Biểu tượng trong một số tiểu thuyết về chiến tranh biên giới tây nam việt nam

12 6 0
Biểu tượng trong một số tiểu thuyết về chiến tranh biên giới tây nam việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

104 Phạm Khánh Duy / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 104-115 3(52) (2022) 104-115 Biểu tượng số tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam Symbols in some novels about the Vietnam’s Southwest boder war Phạm Khánh Duy* Pham Khanh Duy* Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam School of Social Sciences and Humanities, Can Tho University, Viet Nam (Ngày nhận bài: 14/12/2021, ngày phản biện xong: 30/5/2022, ngày chấp nhận đăng:03/06/2022) Tóm tắt Vào kỷ XX, giới xuất nhiều lý thuyết văn học đầy thú vị Trong đó, phân tâm học (hay tâm lý học) xuất với mục đích tìm hiểu, đào sâu vào phần vơ thức người, phát nhiều giá trị cất giấu đằng sau biểu tượng văn học Mảng tiểu thuyết đề tài chiến tranh biên giới Tây Nam nói riêng văn học đại Việt Nam nói chung phần mang đậm dấu ấn phân tâm học, đặc biệt xuất biểu tượng Trong số tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam, bên cạnh việc phản ánh thực khốc liệt chiến đấu diễn biên giới Tây Nam (Việt Nam) đất nước Campuchia, ngợi ca hình tượng người lính tình nguyện Việt Nam, tác giả cịn tập trung khai thác yếu tố văn hóa dân tộc, sáng tạo, xây dựng biểu tượng văn học độc đáo Bài viết sâu nghiên cứu khái niệm biểu tượng mối quan hệ sâu sắc với lý thuyết phân tâm học văn học, sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp cấu trúc - hệ thống, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp so sánh để giải mã biểu tượng thuộc nhóm tự nhiên văn hóa Thơng qua đây, thấy biểu tượng có vai trị vơ quan trọng việc hình thành nên ý nghĩa, giá trị tác phẩm văn học khát khao giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc người cầm bút Từ khóa: Biểu tượng; tiểu thuyết; chiến tranh biên giới Tây Nam; văn hóa; văn học đổi Abstract In the twentieth century, many interesting theories appeared in the world Among them, psychoanalysis (or psychology) appeared with the purpose of understanding, digging into the unconscious part of people, discovering many hidden values behind literary symbols Novels on the topic of the Southwest border war in particular and Vietnamese modern literature in general are partly imprinted with psychoanalysis, especially the appearance of symbols In some novels about the Southwest border war, besides reflecting the fierce reality of the fighting taking place on the southwestern border (Vietnam) and Cambodia, the image of volunteer soldiers is praised In Vietnam, the authors also focus on exploiting national cultural factors, creating and building unique literary symbols.The article delves into the concept of symbolism in a deep relationship with psychoanalytic theory and literature, using a combination of several research methods such as statistical - categorical methods, structural methods - systematic, interdisciplinary research methods, comparative methods to decipher symbols belonging to natural and cultural groups Through this, it can be seen that the symbol plays a very important role in forming the meaning and value of the literary work and the writer's desire to preserve the traditional values of the nation Keywords: Symbol; novel; Southwest boder war; culture; innovation literature * Corresponding Author: Pham Khanh Duy, School of Social Sciences and Humanities, Can Tho University, Viet Nam Email: pkduy0376014832@gmail.com Phạm Khánh Duy / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 104-115 Đặt vấn đề Học thuyết phân tâm học Freud đặt móng dẫn lối cho tiếp cận vơ thức phần chìm bên người Đây hướng tiếp cận mẻ, đem lại nhiều thành tựu nghiên cứu người có triển vọng tương lai Phê bình phân tâm học bao gồm ba khuynh hướng: phê bình phân tâm học tiểu sử Freud, Mauron; phê bình phân tâm học văn Jung, Bachelard, Lacan; phê bình phân tâm học người đọc Holland Phê bình phân tâm học thích hợp việc tiếp cận văn học đại hậu đại, lẽ, thời điểm mà người có chuyển biến mạnh mẽ mặt tâm lý, khiến đời sống vô thức trở nên phức tạp mà biểu cụ thể cô đơn, hoang mang, nghi ngờ, thờ ơ, chí rối loạn thần kinh Tất dấu hiệu nói văn học nhắc đến thơng qua kiểu nhân vật, tình huống, hẹp chấn thương ấu thời, phức cảm Tôi, huyền thoại cá nhân… biểu tượng ám ảnh Biểu tượng trở thành phương diện quan trọng học thuyết nói Bước vào giai đoạn đổi mới, nhiều nhà văn Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc phương pháp sáng tác đại nước Âu - Mỹ Những tác phẩm đời sau năm 1986 mang dấu ấn rõ nét văn học phương Tây Điều góp phần thúc đẩy phát triển văn chương nước nhà triển vọng hòa vào dòng chung văn học nhân loại Trong số bút chịu ảnh hưởng từ văn học phương Tây, không kể đến nhóm tác giả mảng sáng tác đề tài chiến tranh biên giới (bao gồm chiến tranh biên giới Tây Nam với Campuchia chiến tranh biên giới phía Bắc với Trung Quốc) Mảng sáng tác hình thành từ năm 1975, kiện lịch sử quan trọng diễn lực lượng Khmer Đỏ (dưới hậu thuẫn Trung Quốc) gây hấn tràn vào biên giới nước ta, giết chóc đồng bào, phá hủy nhiều 105 làng dọc biên giới Tây Nam Trước tình hình đó, qn đội Việt Nam dũng cảm phản cơng đánh đuổi tập đồn diệt chủng bảo vệ Tổ quốc Cuối năm 1978, đáp lại lời kêu gọi khẩn thiết Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cứu nước Campuchia, Việt Nam đưa quân tình nguyện sang giúp nhân dân Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng, thành lập chế độ Cộng hòa Nhân dân Campuchia Suốt mười ba năm lịch sử đau thương vơ vĩ đại đó, dân tộc Việt Nam kề vai sát cánh nhân dân Campuchia, khẳng định tinh thần đoàn kết quốc tế sáng, thủy chung, tình hữu nghị đặc biệt hai nước Nhiều nhà văn kịp thời ghi lại tình hình lịch sử đầy biến động Hiện lên trang văn họ khói lửa chiến đấu đánh đuổi Khmer Đỏ, khắc đậm hình tượng người lính tình nguyện Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế Mảng sáng tác lôi kéo đông đảo bút (phần đơng lính tình nguyện) sáng tác nhiều thể loại khác tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký, hồi ký, thơ ca,… Một số nhà văn tiêu biểu mảng sáng tác chiến tranh biên giới Tây Nam Văn Lê, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy, Thanh Giang, Bùi Thanh Minh, Nguyễn Thành Nhân, Nguyễn Quốc Trung,… Điều đặc biệt đến thời điểm mảng văn học chưa có dấu hiệu ngưng lại, đạt độ lùi thời gian định, tác giả tiếp tục sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị Trong đó, tiểu thuyết giữ vai trò số thể loại chủ đạo, có nhiều đóng góp cho diện mạo văn học chiến tranh biên giới So với tiểu thuyết trước năm 1975, tiểu thuyết chiến tranh biên giới có cách tân đáng ý, đặc biệt quan tâm khai thác nhân vật góc độ tính dục, ẩn ức, vô thức,… đồng thời xây dựng giới biểu tượng phong phú Ở viết này, xem xét giải mã số biểu tượng tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam từ năm 1975 đến Việc nỗ lực vượt lên giới 106 Phạm Khánh Duy / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 104-115 hạn ngôn từ hệ thống biểu tượng tác giả mảng sáng tác cho thấy người cầm bút không xem nhẹ phương diện nghệ thuật, tiếp thu vận dụng thành công phương pháp sáng tác đại tiểu thuyết phương Tây Từ đó, tác giả có đóng góp định để mảng sáng tác chiến tranh biên giới Tây Nam thực phận thiếu văn học Việt Nam thời kỳ đổi Phương pháp nghiên cứu Trong báo Biểu tượng số tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp thống kê - phân loại: người nghiên cứu tiến hành thống kê kiểu biểu tượng ba tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam để phục vụ cho việc triển khai, lý giải ý nghĩa biểu tượng Phương pháp cấu trúc - hệ thống: người nghiên cứu tiến hành xây dựng cấu trúc báo theo hướng phù hợp, sáng rõ, làm bật giá trị biểu tượng văn học Phương pháp nghiên cứu liên ngành: người nghiên cứu sử dụng tri thức thuộc ngành khác tâm lý học, khảo cổ học, văn hóa học, xã hội học… để khảo sát, tìm hiểu, lý giải số biểu tượng tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam Phương pháp phân tích - tổng hợp: người nghiên cứu vận dụng thao tác diễn dịch, quy nạp để phân tích, tổng hợp lý thuyết phân tích, đánh giá giá trị biểu tượng số tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam Phương pháp so sánh: người nghiên cứu thực phương pháp so sánh, đối chiếu biểu tượng tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam với biểu tượng số tác phẩm thuộc dòng văn học/khuynh hướng văn học/ mảng sáng tác khác, so sánh biểu tượng cổ mẫu Những phương pháp sử dụng linh hoạt, kết hợp chặt chẽ với để làm rõ giá trị, ý nghĩa biểu tượng văn học khảo sát toàn viết Kết nghiên cứu 3.1 Khái quát lý thuyết biểu tượng Nhìn chung, nay, lý thuyết biểu tượng nghệ thuật chưa thống Tùy vào loại hình nghệ thuật khác mà thuật ngữ biểu tượng (hay biểu tượng nghệ thuật) hiểu theo nhiều cách khác Theo cách hiểu thông thường, biểu tượng ký hiệu thẩm mỹ mang tính chủ quan người sáng tạo, nhằm biểu tầng nghĩa định, tác động sâu xa vào tư tưởng, tình cảm, tư người tiếp nhận nghệ thuật Nguồn gốc biểu tượng nghệ thuật văn hóa, nói cách khác, biểu tượng nghệ thuật thai từ biểu tượng văn hóa, tồn ký ức nhân loại (vô thức tập thể) suốt q trình phát triển lịch sử lồi người Trong lãnh địa học thuyết phân tâm học, biểu tượng (Symbol) hay gọi biểu trưng, tượng trưng, dấu hiệu, mẫu tượng,… vấn đề quan trọng nhắc đến lý thuyết phân tâm học Theo Freud: “biểu tượng diễn đạt cách gián tiếp, bóng gió nhiều khó nhận ra, niềm ham muốn hay xung đột” [1, tr.xxiv] Để làm rõ thuật ngữ biểu tượng, nhóm nhà nghiên cứu Jean Chevalier - Alain Gheerbrant cho rằng: “Biểu tượng chia kết lại với nhau, chứa hai ý tưởng phân ly tái hợp, gợi lên ý cộng đồng, bị chia tách tái hình thành Mọi biểu tượng chứa đựng dấu hiệu bị đập vỡ, ý nghĩa biểu tượng bộc lộ vừa gãy vỡ vừa nối kế, phần bị vỡ ra” [1, tr.xxiii] Giữa biểu tượng (Symbol) cổ mẫu (Archetype) ranh giới nhòe Người đưa thuật ngữ biểu Phạm Khánh Duy / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 104-115 tượng Freud, cổ mẫu đứa tinh thần Jung Khác với biểu tượng, thuật ngữ cổ mẫu Jung lý giải “những cấu trúc tinh thần đồng mà tất có, tạo thành kế thừa cổ xưa nhân loại” [2, tr.81] Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu tiếp thu lý thuyết biểu tượng từ số nhà phân tâm học nước Freud, Jung phát triển tảng khái niệm gốc Để hiểu chất biểu tượng, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân đặt biểu tượng đối sánh với hai thuật ngữ khác hình tượng cổ mẫu Nguyễn Thị Thanh Xuân cho hình tượng (Image) “hình ảnh dùng để chuyên chở ý nghĩa tinh thần vật, sinh thể, ý niệm, theo mối quan hệ tương đồng (ẩn ngầm hay hiển lộ) cụ thể trừu tượng” [3, tr.173], biểu tượng (Symbol) lại “hình tượng có khả biểu đạt ý nghĩa có tính bền vững phổ quát” [3, tr.173] mà cội nguồn văn hóa, tơn giáo, lịch sử cộng đồng người giới Từ cách lý giải trên, kết hợp với tiếp thu thuật ngữ cổ mẫu Jung, Nguyễn Thị Thanh Xuân đưa cách hiểu thân cổ mẫu (Archetype) Đó “những biểu tượng lớn có cội nguồn từ xa xưa, thai từ vơ thức (chứ khơng phải ý thức) vô thức tập thể” [3, tr.173] Biểu tượng nằm vị trí trung gian mà bên hình tượng bên cổ mẫu Nói hơn, cổ mẫu có cội nguồn từ biểu tượng, cao biểu tượng sức khái quát Cùng luận bàn biểu tượng, nhiên phía Jung, ông không định nghĩa biểu tượng Freud mà cho rằng: “biểu tượng thực thể sống, chúng tìm cách diễn tả điều trước không biết” [1, tr.178] Mặc dù Freud Jung quan niệm biểu tượng thấm nhuần vô thức người, nhiên theo quan điểm Jung “biểu tượng có ý nghĩa nhiều chúng nói 107 thách thức suy nghĩ cảm nhận chúng ta” [1, tr.178] Lý thuyết biểu tượng Jung có mối liên hệ mật thiết với lý thuyết ký hiệu học Ferdinand de Saussure, đặc biệt nội hàm biểu đạt (Significant) biểu đạt (Significative) Trong cơng trình Biểu tượng từ lý thuyết phân tâm học, Trần Thiện Khanh cho rằng: “Biểu tượng (trong phân tâm học) thay biểu đạt biểu đạt khác; đó, biểu đạt vắng mặt, biểu đạt xuất ký hiệu ám chỉ” [4, tr.66] Trong văn chương biểu tượng đóng vai trị biểu đạt khốc lớp vỏ ngơn ngữ nghệ thuật Trên hành trình sáng tạo, nhà văn đưa biểu tượng xa khởi nguyên (mẫu gốc) để thể điều rộng lớn hơn, gắn liền với văn hóa, tơn giáo, chí ký ức, ham muốn, ý nguyện, trải nghiệm ấn tượng xung đột hồn cảnh khác Đó phương thức hữu hiệu để văn học phản ánh chân thật sâu sắc tranh sống người Trong đời sống văn chương có vơ số biểu tượng khác khơng phải mà khơng thể xếp chúng vào nhóm/loại theo hệ thống định Nghiên cứu biểu tượng từ lý thuyết phân tâm học, Trần Thiện Khanh cho Freud “phân biệt biểu tượng chung biểu tượng riêng, biểu tượng phổ cập (ở người chiêm bao có, miễn họ nhóm ngơn ngữ hay học vấn) biểu tượng đặc thù - cá nhân (được dựng lên từ chất liệu riêng cá nhân)” [4, tr.74] Cách phân biệt Jung có phần đơn giản Freud, nhà nghiên cứu “chia biểu tượng thành hai loại: biểu tượng tự nhiên biểu tượng văn hóa” [4, tr.75] Dù phân biệt theo cách lý thuyết biểu tượng (trong phân tâm học) “chìa khóa vàng” giúp ta mở cánh cửa tiềm thức, khám phá sáng tạo văn hóa, văn học nhân loại 108 Phạm Khánh Duy / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 104-115 Biểu tượng phân tâm học có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với Ứng dụng lý thuyết phân tâm học để giải mã biểu tượng sáng tác văn học hướng phù hợp, đem lại kết khoa học thú vị Từ đây, người nghiên cứu sâu vào đời sống tinh thần phong phú, bí ẩn, nhận khao khát, ước mong, nỗi niềm, uẩn khúc, uất ức thẳm sâu tâm hồn người nghệ sĩ, đồng thời, đào xới trầm tích ẩn chứa bên lớp vỏ ngôn từ 3.2 Giải mã số biểu tượng Biểu tượng số yếu tố làm nên sức hấp dẫn tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam Có thể nói, số lượng tiểu thuyết thuộc đề tài chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam ít, hầu hết đời sau chiến tranh biên giới Tây Nam kết thúc thời gian Độ lùi thời gian vừa đủ để tác giả trau chuốt ngòi bút đầu tư tối đa cho tác phẩm Mặc dù viết chiến tranh tiểu thuyết mảng sáng tác khơng nặng nề tính tun truyền, cổ động Ngược lại, tác giả đào sâu vào miền vô thức thăm thẳm bên nhân vật, lục tìm bí ẩn tồn đằng sau biểu thường thấy người Tất tình cảm, cảm xúc, tâm lý, khát khao ham muốn hay ước vọng nhân vật nhà văn nén chặt vào biểu tượng nghệ thuật Khảo sát tiểu thuyết viết chiến tranh biên giới Tây Nam, bao gồm Miền hoang (Sương Nguyệt Minh), Dưới tán rừng nốt (Nguyễn Tam Mỹ), Mùa xa nhà (Nguyễn Thành Nhân), nhận hệ biểu tượng vô phong phú vừa đậm chất truyền thống, vừa phảng phất thở tiểu thuyết đại phương Tây Theo thống kê ban đầu chúng tôi, tiểu thuyết khảo sát, có biểu tượng thuộc nhóm biểu tượng tự nhiên (sông hồ, mưa, nốt) biểu tượng thuộc nhóm biểu tượng văn hóa (đền đài Angkor Wat, rắn thần Nagar, Linga Yoni) Tất nhiên biểu tượng bật, lặp lặp lại tiểu thuyết, ám ảnh sâu đậm tâm trí độc giả 3.2.1 Biểu tượng tự nhiên Trong cơng trình Văn hóa ngun thủy, Edward Tylor hàng loạt biểu tượng thuộc tự nhiên Tylor cho rằng: “Đối với lạc nguyên thủy, mặt trời sao, cối sơng ngịi, mây gió trở thành thực thể có hồn sống riêng, chúng sống người hay động vật thực chức định sẵn giới” [5, tr.340] Trong mắt người nguyên thủy, thành tố tự nhiên đất, nước, cối, sơng ngịi, mặt trăng, mặt trời… không vô tri mà hàm chứa linh hồn Đi vào văn chương, thành tố tự nhiên trở thành biểu tượng, tùy vào ý đồ nghệ thuật nhà văn mà biểu tượng mang ý nghĩa khác lại khởi nguồn từ cách hiểu, kinh nghiệm tập thể người nguyên thủy - người sản sinh biểu tượng Biểu tượng tự nhiên xuất dày đặc tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam, gắn với nội hàm tác phẩm, thực thể sông, hồ, mưa, cây, hoa không nét vẽ góp phần điểm tơ cho tranh phong cảnh hữu tình mà nhà văn bắt gặp chặng đường chinh chiến Mỗi biểu tượng kể xuất phát từ huyền thoại riêng, có ý nghĩa riêng Nó “ký hiệu ám chỉ” [4, tr.66] để biểu đạt chế tâm lý, khát vọng, ước muốn chủ thể sáng tạo Dịng sơng, ao hồ, mưa biểu tượng phổ biến mảng tiểu thuyết (ở tiểu thuyết khảo sát có xuất biểu tượng sơng, ao hồ, mưa) mà cội nguồn cổ mẫu Nước Đỗ Thị Hồng Un cho rằng: “Có mặt sớm vũ trụ này, nước xem khởi nguyên thiên nhiên xã hội loài người, trở thành mẫu gốc quan Phạm Khánh Duy / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 104-115 trọng đời sống văn hóa” [4, tr.325] Nhà nghiên cứu dẫn điểm xuất phát cổ mẫu Nước huyền thoại, sử thi xa xưa phản ánh cảm thức giới người thuở trước Đó hình tượng nàng Naiads thần thoại Hy Lạp hay huyền thoại Sơn Tinh Thủy Tinh, Con Rồng cháu Tiên, sử thi Đẻ Đất đẻ Nước,… văn học dân gian Việt Nam Khi thoát thai khỏi huyền thoại, truyền thuyết, sử thi để bước vào giới văn chương đại, cổ mẫu Nước phân hóa thành nhiều dạng thức gắn liền với ý niệm khác người thời đại Biểu tượng sông, hồ hầu hết tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam tác giả gọi tên, có ý nghĩa sức gợi to lớn Dịng sơng vắt ngang qua trang tiểu thuyết “sông Mẹ” Mekong - sông chảy ngang nước Đông Nam Á, qua Campuchia đổ biển Đông Việt Nam chín cửa Biểu tượng hồ Tơnlê Sáp (Biển Hồ), hồ Ampil trở nên lung linh, huyền ảo tác phẩm Các tác giả không tái sông, hồ chi tiết nhỏ đóng vai trị làm đẹp cho khung cảnh thiên nhiên đất nước Campuchia, không gian nghệ thuật chủ đạo tiểu thuyết Sông Mekong, hồ Tônlê Sáp, hồ Ampil nhiều sông, hồ khác nhắc đến tác phẩm có mối quan hệ mật thiết với người Những biểu tượng góp phần khắc đậm thân phận người hai dân tộc (Campuchia Việt Nam), chúng gắn chặt với kiện quan trọng đời nhân vật mang tính thiêng Cùng nằm hệ cổ mẫu Nước, hình ảnh sơng, hồ trở thành biểu tượng cho thiên nhiên kỳ vĩ, tráng lệ đầy bí ẩn đất nước có văn minh Khmer huyền thoại Angkor Con sông Mekong trở thành biểu tượng ám ảnh tâm trí nhân vật Phiên (tiểu thuyết Dưới tán rừng nốt Nguyễn Tam Mỹ) Tất nhiên, dòng Mekong xuất 109 văn chương viết chiến tranh biên giới Tây Nam, trở thành hình ảnh trung tâm tranh phong cảnh mang đặc trưng Campuchia Hơn hết, sông Mekong nối liền Campuchia Việt Nam biểu tượng cao đẹp cho tình hữu nghị hai đất nước Theo dịng Mekong, Phiên người lính tình nguyện khác trở lại quê hương, quan sát sông nỗi nhớ quê hương lại khắc khoải lịng người lính trẻ: “Nhìn dịng sơng Mekong tao lại nhớ sông quê nhà Cũng gần năm năm tao chưa lần thăm nơi chơn cắt rốn mình” [6] Nhưng khơng phải lúc sông Mekong trở thành biểu tượng vẻ đẹp non sơng mắt nhân vật, có sông Mekong lại biểu tượng nỗi đau thương Dịng sơng trở thành nhân chứng cho tội ác Pol Pot phát xót xa Phiên: “Mấy ngày sau, thân xác họ phát sông Mekong, đoạn tiếp giáp với tỉnh Krachê Kẻ bị đâm dao Người bị đập đầu búa Sông Mekong vốn xanh biêng biếc năm tháng chuyển sang màu hồng có mùi nồng tử thi trôi phân hủy” [6] Khó nghĩ sơng đẹp hùng vĩ chứng kiến đau thương giai đoạn lịch sử đen tối đất nước Campuchia Con sông trở thành nơi trú ngụ linh hồn người chết, mà trở nên thiêng văn chương tâm thức người Campuchia Ngồi sơng Mekong, Biển Hồ (Tơnlê Sáp) biểu tượng - biến thể độc đáo cổ mẫu Nước Trong Miền hoang (Sương Nguyệt Minh), Tơnlê Sáp mang đậm yếu tố “huyền” gắn liền với truyền thuyết huyễn Người Rắn Nhà văn đặt nhân vật Tùng (người lính tình nguyện thất thế, bị bắt làm tù binh) vào không gian “lãng mạn huyền bí” [7] đêm trăng Biển Hồ, gieo vào suy nghĩ anh tù binh người Việt niềm tin xuất Người Rắn 110 Phạm Khánh Duy / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 104-115 với “vú căng mẩy”, “khe ngực sâu”, “cái mơng trịn mẩy” [7] Tônlê Sáp nơi để bao khát khao dục vọng, ẩn ức, ham muốn anh tù binh bng phóng, giải tỏa: “Nước thánh nhịp một, ngắt quãng lại nhịp một… khiến anh kêu rống lên ồ… ồ… ngựa đạp mầm cỏ non nhẩy lên lưng ngựa bên Biển Hồ mênh mông hoang dã” [7] Sương Nguyệt Minh khéo léo đặt Tônlê Sáp trung tâm tiểu thuyết để trở thành biểu tượng lung linh cho cảnh sắc, tâm linh, huyền thoại Campuchia khát khao giải phóng tính dục người Hầu hết tác giả tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam sáng tạo mưa biểu tượng cứu rỗi Edward Tylor tin có vị thần mang tên Pidzu Pennu xứ đồi Orissa, “thần mưa người khond ẩn trời tn mưa xuống qua rây mình” [5, tr.352] để cứu lấy nhân loại Trên thực tế, mưa điều kiện cần thiết cho sống mn lồi người Khi vào văn chương, mưa không đơn quy luật tự nhiên, hữu vô nghĩa mà trở thành ước ao, nỗi khát thèm nhân vật Đoàn người lạc rừng Miền hoang (Sương Nguyệt Minh) sau bao ngày trải qua nắng nóng thiêu đốt, đói khát, mong đợi xuất mưa Khi mưa biểu tượng tự nhiên, cứu cánh người: “Cả vùng rừng mịt đón mưa rơi rào rạt Tơi há miệng đón mưa Tơi chụm ngón đón mưa vốc nước đọng lòng bàn tay đổ vào miệng” [7] Sương Nguyệt Minh diễn tả xúc động nhân vật bắt gặp mưa, đặc biệt tận hưởng trọn vẹn quên việc người, đánh ý thức, vui vẻ hồn nhiên bầy người nguyên thủy: “Có thể gái câm chẳng cần phải giữ gìn ý tứ nữa, áo lột khỏi đầu, sarong tụt khỏi mơng Mưa dầy q, tơi khơng nhìn thấy nàng nồng nỗng người tiền sử vừa khỏi hang động tắm mưa” [7] Tùng cô gái câm Sa Ly thỏa thích tận hưởng mưa Miền hoang, mưa họ trở với dạng nguyên thủy ban sơ: “mình trần nhộng, trẻ thơ vừa lọt lòng, thiên thần hồn nhiên vô tội” [7] Những mưa rơi dịng sơng chữ với vai trị biểu tượng nghệ thuật sinh thành từ cổ mẫu Nước Đọc tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam, độc giả thường bắt gặp diện biểu tượng nốt Trong Từ điển biểu tượng (A Dictionary of Symbols), Cirlot cho rằng: “Trong ý nghĩa khái quát nhất, tính biểu trưng cối biểu thị đời sống vũ trụ: tính vững vũ trụ, tăng trưởng, nảy nở, trình phát sinh tái sinh Nó đại diện cho sống khơng cạn kiện, tương đương với biểu trưng bất tử” [8, tr.332] Biểu tượng nốt xuất từ nhan đề tiểu thuyết Dưới tán rừng nốt Nguyễn Tam Mỹ Cây nốt mọc phổ biến Campuchia, từ lâu trở thành lồi biểu trưng cho tính cách dân tộc Campuchia, đất nước Campuchia Những cánh rừng nốt tiểu thuyết Nguyễn Tam Mỹ sinh sôi gắn liền với đời sống sinh hoạt tâm linh người Khmer Nhà văn gọi người Khmer “người dân xứ sở nốt” [6] Cây nốt mọc san sát tạo thành phong cảnh đặc trưng Campuchia, “những bánh đường nốt có hương vị thanh” [6] mà Phiên thưởng thức trở thành hương vị riêng đất nước Trải qua bao biến động Campuchia, nốt vươn khỏe khoắn, sinh sôi mãnh liệt “quanh năm xanh lá” [8] tượng trưng cho sức sống người Khmer Nhận vị trí nốt đời sống tinh thần người dân nước bạn, Sương Nguyệt Minh khẳng định: “nói đến Campuchia khơng thể khơng nói đến Ăngko Vát, Ăngko Thom, đến mắm bị hóc, đến nốt” [7] Tuy nhiên, lồi tượng trưng cho linh hồn người Khmer, văn hóa Campuchia nên Pol Pot dùng Phạm Khánh Duy / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 104-115 nốt để trừng người vô tội chống đối lại chúng Phạm Đức Thành cho rằng: “Bọn Pol Pot cho đời tổ chức thần bí (Angka) muốn biệt lập hoàn toàn với tổ chức khác nhằm thực trừng đẫm máu nội mình” [9, tr.59-60] Cây nốt “vũ khí đắc lực” để chúng thực giết chóc man rợ Khi đó, nốt biểu tượng trừng đau xót, biểu trưng cho tội ác Pol Pot Nhân vật Huy Mùa xa nhà (Nguyễn Thành Nhân) đau đớn cho dân tộc chìm biển máu bàn tay nhà cầm quyền Pol Pot: “hàng triệu người bị bắn, bị đập đầu cuốc xẻng, bị cứa cổ sống nốt đầy gai nhọn” [10] Cây nốt - biểu tượng thiên nhiên, văn hóa dân tộc bất đắc dĩ trở thành công cụ trị tội Pol Pot nhiều người “phải chịu hình phạt cưa cuống họng cuống gai nốt” [7] Rõ ràng, cách trị tội người vô tội Angka tàn độc Việc dùng loài niềm tự hào người Campuchia để hủy diệt người Campuchia cho thấy man rợ chủ nghĩa xã hội không tưởng mà bọn Pol Pot tôn thờ, áp dụng Như vậy, việc sáng tạo biểu tượng tự nhiên cho thấy mẫn cảm tác giả với thiên nhiên, khả quan sát tình yêu sâu đậm nhà văn Việt Nam dành cho đất nước Campuchia - nơi người lính tình nguyện Việt Nam chiến đấu hết mình, chí ngã xuống dân tộc bạn Sơng, hồ, mưa, đặc biệt nốt biểu tượng riêng tiểu thuyết viết chiến tranh biên giới Tây Nam, góp phần tạo nên dấu ấn đặc sắc mảng sáng tác 3.2.2 Biểu tượng văn hóa Về biểu tượng văn hóa tâm linh, từ kỷ đầu Cơng ngun văn hóa đất nước Campuchia chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ, đặc biệt tôn giáo Tuy nhiên trước người Ấn Độ di cư sang 111 Campuchia tồn văn hóa riêng biệt, độc đáo Một biểu tượng tiêu biểu cho văn hóa tâm linh Campuchia biểu tượng đền đài Angkor Wat Nguyễn Bắc cho rằng: “Ngay đền đài Angkor chịu ảnh hưởng tơn giáo Ấn Độ không dập khuôn theo Ấn Độ, kiến trúc đền đài Khmer Ở Ấn Độ hay Indonexia khơng có đền đài tương tự vậy” [9, tr.167] Trong lịch sử, Angkor Wat vua Suryavarman II xây dựng vào đầu kỷ XII để thờ Vishnu - vị thần Hindu, đến cuối kỷ XII Angkor Wat trở thành chùa Phật giáo Trải qua nhiều kỷ giữ gìn trùng tu, người Khmer chứng minh vai trò, vị Angkor Wat đời sống tinh thần họ Người Khmer gửi niềm tin lẫn khát vọng vào đền linh thiêng Ngoài xuất phát từ biểu tượng Angkor Wat mà đất nước Campuchia biết đến với tên gọi “xứ sở Chùa Tháp” Nhiều lần biểu tượng Angkor Wat xuất mảng sáng tác chiến tranh biên giới Tây Nam Bằng diễn ngôn đậm tính dân tộc, Sương Nguyệt Minh làm sống dậy trang văn thời đại Campuchia huy hoàng - thời kỳ “nhà vua Suryavarman xây dựng đền thành Angkor Wat thờ thần Hindu Vishnu; vua Jayavarman II xây Angkor Thom; nhà văn hóa Thommaracha II, Ang Dương…” [7] Từ nhà văn thực đau thương diễn ra, Khmer Đỏ “đốt sách, diệt chủng dân tộc” [7], âm mưu làm băng hoại văn hóa niềm tự hào dân tộc Campuchia Burchett cho rằng: “Những điều Khmer Đỏ làm chứng minh cho thái độ coi thường chúng thân dân tộc chúng, văn hóa truyền thống dân tộc ấy” [11, tr.256] Thế nhưng, Khmer Đỏ sức hủy diệt văn hóa lâu đời, sức xóa bỏ biểu tượng Angkor hữu hình biểu tượng văn hóa vơ hình lịng dân tộc người Campuchia nỗ lực giữ gìn Đối với họ, biểu tượng văn hóa 112 Phạm Khánh Duy / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 104-115 có ý nghĩa vơ to lớn Trong Mùa xa nhà Nguyễn Thành Nhân, người lính trẻ tên Huy trải qua giai đoạn khốc liệt, đau thương, nhân vật nhận biểu tượng Angkor Wat hùng vĩ trước mắt Nguyễn Thành Nhân lột tả vẻ đẹp tráng lệ uy nghiêm biểu tượng qua điểm nhìn hai người lính tình nguyện: “Hai người lính mồ đầm đìa, áo quần phủ kín bụi đường bước lên phiến đá lót cầu bắc qua hào nước bao quanh đền Angkor Wat ánh nắng chiều lay lắt Năm tháp đồ sộ năm lửa huy hoàng bùng cháy ánh nắng chiều” [10] Angkor Wat gợi Huy nhiều cảm xúc khác nhau: “kinh sợ”, “kính ngưỡng”, “bàng hồng” Rõ ràng, người Khmer Angkor Wat trái tim linh hồn họ, người lính tình nguyện Việt Nam Angkor Wat trở thành biểu tượng thân thương, khơi dậy lòng họ niềm tơn kính sâu sắc Mặt khác, biểu tượng Angkor Wat tượng trưng cho đẹp vĩnh cửu tâm thức người Khmer Đó vẻ đẹp kỳ bí, cổ kính đất nước có bề dày lịch sử văn hóa, “lịch sử thăng trầm” [10] “rất đỗi đau thương” [10] “quá khứ vinh quang” [10] khiến người Khmer thêm phần tự hào, kiêu hãnh Bằng vốn hiểu biết tình yêu sâu nặng dành cho Campuchia, cựu chiến binh Nguyễn Thành Nhân dựng lại trang viết giai đoạn thăng trầm lịch sử Campuchia, gián tiếp lý giải nguồn gốc biểu tượng Angkor Wat: “Nền văn minh Angkor kỷ kéo dài đến kỷ 15 Khu đô thị Khmer cổ Angkor trải dài 1.150 dặm vuông Anh nằm hướng bắc biển hồ Tônlê Sáp, thuộc tỉnh Siem Reap ngày Hơn 100 đền đá, dù rêu phong tàn tạ, trơ trơ tồn tại” [10] Một thời gian dài biểu tượng Angkor Wat (dạng nguyên bản) biến khỏi đất nước khiến người Campuchia cảm thấy đau xót trước mát cội nguồn văn hóa Angkor Trên thực tế Angkor Wat khơng biến mất, “bị vây bọc cánh rừng rậm mênh mơng” “vết tích cơng trình suy tàn khủng khiếp” [10] Một kiện bước ngoặt gắn liền với Angkor Wat Nguyễn Thành Nhân ghi lại phát vực dậy văn minh lâu đời: “Cho đến năm 1860, nhà thám hiểm người Pháp Henri Mouhot tìm Và từ đó, bí mật bị chôn vùi suốt trăm năm khu thành phố cổ dần làm sáng tỏ” [10] Qua bao biến động dội lịch sử, văn minh Angkor sừng sững uy nghiêm khơng làm cho mai Khi tái lý giải biểu tượng Angkor Wat, trang văn Nguyễn Thành Nhân nhuốm màu sắc huyền thoại, khiến cho biểu tượng Angkor Wat văn minh Angkor thêm phần thiêng liêng, kỳ bí Phải người có tình u sâu nặng đất nước Chùa Tháp am hiểu sâu sắc văn hóa tâm linh dân tộc đến tận tường Gắn với văn hóa Hindu rắn thần Nagar, biểu tượng quen thuộc sống nghệ thuật Campuchia Nagar xuất kiến trúc chùa chiền, đền đài Campuchia hay tác phẩm văn học lấy bối cảnh đất nước Chùa Tháp cổ kính Trong Phật giáo Nagar có hình dáng rắn mang bành lớn, thường có đầu hay nhiều đầu Đôi rắn Nagar miêu tả dạng ngóc đầu lên cao để chở che Đức Phật hay Đức Phật ngồi cuộn quấn Nagar Rắn thần Nagar motif phổ biến nghệ thuật Phật giáo Campuchia biểu tượng linh thiêng văn chương Sương Nguyệt Minh đưa Nagar vào Miền hoang biểu tượng nghệ thuật chủ đạo từ đầu đến cuối tác phẩm Trong Miền hoang, Nagar thân người mẹ đất nước, tương tự mẹ Âu Cơ tâm thức người Việt Nam: “Người Khmer tôn vinh mẹ Neak lấy Rắn thần Nagar làm biểu tượng cho dân tộc Phạm Khánh Duy / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 104-115 Hình ảnh Rắn thần Nagar xuất chùa chiền, công sở, cầu thang, lối đi, cổng vào, đồ vật,… mang ý nghĩa sinh sôi phồn thực xua đuổi tà ma, ám khí Thời gian trơi đi, Rắn thần Nagar tiếp tục vào đời sống người Khmer tín ngưỡng… vị thần bảo vệ mùa màng, ấm no, mang nước mát tắm cho đồng ruộng cối tốt tươi” [7] Biểu tượng Nagar với truyền thuyết đời linh vật Sương Nguyệt Minh tái xúc động tác phẩm Trên hành trình lưu lạc miền rừng Đăngrếck, nhân vật Tùng nghĩ Nagar đức tin để vượt qua gian khó trước mắt, đồng thời nhận thức vai trò Nagar đời sống tinh thần dân tộc Campuchia: “Trong tư ngàn đời người Khmer Nữ thần Rắn Nagar đầu mẹ đất nước” [7] Thơng qua trải nghiệm đau thương nhân vật Tùng, rắn Nagar với tất quyền lực linh vật chở che cho đồng bào Campuchia vượt qua thảm họa diệt chủng, bảo bọc người lính đất nước xa xơi khác làm nhiệm vụ tình nguyện cao Trong cảm nhận Tùng, người mẹ có lịng nhân hậu, chan chứa u thương cách nghĩ người Khmer từ xa xưa Bên cạnh đó, suy nghĩ người mẹ rắn Nagar biết xót xa đất nước Campuchia biến động, cịn “những đứa con” mẹ rắn sát hại, trừ khử lẫn nhau: “Đăngrếck vai Nữ thần rắn Nagar gánh đất nước gánh sông hồ, gánh bồn địa Campuchia gánh nội chiến tương tàn, gánh Quân tình nguyện Việt Nam viễn chinh triền miên sa xuống đầm lầy” [7] Niềm đau xót chuyển thành căm giận, rắn thần Nagar “nổi giận trừng trị đứa người Khmer tội lỗi, loại bỏ kẻ tinh ranh, độc ác khỏi văn minh mà Người ban tặng đứa khác gầy dựng hàng ngàn năm” [7] Phương thức huyền thoại hóa Sương Nguyệt Minh khéo léo vận dụng để tái câu chuyện rắn thần Nagar - 113 biểu tượng linh thiêng tâm thức nhiều hệ người Khmer Tương tự Ấn Độ, Nepal văn hóa ngoại Ấn Champa, tục thờ Linga Yoni (dương vật - âm vật) phổ biến Campuchia Linga Yoni biểu tượng gắn liền với tín ngưỡng phồn thực (Culte de fécondité) nguyên lý khởi nguyên vũ trụ, hòa hợp vào để sinh thành nên vạn vật Đỗ Lai Thúy cho rằng: “Tín ngưỡng phồn thực trước hết biểu tục thờ sinh thực khí, biểu tượng lượng thiêng sinh mn lồi” [12, tr.7] Các Linga Yoni biểu tượng sinh thực khí tiêu biểu thờ cúng ngơi đền Ấn Độ nước có tiếp thu ảnh hưởng Ấn Độ giáo, có Campuchia Vào thời điểm Ấn Độ giáo đời, theo thần thoại Shiva (vị thần sáng tạo, hủy diệt, tái sinh, nghệ thuật, thiền định, yoga moksha), vị thần xuất cột lửa hình dương vật Về sau, người biểu tượng hóa thành Linga Yoni để tơn thờ hình tượng thần Shiva Trong tâm thức người, Linga biểu tượng đặc trưng cho tính dương cịn Yoni biểu tượng đặc trưng cho tính âm Trên thực tế có nhiều loại Linga khác nhau, chẳng hạn khối Linga bốn cạnh; loại Linga có phần khối trụ tròn, phần khối bát giác phần khối vuông… Yoni đa dạng mặt hình khối nhìn chung Yoni có hình dạng khối vng, khối chữ nhật, khối trịn, có khối trang trí xung quanh hình cánh sen hình ngực phụ nữ Dạng nguyên sơ Linga Yoni xuất với tần suất dày đặc Miền hoang Sương Nguyệt Minh Từ khoảnh khắc thất thế, trở thành tù binh tàn quân Pol Pot lưu lạc rừng hoang, nhiều lần nhân vật Tùng bắt gặp biểu tượng Linga Yoni Chúng trở thành biểu tượng ám ảnh giấc mơ Tùng đồn binh tình nguyện lúc đánh bị “cái ngẫu tượng Linga 114 Phạm Khánh Duy / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 104-115 cắm vào Yoni đá” [7] hấp dẫn sau anh lính “bần thần đến mê muội ngắm nhìn” “giơ tay vuốt vuốt xoa xoa vào đầu Linga” [7] thành ẩn ức tính dục Giấc mơ sinh thực khí trạng thái “Linga chọi vào Yoni” [7] cho thấy ham muốn tình dục dâng lên anh lính tình nguyện khốn khổ Nhân vật mong muốn bng phóng, giải tỏa ẩn ức sau thời gian dài chịu cảnh lưu đày Điều cho thấy tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam trọng nhiều đến phần năng, quan tâm đến khao khát, mơ ước đỗi trần tục người Trong số tiểu thuyết mà khảo sát, đôi chỗ Linga Yoni trở với mẫu gốc dương vật âm vật Có gọi tế nhị “cái ấy” câu nói dí dỏm người lính tình nguyện bàn chuyện xác thịt: “Cậu chưa vợ chưa con, chưa biết tròn hay méo, đừng có trổ trời!” [6] , hay “cái nợ” Phiên bắt gặp hình ảnh phồn thực, đầy khiêu gợi cô gái Khmer Krolanh: “Cái nợ vổng lên khiến đứng dậy nhường chỗ cho Krolanh bước lên cầu thang” [6] Cũng có nhiều trường hợp Linga Yoni không xuất với dạng nguyên sơ thờ đền Ấn Độ giáo mà người tìm thấy bóng dáng biểu tượng Linga Yoni vật hữu trước mắt Những biểu tượng khác khơng mang tính ngun có giá trị đề cao tín ngưỡng phồn thực, khẳng định sức sống tín ngưỡng đời sống tâm linh người nhiều giai đoạn dân tộc khác Linga Yoni thấp thoáng “thanh âm chày đá giã vào cối đá lẫn tiếng mưa rừng rơi” [6] - âm đầy khêu gợi mà nhân vật Tùng nghe trạng thái nửa mê nửa tỉnh chặng cuối đường rừng Ngồi hai biểu tượng Linga Yoni, biểu tượng sinh thực khí cịn bầu ngực xuất số tiểu thuyết nhằm tôn lên vẻ đẹp hình thể người phụ nữ Đó “hai bầu vú nhô cao”, “khuôn ngực trần săn chắc” hay “đơi gị bồng đảo” [6] gái Krolanh Dưới tán rừng nốt - cô gái Khmer trẻ trung, nhân hậu, tha thiết u người lính tình nguyện Phiên Đó “hai bầu vú căng đầy” [7] cô gái câm Sa Ly Miền hoang - “con cái” xuất đám “con đực”, đối tượng để bọn tàn quân Pol Pot thỏa mãn dục tính lạc rừng, đơi tranh giành, giết hại lẫn để sở hữu Những hành động tính giao trở thành biểu tượng (biểu tượng tính giao) tín ngưỡng phồn thực Đỗ Lai Thúy đưa ví dụ thú vị: “Người xưa tin rằng, hành động giao phối người gây cảm hứng sang mn vật Bởi vậy, có nơi vào ngày gieo trồng, họ mang bờ bãi để giao hợp” [12, tr.8] Theo quan niệm có phần tâm phồn thực, vạn vật (đặc biệt cối) bắt chước người, học tập theo người kể chuyện giao phối Những hành vi tính giao khơng đơn thỏa mãn dục tính mà cịn biểu tượng hữu đồ vật, kiến trúc,… Sương Nguyệt Minh tôn vinh biểu tượng hành vi Miền hoang qua mô “một cú thúc” [7] hay cụ thể “quấn quýt ôm ấp”, “ôm lấy mông”, “hai đùi co quắp chặt lấy hai đùi” [7] Nhân vật Sương Nguyệt Minh thường thực hành vi tính giao nhiều hồn cảnh, trạng thái khác nhau, ép buộc cưỡng đám tàn quân Pol Pot với cô gái câm đáng thương hay tình nguyện hiến dâng gái câm tù binh người Việt Cùng diễn ngôn tính dục xem tính giao biểu tượng, Nguyễn Tam Mỹ tái cảnh Phiên Sô Khây “lao vào nhau, quấn riết lấy nhau” [6] đến “một luồng sinh khí phóng khỏi thể” [6] Trong Dưới tán rừng nốt, hành động tính giao có nguồn gốc từ tình u hiến dâng bất tận ép buộc để thỏa mãn thể xác Phạm Khánh Duy / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 104-115 Văn hóa tâm linh văn hóa phồn thực có hệ biểu tượng vơ phong phú Trong số tiểu thuyết đề tài chiến tranh biên giới Tây Nam, hệ biểu tượng tác giả lồng ghép nhằm tạo dựng không gian tâm linh không gian đời thường, trần tục, đậm đà dấu ấn Campuchia Điều góp phần tạo nên chất riêng, không trộn lẫn mảng tiểu thuyết ngoại biên Kết luận Lý thuyết biểu tượng phân tâm học công cụ đắc lực trợ giúp cho việc khám phá giới vô thức nhân vật người nghệ sĩ Điều đặc biệt thông qua biểu tượng xây dựng tác phẩm, tiếp cận, khám phá văn hóa dân tộc Văn hóa yếu tố góp phần làm nên diện mạo riêng biệt, độc đáo quốc gia Trong tiểu thuyết đề tài chiến tranh biên giới Tây Nam, dễ dàng bắt gặp dấu ấn sâu đậm phân tâm học mà biểu biểu tượng Hệ biểu tượng mảng tiểu thuyết vô đa dạng, phong phú, vừa phảng phất tinh thần dân tộc Việt Nam, vừa đậm đà phong vị dân tộc Campuchia Nhận thấy giao thoa Campuchia Việt Nam nằm tiếp giáp nhau, quốc gia Đơng Nam Á có văn hóa lâu đời, giữ gìn phát triển qua nhiều hệ Hơn nữa, tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam mảng tiểu thuyết lấy Campuchia làm bối cảnh tác giả Việt sáng tác Hầu hết, tác giả 115 mảng sáng tác có am hiểu sâu rộng hai văn hóa: Campuchia Việt Nam Khi xây dựng biểu tượng, tác giả lột tả tinh thần truyền thống hai dân tộc, hai đất nước Với hệ biểu tượng đa dạng giàu giá trị nghệ thuật đó, tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam có đóng góp khơng nhỏ cho văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, nhiều đưa văn học nước nhà hòa vào dòng chảy chung đại phát triển văn học giới Tài liệu tham khảo [1] Jean Chavalier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Trường viết văn Nguyễn Du, Đà Nẵng [2] Anthony Stevens (2020), Dẫn luận Jung, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu Văn học Việt Nam - Những khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội [4] H T Hà, N Thành (Chủ biên) (2014), Phân tâm học với văn học, Nxb Đại học Huế, Huế [5] Edward Tylor (2019), Văn hóa Nguyên thủy (Huyền Giang dịch), Nxb Tri thức, Thành phố Hồ Chí Minh [6] N T Mỹ (2017), Dưới tán rừng nốt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [7] S N Minh (2014), Miền hoang, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [8] Juan Cirlot (1962), Từ điển biểu tượng (A Dictionary of Symbols) (Jack Sage dịch), Philsophical New York [9] Nhiều tác giả (1985), Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Campuchia (tập II), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [10] N T Nhân (2019), Mùa xa nhà, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [11] Wilfred Burchett (1981), Tam giác Trung Quốc, Campuchia, Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [12] Đ L Thúy (2018), Từ nhìn Văn hóa, Nxb Tri thức, Thành phố Hồ Chí Minh ... mã số biểu tượng Biểu tượng số yếu tố làm nên sức hấp dẫn tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam Có thể nói, số lượng tiểu thuyết thuộc đề tài chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam ít, hầu... trị biểu tượng số tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam Phương pháp so sánh: người nghiên cứu thực phương pháp so sánh, đối chiếu biểu tượng tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam với biểu. .. mảng sáng tác chiến tranh biên giới Tây Nam thực phận thiếu văn học Việt Nam thời kỳ đổi Phương pháp nghiên cứu Trong báo Biểu tượng số tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam, sử dụng

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan