Ý thức quốc gia qua nhận thức về biên giới của một số tộc người ở khu vực biên giới huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

15 0 0
Ý thức quốc gia qua nhận thức về biên giới của một số tộc người ở khu vực biên giới huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

20 Nguyễn Thị Thanh Bình Lý Hành Sơn Ý THỨC QUỐC GIA QUA NHẬN THỨC VÈ BIÊN GIỚI CỦA MỘT SÓ TỘC NGƯỜI Ở KHU vực BIÊN GIỚI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ giang'''' TS Nguyễn Thị Thanh Bình TS Lý Hành Son Viện Dân[.]

20 Nguyễn Thị Thanh Bình - Lý Hành Sơn Ý THỨC QUỐC GIA QUA NHẬN THỨC VÈ BIÊN GIỚI CỦA MỘT SÓ TỘC NGƯỜI Ở KHU vực BIÊN GIỚI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ giang' TS Nguyễn Thị Thanh Bình TS Lý Hành Son Viện Dân tộc học Email: nguyenttbinh@yahoo.com Tóm tắt: Vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc nơi sinh sổng nhiều dãn tộc, đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, song đến vần chưa có nhiều nghiên cứu sâu vê ỷ thức quôc gia dân tộc nơi Từ kết nghiên cứu năm 2021, bùi viết góp phần làm rõ ỷ thức quốc gia thể qua nhận thức biên giới dân tộc Hmông, Tày, Nùng hai xã giáp biên Lao Chải Thanh Thủy huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Theo đó, trải qua chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 Trung Quốc phát động, hình thức tuyên truyền quan chức Trung ương địa phương tác động từ bên biên giới nên nhận thức biên giới, đường biên, cột mốc quốc gia người dân dân tộc nơi ngày cảng củng cổ trở nên rõ ràng, nâng cao thêm trình độ Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết người dân thích sổng quê hương Việt Nam nay, sẵn sàng tiếp cha ông tham gia xây dựng bảo vệ đường biên, cột mốc quốc giới Từ khỏa: Ỳ thức quốc gia, nhận thức, biên giới, Hà Giang, Hmông, Tày, Nùng Abstract: The Vietnam-China border area is inhabited by many ethnic groups and plays a critical role in protecting national sovereignty Nevertheless, there have not been many in-depth studies on the national consciousness of the people in the locality Based on the research results in 2021, the article contributes to clarifying national consciousness expressed through the border awareness of the Hmong, Tay, and Nung ethnic groups in the two border communes of Lao Chai and Thanh Thuy, Vi Xuyen district, Ha Giang province Following the 1979 northern border war launched by China, the central and local propaganda, and the impacts from across the border, the awareness of ethnic groups of national borders, borderlines and milestones have been increasingly consolidated and become conscious The level of awareness has also been further improved Research results show that most people prefer to live in their current homeland in Vietnam, ready to follow in the footsteps of their forefathers to participate in the construction and protection of the Bài viết sản phẩm đề tài cấp Bộ “ý thức quốc gia - dán tộc số tộc người vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc tình Hà Giang”, Viện Dân tộc học chủ trì, TS Nguyễn Thị Thanh Bình làm nhiệm giai đoạn 2021-2022 Tạp chí Dân ịộc học số2 - 2022 21 national bonders and landmarks ị Keywords: National consciousness, awareness, border, Ha Giang, Hmong, Tay, Nung Ngày nhậh bài: 14/1/2022; ngày gửi phản biện: 28/2/2022; ngày duyệt đăng: 28/3/2022 Mở đậu Vùngịbiên giới Việt Nam - Trung Quốc gồm tỉnh miền núi phía Bắc có tỉnh Hà Giang, nơi sinh sống nhiều dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ, đóng vai trị quan trọng [trong việc bảo vệ đường biên giới quốc gia Suốt thời gian chiến tranh biên giới phía Bắc nồm 1979 Trung Quốc gây từ hai nước Việt Nam, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ, mở cửa biên giới năm 1991 đến nay, dân tộc nơi vần chịu tác động mạnh mẽ từ bên biên giới Cuối năm 70 kỷ XX, Trung Quốc gây nhiều kiện đối đầu hai bên biên giới để phát động chiến tranh, sau với sách đầu tư lớn biến khu vực tiếp giáp Việt Nam ngày phát triển mặt Vấn đề nàý không thu hút nhiều lao động dân tộc thiểu số (DTTS) vùng biên giới Việt Nam sang Trung Quốc làm ăn, mà ảnh hưởng đến tư tường đồng bào việc so sánh vềịsự phát triển sở hạ tầng, mức thu nhập sống người dân hai bên đường biêp giới Khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc tỉnh Hà Giang có huyện, 32 xã thị trấn, 346 tjhơn/bản, có 121 thơn/bản giáp biên; với 18 dân tộc sinh sống Tày, Nùng, Hmơng, Dao, Hoa, Giãy ; dân tộc Hmông chiếm 61,88% dân số, phân bố cư trú chủj yếu huyện phía Đơng phía Tây tỉnh, xen kẽ với tộc người Dao, Lô Lô, Pu Péo, Cơ Lao (Nguyễn Thị Thúy Ngọc, 2018, tr 951) Tuy vậy, đến chưa có nghiên cứu chun sâu từ góc nhìn dân tộc học ý thức quốc gia - dân tộc tộc người vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc nói chung khu vực biên giới tỉnh Hà Giang nói riêng Trên sở nghiên cứu thực địa hai xã giáp biên Lao Chải Thanh Thủy Ihuyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang vào tháng 11/2021 (với 30 vấn sâu, thảo luận nhóm 220 phiếu điều tra bảng hỏi), kết hợp phân tích số tài liệu nghiên cứu, viết tập trung làm rõ ý thức quốc gia thể qua nhận thức biên giới dần tộc Hmông, Tày, Nùng hai địa bàn nghiên cứu Khái quát địa bàn nghiên cứu Xã Lao Chải có vị trí địa lý quan trọng an ninh biên giới, phía Bắc giáp Trung Quốc xã XÍIỊ Chải, phía Đơng giáp hai xã Xin Chải Phương Tiến, phía Nam giáp hai xã Túng Sán Đận Ván huyện Hồng Su Phì, phía Tây giáp xã Thèn Chu Phin huyện Hồng Su Phì Trung Quốc, với l,6km đường biên giới Xã có diện tích tự nhiên 4.983,62ha, chủ yếu đồi núi đốt, đó: đất nơng nghiệp 758,99 ha, đất lâm nghiệp 3.062,78 ha, đất ni trồng 22 Ngun Thị Thanh Bình - Lý Hành Sơn thủy sản 0,12 ha, đất phi nông nghiệp 105,18 ha, đất chưa sử dụng 516,54 (UBND xã Lao Chải, 2021) Dân số xã tính đến năm 2020 428 hộ với 2.385 người, gần 100% dân tộc Hmông, sinh sống thôn: gồm thôn nội địa Ngài Là Thầu Cáo Sào, thôn giáp biên Lùng Chu Phùng Bản Phùng Là xã biên giới cùa huyện Vị Xun, Lao Chải có địa hình phức tạp, độ dốc lớn, đường sá lại khó khăn Khí hậu mùa hè nóng âm mưa nhiều, hay xảy lũ quét, sạt lở đất; mùa khô rét đậm, thiếu nước sinh hoạt sản xuât Tuy nhiên, xà có ngn tài ngun rừng, nước, đất đai rộng điều kiện để phát triển kinh tế nơng nghiệp Chính vậy, người Hmơng nơi sinh sống chủ yếu canh tác ruộng bậc thang, kết họp trồng thảo quả, chè mang lại giá trị kinh tế cao, giúp cho bà bước phát triển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập Ngồi ra, giáp biên nên Lao Chải có điều kiện phát triển kinh tế biên mậu, thông qua cứa mốc 238 Tuy vậy, sổ hộ nghèo cận nghèo cao, chiếm 36% tồng số hộ dân xã, cụ thể năm 2020 tồn xã có 153 hộ nghèo, 79 hộ cận nghèo, 196 hộ trung bình, giàu (Đảng xã Lao Chải, 2020) Trong điểm nghiên cứu vào tháng 11/2021, thôn Bản Phùng có 24 hộ nghèo, 52 hộ cận nghèo, 68 hộ trung bình, khơng có hộ khá; thơn Lùng Chu Phùng có 65 hộ nghèo cận nghèo, 40 hộ trung bình khá; thơn Ngài Là Thầu có 31 hộ nghèo, 20 hộ cận nghèo, lại 21 hộ trung bình Xã Thanh Thủy cách trung tâm huyện Vị Xuyên 41 km, cách thành phố Hà Giang 20 km; phía Bắc xã tiếp giáp với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, phía Nam giáp xã Phương Tiến, phía Tây giáp hai xã Thanh Đức Xín Chải, phía Đơng giáp hai xã Minh Tân xã Phong Quang Do Thanh Thủy thuộc điểm cuối quốc lộ 2, có cửa quốc tế giao thương với Trung Quốc nên giữ vị trí chiến lược quan trọng an ninh, quốc phịng Diện tích tự nhiên tồn xã 4.362,54 ha; đó: đất nơng nghiệp 3.259,37 ha, đất lâm nghiệp 284,24 ha, đất chưa sử dụng 818,93 Xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, có dịng sơng Lơ từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc chảy qua, với suối Thanh Thủy bắt nguồn từ xã Lao Chải chảy số khe, suối nhỏ khác, Từ năm 70 kỷ XX trở trước, có nhiều rừng nguyên sinh tạp giao, xen lẫn chủng loại thực vật đa dạng với nhiều loài động vật quý Ngày nay, phần hậu chiến tranh tàn phá, phần khác vi quản lý thiếu chặt chẽ, nên diện tích rừng xã Thanh Thủy bị thu hẹp, tài nguyên rừng cạn kiệt Năm 2021, Thanh Thúy có thơn nội địa Thanh Sơn, Nà Sát, Nà Toong, Lùng Đoóc, Cốc Nghè; thôn Nặm Ngặt Giang Nam giáp biên với trấn Thiên Bảo, huyện Ma Ly Pho, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc; với đường biên giới dài 8,86km, từ mốc 256 đến mốc 267 Dân số xã 552 hộ với 2.474 khẩu, gồm 12 dân tộc, đó: dân tộc Dao chiếm 32%, Tày 29,2%, Nùng 5%, lại dân tộc khác Kinh, Hoa, La Chí, Giáy, Sán Chay (Đảng xã Thanh Thủy, 2020) Các dãn tộc xã Thanh Thủy sống chủ yểu nghề nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 62,7% số hộ nghèo cận nghèo toàn xã cao chiếm tỉ lệ khoảng 40% (UBND xã Thanh Thủy, 2019), đó: thơn Thanh Sơn người Tày có hộ giàu, 18 hộ khá, 43 hộ trung bình 12 hộ nghèo; người Nùng thơn Nà Sát có 21 hộ nghèo, 32 hộ cận nghèo, 11 hộ trung bình Tạp chí Dân tộc học số2 -2022 23 Nhận thức biên giới quốc gia 2.1 ỉ^tận thức biên giới thông qua kiện, dấu mốc lịch sử vùng biên Nhận |thức trình phản ánh giới khách quan mang tính chủ quan mồi người Đối với người dân, đặc biệt người sống vùng biên, nhận thức vành đai biên giới, đựờng biên giới, khu vực biên giới quốc gia, đường mòn lối mở qua đường biên giới thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tác động từ bên Theo đó, đóng vai trị chủ yếu kiện lịch sử đương đại liên quan tới biên giới quốc gia, hiệu giáo dục truyền thông quan chức Trung ương, địa phương Qua tư liệu điền dã tháng 11/2021 cho thấy, nhận thức biên giới quốc gia người dân tộc người Tày, Nùng, Hmông địa bàn biên giới huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang nay, hai xã Tharịh Thủy, Lao Chải - nơi diễn chiến khốc liệt kéo dài chống lại quân bành trướng Trung Quốc 1979, thể rõ ràng, với mức độ cao tất người pan, tộc người khảo sát cao người trải qua chiến |này Từ sau năm 2000, đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục xác định nhiều hình thức với tham gia người dân quyền địa phương, đồng thời c ược khắng định việc cắm thêm cột mốc cột mốc phụ, cột cách Idioảng km, bước củng cố nhận thức, làm tăng thêm ý thức người dân tộc người nơi đường biên giới quốc gia Hơn thế, gần lấy lý để chống dịch Covid-19 với nhiều nguyên nhân khác, Trung Quốc tìm cách ngăn chặn người dân hai bên qua lại biên giới hàng rào dây thép gai kiên cố Điều gỏp phần tăng thêm trình độ nhận thức đường biên giới địa bàn biên giới Việt Nam - Trung Quốc người dân tộc người Việt Nam Rõ ràng, khác biệt với trước đây, đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc từ cuối năm 70 kỷ XX đến khơng cịn hình ảnh “mập mờ” nhận thức người dân tộc người nơi biên cương, thôn/bản giáp biên Theo lời kể số người già tất cà tộc người thôn khảo sát, trước diễn chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, nhận thức khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, đặc Ibiệt đường biên giới quốc gia người dân nơi chưa thật rõ ràng, vừa cột mốc, vừa chưa định hình cách rõ ràng đường biên giới hai nước Điều thể tình trạng người dân tộc người cư trú khu vực biên giới thường xuyên di c huyển qua lại đường biên để thăm thân đồng tộc khác tộc, chí cịn có tượng xâm canh, xâm cư tự người dân hai bên biên giới Đây tượng ý thức tộc người xuyên biên giới đồng bào mức cao, bao trùm lên ý thức quốc gia V ề đường biên giới chủ quyền lãnh thổ hai nước Tuy vậy, điều đáng lưu ý năm 1979 - 1989 với chiến ác liệt quân dân ta chống lại bành trướng củá Trung Quốc vùng biên giới phía Bắc, sau năm 1991 hai nước Việt Nam, Trung Qc bình thường hóa quan hệ, mở cửa biên giới, người dân tộc người Hmông, Tày, Nùng điểm nghiên cứu qua lại đường biên giới so với trước 24 Nguyễn Thị Thanh Bình - Lý Hành Sơn Kết khảo sát cho thấy, từ sau chiến khốc liệt Việt Nam để bảo vệ tổ quốc biên giới phía Bắc, người Hmơng xã Lao Chải người Tày, Nùng xã Thanh Thủy không quan tâm nhiều đến người đồng tộc, kể họ hàng thông gia bên biên giới Việt Nam - Trung Quốc2, nhiều lý Một lý dó đồng bào dân tộc nhận thức rõ ràng đường biên giới quốc gia thông qua kiện lịch sử năm chiến tranh ác liệt Họ phải sơ tán khỏi quê nhà khoảng thời gian từ năm 1984 đến năm 1990 - 1991, bị mát lớn tinh thần vật chất nhà ở, gia súc gia cầm, nhiều tài sản khác có giá trị, đặc biệt ao cá người Tày, Nùng với số lượng cá đáng kể gia đình ni hàng chục năm (giống cá Bỗng cho quý hiếm, có giá trị kinh tế cao) Chưa kể tới tình trạng trước chiến tranh nổ ra, từ bên biên giới, phía Trung Quốc cịn ngang nhiên nhiều lần cho người sang phía Việt Nam phá bỏ trồng, bắn chết gia súc, vật nuôi đồng bào nhằm phá hoại tài sản, xâm chiếm đất đai nơi gần đường biên giới Sau kết thúc chiến tranh đến nay, khơng người dân nơi thường xun bị thương, chí mạng bom, mìn, đạn pháo cịn sót lại Bối cảnh đau thương, mát với hành động cướp đất phá hoại dã man quân bành trướng phận ác dân Trung Quốc khơng góp phần bồi đắp, củng cố mà trực tiếp nâng cao ý thức quốc gia biên giới chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam đồng bào dân tộc Hmông, Tày, Nùng nhiều tộc người khác nơi biên cương phía Bắc, đặc biệt khu vực biên giới huyện VỊ Xuyên, tỉnh Hà Giang Khi vấn, phần lớn người dân, lớp người có tuổi điểm nghiên cứu coi bên biên giới nước Trung Quốc - nơi có đồng tộc người có quan hệ họ hàng, thông gia vài phụ nữ từ lấy chồng sống đó, người đơng tộc phần thông đồng với đội quân bành trướng Trung Quốc trước đây, ủng hộ tốn phỉ người Trung Quốc, chí tham gia chiến xâm lấn biên giới Việt Nam, gây đau thương, mát cho gia đình, hàng xóm, người thân đồng bào phía Việt Nam3 Đặc biệt, ý thức quốc gia qua nhận thức đồng bào tuổi tác, tộc người hai xã Lao Chải Thanh Thủy biên giới quốc gia Việt Nam bối cảnh chống dịch Covid-19 không củng cố, tăng cường thêm mức độ rõ ràng mà cịn ln hữu tri thức hàng ngày họ Đó từ có khác biệt so với trước năm 2020 người dân có dịp đến cột mốc tới lối mòn qua đường biên mà trước họ thường qua lại, chí rừng - nơi có đường biên giới hai nước, Trung quốc rào chắn dọc theo đường biên giới nhiều vòng dây thép Kết nghiên cứu cho thấy, tộc người Hmơng, Tày, Nùng khơng cịn giữ tập quán quan hệ dòng họ cách tri trưởng họ, khơng có bàn thờ dịng họ lễ cúng chung gia đình dịng họ Vì thế, họ khơng có quan hệ dịng họ huyết thống với người đồng tộc bên biên giới, cịn quan hệ thơng gia trước có vài phụ nừ tộc người Việt Nam sang Trung Quốc lấy chồng Theo ý kiến trà lời vấn ơng: Lý Hị G, sinh năm 1948, người Hmông thôn Lùng Chu Phùng, xã Lao Chải; Lù Xìa c, sinh năm 1960, người Nùng thôn Nà Sát, xã Thanh Thủy; Nguyễn Văn L, sinh năm 1957, người Tày thôn Thanh Scm, xã Thanh Thủy (huyện VỊ Xuyên) Tạp chí Dân lộc học số2 - 2022 25 kiên cố Do đó, người dân địa phương thuộc vùng biên giới sâu nội địa có điều kiện đến xem đường biên, cột mốc giới quốc gia Việt Nam, Trung Quốc tận mắt chứng kiến hàng rào dây thép gai Trung Quốc dựng lên Đối với người khơng thể đến tận nơi có đường biên giới nghe người khác kể lại xem tivi, internet Qua khẳng định rằng, nhận thức khu vực biên giới đường biên giới người dân bất kế tộc người điểm nghiên cứu thuộc huyện Vị Xuyên tăng lên tới mức rõ ràng ngày ổn định, sâu sắc 2.2 Nhận thức biên giới thông qua tương tác với đường biên, mốc giới quốc gia quy định quy chế biên giới Qua tư liệu điền dã cho thấy, dấu hiệu để xác định khu vực biên giới cột mộc cắm đường biên Do đó, hiểu biết người dân sinh sống khu vực biên giợi hay sâu nội địa cột mốc biên giới yếu tố góp phần khẳng định ý thức quốc gia họ Kết vấn số người Hmông, Tày Nùng hai xã Thanh Thủy Lao Chải vào tháng 11/2021 cho thấy, trước năm 90 kỷ XX, không nhiều người dân nơi tận mắt thấy cột mốc biên giới, người có điều kiện qua đường biên giới nơi có cột mốc tham gia tuần tra biên giới chứng kiến mốc Có người qua lại đường biên theo lối mịn nơi khơng có cột mốc khơng nhìn thấy cột mốc quốc giới Vì thế, nhận thức cột mốc biên giới người dân thời kỳ chưa phổ biến Nhưng theo kết thảo luận nhóm với số người Hmơng thôn Bản Phùng, Lùng Chu Phùng, Ngài Là Thầu thuộc xã Lao Chải, sau năm 2008 Việt Nam, Trung Quốc cắm thêm nhiều cột mốc cột mốc phụ với khoảng cách cột mốc km ngồi người làm nhiệm vụ tuần tra biên giới, nhiều người dân nơi tận mắt thấy cột mốc biên giới Khơng gia đình Hmơng thơn giáp biên cịn làm nương chăn trâu cách cột mốc khơng xa Trong đó, ơng Nguyễn Văn H, sinh năm 1967, người Tày thôn Thanh Sơn, xã Thanh llhủy cho biết: “Thôn Thanh Sơn người Tày không giáp biên cách A km nên nhiều người Tày tận mắt nhìn thấy cột mốc biên giới họ thuộc diện tham gia tuần tra biên giới, số khác bốc vác thuê hàng hóa qua biên giới nơi có cột mốc Riêng tơi, có bạn người Dao thôn Nặm Ngạt thôn giáp biên xã Thanh Thủy nên vài lần đến có bạn xem cột mổc” Tuy vậy, số ý kiến khác cho rang, hầu hết người có sức khỏe thôn xã biên giới, thôn giáp biên Inhất vài lần nhìn thấy cột mốc, họ huy động phát quang cột mốc đường tuần tra biên giới Vì thế, qua điều tra với câu hỏi: Ơng/bà có biết thơn/xã có cột mốc biên giới? Chỉ 21,1% số người hỏi trả lời có, câu hỏi khó; song hếu đặt hỏi: Trong thơn/xã có cột mốc biên giới khơng? Hầu 100% người hỏi trả lời có Trong trả lời câu hỏi: Ông/bà đến cột mốc chưa có tới 81,3% trả lời đến 26 Nguyên Thị Thanh Bình — Lý Hành Sơn Bảng 1: Tỷ lệ người hỏi biết thơn/xã có cột mốc biên giới đến cột mốc Câu hỏi Ơng/bà có biết thơn/xã có cột mốc biên giới? Ơng/bà đến cột mốc biên giới chưa? Dân tộc Hmông Tộc người Tày Dân tộc Nùng Tổng số 20,5% 19,8% 23% 21,1% 87,2% 62,5% 94,1% 81,3 Nguồn: Kết điều tra bảng hỏi đề tài (tháng 11/2021) Bên cạnh đó, hiểu biết gắn với việc chấp hành thực tiễn người dân số quy định quản lý biên giới yếu tố phản ánh rõ nét ý thức quốc gia đồng bào Qua kết khảo sát xã Lao Chải Thanh Thủy, hầu hết người Hmông, Tày, Nùng vấn thảo luận nhóm cho rằng, họ biết hiểu rõ số quy định quy chế biên giới quốc gia mà họ khơng xâm phạm Đáng lưu ý trình độ học vấn phần đông số họ lại không liên quan tới mức độ biết nhiều quy định biên giới Theo số người, việc hiểu biết nhiều hay điều quy định quy chế quản lý bảo vệ biên giới phụ thuộc vào hoạt động thực tiễn mồi người, mà khơng theo trình độ học vấn hay tộc người Chang hạn, người nhiều lần tuần tra biên giới biết nhiều điều quy định so với người khơng phải làm nhiệm vụ Theo đó, người thôn tham gia bảo vệ biên giới, quyền xã phân cơng thường trực chốt hay trạm gác cột mốc - nơi có đường xe máy hay ô tô qua lại hai bên biên giới biết hầu hết, chí nắm vững điều quy định quy chế đường biên cột mốc quốc giới Cụ thể trường họp anh Giàng Seo L, sinh năm 1991, người Hmông thôn Ngài Là Thầu xã Lao Chải: anh thôn giáp biên dân quân thường trực chốt đóng gần cột mốc 238 với thời gian từ tháng 7/2010 - tháng 7/2021, nên anh không thuộc điều ghi quy chế quản lý bảo vệ đường biên mốc giới, mà biết phân tích giảng giải quy chế cho người khác hiếu để chấp hành Như vậy, trường họp anh L có nhận thức cao biên giới quốc gia thông qua hiểu biết quy định quy chế quản lý đường biên mốc giới Theo báo cáo xã Lao Chải, từ năm 1995 đến nay, khoảng năm xã lại cử 10 dân quân thôn/bản thay phiên thường trực chốt 238 với mục đích bảo vệ cột mốc biên giới, đồng thời phối họp với đội biên phòng nhiệm vụ tuần tra biên giới cột mốc, phát quang đường biên mốc giới, giám sát người qua lại đường biên, Theo báo cáo UBND xã Thanh Thủy, riêng năm 2018, xã trì nghiêm quân số 59 người nhằm đảm bảo chế độ trực sẵn có tình xảy ra, đồng thời kết hợp với Đồn biên phòng Thanh Thủy tiến hành tuần tra bảo vệ đường biên mốc giới 27 lượt Tạp chí Dân yộc học số2 - 2022 27 với 224 ngựời tham gia (UBND xã Thanh Thủy, 2018) Năm 2020, lực lượng dân quân người dân x)ã Thanh Thủy kết hợp với Đồn biên phòng Thanh Thủy tổ chức tuần tra, phát quang đường biên mổc giới 65 lần với 216 lượt dân quân tham gia, đồng thời kết hợp với chức năhg địa bàn lập chốt chặn đường mịn, lối mở để khơng cho cơng dân hai bên biên giới qua lại đường biên nhàm đẩy lùi dịch Covid-19 địa bàn xã (UBND xã Thanh Thủy, 2020) Riêng xã Lao Chải, suốt nhiệm kỳ 2015 - 2020 Đảng xã, lãnh đạp lực lượng dân qn tự vệ ln trì đảm bảo chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, phối họp chặt chè với lực lượng đội biên phòng thường xuyên tuần tra bảo vệ đường biên mốc giới: tồ chức 58 lần/796 lượt người tuần tra phát thông tầm nhìn đường biên giới; dó: dân qn xã có 412 lượt người, đồn niên - 212 lượt người, lực lượng khác - 172 lượt người (Đàng xã Lao Chải, 2020, tr 6) Như vậy, điểm nghiên cứu có nhiều người dân tộc người hiếu biết nắm vững quy định quy chế biên giới quốc gia quy chế thường xuyên bổ sung theo bối cảnh Tình hình nói lên mức độ nhận thức vững người dân dân tộc Hmông, Tày, Nùng nơi biên giới thuộc phạm vi địa bàn xã liên xã, góp phần củng cố nâng cao ý thức quốc gia - dân tộc đồng bào Qua kết khảo sát điếm nghiên cứu, quy định quy chế biên giới không chi viết cẩn thận dán chắn nơi sinh hoạt công cộng thôn, trụ sỏi xã, trạm y tế, trường học mà thường xuyên quan chức phổ biến rộng rãi tới người dân lứa tuổi Hầu hết niên có sức khỏe xã vừa phải nắm quy định quy chế biên giới, vừa phải tham gia vào đội tuần tra với đội biên phòng Đây vừa hoạt động thường xuyên mang tính thực tiễn gắn với nhện thức khu vực biên giới, đường biên mốc giới người dân, vừa đảm bảo thực thi quy định quy chế quản lý biên giới quốc gia, góp phần bảo vệ cột mốc đường biên giới, giữ vững ổn định an ninh trật tự nơi “Khi cỏn học sinh nhà trường, em nghe thầy nói nhiều quy chế quản lý biên giới quốc gia Việt Nam, ln đội biên phịng, cơng an cán phụ trách dàn quân xã nơi quy chế nhắc nhờ người dân không vi phạm quy định quy chế, không đốt hương đê lửa chảy lan khu rừng nơi có đường biên gỉớiT (PV anh Lý Seo K, sinlji năm 1987, người Hmông thôn Lùng Chu Phùng, xã Lao Chải) Rõ ràng, quyền, đội biên phịng, lực lượng chức địa phương biên giới có trách nhiệm cơng tác tun truyền, phố biến cho người dân quy định quy chế quản lý đường biên, mốc giới quốc gia Tuy vậy, điều tra bàng phiếu hỏi chi có 45,8% sổ người trả lợi có tham gia vào buổi phổ biến luật pháp quy định quản lý biên giới đội biên phòng cán địa phương, có tới 64,7% trả lời từ trước đến thahì gia lần Việc hiểu rằng, mồi lần quyền địa phương tổ chức phổ biến quy chế biên giới người đại diện gia đình thành phần bắt buộc phải tham gia, không thiết tập hợp tất dân thơn, có số tập huấn hiểu biết rỗ quy chế Nguyễn Thị Thanh Bình - Lý Hành Sơn 28 Bảng 2: Tỷ lệ người hỏi biết quy định biên giói tham gia buổi phổ biến luật pháp quản lý biên giói Câu hỏi Ơng/bà có biết quy định, luật biên giới? Ơng/bà có tham gia buổi phổ biến luật pháp quản lý biên giới? Ông/bà tham gia lần? Khi tham gia buổi phổ biến luật pháp quản lý biên giới ơng/bà có hiểu khơng? Dân tộc Hmông Dân tộc Tày Dân tộc Nùng Tổng số 39,7% 27,2% 70,5% 45,8% 52,6% 30,9% 59% 47,5% 85% 48% 61,1% 64,7% 85,4% 100% 100% 95,1% Nguồn: Kết điều tra bảng hỏi đề tài (tháng 11/2021) 2.3 Nhận thức biên giới thông qua hoạt động cữ quan chức bảo vệ biên giới Theo ý kiến phản ánh hầu hết người dân khảo sát điểm nghiên cứu, hình ảnh có tác động sâu sắc tới nhận thức đồng bào khu vực biên giới đường biên mốc giới quốc gia anh đội biên phịng Có tới 85,4% số người hỏi trả lời vai trò đội biên phòng quan trọng, 14,6% cho quan trọng Khi hỏi đội biên phòng lại quan trọng? Rất nhiều người dân tham gia thảo luận nhóm cho rằng, từ trước đến đội biên phòng với quân hàm xanh thường xuyên xuất thôn họ vào thời điểm khác nhau, có rủi ro, thiên tai, xáo trộn an ninh, Họ cho biết, đội biên phòng đến thôn/bản tùy theo công việc, chủ yếu để giúp dân, cụ thể giúp dân dọn dẹp mở rộng đường sá, thu hoạch ngô lúa gặp thời tiết bất lợi, sửa chữa nhà, khắc phục thiên tai , có quy định hay vấn đề liên quan tới công tác quản lý đường biên, cột mốc biên giới Rõ ràng, người dân sống khu vực biên giới, không phân biệt tuổi tác, nam hay nữ, có gia đình hay độc thân quen thuộc với đội biên phòng, nhiều gia đình cịn đội biên phịng giúp đỡ nhiều hình thức Thanh niên thơn, nam giới từ lứa tuổi tham gia nghĩa vụ dân quân người cao tuổi có sức khỏe tuần tra biên giới với đội biên phịng, mồi năm vài ba lần, việc tuần tra biên giới phối hợp năm 25 lần (Thanh Thủy, 2020) Điều thể gắn bó chặt chẽ đồng bào đội biên phòng Do vậy, họ nhận biết có ý thức định đường biên giới quốc gia Việt Nam thuộc địa bàn xã liên xã quyền người dân địa phương trực tiếp quản lý Tạp chí Dán tỗc học số2 - 2022 29 Bên cạnh đó, công an địa bàn biên giới, cơng an kiêm nhiệm hay cơng an quy có nhiệm vụ biên phịng như: xây dựng, củng cố an ninh nhân dân, biêtì phịng toàn dân khu vực biên giới; quản lý xuất nhập cảnh chống bn lậu; trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn biên giới; Vì vậy, tuần tra biên giới khơng co dân qn, đội biên phịng mà cơng an xã, chí cơng an huyện tham gia Đây yếu tố góp phần cúng cố, nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng việc ôn định an ninh, trật tự xã hội địa phương Hon nữa, theo ý kiến số người dân, thôn/bản thuộc xã biên giới có cán cơng an xã hay công an huyện đến phổ biến, tuyên truyền tình hình an ninh vấn đề bảo vệ an ninh biên giới Qua đó, mức độ nhận thức biên giới quốc gia người dàn tộc người Hmông, Tày, Nùng tộc người khác nơi củng cố, bước nâng cao hơh so với thời kỳ trước chiến tranh biên giới năm 1979 Khi lực lượng an ninh biên giới chtra tăng cường, đường biên giới chưa quản lý chặt chẽ, người dân hai bên biên giới tự áo qua lại đường biên Ngoài ra, theo lãnh đạo số trạm biên phòng, trạm biên phòng xã Lao Chải, hầu hết ixã biên giới huyện Vị Xuyên có phối hợp đội biên phịng, dân quân, công an xã với trạm hạt kiểm lâm địa phương tuần tra, kiểm soát, ngăn chặn v^phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng lâm sản địa bàn biên giới Chăng hạn việc phối hợp giừa cán Đồn biên phòng Cừa quốc tế Thanh Thủy lực lượng tuần tra biên giới với cán Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Phong Quang đế vừa tuần 'tra bảo vệ đường biên, mốc quốc giới, vừa bảo vệ khu rừng phòng hộ địa bàn biên giới, ngăn chặn hoạt động chặt phá, vận chuyển, mua bán lâm sản trái phép Cùng với đ^>, cán Hạt kiểm lâm có mặt thơn/bản biên giới để trực tiếp phổ biến, tuyên truyền cho người dân quy định quy chế bảo vệ rừng phòng hộ khu vực biên giợi, rừng nơi giáp ranh với đường biên giới, cột mốc quốc giới, Do đó, cán kiểm lâm trạm hay hạt kiểm lâm nơi biên giới góp phần quan trọng làm tăng thêm n)ức độ nhận thức cùa người dân biên giới tài nguyên quốc gia Cáp yếu tố tác động tói việc nâng cao nhận thức ngi dân biên giói 3.1 Vai trị sách nhà nước Trong bối cảnh Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt đến DTTS, ngồi sách phát triển kinh tế - xã hội nước, dân tộc Hmông, Tày, Nùng hai xã Thanh Thủy Lao Chai khu vực biên giới tỉnh Hà Giang cịn hưởng nhiều chính) sách khác dành cho DTTS Đặng Kim Sơn cộng (2012) cho biết, tính đến năm 2011,

Ngày đăng: 12/11/2022, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan