1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa năng lực đổi mới, năng lực tích hợp và kết quả hoạt động kinh doanh nghiên cứu điển hình tại các doanh nghiệp bán lẻ việt nam

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Năm thứ 33, Số (2022), 44-64 www.jabes.ueh.edu.vn TABES Tạp chí H;h4n aa Kinh tè vi Kinh íoanh Cháu A Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á http://www.emeraldgrouppublishing.com/services/publishing/jabes/ Mối quan hệ lực đổi mới, lực tích hợp kết hoạt động kinh doanh - Nghiên cứu điển hình doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam NGUYỄN PHƯƠNG LĨNH'3'*, NGUYỄN ĐỨC NHUẬN a ° Trường Đại học Thương mại THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 11/09/2021 Nghiên cứu thực sở kẽ thừa lý thuyết tàng, gồm: Lý thuyết nguồn lực (Resource-Based View - RBV) vầ lý thuyết nắng lực động (Dynamic Capability), nhằm xem xét ánh hưởng cúa lực đối tới náng lực tích hợp, tác động cùa lực tích hợp tới kết quà hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp bán lẻ Với khách thê’ nghiên cứu doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bán lé, nãng lực đổi tiếp cận khía cạnh đổi sáng tạo dịch vụ bán lẻ, lực tích hợp xem xét phương diện quản trị thơng tin tích hợp xúc tiến tích hợp Bằng việc thực điẽu tra khảo sát 197 doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích PLS-SEM đê’ phân tích liệu kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết nghiên cứu chí vai trị tiền đề cúa nàng lực đối dịch vụ việc nuôi dưỡng thúc lực quản trị thông tin tích hợp nàng lực xúc tiến tích hợp Đồng thời, lực qn trị thơng tin tích hợp lực xúc tiến tích hợp yếu tố quan trọng giúp cài thiện đáng kẽ’ kết hoạt động kinh doanh cúa doanh nghiệp bán lẻ Ngày nhận lại: 21/10/2021 Duyệt đăng: 15/11/2021 Mâ phân loại JEL: MIO; M19 Từ khóa: Năng lực tích hợp; Năng lực đổi mới; Kết quà hoạt động kinh doanh; Doanh nghiệp bán lè Keywords: Integrative capability; Innovative capability; Firm performance; Retail enterprises Abstract On the underpinning theories of the Resource-Based View and Dynamic Capability View, this study aims to investigate the impact of innovative capability on integrative capability and the integrative ■ Tác già liên hệ Email: linhnguyen@tmu.edu.vn (Nguyễn Phương Linh), nhuan.nd@tmu.edu.vn (Nguyễn Đức Nhuận) Trích dẫn viết: Nguyễn Phương Linh, & Nguyễn Đức Nhuận (2022) Mối quan hệ lực đổi mới, lực tích hợp kết hoạt động kinh doanh - Nghiên cứu điến hình doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế vồ Kinh doanh Châu Á, 33(1), 44-64 Nguyễn Phương Lỉnh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 capability's effect on retailer performance For retail enterprises, innovative capability focuses on innovating retail services (service innovative capability - SIC); integrative capability concentrates on integrative information management capability (INF) and integrative promotion capability (PRO) By surveying 197 Vietnamese retail enterprises and employing PLS-SEM to analyze data, the research findings show that SIC plays a premise role in developing INF and PRO Besides that, both INF and PRO are found to be important capabilities to significantly improve the performance of retail enterprises Giới thiệu Thị trường bán lé Việt Nam đánh giá thị trường hấp dẫn tồn cầu với quy mơ dân số cao, thu nhập sức mua cùa người dân tăng mạnh (Keamey, 2017) Bên cạnh hội đó, gia tăng nhanh chóng cùa doanh nghiệp bán lẻ (DNBL) nước ngoài, thay đổi thị hiếu thói quen mua sắm người tiêu dùng, tác động công nghệ thông tin Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) ảnh hường tiêu cực từ thiên tai, dịch bệnh xem thách thức lớn đặt cho toàn ngành bán lè Việt Nam nói chung cho DNBL nội địa nói riêng Trước biến động đó, DNBL Việt Nam cần nhanh chóng tạo lập phát triển lực động đê tăng cường kha chu động thích ứng với điều kiện mơi trường, từ tri lợi cạnh tranh, góp phần đạt kết hoạt động kinh doanh kỳ vọng Để tồn phát triên, doanh nghiệp cần tạo lập nuôi dưỡng thành công lợi cạnh tranh sở khai thác tối ưu nguồn lực lực Lý thuyết nguồn lực (Resource-Based View - RBV) cùa Bamey (1991) chì rõ nguồn lợi cạnh tranh nguồn lực, lực cốt lõi mà có đặc điếm mang lại giá trị (Value), (Rarity), khó bat chước (Inimitability), không thê thay (Non-Substitutability) Trong điều kiện biến động mạnh mẽ khó lường tác nhân mơi trường bên ngồi, doanh nghiệp phái liên tục thay đối, cải tiến tìm cách liên kết nguồn lực, lực cách hiệu quả; mặt giúp trì ni dưỡng lợi cạnh tranh doanh nghiệp, mặt khác, góp phần giúp doanh nghiệp thích ứng với điều kiện khách quan Lý thuyết lực động đời sở kế thừa phát triển lý thuyết RBV, giúp doanh nghiệp giải tốn trì lợi cạnh tranh điều kiện thị trường biến động thay đôi (Teece cộng sự, 1997) Nghiên cứu thực xem xét đánh giá lực động cùa DNBL hai khía cạnh: Nàng lực đơi lực tích hợp (Teece cộng sự, 1997; Eisenhardt & Martin, 2000; Wang & Ahmed, 2007; Menon & Mohanty, 2008; Cao, 2011) Năng lực đổi tập trung vào việc thay đôi, cải tiến, làm sáng tạo sàn phẩm/ dịch vụ, hoạt động, quy trình doanh nghiệp đê thích nghi với điều kiện (Wang & Ahmed, 2004; Maldonado-Guzman cộng sự, 2019) Năng lực tích hợp giải toán phối hợp liên kết nguồn lực, lực nội doanh nghiệp để tạo nẽn lực cộng sinh, góp phần gia tăng sức cạnh tranh cùa doanh nghiệp thị trường (Protogerou cộng sự, 2012; Rehman & Saeed, 2015) Với đặc thù loại hình doanh 45 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 nghiệp dịch vụ thương mại, việc đồi sáng tạo doanh nghiệp bán lé (DNBL) thường liên quan nhiều đến nỗ lực đôi sáng tạo dịch vụ bán le (Grawe cộng sự, 2009) Đồng thời, hoạt động tích hợp thường tập trung triển khai nhằm phối kết hợp kênh xúc tiến truyền thơng đa dạng hóa thơng tin cung cấp cho khách hàng (Oh cộng sự, 2012; Zhang cộng sự, 2018) Do vậy, lực tích họp DNBL tiếp cận nghiên cứu tập trung vào phối kết hợp kênh bán lẻ cùa DNBL để cải thiện hoạt động quản trị thông tin (năng lực quản trị thơng tin tích hợp) hoạt động xúc tiến truyền thông (năng lực xúc tiến tích họp) Với vai trị đó, gắn với DNBL, lực đối dịch vụ đóng vai trị yếu tố tảng, cho phép DNBL đôi tìm phương thức bán lè mới, để từ giúp lực quản trị thơng tin tích hợp lực xúc tiến tích hợp triền khai hiệu quả, giúp cải thiện kết qua hoạt động kinh doanh cho DNBL Các nghiên cứu đề thực nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, với khách thể nghiên cứu doanh nghiệp lĩnh vực bán lẻ lại quan tâm Bên cạnh đó, nghiên cứu chủ đề cụ thể cũa lực đổi mới, lực quản trị thơng tin tích hợp lực xúc tiến tích hợp nói riêng thực kho lý thuyết thực nghiệm cịn nghiên cứu xem xét mối quan hệ lực đổi tới lực qn trị thơng tin tích hợp lực xúc tiến tích hợp, tác động hai lực tích hợp tới kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung DNBL nói riêng Do vậy, cần thực nghiên cứu nhàm xem xét mối quan hệ chế tác động lực đôi tới lực quàn trị thơng tin tích họp lực xúc tiến tích họp, ành hường cùa hai nhóm lực tích hợp đến kết hoạt động kinh doanh cùa DNBL Trên sở phát từ nghiên cứu, cần đưa khuyến nghị nhàm cài thiện kết hoạt động kinh doanh DNBL Việt Nam thông qua việc nuôi dưỡng lực đồi mới, lực qn trị thơng tin tích hợp lực xúc tiến tích họp Cơ sở lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 2.1 Lý thuyết lực động Tính “động” (Dynamic) Teece Pisano (1994) lần đầu đưa thảo luận để đề cập đến thay đổi môi trường Theo Teece cộng (1997), định nghĩa thuật ngữ “động” “khả làm lực để đạt đồng dư với môi trường thay đồi” Như vậy, tính “động” đề cập đến thay đổi xuất phát từ yếu tố bên điều kiện nội doanh nghiệp Sự thay đôi bên ngồi thay đổi khách quan mà thơng qua đó, hoạt động nội doanh nghiệp cần biến đoi để thích ứng tốt với điều kiện "động” từ bên Lý thuyết lực động phát trién dựa tảng lý thuyết nguồn lực RBV cúa Bamey (1991) Trong điều kiện môi trường kinh doanh biên động nhanh mạnh, việc tạo dựng, trì phát triển lợi cạnh tranh địi hỏi doanh nghiệp phai có động linh hoạt để thay đổi, sáng tạo làm nguồn lực lực, giúp thích ứng hiệu với thay đổi môi trường (Zahra cộng sự, 2006) Trên sờ giải thích đặc điểm tính “động”, Teece cộng (1997) đưa khái niệm nãng lực động “kha cùa doanh nghiệp để tích hợp, xây dựng, tái định hình lực bẽn bên ngồi, để phúc đáp nhanh chóng với thay đồi cùa môi trường” (Teece cộng sự, 1997, trang 516) Đồng quan điểm đó, nghiên cứu sau tiếp tục làm làm rõ quan diêm lực động chì vai trị quan trọng nàng lực động 46 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 việc trì phát triển lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp (Eisenhardt & Martin, 2000; Wang & Ahmed, 2007; Barreto, 2010) Bên cạnh yêu cầu thay đôi khách quan, áp lực đối từ nội doanh nghiệp Winter (2003) chì tiền đề quan trọng để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển lực động Năng lực động dạng lực đặc biệt, xem dạng lực bậc cao, đóng vai trị kết nối phối hợp lực thông thường cải thiện kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (Winter, 2003; Zahra cộng sự, 2006) Nghiên cứu tiếp cận lực động theo quan điểm Teece cộng (1997) coi lực động dạng lực đặc biệt, cho phép doanh nghiệp đạt lợi cạnh tranh trì kết hoạt động kinh doanh mong muốn Với vai trò đó, lực động trước hết phái lực có tính giá trị (Value), (Rarity), khó bắt chước (Inimitability), khơng thể thay (NonSubstitutability) Nói cách khác, nâng lực động phải đạt tiêu chuẩn VRIN mà lý thuyết RBV đưa xem xét đánh giá lực cốt lõi doanh nghiệp Khái niệm lực động cua Teece cộng (1997) rõ hai nhiệm vụ quan trọng lực động là: (1) Tái định hình; (2) tích họp nguồn lực, lực Năng lực tái định hình (năng lực đơi mới) tập trung vào việc thay đôi, làm sáng tạo hoạt động, quy trinh, sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp (Teece cộng sự, 1997; Eisenhardt & Martin, 2000; Wang & Ahmed, 2007; Menon & Mohanty, 2008) Năng lực tích hợp đề cập đến khả phối kết hợp nguồn lực lực nội để phúc đáp kịp thời hiệu với môi trường (Teece cộng sự, 1997; Menon & Mohanty, 2008; Cao, 2011; Jiang cộng sự, 2015; Rehman & Saeed, 2015) Với đặc diêm vai trị đó, nghiên cứu thực phân tích lực động hai khía cạnh: Đối sáng tạo tích họp nguồn lực, lực, góp phần trì lợi cạnh tranh để từ cải thiện kết quà hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Gắn với khách thề nghiên cứu doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bán lẻ, lực đổi xem xét khía cạnh làm phát triển dịch vụ cung ứng cho khách hàng, góp phần đáp ứng nhu cầu thị trường thích ứng với thay đổi từ bên ngồi (Grawe cộng sự, 2009) Năng lực tích họp cùa DNBL xem xét lăng kính nỗ lực phối kết hợp kênh xúc tiến truyền thông qn trị thơng tin tích hợp 2.2 Năng lực đôi Năng lực đổi đề cập đến việc phối họp sử dụng tri thức, kinh nghiệm (RodriguezSerrano & Martín-Armario, 2019) để tạo ý tưởng (Hii & Neely, 2000), quy trình/ hệ thống (Crossan & Apaydin, 2010) hay sản phẩm/ dịch vụ (Kogut & Zander, 2000), từ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp bên liên quan (Hilman & Kaliappen, 2015; MaldonadoGuzman cộng sự, 2019) Năng lực đổi xem yếu tố đặc thù riêng biệt doanh nghiệp (Nguyễn Phúc Nguyên, 2016); phưong tiện làm thay đổi doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đạt lợi cạnh tranh (Birchall & Tovstiga, 2005; Nguyễn Trần Sỹ, 2013; Zang & Li, 2017); làm tăng kết quà kinh doanh doanh nghiệp (Calantone cộng sự, 2004; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009; Saunila cộng sự, 2014; Hilman & Kaliappen, 2015; Maldonado-Guzman cộng sự, 2019) Thông qua việc tạo ý tưởng sản phâm dịch vụ mới, lực đối sáng tạo giúp doanh nghiệp phản ứng lại với thay đổi từ nội doanh nghiệp từ mơi trường bên ngồi (Danneels, 2002; Terziovski, 2010; Huang cộng sự, 2016) Điều cho thấy lực đổi sáng tạo có tính giá trị, hiếm, khó bắt chước khơng thể thay Nói cách khác, lực đổi đạt yêu cầu VRIN Do vậy, lực đối sáng tạo dạng cúa lực động 47 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 Nhiều tác giả thực nghiên cứu chủ đề lực đổi nhiều khía cạnh khác như: Đôi hành vi (Behaviour Innovation), đôi sản phâm (Product Innovation), đồi quy trinh (Process Innovation), đổi thị trường (Market Innovation), hay đối chiến lược (Strategic Innovation) (Wang &Ahmed, 2004; Wu cộng sự, 2007; Hilmi cộng sự, 2010; da Costa cộng sự, 2018) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu lực đổi thường đặt trọng tâm vào việc đổi sản phâm hàng hóa mà quan tâm tới nghiên cứu đôi sản phâm dịch vụ (Grawe cộng sự, 2009) Với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nói chung kinh doanh bán lẻ nói riêng, việc nghiên cứu, ứng dụng cung ứng dịch vụ bán lẻ mới, cải tiến có vai ưò ý nghĩa quan trọng, cho phép doanh nghiệp tìm phương thức kinh doanh đế đáp ứng với thay đôi thị hiếu nhu cầu khách hàng; từ đó, góp phần trì khả cạnh ưanh đạt kết hoạt động kinh doanh kỳ vọng Với đặc thù khách thể nghiên cứu, viết tiếp cận lực đổi cùa DNBL theo khía cạnh lực đối sàn phẩm dịch vụ theo quan điểm Grawe cộng (2009) Nêu đơi sáng tạo sàn phẩm hàng hóa thể thông qua việc thay đồi, cải tiến làm sàn phâm thông qua thiết kế sản xuất (Damanpour & Gopalakrishman, 2001) việc đổi sáng tạo sản phâm cùa doanh nghiệp dịch vụ nói chung DNBL nói riêng lại tập trung nhiều vào việc tìm ý tưởng để cải thiện cách hiệu quâ dịch vụ cung ứng (Chen, 2011), góp phần sáng tạo giá trị đáp ứng nhu cầu khách hàng (Grawe cộng sự, 2009) Chính vậy, O’Sullivan Dooley (2009) coi lực đổi dịch vụ khả sáng tạo thay đồi có giá trị với dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng cho khách hàng Những yêu cầu cao khách hàng giá trị họ mong muốn nhận cải thiện chất lượng hạ giá thành yếu tố then chốt thúc lực đổi dịch vụ DNBL phát triển (Victorino cộng sự, 2005) Năng lực đổi dịch vụ quan tâm tới việc cải thiện khả ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào dịch vụ bán lé mới, góp phần tạo dịch vụ bán lẻ tùy chỉnh phù họp với khách hàng cụ thề (Grawe cộng sự, 2009) 2.3 Năng lực qn trị thơng tin tích hợp lực xúc tiến tích họp Năng lực tích hợp đề cập đến khà thu nhận, phối hợp triển khai cách chiến lược nguồn lực sẵn có từ đối tác bên đê đạt tham vọng định hướng phát triển doanh nghiệp (Jiang cộng sự, 2015) Năng lực tích hợp cho phép doanh nghiệp đạt phối hợp tương tác hiệu nguồn lực khác cách chuyến đổi chúng thành kỳ đặc biệt, giúp doanh nghiệp sáng tạo giá trị thích ứng với điều kiện mơi trường bên ngồi (Wang cộng sự, 2004) Với vai ưị chức đó, lực tích hợp thừa nhận dạng lực động (Teece cộng sự, 1997; Eisenhardt & Martin, 2000; Menon & Mohanty, 2008; Protogerou cộng sự, 2012; Rehman & Saeed, 2015) Bằng nồ lực phối tích hợp với bên ngồi, doanh nghiệp triển khai chiến lược kinh doanh mà chì khai thác nguồn lực nội bộ, doanh nghiệp khó thành cơng (Jiang cộng sự, 2015) Lợi ích đạt từ việc tích họp tạo phối kết hợp cho nguồn lực theo cách đặc biệt cùa riêng doanh nghiệp khó bị đối thù cạnh ưanh chép bắt chước; từ góp phần mang lại giá trị cao thông qua việc nuôi dưỡng phát triển lợi cạnh ưanh doanh nghiệp (Holcomb cộng sự, 2009) Tùy thuộc vào mục tiêu doanh nghiệp mà việc tích họp nguồn lực thực lĩnh vực khác Bên cạnh chủ đề nghiên cứu tích hợp chuỗi cung ứng hay tích hợp Marketing nhiều nhà nghiên cứu thực tích họp đa kênh dựa việc ứng dụng công nghệ thông tin đê truyền thông sản phẩm/ dịch vụ mảng nghiên cứu quan tâm 48 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 giai đoạn Các DNBL có xu hướng thiết lập, vận hành đa dạng hóa kênh bán lẻ khác như: Kênh bán hàng qua cửa hàng/ siêu thị (kênh bán hàng vật lý), kênh bán hàng qua Catalogs tổng đài điện thoại, kênh bán hàng trực tuyến, kênh bán hàng tảng công nghệ (Cao & Li, 2018) Do vậy, việc nỗ lực triển khai hoạt động phối tích hợp đồng tất kênh bán hàng đóng vai trị quan trọng với DNBL (Agnihotri, 2015) Trong đó, ni dưỡng phát triển lực tích hợp đa kênh truyền thơng giới thiệu sản phẩm xem nhiệm vụ trọng tâm tích hợp đa kênh, giúp DNBL quàng bá, truyền tải cung cấp thông tin tới khách hàng nhanh hơn, thuận tiện với chi phí tốt (Bendoly cộng sự, 2005; Oh cộng sự, 2012; Zhang cộng sự, 2018) Oh cộng (2012) yếu tố lực tích họp đa kênh, gồm: (1) Năng lực xúc tiến tích hợp (Integrated Promotion), (2) lực quản trị thông tin giao dịch (Integrated Transaction Information Management), (3) lực quản trị thông tin sản phẩm giá (Integrated Product and Pricing Information Management), (4) lực truy cập thơng tin tích họp (Integrated Information Access), (5) lực hồn thành đơn hàng tích hợp (Integrated Order Fulfillment), (6) nàng lực dịch vụ khách hàng tích hợp (Integrated Customer Service) Gắn với khách thể nghiên cứu doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bán lẻ quốc gia phát triển Việt Nam, việc tích hợp đa kênh doanh nghiệp thường phản ánh nhiều hai khía cạnh lực quản trị thông tin sản phẩm giá tích hợp (Integrated Product and Pricing Information Management, sau gọi tắt lực quản trị thơng tin tích hợp) lực xúc tiến tích họp (Integrated Promotion) Với lý đó, nghiên cứu thực tiếp cận lực tích hợp DNBL hai khía cạnh: Năng lực quản trị thơng tin tích hợp, lực xúc tiến tích họp • Năng lực quản trị thơng tin tích họp (Integrated Product and Pricing Information Management) Năng lực quản trị thơng tin tích họp (năng lực quản trị thông tin sàn phẩm giá tích hợp) đề cập tới khả cung cấp đầy đủ quán thông tin sản phẩm tất kênh bán hàng DNBL (Oh cộng sự, 2012) Các thông tin như: Mô tả sản phẩm, liệt kê danh mục mặt hàng, công bố giá bán hay triển khai chương trình giảm giá cần phải thực đồng loạt thống toàn kênh (Daniel & Wilson, 2003) Năng lực qn trị thơng tin tích họp cho phép DNBL cung cấp công khai minh bạch thông tin sàn phẩm tới khách hàng làm giảm nhầm lẫn gặp phải từ thơng tin khơng quán kênh - điều dẫn tới mâu thuẫn sai lệch thông tin tiếp nhận khách hàng (Oh cộng sự, 2012) phía người tiêu dùng, việc triến khai hiệu lực quản trị thơng tin tích hợp cho phép khách hàng dễ dàng tìm kiếm thu nhận thông tin giá sản phẩm kênh bán hàng DNBL mà họ tiếp cận (Zhang cộng sự, 2018) Từ đó, người tiêu dùng hưởng quyền lợi ưu đãi tất kênh bán hàng DNBL • Năng lực xúc tiến tích họp (Integrated Promotion) Năng lực xúc tiến tích hợp đề cập tới khả DNBL việc cung cấp triển khai đồng thời thống chương trình truyền thơng hoạt động xúc tiến tới khách hàng (Jiang cộng sự, 2015) Bằng việc triển khai hoạt động truyền thơng xúc tiến tích họp, chiến dịch quảng cáo hay chương trình cộng đồng kênh bán hàng truyền tải kênh bán hàng khác (Oh cộng sự, 2012) Khi triển khai hoạt động xúc tiến tích họp, DNBL cho phép khách hàng dễ dàng tìm kiếm tiếp nhận thông điệp truyền thông xúc tiến DNBL (Zhang cộng sự, 49 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 2018) Lợi ích mang lại từ việc khai thác hiệu lực xúc tiến tích hợp gia tâng nhận thức khách hàng có mật cũa loại hình kênh bán hàng khác cùa DNBL; đồng thời, khuyến khích khách hàng trài nghiệm đa dạng kênh bán hàng (Bahn & Fischer, 2003) 2.4 Ket quà hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kết quà hoạt động kinh doanh xem biến phụ thuộc quan trọng sử dụng rộng rãi nghiên cứu quan trị doanh nghiệp (March & Sutton, 1997) Ket quà hoạt động kinh doanh đề cập đến hệ thống số giúp doanh nghiệp chuyển đổi từ chiến lược kinh doanh thành kết thực Kết hoạt động kinh doanh đo lường bàng số tài phi tài (Hall (2008) trích dẫn Franco-Santos cộng (2012)) Trong đó, việc đo lường kết quà hoạt động kinh doanh dựa việc đánh giá kết qua tài nhiều tác giả quan tâm sử dụng hon Arend (2014) Torres cộng (2018) chi số thang đo tài phổ biến để đo lường cho kết quà hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gồm: Lợi nhuận, doanh thu, lợi nhuận vốn đầu tư (ROI), lợi nhuận tổng tài sản (ROA), doanh thu, tốc độ tăng trường doanh nghiệp, thị phần, quy mô thị trường, vị cạnh tranh Dựa chi số tài chính, doanh nghiệp có thê đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu tiềm tăng trưởng 2.5 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.5.1 Giá thuỵêt nghiên cứu • Năng lực đỏi dịch vụ, lực quàn trị thông tin tích họp lực xúc tiên tích hợp cua DNBL Các nghiên cứu trước thường chi mối quan hệ lực đơi lực tích hợp khía cạnh lực tích hợp đóng vai trò tiền đề giúp khai thác hiệu lực đôi (Oh cộng sự, 2012; Jiang cộng sự, 2015; Helfat & Raubitschek, 2018) Ở khía cạnh ngược lại, lực đổi dịch vụ với vai trò thay đồi, tiến, làm sáng tạo dịch vụ bán lẻ cho DNBL, tạo phương thức bán lẻ đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hon phù hợp với điều kiện thị trường hon (Kumar & Venkatesan, 2005; Grawe cộng sự, 2009; Chen 2011) Sự bùng nô công nghệ thông tin mờ hội cho DNBL việc đối sáng tạo đa dạng hóa phương thức bán lẻ tàng ứng dụng công nghệ thông tin (Nguyễn Phương Linh, 2019) Trong đó, lực tích hợp cho phép DNBL phối hợp hoạt động xúc tiến truyền thông quản trị thông tin kênh bán hàng khác để sáng tạo cung ứng giá trị cho khách hàng (Zhang cộng sự, 2018) Chính vậy, để lực xúc tiến quản trị thơng tin tích họp khai thác hiệu quả, DNBL cần thúc đẩy trình đối sáng tạo đa dạng hóa loại hình dịch vụ bán lẻ Nói cách khác, lực đơi nói chung lực đổi dịch vụ cùa DNBL nói riêng đóng vai trị yếu tố tảng góp phần ni dưỡng phát triền lực xúc tiến tích hợp lực qn trị thơng tin tích họp Vì lý đó, nghiên cứu đưa già thuyết mối quan hệ nàng lực đổi dịch vụ với lực tích hợp, cụ thẻ lực xúc tiến tích họp lực quàn trị thơng tin tích hợp sau: Hi: Năng lực đoi dịch vụ có ảnh hưởng tích cực đến lực xúc tiến tích hợp cùa DNBL ỉh: Năng lực đoi dịch vụ có ảnh hường tích cực đen lực quản trị thơng tin tích hợp cùa DNBL • Nàng lực quản trị thơng tin tích hợp, lực xúc tiến tích họp kết hoạt động kinh doanh DNBL 50 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 Các nghiên cứu trước đà mối quan hệ tích cực đáng kể lực tích hợp với kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (Rai cộng sự, 2006; Vanpoucke cộng sự, 2014) Với tiếp cận lăng kính truyền thơng xúc tiến tích hợp quản trị thơng tin tích hợp, lực tích hợp xem yếu tố quan trọng giúp DNBL tạo giá trị gia tăng cho khách hàng cải thiện kết hoạt động kinh doanh (Cao & Li, 2015; Tagashira & Minami, 2019) Việc cung cấp đầy đủ, nhanh chóng quán thông tin sản phẩm đồng loạt kênh bán hàng sở ứng dụng công nghệ thông tin mặt giúp DNBL tiết kiệm chi phí, mặt khác giúp gia tăng doanh số bán hàng thơng qua việc cho phép khách hàng tìm kiếm tiếp cận thông tin sản phẩm để đẩy nhanh trình mua hàng (Goraya cộng sự, 2020) Các hoạt động xúc tiến tích hợp giúp DNBL truyền tải thông điệp truyền thông chương trình quảng cáo, khuyến mại nhanh hơn, thuận tiện với chi phí thấp đến khách hàng; từ đó, gia tăng nhận thức kích thích khách hàng trải nghiệm hoạt động mua sắm nhiều hơn, góp phần cài thiện đáng kể kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (Zhang cộng sự, 2018) Có thể thấy, nghiên cứu trước thừa nhận việc DNBL khai thác hiệu lực tích hợp nói chung lực xúc tiến quản trị thơng tin tích hợp giúp cải thiện kết hoạt động kinh doanh Do vậy, giả thuyết mối quan hệ lực xúc tiến tích hợp lực quản trị thơng tin tích hợp với kết hoạt động kinh doanh DNBL phát biểu sau: H3: Năng lực xúc tiến tích hợp có ảnh hưởng tích cực đến kết q hoạt động kinh doanh cùa DNBL Hc Năng lực quàn trị thông tin tích hợp có ảnh hưởng tích cực đến kết hoạt động kinh doanh DNBL 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu Từ giả thuyết xác lập, mô hình nghiên cứu xây dựng sau: Hình Mơ hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu Nghiên cứu thực điều tra khảo sát DNBL Việt Nam để kiềm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Do việc nghiên cứu tổng thể mẫu tốn không khả thi nên nghiên cứu thực phương pháp chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên Theo đó, DNBL Việt Nam lựa chọn từ Danh 51 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 sách hội viên Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam (AVR, 2020) Đê đám báo doanh nghiệp lựa chọn khảo sát đánh giá tốt van đề nghiên cứu mẫu nghiên cứu chọn lọc theo ba tiêu chí sau: (1) Được thành lập đăng ký kinh doanh Việt Nam không bao gơm DNBL có yếu tố nước ngồi; (2) thời gian thành lập DNBL từ năm 2017 trở trước; (3) kinh doanh bán le hình thức siêu thị tơng họp, siêu thị mini/ cứa hàng tiện lợi siêu thị chuyên doanh Đe thu thập liệu xác khách quan, nghiên cứu tiến hành phát báng hói kháo sát đến đối tượng nhà quàn trị cấp trung cấp cao cua doanh nghiệp Việc lựa chọn nhà quàn trị cấp trung trở lên do: (1) Các nhà quan trị cấp trung cấp cao người chịu trách nhiệm cho kết qua hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp; vậy, họ người nắm rõ thực trạng cua doanh nghiệp; (2) nhà quản trị câp trung cấp cao người trực tiếp hoạch định quản trị triền khai chiến lược doanh nghiệp; vậy, việc lựa chọn đối tượng trả lời khao sát cho phép nhóm tác già có nguồn thơng tin xác có tính bao qt cao Bên cạnh đó, yếu tố thời gian công tác/ thời gian nắm giữ vị trí đưong nhiệm anh hưởng tới chất lượng phiếu trá lời Do vậy, để đam bảo tính tin cậy cùa liệu thu thập, nhóm tác già chọn đối tượng trá lời kháo sát nhà qn trị DNBL có vị trí qn lý từ cấp trung trơ lên, có thâm niên cơng tác vị trí đương nhiệm từ năm trớ lên, mồi nhà quản trị đại diện trả lời cho DNBL mà họ công tác Việc thu thập liệu thực cà phương pháp tiếp cận trực tiếp gián tiếp Nhóm tác giá tiến hành gọi điện, gửi email mời ưà lời câu hoi Khi đồng ý ưa lời, nhóm tác giá xin hẹn gặp trực tiếp gùi phiếu khao sát đế nhà quản trị tra lời (tiếp cận trực tiếp) Với hình thức gián tiếp, nhóm tác gia gửi bang hỏi qua đường bưu điện qua email thiết kế bàng hoi dạng Google Form Đê táng tỳ lệ phan hồi, nhóm tác giả thực gọi điện gửi email nhắc nhớ, mời nhà quán trị ưả lời Việc khão sát thực ưong thời gian từ tháng đến tháng 10/2020 Trong tông số 500 phiếu gứi đi, tổng số phiếu họp lệ thu 197 phiếu, chiếm 39,4% số phiếu phát Các đặc điểm mầu nghiên cứu phản tích thống kê mô ta phần mêm SPSS 23 Ket qua thống kê mô tá mẫu khảo sát thể Bảng Xét số năm thành lập cúa DNBL tham gia khảo sát, có 27,9% có thời gian thành lập từ năm đến năm; 33,0% có thời gian thành lập từ năm đến 10 năm quy mô, số DNBL tham gia khảo sát có quy mơ nhỏ vừa (có quy mô nhàn từ 10 đến 300 người) chiếm 61,4% loại hình kinh doanh, có 44/197 DNBL kinh doanh theo hình thức siêu thị tồng hợp; 49/197 DNBL kinh doanh theo hình thức siêu thị mini/ cứa hàng tiện lợi; 104/197 DNBL hoạt động hình thức siêu thị chuyên doanh Bảng Kết thống kê mô tà mẫu khảo sát DNBL Tần suất Tý lệ hợp lệ Tý lệ % tích lũy Ty lệ % Sô năm hoạt động DNBL Việt Nam 3-dưới năm 55 27,9 27,9 27,9 5-dưới 10 năm 65 33,0 33,0 60,9 10 năm trờ lên 77 39,1 39,1 100.0 52 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 Tần suất Ty lệ Tỷ lệ % họp lệ Tỷ lệ % tích lũy Quy mơ cùa DNBL Việt Nam 10-dưới 50 người 46 23,3 23,4 23,4 50-dưới 300 người 75 38,1 38,1 61,4 301 người trở lên 76 38.6 38,6 100,0 DNBL theo hình thức siêu thị tổng hợp 44 22,3 22,3 22,3 DNBL theo hình thức siêu thị mini/cừa hàng tiện lợi 49 24,9 24,9 27,2 DNBL theo hình thức siêu thị chuyên doanh 104 52,8 52,8 100,0 Tổng cộng 197 100,0 100,0 Loại hình kinh doanh ctìa DNBL Việt Nam 3.2 Thang đo nghiên cứu Các thang đo cho biến kế thừa phát triển từ thang đo kiếm định nghiên cứu trước Đặc điếm cấu trúc biến sau: Biến lực đối dịch vụ kết hoạt động kinh doanh có đặc điếm biến phản ánh bậc (lst-Order Reflective Construct); biến lực quản trị thơng tin tích hợp lực xúc tiến tích họp có đặc điếm biến cấu tạo bậc (lst-Order Formative Construct) Trong đó, thang đo cho lực đổi dịch vụ (SIC) kế thừa từ Grawe cộng (2009) với biến quan sát mã hóa từ SIC1 đến SIC5 Năng lực quản trị thông tin tích họp lực xúc tiến tích họp kế thừa từ thang đo Oh cộng (2012), ký hiệu INF PRO Mặc dù hai lực Oh cộng (2012) coi biến cấu tạo (Formative Constructs) nhung kết đánh giá mơ hình đo lường cấu tạo (Formative Measurment Assessment) Oh cộng (2012) lại cho thấy mức độ giải thích chưa mạnh mẽ biến quan sát (Formative Indicators) tới hai biến cấu tạo INF PRO Với việc coi lực qn trị thơng tin tích hợp lực xúc tiến tích họp hai lực quan trọng chịu tác động cúa lực đổi để từ cải thiện kết hoạt động kinh doanh DNBL Việt Nam, nghiên cứu kỳ vọng hai lực phản ánh mạnh mẽ khă phối kết hợp hoạt động mô tả, trưng bày thông tin sản phẩm triển khai đồng thời hoạt động xúc tiến tất kênh bán lẻ DNBL Nguyễn Minh Hà Vũ Hữu Thành (2020) đề xuất xem xét thay đơi mơ hình cấu tạo sang mơ hình phản ánh nhằm kỳ vọng mức độ giải thích cao Chính vậy, nghiên cứu này, hai lực quản trị thơng tin tích họp (INF) lực xúc tiến tích họp (PRO) lựa chọn với đặc điểm biến phản ánh bậc Bộ thang đo kế thừa từ Oh cộng (2012) gồm biến quan sát cho biến INF, mã hóa từ INF1 đến INF5; lực xúc tiến tích họp (PRO) gồm biến quan sát, mã hóa từ PRO1 đến PRO5 Với biến kết hoạt động kinh doanh (FP), nhiều nghiên cứu tầm quan trọng việc sử dụng kết hoạt động kinh doanh biến phụ thuộc quan trọng đế đánh giá kết triển khai chiến lược kinh doanh thành công doanh nghiệp (Chien Tsai, 2012; Wilden cộng sự, 53 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 2013; Tseng Lee, 2014) Xét mối quan hệ lực động kết hoạt động kinh doanh, số nghiên cứu Arend (2014), Torres cộng (2018) cho thấy tầm quan trọng việc thiết lập thang đo kết hoạt động kinh doanh với số tài đánh giá kết việc nuôi dưỡng khai thác lực nói chung lực động nói riêng doanh nghiệp Do vậy, để đánh giá mối quan hệ lực với kết hoạt động kinh doanh, biến kết hoạt động kinh doanh kế thừa hoàn toàn từ thang đo gồm số tài kiểm định Arend (2014), Torres cộng (2018) Trong đó, biến quan sát cho biến kết hoạt động kinh doanh mã hóa từ FP1 đến FP8 Đổ đánh giá mức độ đồng ý/ không đồng ý với phát biểu nhận định biến quan sát, thang đo Likert mức độ sử dụng mã hóa theo ý nghĩa (1) - “Hồn tồn khơng đồng ý” đến (5) “Hoàn toàn đồng ý” 3.3 Phương pháp nghiên cứu Với số lượng mẫu khơng q lớn có xuất đồng thời nhiều loại biến như: Biến ngoại sinh (năng lực đổi dịch vụ), biến trung gian (năng lực qn trị thơng tin tích hợp lực xúc tiến tích hợp), biến phụ thuộc (kết hoạt động kinh doanh), nghiên cứu sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính bình phưcrng nhỏ PLS-SEM để kiểm định mơ hình nghiên cứu Để kiểm định giả thuyết, việc phân tích liệu trải qua hai bước: (1) Đánh giá mơ hình đo lường, (2) đánh giá mơ hình cấu trúc Mơ hình đo lường đánh giá dựa ba nhóm số: Độ tin cậy tổng họp, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt (Hair cộng sự, 2014) Trong đó, độ tin cậy tổng họp đánh giá thơng qua xem xét hệ số tải ngồi Outer Loading biến quan sát, hệ so Cronbach’s Alpha độ tin cậy tổng họp CR tất biến tiềm ẩn mơ hình nghiên cứu; giá trị hội tụ đánh giá thông qua kiểm ưa tổng phương sai trích AVE biến tiềm an (Hair cộng sự, 2014); đánh giá giá trị phân biệt thông qua việc xem xét chi số HTMT biến tiềm ẩn (Henseler cộng sự, 2015) Đe đánh giá mơ hình cấu trúc, việc kiểm tra tình ưạng đa cộng tuyến thực đầu tiên; tiếp đến, đánh giá mức độ giải thích dự báo biến nội sinh thông qua hệ số R2adj í2; cuối cùng, kiểm định giả thuyết nghiên cứu xem xét mức độ ảnh hưởng thông qua hệ so Beta, số P-value, T-value khoảng tin cậy (Confidence Intervals Bias Corrected) (Henseler cộng sự, 2015) Kết nghiên cứu 4.1 Kết đánh giá mơ hình đo lường Kết đánh giá mơ hình đo lường thể Bảng Bảng Trong đó, Bảng mơ tả kết q kiểm ưa độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha - CR), tổng phương sai trích (AVE) hệ số tải ngồi (Outer Loading) Yêu cầu với độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha CR phải đạt từ 0,7 trở lên, AVE phải lớn 0,5 hệ số tải khuyến nghị đạt từ 0,5 ưở lên (Hair cộng sự, 2014) Kết Bảng cho thấy: (1) Tất 23 biến quan sát cho biến SIC, INF, PRO FP có hệ số tải đạt từ ữ,~ni trở lên; (2) độ tin cậy thang đo với bốn biến nghiên cứu đạt yêu cầu (Crobanch’s Alpha đạt từ 0,887 trở lên; CR lớn 0,900); (3) hệ số tổng phương sai trích AVE điếm thấp 0,690 (lớn giá trị nhỏ yêu cầu 0,5) 54 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 Như vậy, biến quan sát đảm bảo việc đo lường phản ánh tốt cho bốn biến nghiên cứu mơ hình Bảng Ket độ tin cậy tổng họp, AVE hệ số tải Biến nghiên cứu thang đo Hệ số tải ngồi Năng ìực đơi dịch vụ (SIC) Xây dựng kế hoạch chương trinh cụ thể cho đổi sáng tạo sản phẩm dịch vụ bán lẻ (SIC 1) 0,833 Nhà quản trị đặc biệt quan tâm đến đổi sáng tạo sản phẩm dịch vụ bán lẻ (SIC2) 0,886 Ln tìm kiếm cách thức để tạo dịch vụ bán lẻ tốt cho khách hàng (SIC3) 0,861 Có khả thay đơi dịch vụ bán lẻ để đáp ứng yêu cầu khách hàng (SIC4) 0,777 Có thể đưa dịch vụ bán lẻ kịp thời (SIC5) 0,790 Năng lực qn trị thơng tin tích hợp (INF) Việc mô tả sản phẩm dịch vụ thống tất kênh bán hàng (INF1) 0,956 Các thông tin tình trạng sẵn hàng cơng bố thống tất kênh bán hàng (INF2) 0,960 Mức giá bán sản phẩm niêm yết thống tất kênh bán hàng (INF3) 0,959 Các chương trình giảm giá cơng bố cơng khai đồng tất kênh bán hàng (INF4) 0,970 Việc phân loại mật hàng thống tất cà kênh bán hàng (INF5) 0,966 Năng lực xúc tiến tích hợp (PRO) Tên thương hiệu, hiệu (Slogan) Logo doanh nghiệp thống tất kênh bán hàng (PRO 1) 0,905 Kênh bán hàng online có nhấn mạnh đến chương trình xúc tiến triển khai kênh bán hàng khác 0,960 doanh nghiệp (PRO2) Kênh bán hàn Online có triển khai chương trình quảng bá kênh bán hàng khác doanh nghiệp thông qua việc cung cấp đầy đủ thông tin kênh bán hàng (PRO3) 55 0,959 Cronbach’s Alpha CR AVE 0,887 0,917 0,690 0,980 0,984 0,926 0,970 0,977 0,893 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 Biến nghiên cứu thang đo Hệ số Cronbach’s tải Alpha Các kênh bán hàng qua siêu thị cửa hàng có triển khai việc quảng bá kênh bán hàng online doanh nghiệp tờ rơi, hóa đơn tốn túi đựng đồ (PRO4) 0,941 Kênh bán hàng online đồng thời đăng tin quảng cáo mà DNBL triển khai phương tiện truyền thông đại chúng (PRO5) 0,959 0.98 ì Kết quà hoạt động kinh doanh (FP) Lợi nhuận vốn đầu tư doanh nghiệp cao đối thù CR AVE 0.983 0.881 0,932 cạnh tranh (FP1) Doanh thu doanh nghiệp cao đối thủ cạnh tranh ( FP2) 0,954 Lợi nhuận cùa doanh nghiệp cao đối thủ cạnh tranh (FP3) 0,936 Lợi nhuận ưên tổng tài sản (ROA) doanh nghiệp cao đối thù cạnh tranh (FP4) 0,939 Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp cao đối thủ 0,899 cạnh ưanh (FP5) Thị phần doanh nghiệp cao đối thù cạnh tranh (FP6) 0,937 Vị cạnh tranh cùa doanh nghiệp cao đối thủ 0,952 cạnh ưanh (FP7) Doanh nghiệp thành công đối thù cạnh ưanh (FP8) 0,957 Tiếp đến, thực kiểm tra giá trị phân biệt biến nghiên cứu Đe đảm bảo độ tin cậy, hệ số HTMT khuyến nghị sử dụng với yêu cầu giá trị HTMT cặp chi báo phải nhỏ 0,85 (Henseler cộng sự, 2015) Bảng biểu thị kết kiểm tra giá trị phân biệt cặp chi báo Trong đó, cặp chi báo biến Năng lực quản trị thơng tin tích hợp Năng lực xúc tiến tích hợp đạt giá trị cao với hệ số HTMTINF-PRO đạt 0,838 (nhỏ 0,850) Do vậy, biến nghiên cứu đạt yêu cầu mức độ phần biệt Bảng Ket kiểm tra hệ số HTMT FP SIC SIC 0,144 INF 0,720 0,226 PRO 0,715 0,264 INF PRO 0,838 Ghi chú: SIC: Năng lực đổi dịch vụ; INF: Năng lực quán trị thông tin tích hợp; PRO: Năng lực xúc tiến tích hợp; FP: Kết quà hoạt động kinh doanh 56 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 4.2 Kết đánh giá mơ hình câu trúc Sau kiểm tra mơ hình đo lường đạt u cầu, việc đánh giá mơ hình cấu trúc thực Để đảm bảo khơng có tượng đa cộng tuyến mơ hình, việc kiểm tra hệ số phóng đại phương sai VIF thực (Bảng 3) Theo Henseler cộng (2015), với đặc điểm biến phản ánh, hệ số VIF bên (Inner VIF) cần phải nhỏ 10 để đàm bảo mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến Kết kiểm tra cho thấy hệ so VIF bốn cặp báo nhỏ nhiều so với giá trị 10 Henseler cộng (2019) khuyến nghị Do vậy, mô hình nghiên cứu khơng có tượng đa cộng tuyến Bảng Ket kiếm tra hệ so “Inner VIF” INF PRO SIC 1,000 1,000 FP 3,019 3,019 Ghi chú: SIC: Năng lực đồi dịch vụ; INF: Năng lực quản trị thơng tin tích họp; PRO: Năng lực xúc tiến tích họp; FP: Kết hoạt động kinh doanh Tiếp theo, thực đánh giá mức độ dự báo biến nội sinh kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết kiểm định giả thuyết thể Bảng 4, báo cáo hồn chỉnh mơ hình nghiên cứu thể Hình Bảng Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Hệ so Beta chuẩn hóa Hệ số T- Hệ số Hệ số P-value í2 Khoảng tin cậy (95%) Kết value SIC -» INF + 0,215 3,233 0,001 0,048 [0,107; 0,315] Khẳng định h2 SIC -» PRO + 0,249 3,427 0,000 0,066 [0,117; 0,354] Khẳng định h3 INF -» FP + 0,409 4,159 0,000 0,121 [0,252; 0,574] Khẳng định h4 PRO FP + 0,363 3,585 0,000 0,095 [0,191; 0,521] Khẳng định Giả thuyết Mối quan hệ H| Ghi chú: S1C: Năng lực đổi dịch vụ; INF: Năng lực quàn trị thơng tin tích họp; PRO: Năng lực xúc tiến tích hợp; FP: Kết hoạt động kinh doanh; Hệ số Beta chuẩn hóa mang dấu (+): Mối quan hệ chiều 57 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 Hình Kết kiểm định giá thuyết nghiên cứu Ghi chú: SIC1, SIC2 SIC5: Các biến quan sát cùa thang đo Năng lực đồi dịch vụ: INFI 1NF1 INF5: Các biến quan sát thang đo Nâng lực quan trị thơng tin tích hợp; PRO1 PRO2 PRO5: Các biến quan sát thang đo Năng lực xúc tiến tích hợp: FP1 FP2 FP8: Các biến quan sát cùa thang đo K.ết hoạt động kinh doanh; Hệ so Beta chuân hóa P-value thê trẽn đường dẫn; Hệ so R2adj thê biến nội sinh Thảo luận kết nghiên cứu, hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 5.1 Thào luận kết nghiên cứu Nghiên cứu thực nhàm xem xét đánh giá ành hưởng lực đổi dịch vụ đến lực tích hợp, mối quan hệ lực tích họp với kết hoạt động kinh doanh DNBL Việt Nam Với việc sứ dụng hai yếu tố phan ánh lực tích hợp cùa DNBL lực quản trị thơng tin tích họp lực xúc tiến tích hợp nghiên cứu cho thấy lực đổi dịch vụ đóng vai trị yếu tố tiền đề giúp thúc nãng lực qn trị thơng tin tích hợp lực xúc tiến tích hợp DNBL nuôi dưỡng phát triên Đồng thời, việc khai thác hiệu lực quản trị thơng tin tích họp lực xúc tiến tích họp giúp DNBL cải thiện đáng kể kết hoạt động kinh doanh minh Xét mối quan hệ lực đổi dịch vụ với lực tích họp, nghiên cứu trước chủ yếu tập trung xem xét tác động tích cực lực tích họp đến nâng cao lực đổi doanh nghiệp nhung với khách thể nghiên cứu DNBL, nghiên cứu cho thấy việc DNBL khai thác hiệu lực đơi dịch vụ bán lẻ góp phần ni dưỡng lực qn trị thơng tin tích họp lực xúc tiến tích hợp Xét hệ số dự báo f2 hệ so Beta chuẩn hóa cho thấy lực xúc tiến tích hợp (í2 = 0,066; Beta = 0,249) nhận nhiều lợi ích từ lực đổi dịch vụ lực quản trị thơng tin tích hợp ((í2 = 0,048; Beta = 0,215) Với chức biến đồi, làm cai tiến dịch vụ bán lẻ, lực đôi dịch vụ cho phép DNBL Việt Nam tận dụng phối hợp dịch vụ bán lé với dịch vụ bán lẻ đê xây dựng triên khai thành công chương trinh truyền thông quảng bá cho doanh nghiệp cho kênh bán hàng doanh nghiệp Đồng thời, việc thực cung cấp thông tin sản phẩm cách đồng nhât tất cà kênh bán hàng (gôm ca kênh kênh sáng tạo, kênh siêu thị kênh online) cho phép DNBL đa dạng hóa, thuận tiện hóa đơn giàn hóa cách thức khách hàng tiếp cận thơng tin nhanh định mua hàng khách hàng 58 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 Đối với khía cạnh cải thiện kết hoạt động kinh doanh, kết nghiên cứu mối quan hệ thuận chiều đáng kể việc phát triển lực tích hợp, cụ thể lực quản trị thơng tin tích họp lực xúc tiến tích họp đến cải thiện kết hoạt động kinh doanh DNBL Việt Nam (hệ số R2adj = 53,8%) Kết nghiên cứu lần làm dày thêm minh chứng thực nghiệm tầm quan trọng lực tích hợp với kết hoạt động kinh doanh Oh cộng (2012), Jiang cộng (2015), Zhang cộng (2018), Tagashira Minami (2019) đưa trước Xét lực quản trị thơng tin tích hợp, với hệ số f2 = 0,121 Beta = 0,409, lực tích hợp thơng tin cho thấy vai trò mức độ tác động đáng kể tới việc nâng cao kết hoạt động kinh doanh DNBL Việt Nam Trong đó, việc DNBL Việt Nam cung cấp đầy đủ, kịp thời thống thông tin sản phẩm bán lẻ tất kênh bán hàng triển khai cho phép khách hàng tiếp nhận thơng tin 24/7; từ đó, định lựa chọn mua hàng tiến hành nhanh hom, góp phần gia tăng doanh số, thị phần tối thiểu hóa chi phí cho doanh nghiệp Đối với lực xúc tiến tích họp, kết kiểm định giả thuyết JỈ4 (hệ so Beta chuẩn hóa đạt 0,363 f2 đạt 0,095) khẳng định mức độ tác động tích cực đáng kể lực xúc tiến tích hợp tới kết quà hoạt động kinh doanh DNBL Việt Nam Các chương trình truyền thơng quảng bá đóng vai trị quan trọng cho doanh nghiệp nói chung DNBL Việt Nam nói riêng, giúp doanh nghiệp nhanh chóng truyền tải thông điệp quảng cáo chương trình xúc tiến bán hàng tới khách hàng Việc DNBL Việt Nam đồng thời phối kết hợp triển khai hoạt động xúc tiến thương mại tất kênh bán hàng giúp đến tay khách hàng nhanh thuận tiện với mức chi phí thấp hơn; từ giúp cải thiện đáng kể tốn chi phí góp phần gia tăng lợi nhuận, trì đàm bảo thành cơng cho DNBL nội địa 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai Bên cạnh thành công đạt được, nghiên cứu số hạn chế định, cụ thể: - Thứ nhất, nghiên cứu chi mối quan hệ trực tiếp lực đổi dịch vụ tới lực tích hợp lực tích họp tới kết hoạt động kinh doanh DNBL Như vậy, có hay khơng việc tồn mối quan hệ gián tiếp lực đổi dịch vụ tới kết hoạt động kinh doanh thông qua biến trung gian lực tích hợp? - Thứ hai, lực đổi doanh nghiệp nói chung DNBL nói riêng nhìn nhận nhiều khía cạnh khác như: Đổi sáng tạo quy trình, đổi sáng tạo hệ thống, đổi sáng tạo chiến lược Như vậy, khía cạnh khác lực đổi có tác động tới lực tích hợp DNBL? - Thứ ba, lực tích họp khai thác nhiều lĩnh vực chức khác như: Tích hợp kênh bán lẻ, tích hợp chuỗi cung ứng hay tích hợp hệ thống quy trình vận hành doanh nghiệp Như vậy, khía cạnh khác lực tích hợp có chịu ảnh hưởng lực đổi dịch vụ có tác động tới kết hoạt động kinh doanh DNBL? Những hạn chế nêu nghiên cứu gợi mở cho định hướng nghiên cứu tương lai nhóm tác giả Các nghiên cứu sau tiếp tục mờ rộng phạm vi nội dung nghiên cứu để có tranh toàn cảnh mối quan hệ lực đổi dịch vụ, lực tích hợp kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung DNBL nói riêng 59 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 Kết luận Nghiên cứu thực nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ nãng lực đôi mới, lực quản trị thơng tin tích hợp nãng lực xúc tiến tích họp; tác động hai lực tích hợp đến kết hoạt động kinh doanh DNBL Dựa lý thuyết táng RBV lý thuyết lực động, nghiên cứu tiếp cận nãng lực đối lực tích họp đặc diêm vai trò cúa lực động Gắn với đặc thù cùa DNBL, lực đối xem xét khía cạnh lực đồi dịch vụ bán lẻ Năng lực tích hợp xem xét góc độ lực quản trị thơng tin tích hợp, lực xúc tiến tích họp tàng phát triên hệ thống đa kênh cùa DNBL Dựa luận đưa ra, nhóm tác giá xây dựng mơ hình bốn giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ lực đối dịch vụ tới lực quản trị thơng tin tích họp lực xúc tiến tích họp, nhóm lực tích họp tới kết hoạt động kinh doanh DNBL Bằng kỹ thuật phân tích PLS-SEM thơng qua phần mem Smart PLS, kết nghiên cứu chì tác động mạnh mẽ tích cực cùa lực xúc tiến tích hợp lực quản trị thơng tin tích họp tới cai thiện kết hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, lực đối dịch vụ xem tiền tố quan trọng giúp lực xúc tiến tích hợp lực quản trị thơng tin tích hợp ni dưỡng phát triên Ket qua nghiên cứu mang lại ý nghĩa khoa học thực tiễn cao; cung cấp thực chúng quan trọng đê DNBL nói chung DNBL Việt Nam nói riêng cải thiện hiệu hoạt động kinh doanh thông qua nuôi dường phát triển đồng thời lực đối dịch vụ bán lẻ, lực quản trị thơng tin tích họp lực xúc tiến tích hợp Chú thích Bài báo trích phần luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Nguyễn Phương Linh Trường Đại học Thương mại theo Quyết định số 1473/QĐ-ĐHTM ban hành ngày 01/10/2021 sổ liệu phân tích trung thực, kết q nghiên cứu nhóm tác già có tên viết Nội dung viết chưa gửi đăng cơng bố tồn văn tạp chí quốc gia hay quốc tế khác Tài liệu tham khảo Agnihotri, A (2015) Can brick-and-mortar retailers successfully become multichannel retailers? Journal of Marketing Channels, 22(1), 62-73 Arend, R J (2014) Entrepreneurship and dynamic capabilities: How firm age and size affect the “capability enhancement-SME performance" relationship Small Business Economics, 42(1), 3357 doi: 10.1007/sl 1187-012-9461-9 AVR (2020) Danh sách hội viên Hiệp hội nhà bán le Việt Nam Truy cập từ http://hiephoibanle.com.vn/danh-sach-hoi-vien/ Bahn, D L., & Fischer, p p (2003) Clicks and mortar: Balancing brick and mortar business strategy and operations with auxiliary electronic commerce Information Technology' and Management, 4(2), 319-334 60 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 Barreto, I (2010) Dynamic Capabilities: A review of past research and an agenda for the future Journal of Management, 56(1), 256-280 doi: 10.1177/0149206309350776 Bendoly, E., Blocher, J D„ & Bretthauer, K M (2005) Online/in-store integration and customer retention Journal ofService Research, 7(4), 313-327 Birchall, D., & Tovstiga, G (2005) Capabilities for Strategic Advantage: Leading Through Technological Innovation New York, NY: Palgrave Macmillian Calantone, R J., Tamer, c s., & Yushan, z (2004) Learning orientation, firm innovation capability, and firm performance Industrial Marketing Management, 31, 515-524 Cao, L (2011) Dynamic capabilities in a turbulent market environment: Empirical evidence from international retailers in China Journal of Strategic Marketing, 19(5), 455—469 doi: 10.1080/0965254X.2011.565883 Cao, L., & Li, L (2015) The impact of cross-channel integration on retailers sales growth Journal ofRetailing, 91(2), 198-216 doi: 10.1016/j.jretai.2014.12.005 Cao, L., & Li, L (2018) Determinants of retailers cross-channel integration: An innovation diffusion perspective on omni-channel retailing Journal of Interactive Marketing, 44, 1-16 doi: 10.1016/j.intmar.2018.04.003 Chen, w J (2011) Innovation in hotel services: Culture and personality International Journal of Hospitality’ Management, 30( 1), 64 72 Chien, s Y., & Tsai, c H (2012) Dynamic capability, knowledge, learning, and firm performance Journal of Organizational Change Management, 25(3),434-444 Crossan, M., & Apaydin, M (2010) A multi-dimensional framework of organizational innovation: A systematic review of the literature Journal of Management Studies, 47(6), 1154-1191 doi: 10.1111/j 1467-6486.2009.00880.x da Costa, J c N., Camargo, s M., Machado Toaldo, A M., & Didonet, s R (2018) The role of marketing capabilities, absorptive capacity, and innovation performance Marketing Intelligence and Planning, 36(4), 410-424 doi: 10.1108/MIP-l 1-2017-0312 Daniel, E M., & Wilson, H N (2003) The role of dynamic capabilities in e-business transformation European Journal of Information Systems, 12(4), 282-296 Danneels, E (2002) The dynamics of product innovation and firm competences Strategic Management Journal, 25(12), 1095-1121 doi: 10.1002/smj.275 Eisenhardt, K M., & Martin, J (2000) Dynamic capabilities: what are they? Strategic Management Journal, 27(10/11), 1105-1121 Goraya, M A s., Zhu, J., Akram, M s., Shareef, M A., Malik, A., & Bhatti, z A (2020) The impact of channel integration on consumers channel preferences: Do showrooming and webrooming behaviors matter? Journal of Retailing and Consumer Services, 3, 102-130 doi: 10.1016/j jretconser.2020.102130 Grawe, s J., Chen, H., & Daugherty, p J (2009) The relationship between strategic orientation, service innovation, and performance International Journal ofPhysical Distribution and Logistics Management, 39(4), 282-300 doi: 10.1108/09600030910962249 61 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 Nguyễn Minh Hà, & Vũ Hữu Thành (2020) Giáo trĩnh Phân tích liệu: Áp dụng mô hĩnh PLSSEM TP.HCM: NXB Kinh tế TP.HCM Hair, J F., Sarstedt, M., Hopkins, L., & Kuppelwieser, V G (2014) Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM): An emerging tool in business research European Business Review, 26(2), 106-121 Helfat, c E., & Raubitschek, R s (2018) Dynamic and integrative capabilities for profiting from innovation in digital platform-based ecosystems Research Policy, 47(%), 1391-1399 doi: 10.1016/j respol.2018.01.019 Henseler, J., Ringle, c M„ & Sarsstedt, M (2015) Anew criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling Journal of the Academy of Marketing Science, 43(1), 115-135 Hii, J., & Neely, A (2000) Innovative capacity of firms: on why some firms are more innovative than others Proceedings of “7th International Annual EurOMA Conference Ghent Hilman, H., & Kaliappen, N (2015) Innovation strategies and performance: Are they truly linked? World Journal of Entrepreneurship, Management and Sustainable Development, 77(1), 48-63 doi: 10.1108/wjemsd-04-2014-0010 Holcomb, T R., Holmes, R M., & Connelly, B L (2009) Making the most of what you have: Managerial ability as a source of resource value creation Strategic Management Journal, 30(5), 457-485 Huang, K.-E., & Wu, J.-H., Lu, S.-Y., Lin, J.-C (2016) Innovation and technology creation effects on organizational performance Journal ofBusiness Research, 69(6), 2187-2192 Jiang, w., Mavondo, F T., & Matanda, M J (2015) Integrative capability for successful partnering: A critical dynamic capability Management Decision, 53(6), 1184—1202 doi: 10.1108/MD-042014-0178 Kearney (2017) The age of focus: The 2017 global retail development index Retrieved from https://www.keamey.eom/global-retail-development-index/article7/a/the-age-of-focus-2017-fullstudy Kogut, B., & Zander, u (2000) Knowledge of the firm, combinative capabilities, and the replication of technology Policing: An International Journal of Police Strategies and Management, 23(3), 303-317 Kumar, V., & Venkatesan, R (2005) Who are the multichannel shoppers and how they perform? Correlates of multichannel shopping behavior Journal ofInteractive Marketing, 19(2), 44-62 Nguyễn Phương Linh (2019) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực đổi sáng tạo doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Kỷ yếu Hội thào Khoa học Quốc tế "Khởi nghiệp sáng tạo - Cơ hội thách thức đoi với doanh nghiệp Việt Nam ”, Trường Đại học Thương mại, tháng 09/2019 (536-556) Hà Nội: NXB Hà Nội Maldonado-Guzman, G., Garza-Reyes, J A., Pinzon-Castro, s Y., & Kumar, V (2019) Innovation capabilities and performance: Are they truly linked in SMEs? International Journal ofInnovation Science, 77(8), 48-62 62 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 Menon, A., & Mohanty, B (2008) Towards a theory of “dynamic capability” for firms Proceedings of “6th AIMS International Conference on Management ” (pp 28-31) Nguyễn Đình Thọ, & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) Một số yếu tố tạo thành lực động doanh nghiệp giải pháp nuôi dưỡng Kỳ yến Hội thảo khoa học “Năng lực cạnh tranh động cùa doanh nghiệp ” Viện nghiên cứu kinh tế phát triển, tháng 04/2009 (trang 1-21) TP HCM Nguyễn Phúc Nguyên (2016) Nâng cao lực cạnh tranh động doanh nghiệp: Nghiên cứu lĩnh vực du lịch Tạp chí Kinh tể & Phát triển, 225(2), 99-107 Nguyễn Trần Sỹ (2013) Năng lực động - hướng tiếp cận để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nhò vừa Việt Nam Tạp Phát triển & Hội nhập, 12(22), 15-20 O’Sullivan, D., & Dooley, L (2009) Applying Innovation Thousand Oaks, CA.: SAGE Oh, L Bin, Teo, H H., & Sambamurthy, V (2012) The effects of retail channel integration through the use of information technologies on firm performance Journal of Operations Management, 30(5), 368-381 doi: 10.1016/j.jom.2012.03.001 Protogerou, A., Caloghirou, Y., & Lioukas, s (2012) Dynamic capabilities and their indirect impact on firm performance Industrial and Corporate Change, 21(3), 15-647 Rai, A., Patnayakuni, R & Seth, N (2006) Firm performance impacts of digitally enabled supply chain integration capabilities Managerial MIS Quarterly, 30(2), 226-246 doi: 10.2307/25148729 Rehman, K u., & Saeed, z (2015) Impact of dynamic capabilities on firm performance : Moderating role of organizational competencies Journal of Management and Business, 2(2), 20-42 Rodriguez-Serrano, M A., & Martin-Armario, E (2019) Bom-global SMEs, performance, and dynamic absorptive capacity: Evidence from Spanish firms Journal of Small Business Management, 57(2), 298-326 doi: 10.1111/jsbm.12319 Saunila, M., Pekkola, s., & Ukko, J (2014) The relationship between innovation capability and performance : The moderating effect of measurement Internationa! Journal of Productivity and Performance management, 63(2), 234-249 Tagashira, T., & Minami, c (2019) The effect of cross-channel integration on cost efficiency Journal ofInteractive Marketing, 47, 68-83 doi: 10.1016/j.intmar.2019.03.002 Teece, D J., Pisano, G., & Shuen, A (1997) Dynamic capabilities and strategic management Strategic Management Journal, 18(7), 509-533 doi: 10.1002/(Sici)10970266(199708)18:73.0.Co;2-Z Teece, D„ & Pisano, G (1994) The dynamic capabilities of firms: An introduction Industrial and Corporate Change, 3(3), 537-556 Terziovski, M (2010) Innovation practice and its performance implications in small and medium enterprises (SMEs) in the manufacturing sector: A resource based view Strategic Management Journal, 31(8), 892-902 doi: 10.1002/smj.841 Torres, R., Sidorova, A., & Jones, M c (2018) Enabling firm performance through business intelligence and analytics: A dynamic capabilities perspective Information and Management, 55(7), 822-839 doi: Ĩ 0.1016/j.irn.2018.03.010 63 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Đức Nhuận (2022) JABES 33(1) 44-64 Tseng, s M., & Lee, p s (2014) The effect of knowledge management capability and dynamic capability on organizational performance Journal ofEnterprise Information Management, 27(2), 158-179 doi: 10.1108/JEIM-05-2012-0025 Vanpoucke, E., Vereecke, A., & Wetzels, M (2014) Developing supplier integration capabilities for sustainable competitive advantage: A dynamic capabilities approach Journal of Operations Management, 32(7), 446-461 Victorino, L., Plaschka, R V G., & Dev, c (2005) Service innovation and customer choices in the hospitality industry Managing Service Quality, 15(6), 555-576 Wang, c., & Ahmed, p K (2007) Dynamic capabilities: A review and research agenda International Journal of Management Review, 9(1), 31-51 Wang, c L., & Ahmed, p K (2004) The development and validation of the organisational innovativeness construct using confirmatory factor analysis European Journal of Innovation Management, 7(4), 303-313 Wang, Y., Lo H., & Yang, Y (2004) The constituents of core competencies and firm performance: Evidence from high-technology firms in China Journal of Engineering and Technology Management, 21(3), 249-280 Wilden, R., Gudergan, s p, Nielsen, B B., & Lings, I (2013) Dynamic capabilities and performance: Strategy, structure and environment Long Range Planning, 46(1-2), 72-96 Winter, s G (2003) Understanding dynamic capabilities Strategic Management Journal, 24(10), 991-995 doi: 10.1002/smj.318 Wu, s H., Lin, L Y., & Hsu, M Y (2007) Intellectual capital, dynamic capabilities and innovative performance of organisations International Journal of Technology Management, 39(3/4), 279295 doi: 10.1504/IJTM.2007.013496 Zahra, s A., Sapienza, H J., & Davidson, p (2006) Entrepreneurship and dynamic capabilities: A review, model and research agenda Journal ofManagement Studies, 42(4), 917-955 Zang, J., & Li, Y (2017) Technology capabilities, marketing capabilities and innovation ambidexterity Technology’ Analysis and Strategic Management, 29(1), 23-37 doi: 10.1080/09537325.2016.1194972 Zhang, M., Ren, c., Wang, G A., & He, z (2018) The impact of channel integration on consumer responses in omni-channel retailing: The mediating effect of consumer empowerment Electronic Commerce Research and Applications, 28, 181-193 dot: 10.1016/j.elerap.2018.02.002 Zollo, M., & Winter, S (2002) Deliberate learning and the evolution of dynamic capabilities Organization Science, 13(3), 339-351 64 ... thuyết thực nghiệm cịn nghiên cứu xem xét mối quan hệ lực đổi tới lực qn trị thơng tin tích hợp lực xúc tiến tích hợp, tác động hai lực tích hợp tới kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung... chung lực xúc tiến quản trị thơng tin tích hợp giúp cải thiện kết hoạt động kinh doanh Do vậy, giả thuyết mối quan hệ lực xúc tiến tích hợp lực quản trị thơng tin tích hợp với kết hoạt động kinh doanh. .. tỏ mối quan hệ nãng lực đôi mới, lực quản trị thơng tin tích hợp nãng lực xúc tiến tích họp; tác động hai lực tích hợp đến kết hoạt động kinh doanh DNBL Dựa lý thuyết táng RBV lý thuyết lực động,

Ngày đăng: 28/10/2022, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w