Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ việt nam TT

27 21 0
Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ việt nam TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN PHƯƠNG LINH NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 934.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Thương mại Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Cao Tuấn Khanh PGS,TS Nguyễn Đức Nhuận Phản biện 1: ………………………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………………… ………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp Trường Đại học Thương mại Vào hồi……giờ ……… ngày …… tháng ……… năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thương mại DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Phương Linh & Cao Tuấn Khanh (2021), Mối quan hệ lực hấp thụ, tích hợp đa kênh kết kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ, Tạp chí khoa học Thương mại, 153 (5), trang 26 – 37 PhuongLinh Nguyen (2021), The effect of absorption capability, innovation capability on firm performance – an empirical study of Vietnamese retail enterprises, Proceedings of the 3rd International Conference on Theoritical & Pratical Implications in Social Sciences and Business Management (IPSBM), Thailand Linh Nguyen (2021), The study of innovation capability, cross-channel capability and firm performance of Vietnamese retail enterprises, International Journal of Advanced Research, (04), trang 843 – 853 Vu Tuan Duong, Do Thi Binh & Nguyen Phuong Linh (2021), The influence of resources and dynamic capabilities on manager’s attitude to innovation: an empirical research of SMEs in Vietnam in response to Covid-10, Proceedings of The 7th Conference on International Economic Cooperation and Integration (CIECI): Trade and invesment facilitation in the context of global upheaval, Vietnam National University, Hanoi, trang 378 – 392 Nguyễn Phương Linh (2021), Nghiên cứu lực động doanh nghiệp bán lẻ Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (03), trang 132 – 136 Nguyễn Phương Linh (2020), Nghiên cứu lực tích hợp đa kênh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bối cảnh giảm thiểu bảo hộ thương mại với ngành bán lẻ nội địa, Kỷ yếu HTQT Phát triển kinh tế thương mại Việt Nam bối cảnh bảo hộ thương mại, Đại học Thương mại, trang 674 – 696 Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Thị Uyên (2020), Năng lực xây dựng phát triển thương hiệu – yếu tố quan trọng cấu thành lực động doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, Kỷ yếu HTQG Quản trị kinh doanh marketing định hướng phát triển bền vững, Đại học Thương mại, trang 485 – 498 Nguyễn Phương Linh (2019), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực đổi sáng tạo doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, Kỷ yếu HTQT Khởi nghiệp sáng tạo – hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam, trang 536 – 556 Nguyễn Phương Linh (2018), Năng lực đổi sáng tạo – yếu tố quan trọng cấu thành lực động doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, Kỷ yếu HTQG Khởi nghiệp đổi kinh doanh, Đại học Thương mại, trang 750 –764 10 Nguyễn Phương Linh (2018), Ảnh hưởng Cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển ngành bán lẻ Việt Nam, Kỷ yếu HTQG TMĐT & giải pháp thông tin thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, Đại học Thương mại, trang 118 – 126 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Bên cạnh hội mang lại từ hội nhập toàn cầu, thách thức đặt cho doanh nghiệp Việt Nam không nhỏ Để tồn phát triển, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần trọng nâng cao khả cạnh tranh chìa khóa dẫn tới thành công tất DN Bên cạnh lý thuyết nguồn lực RBV hướng tới giải toán kết kinh doanh DN, nghiên cứu sau có xu hướng tập trung nhiều vào việc nghiên cứu lực cạnh tranh điều kiện động thị trường (Năng lực động – Dynamic capability) Kết nghiên cứu lực động phản ánh bình diện nghiên cứu khai phá lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Trong đó, nghiên cứu lý thuyết tập trung làm rõ khái niệm chất lực động Các nghiên cứu thực nghiệm giải toán xác định yếu tố cấu thành lực động xem xét lực động vai trò yếu tố quan trọng giúp DN thích ứng với điều kiện thay đổi mơi trường cải thiện kết hoạt động kinh doanh DN Các tiền nghiên cứu có xu hướng nhận dạng thành tố lực động nói chung áp dụng cho loại hình DN Trong đó, ngành nghề kinh doanh có đặc thù khác biệt mà cần phải tiếp cận lực động lăng kính ngành nghề cụ thể Thị trường bán lẻ Việt Nam năm gần đánh giá thị trường hấp dẫn toàn cầu Bên cạnh tiềm hội phát triển, ngành bán lẻ Việt Nam thời gian qua gặp phải khơng khó khăn, thách thức Đứng trước thực tế này, DNBL nội địa cần nhanh chóng tìm cách thức cạnh tranh, thích ứng với điều kiện thị trường nâng cao NL cạnh tranh để đứng vững trước sóng cạnh tranh, trì cải thiện kết kinh doanh tạo lập phát triển NL cạnh tranh cho DN Như vậy, thấy việc cần thiết thực nghiên cứu thức lực động nói chung lực động DNBL nói riêng giai đoạn điều kiện ngành bán lẻ Việt Nam ngày cạnh tranh gay gắt với nhiều thách thức, khó khăn đặt Chính vậy, tác giả định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu lực động doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu thức luận án Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống lý luận thực tiễn lực động DNBL: nhận dạng yếu tố cấu thành lực động; xem xét mối quan hệ tác động lực động ảnh hưởng lực động đến kết hoạt động kinh doanh DNBL Từ đó, xác lập định hướng, quan điểm giải pháp có luận lý luận thực tiễn để nâng cao lực động nhằm cải thiện kết hoạt động kinh doanh DNBLVN Nhiệm vụ nghiên cứu: (1)- Luận giải hệ thống số lý luận lực động; xác lập thành tố lực động sở phân định nhận dạng lực động tổng quát cụ thể DNBL, xây dựng mơ hình giả thuyết nghiên cứu nhằm xem xét chế chuyển hóa lực tác nghiệp thành lực động cụ thể DNBL tác động lực động đến kết hoạt động kinh doanh DNBL (2)- Kiểm định đánh giá chế tác động thành tố lực động tổng quát tới lực động cụ thể tác động lực động tới kết hoạt động kinh doanh DNBLVN (3)- Phân tích đánh giá thực trạng lực động DNBLVN (4)- Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao lực động để cải thiện kết hoạt động kinh doanh DNBLVN đến 2025, tầm nhìn 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Các thành tố lực động tác động lực động tới kết hoạt động kinh doanh DNBLVN * Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng thành tố lực động tác động lực động tới kết hoạt động kinh doanh DNBLVN Về không gian nghiên cứu: - Về khách thể nghiên cứu: DNBL có đặc điểm: (1)- Được thành lập đăng ký Việt Nam (gọi tắt DNBLVN) mà khơng gồm yếu tố nước ngồi (DNBL liên doanh hay DNBL đầu tư trực tiếp nước ngoài); (2)- Thành lập từ năm 2017 trở trước; có quy mơ nhỏ, vừa lớn; (3)- Là DNBL túy (không thực sản xuất sản phẩm mà DN kinh doanh thị trường); (4)- Hoạt động theo hình thức siêu thị tổng hợp; siêu thị mini/cửa hàng tiện lợi; siêu thị chuyên doanh lĩnh vực hàng tiêu dùng - Về địa bàn nghiên cứu: thực nghiên cứu khảo sát phạm vi thị trường tồn quốc, tập trung vào DNBLVN có trụ sở hoạt động kinh doanh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Về thời gian: Dữ liệu sử dụng thu thập từ 2010 đến Dữ liệu sơ cấp thu thập từ 2019-2020 Giải pháp đề xuất đến 2025, tầm nhìn 2030 Câu hỏi nghiên cứu: (1)- Năng lực động doanh nghiệp bán lẻ gì? (2)- Năng lực động DNBL gồm yếu tố nào, chia thành nhóm lực động nào? (3)- Cơ chế tác động mối quan hệ nhóm lực động DNBLVN? (4)- Sự tác động lực động tới kết hoạt động kinh doanh DNBLVN? (5)- Có giải pháp nâng cao lực động để cải thiện kết hoạt động kinh doanh DNBLVN? Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp luận nghiên cứu: sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, biện chứng, logic lịch sử để xem xét vấn đề nghiên cứu b) Phương pháp nghiên cứu cụ thể Quy trình nghiên cứu đề tài gồm 07 bước: (1)- Phát vấn đề nghiên cứu; (2)- Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài; (3)- Xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu; (4)- Xác định phương pháp nghiên cứu; (5)- Tiến hành thu thập liệu nghiên cứu; (6)- Thực phân tích kết đánh giá thực trạng; (7)- Quan điểm, định hướng giải pháp Dữ liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo Hiệp hội bán lẻ Việt Nam; nghiên cứu bán lẻ DNBLVN từ 2010 đến nay; báo cáo kết hoạt động kinh doanh DNBL nội địa từ 2018 đến Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua nghiên cứu định tính định lượng Những đóng góp luận án - Về lý luận: (1)- Hệ thống hóa số vấn đề lý luận lực động thành tố lực động DN nói chung vận dụng cho DNBL nói riêng; đưa khái niệm đặc điểm lực động gắn với DNBL sở kết hợp quan điểm ngoại suy nội suy; (2)- Nhận dạng thành tố lực động DNBL hai khía cạnh: lực động tổng quát lực động cụ thể Trong đó, lực động tổng qt đóng vai trị lực tiền đề, thúc đẩy lực tác nghiệp DN thay đổi cải tiến để thích nghi với điều kiện môi trường trở thành lực động cụ thể DNBL Các lực động tổng quát DNBL gồm lực hấp thụ lực đổi sáng tạo; lực động cụ thể gồm lực xây dựng & phát triển thương hiệu lực tích hợp đa kênh (3)- Đóng góp cho lý thuyết quản trị chiến lược, phát triển nâng cao giả thuyết chế tác động mối quan hệ thành tố lực động, tác động trực tiếp gián tiếp lực động đến kết hoạt động kinh doanh DNBL - Về thực tiễn: (1)- Làm rõ chế tác động tích cực mạnh mẽ lực động tổng quát đến lực động cụ thể DNBL (2)- Làm sáng tỏ mối quan hệ tích cực đáng kể lực động tới kết hoạt động kinh doanh DNBL Trong đó, thành tố lực động cụ thể có ảnh hưởng trực tiếp tới kết hoạt động kinh doanh Các lực động tổng quát với vai trò tiền đề cho thấy ảnh hưởng gián tiếp tới kết hoạt động kinh doanh thông qua thành tố trung gian lực động cụ thể (3)- Chỉ tranh tương đối toàn cảnh thực trạng lực động DNBLVN - Về mục tiêu nghiên cứu: Vận dụng kết nghiên cứu luận án đưa quan điểm, định hướng, giải pháp với DNBLVN kiến nghị với quan vĩ mô nhằm nâng cao lực động để cải thiện kết hoạt động kinh doanh DNBLVN đến 2025, tầm nhìn 2030 Kết cấu luận án Ngồi Phần mở đầu Kết luận, luận án kết cấu thành chương gồm: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan Chương 2: Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu lực động DNBL Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu NL động doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Chương 5: Quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao NL động DNBLVN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu lý thuyết Các nghiên cứu mang tính tảng để xây dựng khung lý thuyết NL động mối quan hệ NL động đến quản trị chiến lược nghiên cứu Teece & Pisano (1994); Helfat (1997); Teece & cộng (1997); Eisenhardt & Martin (2000); Zollo & Winter (2002); Winter (2003); Zahra & cộng (2006); Helfat & cộng (2007); Teece (2009) Các lý thuyết tảng giúp sáng tỏ khái niệm, chất NL động cần thiết phải nghiên cứu NL động điều kiện môi trường biến động Ngoài nghiên cứu lý thuyết tảng này, thời gian qua cịn có số cơng trình nghiên cứu lý thuyết NL động giới nói chung từ 2010 đến Barreto (2010), Jones & cộng (2013), Williamson (2016), Vijaya & cộng (2017), Zeng & cộng (2017), hay nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Hoàng Việt (2012), Nguyễn Trần Sỹ (2013), Nguyễn Phúc Ngun (2016) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cho thấy tranh tổng thể NL động, vai trò, tầm quan trọng NL động DN Dù tiếp cận quan điểm NL động khác nhìn chung nghiên cứu khẳng định vai trò tầm quan trọng nghiên cứu NL động, đặc biệt điều kiện thị trường biến động bất ổn 1.2 Tổng quan nghiên cứu thực chứng Trong năm trở lại đây, nghiên cứu NL động giới có xu hướng tập trung vào nghiên cứu thực chứng bối cảnh thị trường cụ thể nhóm DN cụ thể Các nghiên cứu việc kiểm định thành tố NL động tác giả trước đưa đề xuất thêm thành tố NL động khác; đồng thời tiến hành xem xét mối quan hệ NL động với kết kinh doanh doanh nghiệp Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng NL động tới kết kinh doanh cho thấy có khác rõ rệt Theo đó, có hai nhóm quan điểm mức độ ảnh hưởng hai biến số sau: (1)- Nhóm quan điểm cho NL động có ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh DN, quan điểm khẳng định nghiên cứu Wang & Ahmed (2007); Fang & Zou (2009); Chien & Tsai (2012); Banjongprasert (2013); Tseng & Lee (2014); Bùi Quang Tuyến (2017) (2)- Nhóm quan điểm cho NL động có ảnh hưởng gián tiếp đến kết kinh doanh doanh nghiệp Ủng hộ cho quan điểm có cơng trình nghiên cứu Protogerou & cộng (2012); Rehman & Saeed (2015); Torres & cộng (2018); Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) Tổng quan nghiên cứu ngành bán lẻ nói chung cho thấy chủ đề quan tâm thực Các nghiên cứu với khách thể ngành bán lẻ giới kể đến Evans & Mavondo (2002); Aoyama (2007); Tokatli (2008); Swoboda & cộng (2015); Guercini & Runfola (2016); Mohr & Batsakis (2017) trích Frasquet & cộng (2018s) Với chủ đề NL động DNBL, xem chủ đề mẻ Qua tổng quan nghiên cứu, số lượng cơng trình đề tài cịn khiêm tốn với ba cơng trình nghiên cứu chủ đề Cao (2011); Frasquet & cộng (2013); Frasquet & cộng (2018) 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Từ tổng quan tình hình nghiên cứu số khoảng trống sau: Thứ nhất, nghiên cứu thực chứng nhằm nhận dạng thành tố lực động nhìn nhận chúng vai trị vị trí lực động tổng quát cụ thể ngành nghề kinh doanh cịn quan tâm thực Thứ hai, nghiên cứu thực chứng lực động gắn với khách thể nghiên cứu DN ngành bán lẻ quốc gia phát triển Việt Nam thiếu Trong đó, với cấu trúc cạnh tranh ngành bán lẻ thay đổi liên tục khó lường nên cần thiết phải tiếp tục có cơng trình nghiên cứu tập trung giải toán thị trường biến động Thứ ba, cần tiếp tục thực nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ tác động lực động đến kết hoạt động kinh doanh DN Trong thời gian qua, cơng trình nghiên cứu tác động khác rõ rệt mối quan hệ lực động với kết hoạt động kinh doanh Cụ thể, có hai trường phái quan điểm đặc điểm mối quan hệ này: quan hệ mang tính tác động trực tiếp quan hệ mang tính gián tiếp Với bất đồng quan điểm trên, cần thiết phải tiếp tục có nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ việc có hay khơng tác động lực động đến kết hoạt động kinh doanh tính chất tác động (là trực tiếp hay gián tiếp) Từ khoảng trống nghiên cứu xác định, thấy cần có nghiên cứu thức lực động gắn với khách thể nghiên cứu DN ngành bán lẻ quốc gia phát triển Việt Nam Việc nghiên cứu chủ đề cho phép giải khoảng trống nghiên cứu thơng qua việc: (1)- Hệ thống hóa sở lý luận lực động thành tố lực động, đó, nhận dạng yếu tố hai khía cạnh lực động tổng quát lực động cụ thể DNBL; (2)- Tìm kết nghiên cứu thực tiễn tin cậy chế tác động thành tố lực động ảnh hưởng lực động đến kết hoạt động kinh doanh DNBLVN; (3)- Từ phát nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao lực động góp phần cải thiện kết hoạt động kinh doanh DNBLVN định hướng đến 2025 tầm nhìn đến 2030 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ 2.1 Một số vấn đề lý thuyết có liên quan 2.1.1 Lý thuyết nguồn lực Lý thuyết nguồn lực (Resource – based view/ RBV) phát triển Barney (1991) Lý thuyết nguồn lực cho nguồn lực nội doanh nghiệp yếu tố quan trọng tạo lập định lợi cạnh tranh doanh nghiệp, dựa giả thuyết doanh nghiệp ngành có chiến lược kinh doanh khác (Wernerfelt, 1984) Một nguồn lực coi có khả tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp thỏa mãn tiêu chí VRIN: (1)- nguồn lực có tính giá trị (valuable); (2)- nguồn lực có tính (rare); (3)- nguồn lực khó bắt chước (inimitable); (4)- nguồn lực khơng thể thay (non-substitutable) (Barney, 1991) 2.1.2 Lý thuyết lực động Lý thuyết lực động bắt nguồn từ quan điểm tiếp cận nguồn lực RBV Barney (1991) đặt điều kiện biến động môi trường NL động xem dạng NL đặc trưng cho phép doanh nghiệp thay đổi làm NL doanh nghiệp (Teece & cộng sự, 1997; Helfat, 1997: Helfat & cộng sự, 2007); phương tiện để doanh nghiệp thay đổi, cải tiến làm quy trình hoạt động vận hành thông thường DN (Eisenhardt & Martin, 2000; Zahra & cộng sự, 2006); dạng NL có thứ bậc cao NL thơng thường (Winter, 2003) NL động tiếp cận theo hướng ngoại suy nội suy Hướng tiếp cận ngoại suy cho NL động doanh nghiệp tạo DN hoạt động thị trường biến động mạnh thường xuyên thay đổi Bên cạnh đó, hướng tiếp cận nội suy yêu cầu thay đổi nội DN dẫn đến việc cần thiết phải nuôi dưỡng phát triển NL thông thường thành NL động coi NL động dạng NL thứ bậc cao Luận án tiếp cận lực động sở kết hợp hai quan điểm coi lực động dạng lực đặc biệt doanh nghiệp (Wang & Ahmed, 2007) mà khó bị đối thủ cạnh tranh bắt chước (Griffith & Harvey, 2001); cho phép doanh nghiệp học hỏi ứng dụng tri thức (Zollo & Winter, 2002) nhằm tái định dạng, làm sáng tạo nguồn lực, lực (Eisenhardt & Martin, 2000); để thích nghi với yêu cầu thay đổi từ nội doanh nghiệp (Helfat & cộng sự, 2007) tác động khách quan từ bên (Teece & cộng sự, 1997) 2.1.3 Quan điểm số tiêu đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kết hoạt động kinh doanh xem biến phụ thuộc quan trọng sử dụng rộng rãi nghiên cứu quản trị doanh nghiệp Để đánh giá kết hoạt động kinh doanh, việc đo lường cần dựa hai nhóm số tài phi tài 10 2.2 Phân định nội dung nghiên cứu lực động doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp bán lẻ Luận án tiếp cận khái niệm DNBL sau: “Doanh nghiệp bán lẻ tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch cụ thể, đăng ký theo quy định pháp luật nhằm thực việc bán hàng hóa cho người tiêu dùng cuối để sử dụng vào mục đích tiêu dùng cá nhân, phi thương mại” DNBL tiếp cận luận án có số đặc điểm là: (1)- Là tổ chức thành lập đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm thực dịch vụ bán lẻ hàng hóa; (2)- Hàng hóa cung cấp DNBL nhằm mục đích tiêu dùng, khơng mang tính thương mại; (3)- DNBL nằm vị trí trung gian giúp nhà sản xuất và/hoặc nhà phân phối phía trước tiếp cận khách hàng cuối tiêu thụ sản phẩm; (4)- Sản phẩm DNBL thường đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại với nhiều người bán khác 2.2.2 Khái niệm chất lực động DNBL Từ kế thừa lý thuyết tảng từ khái niệm, đặc điểm DNBL, luận án đưa khái niệm NL động DNBL “những khả DNBL, cho phép DNBL thu nhận, làm mới, thay đổi phát triển lực bên cách hiệu để phúc đáp kịp thời với thay đổi từ nội biến động mơi trường bên ngồi nâng cao kết hoạt động kinh doanh DNBL” NL động DNBL có số đặc điểm chất sau: (1)- NL động hình thành dựa thay đổi mang tính khách quan chủ quan; (2)- )- NL động yếu tố quan trọng giúp DN đạt mục tiêu xác định trì kết hoạt động kinh doanh mong muốn; (3)- NL động dạng NL đặc biệt, có tính nhất, khác biệt, khơng thể bắt chước thay thế; (4)- NL động DNBL phải NL điển hình, gắn với ngành bán lẻ 2.2.3 Các thành tố lực động DNBL Tổng hợp cơng trình nghiên cứu NL động, thấy NL động NL tổng hợp cấu thành nhiều thành tố khác Gắn với khách thể nghiên cứu cụ thể DNBL Việt Nam, luận án kế thừa nhận dạng thành tố lực động hai khía cạnh: lực động tổng lực động cụ thể Trong đó, lực động tổng qt đóng vai trị yếu tố tiền đề, tác động vào lực tác nghiệp DN nói chung DNBL nói riêng biến lực tác nghiệp thành lực động cụ thể Các lực động tổng quát gốm lực hấp thụ lực đổi sáng tạo; lực động cụ thể gồm lực xây dựng & phát triển thương hiệu lực tích hợp đa kênh 2.2.3.1 Năng lực hấp thụ Năng lực hấp thụ hiểu “năng lực doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp lĩnh hội (thu nhận), đồng hóa tri thức từ bên ngồi, chuyển đổi chúng thành tri thức phù hợp với điều kiện doanh nghiệp sử dụng tri thức nhằm thích ứng với biến đổi môi 10 13 Bảng 2.1 Các giả thuyết nghiên cứu Ký hiệu giả Nội dung giả thuyết thuyết H1 NL hấp thụ có ảnh hưởng tích cực đến NL xây dựng & phát triển thương hiệu DNBL H2 NL hấp thụ có ảnh hưởng tích cực đến NL tích hợp đa kênh DNBL H3 NL đổi sáng tạo có ảnh hưởng tích cực đến NL xây dựng & phát triển thương hiệu DNBL H4 NL đổi sáng tạo có ảnh hưởng tích cực đến NL tích hợp đa kênh DNBL H5 NL hấp thụ có ảnh hưởng tích cực đến kết hoạt động kinh doanh DNBL H6 NL đổi sáng tạo có ảnh hưởng tích cực đến kết hoạt động kinh doanh DNBL H7 NL xây dựng & phát triển thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến kết hoạt động kinh doanh DNBL H8 NL tích hợp đa kênh có ảnh hưởng tích cực đến kết hoạt động kinh doanh DNBL H9 Tồn biến trung gian NL xây dựng & phát triển thương hiệu mối quan hệ NL hấp thụ kết hoạt động kinh doanh DNBL H10 Tồn biến trung gian NL tích hợp đa kênh mối quan hệ NL hấp thụ kết hoạt động kinh doanh DNBL H11 Tồn biến trung gian NL xây dựng & phát triển thương hiệu mối quan hệ NL đổi sáng tạo kết hoạt động kinh doanh DNBL H12 Tồn biến trung gian NL tích hợp đa kênh mối quan hệ NL đổi sáng tạo kết hoạt động kinh doanh DNBL 13 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính cho phép thẩm định thang đo nghiên cứu đánh giá phù hợp bảng hỏi (pre-test) thông qua vấn chuyên gia 3.1.1 Tiền thẩm định bảng hỏi (pre-test) Để tiền thẩm định bảng hỏi, tác giả liên hệ hẹn lịch vấn chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu quản trị kinh doanh chuyên gia am hiểu sâu lĩnh vực bán lẻ Tổng số chuyên gia mời 25 Thời gian thực vấn từ tháng 6/2020 đến đầu tháng 7/2020 Các chuyên gia mời vấn thực đánh giá mức độ phù hợp câu hỏi/ nội dung cho nhân tố thang điểm 10 Trên sở tổng hợp mức độ đánh giá chuyên gia, câu hỏi/ nội dung có điểm trung bình điểm cần xem xét loại bỏ Bên cạnh đó, số câu hỏi/nội dung chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với văn phong bối cảnh nghiên cứu Trên sở thông tin thu thập từ vấn, tiến hành hiệu đính, chỉnh sửa bổ sung (nếu cần) để có bảng câu hỏi hoàn thiện 3.1.2 Phỏng vấn chuyên sâu Các DNBLVN lựa chọn vấn chuyên sâu 07 DNBL có quy mơ đa dạng: vừa, nhỏ lớn; năm thành lập từ năm trở lên; có hoạt động kinh doanh theo hình thức siêu thị tổng hợp, siêu thị mini/ cửa hàng tiện lợi siêu thị chuyên doanh Tác giả hẹn gặp nhà quản trị vị trí phó giám đốc giám đốc DNBLVN lựa chọn Các buổi vấn tiến hành từ tháng 6/2020 đến đầu tháng 7/2020 Hà Nội Câu hỏi vấn liên quan đến việc đánh giá thực trạng NL động kết hoạt động kinh doanh DNBL Thời gian buổi vấn nhà quản trị thường kéo dài khoảng đồng hồ với nội dung vấn xoay quanh việc mô tả thực trạng thành tố NL động DN 3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.2.1 Thiết kế bảng hỏi Để có liệu có giá trị đáng tin cậy, quy trình thiết kế bảng hỏi thực với ba bước chính, cụ thể: (1) – Thiết lập thang đo đo lường cho biến nghiên cứu; (2) – Tiền thẩm định bảng hỏi qua vấn chuyên sâu Kết thang đo nguồn gốc thang đo thể bảng 3.1: Bảng 3.1: Bảng tổng hợp thang đo nhân tố ST Mã hóa Thang đo T I AC NĂNG LỰC HẤP THỤ 1.1 AC_ACQU Năng lực lĩnh hội tri thức AC_ACQU1 DN tơi có khả thu nhận tri thức có đối thủ cạnh tranh AC_ACQU2 DN tơi ln chủ động phân tích nhận dạng tác 14 Nguồn gốc thang đo Kế thừa (Adapt) từ thang đo kiểm định Tu & cộng 15 nhân từ môi trường bên ngồi AC_ACQU3 DN tơi có nội lực phát triển lực cơng nghệ (2006) Camisón & Forés (2010) 1.2 AC_ASSI Năng lực đồng hóa tri thức Kế thừa (Adapt) từ AC_ASSI1 DN có khả ứng dụng đồng cơng nghệ thang đo kiểm định với công nghệ Jansen & AC_ASSI2 DN tơi có khả phát triển nguồn nhân lực phù hợp cộng (2006) với điều kiện AC_ASSI3 DN tơi có khả thích nghi với tiêu chuẩn Camisón & Forés (2010) ngành AC_ASSI4 DN thường xuyên tham gia hoạt động truyền bá tri thức AC_ASSI5 DN tơi thường xun tham dự khóa đào tạo kiện liên quan đến tri thức lĩnh vực chuyên môn AC_ASSI6 DN thực tốt công tác quản trị tri thức 1.3 AC_TRAN Năng lực chuyển đổi tri thức Kế thừa có chỉnh 10 AC_TRAN1 DN tơi có khả sử dụng cơng nghệ thông tin để sửa (Adapt) từ thang đo truyền tải tri thức 11 AC_TRAN2 DN tơi có khả thích ứng tốt với điều kiện kiểm định Jansen & cộng kiện 12 AC_TRAN3 DN có khả trao đổi thơng tin khoa học (2006) Camisón & Forés cơng nghệ bán lẻ (2010) 1.4 AC_APPL Năng lực ứng dụng tri thức Kế thừa (Adapt) từ thang đo 13 AC_APPL1 DN tơi có khả khai thác tri thức 14 AC_APPL2 DN tơi có khả ứng dụng kinh nghiệm vào hoạt kiểm định Camisón & động kinh doanh 15 AC_APPL3 DN tơi chủ động phát triển công nghệ bán lẻ Forés (2010) II IC NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 2.1 IC_PC Năng lực đổi sáng tạo quy trình hoạt động Kế thừa (Adapt) từ 16 IC_PC1 DN liên tục đổi cải tiến quy trình kinh doanh thang đo 17 IC_PC2 Trong năm vừa qua, DN phát triển nhiều Wang & Ahmed (2004) phương pháp quản trị DN 18 IC_PC3 DN sẵn sàng ứng dụng phương thức quản trị doanh nghiệp để giải xung đột mâu thuẫn nội 19 IC_PC4 DN tơi thay đổi phương pháp sáng tạo dịch vụ bán lẻ cách nhanh chóng 2.2 IC_SC Năng lực đổi sáng tạo sản phẩm dịch vụ Kế thừa (Adapt) từ 20 IC_SC1 DN tơi có xây dựng kế hoạch chương trình cụ thể thang đo Grawe & cộng cho đổi sáng tạo sản phẩm dịch vụ bán lẻ 21 IC_SC2 Nhà quản trị cấp cao DN đặc biệt quan tâm đến đổi (2009) sáng tạo sản phẩm dịch vụ bán lẻ 22 IC_SC3 DN tơi ln tìm kiếm cách thức để tạo dịch vụ bán lẻ tốt cho khách hàng 15 16 23 IC_SC4 24 IC_SC5 III BC 3.1 BC_INTER 25 BC_INTER1 26 BC_INTER2 27 BC_INTER3 28 BC_INTER4 29 BC_INTER5 3.2 BC_COBU 30 BC_COBU1 31 BC_COBU2 32 BC_COBU3 33 BC_COBU4 34 BC_COBU5 3.3 BC_ATTI 35 BC_ATTI1 36 BC_ATTI2 37 BC-ATTI3 IV 38 CC CC1 39 CC2 16 DN tơi có khả thay đổi dịch vụ bán lẻ để đáp ứng yêu cầu khách hàng DN tơi đưa dịch vụ bán lẻ kịp thời so với đổi thủ cạnh tranh NĂNG LỰC XÂY DỰNG & PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU Năng lực tương tác thương hiệu với bên liên quan DN trọng đầu tư cải tiến thương hiệu nhằm mang lại giá trị cho khách hàng DN tơi trì tốt mối quan hệ với bên liên quan việc phát triển thương hiệu DN cho phép bên liên quan trải nghiệm hoạt động DN tổ chức để khuếch trương thương hiệu Các hoạt động chương trình phát triển thương hiệu DN phù hợp với điều kiện thị trường DN tơi có phận sẵn sàng nhận phản hồi bên liên quan có ảnh hưởng thương hiệu DN Năng lực đồng xây dựng thương hiệu Các chương trình marketing khuếch trương thương hiệu DN đến người tiêu dùng triển khai thường xuyên DN tơi Các chương trình marketing tích hợp triển khai nhằm khuyến khích đối tác đồng khuếch trương thương hiệu cho DN Các nhà quản trị DN phổ biến đầy đủ chương trình marketing nhằm phát triển thương hiệu Việc xây dựng phát triển thương hiệu DN tơi thực theo lộ trình thống cụ thể DN sử dụng quán thông điệp thương hiệu tất chương trình marketing Năng lực phát triển thái độ tình cảm thương hiệu DN hiểu rõ thái độ quan điểm bên liên quan điều mà họ thích với thương hiệu DN hiểu rõ thái độ quan điểm bên liên quan điều mà họ khơng thích với thương hiệu Tên gọi thương hiệu thể rõ thông điệp, ý nghĩa giá trị mà DN muốn mang lại cho khách hàng NĂNG LỰC TÍCH HỢP ĐA KÊNH DN tơi xây dựng chương trình quảng cáo xúc tiến thống tất kênh bán hàng offline online DN DN cho phép khách hàng nhận hàng, đổi/trả hàng mua từ kênh online kênh bán lẻ offline Kế thừa (Adapt) từ thang đo Ewing & Napoli (2005); O’Cass & Ngo (2011) Phát triển (Adapt) từ thang đo Oh & cộng (2012); Goraya & cộng (2020) 17 40 CC3 41 CC4 42 CC5 V 43 FP FP1 44 45 46 FP2 FP3 FP4 47 FP5 48 49 50 VI 51 52 FP6 FP7 FP8 Firm FirmAge FirmSize DN cho phép khách hàng kiểm tra thơng tin tình trạng sẵn hàng kênh bán hàng offline thông qua kênh bán hàng online DN cho phép khách hàng sử dụng đồng thời chương trình xúc tiến bán tất kênh online offline DN tơi có đồng thông tin sản phẩm giá tất kênh online offline KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Lợi nhuận vốn đầu tư (ROI) DN cao đối thủ cạnh tranh DN tơi có doanh thu cao đối thủ cạnh tranh DN tơi có lợi nhuận cao đối thủ cạnh tranh Lợi nhuận tổng tài sản (ROA) DN cao đối thủ cạnh tranh DN tơi có tốc độ tăng trưởng cao đối thủ cạnh tranh DN có thị phần cao đối thủ cạnh tranh DN có vị cạnh tranh tốt ĐTCT Nhìn chung DN hoạt động thành cơng ĐTCT QUY MƠ VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH CỦA DNBL Số năm thành lập DN Quy mô DN 53 FirmType Loại hình kinh doanh DN Kế thừa hoàn toàn (Adopt) từ thang đo Torres & cộng (2018) Kế thừa (Adapt) từ thang đo Danneels (2008) Tác giả bổ sung Nguồn: Tác giả tự tổng hợp (3)- Hoàn thiện thiết kế phiếu khảo sát hoàn chỉnh Phiếu khảo sát thiết kế gồm 03 phần nội dung Trong đó: Phần 1: Giới thiệu chung; Phần 2: Các nhận định DN với vấn đề khảo sát Phần 3: Thông tin chung DN 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu thu thập liệu Đối tượng điều tra đề tài toàn doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Luận án sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu Trước hết tác giả tiến hành phân tầng DNBLVN theo tiêu chí quy mơ, số năm thành lập loại hình kinh doanh DNBL Tiếp đến, tác giả lựa chọn tầng để phục vụ chọn mẫu tầng DNBLVN đảm bảo đủ tiêu chí khách thể nghiên cứu xác định luận án Tại nhóm tầng này, tác giả thực chọn mẫu ngẫu nhiên Để lấy thông tin liệu cách xác khách quan, tác giả tiến hành phát bảng hỏi khảo sát đến đối tượng nhà quản trị cấp trung và/hoặc cấp cao DN hai phương pháp tiếp cận trực tiếp (hẹn gặp gửi phiếu) tiếp cận gián tiếp (gửi phiếu qua email đường bưu điện) Tổng số phiếu gửi 500 phiếu với kỳ vọng thu từ 220 trở lên 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu Để đảm bảo tính xác phù hợp liệu với mơ hình nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM để phân tích liệu với 17 18 việc lựa chọn PLS-SEM làm kỹ thuật phân tích liệu cho nghiên cứu 3.3.4 Quy trình nội dung phân tích liệu nghiên cứu định lượng Quy trình phân tích liệu nghiên cứu định lượng thực với bước: (1)- Mã hóa liệu thống kê mơ tả: Các liệu mã hóa theo ký hiệu để tiện cho việc phân tích sau tiến hành thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu (2)- Đánh giá mơ hình đo lường: dựa ba nhóm giá trị: độ tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ giá trị phân biệt (3)- Đánh giá mơ hình cấu trúc: thực dị tìm tượng đa cộng tuyến; đánh giá phù hợp mô hình việc sử dụng số SRMR; đo lường xác dự đốn mơ hình hệ số f2 Q2 Tiếp đến, tác giả thực kiểm định giả thuyết nghiên cứu theo trình tự: Kiểm định giả thuyết tác động trực tiếp; Kiểm định giả thuyết tồn điều tiết trung gian biến trung gian Kiểm định tổng mức độ tác động biến Cuối cùng, kiểm tra hệ số xác định R R2adj để xem xét mức độ giải thích mức độ phương sai biến nội sinh giải thích biến ngoại sinh Dưới làmơ hình đo lường yếu tố NL động ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh DNBLVN: Hình 3.1: Mơ hình đo lường yếu tố lực động ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh DNBLVN Nguồn: Tổng hợp phần mềm Smart-PLS3 18 19 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 4.1 Khái quát chung doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam yếu tố môi trường ảnh hưởng đến doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 4.1.1 Khái quát chung DNBLVN Theo số liệu niên giám thống kê năm, tổng số lượng doanh nghiệp bán lẻ hoạt động nước năm 2019 52,675 doanh nghiệp Xét theo quy mơ hoạt động, nhóm DNBLVN có quy mơ siêu nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, với 44,394 doanh nghiệp vào năm 2017 tăng lên 46,677 vào năm 2019 Như vậy, số lượng DNBLVN có quy mơ nhỏ, vừa lớn chiếm tỷ trọng nhỏ lại DNBL đóng góp phần lớn tỷ trọng doanh thu vào tổng giá trị hàng hóa bán lẻ tồn ngành Nhìn chung, tổng mức giá trị bán lẻ hàng hóa doanh thu từ dịch vụ tiêu dùng Việt Nam năm qua đạt mức tăng trưởng đồng 4.1.2 Đánh giá ảnh hưởng môi trường vĩ mô - Yếu tố kinh tế: lĩnh vực bán buôn bán lẻ nói riêng có mức độ tăng trưởng cao Lạm phát tăng mức độ vừa phải đạt mục tiêu kỳ vọng vĩ mô - Yếu tố trị - luật pháp: Các văn pháp luật chia thành hai nhóm điều chỉnh hoạt động DN nói chung hoạt động bán lẻ nói riêng - Yếu tố văn hóa – xã hội: Việt Nam quốc gia có dân số đơng thứ 15 giới Việt Nam quốc gia có tốc độ thị hóa nhanh giới - Yếu tố công nghệ: gồm phát triển khoa học công nghệ CMCN 4.0 - Yếu tố tự nhiên: tác động biến đổi khí hậu dịch Covid-19 4.1.3 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố môi trường ngành - Cạnh tranh DNBL tại: mức cạnh tranh gay gắt - Đe dọa gia nhập mới: nhìn chung mức cao - Quyền lực thương lượng khách hàng: nhìn chung mức cao - Quyền lực thương lượng nhà cung cấp:nhìn chung mức thấp 4.2 Kết mô tả mẫu nghiên cứu Với điều tra khảo sát, tổng số phiếu tác giả phát 500, số phiếu thu 209, có 08 phiếu khơng hợp lệ, số phiếu trả lời đạt yêu cầu để đưa vào phân tích 201, chiếm tỷ lệ 40.2% tổng số phiếu phát Phân tích thống kê mô tả phiếu trả lời, tác giả thu kết sau: Về số năm thành lập: Tỷ lệ thời gian thành lập có khác biệt khơng đáng kể với 27.9% DNBL có tuổi đời từ năm đến năm; 34.3% DNBL có tuổi đời từ năm đến 10 năm 37.8% DNBL có thời gian thành lập 10 năm Về quy mô DN bán lẻ: Phần lớn DNBL tham gia khảo sát DN có quy mô vừa lớn (chiếm 76.1% tổng mẫu điều tra) Về loại hình kinh doanh: Phần lớn DN bán lẻ trả lời câu hỏi DN kinh doanh theo hình thức siêu thị chuyên doanh (50.7%), tiếp đến mơ hình kinh doanh theo hình thức siêu thị mini/ cửa hàng tiện lợi (27.4%), số lượng DN kinh doanh theo hình thức siêu thị tổng hợp chiếm tỷ lệ thấp (21.9%) 19 20 4.3 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 4.3.1 Đánh giá mơ hình đo lường * Đánh giá độ tin cậy tổng hợp: Hầu hết biến đạt yêu cầu với hệ số tải ngồi Outer-loading lớn 0.7 Trong có ba thang đo BC_COBU4; BC-COBU5 CC1 có số tải đạt gần 0.7; xem xét số Cronbach’s Alpha AVE biến chứa thang đo thấy đạt yêu cầu Do vậy, tác giả định giữ lại ba thang đo * Đánh giá mức độ xác giá trị phân biệt: Chỉ số HTMT tất cặp báo nhỏ 0.85 Như vậy, nghiên cứu đạt tính xác mặt phân biệt 4.3.2 Đánh giá mơ hình cấu trúc * Dị tìm đa cộng tuyến: Chỉ số VIF cặp báo đạt mức nhỏ nhiều so với tiêu chuẩn yêu cầu nhỏ 10 Như vậy, không tồn tượng đa cộng tuyến biến mơ hình nghiên cứu * Đánh giá phù hợp mơ hình: thực việc kiểm tra hệ số SRMR đạt yêu cầu nhỏ 0.08 Do vậy, mơ hình phù hợp với thực tế nghiên cứu 4.3.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu a) Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu tác động trực tiếp Kết kiểm định giả thuyết trực tiếp báo cáo bảng 4.1: Bảng 4.1: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu tác động trực tiếp Giả Mối quan thuyết hệ Std Beta Stdev H1 AC => BC H2 AC => CC H3 IC => BC H4 IC => CC H5 AC => FP H6 IC => FP H7 BC => FP H8 CC => FP Firmage => FP Firmsize => FP Firmtype => FP 0.679 0.412 0.096 0.259 0.020 0.042 0.393 0.426 0.035 0.073 -0.021 0.037 0.058 0.054 0.060 0.067 0.050 0.080 0.049 0.050 0.056 0.054 TPValue Value 18.44 7.149 1.794 4.307 0.291 0.850 4.900 8.622 0.695 1.305 0.399 0.000 0.000 0.036 0.000 0.386 0.198 0.000 0.000 0.244 0.096 0.345 Effect size (f2) Kết kiểm định 0.817 Chấp nhận 0.211 Chấp nhận 0.016 Chấp nhận 0.083 Chấp nhận 0.000 Chưa khẳng định 0.003 Chưa khẳng định 0.170 Chấp nhận 0.295 Chấp nhận 0.002 Tác động nhỏ 0.008 Tác động nhỏ 0.001 Tác động nhỏ Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát 2020 Ta thấy có sáu giả thuyết nghiên cứu H1; H2; H3; H4; H7; H8 khẳng định nghiên cứu Tuy nhiên, có hai giả thuyết H5 H6 chưa khẳng định nghiên cứu b) Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu tác động gián tiếp Kết kiểm định giả thuyết tác động gián tiếp thể bảng 4.2: 20 21 Bảng 4.2: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu tác động gián tiếp thông qua biến trung gian Giả thuyế Mối quan hệ t H9 AC BC  FP H10 AC  CC FP H11 IC  BC FP H12 IC  CC FP Std Std TErro Beta Value r 0.26 0.057 4.669 0.17 0.029 6.105 0.03 0.024 1.553 0.11 0.028 3.931 PValue Confidence Intervals Bias 5% 95% Kết kiểm định Chấp nhận 0.000 0.156 0.378 Chấp nhận 0.000 0.122 0.235 Chưa khẳng định 0.120 -0.002 0.094 Chấp nhận 0.000 0.059 0.169 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát 2020 Kết kiểm định khẳng định mối quan hệ gián tiếp NL hấp thụ NL đổi sáng tạo tới kết hoạt động kinh doanh DNBLVN thông qua biến trung gian NL xây dựng & phát triển thương hiệu NL tích hợp đa kênh Tuy nhiên, bảng kết cho thấy giả thuyết H11 chưa khẳng định nghiên cứu c) Kết đánh giá tổng mức độ tác động Dưới bảng báo cáo tổng hợp tổng mức tác động biến: Bảng 4.3: Báo cáo kết tổng mức tác động Sự tác động biến NL hấp thụ ảnh hưởng tới NL xây dựng & phát triển thương hiệu (AC BC) NL hấp thụ ảnh hưởng tới NL tích hợp đa kênh (AC CC) NL đổi sáng tạo ảnh hưởng tới NL xây dựng & phát triển thương hiệu (IC  BC) NL đổi sáng tạo ảnh hưởng tới NL tích hợp đa kênh (IC  CC) NL hấp thụ ảnh hưởng tới kết hoạt động kinh doanh (AC  FP) NL đổi sáng tạo ảnh hưởng tới kết hoạt động kinh doanh (IC  FP) NL xây dựng & phát triển thương hiệu ảnh hưởng tới kết hoạt động kinh doanh (BC  FP) NL tích hợp đa kênh ảnh hưởng tới kết hoạt động kinh doanh (CC  FP) Số năm thành lập DNBL ảnh hưởng tới kết hoạt động kinh doanh (Firmage  FP) Quy mô DNBL ảnh hưởng tới kết hoạt động kinh 21 Std Std TPBeta Error Value Value 0.679 0.037 18.443 0.000 0.412 0.058 7.149 0.000 0.096 0.054 1.794 0.036 0.259 0.060 4.307 0.000 0.462 0.051 8.998 0.000 0.190 0.059 3.235 0.001 0.393 0.080 4.900 0.000 0.426 0.049 8.622 0.000 0.035 0.050 0.695 0.244 0.073 0.056 1.305 0.096 22 doanh (Firmsize  FP) Loại hình DNBL ảnh hưởng tới kết hoạt động kinh doanh (Firmtype  FP) -0.021 0.054 0.399 0.345 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát 2020 Từ kết nghiên cứu ta thấy: – Với nhóm tác động thành tố lực động: tồn tác động tích cực đáng kể NL hấp thụ NL đổi sáng tạo tới NL xây dựng & phát triển thương hiệu NL tích hợp đa kênh DNBLVN - Với tác động thành tố NL động đến kết hoạt động kinh doanh DNBLVN: bốn thành tố NL động có tác động tích cực đáng kể đến kết hoạt động kinh doanh DNBLVN - Với tác động biến kiểm soát: Kết cho thấy khác biệt đặc điểm DNBL thông qua quy mơ, số năm thành lập loại hình DNBL khơng tạo nên khác biệt lớn kết nghiên cứu d) Hệ số xác định R2adj Hệ số R2adj ba biến nội sinh NL xây dựng & phát triển thương hiệu (BC); NL tích hợp đa kênh (CC) kết hoạt động kinh doanh (FP) đạt 0.518; 0.314 0.604 Điều cho thấy khả giải thích mạnh mẽ mơ hình.Phần tổng hợp kết mơ hình cấu trúc thể hình 4.1 4.3.3 Đánh giá phát nghiên cứu từ thực trạng Xét tác động thành tố NL động đến kết hoạt động kinh doanh DNBLVN thấy: (1)- NL hấp thụ tác động tích cực mạnh mẽ tới kết hoạt động kinh doanh DNBLVN (2)- Tồn mối quan hệ tích cực NL đổi sáng tạo với kết hoạt động kinh doanh DNBLVN (3)NL xây dựng & phát triển thương hiệu có tác động tích cực mạnh mẽ đến kết hoạt động kinh doanh DNBLVN (4)- NL tích hợp đa kênh có ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ đến kết hoạt động kinh doanh DNBLVN Hình 4.1: Kết kiểm định giả thuyết (kết thể số R2adj (trong biến nội sinh) tổng mức tác động (trên đường dẫn)) Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát 2020 22 23 4.4 Phân tích thực trạng thành tố lực động kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 4.4.1 Thực trạng lực hấp thụ DNBLVN NL lĩnh hội tri thức đánh giá mức khá; NL đồng hóa tri thức thực tốt nhóm DN có quy mơ lớn hoạt động từ năm trở lên; NL chuyển đổi tri thức đánh giá mức độ trung bình; NL ứng dụng tri thức đánh giá mức độ trung bình 4.4.2 Thực trạng lực đổi sáng tạo DNBLVN NL đổi sáng tạo quy trình hoạt động đánh giá từ mức trung bình đến NL đổi sáng tạo sản phẩm dịch vụ đánh giá từ mức độ trung bình đến khá, khả thay đổi đưa dịch vụ bán lẻ phù hợp với điều kiện thị trường xem yếu tố mà DNBL nội địa thực tốt 4.4.3 Thực trạng lực xây dựng & phát triển thương hiệu DNBLVN Kết điều tra thống kê mô tả cho thấy tất thang đo cho ba yếu tố phản ánh NL xây dựng & phát triển thương hiệu dao động quanh mức độ trung bình trung bình 4.4.4 Thực trạng lực tích hợp đa kênh DNBLVN Kết điều tra cho thấy việc phối kết hợp đồng thời kênh bán lẻ DNBLVN có khác biệt định Mặc dù hầu hết DNBL nội địa triển khai đồng thời kênh bán lẻ vật lý (offline) kênh bán lẻ trực tuyến (online) cách thức thực mức độ tích hợp kênh có khác biệt đáng kể 4.4.5 Thực trạng kết hoạt động kinh doanh DNBLVN Kết điều tra cho thấy DNBLVN đạt kết hoạt động kinh doanh mức độ trung bình Trong đó, tiêu tốc độ tăng trưởng đánh giá mức độ cao yếu tố thị phần đánh giá mức độ thấp Mặc dù vậy, giá trị Mean số cách biệt lớn Điều cho thấy DNBLVN đạt kết hoạt động kinh doanh mức độ trung bình 23 24 CHƯƠNG 5: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 5.1 Quan điểm định hướng nâng cao lực động doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 5.1.1 Triển vọng phát triển ngành bán lẻ Việt Nam Trong thời gian tới, ngành bán lẻ nước ta cịn có nhiều triển vọng phát triển nhanh mạnh nữa, cụ thể: (1)- Các mơ hình bán lẻ đại bán lẻ theo hình thức siêu thị cỡ vừa, siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi đà phát triển mạnh (2)- Xu hướng phát triển kênh bán lẻ theo hình thức siêu thị mini cỡ nhỏ cửa hàng tiện lợi (3)- Hình thức bán lẻ đại tảng ứng dụng công nghệ thông tin phát triển mạnh thời gian tới (4)- Trong thời gian tới nguồn cung hàng hóa ngày đa dạng nhiều mở cửa kinh tế Việt Nam 5.1.2 Quan điểm phát triển ngành bán lẻ Việt Nam Chiến lược phát triển thương mại nội địa định hướng 2025, tầm nhìn 2035 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu là: (1)- Tốc độ tăng bình quân hàng năm tốc mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giai đoạn đến 2025 đạt tương đương 10.7%/ năm; (2)- Tổng múc bán lẻ hàng hóa khu vực kinh tế nước phải chiếm đại đa số, trung bình đạt khoảng 95% tổng mức bán lẻ hàng hóa nước; khu vực có vốn đầu tư nước chiếm khoảng 5%; (3)- tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa theo hình thức TMĐT đạt tương đương 30% đến 2025 5.1.3 Định hướng nâng cao lực động DNBLVN - Tăng cường công tác quản trị chiến lược DN tương thích với điều kiện thị trường đáp ứng tối đa nhu cầu người tiêu dùng - Việc nâng cao NL động nên thực theo thứ tự mức độ ưu tiên 5.2 Các giải pháp nâng cao lực động để cải thiện kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 5.2.1 Giải pháp nâng cao lực hấp thụ - NL ứng dụng tri thức: Các giải pháp gồm: (1)- Tăng cường tính chủ động phát triển công nghệ bán lẻ mới; (2)- Nâng cao khả sẵn sàng ứng dụng chia sẻ kinh nghiệm vào cải thiện hoạt động kinh doanh DNBLVN; (3)- Nâng cao tính chủ động khai thác tri thức - NL đồng hóa tri thức: Một số đề xuất cho NL đồng hóa tri thức là: (1)Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng quản trị tri thức DN; (2)- Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu mới; (3)- Chủ động tích cực tham dự khóa đào tạo kiện liên quan đến tri thức lĩnh vực chuyên môn; (4)- Nâng cao khả thích ứng với tiêu chuẩn chuẩn mực ngành; (5)- Tăng cường việc tham gia truyền bá tri thức nội DN DN với Hiệp hội Ban, Ngành có 24 25 liên quan; (6)- Gia tăng khả ứng dụng đồng công nghệ bán lẻ với công nghệ bán lẻ - NL chuyển đổi tri thức: Các giải pháp đưa gồm: (1)- Nâng cao khả sử dụng công nghệ thông tin để truyền bá tri thức; (2)- Nâng cao khả trao đổi thông tin khoa học công nghệ mới; (3)- Nuôi dưỡng phát triển khả thích ứng tốt với điều kiện kiện - NL lĩnh hội tri thức: Một số giải pháp đề xuất gồm: (1)- Duy trì nâng cao “tính chủ động tìm kiếm thích ứng với mơi trường bên ngoài”; (2)- Cải thiện nâng cao “Khả thu nhận tri thức thời từ đối thủ cạnh tranh”; (3)- Cần tập trung trọng cải thiện mạnh mẽ “Khả phát triển công nghệ bán lẻ mới” 5.2.2 Giải pháp nâng cao lực tích hợp đa kênh Một số giải pháp nâng cao NL tích hợp đa kênh gồm: - Nâng cao NL quản trị sản phẩm giá tích hợp - Nâng cao NL quản trị thông tin sản phẩm tích hợp - Chú trọng nâng cao NL quản trị đơn hàng tích hợp tất kênh bán hàng DN, cho phép khách hàng đặt hàng online nhận hàng offline điểm bán - Nuôi dưỡng NL quản trị xúc tiến tích hợp tất kênh bán lẻ DN - Duy trì nuôi dưỡng NL quản trị thông tin truyền thông tích hợp 5.2.3 Giải pháp nâng cao lực xây dựng & phát triển thương hiệu - Nâng cao NL tương tác thương hiệu với bên liên quan: (1)- Xây dựng chương trình thương hiệu tương thích với điều kiện thị trường tại; (2)- Triển khai chương trình hoạt động cho phép khách hàng đối tác có hội trải nghiệm thương hiệu DNBLVN; (3)- Đầu tư nhằm cải tiến thương hiệu, góp phần gia tăng giá trị dịch vụ bán lẻ thị trường; (4)- Tăng cường mức độ hiệu hệ thống tiếp nhận phản hồi bên liên quan thương hiệu; (5)- Duy trì xây dựng tốt mối liên hệ thương hiệu DN với nhu cầu bên liên quan - Nâng cao NL đồng xây dựng thương hiệu thông qua: (1)- Tăng cường truyền thông nội để nhằm khuếch trương thương hiệu tới tất cấp quản trị DN; (2)- Tăng cường việc xây dựng thiết kế chương trình marketing để khuyến khích người tiêu dùng trực tiếp sử dụng trải nghiệm thương hiệu; (3)- Tăng cường việc phối tích hợp với đối tác để khuếch trương thương hiệu đến khách hàng - Nâng cao NL phát triển thái độ, tình cảm tích cực thương hiệu: Tăng cường thực chương trình khảo sát, đánh giá DN dịch vụ bán lẻ DN cần nắm rõ quan điểm, thái độ nhân vật hữu quan thương hiệu, làm tiền đề đưa chiến lược thương hiệu phù hợp 5.2.4 Giải pháp nâng cao lực đổi sáng tạo - Nâng cao NL đổi sáng tạo quy trình hoạt động thơng qua (1)- Cải 25 26 thiện đẩy nhanh tốc độ đổi & cải tiến phương thức bán lẻ; (2)- Xem xét ứng dụng phương thức quản trị DN đại, góp phần cải thiện hiệu quản trị toàn DN; (3)- Cải thiện khả thay đổi cải tiến phương pháp giải vấn đề; (4)- Thường xuyên trau dồi nâng cao khả đổi cải tiến quy trình kinh doanh - Nâng cao NL đổi sáng tạo dịch vụ bán lẻ việc (1)- Tăng cường nhận thức tầm quan trọng “đổi & sáng tạo” dịch vụ bán lẻ DN; (2)- Tăng cường thúc đẩy khả “tìm kiếm tính đổi sáng tạo” ứng với đặc thù ngành bán lẻ; (3)- Tiếp tục trì ni dưỡng quan điểm “coi đổi sáng tạo dịch vụ bán lẻ phần công tác quản trị DN”; (4)- Tăng cường khả thay đổi dịch vụ bán lẻ thời nhằm đáp ứng yêu cầu đặc biệt, cá nhân khách hàng; (5)- Nỗ lực thúc đẩy nhanh trình “tung dịch vụ bán lẻ mới” 5.3 Một số kiến nghị - Kiến nghị với Nhà nước quan quản lý vĩ mơ + Nhanh chóng hồn thiện thể chế, quy định, văn sách pháp luật hoạt động thương mại nội địa mà cụ thể trọng phát triển thị trường bán lẻ cách bền vững + Chú trọng gia tăng mặt chất lượng hàng hóa tiêu dùng, đáp ứngvới nhu cầu nước, đẩy mạnh hỗ trợ liên kết chuỗi cung ứng sản phẩm hàng hóa + Chính phủ Bộ ngành xem xét phát triển đồng kết cấu hạ tầng thương mại bán lẻ + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng khuyến khích DNBL đa dạng hóa kênh phân phối sở kết hợp hài hòa hiệu kênh bán lẻ online offline - Kiến nghị với Hiệp hội bán lẻ Việt Nam + Nghiên cứu kiện toàn máy tổ chức, quy chế hoạt động, tiến tới xây dựng mơ hình hoạt động chủ động, sáng tạo, linh hoạt Hiệp hội + Với chức đại diện cộng đồng DN, ngành hàng; Hiệp hội bán lẻ Hiệp hội có liên quan trực tiếp tới ngành bán lẻ cần thực tốt vai trò sứ mệnh cầu nối DN với quan quản lý vĩ mô, với đối tác với khách hàng + Phối hợp quan vĩ mơ có liên quan hội viên để hoạch định định hướng phát triển chung cho tồn ngành + Đóng vai trị đơn vị tổ chức thu thập cung cấp thông tin cần thiết ngành cho hội viên cần thiết + Cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh bán lẻ cho DNBL dịch vụ đào tạo phát triển nhân lực; dịch vụ tư vấn pháp lý, đầu tư; hỗ trợ phát triển công nghệ quản lý công nghệ bán lẻ cho hội viên… 26 27 KẾT LUẬN Luận án đạt số thành công định: Một là, luận án đưa khái niệm NL động rõ quan điểm tiếp cận NL động DNBL; đồng thời, luận án bốn thành tố NL động DNBL nhận dạng thành hai nhóm: nhóm thành tố NL động tổng quát nhóm thành tố NL động đặc trưng DNBL Hai là, luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu với 12 giả thuyết mối quan hệ thành tố lực động tác động (trực tiếp gián tiếp) lực động đến kết hoạt động kinh doanh DNBL Ba là, việc kiểm định mơ hình nghiên cứu, luận án ra tồn mối quan hệ ảnh hưởng mạnh mẽ tích cực thành tố NL động mà cụ thể nhóm NL động tổng quát tới nhóm NL động đặc trưng DNBL Bên cạnh đó, bốn thành tố NL động đến kết hoạt động kinh doanh DNBLVN có tác động tích cực đáng kể, NL hấp thụ NL tích hợp đa kênh hai yếu tố có mức độ tác động mạnh Bốn là, việc đồng thời sử dụng liệu thứ cấp liệu sơ cấp, luận án thực đánh giá thực trạng NL động thơng qua phân tích cụ thể thành tố NL động DNBLVN Năm là, dựa phát nghiên cứu tìm ra, luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NL động để từ cải thiện kết hoạt động kinh doanh DNBLVN đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Bên cạnh thành công đạt được, luận án cịn số thiếu sót định; thiếu sót câu hỏi đặt như: Có hay khơng tồn yếu tố thuộc lĩnh vực chức khác cấu thành NL động DNBLVN? NL động xem đóng vai trò dạng NL cốt lõi, NL cốt lõi yếu tố quan trọng giúp DN tạo lập phát triển lợi cạnh tranh; có hay khơng mối quan hệ NL động với lợi cạnh tranh DN? NL động trở nên đặc biệt quan trọng điều kiện thị trường biến động; có hay khơng tồn yếu tố chế động thị trường đóng vai trò biến điều tiết cho mối quan hệ NL động với kết hoạt động kinh doanh DN? Những hạn chế hướng mở cho nghiên cứu cho NCS thời gian tới 27 ... 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 4.1 Khái quát chung doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam yếu tố môi trường ảnh hưởng đến doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 4.1.1... chọn đề tài ? ?Nghiên cứu lực động doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam? ?? làm chủ đề nghiên cứu thức luận án Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống lý luận thực tiễn lực động DNBL: nhận... 2030 Câu hỏi nghiên cứu: (1)- Năng lực động doanh nghiệp bán lẻ gì? (2)- Năng lực động DNBL gồm yếu tố nào, chia thành nhóm lực động nào? (3)- Cơ chế tác động mối quan hệ nhóm lực động DNBLVN?

Ngày đăng: 10/10/2021, 09:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Các giả thuyết nghiên cứu - Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ việt nam TT

Bảng 2.1.

Các giả thuyết nghiên cứu Xem tại trang 13 của tài liệu.
VI. Firm QUY MÔ VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH CỦA DNBL - Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ việt nam TT

irm.

QUY MÔ VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH CỦA DNBL Xem tại trang 17 của tài liệu.
tụ và giá trị phân biệt. (3)- Đánh giá mô hình cấu trúc: thực hiện dò tìm hiện tượng đa cộng tuyến; đánh giá sự phù hợp của mô hình bằng việc sử dụng chỉ số SRMR; đo lường chính xác dự đoán của mô hình bằng hệ số f2  và Q2  - Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ việt nam TT

t.

ụ và giá trị phân biệt. (3)- Đánh giá mô hình cấu trúc: thực hiện dò tìm hiện tượng đa cộng tuyến; đánh giá sự phù hợp của mô hình bằng việc sử dụng chỉ số SRMR; đo lường chính xác dự đoán của mô hình bằng hệ số f2 và Q2 Xem tại trang 18 của tài liệu.
4.3.1 Đánh giá mô hình đo lường - Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ việt nam TT

4.3.1.

Đánh giá mô hình đo lường Xem tại trang 20 của tài liệu.
Dưới đây là bảng báo cáo tổng hợp về tổng mức tác động của giữa các biến: - Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ việt nam TT

i.

đây là bảng báo cáo tổng hợp về tổng mức tác động của giữa các biến: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu tác động gián tiếp thông qua biến trung gian - Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ việt nam TT

Bảng 4.2.

Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu tác động gián tiếp thông qua biến trung gian Xem tại trang 21 của tài liệu.
Loại hình DNBL ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh - Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ việt nam TT

o.

ại hình DNBL ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh Xem tại trang 22 của tài liệu.

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC

  • CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

    • 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài

    • 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Câu hỏi nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp mới của luận án

    • 7. Kết cấu luận án

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

      • 1.1 Tổng quan các nghiên cứu lý thuyết

      • 1.2 Tổng quan các nghiên cứu thực chứng

      • 1.3. Khoảng trống nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ

        • 2.1 Một số vấn đề và lý thuyết có liên quan

          • 2.1.1 Lý thuyết về nguồn lực

          • 2.1.2 Lý thuyết về năng lực động

          • 2.1.3 Quan điểm và một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

          • 2.2 Phân định những nội dung nghiên cứu năng lực động của doanh nghiệp

            • 2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp bán lẻ

            • 2.2.3 Các thành tố năng lực động của DNBL

              • 2.2.3.1 Năng lực hấp thụ

              • 2.2.3.2 Năng lực đổi mới sáng tạo

              • 2.2.3.3 Năng lực xây dựng & phát triển thương hiệu

              • 2.2.3.4 Năng lực tích hợp đa kênh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan