1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý giải nguồn gốc của chiến tranh và dịch bệnh trong kinh hoại diệt (palokasutta)

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÂT GIÁO & ĐỜI SỐNG Lý giai nguún gũc Chien tranh va dịch bệnh Kinh Hoai diệt [Palokasuttaỉ1 Thích Từ Thơng Học viên Khóa XIV Học viện PCVN Tp.HCM "ít có giá trị, Tỳ kheo, mát này, mát tài sản Điêu khốn mát, Tỳ kheo, tức mát trí tuệ."(2)(A.I.14) Đặt vấn để: Nhân loại và trải qua đau khổ, khủng hoảng vé thể xác lẫn tâm hồn Thiên tai, dich bệnh, chiến tranh xung đột quốc gia, kể từ xưa tận ngày nay, vấn đề mối quan tâm ưu tư hàng đầu cá nhân quốc gia giới Đối diện trước vấn đề này, người khơng bận lịng đến, vấn đề yếu tố dẫn đến đinh tồn tai phát triển nhân loai Từ đề xuất giải pháp tình với mục đích tháo gỡ vướng mắc hữu, đinh hướng cho su phát triển bền vững nhân loại, đặt soi rọi tinh thần từ bi, trí tuệ Phật giáo Từkhóa: trí tuệ, chiến tranh, dich bệnh, nhân loại, kinh Hoại diệt, Nguồn gốc xuất chiến tranh uà dịch bệnh Trước hết, nói quan điểm đức Phật, Ngài khơng chấp nhận ngã trường tồn vĩnh cữu ngã xem đoạn diệt (thường kiến đoạn kiến), Ngài không chấp nhận quan điểm Bà La Môn cho rang người đấng Bhrama quyền tạo Bằng trí tuệ mẫn thiệp dựa thực chứng nghiêm đức Phật, Ngài xác nhận người giới hay vạn hữu vũ trụ tất Duyên mà sinh khỏi, Kinh Thánh Cầu(3), đức Phật miêu tả lại trình tu tập chứng ngộ Vơ Thượng Chính Đẳng Giác Ngài thấu rõ định lý Duyên Khỏi, cơng thức chung “do có mặt [khơng có mặt] nên có mặt [khơng có mặt]; sinh [diệt] nên sinh [diệt]” giáo lý cốt tủy, trung tâm Phật giáo Điều có ý nghĩa rằng, kiện diễn biên ngày sống từ buồn vui, mất, thịnh suy, đọa lạc trầm luân hay liễu sinh thoát tử có nhân duyên mà tạo thành 58 TẠP CHÍ NGHIỀN cứu PHẬT HỌC sótìláng 5/2022 Có thật rằng, người sinh giới sở hữu đặc diểm sai biệt có “duy nhất” ví dụ khác biệt hồn cảnh, mơi trường sống, DNA tâm tư tình cảm sai biệt Do đâu mà có sai biệt vậy, Nghiệp, nghiệp định nghĩa hành động có tác ý (cetana), nghiệp phân chia hạng chúng sinh tức có liệt có ưu Nghiệp lực mạnh chi phối tồn đòi sống tưcrng lai Do đâu mà hình thành nghiệp, đức Phật xác nhận có ba nguyên nhân khỏi lên nghiệp: “Tham, Sân Si nguyên nhân khởi lên nghiệp Phàm nghiệp làm, sinh ra, duyên khửi, tập khởi từ tham, chỗ tự ngã hữu, chỗ ấy, nghiệp thục Chỗ nghiệp thục, chỗ dị thục nghiệp cảm thọ tại, hay đừi sống kế tiếp, hay đời sau nữa” (tưcmg tự với sân si)(4) Khi tâm người bị tham làm say đắm (bị si làm uế nhiễm; bị sân làm mê mờ), tâm bị chinh phục, bị xâm chiêm, nên dẫn đến suy nghĩ đến điều hại mình, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại hai, cảm thọ tâm khổ tâm ưu Đức Phật xác nhận(5): tham bất thiện, sân bất thiện, si bất thiện Như nhận thấy rằng, tham-sân-si gốc rễ đau khổ, chấp thủ mà người phải đối mật, tạo thành nghiệp dị thục nghiệp cảm thọ trong đời sống Một kinh ghi lại câu chuyện vị Bà La Môn đức Phật, vị hỏi đức Phật nhân dun gì, ngày lồi ngưừi lại bị tiêu diệt, bị giảm thiểu trông rõ thể, làng trở thành làng, thị trấn trở thành thị trấn, thành phố trở thành thành phố, quốc độ trở thành quốc độ Đức Phật trả lòi rẳng: “Ngày nay, Bà La Mơn, lồi người bị tham phi pháp làm cho say đắm bị ác tham chinh phục, bị tà kiến chi phối”.

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w