê hương khắc vào chót vót/ Dày rừng sâu thành đất nước” (Những mẹ - Thanh Thảo) Tuổi trẻ nhiều mơ ước, nhiều hồi bão, nhiều chọn lựa, người lính đặt hai tiếng Tổ quốc thiêng liêng lên hàng đầu Họ yêu Tổ quốc tình yêu mang đậm màu sắc hệ, gắn liền với nhân dân, quê hương, gia đình, thân Nhiều nhiều năm chiến đấu giành độc lập, hình ảnh Tổ quốc lên thơ gần gũi, nhiều núi sơng Tình u Tổ quốc trái tim người lính, khơng cịn khái niệm trừu tượng mà trở nên máu thịt: “Tiếng Tổ quốc khơng cịn danh từ trừu tượng/ Đã trở thành thân quen/ Ngôi nhà, gốc cây, đường cái, góc sân/ Tổ quốc hợp thành từ bình dị nhất” (Ấn tượng mẹ - Phạm Quang Đẩu) trở thành tiếng hát ngợi ca: Có phải ta yêu thương Đã đi, quay nơi Mỗi cánh rừng bom xăng làm rụi cháy Lại trồi lên từ sắc đỏ dịng sơng (Tình u Sông Hồng - Thanh Thảo) Chiến tranh kết thúc, người lính từ giã cánh rừng che chở suốt năm tháng chiến đấu Rồi quên, nghe tiếng tắc kè kêu thành phố “lại giật mình”, nỗi nhớ xanh sơng , xanh núi: Chợt về, thăm thẳm núi non hầm, tăng, võng sốt rét rừng vàng bủng muỗi, vắt, bom, mìn, vực sâu, đèo trơn… Những đồn qn xun Trường Sơn Ngủ ôm súng suốt thời tuổi trẻ (Nghe tắc kè kêu thành phố - Nguyễn Duy) 17 Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết chiến tranh sau chiến tranh Cảm thức ân nghĩa, ân tình với nhân dân, đồng đội nhà thơ thể nhiều giai đoạn này, mang ý thức tự thú, day dứt để biết lựa chọn cách sống hành vi đạo đức người lính thời bình: “Ngửa mặt lên nhìn mặt/ có rưng rưng/ đồng bể/ sông rừng/ Trăng tròn vành vạch/ kể chi người vơ tình/ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình” (Ánh trăng - Nguyễn Duy) Với hệ nhà thơ chống Mỹ, “trữ tình cơng dân mạch nguồn quan trọng Cảm hứng ca ngợi, trước hết thái độ, rung động chân thành trước thực tế đất nước phải đối mặt với chiến tranh Tình cảm cơng dân, tinh thần yêu nước , đây, lại có hội bùng lên người, với nhà thơ - chủ thể nhạy cảm tinh tế Mặt khác, giá trị tinh thần cộng đồng tồn bền vững qua nhiều thời gian, ngày kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, khẳng định chói sáng, khơng dễ dàng nhanh chóng bị phai nhạt Hơn nữa, nhà thơ nếm trải gian lao, thử thách, hy sinh tự nguyện, tự giác hòa chung giọng điệu, cất cao lời thơ ca ngợi đất nước yêu cầu tất yếu lịch sử Vì vậy, hậu chiến, hồn cảnh cịn tương đồng, tâm trạng chưa thơi xúc động Tổ quốc nhân dân” [3, tr.361] Nhân dân lên thơ giai đoạn cảm nhận cụ thể, sinh động, sâu sắc hơn: chiến công giá phải trả, chiến thắng mát hi sinh Phẩm chất cá nhân thể thử thách nhiều môi trường, nhiều trạng thái tình cảm, có đến khốc liệt Con người phải gồng lên chịu đựng: Mẹ lại ngồi vót chông Anh Ngọc, Đằng sau tiếng súng, Lời ru đồng đội Nguyễn Duy, Những người lên biên giới Hữu Thỉnh, Gặp người bắn tỉa thị trấn Móng Cái Hồng Nhuận Cầm, Xe dừng Tả Xìn Hồ, Bếp lửa Lũng Cú Vương Trọng, Đêm Đồng Đăng Lữ Huy Nguyên… điển hình cho trạng thái tình cảm Cảm hứng ngợi ca thơ giai đoạn 1975-1985 trầm tĩnh bớt sơi nổi, dõng dạc, luận thời; niềm vui lắng lại, nỗi đau mát thấm sâu, gợi lên suy tư, chiêm nghiệm Con người đặt vào trung tâm đối sánh, đối cực: khứ - tại, - còn, vinh quang - cay đắng, thực - lý tưởng … để làm bật chịu đựng hi sinh lớn lao nhân dân Chỉ thấy chiến thắng, không thấy mơ hồ trước gương cao bi kịch nhân dân, dễ thờ với có liên hệ máu thịt với nhân dân, khơng muốn nói vô ơn, bạc nghĩa Âm hưởng ngợi ca lại vang lên thơ viết nhân dân sống lao động thời bình với niềm vui tái sinh ý nghĩ triết mỹ Có thơ phác thảo sinh động tranh đất nước xây dựng với cơng trình ngổn ngang Đất nước thơ “mới làm xong nửa”, Ký họa mùa xuân: Hỡi cô thợ xây Dáng cô cốc - rượu - đầy - ý thơ hay 18 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) Ngày ngày - sủi bọt Như đuổi theo tình u làm ta chóng mặt Ta theo lên cao chót vót Ngang tầm mây bay Để trông vời đất nước - mà say (Cơ thợ xây - Chính Hữu) Viết chiến tranh, hồi sinh đất nước, lao động xây dựng, nhà thơ hướng tới ca ngợi người Con người nhiều hệ, nhiều hoàn cảnh, tâm trạng với tâm khác Con người lên quan hệ chất với sống mà chúng phải tồn Con người vừa tự hào vừa chấp nhận hy sinh, vừa yên vui vừa lo toan, vừa chủ động vừa chịu đựng: Ta sống thật đây, gian khổ đêm ngày Mà tưởng bay mơ ước Bữa cơm khoai, cá nhiều rau Mà ngăn sông làm điện, khoan biển làm dầu Chân dép lốp Mà lên tàu vũ trụ (Một nhành xuân - Tố Hữu) Xét đến cùng, cảm hứng ca ngợi thơ năm đầu thời kỳ hậu chiến quy định khơng khí xã hội, thái độ nhà thơ lúc Xã hội cần ổn định, phát triển, cần khẳng định việc qua đúng, chân lý đáng tự hào Và đẹp, đáng sống, đáng yêu dù bộn bề vất vả, đất nước tươi đẹp, mạnh giàu Suy nghĩ ấy, tâm trạng bảo đảm khứ dân tộc tương lai, khát khao, hy vọng khơng thiếu vắng Các nhà thơ sống qua năm tháng ngặt nghèo chiến tranh, bom đạn, đói khổ, mát, bình yên lao động, sáng tạo, tin yêu: Cánh đồng thực mơ Bát ngát mùa gặt hái Những sông rạch phù sa no bãi Những cù lao mỡ màu thuyền buông neo Vầng trăng đêm nghiêng treo Nhạc ngựa chiều yên ả (An Giang - Lê Chí) 19 Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết chiến tranh sau chiến tranh Các hệ nhà thơ đứng vào dàn đồng ca, ca ngợi để giữ niềm tin, để định hướng sống Nhà thơ hưởng ân huệ cách mạng, nhà thơ lần đầu sống thành cách mạng, thấy ý nghĩa sống tại, công lao nhân dân Sự chuyển đổi nhìn thực phương thức tư để đổi thi pháp nhu cầu qui luật sống qui luật thi ca mà định trước tiên nhu cầu chủ thể sáng tạo/ nhà thơ bước ngoặt chuyển lịch sử, đời sống xã hội người KẾT LUẬN Thơ Việt Nam 1975-1985 khép lại chặng hành trình đầy suy tư, trăn trở Dù nhiều băn khoăn, day dứt việc tìm đường định hướng nghệ thuật cho thời kỳ hậu chiến, nhà thơ nhanh chóng vượt qua khó khăn tạm thời để vươn lên chiếm lĩnh thực sống người thời bình thời chiến để nhận thức nhận thức lại khứ Qua đó, nhà thơ muốn làm người tiền trạm cho tâm hồn nghệ thuật để miêu tả tranh đời sống tính khách quan, chân thật; đồng thời muốn dự cảm tầm đón nhận cho thơ Việt giai đoạn cách có sở từ thành tựu hạn chế thơ giai đoạn 10 năm hậu chiến Và may thay, thơ giai đoạn làm trịn trọng trách với tư cách loại hình nghệ thuật nhạy cảm, tiền phong tiếng nói trữ tình dân chủ nhân văn Thơ Việt Nam 1975-1985 chặng hành trình ngắn, chặng hành trình có ý nghĩa sự nối tiếp dỏng chảy thống mạch nguồn thơ Việt từ hành trình trước năm 1975 để mở chặng hành trình từ Đổi từ năm 1986 đến TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Thế Hà (2018), Thơ Việt Nam đại - Thi luận chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Mã Giang Lân (2017), Tuyển tập nghiên cứu phê bình (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam giai đoạn 1975-1990, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945-1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Nguyễn Bá Thành (1993), “Tư thơ thời kỳ đổi đặt vấn đề gì?”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11 20 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) VIETNAM POETRY FROM 1975 – 1985 WRITING ABOUT WAR POST WARTIME Nguyen Huu Cong Faculty of Literature and Linguistics, University of Sciences, Hue University Email: congnh@danang.gov.vn ABSTRACT Vietnamese poetry in post-war time (1975-1985) due to the change of social-historical circumstances, has changed in poetic prosody; from then, has brought the change of conception on reality and humanity The theme of war in the 1975 - 1985 poetry were also significantly changed Now, the style of writing/depicting people in the war has been replaced by the one of that in the peacetime where its subject matters were looked at and explained truthfully and objectively The article approaches the war subject through two main theoretical point: 1/ re-assess the reality of the war and the soldier 2/ Inspiration of praise, pride, favour and gratitude whereby it proves the change on “artic insight” of the authors and their poetical features of poetry in this period Keywords: Vietnamese Poetry 1975-1985, War Subject, re-awareness, poetic, renovation Nguyễn Hữu Cơng sinh ngày 15/02/1983 Quảng Nam Ơng nhận cử nhân năm 2006, thạc sỹ năm 2009 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Hiện ông công tác Ủy ban nhân dân quận Thanh Khê, Đà Nẵng; nghiên cứu sinh Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam đại 21 .. .Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết chiến tranh sau chiến tranh chiến tranh người chiến tranh nhà thơ có độ lùi hậu chiến 10 năm để nghiền ngẫm thức nhận ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA THƠ VIỆT NAM 1975- 1985 VIẾT... hệ - Thanh Thảo) Hiện thực chiến tranh nhà thơ tái lại qua hồi tưởng người với chi tiết thực cụ thể: 11 Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết chiến tranh sau chiến tranh Chợt về, thăm thẳm núi non hầm,... Chí) 19 Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết chiến tranh sau chiến tranh Các hệ nhà thơ đứng vào dàn đồng ca, ca ngợi để giữ niềm tin, để định hướng sống Nhà thơ hưởng ân huệ cách mạng, nhà thơ lần

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w