đồng thời hàm l-ợng đồng, chì, cadimi, kẽm trong mẫu trắng và mẫu thực
Hình 3.1: Đ-ờng cong Vôn – Ampe hoà tan đồng thờihàm l-ợng chì, cadimi, kẽm, đồng trong mẫu trắng
Hình 3.2:Đ-ờng cong Vôn – Ampe hoà tan đồng thờihàm l-ợng chì, cadimi, kẽm, đồng trong mẫu ngao
Hình 3.3: Đ-ờng cong Vôn – Ampe hoà tan đồng thờihàm l-ợng chì, cadimi, kẽm, đồng trong mẫu sò lông tr-ởng thành
Hình 3.4: Đ-ờng cong Vôn – Ampe hoà tan đồng thờihàm l-ợng chì, cadimi, kẽm, đồng trong mẫu sò
Hình 3.5: Đ-ờng cong Vôn – Ampe à tan đồng thờihàm l-ợng chì, cadimi, kẽm, đồng trong mẫu lông
Từ các kết quả phân tích cho thấy:
- Hàm l-ợng Pb, Cd, Zn và Cu đều nằm trong giới hạn cho phép về mức độ an toàn thực phẩm theo quy định 867/BYT/1998. Vì vậy chúng tôi có thêt kết luận rằng, không có sự ô nhiễm kim loại nặng trong vùng biển Cửa Lò.
- Hàm l-ợng Pb, Cd, Zn và Cu trong các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ khác nhau là khác nhau. Điều này đ-ợc giải thích trên cơ sở đời sống sinh lý từng loài và tính phàm ăn của chúng thể hiện qua khả năng lọc n-ớc.
Kết luận
1. Đã tổng quan đ-ợc một số vấn đề:
- Các kim loại nặng Pb, Cd, Cu, Zn tồn tại trong thực phẩm. - Các ph-ơng pháp xác định kim loại nặng Pb, Cd, Zn, Cu.
- Hàm l-ợng một số kim loại nặng trong nhuyễn thể ở một số vùng biển trong n-ớc và trên thế giới.
- Ph-ơng pháp xử lý mẫu (đ-ợc nêu cụ thể).
2. Đã xử lý một số mẫu nhuyễn thể bằng ph-ơng pháp khô -ớt kết hợp.
3. Đã xác định đồng thời hàm l-ợng Pb, Cd, Zn, Cu trong một số mẫu nhuyễn thể bằng ph-ơng pháp cực phổ: Đa số hàm l-ợng của chúng trong một số loại nhuyễn thể đều thấp và nằm trong giới hạn cho phép 867/BYT/1998.
Hi vọng rằng, các kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần phát triển h-ớng nghiên cứu khảo sát về hàm l-ợng kim loại nặng trong thực phẩm nói chung cũng nh- trong mô nhuyễn thể hai mảnh vỏ nói riêng.
Tài liệu tham khảo
[1]. Hoàng Minh Châu (2001), Hóa học phân tích, NXB Giáo Dục Hà Nội.
[2]. Đặng Kim Chi (2001), Hóa học môi tr-ờng, NXB KHKT Hà Nội, Tập 1. [3]. Trần Tứ Hiếu (2000), Hóa học phân tích, NXB ĐHQGHN.
[4]. Phạm Luận (2003), Những vấn đề cơ sở của các kỹ thuật xử lý mẫu
phân tích, ĐH KHKTTN - ĐHQGHN.
[5]. Lê Thị Mùi (2001), Nghiên cứu hàm l-ợng một số hợp chất clo bền vững độc hại trong nhuyễn thể hai mảnh vở ở vùng biển Lăng Cô -
Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ hóa học.
[6]. Nguyễn Khắc Nghĩa (2000), Các ph-ơng pháp phân tích hóa lý, ĐHSP.
[7]. Hoàng Nhâm (2002), Hóa học các nguyên tố hiếm, NXB ĐHQGHN, tập 2
[8]. Đoàn Thị Thắm, Lê Thị Mùi, Sự tích tụ chì, đồng và kẽm trong một số
loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở vùng biển Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học
công nghệ - Đại học Đà Nẵng, Số 3(20) 2007.
[9]. Lê Ngọc Tú (2003), Độc tố học và an toàn thực phẩm, NXB KHKT. [10]. GS.TS Hồ Viết Quý (2000), Cơ sở hóa học phân tích, NXB ĐHSP,
Tập 2.
[11]. Hồ Viết Quý (2000), Cơ sơ hóa học phân tích hiện đại - các ph-ơng
pháp phân tích hóa lý, NXB ĐHSP, Tập 2.
[12]. Đào Tố Uyên, Hà Thị Anh Đào, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Thị Hải Hà (2002), Khảo sát đánh giá nguy cơ ô nhiễm chì, cadimi, asen, và thủy ngân trong cá ốc thuộc khu vực Hà Nội.
[13]. Bộ Y Tế, Danh mục tiêu chuẩn đối với l-ơng thực thực phẩm, Ban hành kèm theo quyết định số 867/1998/QĐ-BYT của Bộ tr-ởng BYT 04/06/1998.
[14]. Bioaccu mulation of some heavy metal (Cd, Fe, Cu, Zn) in two Bivalvia Species.
[15]. Vanessa Acosta, Cesar lodeiros, Heavy metal in the clam Tivela mactroides Born, 1788 (Bivalvia: Veneridae) from coastal localities with different degrees of contamination in Venezuela,2003.
[16]. http://vi.wikipedia.org.
[17]. http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn.
Con ng-ời 6,0