1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số thay đổi về thi pháp xây dựng hình tượng anh hùng trong tiểu thuyết lịch sử việt nam sau đổi mới

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 366,43 KB

Nội dung

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 3, pp 82-90 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0050 MỘT SỐ THAY ĐỔI VỀ THI PHÁP XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI Trần Thị Nhật Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sài Gịn Tóm tắt Bài viết trình bày thay đổi thi pháp xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi Trong đó, dịch chuyển quan niệm nghệ thuật người điểm nhìn nghệ thuật điều kiện quan trọng giúp nhà văn xây dựng nên nhân vật anh hùng đa diện Ở đó, phẩm chất người anh hùng tiểu thuyết gia đặt vào bối cảnh cụ thể để lí giải từ nhiều góc độ nhìn biện chứng thay cho “mặc định” sử Nhân vật soi chiếu nhiều khía cạnh khác đời sống thực Họ sống động người đương đại với đầy đủ phức tạp vốn có Từ khóa: quan niệm nghệ thuật, điểm nhìn nghệ thuật, nhân vật anh hùng, tiểu thuyết lịch sử Mở đầu Vấn đề nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Thị Kim Tiến [1]; Các kiểu nhân vật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI Lê Thị Thu Trang [2]; Nhân vật lịch sử biên độ sáng tạo sau đổi Nguyễn Văn Hùng[3]; Nhân vật trung tâm quyền sáng tạo nhà văn tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Khắc Phê [4], Cấu trúc nghệ thuật thể nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo chiến lược quân Bão táp triều Trần Nguyễn Thị Minh Phượng [5],… Các cơng trình thành công phương diện mô tả phân loại nhân vật anh hùng từ sở lí thuyết quan niệm nghệ thuật, điểm nhìn nghệ thuật… Tuy nhiên, điều chúng tơi quan tâm nhìn nhận thành cơng từ thay đổi thi pháp tiểu thuyết quan điểm lịch sử - xã hội Tức là, phải “định vị” nguyên lí thành cơng ngun lí đưa lại Chỉ có cách giúp thấy hết vai trị to lớn lí luận thi pháp sáng tác Việc làm rõ thi pháp xây dựng nhân vật anh hùng phương diện quan niệm nghệ thuật người điểm nhìn nghệ thuật góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề mà nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước cơng bố Nội dung nghiên cứu Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi thoát khỏi thi pháp cũ với nhìn giản đơn chiều, bất biến đời sống nói chung, nhân vật anh hùng nói riêng Các nhà văn nhìn đời sống nhân vật nhãn quan khác, khoa học đa chiều Ngày nhận bài: 22/6/2020 Ngày sửa bài: 29/7/2020 Ngày nhận đăng: 10/8/2021 Tác giả liên hệ: Trần Thị Nhật Địa e-mail: tranthinhatsgu@gmail.com 82 Một số thay đổi thi pháp xây dựng hình tượng anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi 2.1 Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật nhân vật anh hùng 2.1.1 Tài thiên bẩm thời tạo anh hùng Trong suốt thời gian dài, quan niệm người anh hùng nhuốm màu sắc siêu hình Trong văn học dân gian, người anh hùng thần bí hóa Họ sinh người mang thiên mệnh thay đổi thời Vì vậy, bao quanh họ vầng hào quang chói lóa mang màu sắc huyền thoại vẻ đẹp hoàn mĩ Những phẩm chất người anh hùng xem “mặc định tất yếu” trời đất, tạo hóa Vì vậy, vẻ đẹp họ mang thuộc tính “vơ ngã”, gắn với cá nhân đấng tối cao phó thác Trong văn học viết trước Đổi mới, thời kì 1945 – 1975, có nhiều tác phẩm viết nhân vật anh hùng, tiêu biểu Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Kể truyện Quang Trung, Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng; Tướng quân Nguyễn Chích, Nguyễn Trung Trực, Phú Riềng đỏ Hà Ân; Núi rừng Yên Thế Nguyên Hồng… Tuy nhiên, nhân vật anh hùng tác phẩm thời kì chưa có bứt phá nội dung thi pháp truyện Cảm hứng sử thi cảm hứng sâu đậm Phẩm chất, số phận nhân vật hòa lẫn vào trong phẩm chất, số phận cộng đồng Tính chất “phi ngã” khiến hình tượng nhân vật chưa tạo ấn tượng dư âm lâu bền lòng độc giả Về nghệ thuật, tiểu thuyết lịch sử giai đoạn cịn nặng tính “kể chuyện” dân gian, cốt truyện theo mạch thời gian tuyến tính, ngơn từ trần thuật chiếm vị trí chủ đạo với điểm nhìn bên Giai đoạn từ 1975 – 1986 xem “đêm trước Đổi mới” để mở giai đoạn phát triển có tính chất đột biến tiểu thuyết lịch sử chuyển biến chất thi pháp xây dựng nhân vật anh hùng, giai đoạn sau Đổi Để làm cho tuyên ngôn nghệ thuật trở nên thuyết phục, nhà tiểu thuyết tìm đến người tiếng khứ Họ cá nhân xuất chúng “sàng lọc” qua nhiều biến động, đổi thay suốt tiến trình lịch sử dân tộc nhằm chống lại xu hướng “lạm phát” khái niệm anh hùng diễn cách mạnh mẽ Vì vậy, khơng ngạc nhiên hầu hết nhân vật anh hùng cá nhân tiêu biểu khứ thay người đương đại Thứ nhất, tiểu thuyết thời kì sau Đổi trở lại với khẳng định đầy lĩnh: anh hùng phải người có tài thiên bẩm Nhờ có phong trào Đổi mà nhà văn cởi trói tư tưởng tầm nhìn Họ khơng ngần ngại thể kiến trình phản ánh văn nghệ Vai trò mối quan hệ cá nhân với cộng đồng nhận thức lại Với tư triết luận, nhà văn thẳng thắn “phát biểu” quan niệm nghệ thuật qua việc xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng Theo họ, anh hùng trước hết phải có phẩm chất tài thiên bẩm Trong Bão táp cung đình, thơng tuệ Trần Quốc Tuấn xuất từ thời niên thiếu: “Tài kiêm văn võ Sáu tuổi chàng biết làm thơ Nay lục thao tam lược, khơng khơng thơng hiểu” [6; 424] Cịn Nguyễn Huệ lúc mười lăm tuổi với lời đối đáp thông minh làm cho thầy giáo kinh ngạc Một lần nghe thầy giáo dạy sử Nam, Huệ đáp: “Tại ta khơng học sử nước mà tụng làu làu Bắc sử? Tại không học chữ nước mình? Cái loại chữ thường gọi “chữ ta”, thưa thầy” [7, tập 1; 152] Hay Búp sen xanh, cậu bé Nguyễn Sinh Côn bộc lộ tư chất thơng minh sáng từ cịn nhỏ Khi thầy cử Q rót dầu vào đĩa đèn, vơ ý để dầu chảy đế đèn, thầy liền vế đối: “Thắp đèn lên dầu vương đế” Trong trò Khiêm (người anh trai) đưa vế đối: “Đốt nhang gió thổi bay tàn” trị Cơn đối: “Cưỡi ngựa dong thẳng lên đường” [8; 150] Tấn có nghĩa tiến lên có nghĩa nhà Tấn; đường cịn có nghĩa nhà Đường Nhà Tấn lập vua, nhà Đường lập đế, vế đối vượt ý tứ thầy… Người anh hùng phải người thông minh thiên bẩm, “anh hoa phát tiết ngồi” từ cịn nhỏ Đây tiêu chuẩn tất yếu cấu trúc “điển mẫu” người anh hùng thời đại vào giới nghệ thuật, thời đại nào, nhà văn thể điều trang 83 Trần Thị Nhật viết Chính sử thường nhấn mạnh vào tài thiên bẩm có tính trời phú bậc vua chúa, anh hùng Những người Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Quang Trung… Các nhà tiểu thuyết tái điều minh họa mà muốn khẳng định chân lí bất biến, mà có lúc nhiều lí do, hệ nhà văn trước buộc phải nói khác Thứ hai, tiểu thuyết thời kì sau Đổi trở lại với chân lí bất biến: anh hùng thời tạo nên Tiến trình lịch sử nước nhà qua bước thăng trầm chiến tranh khốc liệt Như quy luật, thời điểm vận mệnh dân tộc hiểm nghèo sinh cá nhân xuất chúng Nhiều nhà tiểu thuyết xây dựng thành cơng tình xuất người anh hùng trước bước ngoặt lịch sử Đó Ngơ Quyền Ngơ Vương Phùng Văn Khai, Bà Triệu Bà Triệu Hàn Thế Dũng, Đinh Bộ Lĩnh Đinh Bộ Lĩnh Hàn Thế Dũng, Mười hai sứ quân Vũ Ngọc Đĩnh, Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải, Nam đế Vạn xuân Phùng Văn Khai, Lê Lợi Lê Lợi Hàn Thế Dũng, Hội thề Nguyễn Quang Thân, Đất trời, Gió lửa Nam Dao, Trần Thủ Độ Đàm đạo Điều Ngự Giác Hoàng Bùi Anh Tấn, Trần Hưng Đạo Thiệu Bảo Bình Nguyên Hồng Thái, Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh, Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Huệ Tây Sơn bi hùng truyện Lê Đình Danh, Nhất thống sơn hà Vũ Thanh… Qua nhân vật này, có nhiều vấn đề lịch sử luận giải Trong vấn đề thời làm xuất vĩ nhân, anh hùng nhà văn khai thác cách có ý thức bản… Trong Ngô Vương Phùng Văn Khai, gặp bối cảnh nước có kẻ loạn thần rước voi giày mả tổ kẻ thù Nam Hán lăm le bờ cõi, Ngô Quyền tướng suy tôn bậc trưởng lão bảo: “Nay Giao vương Lưu Hoàng Tháo đem mười vạn binh thuyền, tiếng giúp phản thần Kiều Công Tiễn vị song bên muốn nuốt trọn An Nam mà thôi… Nay ta tướng suy tôn cầm binh đánh giặc…” [9; 282] Và tình khơng cịn đường lùi, người anh hùng Ngô Quyền lãnh đạo quân dân làm nên chiến thắng Bạch Bằng mốc son chói lọi lừng danh sử sách bốn ngàn năm dân tộc Chiến thắng mở thời kì vơ quan trọng lịch sử dân tộc, thời kì độc lập chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc Trong nhiều tác phẩm khác, người anh hùng nhà văn đặt vào tình nguy nan đất nước Đinh Bộ Lĩnh, Nguyễn Huệ, Trần Thủ Độ thủ lĩnh xuất đất nước có hoạ nội xâm Trong Bão táp cung đình, Hồng Quốc Hải để Trần Thủ Độ xuất hoàn cảnh lịch sử đầy nhạy cảm Nhà Lý suy sụp đến cực điểm, cứu vãn Vua Lý Huệ Tông đức mỏng, bất tài khơng cầm cương triều chính, khơng sai khiến thiên hạ khiến muôn dân nguyền rủa Đi đến đâu thấy cảnh tiêu điều, hoang phế Ngả có người chết đói, dịch bệnh tràn lan, giặc cướp, loạn lạc lên khắp nơi, hai lực kình chống triều đình Đồn Thượng Nguyễn Nộn mối đe dọa lớn Hoàn cảnh đặt Trần Thủ Độ vào “tình bất khả kháng” Ơng khơng thể tiếp tục trung thành phò tá nhà Lý, ngu trung Trong thâm tâm Trần Thủ Độ biết việc giết Huệ Tông điều tàn bạo, ông phải dứt khốt với mình, tự nhủ phải lấy non sông xã tắc làm trọng Nếu giữ lấy điều thiện nhỏ chắn phạm vào tội ác lớn Thái sư phải chấp nhận lựa chọn khắc nghiệt: hại người để cứu lấy mn người Xét hồn cảnh đất nước năm bè bảy mối việc làm đại nghĩa Về điểm này, Hồng Quốc Hải có điểm gặp gỡ thú vị với Trần Thanh Cảnh trong Trần Thủ Độ nhìn trực diện tài năng, công tội người Ở đây, nhà văn xây dựng bối cảnh cho xuất người anh hùng quy luật tất yếu đồng thời họ biện giải khái cạnh nhiều tranh cãi nhân vật tranh biện với sử Nguyễn Huệ nhân vật tái theo chiều hướng Một phương diện nhà văn Nguyễn Mộng Giác, Nam Giao, Lê Đình Danh, Vũ Thanh… khai thác xuất người anh hùng áo vải tất yếu lịch sử Đó nội chiến liên miên chúa Trịnh chúa Nguyễn, đất nước hoang tàn, lịng người lìa tan, qn thù tứ phía, kẻ sĩ khơng tìm 84 Một số thay đổi thi pháp xây dựng hình tượng anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi đâu minh chúa để theo Tình giải nhân tố hoàn toàn mới: cá nhân tài xuất chúng với khát vọng hưng quốc mãnh liệt đủ khả tập hợp dân chúng nhân sĩ miền thành khối vững giải tất mâu thuẫn âm ỉ từ lâu đủ sức dẹp tan thù giặc Trong Gió lửa, xây dựng bối cảnh để nhân vật “bước sân khấu lịch sử” cách tự nhiên, Nguyễn Huệ đặc tả người có kiến thức hiểu rõ thời thế, biết nhìn xa trông rộng vô táo bạo: “Đầu tiên, ta muốn chấm dứt nội chiến Nam - Bắc cách diệt Chúa Trịnh, tiến quân Bắc trăm năm Yên năm đến mười năm Còn lại, ta sống thêm mười năm để đặt gạch đầu cho kỉ nguyên mới” [10; 336] Chấm dứt hành quân Bắc diệt Chúa Trịnh, Nguyễn Huệ khơng thể vị minh quân mà nhà cải cách Ông muốn xây dựng kỉ nguyên triều đại Ông khẳng định, để bước vào kỉ nguyên mới: “Đổi nhân tâm Tức đổi tồn diện” Viết Gió lửa, Sơng Cơn mùa lũ, Nhất thống sơn hà…, nhà văn suy ngẫm nhiều nguy chia rẽ dân tộc mặt lãnh thổ trị nội chiến gây Để tránh tai hoạ đó, cần phải có người đứng làm “thay máu” cho triều Người làm việc tất phải có đủ lĩnh, tài trí tuệ để thu phục nhân tâm, dựng nên nghiệp lớn Xây dựng bối cảnh lịch sử cho xuất nhân vật sáng tạo cách thức thể chủ đề tư tưởng nhà tiểu thuyết Nhờ cách thức này, nhà văn thành công việc xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng thơng qua ngun lí logic mn đời: “vật tắc biến, biến tắc thông” “thời tạo anh hùng” Việc đưa quan niệm nghệ thuật người anh hùng tài thiên bẩm cộng với thúc đẩy thời “đòi lại” chân lí mn đời chảy miên man nguồn mạch văn hóa - văn minh nhân loại Đây khẳng định lại hùng hồn chân lí cũ ln “mới” mang tính thời Với hai thay đổi quan niệm nghệ thuật nhân vật anh hùng, nhà tiểu thuyết lịch sử làm “đối thoại” thẳng thắn với lịch sử với đời sống nghệ thuật đương đại 2.1.2 Trong anh hùng có “phi anh hùng” Ngoài phẩm chất điển dạng, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi đưa vào hình tượng nhân vật quan niệm nghệ thuật khác: anh hùng có “phi anh hùng” Thứ nhất, biểu phẩm chất “phi anh hùng” anh hùng mang bi kịch cá nhân Nhân vật anh hùng nhiều nhà văn miêu tả phương diện bi kịch Họ lúc mang ánh hào quang chiến cơng vang dội tiếng hị reo quần chúng Nhiều người họ rơi vào tình nguy hiểm, bấp bênh người thời loạn, sống đố kị, ghen ghét người đời, đơn độc chiến chống lại ác xấu… Trong nhiều tác phẩm, Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Trần Thủ Độ, Nguyễn Huệ anh hùng cô đơn Trần Thủ Độ phải hy sinh tình u cá nhân dịng họ, đất nước; Nguyễn Trãi muốn thực thi lý tưởng bị dèm pha, bơi nhọ; Lê Lợi đau khổ khơng sống mình, ln phải giữ trịn vai thống sối; Nguyễn Huệ buộc lịng phải chống lại anh trai Nguyễn Nhạc để hoàn thành đại nghiệp… Bi kịch cá nhân người anh hùng trước hết bi kịch chính trường Trong Hội thề, Nguyễn Quang Thân xây dựng Nguyễn Trãi tư cách vị quân sư tài ba, suốt đời tranh đấu cho tư tưởng nhân nghĩa, thân dân, đơn độc triều đình “đậm chất quân sự”, coi trọng giáo gươm Nhân nghĩa Nguyễn Trãi thứ nhân nghĩa vượt trước thời đại Nhân nghĩa trước hết hết dân, đánh giặc dân hưởng thái bình, no ấm, điều mà đa số quan lại lúc khó lịng chấp nhận Ngay với kẻ thù phải lấy nhân nghĩa để đối xử: “giặc cầu hồ bậc đại nhân, đại trí khơng muốn máu đổ làm chi” [11; 281] Ông sức khuyên Lê Lợi dùng binh pháp “tâm công”: “lấy máu để rửa máu cho đủ”; “rửa thù hơm tức gieo mầm cho hận thù 85 Trần Thị Nhật ngày mai” [11; 283] Ông kiên định theo đuổi chiến lược hồ hiếu, khơng phải mẹo đánh giặc mà đạo nghĩa quân: “muốn anh hàng xóm đồ khơng sang đánh ta, phá nhà ta, giết lợn gà ta có cách lại với y, coi y hàng xóm [11; 274] Để kiên định với mục đích đó, ơng phải trải qua tổn thất, tị hiềm, nhục nhã, nỗi đau chia sẻ để có đồng thuận tạm thời nhà vua Trong Sông Côn mùa lũ, buộc phải chĩa súng vào Quy Nhơn, khuấy động bàn thờ tổ tiên, làm nứt rạn tình huynh đệ, Nguyễn Huệ mang nỗi đau khủng khiếp, nhiều đêm ngủ loạt câu hỏi tự đặt khơng dễ tìm lời giải đáp thỏa đáng: “Ta dừng lại chăng? Ta lòng đứng bên Lũy Thầy nhìn phía Bắc kẻ ngồi cuộc, để mặc cho Nguyễn Hữu Chỉnh, họ Lê, họ Trịnh, quận Thạc, quận Liễn lũ quan thị xâu xé đất nước tan hoang?” [7, tập 3; 39] Khác với bi kịch chính trường xuất vài cá nhân, bi kịch tình lại phổ biến Trong bi kịch người anh hùng, bi kịch tình đề cập tiểu thuyết giai đoạn trước Tiểu thuyết lịch sử sau Đổi trọng khai thác phương diện Chính sử khơng viết nhiều chuyện tình người anh hùng, lại “miền đất hứa” tiểu thuyết Ở Hội thề, Nguyễn Quang Thân đặt Lê Lợi bi kịch tình yêu với hồng hậu Ngọc Trần “Mặt Bình Định Vương mềm Ơng muốn khóc mà khơng thể khóc” [11; 219] nhìn người vợ, người mẹ đứa trầm dịng sơng để đổi lấy lời hứa cho vương chồng Trong Sông Côn mùa lũ, Nguyễn Mộng Giác miêu tả bi kịch tình u hồng đế Quang Trung - tình u đẹp vơ vọng, suốt đời chập chờn hình bóng người yêu thời trai trẻ thân xác vô hồn Ngọc Hân Trong Gió lửa, Nam Dao miêu tả đời Nguyễn Huệ gắn liền với ba người phụ nữ, An, Hồng hậu Phạm Thị cơng chúa Ngọc Hân Người phụ nữ xuất đời người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ dành cho tình yêu âm thầm, sâu đậm Nhưng nàng người đem lại cho Nguyễn Huệ khổ đau, dằn vặt đến phút cuối đời Bởi lẽ, An không lấy Huệ, không yêu Huệ Huệ đau đớn nghe người yêu bộc bạch: “vì Huệ khơng biết hạnh phúc Thứ hạnh phúc bình thường ” [10; 372] Bởi theo An hạnh phúc là: “sống đời bình thường Bình thường chỗ sáng cười, tối cười Hạnh phúc bình thường bụng no, cịn đầu vui… không quyền uy, quan tước, danh vọng, phú quý” [10; 373] Người anh hùng áo vải thành danh không ngậm ngùi trước thực tế khắc nghiệt: điều giản dị, bình thường khơng thể bậc đế vương! Người phụ nữ thứ hai đời Nguyễn Huệ Phạm Thị lại thù ghét rắp tâm đầu độc ông Người đàn bà thứ ba công chúa Ngọc Hân, gái yêu vua Lê, người phụ nữ có ảnh hưởng lớn đến đời Nguyễn Huệ Nàng đến với Nguyễn Huệ mưu cầu trị “đấng bề trên” mối lương duyên, xuất thân từ đồng ruộng, ông không đủ tự tin để vun vén cho tình yêu, hạnh phúc tỏa hương ngồi vị xé nàng cho thỏa nỗi khát khao chiếm đoạt Thứ hai, biểu phẩm chất “phi anh hùng” anh hùng có khao khát Ngay văn học, văn hóa dân gian cổ xưa phương Tây, tình yêu giá trị nhân bản, đáng coi trọng phương Đơng từ xưa điều cấm kị Khi gió Đổi thổi tới, nhận thức lịch sử, người có thay đổi lớn lao, cách nhìn tính dục khơng cịn định kiến cũ Các nhà tiểu thuyết lịch sử đương đại ý đến điều thể sinh động nhiều tác phẩm Gió lửa Nam Giao, Hội thề Nguyễn Quang Thân, Đức Thánh Trần, Trần Thủ Độ Trần Thanh Cảnh, Trần Khánh Dư Lưu Sơn Minh… Trong Gió lửa, người đọc khơng khỏi sửng sốt với hành động ân thô bạo người anh hùng đánh Nam dẹp Bắc: “Huệ tiến lại, mắt đỏ lừ lừ cọp… Huệ nắm vào ngực xiêm, kéo mạnh xé ra…Thị tay bóp vỡ trâm cài đầu Ngọc Hân… Ném vương bào, từ từ cởi cạp quần…” [10; 375]… Trong tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thân tô đậm Lê lợi với nét tính cách thơ thiển, võ biền 86 Một số thay đổi thi pháp xây dựng hình tượng anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi trang chủ miền sơn cước Một số chi tiết liên quan đến thói quen ăn uống, thói quen tình dục Lê Lợi người ta cảm thấy sốc thất vọng Đây lúc người anh hùng nhận đĩa bánh chưng rán từ Thị Lộ: “Thị Lộ bày đĩa bánh chưng rán lên án thư Bình Định Vương vồ lấy đơi đũa tay bà, gắp bánh Nhưng ông vụng về, miếng bánh rơi xuống sàn gỗ Ông cáu tiết vứt đôi đũa, lấy tay nhón bánh ăn ngấu nghiến” [11; 12] Làm vua mà nhiều lúc không giữ phép tắc lễ nghi, ngôn từ bình dân đến vụng về, dáng dấp thơ kệch, kém sang, háu ăn hám gái Những trang viết Hội thề làm cho dư luận dậy sóng… Trong Đức Thánh Trần, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn vừa vĩ nhân, “võ nghiệp lẫy lừng” vừa người với “cuộc tình bất diệt” Trần Thanh Cảnh soi chiếu nhân vật nhìn đời tư, “điền khuyết” nhiều góc khuất ẩn đằng sau ánh hào quang người vĩ đại Đầu tiên cảm giác “bị miên”, “ngây ra” thấy người gái đẹp Quế Lan, hay cảm giác nóng bỏng dục vọng năng, hừng hực nhựa sống tràn trề đam mê người đàn ông bên cạnh công chúa Thiên Thành đêm lễ hội Mo Nang Tất lột tả táo bạo phù hợp với logic sống Đó bút pháp tả thực hành động hoan lạc hòa hợp cao độ mặt tinh thần Quốc Tuấn Thiên Thành: “Quốc Tuấn đỡ Thiên Thành nằm xuống thảm cỏ êm mượt Họ tuột xiêm y Bàn tay họ da diết thèm muốn quấn quýt vuốt ve vào chỗ khao khát thầm kín lâu Quốc Tuấn xiết chặt Thiên Thành, rùng mình” [12; 85]; hay khung cảnh ân Quốc Tuấn Quế Lan nơi bãi dâu: “Quốc Tuấn tung võ phục trải lên đất phù sa mát rượi Siết chặt nàng Quế Lan Xiêm y tuột ra, hai thân thể đẹp đẽ vào Xung quanh, bãi dâu bát ngát rung lên dạt…” [12; 26-27] Những mây mưa vị anh hùng tác giả miêu tả tình vô cuồng nhiệt táo tợn đầy huyền bí lãng mạn… Đây điều “khơng thể chất nhận được” tiểu thuyết lịch sử giai đoạn trước 1975 Viết người anh hùng với phẩm chất “phi anh hùng” vậy, nhà văn dùng hình tượng nghệ thuật để phát biểu tuyên ngôn nghệ thuật tuyên ngôn đời sống: quy luật thống đối lập khơng có ngoại lệ nghệ thuật đích thực trước hết ln ln phải tơn trọng chân lí q trình hướng đến giá trị chân, thiện, mĩ Quan niệm nghệ thuật người anh hùng với hai mặt tương phản cách “đối thoại với lịch sử văn hóa dân tộc” Tác phẩm lúc “tập hợp liên ngơn đồ sộ” cách nhìn triết luận, biện chứng người nói chung, người anh hùng nói riêng Đây vận hội lớn mà “làn gió Đổi mới” mang lại cho phát triển văn chương nước nhà 2.2 Sự thay đổi điểm nhìn nghệ thuật xây dựng nhân vật Điểm nhìn nghệ thuật phương vị soi chiếu đối tượng miêu tả Trong nghiên cứu văn học, điểm nhìn nghệ thuật thường xem xét phân loại hai phương diện, nội dung hình thức Trong đó, phương diện hình thức tiêu chí phổ biến Dựa vào tiêu chí này, phân điểm nhìn nghệ thuật thành điểm nhìn khách quan điểm nhìn chủ quan 2.2.1 Điểm nhìn khách quan Trong suốt thời gian dài, điểm nhìn tiểu thuyết lịch sử chủ yếu điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn người kể chuyện thứ ba Sau Đổi mới, điểm nhìn nghệ thuật có nhiều thay đổi Hầu hết tác phẩm sử dụng điểm nhìn khách quan có chuyển đổi chất: tác giả - người kể chuyện khơng cịn độc diễn mà hóa thân vào vai nhân vật câu chuyện “trao” điểm nhìn cho nhân vật khác Nhiều nhân vật anh hùng tác phẩm Tám triều vua Lý, Bão táp triều Trần Hồng Quốc Hải, Sơng Cơn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Du Thông reo ngàn Hống Nguyễn Thế Quang, Búp sen xanh Sơn Tùng… thể thành công nhờ vào thay đổi cách thức điểm nhìn khách quan Trong Đất trời, Nam Giao khiến người đọc nhận rằng, tiểu thuyết lịch sử khơng cịn “bản tin viết lại” Nhân vật Nguyễn Trãi thoát khỏi nhìn mơ thức truyền thống, 87 Trần Thị Nhật chiều soi chiếu từ điểm nhìn khách quan, biện chứng Ông đặt vào mối quan hệ với Lê Lợi, với quần thần, với người vợ u… Mỗi người góc nhìn riêng Tất “góc quay” hợp lại thành Nguyễn Trãi đầy cá tính đầy mâu thuẫn, nhân vật bi kịch kép Ông thân mảnh ghép: tâm, tài, quyền lực, hoài nghi, đau khổ, hi vọng… Cuối cùng, lời tự vấn, nhà văn nhân vật giãy giụa đường biên giới hạn mà khơng được: “Trãi nhận yếu đuối thể xác bất công đấng cao xanh Chữ với nghĩa, tích gì?” [13; 75]; “Trong người bị trị cổ kê lưỡi đao đầu kiếm, cớ ta điều nhân nghĩa, hai điều tâm công? Cớ phải lập lại Luận Ngữ, Trung Dung? Đạo Thánh chung thiên hạ làm theo đạo nơi phách, chẳng qua chẳng đặng đừng?” [13; 92] Cũng với điểm nhìn khách quan, Trần Thanh Cảnh xây dựng chân dung Trần Quốc Tuấn vừa vĩ đại, cao cả, vừa gần gũi, quen thuộc Hay Sông Côn mùa lũ, nhìn người kể chuyện ngơi thứ ba, Nguyễn Huệ trước hết anh dân phu bình thường: “Nhưng Huệ trẻ tuổi đa số dân phu, xuất thân áo vải chân đất họ, dùng sức mạnh cánh tay rắn ý chí thăng tiến mạnh mẽ để lập danh khơng dựa vào dịng dõi hay sách thi cử” [7, tập 2; 176-177] Ở đây, điểm nhìn khách quan hóa, nhà văn hóa thân vào tầng lớp dân chúng để soi xét nhân vật không “áp đặt” quan điểm có tính chất “thành kiến” cố hữu lên đối tượng miêu tả Điểm nhìn khách quan giúp nhà văn miêu tả kiện, tình tiết, nhân vật cách trung tính, dễ dàng chấp nhận số đơng độc giả Điểm nhìn gần gũi với điểm nhìn sử, tâm thức cộng đồng, tạo cảm giác chân thực cho hình tượng nghệ thuật 2.2.2 Điểm nhìn chủ quan Điểm nhìn chủ quan hay điểm nhìn bên điểm nhìn mà đó, tác giả nhập thân vào nhân vật trần thuật theo quan điểm nhân vật Điểm nhìn thể lời trần thuật nửa trực tiếp lời độc thoại nội tâm Trước Đổi mới, văn học nhìn nhận người lịch sử theo “sơ đồ” định sẵn Sau Đổi mới, nhà văn từ bỏ nhìn trần thuật từ điểm nhìn Thay vào đa dạng hố điểm nhìn, trọng đến điểm nhìn bên Bằng cách này, nhà văn “thâm nhập” vào giới nội tâm nhân vật để dựng lên giới bên phong phú vơ phức tạp người, nhìn nhận người “tập mờ” phần tử biến số Những tác phẩm tiêu biểu khai thác thành cơng giới bên người kể đến Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Sông mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, Gió lửa Nam Dao, Hội thề Nguyễn Quang Thân… Trong tác phẩm này, vai kể trao cho nhân vật xưng “tơi” Nhân vật lịch sử đóng vai người kể chuyện xưng “tơi” có trực tiếp tham gia câu chuyện, có kể lại câu chuyện mà chứng kiến nghe người kể lại Trong Hội thề, điểm nhìn nhân vật Lê Lợi hướng tới hai đối tượng: thân người khác Bằng cách nhân vật bộc bạch suy nghĩ thầm kín, đấu tranh nội tâm nhân vật Lê Lợi tự đối thoại với qua suy tư giá trị to lớn trí thức khơng vượt khỏi ám ảnh nghi kỵ, ganh ghét; nghi kị thân: “khơng tin vị thánh giáng trần”; “thừa nhận có nhiều dục vọng người nơi sơn dã” [11; 125]; cảm thấy “sự khốn khổ” kẻ làm vua, “muốn “tự nhiên nhi nhiên” kẻ tầm thường địa vị, thời buộc lòng phải cao [11; 125]; Trong Hội thề, nhà văn dùng điểm nhìn bên để dựng nên giới nội tâm vô phong phú phức tạp Nguyễn Trãi Nhà văn nhân vật bộc lộ suy nghĩ, nung nấu đời quan hệ vua - tơi người đứng chung với thuyền biển lớn Với Lê lợi, ông ý thức người có cơng, có tài lại không chủ tưởng tin tưởng đám 88 Một số thay đổi thi pháp xây dựng hình tượng anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi nịnh thần, “chỉ bầy trung thành với chủ tướng hữu, chưa hữu bọn Vấn hay Sát” [11; 152]; “luôn khách đám quần thần tướng lĩnh triều đại bắt đầu sửa soạn ngơi thứ Họ người nhà, cịn ơng khách, mãi khách” [11; 258] Bằng lời tự vấn, nhà văn để đau buồn, xót xa nhân vật Nguyễn Trãi chân thực đến tận đáy… Để làm đối thoại với độc giả đương đại nhân vật lịch sử nhiều tranh cãi Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh chọn điểm nhìn bên để thể Tác giả cho nhân vật tự vấn với giải bày điều sâu thẳm tâm can Từ người anh hùng Nguyễn Xuân Khánh khắc họa nhiều cạnh khác nhau, đủ giận hờn, yêu ghét, khát vọng bi kịch Hồ Quý Ly, người kiện lịch sử cịn người đời sống khác Ơng khối phức tạp mâu thuẫn, có thủ đoạn lòng nhân sâu sắc, người cô đơn, hướng thiện Người kể chuyện hóa thân vào nhân vật, sâu vào tâm hồn nhân vật để nói lên lửa tham vọng thiêu đốt Quý Ly Trong ông, “tâm trạng lúc khắc khoải, cuồng nộ… tham vọng đợt sóng; đợt qua, đợt khác tới” [14; 548-549] Có người kể chuyện sâu vào tiềm thức nhân vật, buộc nhân vật thể nội tâm sâu kín qua giấc mơ gặp lại Nghệ Hồng: “Nghệ Vương! Ông bình tĩnh lại đi! Hãy hiểu cho tơi Hãy hiểu đến lẽ tuần hoàn ”; “Quý Ly đau đau khủng khiếp, điếng dại tâm hồn ” [14; 459] Cũng tác phẩm này, Nguyễn Xuân Khánh khắc hoạ đời sống tinh thần phong phú nhiều nhân vật khác thơng qua điểm nhìn từ bên Hồ Nguyên Trừng, Trần Nghệ Tông, Trần Khát Chân, Trần Duệ Tông, Thanh Mai Tất tạo nên sống đời thực, với dịng chảy tâm lý, tình cảm đan xen nhau, làm tiêu tan vỏ kiện khô cứng, giản đơn, phiến diện thường thấy sử Tóm lại, việc sử dụng điểm nhìn bên giúp nhà văn có cơng cụ hữu hiệu để làm cho nhân vật trở nên chân thực, gần gũi hấp dẫn Nhưng hết, cách thức giúp nhà văn làm nên “cuộc đối thoại sòng phẳng” với “uẩn khúc” phức tạp lớn lao lịch sử cách hiệu theo cách thức đặc thù nghệ thuật tiểu thuyết Kết luận Hình tượng anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời kì sau Đổi có chuyển biến chất Những thay đổi đến từ thay đổi nhiều phương diện trước hết quan trọng thay đổi thi pháp sáng tác mà quan niệm nghệ thuật người điểm nhìn nghệ thuật Trong quan niệm nghệ thuật người anh hùng, nhà văn đưa vào chất triết luận biện chứng đời sống, ngun lí bất biến mà thời đại nào, loại hình nghệ thuật lấy làm điểm tựa để từ vươn cao đôi cánh tưởng tượng Người anh hùng “trả lại” ngã, có q hương, có hồn cảnh, có phẩm chất cao, tài chói lóa có thấp hèn, cám dỗ, ghanh ghét, đố kị; có niềm vui nỗi buồn… Trong điểm nhìn nghệ thuật, nhà văn kết hợp hài hịa hai xu hướng, khách quan hóa chủ quan hóa Điểm nhìn từ bên ngồi đa góc độ làm cho nhân vật rõ nét Điểm nhìn từ bên giúp nhà văn biểu đạt giới sâu kín phức tạp nhân vật cách tự nhiên sinh động Những thay đổi làm cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi lấy lại sức hút riêng thời đại mà người tiếp nhận có vô số thứ hấp dẫn để lựa chọn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Kim Tiến, 2010 “Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người“ Tạp chí Sơng Hương, số 256 (6) [2] Lê Thị Thu Trang, 2016 “Các kiểu nhân vật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI” Tạp chí khoa học, Đại học Sài Gịn, số 17 (42) 89 Trần Thị Nhật [3] Nguyễn Văn Hùng, 2016 “Nhân vật lịch sử biên độ sáng tạo sau đổi mới” Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 848 (7) [4] Nguyễn Khắc Phê, 2018 “Nhân vật trung tâm quyền sáng tạo nhà văn tiểu thuyết lịch sử”, nguồn: https://vannghethainguyen.vn/nhan-vat-trung-tam-va-quyen-sangtao-cua-nha-van-trong-tieu-thuyet-lich-su/, truy cập ngày 25/02 [5] Nguyễn Thị Minh Phượng, 2019 “Cấu trúc nghệ thuật thể nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo chiến lược quân Bão táp triều Trần” Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số (2), tr.56-67 [6] Hoàng Quốc Hải, 2016 Bão táp cung đình Nxb Văn học, Hà Nội [7] Nguyễn Mộng Giác, 2003 Sông Côn mùa lũ, tập 1,2,3 Nxb Văn học, Hà Nội [8] Sơn Tùng, 2015 Búp sen xanh (tái bản) Nxb Kim Đồng, Hà Nội [9] Phùng Văn Khai, 2019 Ngô Vương Nxb Văn học, Hà Nội [10] Nam Dao, 1999 Gió lửa Người Việt Books xuất bản, Hoa Kì [11] Nguyễn Quang Thân, 2005 Hội thề Nxb Phụ Nữ, Hà Nội [12] Trần Thanh Cảnh, 2017 Đức Thánh Trần Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [13] Nam Giao, 2007 Đất trời Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [14] Nguyễn Xuân Khánh, 2006 Hồ Qúy Ly Nxb Phụ Nữ, Hà Nội ABSTRACT Some changes in prosody of hero image creation in Vietnamese historical novels after the Doi moi period Tran Thi Nhat Faculty of Primary Education, Saigon University The article presents changes in prosody of hero image creation in Vietnamese historical novels after the Doi moi period In which, the change of the artistic conception of human and artistic point of view is the most important condition to help writers create multi-faceted hero characters There, the personality of the hero is set by the novelists in specific contexts to explain from many aspects with a dialectical view instead of the “defaults” of history itself Characters are reflected on many different aspects of real life They appear lively as contemporary people in all its inherent complexity Keywords: artistic conception, artistic point of view, hero character, historical novel 90 .. .Một số thay đổi thi pháp xây dựng hình tượng anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi 2.1 Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật nhân vật anh hùng 2.1.1 Tài thi? ?n bẩm thời tạo anh hùng Trong. .. 375]… Trong tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thân tô đậm Lê lợi với nét tính cách thơ thi? ??n, võ biền 86 Một số thay đổi thi pháp xây dựng hình tượng anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi. .. có cơng, có tài lại không chủ tưởng tin tưởng đám 88 Một số thay đổi thi pháp xây dựng hình tượng anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi nịnh thần, “chỉ bầy trung thành với chủ tướng hữu,

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w