1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tích lũy các kim loại cu, pb, zn và cd trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển cửa hội

62 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 834,11 KB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết LỜI CẢM ƠN 664 Em chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô, PGS TS Phan Thị Hồng Tuyết, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Vinh, lãnh đạo khoa Hóatrƣờng Đại học Vinh q thầy mơn Hóa vơ kỹ thuật viên phịng thí nghiệm Hóa học trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn em cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi khuyết điểm sai sót mong q thầy cơ, bạn bè góp ý chân thành để em hoàn thiện luận văn tạo sở tốt cho em nghiên cứu sau Sinh viên Võ Hữu Lành MỤC LỤC SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kim loại Cu, Zn, Cd, Pb 1.1.1 Định nghĩa, nguồn gốc xuất di chuyển kim loại nặng 1.1.2 Giới thiệu kim loại: Cu, Zn, Cd, Pb; tác dụng sinh hóa độc tính 1.1.2.1 Nguyên tố đồng 1.1.2.2 Nguyên tố kẽm 1.1.2.3 Nguyên tố chì 10 1.1.2.4 Nguyên tố cadimi 13 1.1.3 Quy trình tích lũy kim loại nặng theo dây chuyền thực phẩm 15 1.1.4 Tình hình nhiễm kim loại nặng 16 1.1.4.1 Tình hình nhiễm kim loại nặng giới 16 1.1.4.2 Tình hình nhiễm kim loại nặng Việt Nam 18 1.1.5 Sự tích tụ nguyên tố Cu, Zn, Cd, Pb số loài nhuyễn thể 20 1.1.6 Giới hạn an toàn kim loại nặng : Cu, Zn, Cd, Pb 24 1.1.6.1 Giới hạn an tồn chì cadimi thực phẩm 24 1.1.6.2 Giới hạn an toàn đồng kẽm thực phẩm 25 1.1.6.3 Giới hạn an toàn Cu, Pb, Cd Zn nƣớc 26 1.2 Sơ lƣợc số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ 26 1.2.1 Đặc điểm sinh lý cấu tạo 26 1.2.2 Vai trò giá trị kinh tế 27 1.2.3 Một số loài nhuyễn thể 28 1.3 Khái quát vùng nghiên cứu 31 1.4 Các phƣơng pháp xử lý mẫu 32 1.4.1 Phƣơng pháp vơ hóa mẫu ƣớt 34 1.4.2 Phƣơng pháp vơ hóa mẫu khơ 34 1.4.3 Phƣơng pháp vơ hóa mẫu khơ – ƣớt kết hợp 34 1.5 Các phƣơng pháp xác định Cu, Zn, Cd, Pb 35 SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết 1.5.1 Nguyên tắc phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử AAS 36 1.5.2 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp 38 1.5.3 Ứng dụng phƣơng pháp AAS 39 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ THỰC NGHIỆM 41 2.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 41 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ 41 2.1.2 Hóa chất 41 2.2 Lấy mẫu xử lý mẫu 41 2.2.1 Lấy mẫu 41 2.2.2 Chuẩn bị mẫu 42 2.2.3 Xử lý mẫu 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Các thông số kỹ thuật phép đo 46 3.1.1 Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa xác định Cu, Zn 46 3.1.2 Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử lò graphit xác định Pb, Cd 46 3.2 Kết xác định hàm lƣợng Cu, Zn, Cd, Pb mẫu nhuyễn thể mẫu nƣớc phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử 47 3.2.1 Kết xác định hàm lƣợng kẽm 47 3.2.2 Kết xác định hàm lƣợng đồng 48 3.2.3 Kết xác định hàm lƣợng chì 50 3.2.4 Kết xác định hàm lƣợng Cadimi 51 3.2.5 Kết xác định hàm lƣợng kim loại nặng mẫu nƣớc 53 3.3 Đánh giá tích lũy kim loại Cu, Zn, Cd, Pb loài nhuyễn thể nghiên cứu 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết CÁC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tải lượng số chất gây ô nhiễm đổ biển số hệ thống sông 19 Bảng 1.2 Tải lượng chất gây ô nhiễm đổ biển Hải Phòng – Quảng Ninh 19 Bảng 1.3: Hàm lượng đồng kẽm số loài nhuyễn thể vùng biển Senegal 21 Bảng 1.4 : Hàm lượng cadimi loài Brachidontes pharaonis loài Pinctada radiata vịnh Akuyu, Thổ Nhĩ Kỳ 21 Bảng 1.5 : Hàm lượng chì cadimi số loài nhuyễn thể vùng biển Đà Nẵng năm 2007 22 Bảng 1.6 : Hàm lượng đồng kẽm số loài nhuyễn thể vùng biển Đà Nẵng năm 2008 23 Bảng 1.7 : Giới hạn cho phép hàm lượng chì cadimi số loại thực phẩm24 Bảng 1.8 : Quy định lượng ăn vào tối đa cho phép hàng ngày hàng tuần chì cadimi thực phẩm 25 Bảng 1.9 : Mức tối đa cho phép chì cadimi ăn vào trẻ em theo trọng lượng thể 25 Bảng 1.10 : Giới hạn cho phép hàm lượng đồng kẽm số loại thực phẩm 26 Bảng 1.11 : Giới hạn cho phép hàm lượng Cu, Zn Pb, Cd nước sinh hoạt 37 Bảng 1.12: Độ nhạy nguvên tố theo phép đo AAS 39 Bảng 2.1: Thông tin mẫu thu thập Cửa Hội 42 Bảng 2.2: Các bước xử lý mẫu nước 45 Bảng 3.1: Điều kiện đo mẫu máy phổ hấp thụ nguyên tử lửa PERKIN – ELMER 3300 46 Bảng 3.2: Điều kiện đo mẫu máy phổ hấp thụ ngun tử lị graphit có bổ PERKIN – ELMER 3300 46 Bảng 3.3: Kết xác định hàm lượng kẽm số loài nhuyễn thể 47 Bảng 3.4: Kết xác định hàm lượng đồng số loài nhuyễn thể 49 Bảng 3.5: Kết xác định hàm lượng chì số lồi nhuyễn thể 50 Bảng 3.6: Kết xác định hàm lượng Cadimi số loài nhuyễn thể 52 Bảng 3.7: Kết xác định hàm lượng kim loại nặng mẫu nước 53 SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Kim loại đồng Hình 1.2: Kim loại kẽm Hình 1.3: Kim loại chì 10 Hình 1.4: Kim koại cadimi 13 Hình 1.5: Quy trình tích lũy kim loại nặng theo dây chuyền thực phẩm 15 Hình 1.6: Sị huyết 28 Hình 1.7: Sị lơng 29 Hình 1.8: Nghêu lụa 30 Hình 1.9: Nghêu dầu 30 Hình 1.10: Bản đồ vùng biển Cửa Hội 31 Hình 1.11 Sơ đồ thiết bị đo mẫu 37 Hình 2.1: Địa điểm lấy mẫu 42 Hình 2.2: Sơ đồ phá vỡ mẫu 44 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Zn mẫu nhuyễn thể giới hạn tiêu chuẩn 48 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Cu mẫu nhuyễn thể giới hạn tiêu chuẩn 49 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Pb mẫu nhuyễn thể giới hạn tiêu chuẩn 51 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Cd mẫu nhuyễn thể giới hạn tiêu chuẩn 52 Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng kim loại Cu, Zn, Cd, Pb mẫu nƣớc giới hạn tiêu chuẩn 54 SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết MỞ ĐẦU Nhuyễn thể hai mảnh vỏ có khả đặc biệt tích tụ chất gây ô nhiễm định mô chúng với hàm lƣợng cao nhiều lần so với mơi trƣờng bên ngồi, nơi chúng sinh sống lồi tƣợng trƣng cho nhiễm khu vực nghiên cứu Vì đặc tính vốn có nhƣ: lấy thức ăn theo kiểu lọc nƣớc, có khả tích lũy hàm lƣợng lớn kim loại nặng mà khơng bị ngộ độc, có lối sống tĩnh tại, di chuyển chậm để đảm bảo chất ô nhiễm mà tích tụ có liên quan đến khu vực nghiên cứu, phân bố rộng, có số lƣợng phong phú, dễ thu mẫu, có kích thƣớc phù hợp dễ cung cấp cho mơ đủ lớn cho việc phân tích Nhuyễn thể hai mảnh vỏ đƣợc sử dụng làm thị sinh học phục vụ cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng Xuất phát từ lý việc kiểm soát hàm lƣợng kim loại nặng thực phẩm nói chung nhuyễn thể nói riêng vấn đề đƣợc quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý chất lƣợng, an toàn thực phẩm Nghệ An tỉnh có bờ biển dài, có nguồn hải sản phong phú, đặc biệt loài nhuyễn thể Nhiều loài nhuyễn thể nhƣ: nghêu, sò, hàu, ốc đƣợc sử dụng làm thực phẩm phổ biến, nguồn thực phẩm giàu đạm chứa nhiều nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho thể Các kết nghiên cứu cho thấy loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống biển, nhƣ: nghêu, sò, ốc thƣờng chứa vi lƣợng Cu, Zn với hàm lƣợng lớn, đồng thời chúng có khả tích lũy số kim loại nặng độc hại nhƣ Pb, Cd Với yêu cầu ngày cao tiêu chuẩn an toàn thực phẩm việc kiểm sốt thành phần kim loại nặng lồi thực phẩm nói chung nhƣ nhuyễn thể vấn đề cần thiết Từ lý em chọn đề tài: “Nghiên cứu tích lũy kim loại Cu, Pb, Zn Cd số loài nhuyễn thể vùng biển Cửa Hội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết Kết đề tài tài liệu tham khảo cho quan chức Nghệ An nhằm đánh giá hàm lƣợng kim loại nặng số loài nhuyễn thể cung cấp liệu cho lĩnh vực nghiên cứu kiểm soát an tồn thực phẩm mơi trƣờng SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kim loại Cu, Zn, Cd, Pb 1.1.1 Định nghĩa, nguồn gốc xuất di chuyển kim loại nặng Kim loại nặng kim lọai có khối lƣợng riêng lớn 5g/cm 3, thực tế thƣờng dùng khái niệm để kim loại độc hại, nhƣ: Pb, Cd, Hg Kim loại nặng gây độc hại với môi trƣờng thể sinh vật hàm lƣợng chúng vƣợt tiêu chuẩn cho phép Xã hội phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đặt lên hàng đầu, ô nhiễm môi trƣờng từ nhiều nguồn khác mối nguy đe dọa sống mn lồi Q trình thị hóa nhanh, cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc phát triển nguy gây ô nhiễm kim loại nặng cho nƣớc, đất khơng khí Sự nhiễm độc kim loại nặng nhƣ Cd, Pb, As, Hg…gây bệnh âm ỉ nguy hại ngƣời động vật Các kim loại đƣợc hấp thụ vào thể qua lƣơng thực - thực phẩm, nƣớc uống qua bát đĩa, đồ chơi Lƣơng thực thực phẩm bị nhiễm kim loại nặng kim loại thúc đẩy trình hƣ hỏng thực phẩm, làm giảm giá trị dinh dƣỡng thực phẩm nhƣ giá trị cảm quan Thực phẩm bị nhiễm kim loại nặng từ nhiều nguồn gốc khác nhƣ : Nguyên liệu dùng chế biến thực phẩm, trình chế biến, bảo quản thực phẩm, trình chuyên chở thực phẩm Trong thời đại ngày việc sử dụng hoá chất đƣa vào sản xuất phổ biến nên nguy nhiễm kim loại nặng vào thực phẩm ngày tăng tình trạng ngộ độc kim loại nặng gia tăng * Nguồn gốc xuất di chuyển kim loại nặng: Các nguyên tố hóa học nói chung, kim loại nặng nói riêng chịu tác động mạnh mẽ tự nhiên, hoạt động sản xuất, tập quán sinh sống ngƣời, nhu cầu thiết yếu sống, tiến khoa học - công nghệ SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết nguồn gốc xuất di chuyển nguyên tố hóa học đặc biệt kim loại nặng vào môi trƣờng sống Nguồn gốc tự nhiên: kim loại nặng đƣợc phát khắp nơi, nƣớc, đất, đá xâm nhập vào ao, hồ, sơng, suối… qua q trình tự nhiên, phong hóa, xói mịn, rửa trơi đất, đá Nguồn gốc nhân tạo: q trình sản xuất cơng nghiệp (nhƣ khai thác khoáng sản, chế biến quặng kim loại, mạ kim, luyện kim, chế biến sơn, thuốc nhuộm, dƣợc phẩm, mỹ phẩm, hóa chất, xăng, dầu…), nƣớc thải sinh hoạt, hoạt động sản xuất nơng nghiệp (hóa chất bảo vệ thực vật), dƣợc phẩm… đƣa kim loại nặng quay trở lại môi trƣờng - Kim loại đồng (Cu): kim loại đồng đƣợc dùng nhiều sơn chống thấm nƣớc tàu, thuyền, thiết bị điện tử, ống nƣớc, dụng cụ sinh hoạt, trang trí nội thất, hợp kim, mạ kim loại, thuốc bảo vệ thực vật, phân vi lƣợng bón Nƣớc thải sinh hoạt nguồn đƣa đồng vào nƣớc Đồng tồn hai dạng là: dạng hòa tan hạt nhỏ - Kim loại kẽm (Zn): nguồn nhiễm kẽm công nghiệp luyện kim, công nghiệp sản xuất pin, nhà máy xử lý rác thải, sản phẩm chống ăn mòn, sơn, nhựa, cao su Cơ thể ngƣời tích tụ Zn Zn tích tụ với hàm lƣợng cao thời gian ngắn gây bệnh nôn mửa, đau dày Nƣớc chứa hàm lƣợng Zn cao độc sinh vật Trai, ốc tích tụ lƣợng lớn Zn thể chúng.[9],[16] - Kim loại Cadimi (Cd): xuất phát từ khai thác mỏ, trình sản xuất pin Ni - Cd, nhà máy luyện kim, trình sản xuất chất dẻo, gốm, lò phản ứng hạt nhân, điện tử, đèn huỳnh quang, màng chắn tia X Nguồn thải Cd vào nƣớc điện cực dùng tàu thuyền Cd tồn chủ yếu dƣới dạng hịa tan nƣớc - Kim loại Chì (Pb): nguyên tố đƣợc ngƣời sử dụng từ sớm (trƣớc cơng ngun) Hiện chì đƣợc sử dụng rộng rãi với sản lƣợng khai thác hàng năm giới khoảng triệu Ngồi sắt, chì kim loại SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết đƣợc sử dụng nhiều Chì có nhiều cơng dụng: đƣợc dùng sản xuất ắc quy, đạn, dƣợc, sản phẩm kim loại (hợp kim để hàn, ống dẫn), thiết bị chắn tia X - quang, vật liệu chịu axít chất ăn mịn xây dựng, gốm, sứ, thủy tinh, dƣợc phẩm ( thuốc cam) Do chì ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe, nƣớc phát triển việc sử dụng chì sơn, gốm sứ, hàn vá tàu thuyền, hàn vá loại ống giảm mạnh năm gần Nhiều nƣớc giới (trong có nƣớc ta) ngừng sử dụng chì làm phụ gia xăng dầu Trong nƣớc: kim loại nặng tồn môi trƣờng nƣớc từ nhiều nguồn khác nhƣ: nƣớc thải từ khu công nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt, từ giao thông vận tải, y tế, sản xuất nơng nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu), khai thác khống sản, cơng nghệ mạ kim loại, hàn cắt kim loại, viễn thông, xây dựng, sản xuất pin, luyện kim Nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm kim loại nặng kéo theo ô nhiễm môi trƣờng đất, ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm, ô nhiễm không khí Trong đất: Nguồn gốc xuất kim loại nặng đất chất thải công nghiệp, sản xuất pin, ăcquy, hoạt hoạt động khai thác khoáng sản, khí, giao thơng, chất thải sinh hoạt, phân bón, thuốc trừ sâu, hố chất dùng ngành cơng nghiệp Ở Việt Nam tình hình nhiễm đất, nƣớc kim loại nặng nhìn chung khơng phổ biến Tuy nhiên trƣờng hợp cục gần khu công nghiệp, đặc biệt làng nghề tái chế kim loại, tình trạng nhiễm kim loại nặng diễn trầm trọng Trong khơng khí: kim loại nặng tồn dƣ khơng khí nguồn sau: cơng nghiệp luyện kim, khí thải nhiều khói bụi kim loại, khói thải dùng nhiên liệu hố thạch, hố chất độc hại trình luyện gang, thép, sơn, mạ kim loại, nhiệt luyện kim loại 1.1.2 Giới thiệu kim loại: Cu, Zn, Cd, Pb; tác dụng sinh hóa độc tính [5],[6],[9],[15],[24] SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết 10ml HNO3 đặc, 5ml H2O2 30%, Than đen 5ml Mg(NO3)2 10% 1ml HClO4 đặc nung nhiệt độ 470oC thời gian Tro trắng hòa tan 10ml HNO3 10% Muối ẩm Đun nhẹ cho mẫu tan hết Định mức nƣớc cất lên 50ml Dung dịch phân tích Đo Hình 2.2: Sơ đồ phá mẫu * Đối với mẫu nƣớc: Xử lý mẫu theo phƣơng pháp ƣớt nhƣ sau: Lấy 100ml mẫu vào bình tam giác 250ml, thêm vào ml HCl đậm đặc có độ tinh khiết cao, cắm vào bình tam giác phễu thủy tinh, làm bay bếp điện đến gần cạn khô, phép thêm HCl đặc đƣợc thực lần , mẫu chƣa trắng Sau cho thêm 1ml HNO3 đặc có độ tinh khiết cao tiếp tục đun, phép thêm HNO3 đặc đƣợc thực lặp lại mẫu trở nên khô trắng Sau hịa tan bã khơ lƣợng nƣớc cất lọc giấy lọc định lƣợng, đem xác định kim loại pp tƣơng ứng (Axít hóa mẫu tới pH ≤ cần để mẫu thời gian lâu, mẫu đục hợp chất lơ lửng lọc Cụ thể hịa tan bã khơ HCl 2%, cho vào bình định mức 50ml, định mức đến vạch HCl 2%) SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết Bảng 2.2 Các bước xử lý mẫu nước Mẫu phân tích Mẫu nƣớc Thể tích 100ml Cho vào mẫu 1ml HCl đặc Sau đun bếp điện đến gần cạn khơ Sau thêm tiếp 1ml HNO3 đặc , tiếp tục đun mẫu trở nên khơ trắng Hịa tan bã khơ nƣớc cất dd HCl 2% Định mức dd HCl 2% đến 50ml.Thu đƣợc dung dịch phân tích Đem dung dịch thu đƣợc đo phổ pp AAS Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các thông số kỹ thuật phép đo 3.1.1 Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa xác định Cu, Zn Bảng 3.1: Điều kiện đo xác định Cu, Zn máy phổ hấp thụ nguyên tử lửa PERKIN – ELMER 3300 Thơng số kĩ thuật Bƣớc sóng (nm) Bề rộng khe (nm) Chiều cao đầu đốt (mm) Góc nghiêng đầu đốt ( độ) Tốc độ khí axetylen (L/phút) Khí bổ trợ (khơng khí nén) SVH: Võ Hữu Lành Cu 324.8 0.7 2.0 10(L/phút) Zn 213.9 0.7 2.0 10(L/phút) Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết 3.1.2 Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử lò graphit có bổ xác định Pb, Cd Bảng 3.2: điều kiện đo mẫu máy phổ hấp thụ ngun tử lị graphit có bổ PERKIN – ELMER 3300 Thơng số kĩ thuật Bƣớc sóng (nm) Bề rộng khe (nm) Nhiệt độ tro hóa luyện mẫu (oC) Nhiệt độ tro hóa ngun tử (oC) Khí trơ Pb 283.3 0.7 700 1800 Ar Cd 228.8 0.7 850 1650 Ar 3.2 Kết xác định hàm lƣợng Cu, Zn, Cd, Pb mẫu nhuyễn thể phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử 3.2.1 Kết xác định hàm lƣợng kẽm Kết xác định hàm lƣợng Zn mẫu nghiên cứu đƣợc tính tốn trình bày bảng 3.3 hình 3.1 Bảng 3.3: Kết xác định hàm lượng kẽm số loài nhuyễn thể nghiên cứu STT Loài nhuyễn thể Mẫu ốc Mẫu nghêu dầu Mẫu trai Giới hạn cho phép theo Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm (kèm định số 46/2007/QĐ-BYT) SVH: Võ Hữu Lành Hàm lƣợng kẽm trung bình mg/kg 0,190 0,050 0,135 < 100 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Mẫu Ốc Mẫu Nghêu Dầu Giới hạn Mẫu Trai tiêu chuẩn Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Zn mẫu nhuyễn thể giới hạn tiêu chuẩn Nhận xét: - Trong mơ lồi nhuyễn thể nghiên cứu chứa Zn, hàm lƣợng kẽm loài nhuyễn thể khu vực nằm giới hạn cho phép (< 100 mg/kg khối lƣợng tƣơi) - Hàm lƣợng kẽm mẫu nhuyễn thể nghiên cứu thấp nhiều so với kết nghiên cứu hàm lƣợng kẽm số mẫu nhuyễn thể vùng biển số tác giả khác [ 10], [ 20] - Sự tích lũy kim loại kẽm loài nhuyễn thể khác 3.2.2 Kết xác định hàm lƣợng đồng Kết xác định hàm lƣợng Cu mẫu nghiên cứu đƣợc tính tốn trình bày bảng 3.4 hình 3.2 SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết Bảng 3.4: Kết xác định hàm lượng đồng số loài nhuyễn thể nghiên cứu Loài nhuyễn thể STT Mẫu ốc Mẫu nghêu dầu Mẫu trai Giới hạn cho phép theo Quy định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm (kèm định số 46/2007/QĐ-BYT) Hàm lƣợng đồng trung bình mg/kg 0,430 0,110 0,145 < 30 30 25 20 15 10 Mẫu Ốc Mẫu Nghêu Dầu Giới Mẫu Trai hạn tiêu chuẩn Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Cu mẫu nhuyễn thể giới hạn tiêu chuẩn Nhận xét: - Trong mơ lồi nhuyễn thể nghiên cứu chứa Cu, hàm lƣợng đồng loài nhuyễn thể nằm giới hạn cho phép (< 30 mg/kg khối lƣợng tƣơi) SVH: Võ Hữu Lành Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết - Sự tích lũy kim loại đồng mẫu nghêu trai khác khơng đáng kể, mẫu ốc có khả tích lũy đồng lớn - Hàm lƣợng Cu mẫu nhuyễn thể nghiên cứu thấp nhiều so với kết xác định hàm lƣợng Cu số mẫu nhuyễn thể vùng biển số tác giả khác [10 ], [20 ] 3.2.3 Kết xác định hàm lƣợng chì Kết xác định hàm lƣợng Pb mẫu nghiên cứu đƣợc tính tốn trình bày bảng 3.5 hình 3.3 Bảng 3.5: kết xác định hàm lượng chì số loài nhuyễn thể nghiên cứu Loài nhuyễn thể STT Mẫu ốc Mẫu nghêu dầu Mẫu trai Giới hạn cho phép theo Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm (kèm định số 46/2007/QĐ-BYT) 1.5 1.2 0.9 0.6 0.3 Mẫu Ốc Mẫu Nghêu Dầu Giới SVH: Võ Hữu Lành chuẩn hạn Mẫu Trai tiêu Hàm lƣợng chì trung bình mg/kg 0,015 0,008 0,006 < 1,5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Pb mẫu nhuyễn thể giới hạn tiêu chuẩn Nhận xét: - Trong mô loài nhuyễn thể nghiên cứu chứa Pb, hàm lƣợng chì lồi nhuyễn thể thấp, nằm giới hạn cho phép (< 1,5 mg/kg khối lƣợng tƣơi) - Các kết thu đƣợc cho thấy hàm lƣợng chì mẫu nhuyễn thể đƣợc xác định thấp so với hàm lƣợng chì thực phẩm khác Đây thực phẩm có hàm lƣợng chì thấp tốt cho thể - Sự tích lũy kim loại chì lồi nhuyễn thể khác nhau, hàm lƣợng chì mẫu ốc cao 3.2.4 Kết xác định hàm lƣợng Cadimi Kết xác định hàm lƣợng Cd mẫu nghiên cứu đƣợc tính tốn trình bày bảng 3.6 hình 3.4 Bảng 3.6: kết xác định hàm lượng cadimi số loài nhuyễn thể nghiên cứu STT Loài nhuyễn thể Mẫu ốc Mẫu nghêu dầu Mẫu trai Giới hạn cho phép theo Quy định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm (kèm định số 46/2007/QĐ-BYT) SVH: Võ Hữu Lành Hàm lƣợng Cadimi trung bình mg/kg 0,0010 0,0023 0,0003

Ngày đăng: 27/08/2021, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w