Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh Khoa hóa học === === trần thị ngát xác định hàm l-ợng số kim loại nặng: chì, cadimi, kẽm đồng số loài nhuyễn thể vùng biển cửa lò - nghệ an ph-ơng pháp cực phổ khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: hóa thực phẩm Vinh, 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành đ-ợc khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên TS Phan Thị Hồng Tuyết đà giao đề tài, hết lòng h-ớng dẫn, bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu cho em suốt trình hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chđ nhiƯm khoa Ho¸ häc, Ban gi¸m hiƯu tr-êng Đại học Vinh, thầy cô giáo cô kỹ thuật viên phòng thí nghiệm khoa Hoá đà hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Tuy nhiên, khóa luận chắn nhiều thiếu sót nên mong quí thầy cô bạn góp ý để em hoàn thiện khóa luận học hỏi, rút kinh nghiệm cho công tác nghiên cứu sau Cuối cùng, lần em xin gửi đến tất ng-ời đà quan tâm, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận lời cảm ơn chân thành ! Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Trần Thị Ngát Mục lục Trang Mở đầu Ch-¬ng 1: TæNG QUAN 1.1 Giới thiệu nguyên tố chì, cadimi, kẽm; đồng; tác dụng sinh hóa; tồn số loài thực phẩm 1.1.1 Giới thiệu nguyên tố Pb, Cd, Zn, Cu 1.1.1.1 Nguyªn tè Pb 1.1.1.2 Nguyªn tè Cd 1.1.1.3 Nguyªn tè Zn 1.1.1.4 Nguyªn tè Cu 1.1.2 T¸c dơng sinh hãa cđa Pb, Cd, Zn, Cu 1.1.2.1 T¸c dơng sinh hãa cđa Pb 1.1.2.2 T¸c dơng sinh hãa cña Cd 1.1.2.3 T¸c dơng sinh hãa cđa Zn 1.1.2.4 T¸c dơng sinh hãa cđa Cu 11 1.1.3 Qui tr×nh tÝch lịy kim loại nặng chuỗi thực phẩm 12 1.2 Sự tích tụ nguyên tố Pb, Cd, Zn, Cu mét sè loµi nhun thĨ 13 1.3 Giới hạn an toàn kim loại nặng: Pb, Cd, Zn, Cu thùc phÈm 16 1.4 Các ph-ơng pháp xác định Pb, Cd, Zn, Cu 17 1.4.1 Ph-ơng pháp trọng l-ợng 17 1.4.2 Ph-ơng pháp đo quang 17 1.4.3 Ph-ơng pháp phổ phát xạ nguyên tử 18 1.4.4 Ph-ơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử 19 1.4.5 Ph-ơng pháp cực phổ 19 1.4.5.1 Cơ sở ph-ơng pháp 20 1.4.5.2 Ph¹m vi øng dơng ph-ơng pháp 20 1.4.5.3 Quy trình ph-ơng pháp phân tích cực phổ 21 1.4.5.4 Các ph-ơng pháp phân tÝch cùc phæ 22 1.4.6 Ph-ơng pháp Von-Ampe hòa tan xung vi phân 23 1.5 Các ph-ơng pháp xử lý mÉu 24 1.5.1 Ph-ơng pháp vô hóa mẫu -ớt 25 1.5.2 Ph-ơng pháp vô hóa mẫu khô 26 1.5.3 Ph-ơng pháp vô hóa mẫu khô - -ớt kết hợp 26 Ch-ơng 2: ph-ơng pháp thực nghiệm 28 2.1 ThiÕt bÞ, dơng cơ, hãa chÊt 28 2.1.1 ThiÕt bÞ, dông cô 28 2.1.2 Hãa chÊt 28 2.1.3 Pha chÕ dung dÞch 28 2.1.3.1 Pha chÕ dung dÞch Mg(NO3)2 10% 28 2.1.3.2 Pha chÕ dung dÞch H2SO4 75% 29 2.1.3.3 Pha chÕ dung dÞch HCl 2% 29 2.1.3.4 Pha chÕ dung dÞch HCl 1/1 29 2.2 LÊy mÉu vµ xư lý mẫu (phân hủy mẫu) sử dụng ph-ơng pháp khô -ít kÕt hỵp 29 2.2.1 LÊy mÉu 29 2.2.2 ChuÈn bÞ mÉu 29 2.2.3 Xö lý mÉu 29 Ch-ơng 3: kết thảo luận 31 3.1 §iỊu kiƯn chung để xác định đồng thời hàm l-ợng Pb, Cd, Zn, Cu số loài nhuyễn thể ph-ơng pháp cực phổ 31 3.2 Kết xác định đồng thời hàm l-ợng Pb, Cd, Zn, Cu số loài nhuyễn thể vùng biển Cửa Lò-Nghệ An ph-ơng pháp cực phổ 31 3.2.1 Kết xác định hàm l-ợng Pb 32 3.2.2 Kết xác định hàm l-ợng Cd 33 3.2.3 KÕt xác định hàm l-ợng Zn 34 3.2.4 Kết xác định hàm l-ỵng Cu 35 3.3 Các đ-ờng cong cực phổ đồ thu đ-ợc hòa tan đồng thời hàm l-ợng Pb, Cd, Zn, Cu mẫu trắng mẫu thực 36 KÕt luËn 39 Tài liệu tham khảo 40 Danh mục bảng Bảng 1.1: Hàm l-ợng đồng kẽm mét sè loµi nhun thĨ ë vïng biĨn Senegal 13 Bảng 1.2: Hàm l-ợng cadimi loài Brachidontes pharaonis loài Pinctada radiata vịnh Akkuyu, Thổ Nhĩ Kỳ 13 Bảng 1.3: Hàm l-ợng chì cadimi mét sè loµi nhun thĨ ë vïng biĨn Đà Nẵng 14 Bảng 1.4: Hàm l-ợng đồng kẽm số loài nhuyễn thể vùng biển Đà Nẵng 15 Bảng 1.5: Quy định l-ợng ăn vào tối đa cho phép hàng ngày hàng tuần chì cadi mi thùc phÈm 16 Bảng 1.6: Giới hạn cho phép hàm l-ợng đồng kÏm thùc phÈm 17 B¶ng 3.1: KÕt qu¶ xác định hàm l-ợng đồng (Cu) số loài nhun thĨ ë vïng biĨn Cưa Lß 32 Bảng 3.2: Kết xác định hàm l-ợng chì (Pb) số loài nhuyễn thĨ ë vïng biĨn Cưa Lß 33 Bảng 3.3: Kết xác định hàm l-ợng cadimi (Cd) số loài nhuyễn thể ë vïng biĨn Cưa Lß 34 Bảng 3.4: Kết xác định hàm l-ợng kẽm (Zn) số loài nhuyễn thể vïng biĨn Cưa Lß 35 Danh mục hình Hình 1.1: Quy trình tích lũy kim loại theo dây chuyền thực phẩm 12 Hình 2.1: Sơ đồ xử lý mẫu 30 Hình 3.1: Đ-ờng cong vôn - ampe hoà tan đồng thời hàm l-ợng chì, cadimi, kẽm, đồng mẫu trắng 36 Hình 3.2: Đ-ờng cong vôn - ampe hoà tan đồng thời hàm l-ợng chì, cadimi, kẽm, đồng mẫu ngao 36 Hình 3.3: Đ-ờng cong vôn - ampe hoà tan đồng thời hàm l-ợng chì, cadimi, kẽm, đồng mẫu sò lông tr-ởng thành 37 Hình 3.4: Đ-ờng cong vôn - ampe hoà tan đồng thời hàm l-ợng chì, cadimi, kẽm, đồng mẫu sò 37 H×nh 3.5: Đ-ờng cong vôn - ampe hoà tan đồng thời hàm l-ợng chì, cadimi, kẽm, đồng mẫu sò lông 38 Mở đầu Xà hội ngày phát triển, trình công nghiệp hóa, đại hóa đà làm gia tăng nguy gây ô nhiễm môi tr-ờng, phải kể đến hàm l-ợng kim loại nặng Các kim loại nặng theo nguồn n-ớc thải chảy qua sông cuối chảy biển Nh- vậy, biển thùng khổng lồ chứa nhiều kim loại nặng với thành phần khác nhau, dẫn đến làm ảnh h-ởng đến hệ sinh thái Nhuyễn thể hai mảnh vỏ nguồn thực phẩm giàu đạm có giá trị xuất cao Chúng sống môi tr-ờng n-ớc nên tích tụ kim loại nặng điều tất yếu Đặc biệt chúng thị sinh học phục vụ cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng Vì việc xác định thành phần hàm l-ợng kim loại nặng nhuyễn thể có ý nhĩa quan trọng Có nhiều cách xác định hàm l-ợng kim loại ph-ơng pháp Von-ampe hoà tan anot xung vi phân điện cực giọt thuỷ ngân treo (DPP-HMDE) ph-ơng pháp có độ xác, độ chọn lọc, độ nhạy độ tin cậy cao, xác định đ-ợc hàm l-ợng kim loại có nồng độ thấp Chính lý mà chọn đề tài: Xác định hàm l-ợng số kim loại nặng: Chì, cadimi, kẽm đồng số loài nhuyễn thể vùng biển Cửa Lò-Nghệ An ph-ơng pháp cực phổ, để làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Ch-ơng tổng quan 1.1 GIớI THIƯU C¸C NGUY£N Tè Pb, Cd, Zn, Cu t¸c dơng sinh hãa, sù tån t¹i mét sè thùc phÈm 1.1.1 Giíi thiƯu vỊ nguyªn tè Pb, Cd, Zn, Cu [7, 16, 17] 1.1.1.1 Nguyên tố Pb Chì có số thứ tự: Z= 82 Chì (Pb) thuộc phân nhóm nhóm IV, chu kỳ bảng hệ thống tuần hoàn Trữ l-ợng thiên nhiên chì 1.10-4 % tổng số nguyên tử vỏ trái đất, tức nguyên tố phổ biến Chì kim loại màu xám thẫm, mềm điều kiện th-ờng chì bị oxy hoá tạo thành lớp oxít màu xám xanh bao bọc mặt bảo vệ chì không tiếp tục bị oxy hoá Pb tan đ-ợc axít Chì t-ơng tác bề mặt với dung dịch axit clohidric loÃng axit sunfuric d-ới 80% bị bao lớp muối khó tan (PbCl2 PbSO4) nh-ng với dung dịch đậm đặc axit ®ã ch× cã thĨ tan v× mi khã tan cđa lớp bảo vệ đà chuyển thành hợp chất tan: PbCl2 + 2HCl = H2PbCl4 PbSO4 + H2SO4 = Pb(HSO4)2 Pb dễ dàng tác dụng với axit HNO3 nồng độ nào, tan axit axetic axit hữu khác Chì đ-ợc dùng để làm điện cực ăcquy, dây cáp điện, đầu đạn ống dẫn công nghiệp hoá học Chì hấp thụ tốt tia phóng xạ tia rơnghen nên đ-ợc dùng làm bảo vệ làm việc với tia Chì hợp chất chì độc, nên tiếp xúc cần phải cẩn thận 1.1.1.2 Nguyên tố Cd Cadimium (Cd) nguyên tè ho¸ häc thuéc nhãm IIB, chu kú bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học, sè thø tù 48, nguyªn tư khèi 112,41 Cd kim loại nặng, mềm, màu trắng xanh, dễ nóng chảy, khối l-ợng riêng 8,65 g/cm3, tnc = 32 oC, ts = 767 oC, nhiệt thăng hoa 112 kJ/mol, độ dẫn điện 13 Trong không khí ẩm chúng bị bao phủ lớp oxit nên tính ánh kim không bị gỉ Khi đun nóng tác dụng đ-ợc với oxy n-ợc tạo thành oxit Dễ tan axit HNO3 Là nguyên tố chiếm khoảng 7,6.10-6- % tổng số nguyên tử t-ơng ứng vỏ trái đất Trong thiên nhiên Cd th-ờng tồn hợp kim với Zn, Cu Cd kim loại độc đại Hiện Cd kim loại quan trọng có nhiều ứng dụng khác nhau, đặc biệt Cd đ-ợc sử dụng chủ yếu mạ điện, có đặc tính không ăn mòn Ngoài Cd đ-ợc sử dụng làm chất màu cho công nghệ sơn công nghệ chất dẻo catot cho nguồn pin niken-cadimi; sản phẩm phụ công nghệ luyện chì kẽm 1.1.1.3 Nguyên tố Zn Kẽm tên gọi nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn có ký hiệu Zn số hiệu nguyên tử 30 Kẽm kim loại màu trắng xanh nhạt, nhiệt độ th-êng nh-ng nÊu ®Õn 100 - 150oC nã trë nên mềm, dẻo, dễ dát mỏng, dễ kéo dài.Trong không khí bị phủ lớp oxit nên tính ánh kim Kẽm có khối l-ợng riêng 7,13 (g/cm3), nhiệt độ nóng chảy 419oC, nhiệt độ sôi 907oC Kẽm kim loại hoạt động trung bình kết hợp với ôxy kim khác, có phản ứng với axít loÃng để giải phóng hidrô.Trạng thái ôxi hóa phổ biến kẽm +2 Kẽm nguyên tố phổ biến thứ 23 vỏ Trái đất Các loại khoáng chất nặng có xu h-ớng chứa khoảng 10% sắt 40-50% kẽm Các loại khoáng chất để tách kẽm chủ yếu sphalerit, blenđơ, smíthonit, calamine, franklinite Kẽm kim loại đ-ợc sử dụng phổ biến hàng thứ t- sau sắt, nhôm, đồng tính theo l-ợng sản xuất hàng năm lý -ớt, hạn chế đ-ợc số kim loại nung Do đà tận dụng đ-ợc -u điểm hai kỹ thuật xử lý -ớt khô giảm bớt đ-ợc hoá chất tinh khiết cao tro hoá -ớt, dung dịch thu đ-ợc tro hoá -ớt Ưu điểm kỹ thuật vô hoá khô -ớt kết hợp: + Hạn chế đ-ợc mát số chất phân tích + Sự tro hoá triệt để, sau hoà tan tro có dung dịch mẫu + Không phải dïng nhiỊu axit tinh khiÕt cao + Thêi gian xư lý tro hoá nhanh tro hoá -ớt + Không phải đuổi axit d- lâu nên hạn chế đ-ợc nhiễm bẩn môi tr-ờng + Phù hợp cho nhiều loại mẫu khác để xác định kim loại + Không cần trang bị phức tạp nh- lò vi sóng đắt tiền 27 Ch-ơng PHƯƠNG PHáP THựC NGHIệM 2.1 ThiÕt bÞ, dơng cơ, hãa chÊt 2.1.1 ThiÕt bÞ, dơng - M¸y cùc phỉ 797VA Computrace (Metrohm Thơy SÜ) Máy đo pH Bếp điện, lò nung Bát thạch anh Máy xay phân tích Pipet chia độ đến 0,1ml, 5ml, 10ml Bình định mức 10ml, 50ml, 100ml, 500ml Cốc thủy tinh, chËu thđy tinh PhƠu thđy tinh GiÊy läc PhƠu thủy tinh Bình tam giác Chai thủy tinh chai nhựa có nút Kẹp gỗ Dao inox 2.1.2 Hóa chất Các dung dịch gốc Zn2+ 1000ppm, Pd2+ 1000ppm, Cd2+ 1000ppm, Cu2+ 1000ppm, HCl đặc, CH3COOH, Mg(NO3)2, NH3 đặc, n-ớc cất hai lần.Các hóa chất thuộc loại tinh khiết phân tích cđa Merck 2.1.3 Pha chÕ dung dÞch 2.1.3.1 Pha chÕ dung dịch Mg(NO3)2 10% Cân xác 10g Mg(NO3)2 sau cho vào bình định mức 100ml, thêm 90ml n-ớc cất hai lần ta thu đ-ợc dung dịch Mg(NO3)2 10% 28 2.1.3.2 Pha chÕ dung dÞch H2SO4 75 % Hót xác 100 ml dung dịch H2SO4 98% (d= 1,8361 g/ml) cho vào bình định mức 250 ml, thêm vào 56,31ml n-ớc cất hai lần ta đ-ợc dung dịch H2SO4 75% 2.1.3.3 Pha chÕ dung dÞch HCl 2% Hót chÝnh xác 10 ml dung dịch HCl 37,3% (d= 1,185g/ml) cho vào bình tam giác 250ml, thêm vào 209,15 ml n-ớc cất hai lần ta đ-ợc dung dịch HCl 2% 2.1.3.4 Pha dung dịch HCl 1/1 Hút xác 50ml dung dịch HCl 37,3% cho vào bình tam giác 250ml, thêm vào 50ml n-ớc cất hai lần ta đ-ợc dung dịch HCl 1/1 2.2 Lấy mẫu xử lý mẫu (phân hủy mẫu) BNG ph-ơng pháp khô -ớt kết hợp 2.2.1 Lấy mẫu Để đánh giá thực trạng d- l-ợng chì, cadimi, đồng kẽm nhuyễn thể hai mảnh vùng biển Cửa Lò-Nghệ An, tiến hành mua mẫu chợ Hải Sản thị xà Cửa Lò 2.2.2 ChuÈn bÞ mÉu MÉu sau lÊy nÕu ë gần chuyển phòng thí nghiệm Nếu xa phòng thí nghiệm phủ bùn bảo quản chỗ mát Tại phòng thí nghiệm chất bẩn bám vỏ đ-ợc rửa n-ớc cất hai lần, tách lấy phần mô 2.2.3 Xử lý mẫu Phân hủy mẫu trình quan trọng định độ xác phép phân tích Trên thực tế có nhiều ph-ơng pháp phân hủy mẫu, nhiên chọn ph-ơng pháp khô -ớt kết hợp với mục đích vừa tiết kiệm dung môi vừa tránh nhiễm bẩn mẫu phân tích không nhiều thời gian 29 đuổi dung môi d- Căn vào tình hình thực tế chọn quy trình xử lý mẫu nh- sau: Lấy g mẫu t-ơi cho vào bát thạch anh bát sứ, thêm vào 15ml H2SO4 75% 3ml Mg(NO3)2 10% trộn đun bếp điện cho sôi nhẹ đun từ từ khô thành than đen Sau đem nung đầu ë nhiƯt ®é 450-500oC, sau ®ã nung ë 530oC cho mẫu tro hóa đến bà không đen (tro trắng) Sau hòa tan tro thu đ-ợc 15ml HCl 1/1 đun nóng cho mẫu tan hết, làm bay hết axit d- đến muối ẩm, định mức thành 25ml HCl 2% Đây dung dịch mẫu để xác định kim loại nói ph-ơng pháp cực phổ Quy trình phân tích nh- sau: 5g mẫu +15ml H2SO4 75% +3ml Mg(NO3)2 10% Đun sấy bếp điện Than đen Nung đầu 450 500oC Sau nung 5300C Tro trắng Hòa tan 15ml HCl 1/1 §un nãng cho mÉu tan hÕt Muối ẩm Định mức thành 25ml HCl 2% Dung dịch phân tích Đo Hình 2.1: Sơ đồ xử lý mẫu 30 Ch-ơng KếT QUả Và THảO LUậN 3.1 Điều kiện chung để xác định đồng thời hàm l-ợng chì, cadimi, kẽm, đồng số loài nhuyễn thể ph-ơng pháp cực phổ * Điện cực làm việc giọt treo thủy ngân HMDE * Điện cực so sánh điện cực Ag/AgCl * Điện cực phù trợ Pt * Ph-ơng pháp phân tích: Ph-ơng pháp thêm chuẩn * Số lần thêm: * Cỡ giọt: * Tèc ®é khuÊy: 2000 rpm * QuÐt thÕ tõ -1,2V ®Õn -0,7V * Biªn ®é xung: 0,05V * Thêi gian b-ớc thế: 0,04s * B-ớc thế: 0,0006V * Tốc ®é quÐt thÕ: 0,15V * Thêi gian sôc khÝ: 300s * Thời gian sục khí cho lần thêm dung dịch chuẩn: 30s * Thời gian điện phân: 60s * Thời gian cân bằng: 5s 3.2 Kết xác định đồng thời hàm l-ợng chì, cadimi, kẽm, đồng số loài nhuyễn thể vùng biển Cửa Lò ph-ơng pháp cực phổ Phép đo: Lấy 0,05ml mẫu phân tích đà đ-ợc xử lý theo ph-ơng pháp định mức đến 10ml, điều chỉnh pH khoảng 1-2 tiến hành phân 31 tích đồng thời đồng, chì, cadimi, kẽm với điều kiện đà chọn ph-ơng pháp cực phổ hòa tan anot thu đ-ợc kết bảng d-ới 3.2.1 Kết xác định hàm l-ợng chì Bảng 3.1: Kết xác định hàm l-ợng chì (Pb) số loài nhuyễn thể vùng biển Cửa Lò Địa điểm Ngày lấy mẫu lấy mẫu Loài nhuyễn thể Sò lông (Anadara subcrenata) Vùng biển Cửa Lò 01/01/2010 Ngao vân (Meretrix lusoria) Sò (Anadara) Giới hạn cho phép theo qui định 867/BYT/1998 Chiều Hàm l-ợng trung dài vỏ bình (g/g khối (mm) l-ợng t-ơi) 30 - 45 0,0291 18 - 25 0,0124 25 - 35 0,2421 20 - 30 0,3221 < g/g NhËn xét: Các kết thu đ-ợc cho thấy hàm l-ợng Pb mẫu nhuyễn thể đ-ợc xác đnh thp hn nhiu so vi giới hạn cho phép Kết cho phép rút nhận xét ban đầu tích luỹ Pb thp loài nhuyễn thể nghiên cứu 32 3.2.2 Kết xác định hàm l-ợng cadimi Bảng 3.2: Kết xác định hàm l-ợng cadimi (Cd) mét sè loµi nhun thĨ ë vïng biĨn Cửa Lò Địa điểm Ngày lấy mẫu lấy mẫu Loài nhuyễn thể Sò lông (Anadara Subcrenata) Vùng biển Cửa Lò 01/01/2010 Ngao vân (Meretrix lusoria) Sò(Anadara) Giới hạn cho phép theo qui định 867/BYT/1998 Chiều Hàm l-ợng trung dài vỏ bình (g/g khối (mm) l-ợng t-ơi) 30 - 45 1,4335 18 - 25 0,3424 25 - 35 0,2501 20 - 30 0,1872 < g/g Nhận xét: Các kết thu đ-ợc cho thấy hàm l-ợng Cd mẫu nhuyễn thể đ-ợc xác định cao so với hàm l-ợng Cd thực phẩm khác, nh-ng nằm giới hạn cho phép (trừ mẫu sò lông to, hàm l-ợng Cd v-ợt giới hạn cho phép) Kết cho phép rút nhận xét ban đầu tích luỹ Cd cao loài nhuyễn thể nghiên cứu, nhiên để đ-a kết luận xác cần phải có công trình nghiên cứu có tính hệ thống 33 3.2.3 Kết xác định hàm l-ợng kẽm Bảng 3.3: Kết xác định hàm l-ợng kẽm (Zn) số loài nhuyễn thể vùng biển Cửa Lò Địa điểm Ngµy lÊy mÉu lÊy mÉu Loµi nhun thĨ ChiỊu Hµm l-ợng trung dài vỏ bình (g/g khối (mm) l-ợng t-ơi) Sò lông (Anadara 30 45 Subcrenata) Vùng biển Cửa Lò 01/01/2010 Ngao vân (Meretrix lusoria) Sò (Anadara) Giới hạn cho phép theo qui định 867/BYT/1998 10,0000 18 25 6,8520 25 - 35 17,8000 20 – 30 18,7000 < 50 g/g Nhận xét: - Hàm l-ợng kẽm (Zn) xác định đ-ợc số loài nhuyễn thể vùng biển Cửa Lò cao so vi cỏc loi thc phẩm khác, cho thấy loại thực phẩm giàu Zn, nguồn cung cấp Zn tốt cho c th - Hàm l-ợng kẽm loài nhuyễn thể khác khác 34 3.2.4 Kết xác định hàm l-ợng Đồng Bảng 3.4: Kết xác định hàm l-ợng đồng (Cu) số loài nhuyễn thể vùng biển Cửa Lò Địa điểm Ngày lấy mẫu lấy mẫu Loài nhuyễn thể Sò lông (Anadara Subcrenata) Vùng biển Cửa Lò 01/01/2010 Ngao vân (Meretrix lusoria) Sò (Anadara) Giới hạn cho phép theo qui định 867/BYT/1998 Chiều Hàm l-ợng trung dài vỏ bình (g/g khối (mm) l-ợng t-¬i) 30 - 45 2,6200 18 - 25 0,8560 25 - 35 12,7000 20 - 30 11,605 < 20 g/g Nhận xét: - Hàm l-ợng đồng (Cu) xác định đ-ợc mét sè loµi nhun thĨ ë vïng biĨn Cưa Lò nằm giới hạn cho phép (