1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về công tác quản lý nhà nước về đường biên giới biển của ủy ban biên giới bộ ngoại giao

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đường Biên Giới Biển Của Ủy Ban Biên Giới Bộ Ngoại Giao
Tác giả Phommasouk Vilaykoune
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 35,08 KB

Nội dung

Học viện Hành Quốc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lịch thực tập Uỷ ban biên giới quốc gia Bộ ngoại giao (Từ ngày 03/03/2008 đến ngày 25/04/2008) Thời gian Từ ngày 25/02/2008 đến ngày 01/04/2008 Từ ngày 02/04/2008 đến ngày 15/4/2008 Từ ngày 16/4/2008 đến ngày 25/4/2008 Phommasouk Vilaykoune – Líp KH5B Néi dung Thu thËp thông tin nghiên cứu tài liệu Viết báo cáo trình báo cáo với thầy cô hớng dẫn để hoàn thiện nộp báo cáo thực tập Học viện Hành Quốc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục lục Lời nói đầu PhÇn Khái quát chung ủy ban biên giới Bộ ngoại giao .6 Quá trình hình thành phát triển .6 Nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức ủy ban biên giới Bộ ngoại giao 2.1 Vị trí, chức .7 2.2 NhiƯm vơ, qun h¹n .9 2.3 C¬ cÊu tỉ chøc 11 Phần Thực trạng công tác quản lý nhà nớc đờng biên giới biển uỷ ban biên giới Bộ ngoại giao Bé ngo¹i giao .13 I Kh¸i qu¸t chung 13 Kh¸i qu¸t chung đờng biên giới biển Việt Nam .13 Những thách thức khó khăn viƯc qu¶n lý biĨn cđa ViƯt Nam .15 2.1 Thách thức việc quản lý khai thác lợi biển Việt Nam 15 2.2 Khó khăn quản lý nhà nớc biên giới an ninh quốc phòng 16 Vai trò uỷ ban biên giíi – Bé ngo¹i giao Bé ngo¹i giao viƯc công tác quản lý biển 17 II Thực trạng quản lý nhà nớc biên giới biển uỷ ban biên giới Bộ ngoại giao 18 Đối tợng nội dung quản lý nhà nớc biên giới biển 18 1.1 Quốc phòng, chủ quyền an ninh quốc gia .19 1.2 Bảo vệ quản lý tài nguyên, sinh vật biển 20 1.3 Bảo vệ môi trờng biển, chống ô nhiƠm biĨn vµ vïng bê biĨn 21 1.4 Giao thông vận tải biển, thơng mại 21 1.5 Bảo vệ tài sản, sinh mạng ngêi .22 Phơng pháp quản lý nhà nớc biên giới biển 23 2.1 Phơng pháp quản lý b»ng ph¸p luËt .23 2.2 Quản lý nhà nớc đờng biên giới biển thông qua hệ thống quan quản lý cđa nhµ níc .24 2.3 Công tác tuyên truyền 25 PhÇn KÕt luËn, nhËn xÐt 26 I KÕt luËn 26 II NhËn xÐt 27 Phommasouk Vilaykoune – Lớp KH5B Học viện Hành Quốc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tài liệu tham khảo 30 Phommasouk Vilaykoune – Líp KH5B Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong suèt thêi gian thùc tËp võa qua em ®· nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình từ phía quan thực tập, từ thâỳ cô học viện khoa đặc biệt hớng dẫn trực tiếp thầy thạc sĩ Phan Văn Nhự Qua thời gian tiÕp xóc víi thùc tÕ võa qua em ®· nhận thức đợc vai trò vị trí công tác quản lý biên giới đất liền với biên giới biển, vùng biển thềm lục địa Việt Nam nói riêng nói chung nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Để đạt đợc kết em xin đợc cảm ơn Ban lÃnh đạo toàn thể cán Uỷ ban biên giới quốc gia- Bộ ngoại giao, thầy cô học viện Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy Thạc sĩ Phan Văn Nhự đà giúp em hoàn thành báo cáo Sinh viªn thùc hiƯn PhommaSouk ViLay Koune Phommasouk Vilaykoune – Lớp KH5B Học viện Hành Quốc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu Với mục đích giúp sinh viên năm cuối có điều kiện làm quen với công việc thực tế nắm vững đợc cấu tổ chức máy, nhân quy trình tổ chức thực công việc quan, hành nhà nớc cụ thể, Học viện Hành quốc gia đà tổ chức bố trí cho sinh viên đợc thực tập từ ngày 3/3/2008 đế ngày 25/4/2008 Trong thời gian thực tập đà đợc tìm hiểu đợc nhiều kiến thức thực trạng trình thực trình bày hoạt động uỷ ban Trung tâm thông tin t liệu uỷ ban biên giới Bộ ngoại giao Sau kết thúc khoá thực tập, viết báo cáo để báo cáo tình hình thực tập thân tìm hiểu tìm hiểu công tác quản lý nhà nớc biên giới biển ủy ban biên giới Bộ ngoại giao Bố cục đợc chia làm phần: Phần I: Khái quát ban biên giới Bộ ngoại giao Phần II: Thực trạng công tác quản lý nhà nớc đờng biên giới biển ủy ban biên giới Bộ ngoại giao Phần III: Kết luận nhận xét sau thực tập Để hoàn thiện công việc thực tập nỗ lực thân em đà nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình Bộ thuộc uỷ ban biên giới giảng viên hớng dẫn Mặc dù, đà có nhiều cố gắng chắn báo cáo em hạn chế em mong đợc quan tâm giúp đỡ cán uỷ ban thầy hớng dẫn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên PhommaSouk ViLay Koune Phommasouk Vilaykoune – Líp KH5B Häc viƯn Hµnh chÝnh Quốc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp phần I Khái quát ủy ban biên giới Bộ ngoại giao Bộ ngoại giao Quá trình hình thành phát triển Đất nớc Việt Nam đà trải qua 4000 năm lịch sử dựng nớc giữ nớc, dân tộc Việt Nam đà nỗ lực để làm hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ mở mang đờng tổ quốc Bất kỳ chế độ sách từ thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc đến gần 2000 năm phong kiến thời đại chủ nghĩa xà hội vấn đề biên giới, lÃnh thổ luôn vấn đề thiêng liêng hệ trọng Thế kỷ XX đà đánh dấu thời kỳ vĩ đại dân tộc Việt Nam nghiệp đấu tranh giành độc lập, xây dựng bảo vệ tổ quốc tạo dựng đờng biên giới hoàn chỉnh nh ngày hôm dân tộc Việt Nam đà phải trải qua nhiều hy sinh mát Chính vậy, vấn đề biên giới đợc Đảng nhà nớc ta quan tâm cách đắn kịp thời Tháng 02 năm 1959, Ban bí th Trung ơng Đảng lao động Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay) đà nghị thành lập Ban biên giới trung ơng để giúp Trung ơng Đảng Chính phủ theo dõi đạo công tác biên giới Ban biên giới đợc giao nhiệm vụ giúp trung ơng Đảng Chính phủ theo dõi đạo công tác biên giới, nghiên cứu đề nghị với Trung ơng Chính phủ sách biện pháp cụ thể nhằm giải vấn đề liên quan đến công tác biên giới, tổ chức việc phối hợp ngành có liên quan phạm vi hoạt động biên giới Tháng 10/1975 Chính phủ đà ban hành Nghị định188/CP Bộ ngoại giao NĐ thành lập ban biên giới Hội đồng Bộ trởng Ban đà trở thành quan chuyên trách giúp Hội đồng Bộ trởng tăng cờng đạo việc bảo vệ chủ quyền, lÃnh thổ, biên giới đất liền biển, hải đảo, thềm lục địa, tài nguyên biển cđa níc Céng hoµ X· héi C/hđ nghÜa ViƯt Nam” ngày 06/10/1978 đà trở thành ngày truyền thống Ban biên giới Trớc hết phát triển tầm quan trọng công tác quản lý biên giới lÃnh thổ, ngày 08/05/1997, Thủ tớng Chính phủ đà Nghị 21/CP quy định Ban biên giới quan thuộc Chính phủ, có chức quản lý đạo công tác biên giới, lÃnh thổ quốc gia, xác định quyền biên giới lÃnh thổ Việt Nam Ban biên giới đà trở thành quan độc lập trực thuộc Chính phủ Từ năm 2001 đến ban biên giới trực thuộc Bộ ngoại giao Thực chức quản lý nhà nớc biên giới lÃnh thổ quốc gia, ban thực nhiệm vụ nắm bắt tình hình diễn biến tranh chấp biªn giíi, l·nh thỉ Phommasouk Vilaykoune – Líp KH5B Học viện Hành Quốc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiên cứu sách quy định để giúp phủ vấn đề biên giới, lÃnh thổ Ngày 01/06/2007 Thủ tớng Chính phủ đà có định Thủ tớng 126/QĐ - TTg việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chøc cđa ban biªn giíi qc gia thc trùc thuộc Bộ giao ngoai, với chức quan cấp tổng cục trực thuộc Bộ ngoại giao, có trách nhiƯm gióp Bé trëng Bé ngo¹i giao thùc hiƯn chøc quản lý nhà nớc biên giới lÃnh thổ quốc gia, nhằm quản lý giải quyêt vấn đề tranh chấp giúp Chính phủ quản lý thống vấn đề biên giới quốc gia Đà trải qua 40 năm quan độc lập, Uỷ ban Biên giới đà hoàn thành nhiệm vụ giúp Chính phủ quản lý hiệu vấn đề biên giới, lÃnh thổ quốc gia tạo nên tiền đề vững mạnh cho bớc theo nghiệp Nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Ban biên giới Bộ ngoại giao Bộ ngoại giao 2.1 Vị trí, chức 2.1.1 Vị trí Từ năm 1959 đến Uỷ ban biên giới đà trải qua thời kỳ hình thành phát triển với vị trí khác Từ năm 1959 Bộ ngoại giao 1975 đợc gọi ban biên giới trung ơng, quan tham mu Ban Bí th Trung ơng Lao động Việt Nam công tác đạo theo dõi biên giới, lÃnh thổ quốc gia Từ năm 1975 Bộ ngoại giao 1993 đợc gọi Ban biên giới Hội đồng Bộ trởng quan chuyên trách giúp giúp Hội đồng Chính phủ tăng cờng đạo việc bảo vƯ chđ qun qc gia vỊ l·nh thỉ biªn giíi Từ năm 1993 Bộ ngoại giao 2001 đợc gọi Ban biên giới Chính phủ quan chuyên môn đặc trách vấn đề biên giới Chính phủ Việt Nam Từ 2001 Bộ ngoại giao 2007 Ban biên giới đợc chuyển lÃnh đạo quản lý Bộ ngoại giao ban đặc trách vấn đề quản lý biên giới, lÃnh thổ Từ năm 2007 đến đợc gọi Uỷ ban biên giới quốc gia trực thuộc Bộ ngoại giao có trách nhiệm giúp Bộ ngoại giao thực chức quản lý biên giới lÃnh thổ quốc gia Mặc dù trải qua thời kỳ với thay đổi khác Uỷ ban biên giới quốc gia vốn mét c¬ quan tham mu cho ChÝnh phđ vỊ vÊn đề biên giới lÃnh thổ 2.1.2 Chức Phommasouk Vilaykoune – Líp KH5B Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp Từ năm 1959 -1975 Ban biên giới có chức giúp Trung ơng Đảng Chính phủ theo dõi tình hình đạo công tác biên giới lÃnh thổ quốc gia Thời kỳ từ năm 1975 Bộ ngoại giao 1993 có chức giúp Hội đồng Chính phủ tăng cờng toàn diện việc đạo nhiệm vụ bảo vệ lÃnh thổ, biên giới đất liền, biên giới biển, hải đảo, thềm lục địa, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vấn đề liên quan với quyền quốc gia biển nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Thời kỳ năm 1993 Bộ ngoại giao 2001 Ban biên giới quan thuộc Chính phủ có chức quản lý đạo công tác biên giới, lÃnh thổ quốc gia xác định toàn diện chủ quyền quyền Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt nam tuyến đờng biên giới đất liền, biển, không, hải đảo thềm lục địa Việt Nam Từ năm 2001 Bộ ngoại giao 2007 Ban biên giới đợc chuyển Bộ ngoại giao nhng quan thuộc Chính phủ có chức quản lý, đạo, theo dõi vấn đề biên giới, lÃnh thổ quốc gia Từ năm 2007 đến Ban biên giới Bộ ngoại giao đà có quy định số 126/2000/QĐ - TTg ngày 01/08/2007 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban biên giới quốc gia thuộc Bộ ngoại giao Thì Uỷ ban biên giới quốc gia quan cấp Tổng cục trực thuộc Bộ ngoại giao, có trách nhiệm giúp Bộ trởng Bộ ngoại giao thực chức quản lý nhà nớc biên giới lÃnh thổ quốc gia 2.2 NhiƯm vơ qun h¹n 2.2.1 NhiƯm vơ ban biên giới đà trải qua thời kỳ có chung hệ thống nhiệm vụ nh sau: Tổng hợp tất toàn diện tình hình biên giới, lÃnh thổ Việt Nam, diễn biến xung quanh đờng biên giới, tài liệu khoa học mà có liên quan đến vấn đề biên giới quốc gia qua tiến hành nghiên cứu tình hình cụ thể, vấn đề xảy ra, tranh chấp biên giới, sách, chế độ, biện pháp để quản lý đặc biệt phơng pháp, đề án đàm phán vấn đề biên giíi, l·nh thỉ víi c¸c qc gia l¸ng giỊng Sau tiến hành việc nghiên cứu cách hệ thống nắm vững đợc tình hình biên giới đất nớc để đề xuất cho Chính phủ chủ trơng kế hoạch đàm phán chủ trơng để giải kiện chủ quyền ®Êt níc vµ sau ®Ị xt víi ChÝnh phđ, đề án đợc thông qua Uỷ ban biên giới có nhiệm vụ phối hợp với quan có chức để thực Phommasouk Vilaykoune – Líp KH5B Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp chủ trơng sách Đảng Nhà nớc vấn ®Ị liªn quan víi biªn giíi, ®ång thêi trùc tiÕp giải vụ việc phạm vi thầm quyền 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban biên giíi qc gia cã tr¸ch nhiƯm gióp Bé trëng Bé ngoại giao thực nhiệm vụ quyền hạn sau đây: + Nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá tình hình quản lý biên giới lÃnh thổ quốc gia, vùng trời, vùng lÃnh thổ, hải đảo thềm lục địa Việt Nam; dự báo đề xuất chủ trơng, sách biện pháp quản lý thích hợp + Nghiên cứu, đề xuất để Bộ trởng Bộ ngoại giao trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ xác định biên giới quốc gia, vùng biển thềm lục địa Việt Nam; xác định phạm vi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam vùng trời, vung biển, hải đảo, thềm lục địa đáy đại dơng + Nghiên cứu, đề xuất chủ trơng ký kết, phê chuẩn tham gia tổ chức thực điều ớc quốc tế liên quan đến biên giới, lÃnh thổ Chủ trì, đàm phán giải vấn đề biên giới, lÃnh thổ với nớc liên quan theo uỷ quyền Bộ trởng Bộ ngoại giao + Chủ trì soạn thảo phơng án hoạch định biên giới quốc gia, xác định ranh giới vùng trời, vùng biển thềm lục địa Việt Nam với nớc láng giềng liên quan, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt + Chỉ đạo, hớng dẫn, tổ chức thực phân phối cắm mốc quốc giới sở điều ớc quốc tế biên giới quốc gia đợc ký kết nớc Cộng hoà Xà hội Chđ nghÜa ViƯt Nam víi c¸c níc l¸ng giỊng + Chủ trì soạn thảo biên giới với nớc láng giỊng vµ tỉ chøc híng dÉn theo dâi viƯc thùc quy chế biên giới đà đợc ký kết với nớc + Chủ trì tham gia soạn thảo, đề xuất sách, văn quy phạm pháp luật quản lý biên giới, lÃnh thổ quốc gia, vùng trời, vùng biển, hải đảo, thềm lục địa Việt Nam đáy đại dơng để Bộ trởng Bộ ngoại giao xem xét ban hành trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ ban hành, phối hợp ngành hữu quan xây dựng văn hớng dẫn, phối hợp triển khai thực quy định Chính phủ có liên quan đến việc quản lý biên giới lÃnh thổ quốc gia, vùng trời, vùng biển, hải đảo, thềm lục địa Việt Nam đáy đại dơng, theo dõi, kiểm tra việc thực văn đà ban hành Phommasouk Vilaykoune – Líp KH5B Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Chủ trì phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ơng (sau gọi Bộ, ngành, địa phơng) liên quan thực kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình xử lý tranh chấp khu vực biên giới đất liền, vùng trời, vùng biển, hải đảo thềm lục địa Việt Nam + Xử lý hớng dÉn xư lý theo sù ủ qun cđa Bé trëng Bộ ngoại giao vấn đề phát sinh hoạt động Bộ, ngành, địa phơng liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền lợi ích quốc gia đất liền, vùng trời, vùng biển, hải đảo, thềm lục địa đáy đại dơng + Thực hợp tác quốc tế liên quan đến biên giới, lÃnh thổ quốc gia theo quy định pháp luật + Thẩm định đồ ấn phẩm có liên quan đến đờng biên giới quốc gia, vùng biển, hải đảo thềm lục địa Việt nam trớc xuất bản, phát hành + Đợc yêu cầu Bộ, ngành, địa phơng có liên quan đến biên giới, biển, đảo báo định kỳ đột xuất tình hình quản lý biên giới, vùng biển, vùng biển, hải đảo thềm lục địa, cung cấp tài liệu cần thiết để tổng hợp báo cáo giải theo uỷ quyền cđa Bé trëng Bé ngo¹i giao + Tỉ chøc trun, hớng dẫn pháp luật quản lý biên giới, lÃnh thổ quốc gia, hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán công tác biên giới Bộ, ngành, địa phơng + Quản lý cán bộ, công chức sở vật chất ủy ban theo quy định nhà nớc phân cấp Bộ trởng Bộ ngoại giao + Quản lý kinh phí, tài sản đợc giao theo quy định pháp luật + Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan thờng trực ban đạo nhà nớc biển động hải đảo, ban đạo Chính phủ phân giới cắm mốc biên giới đất liền thực nhiệm vụ khác theo uỷ quyền theo phân công Bộ trởng Bộ ngoại giao 2.3 Cơ cấu tổ chức 2.3.1 Cơ cấu tá chøc bé m¸y Tỉ chøc bé m¸y cđa ban biên giới bao gồm phận sau: - Vơ biªn giíi ViƯt - Trung - Vơ biªn giíi phía Tây (phụ trách biên giới Việt Nam Bộ ngoại giao Lào, Việt Nam Bộ ngoại giao Cămpuchia) - Vụ biển (phụ trách vấn đề biển, hải đảo, thềm lục địa vùng trời) Phommasouk Vilaykoune Líp KH5B Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp Những thách thức khó khăn việc quản lý biển Việt Nam 2.1 Thách thức việc quản lý khai thác lợi biển Việt Nam Việt Nam nớc có vùng biển đờng biên giới kéo dài điều mang lại nhiều tiềm năng, lợi cho kinh tế đối ngoại nhng thời gian qua cha ý thức hết đợc việc khai thác bền vững nguồn lợi mà Việt Nam đà thời gian dài khai thác ạt, buông lỏng việc quản lý nh tái tạo nguồn tài nguyên biển bảo vệ môi trờng sinh thái biển, sau thời gian ngắn, môi trờng Việt Nam đà bị ô nhiễm trầm trọng, gây ảnh hởng xấu đến sinh sống phát triển loại sinh vật biển, làm cho nhiều loại cá, tôm suy giảm nghiêm trọng Còn mặt khác, cha có đầy đủ biện pháp quản lý chặt chẽ nhà nớc ngành chức mà tình trạng khai thác trái phép thuốc nổ điện làm cho toàn bộ, sinh vật biển vùng khai thác bị chết, gây ảnh hởng xấu đến môi trờng biển Khu vực bờ biển Việt Nam có vị trí chiến lợc quan trọng quần đảo Trờng Sa Việt Nam bị quốc gia láng giềng nhòm ngó tranh chấp Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam bị xâm phạm, đặc biệt tàu đánh cá nớc thờng xuyên vào đánh cá trái phép vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Điều đà tạo nên vấn đề cho Việt Nam nhiều thách thức việc quan hệ quốc tế đờng biên giới biển vùng biển đặc quyền kinh tế Cho dù Đảng Nhà nớc, nhân dân Việt Nam kiên trì bảo vệ tuyệt đối chủ quyền quyền tài phán đờng biên giới biển vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Nhà nớc Việt Nam chủ trơng giải tranh chấp chủ quyền lÃnh thổ nh bất đồng khác mà liên quan đến đờng biên giới thông qua thơng lợng hoà bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế đặc biệt công ớc hiệp hội quốc tế luật biển năm 1982 2.2 Khó khăn quản lý nhà nớc biên giới biển an ninh Bộ ngoại giao quốc phòng Việt Nam quốc gia ven Biển Đông, có đờng bờ biển dài tỷ lệ diện tích lục địa chiều dài bờ biển vào loại cao thÕ giíi sè 64 tØnh, thµnh trùc thc trung ơng đà có tới 28 tỉnh, thành phố ven biển có khoảng 20 triệu dân với mật độ cao trung bình nớc 1,3 lần, dự báo dân số ven biển Việt Nam có lên tới 22 ngời Ngoài quận đảo lớn Trờng Sa Hoàng Sa Việt Nam có khoảng 3000 đảo lớn Phommasouk Vilaykoune Lớp KH5B Học viện Hành Quốc gia Báo c¸o thùc tËp tèt nghiƯp nhá kh¸c nhau, víi sè dân 155 nghìn ngời, điều gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý nhà nớc, phát triển kinh tế Bộ ngoại giao xà hội vùng biển đặc biệt khoảng cách lại lớn nên việc quản lý khó đạt đợc hiệu tốt Do vị trí chiến lợc hệ thống đảo, đờng biên giới biển vị trí tiền tiêu để bảo vệ tổ quốc, lại trải dài, nên gây nhiều khó khăn cho Việt Nam công tác quốc phòng Bộ ngoại giao an ninh Do vị trí chiến lợc quan trọng kinh tế an ninh Bộ ngoại giao quốc phòng Biển Đông đà trở thành yếu tố thiếu chiến lợc phát triển Việt Nam Nhng Biển Đông điểm nóng chứa đựng nhiều nguy bùng nổ xung đột đặc biệt vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam đà xảy tranh chấp chủ quyền với quận đảo Trờng Sa Hoàng Sa Việt Nam, khu vực thềm lục địa phía Nam, vấn đề vùng biển thềm lục địa chồng chéo, tranh chấp đà gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý bảo vệ tổ quốc Vai trò Uỷ ban biên giới Bộ ngoại giao Bộ ngoại giao công tác quản lý biển Việt Nam với 3260 km đờng biển, trải dài 28 tỉnh, thành phố, với thềm lục địa rộng lớn triệu km2, với đờng bờ biển dài nh công tác quản lý nhà nớc biên giới khó khăn phức tạp, nhiệm vụ quan trọng chiến lợc Uỷ ban biên giới quốc gia Ngay từ đầu thành lập tới Uỷ ban biên giới quốc gia có vai trò chủ chốt giúp Chính phủ Bộ ngoại giao quản lý tốt đờng biên giới biển cđa qc gia víi mét sè vai trß quan träng cụ thể nh sau: Uỷ ban biên giới đà giúp Chính phủ xác định đợc vùng biển thềm lục địa Việt Nam, xác định phạm vi chủ quyền Việt Nam hải đảo, vùng biển thềm lục địa Uỷ ban biên giới đà nghiên cứu, đề xuất chủ trơng, ký kết phê chuẩn điều ớc quốc tế liên quan đến vấn đề quản lý biển thềm lục địa Việt Nam Chủ trì soạn thảo phơng án định biên giới biển, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tÕ cđa ViƯt Nam víi c¸c qc gia l¸ng giỊng liên quan Hớng dẫn, đạo, tổ chức thực việc phân giới biển cắm mốc sở hiệp định đà đợc ký kết với quốc gia láng giềng Chủ trì soạn thảo trình Chính phủ sách quy định quản lý biên giới biển để Chính phủ xem xét ban hành, đồng thời tự ban hành Phommasouk Vilaykoune Líp KH5B Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp với quan hữu quan khác ban hành phạm vi thẩm quyền văn hớng dẫn thi hành quy định Chính phủ liên quan đến vấn đề quản lý biển, vùng biển, thềm lục địa, theo dõi kiểm tra việc thực văn Kiểm tra theo dõi tình hình tranh chấp vùng biển thềm lục địa hải đảo để trình phủ phơng án giải Tăng cờng việc hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế quốc gia khu vực vấn đề biên giới biển Với vai trò quan trọng nh ủy ban biên giới phân công cho vụ biển chuyên quản lý vấn đề vùng biển, thềm lục địa hải đảo đồng đồng thời địa phơng ban đạo biển Nh ta thấy vấn đề biên giới vấn đề có tính nhạy cảm phức tạp giải vấn đề biên giới đất liền vấn đề khó khăn lâu dài nhng vấn đề biên giới biển khó khăn phức tạp nhiều đặc biệt vấn ®Ị chđ qun cđa ViƯt Nam ®èi víi qn đảo Trờng Sa Hoàng Sa Chính để hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà nớc biên giới biển vụ biển phải nỗ lực cần tập trung nhiều nhiệm vụ quan trọng đàm phán ký kết, hoạch định, xác định rõ ràng biên giới biển, thềm lục địa hải đảo thuộc chủ quyền Vịêt Nam II Thực trạng quản lý nhà nớc biên giới biển Đối tợng nội dung quản lý nhà nớc biên giới biển Vấn ®Ị l·nh thỉ trªn vïng biĨn, ®êng biªn giíi biĨn Việt Nam rộng lớn, phức tạp đối tợng nội dung quản lý nhà nớc liên quan vấn đề biên giới đa dạng Nhng tuỳ theo giai đoạn lịch sử mà sử dụng Khai thác biển cách khác nhau, tuỳ vào chế độ trị, điều kiện tự nhiên sách cụ thể quốc gia mà đối tợng nội dung công tác quản lý nhà nớc việc bảo vệ biển quốc gia khác Tuy nhiên với cách chung công tác quản lý biển điều có đặc điểm giống nhằm phục vụ mục tiêu liên quan đến việc đảm bảo chủ quyền lợi ích quốc gia, Việt Nam công tác quản lý nhà nứơc uỷ ban biên giới quốc gia, mà cụ thể vụ biển (sơ đồ kÌm theo) tËp trung vµo mét sè lÜnh vùc chđ yếu sau: Sơ đồ Vụ biển Vụ trởng Phommasouk Vilaykoune – Líp KH5B Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia Phó Vụ trởng I Phân định biển Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phó Vụ trởng II Văn phòng ban đạo Biển Đông Bộ ngoại giao hải đảo Hoàng Sa Bộ ngoại giao Trờng Sa 1.1 Quốc phòng chủ quyền an ninh quốc gia Nhiệm vụ quản lý quốc phòng, chủ quyền an ninh quốc gia vùng biển thềm lục địa mối quan tâm hàng đầu quốc gia, đặc biệt thời kỳ toàn cầu hoá công tác đợc thực thông qua vận hành máy nhà nớc bao gồm chức nh : chức đối nội đối ngoại với t cách quốc gia, chủ thể luật quốc tế, vấn đề quản lý nhà nớc vùng biển bao gồm chức đối nội đối ngoại nhà nớc trớc vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia biĨn chØ bã hĐp ë vïng l·nh h¶i, vïng tiÕp giáp rộng từ 3-12 hải lý vùng thềm lục địa hẹp, sâu 200m nớc nhng công ớc liên hợp quốc luật biển năm 1982 đà mở cách đáng kể phạm vi chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển Chính việc mở rộng đà làm nẩy sinh đòi hỏi vấn đề tranh chấp xảy vùng biển quốc gia láng giềng đà gây khó khăn cho việc quản lý nhà nớc đặc biệt việc bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển, đờng biên giới thềm lục địa Việt Nam Trong lĩnh vực lực lợng quản lý chuyên trách nh Bộ đội biên phòng, cảnh sát biển Việt Nam, quyền địa phơng tỉnh, thành phố ven biển với ngành chức phối hợp thờng xuyên liên tục chắn với để xây dựng biện pháp kế hoạch chế độ phối hợp vùng, địa phơng để đảm bảo thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế xà hội, bảo vệ ng trờng, tăng cờng mạnh mẽ quốc phòng an ninh vùng biển hải đảo Còn lĩnh vực tăng cờng quốc phòng an ninh tuyến biên giới biển quyền địa phơng có liên quan vừa phối hợp vừa tích cực chủ động việc quản lý quốc phòng an ninh, trật tự vùng biển, hải đảo địa bàn địa phơng kịp thời báo cáo cho cấp 1.2 Bảo vệ quản lý tài nguyên sinh vật biển Vùng biển Việt Nam có nhiều loại tài nguyên thiên nhiên cần đợc bảo vệ tranh chấp vấn đề vùng biển đặc quỳên kinh tế Việt Nam tàu nớc đánh bắt trộm hải sản Việt Nam đà xảy hàng Phommasouk Vilaykoune – Líp KH5B Häc viƯn Hµnh chÝnh Quốc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp năm, với khối lợng ngày tăng, đặc biệt nghiêm trọng việc đánh bắt hải sản có tính chất huỷ hoại tài nguyên môi trờng nh cách đánh bắt hóa chất,thuốc nổ làm ảnh hởng nặng nề tới môi trờng sinh thái biển Do nhà nớc Việt Nam cần phải đợc tăng cờng việc trọng bảo vệ quản lý thật tốt nguồn lợi thuỷ sản sẵn có để tiếp tục trở thành ngành mũi nhọn quan trọng cho phát triĨn kinh tÕ – Bé ngo¹i giao x· héi cđa đất nớc thời gian tới Để làm điều nhà nớc Việt Nam đà ban hành nhiều văn quản lý nhà nớc để điều chỉnh vấn đề nh văn pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản Đồng thời thuỷ sản đà ban hành văn điều chỉnh vấn đề đặc biệt vấn đề khai thác, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản vùng biển Việt Nam Những tài nguyên thiên nhiên đà khai thác từ biển ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, đề khai thác có hiệu quả, vùng tài nguyên vô giá nh dầu,mỏ, thạch anh đồng nhà nớc nh ngành hữu quan phải xây dựng chơng trình kế hoạch, khai thác có hiệu tiết kiệm hợp lý để đảm bảo cho hệ tơng lai khai thác đợc 1.3 Bảo vệ môi trờng biển, chống ô nhiễm biển vùng bờ biĨn ViƯt Nam lµ mét qc gia cã nhiỊu tiỊm dầu khí, nhng phải trải qua nhiều chiến tranh, nên ngành công nghiệp thực khởi sắc từ chục năm nay, ngành kinh tế mà tất khâu từ thăm dò, khai thác vận chuyển, lọc dầu gây ảnh hởng đến môi trờng đặc biệt môi trờng biển, luật bảo vệ môi trờng nhà nớc ban hành luật dầu khí đà đợc quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, đơn vị tham gia hoạt động dầu khí vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái biển Ngoài việc bảo vệ môi trờng có liên quan đến hoạt động ngành dầu khí , Bộ tài nguyên Bộ ngoại giao môi trờng đà ban hành số thông t có liên quan đến việc hớng dẫn với việc bảo vệ môi trờng sinh thái cđa mét sè khu vùc b¶o tån, di s¶n tù nhiên khu nghỉ mát nh vịnh Hạ Long biển bảo vệ môi trờng khu vực bờ biển 1.4 Giao thông vận tải biển thơng mại Bộ luật hàng hải đà đợc nhà nớc Việt Nam ban hành năm 1991 luật quan trọng việc quản lý nhà nớc lĩnh vực đợc coi luật đạo, điều chỉnh toàn quan hệ pháp luật mà phát sinh lĩnh vực hoạt động hàng hải nh việc quản lý nàh nớc hàng hải Việc quản lý nhà nớc quan hệ hàng hải Việt Nam tất Phommasouk Vilaykoune Lớp KH5B Học viện Hành Quốc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp quan hệ đà đợc dựa quy định Bộ luật hàng hải văn dới luật nh thông t, quy định an toàn hàng hải cần thiết, phòng ngừa ô nhiễm môi trờng ngời phơng tiện hàng hải gây ảnh hởng xấu đến môi trờng Bộ giao thông vận tải quan chuyên trách chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc lĩnh vực giao thông vận tải giao thông vận tải lĩnh vực biển thuộc cục hàng hải Việt Nam cấp quyền địa phơng thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố đạo cho sở giao thông công chính, kiểm tra theo dõi quản lý công việc giao thông vận tải vùng biển địa địa phơng Có thể nói Việt Nam nớc có hệ thống cảng biển nhiều bạn bè quốc tế, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đất nớc việc giao lu hàng hoá với quốc tế nớc khu vực điều kiện thuận lợi mà diễn quan hệ thơng mại biển thách thức lớn nhà quản lý Việt Nam, đặc biệt việc buôn bán trái pháp luật, buôn lậu qua biên giới vùng biển, hải cảng diễn phức tạp có quy mô ngày lớn, nhà quản lý Việt Nam cần phải có biện pháp xử lý thích hợp quan tâm đặc biệt trọng đến việc quản lý lĩnh vực 1.5 Bảo vệ tài sản, sinh mạng ngời biển đông nội dung quan trọng bắt buộc phải đặc biệt quan tâm đến Việt Nam nớc có đờng biển kéo dài từ Bắc đến Nam biển có nhiều nguồn lợi ngợc lại gây nhiều không mong mn vËy néi dung quan träng nhÊt ®èi víi viƯc quản lý nhà nớc công tác biển, công tác thể chủ yếu công tác dự báo đợt bÃo, áp thấp nhiệt đới để báo động cho ng dân, để tàu đánh cá kịp thời tránh đợc bÃo có kế hoạch trở lại bờ cách an toàn cảnh báo để giảm thiểu đợc thiệt hại thiên tai mang lại Còn trờng hợp cố bất trắc xảy quan có chức liên quan phải có nhiệm vụ nhanh chóng triển khai lực lợng cứu hộ cứu nạn bên cạnh khu vực đông nam vùng biển nhạy cảm nơi mà có nhiều băng cớp biển hoạt động đặc biệt vùng biển Malaisia, vịnh Thái Lan điều có nhiều phần ảnh hởng đến an toàn tính mạng ng dân, tàu thuyền thơng mại qua lại vùng biền đông Việt Nam Do nhiệm vụ nặng nề to lớn đội ngũ cảnh sát biển Việt Nam đội biên phòng Phommasouk Vilaykoune Lớp KH5B Học viện Hành Quốc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp Việc bảo vệ tài sản sinh mạng ngời vùng biển liên quan đến nhiều yếu tố quan trọng đội ngũ cán trang thiết bị trang bị cho đội cảnh sát biển Việt Nam đội Biên phòng đồng thời viƯc quan hƯ qc tÕ cịng rÊt quan träng liªn quan đến nớc khu vực vùng biển Các nớc láng giềng Việt Nam cần phải có biện pháp xử lý vụ việc cách thống Phơng pháp quản lý nhà nớc biên giới Việc quản lý đờng biên giới biển nói riêng quản lý toàn lÃnh thổ vùng biển Biển đông Vịêt Nam nói chung đa dạng khó khăn phức tạp biển đông Việt Nam có diện tích trải dài với hệ thống đảo nhỏ lẻ nhiều khó khăn cho quan có chức quản lý, để đạt đợc hiệu cao quan quản lý chức cần phải tiến hành đồng loạt nhiều biện pháp cần phải tận dụng tất sức mạnh từ trung ơng đến địa phơng 2.1 Phơng pháp quản lý pháp luật Quản lý pháp luật công cụ quản lý vĩ mô có hiệu lực cao công cụ quản lý nhà nớc đờng biên giới biển, để sử dụng hữu hiệu công cụ pháp luật công tác quản lý nhà nớc lĩnh vực Vậy nhà nớc Việt Nam ngành, quan quản lý nhà nớc có chức nh cảnh sát biển Việt Nam, đội biên phòng, hàng hải, thủy sản, khoa học công nghệ, tài nguyên môi trờng đà đa hàng loạt văn dới luật để tạo nên hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nớc lĩnh vực này, đà có số luật liên quan đến việc quản lý biển nh: Bộ luật hàng hải, luật thủy sản, pháp lệnh bảo vệ thủy sản Trong trình công tác quản lý biển có néi dung quan träng chÝnh lµ tỉ chøc vµ thùc hiƯn viƯc gi¸m s¸t, kiĨm tra, kiĨm so¸t c¸c vïng biển thềm lục địa việc xét xử hành vi vi phạm pháp luật, luật lệ, quy định quốc gia ven biển theo thủ tục pháp lý Chính vậy, công tác quản lý biển phải dựa sở quy định pháp lý để thực chủ quyền thực đợc chủ quyền đòi hỏi lực lợng, quan có chức liên quan đội ngũ cán tham gia công tác quản lý biển phải có hiểu biết định kiến thức pháp luật định họ phải có ý thức đợc công tác quản lý biển không bao hàm việc giữ gìn bảo vệ chủ quyền quốc gia mà rộng bao hàm việc phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Bộ ngoại giao x· héi, cđng cè Phommasouk Vilaykoune – Líp KH5B

Ngày đăng: 27/12/2023, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w