1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tích lũy các kim loại nặng zn, cu, cd, pb trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển huyện cần giờ thành p

103 861 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ THẢO NGUYÊN NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY CÁC KIM LOẠI NẶNG Zn, Cu, Cd, Pb TRONG MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THỂ Ở VÙNG BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Hóa vơ Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ HỒNG TUYẾT VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Hồng Tuyết – Người trực tiếp giao đề tài, tận tình hướng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Hóa học đóng góp ý kiến thầy phụ trách phịng thí nghiệm tạo điều kiện tốt để nghiên cứu hồn thành luận văn Qua tơi xin cám ơn Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Hóa, Khoa Sau đại học – Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè với đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tuy nhiên, luận văn không tránh khuyết điểm thiếu sót nên tơi mong q thầy bạn góp ý để hồn thiện luận văn tích lũy kinh nghiệm cho cơng tác nghiên cứu sau Xin chân thành cảm ơn! Vinh, Tháng năm 2012 Võ Thị Thảo Nguyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 11 1.1 Giới thiệu chung kim loại nặng tình hình nhiễm kim loại nặng 11 1.1.1 Nguồn gốc xuất di chuyển kim loại nặng 11 1.1.2 Tính chất, vai trị tác hại kim loại nặng 13 1.1.3 Giới thiệu nguyên tố : kẽm, đồng, cadimi, chì ; tác dụng sinh hóa độc tính chúng 15 1.1.4 Qui trình tích luỹ kim loại nặng theo chuỗi thức ăn 26 1.1.5 Sự tích tụ nguyên tố Zn, Cu, Cd, Pb số loài nhuyễn thể 27 1.1.6 Giới hạn an toàn kim loại nặng Zn, Cu, Cd, Pb thực phẩm 30 1.1.7 Tình hình nhiễm kim loại nặng giới Việt Nam 32 1.1.8 Tình hình nghiên cứu kim loại nặng động vật nhuyễn thể giới Việt Nam 39 1.2 Các phương pháp xác định Zn, Cu, Cd, Pb 42 1.2.1 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS 43 1.2.2 Phương pháp cực phổ 48 1.3 Các phương pháp xử lý mẫu 51 1.3.1 Kỹ thuật vơ hố mẫu ướt 52 1.3.2 Kỹ thuật vơ hố mẫu khơ 53 1.3.3 Kỹ thuật vơ hố mẫu khô - ướt kết hợp 53 1.4 Giới thiệu loài nhuyễn thể 54 1.4.1 Loài Meretrix lyrata (Nghêu) 54 1.4.2 Loài Meretrix lusoria (Ngao vân) 55 1.4.3 Loài Ostrea Rivularis (Hàu) 57 1.4.4 Andara granosa (sò huyết) 58 1.5 Khái quát vùng nghiên cứu 60 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ THỰC NGHIỆM 64 2.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 64 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ 64 2.1.2 Hóa chất 65 2.2 Lấy mẫu xử lý mẫu 66 2.2.1 Lấy mẫu 66 2.2.2 Chuẩn bị mẫu để vơ hóa mẫu 68 2.2.3 Xử lý mẫu 69 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 72 3.1 Điều kiện chung để xác định hàm lượng kẽm, đồng, cadimi, chì mẫu nhuyễn thể phương pháp phổ hấp thụ AAS 72 3.2 Kết xác định hàm lượng kẽm, đồng, cadimi, chì mẫu nhuyễn thể phương pháp phổ hấp thụ AAS 72 3.2.1 Kết xác định hàm lượng kẽm 72 3.2.2 Kết xác định hàm lượng đồng 75 3.2.3 Kết xác định hàm lượng cadimi 77 3.2.4 Kết xác định hàm lượng chì 79 3.3 Điều kiện chung để xác định đồng thời hàm lượng kẽm, đồng, cadimi, chì mẫu nước phương pháp cực phổ 81 3.4 Kết xác định đồng thời hàm lượng kẽm, đồng, cadimi, chì mẫu nước phương pháp cực phổ 82 3.4.1.Kết xác định hàm lượng kẽm 82 3.4.2 Kết xác định hàm lượng đồng 83 3.4.3 Kết xác định hàm lượng cadimi 84 3.4.4.Kết xác định hàm lượng chì 85 3.5 Nhận xét chung tích lũy kim loại nặng lồi nhuyễn thể nghiên cứu 86 3.6 Các cực phổ đồ thu xác định đồng thời hàm lượng kẽm, đồng, cadimi, chì mẫu trắng mẫu thực mẫu nước 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng cadimi loài Brachidontes pharaonis loài Pinctada radiata vịnh Akuyu, Thổ Nhĩ Kỳ ………………………………………… 27 Bảng 1.2 Hàm lượng đồng kẽm số loài nhuyễn thể vùng biển Senegal …………………………………………………………………………27 Bảng 1.3 Hàm lượng chì cadimi số loài nhuyễn thể vùng biển Đà Nẵng năm 2007 28 Bảng 1.4 Hàm lượng chì đồng số lồi nhuyễn thể vùng biển Đà Nẵng năm 2007 28 Bảng 1.5 Hàm lượng đồng kẽm số loài nhuyễn thể vùng biển Đà Nẵng năm 2008 29 Bảng 1.6 Giới hạn cho phép hàm lượng đồng kẽm số loại thực phẩm ……………………………………………………………………………30 Bảng 1.7 Giới hạn cho phép hàm lượng chì cadimi số loại thực phẩm ………………………………………………………………………… 31 Bảng 1.8 Quy định lượng ăn vào tối đa cho phép hàng ngày hàng tuần chì cadimi thực phẩm …………………………………………………32 Bảng 1.9 Mức tối đa cho phép chì cadimi ăn vào trẻ em theo trọng lượng thể ………………………………………………………… .32 Bảng 1.10 Tải lượng số chất gây ô nhiễm đổ biển số hệ thống sông .37 Bảng 1.11 Tải lượng chất gây ô nhiễm đổ biển Hải Phòng – Quảng Ninh….37 Bảng 1.12 Thành phần dinh dưỡng nghêu ………………………………55 Bảng 1.13 Thành phần dinh dưỡng ngao vân ………………………… 56 Bảng 1.14 Thành phần dinh dưỡng hàu ………………………………… 58 Bảng 1.15 Thành phần dinh dưỡng sò huyết …………………………… 60 Bảng 2.1 Các mẫu nhuyễn thể …………………………………………………67 Bảng 2.2 Các mẫu nước ……………………………………………………….68 Bảng 2.3 Các bước xử lý mẫu nhuyễn thể 70 Bảng 2.4 Các bước xử lý mẫu nước 71 Bảng 3.1 Điều kiện đo mẫu máy phổ hấp thụ nguyên tử lửa Shimatzu AAS 6300 …………………………………………………………………… 72 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng Zn số loài nhuyễn thể huyện Cần Giờ ……………………………………………………………………… 73 Bảng 3.3 Kết xác định hàm lượng Cu số loài nhuyễn thể huyện Cần Giờ ……………………………………………………………………… 75 Bảng 3.4 Kết xác định hàm lượng Cd số loài nhuyễn thể huyện Cần Giờ ……………………………………………………………………… 77 Bảng 3.5 Kết xác định hàm lượng Pb số loài nhuyễn thể huyện Cần Giờ ……………………………………………………………………… 79 Bảng 3.6 Kết xác định hàm lượng Zn số mẫu nước huyện Cần Giờ …………………………………………………………………………… .82 Bảng 3.7 Kết xác định hàm lượng Cu số mẫu nước huyện Cần Giờ …………………………………………………………………………… 83 Bảng 3.8 Kết xác định hàm lượng Cd số mẫu nước huyện Cần Giờ …………………………………………………………………………… 84 Bảng 3.9 Kết xác định hàm lượng Pb số mẫu nước huyện Cần Giờ …………………………………………………………………………… 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Kim loại kẽm ……………………………………………………… 15 Hình 1.2 Kim loại đồng ……………………………………………………… 17 Hình 1.3 Kim loại cadimi …………………………………………………… 20 Hình 1.4 Kim loại chì ………………………………………………………….22 Hình 1.5 Quy trình tích lũy kim loại theo dây chuyền thực phẩm …………….26 Hình 1.6 Phương pháp thêm chất chuẩn …………………………………… 45 Hình 1.7 Phương pháp đồ thị chuẩn ……………………………………… .46 Hình 1.8 Bãi ni sị huyết Long Hịa - Cần Giờ ………………………… 63 Hình 1.9 Bãi ni hàu Long Hịa - Cần Giờ ……………………………… 63 Hình 2.1 Máy phổ hấp thụ nguyên tử AAS-6300 ………………………… 64 Hình 2.2 Máy đo cực phổ 797 Computrace ……………………………… 64 Hình 2.3 Bản đồ địa điểm lấy mẫu ………………………………………… 66 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn hàm lượng Zn mẫu nhuyễn thể giới hạn tiêu chuẩn ……………………………………………………………………… 74 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn hàm lượng Cu mẫu nhuyễn thể giới hạn tiêu chuẩn ……………………………………………………………………… 76 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn hàm lượng Cd mẫu nhuyễn thể giới hạn tiêu chuẩn ……………………………………………………………………… 78 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn hàm lượng Pb mẫu nhuyễn thể giới hạn tiêu chuẩn ……………………………………………………………………… 80 Hình 3.5 Pic hòa tan đồng thời Zn, Cu, Cd, Pb mẫu trắng ………… .88 Hình 3.6 Pic hịa tan đồng thời Zn, Cu, Cd, Pb mẫu nước biển Long Hòa 88 Hình 3.7 Pic hòa tan đồng thời Zn, Cu, Cd, Pb mẫu nước ni sị… 89 Hình 3.8 Pic hịa tan đồng thời Zn, Cu, Cd, Pb mẫu nước nuôi hàu… 89 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nhu cầu phát triển nơng nghiệp khơng ngừng gia tăng Các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp xây dựng ngày nhiều, trình sản xuất, sản phẩm phế thải nhà máy, xí nghiệp góp phần làm xấu mơi trường sống Vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt ô nhiễm kim loại nặng ngày gia tăng, trở thành vấn đề nóng bỏng khơng nước mà phạm vi toàn cầu Những kim loại nặng nguy hiểm phương diện gây ô nhiễm môi trường thường biết đến như: Zn, Cu, Pb, Cd, Hg, Ni, As, Cr,… Các kim loại có nguồn gốc từ q trình sản xuất cơng nghiệp hố chất, luyện kim, hoạt động khai thác mỏ, hố chất dùng nơng nghiệp, giao thông vận tải, y tế,… Nhiều kim loại nặng đóng vai trị ngun tố vi lượng cần thiết cho sinh vật Tuy nhiên, vài số xem chất độc hàm lượng tăng cao Một số kim loại nặng Pb, Hg, Cd gây độc nồng độ thường quan sát đất nước bên nơi chúng sinh sống Một số lồi sinh vật có khả đặc biệt việc tích tụ chất gây nhiễm định cụ thể kim loại nặng mô chúng, hàm lượng cao nhiều lần so với mơi trường bên ngồi, nơi chúng sinh sống lồi đặc trưng cho nhiễm khu vực nghiên cứu [23] Hiện nay, loài nhuyễn thể nói chung lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ nói riêng sử dụng rộng rãi nhiều chương trình quang trắc nhiễm giới, loài nhuyễn thể sử dụng cho mạng lưới quan trắc nhiễm kim loại nặng tồn cầu (Goldber, 1983) Từ nghiên cứu Goldber (1975) Phillips (1976), loài Mytilus galloprovincialis sử dụng rộng rãi sinh vật thị ô nhiễm khu vực vên biển dựa khả tích luỹ kim loại Hg, Zn, Cu, Cd, Ni, Mn, Cr Nghiên cứu Aysun Turkmen cộng Vịnh Iskenderun, Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy có tích tụ cao kim loại như: Zn, Ni, Cd, Fe, Cu, Cd, Mn, Cr, Co loài Chama pacifica Ostrea stentina [24] Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu sinh vật thị, mà cụ thể lồi sinh vật tích tụ cịn mẻ Một vài nghiên cứu tích lũy kim loại nặng tiến hành loài thực vật như: rau muống (Ipomoea aquatica), ngổ nước (Limophila herterophylla), bèo tây (Eichhornia crassipes), cỏ Hương Bài (Vetiveria zizanoides) Các lồi động vật : giun đất, sị huyết sử dụng sinh vật tích tụ để nghiêm cứu ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất nước Tuy nhiên, nghiên cứu chưa nhiều Nhuyễn thể hai mảnh vỏ có khả đặc biệt việc tích tụ chất gây ô nhiễm định mô chúng, hàm lượng cao nhiều lần so với môi trường bên ngoài, nơi chúng sinh sống loài tượng trưng cho nhiễm khu vực nghiên cứu Vì đặc tính vốn có như: lấy thức ăn theo kiểu lọc nước; có khả tích lũy hàm lượng lớn kim loại nặng mà không bị ngộ độc; có lối sống tĩnh tại, di chuyển chậm để đảm bảo chất nhiễm mà tích tụ có liên quan đến khu vực nghiên cứu; phân bố rộng, có số lượng phong phú, dễ thu mẫu; có kích thước phù hợp dễ cung cấp mơ đủ lớn cho việc phân tích… Những lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ nghiên cứu sử dụng làm sinh vật quan trắc môi trường nước bị ô nhiễm kim loại nặng mang lại hiệu cao 88 3.6 Các cực phổ đồ thu xác định đồng thời hàm lượng kẽm, đồng, cadimi, chì mẫu trắng mẫu thực mẫu nước Zn,Cd, Pb, Cu mau Trang Nuoc Thao Nguyen CH18 Vo co 1.00u Zn I (A) 800n 600n 400n 200n Cu Pb Cd -1.20 -1.00 -0.80 -0.60 -0.40 -0.20 U (V) Hình 3.5 Pic hịa tan đồng thời Zn, Cu, Cd, Pb mẫu trắng Zn,Cd, Pb, Cu mau Nuoc Bien Long Hoa Thao Nguyen CH18 Vo co 1.20u Zn 1.00u I (A) 800n 600n 400n 200n Pb -1.20 Cu Cd -1.00 -0.80 -0.60 -0.40 -0.20 U (V) Hình 3.6 Pic hịa tan đồng thời Zn, Cu, Cd, Pb mẫu nước biển Long Hòa 89 Zn,Cd, Pb, Cu mau Nuoc nuoi So Thao Nguyen CH18 Vo co 1.20u Zn 1.00u I (A) 800n 600n 400n 200n Cu Pb Cd -1.20 -1.00 -0.80 -0.60 -0.40 -0.20 U (V) Hình 3.7 Pic hịa tan đồng thời Zn, Cu, Cd, Pb mẫu nước ni sị Zn,Cd, Pb, Cu mau Nuoc nuoi Hau Thao Nguyen CH18 Vo co 1.50u Zn 1.25u I (A) 1.00u 750n 500n 250n Pb Cd -1.20 Cu -1.00 -0.80 -0.60 -0.40 -0.20 U (V) Hình 3.8 Pic hòa tan đồng thời Zn, Cu, Cd, Pb mẫu nước nuôi hàu 90 KẾT LUẬN Trong luận văn thực nội dung sau: Đã tổng quan số vấn đề: - Kim loại nặng tình hình nhiễm kim loại nặng Việt Nam giới - Các kim loại nặng: Cu, Zn, Cd, Pb tồn chúng thực phẩm - Các phương pháp xác định kim loại nặng Cu, Zn, Cd Pb - Hàm lượng số kim loại nặng nhuyễn thể số vùng biển nước giới - Phương pháp xử lý mẫu thực phẩm (mẫu nhuyễn thể, mẫu nước) Đã xác định hàm lượng Zn, Cu, Cd, Pb số mẫu nhuyễn thể mẫu nước huyện Cần Giờ - TP HCM phương pháp AAS phương pháp cực phổ Kết cho thấy mẫu nhuyễn thể chứa kim loại Zn, Cu, Cd, Pb với hàm lượng giới hạn an tồn thực phẩm, hàm lượng Zn cao; hàm lượng kim loại mẫu nước cao, hàm lượng Zn Cd cao vượt giới hạn cho phép theo QCVN Đã rút số nhận xét ban đầu tích lũy kim loại Zn, Cu, Cd, Pb mẫu nhuyễn thể nghiên cứu mối liên quan với môi trường nước sinh sống chúng, kết cho thấy tích lũy hàm lượng kim loại nặng độc hại (Pb, Cd) cao lồi nhuyễn thể phản ánh tình trạng nhiễm kim loại nặng vùng nghiên cứu Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nên thu kết ban đầu hướng nghiên cứu tích lũy kim loại nặng loài nhuyển thể là: nghêu, ngao vân, hàu sò huyết Hi vọng 91 rằng, kết nghiên cứu đề tài góp phần phát triển hướng nghiên cứu khảo sát hàm lượng kim loại nặng thực phẩm nói chung mơ nhuyễn thể hai mảnh vỏ nói riêng để sử dụng có hiệu lồi nhuyển thể việc bổ sung nguyên tố vi lượng cần thiết cho thể sử dụng chúng làm sinh vật quan trắc môi trường 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Lê Huy Bá (2002), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trường, Tiêu chuẩn quy định cho đối tượng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo tồn ni trồng thủy sản, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 10:2008/BTNMT [3] Bộ Y Tế, Qui định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm, Ban hành kèm định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế [4] Đặng Kim Chi (2001), Hóa học mơi trường, NXBKHKT Hà Nội, tập1 [5] Nguyễn Kim Chiên (2010), Nghiên cứu xác định hàm lượng số ion kim loại nặng thực phẩm phương pháp chiết trắc quang, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại Học Thái Nguyên [6] Lưu Thị Thu Hà (2009), Nghiên cứu xác định hàm lượng kim loại nặng sinh vật thị môi trường nước, Luận án thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội [7] Dương Thị Lê Hà – Dương Thanh Liêm (2003), Dinh dưỡng sức khoẻ vệ sinh an tồn thực phẩm, Trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh [8] Phạm Văn Hiệp–Nguyễn Văn Khánh (2009), ”Nghiên cứu tích luỹ kim loại nặng Cd Pb lồi hến (corbicula sp.) vùng cửa sơng TP Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 1(30),83-89 [9] Nguyễn Khắc Lam (2002), Các phương pháp phân tích điện hố, NXB Văn Hóa - Thơng Tin - Hà Nội 93 [10] Phạm Luận (2003), Các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích, ĐH KHTN- ĐH Quốc Gia Hà Nội [11] Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB ĐHQG Hà Nội [12] Ngô Trọng Lư – Lê Thị Kim Cúc - Lương Đình Trung (1997), Kỹ thuật ni trồng đặc sản biển, NXB Nông nghiệp Hà Nội [13] Lê Thị Mùi (2008), Nghiên cứu phân tích, đánh giá hàm lượng đơng, chì, cadimi kẽm số lồi nhuyễn thể có vỏ vùng biển Quảng Nam – Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Đà Nẵng [14] Lê Thị Mùi (2008) , “ Sự tích tụ chì, đồng số lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa Học Công Nghệ - Đại Học Đà Nẵng, số 4(27).2008 [15] Lê Thị Mùi – Đoàn Thị Thắm ( 2007),” Sự tích tụ chì, cadimi, đồng kẽm số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ - Đại Học Đà Nẵng, số 3(20).2007 [16] Nguyễn Thị Tố Nga (2000), Hóa vơ – tập 4(Hóa học nguyên tố), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Khắc Nghĩa (1999), Xử lý số liệu thực nghiệm, Đại học Sư phạm Vinh [18] Hoàng Nhâm (2006), Hóa học nguyên tố – tập 1, NXB Giáo Dục [19] Hồng Nhâm (2003), Hóa vơ – tập hai, NXB Giáo Dục [20] Đào Đình Thức, Một số phương pháp phổ ứng dụng hóa học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007 [21] Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố học an toàn thực phẩm, NXBKHKT [22] Nguyễn Lê Tuấn (2004), Các phương pháp phổ ứng dụng vào hóa học, Khoa Hóa Học, Đại Học Quy Nhơn 94 [23] Dương Cơng Vinh (2008), Nghiên cứu tích lũy số kim loại nặng loài hến (Corbicula sp.) hầu sông (Ostrea rivularis Gould) cửa sông Cu Đê TP Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng [24] Trần Duy Vinh (2009), Nghiên Cứu sử dụng nghao dầu (Meretrix L.) hến (Corbicula sp.) để đánh giá mức độ ô nhiễm thủy ngân (Hg) khu vực cửa Đại - TP Hội An, tỉnh Quảng Nam, Đại học Đà Nẵng Tài liệu tiếng Anh [25] A.T Townsend and I Snape (2008), “Multiple Pb sources in marine sediments near the Australian Antarctic Station, Casey”, Science of The Total Environment, Volume 389, Issues 2-3, Pages 466-474 [26] Donald L.Pavia, Gary M.Lampman, George S.Kriz (2001), Introduction to spectroscopy, Thomson Learning [27] Goku M.Z.L, Akar M, Cevik F, Findik O (2003), “Bioacumulation of some heavy metal (Cd, Fe, Zn, Cu) in two Bivalvia Species”, Faculy of Fisheries, Cukurova University, Adana, Turkey, 89 – 93 [28] J.Michael Hollas (2004), Modern spectroscopy, John Wiley & Sons LTD [29] Sodium, Glass – Barelli (2006), “Heavy metal concentrations in mollusks from the Senegal”, Coast [30] http://dantri.com.vn [31] http://daitudien.net [32] http://suckhoedoisong.vn [33] http://tailieu.vn/ [34] http://vi.wikipedia.org [35] http://www.Baophutho.ciren.vn 95 PHỤ LỤC Kết đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS mẫu nhuyễn thể : 96 97 98 99 100 101 102 ... phương ph? ?p xác định Zn, Cu, Cd, Pb Hiện có nhiều phương ph? ?p khác để xác định kim loại Zn, Cu, Cd, Pb : phương ph? ?p phân tích khối lượng, phương ph? ?p phân tích thể tích, phương ph? ?p đo quang, phương... ph? ?p cực phổ, phương ph? ?p phổ phân tử UV – VIS, phương ph? ?p phổ phát xạ nguyên tử (AES), phương ph? ?p phổ h? ?p thụ nguyên tử (AAS), phương ph? ?p ICP – MS,.… Trong phương ph? ?p phương ph? ?p phổ h? ?p. .. thực phẩm Trước tình hình thực tế qua trình học t? ?p, tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tơi định chọn đề tài : “ Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng Zn, Cu, Cd, Pb số loài nhuyễn thể vùng biển huyện Cần Giờ

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Huy Bá (2002), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
[2]. Bộ Tài nguyên Môi trường, Tiêu chuẩn quy định cho đối tượng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo tồn hoặc nuôi trồng thủy sản, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 10:2008/BTNMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn quy định cho đối tượng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo tồn hoặc nuôi trồng thủy sản
[3]. Bộ Y Tế, Qui định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm, Ban hành kèm quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 2 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm
[4]. Đặng Kim Chi (2001), Hóa học môi trường, NXBKHKT Hà Nội, tập1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi
Nhà XB: NXBKHKT Hà Nội
Năm: 2001
[5]. Nguyễn Kim Chiên (2010), Nghiên cứu xác định hàm lượng một số ion kim loại nặng trong thực phẩm bằng phương pháp chiết trắc quang, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại Học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định hàm lượng một số ion kim loại nặng trong thực phẩm bằng phương pháp chiết trắc quang
Tác giả: Nguyễn Kim Chiên
Năm: 2010
[6]. Lưu Thị Thu Hà (2009), Nghiên cứu xác định hàm lượng kim loại nặng trong các sinh vật chỉ thị trong môi trường nước, Luận án thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định hàm lượng kim loại nặng trong các sinh vật chỉ thị trong môi trường nước
Tác giả: Lưu Thị Thu Hà
Năm: 2009
[7]. Dương Thị Lê Hà – Dương Thanh Liêm (2003), Dinh dưỡng và sức khoẻ vệ sinh an toàn thực phẩm, Trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và sức khoẻ vệ sinh an toàn thực phẩm
Tác giả: Dương Thị Lê Hà – Dương Thanh Liêm
Năm: 2003
[8]. Phạm Văn Hiệp–Nguyễn Văn Khánh (2009), ”Nghiên cứu sự tích luỹ kim loại nặng Cd và Pb của loài hến (corbicula sp.) vùng cửa sông ở TP Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 1(30),83-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Phạm Văn Hiệp–Nguyễn Văn Khánh
Năm: 2009
[9]. Nguyễn Khắc Lam (2002), Các phương pháp phân tích điện hoá, NXB Văn Hóa - Thông Tin - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích điện hoá
Tác giả: Nguyễn Khắc Lam
Nhà XB: NXB Văn Hóa - Thông Tin - Hà Nội
Năm: 2002
[10]. Phạm Luận (2003), Các kỹ thuật xử lý mẫu trong phân tích, ĐH KHTN- ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kỹ thuật xử lý mẫu trong phân tích
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 2003
[11]. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2003
[12]. Ngô Trọng Lư – Lê Thị Kim Cúc - Lương Đình Trung (1997), Kỹ thuật nuôi trồng đặc sản biển, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi trồng đặc sản biển
Tác giả: Ngô Trọng Lư – Lê Thị Kim Cúc - Lương Đình Trung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
[13]. Lê Thị Mùi (2008), Nghiên cứu phân tích, đánh giá hàm lượng đông, chì, cadimi và kẽm trong một số loài nhuyễn thể có vỏ vùng biển Quảng Nam – Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân tích, đánh giá hàm lượng đông, chì, cadimi và kẽm trong một số loài nhuyễn thể có vỏ vùng biển Quảng Nam – Đà Nẵng
Tác giả: Lê Thị Mùi
Năm: 2008
[14]. Lê Thị Mùi (2008) , “ Sự tích tụ chì, đồng trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ - Đại Học Đà Nẵng, số 4(27).2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tích tụ chì, đồng trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”, "Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ - Đại Học Đà Nẵng
[15]. Lê Thị Mùi – Đoàn Thị Thắm ( 2007),” Sự tích tụ chì, cadimi, đồng và kẽm trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ - Đại Học Đà Nẵng, số 3(20).2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ - Đại Học Đà Nẵng
[16]. Nguyễn Thị Tố Nga (2000), Hóa vô cơ – tập 4(Hóa học các nguyên tố), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa vô cơ – tập 4(Hóa học các nguyên tố)
Tác giả: Nguyễn Thị Tố Nga
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2000
[17]. Nguyễn Khắc Nghĩa (1999), Xử lý số liệu thực nghiệm, Đại học Sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý số liệu thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Khắc Nghĩa
Năm: 1999
[18]. Hoàng Nhâm (2006), Hóa học nguyên tố – tập 1, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học nguyên tố – tập 1
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
[19]. Hoàng Nhâm (2003), Hóa vô cơ – tập hai, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hóa vô cơ – tập hai
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2003
[20]. Đào Đình Thức, Một số phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w