1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát kim loại asen trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển TP hồ chí minh

5 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ KINH TÉ CÔNG NGHIỆP Số 29 + 30 Tháng 01/2022 KHẢO SÁT KIM LOẠI ASEN TRONG MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THẺ Ở VÙNG BIỂN THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH Survey of arsenic metal in some molluscs at the sea area of H[.]

TẠP CHÍ KINH TÉ - CƠNG NGHIỆP Số 29 + 30 - Tháng 01/2022 KHẢO SÁT KIM LOẠI ASEN TRONG MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THẺ Ở VÙNG BIỂN THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH Survey of arsenic metal in some molluscs at the sea area of Ho Chi Minh city Lê Thị Thanh Vân Khoa Cơng nghệ Hóa Học, Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TPHCM, Việt Nam vanlethanh0911xx@gmail.com Tóm tắt — Bên cạnh việc khai thác tiềm từ dãy biển ni ưồng thuy sản vẩn đề mơi trường thành phơ Hơ Chí Minh cân quan tâm Đặc biệt ô nhiễm kim loại nặng As tính độc hại, khuếch đại sinh học qua chuỗi thức ăn tích lũy lâu dài động vật thúy sinh làm giảm chất lượng thủy sản gây ngộ độc cho người thông qua dây chuyền thực phẩm Bài báo này, tác giả tập trung nghiên cứu Asen số lồi nhuyễn thể tự nhiên ni trồng mơi trường chúng sinh sống thành phổ Hồ Chí Minh Kết thu cho thấy tích lũy hàm lượng kim loại nặng độc hại As cao ưong lồi nhuyễn thê phản ánh tình ưạng nhiễm kim loại nặng ơong vùng nghiên cứu Abstract— In addition to exploiting the potentials from the marine aquaculture range, environmental issues in Ho Chi Minh City also need to be concerned Especially heavy metal pollution As due to its toxicity, biological amplification through the food chain and its long-term accumulation in aquatic animals reduces the quality of aquatic products and causes human poisoning through the food chain In this paper, the author focuses on Arsenic research in some wild and cultured molluscs as well as the environment they live in in Ho Chi Minh City The obtained results showed that the accumulation of toxic heavy metals As in the molluscs reflects the heavy metal pollution in the study areas Từ khóa — Lồi nhuyễn thể, kim loại nặng, asen, molluscs, heavy metal Đặt vấn đề Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng, đáng ý vấn đề nhiễm kim loại nặng Các kim loại nặng môi trường biển thường tồn lưu thể sinh vật biến có khả tích lũy, khuếch đại mơ thể chúng Tính độc hại kim loại nặng tồn lâu dài khuếch đại chuồi thức ãn, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khòe người Một số lồi sinh vật có khả đặc biệt việc tích tụ chất gây nhiễm định Vỏ nhuyên thê hai mảnh có kha đặc biệt việc tích tụ chât gây nhiễm định mô, với hàm lượng cao nhiều lần so với môi trường sinh sống Do đặc tính vốn có lấy thức ăn theo kiểu lọc nước; có khả tích lũy hàm lượng lớn kim loại nặng mà khơng bị ngộ độc, có lối sống tĩnh tại, di chuyển chậm để đảm bảo chàt nhiêm mà tích tụ có liên quan đên khu vực nghiên cứu Loài nhuyên thê phân bơ rộng có số lượng phong phú, dễ thu mầu, có kích thước phù họp dễ cung cấp mơ đú lớn cho việc phân tích Những lồi nhuyễn thê hai mảnh vỏ nghiên cứu sử dụng làm sinh vật quan trắc môi trường nước bị ô nhiễm kim loại nặng mang lại hiệu cao (Goku cộng sự, 2003) Thực nghiệm 2.1 Thiết bị, dụng cụ Thiết bị bao gồm: > Cân phân tích độ xác 10-4 g > Cân kỳ thuật 42 TẠP CHÍ KINH TẾ - CƠNG NGHIỆP Số 29 + 30 - Tháng 01/2022 > Máy đo pH > Lò nung, tủ sấy, tủ hút dụng cụ cần thiết khác Các dụng cụ rửa thường xuyên dung dịch HNƠ3 hồn hợp rửa K2Cr2O7/H2SO4 đặc, sau tráng lại nhiều lần bàng nước cất lần Hóa chất chuẩn bị: > HNO3 10%, 65% (Merck) > HC12%, 36% (Merck) > H2O2 30% (Merck) > Mg(NO3)2 10% (Merck) > Nước cất lần > Dung dịch BrCl bão hòa 0,2 N (Merck) > Dung dịch NH2OH*HC1 10% (để loại bỏ lượng Br2 dư trước phân tích TCVN 5991 - 1995 (ISO - 5666 - 3) (Merck) > Dung dịch SnCl2 10%/HCl 0,2M (Merck) > Dung dịch As pha từ chuẩn gốc 1000 ppm thành dãy chuẩn có nồng độ 0, 2, 5, 10, 20, 50, 100’ 200, 500, 1000 ppb để chạy ICP MS 2.2 Mẩu thử nghiệm Địa điểm 1: Ấp Đồng Tranh, xã Long Hòa, huyện cần Giờ, TPHCM Địa điểm 2: Ấp Thạnh Hòa, xã Thạnh An, huyện cần Giờ, TPHCM Số lượng mẫu bao gồm: mẫu nhuyễn thể gồm hàu (Ostrea Rivularis), sò huyết (Andara granosa), mầu nước, mẫu bùn Bảng Thông tin mâu nhuyên thê STT Địa điểm lấy mẫu Tên mẫu Chiều dài vỏ (mm) Kí hiệu Long Hịa 15-25 TSN Long Hòa Long Hòa 40 - 50 55 - 65 TST THN Long Hòa 70 - 80 THT Long Hòa Long Hòa Sò nhỏ tự nhiên Sò to tự nhiên Hàu nhỏ tự nhiên Hàu to tự nhiên Sị to ni Hàu to ni 40 - 50 70 - 80 NST NHT Thạnh An Thạnh An Hàu to ni Sị to ni 70 - 80 40-50 TAHT TAST Thạnh An Sò nhỏ nuôi 15-25 TASN Bảng Thông tin mẫu nước STT Địa điểm lấy mẫu Long Hòa Tên mẫu Nước biển Long Hịa 43 Kí hiệu NTN TẠP CHÍ KINH TÉ - CƠNG NGHIỆP Nước ni hàu Long Hịa Số 29 + 30 - Tháng 01/2022 NNH Bảng J Thông tin mâu bùn STT Địa điểm lấy mẫu Long Hòa Long Hòa Tên mẫu Bùn tự nhiên Bùn ni hàu Kí hiệu BTN BNH 2.3 Chuẩn bị mẫu 2.3.1 Mâu động vật nhuyên thê: Các mẫu nhuyễn thể sau lấy rửa lớp vỏ bên nước chồ đê loại bỏ bùn chất bẩn khác bám vỏ cho vào hộp đựng chứa đầy nước, sau chuyển phịng thí nghiệm giữ sống mơi trường nước nơi lấy mẫu đê nhả hết chất bẩn vịng 24 Trước tiến hành lấy mơ mềm bên cúa mẫu cần phải rửa kỹ lớp vỏ bên ngồi nước Phần mơ mềm thu rửa nước cất lần, thấm khô giấy lọc Sau đồng mẫu máy xay, lưỡi dao phận khác máy xay phải vệ sinh kỹ, tráng rửa axit HNƠ3 loãng trước sau xử lý mồi mẫu Tiến hành bào quản mẫu tủ đông khô -80°C (Phạm Luận, 2003) 2.3.2 Đôi với mâu nước: Mầu nước biển lấy độ sâu 20 cm bề mặt, lấy đầy chai nhựa màu trắng lít có nắp nhựa polypropilen Các chai chứa mẫu rửa sau tráng dung dịch chứa mẫu ba lần trước đựng mầu Mầu axit hóa axit HNO3 đậm đặc (1,5 - ml HNO3 đặc/1 lít mẫu tương đương với pH < bảo quản tũ lạnh -4°C) Ngay sau chuyển từ trường phịng thí nghiệm, kiếm tra lại pH mẫu nước Neu mẫu nước có pH > 2, cần thêm axit đế có pH < bảo quản tủ lạnh -4°c (Phạm Văn Hiệp Nguyễn Văn Khánh, 2009) 2.3.3 Đổi với mau bùn: Mầu bùn lấy mẫu bùn vị trí nhuyễn thể sinh sống Khi lấy bùn lên khỏi mặt nước, lấy phần bùn giữa, lượng mẫu lấy mồi địa điểm tối thiểu 0,5 kg Mầu thu gàu cạp Tại điếm thu mẫu (trong mồi mẫu thu 10 vị trí xung quanh với bán kính 10 mét sau trộn thành mẫu đại diện) Mầu sấy khô oo°c đến khối lượng khơng đổi, rây qua rây kích thước 2mm, đồng mẫu chuyển vào bình hút ẩm (Phạm Văn Hiệp Nguyễn Văn Khánh, 2009) 2.4 Xử lý mẫu 2.4.1 Đôi với mâu nhuyên thê: Hiện nay, có phương pháp xử lý mẫu ướt xử lý mẫu hệ hở xử lý mầu hệ kín (lị vi sóng) Do thiếu thiết bị lị vi sóng, nên nghiên cứu tác giả tiến hành xử lý mầu phân tích hệ hở, theo quy trình sau: Cân Ig mẫu nhuyễn thề xay mịn, cân phân tích có độ xác ± 0,000 Ig chuyển vào bình Kendan 250 ml có cắm phễu lọc nhơ Thêm 10ml axit HNO3 đặc đun nhiều nhiệt độ khoảng 80 - 90°C đến mầu tan hết thành dung dịch có màu vàng Tăng dần nhiệt độ tới 150°C nhỏ từ từ 2ml H2O2 vào đe tiếp tục oxy hóa mẫu Tiếp tục đun đế đuối hết khói 44 TẠP CHÍ KINH TÉ - CƠNG NGHIỆP Số 29 + 30 - Tháng 01/2022 màu nâu (NO2) Sau để nguội mầu, định mức thành 50ml, lọc bỏ cặn silicat đem đo phổ phuơng pháp ICP-MS 2.4.2 Đối với mau nước: Xử lý mầu theo phương pháp ướt Mầu nước lọc qua giấy lọc 0,45pm acid hóa HNO3 (Merck) qua chưng cất Lấy 40 ml mầu vào ống thủy tinh có nap septum silicone lót màng Teflon Thêm 0,4 ml dung dịch BrCl, lắc để yên 3h Dùng vài giọt dung dịch NH2OH/HCI 10% để loại bỏ lượng Br? dư trước phân tích TCVN 5991 - 1995 (ISO - 5666 - 3) (Lưu Thị Thu Hà, 2009) 2.4.3 Đối với mau bùn: Cân 0,5 g mẫu vào ống thủy tinh nắp vặn có septum silicon/PTFE, thêm ml hỗn hợp HNO3 : H2SO4 (tỉ lệ V:V 7:3) Đun 80°C 8h, ly tâm Chuyển phần dung dịch vào bình định mức, thêm 0,5 ml BrCl bão hòa, định mức 25 ml (dung dịch A) Lấy thể tích phù hợp dung dịch A vào bình sục mẫu, thêm giọt NH2OH/HCI 10% để loại hết Br2 dư Dung dịch mẫu để đo nguyên tố hệ thống quang phổ khối nguyên tử ICP-MS: As ICP-MS (Lưu Thị Thu Hà, 2009) Kết phân tích 3.1 Kết xác định hàm lượng asen mẫu nhuyễn hệ ICP-MS Hình Hàm lượng Asen mẫu nhuyễn thể giới hạn tiêu chuẩn Kí hiệu Iiỉầu Hàm lượng As mâu nhuyễn thể • ♦ -• Giới hạn tiêu chu ân Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng As mẫu nhuyễn thể tự nhiên xã Long Hòa Thạnh An không khác nhiều, cụ thể hàm lượng As dao động từ 0,632- 0,637 mg/kg mẫu tươi Đối chiếu với nghiên cứu khác xác định lượng vết số kim loại nặng loài trai, ốc Hồ Tây Hà Nội phương pháp ICP-MS tác giả Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh Nguyễn Viết Thức (2008) xác định lượng vết As, phương pháp ICP-MS với mẫu tươi 0,523 mg/kg Theo nghiên cứu Đặng Thuý Bình cộng (2006) đảo Điệp Sơn (Khánh Hòa) cho thấy hàm lượng As tích luỹ vẹm xanh (Pema vừidis) 1,76 pg/g, so sánh với tiêu chuẩn Bộ Y tế hàm lượng As vẹm xanh vượt 1,76 lần Như vậy, so với kết đạt nghiên cứu hàm lượng Asen khơng q khác biệt Đối chiếu kết nghiên cứu theo QCVN - 2:2011/BYT (Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phấm) Hàm lượng As xác định số loài nhuyễn thể tự nhiên huyện cần Giờ nằm giới hạn cho phép (< lmg/kg khối lượng mẫu tươi) Đối với mẫu nhuyễn thể nuôi hai xã Thạnh An Long 45 TẠP CHÍ KINH TÉ - CÔNG NGHIỆP sổ 29 + 30 - Tháng 01/2022 Hòa hàm lượng As mẫu dao động từ 0,705 - 1,353 mg/kg mẫu tươi cao giới hạn cho phép cao mẫu sị to ni Thạnh An thấp mẫu sò to tự nhiên Long Hòa Ket cho thấy tích lũy Asen mẫu ni có khả bị ảnh hưởng số yếu tố môi trường sinh sống hay chất phụ gia nguồn thức ăn Kết luận Từ kết phân tích hàm lượng kim loại Asen lồi nhuyễn the sị, hàu; mẫu nước tự nhiên vùng biển lấy mẫu nước, bùn vùng ni hàu tương ứng rút nhận xét ban đầu sau: Đã xác định hàm lượng As số mẫu nhuyễn thể, mầu nước, mẫu bùn huyện Cần Giờ, TP HCM phương pháp ICP-MS Ket cho thấy hàm lượng Asen mầu nhuyễn thể tự nhiên nằm giới hạn an tồn thực phẩm, hàm lượng As mẫu nuôi cao Hàm lượng kim loại Asen mẫu bùn tự nhiên cao, vượt giới hạn cho phép theoQCVN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thúy Binh, Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Thị Thu Nga (2006) Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng ốc hương số đối tượng thủy sản (Vẹm, hải sâm, rong sụn) đảo Điệp Sơn, vinh Vân Phong, Khánh Hịa Tạp chí Khoa hục - Công nghệ Thủv Sàn, số 3/4, frang 44 - 52 [2] Lưu Thị Thu Hà (2009) Nghiên cứu xác đính hàm lượng kim loại nặng sinh vật chi thị môi trường nước Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [3] Phạm Văn Hiệp Nguyễn Văn Khánh (2009) Nghiên cứu tích luỹ kim loại nặng Cd Pb loài hên vùng cửa sơng TP Đà Năng Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Năng, 1(30), trang 83 - 89 [4] Phạm Luận (2003) Các kỹ thuật xử lý mau phân tích Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐH Quốc Gia Hà Nội [5] Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh Nguyễn Viết Thức (2008) Xác định lượng vết kim loại nặng loài trai ôc Hô Tây - Hà Nội băng phương pháp ICP-MS Tạp chi Phán tích Hóa lý Sinh học, tháng 2/2008 [6] Goku, M.Z.L., Akar, M., Cevik, F & Findik, o (2003) Bioacumuỉation ofsome heavv metal (Cd, Fe Zn, Cu) in two Bivalvia Species Facutly of Fisheries Cukurova University, Adana, Turkey, page 89-93 [7] http://www.cangio.hochiminhcity.gov.vn Ngày nhận: 28/07/2021 Ngày duyệt đăng: 14/12/2021 46 ... lũy Asen mẫu ni có khả bị ảnh hưởng số yếu tố môi trường sinh sống hay chất phụ gia nguồn thức ăn Kết luận Từ kết phân tích hàm lượng kim loại Asen lồi nhuyễn the sị, hàu; mẫu nước tự nhiên vùng. .. mẫu nhuyễn thể tự nhiên xã Long Hịa Thạnh An khơng khác nhiều, cụ thể hàm lượng As dao động từ 0,632- 0,637 mg/kg mẫu tươi Đối chiếu với nghiên cứu khác xác định lượng vết số kim loại nặng loài. .. lượng Asen khơng q khác biệt Đối chiếu kết nghiên cứu theo QCVN - 2:2011/BYT (Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phấm) Hàm lượng As xác định số loài nhuyễn thể tự

Ngày đăng: 23/11/2022, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN