1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nam bộ trong gia định tam thập cảnh, phân bội văn vận phủ vận của trịnh hoài đức nhìn từ cảm thức sinh thái

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 365-376 Nam Bộ Gia Định tam thập cảnh, phân bội văn vận phủ vận Trịnh Hồi Đức nhìn từ cảm thức sinh thái Lê Sỹ Đồng * Tóm tắt: Việc tiếp cận tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ lí thuyết phê bình văn học phương Tây từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm Nhờ lí thuyết mà nhiều tác phẩm văn học đánh giá tồn diện Trong báo này, tơi dựa vào lí thuyết phê bình sinh thái để tìm hiểu Gia Định tam thập cành, phân bội văn vận phủ vận' cùa Trịnh Hoài Đức, nhằm làm rõ ba khía cạnh: hình ảnh thiên nhiên trung tâm tứ thơ, tương tác hài hòa người với tự nhiên góc nhìn nhân văn hành trình khai phá tự nhiên Qua đó, tơi hi vọng góp thêm góc nhìn thi phâm Trịnh Hồi Đức Từ khóa: Trịnh Hồi Đức; phê bình sinh thái; Gia Định tam thập cảnh; Nam Bộ Ngày nhận 30/7/2021; ngày chinh sửa 18/10/2021; ngày chấp nhận đăng 22/6/2022 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv8.3 LeSyDong sáng tác Trịnh Hồi Đức từ góc nhìn sinh thái Việc áp dụng lí thuyết phê bình sinh thái tiếp cận tác phẩm văn học Việt Nam 10 năm trở lại nhà nghiên cứu quan tâm Năm 2017, Viện Văn học tổ chức hội thảo “Phê bình sinh thái - tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu” Cũng năm này, Nguyễn Thị Tịnh Thy cho xuất Rừng khô, suối cạn, biến độc văn chương Trước đó, năm 2016, Trần Thị Ánh Nguyệt bảo vệ luận án “Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái” trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đen năm 2018, Nguyễn Thùy Trang bảo vệ luận án “Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986-2014 từ góc nhìn phê bình sinh thái” Trường Đại học khoa học - Đại học Huế Cùng với cơng trình này, có khơng cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí Trần Thị Ánh Nguyệt (2014) Đặt vấn đề Kể từ khái niệm phê bình sinh thái ứng dụng nghiên cứu vãn học, có nhiều cách hiểu khác nhau, với định nghĩa William Rueckert, Cheryll Glotfelty, Harold Fromm, Murphy, Tallmadge, Lawrence Buell, Garrard, V.V Chính điều làm cho việc nghiên cứu văn học từ cách tiếp cận trở nên đa dạng Nhưng tạo hồi nghi cho người đọc phê bình văn học thống lí thuyết nghiên cứu Trong báo này, dựa vào quan điểm K Nayar (2009: 328-346), Vương Nhạc Xuyên (2016) Trần Đình Sử (2015) để tiếp cận * Trường Đại học Thủ Dầu Một; email: dongls@tdmu.edu.vn Gia Định Gia Định trấn, chì tồn vùng đất Nam Bộ trước Minh Mệnh chia vùng đất thành lục tỉnh (Hoài Anh 2006: 155) 365 Lê Sỹ Đồng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhãn văn, Tập 8, sổ (2022) 365-3776 “Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái” Tạp chí Phát triên Khoa học cơng nghệ', Nguyễn Thị Quế Vân, Lâm Hoàng Phúc (2017) “Sinh thái mơi trường văn xi Đồn Giỏi” Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến', Võ Hồng Nôen (2017) “Cảm thức cộng sinh người thiên nhiên văn xi Nguyễn Tn” Tạp chí khoa học Đại học Phú Yên, V.V Từ đó, xác ràng, việc tiếp cận nghiên cứu văn học từ lí thuyết phê bình sinh thái có đóng góp định hoạt động nghiên cứu văn học, giúp đánh giá toàn diện hon giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học nhiều cấp độ, nhiều giai đoạn, mang tính đặc thù địa lí Mặc dù vậy, tới thời điểm tại, tơi khơng thấy có viết, hay cơng trình nghiên cứu tác phấm Trịnh Hồi Đức từ phê binh sinh thái Trịnh Hoài Đức (1765-1825) công thần khai quốc triều Nguyễn Năm 1793, chưa đầy 30 tuổi, ông giao chức Đông cung thị giảng Đen năm 1794, ông cử làm Điền tuấn quan (một chức quan coi việc khai khẩn) Gia Định Năm 1802, ông giao làm Chánh sứ sứ nhà Thanh Sau sứ trở về, ông thăng làm Thượng thư Bộ Hộ; đến năm 1812, ơng triều đình bổ nhiệm làm Thượng thư Bộ Lễ Khái lược qua để thấy, Trịnh Hồi Đức có cơng lớn việc giúp nhà Nguyễn đối ngoại, đối nội, trấn an lưu dân, mở mang vùng hạ lưu sông Mê Kơng Bên cạnh nghiệp quan trường, Trịnh Hồi Đức để lại tác phẩm văn học, lịch sử quan trọng, giúp hậu tiếp cận, tường tận vùng đất Nam Bộ cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Cũng từ đó, người đọc dễ dàng nhận thấy cảm thức sinh thái nhiều thơ Trịnh Hoài Đức Ở báo này, khảo sát Gia Định tam thập cảnh 366 phân bội văn vận phù vận in cấn Trai thi tập2 Trịnh Hoài Đức để hiểu mối quan hệ người với thiên nhiên, đồng thời tìm hiểu thêm đất người Nam Bộ trình khai phá vùng đất Thiên nhiên hoang sơ trung tâm phản ánh hình ảnh giói thơ Khi nói vùng đất Nam Bộ xưa, nghĩ đến vùng đất với cỏ rậm rạp, sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Ở đó, với nhiều lồi động vật hoang dã hố, rắn, heo, cá sấu, V.V Trong Chân Lạp phong thổ kí, Châu Đạt Quan (1266-1346) qua Gia Định có viết, mục 18 Sơn Xuyên: “Bắt đầu vào Chân bô (Tchen p’ou, Vũng Tàu hay Bà Rịa) hầu hết vùng bụi rậm khu rừng thấp, cửa rộng sơng lớn chạy hàng trăm lí, bóng mát um tùm bóng cổ thụ mây dài tạo thành nhiều chỗ trú sum sê Tiếng chim hót thú vật kêu vang dội khắp nơi Vào nửa đường cửa sông, người ta thấy lần đầu cánh đồng ruộng bỏ hoang, khơng có gốc Xa tầm mắt toàn cỏ đầy đẫy Hàng trăm hàng ngàn trâu rừng tựu họp bầy vùng Tiếp đó, nhiều đường dốc đầy tre chạy dài hàng trăm lí” (Châu Đạt Quạn 1973: 80) Với đoạn văn ngắn này, ta thấy dường Gia Định kỉ XIII - XIV vùng đất hoang sơ, chủ nhân lồi động vật hoang dã “hàng trăm hàng ngàn trâu Hiện Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm, cịn lưu băn Cấn Trai thi tập khắc in năm Gia Long thứ 18 (1819) ký hiệu A.1392 Theo đề tựa, thi tập thơ gồm phân: Thoái thực truy biên Quan quan, in năm 1818 (Hoài Anh 2006: 76) Trong báo này, sừ dụng phiên âm dịch nghĩa thơ Hoài Anh (2019) Gia định tam gia thi, Nhà xuất bàn Đồng Nai 367 Lê Sỹ Đồng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhăn văn, Tập 8, số (2022) 365-3776 rừng tựu họp”; nơi người chưa thực tâm khai khẩn nên “đồng ruộng bỏ hoang” Tuy nhiên, đến khoảng kỉ XVIII, vùng đất dần người làm chủ Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn (1726-1784) viết: “Trên có cửa biển Cần Giờ, vào cửa biển Sồi Rạp, vào cửa Đại, cửa Tiểu Đen chỗ thuyền buôn tụ họp” (Lê Quý Đôn 2007: 160) Rồi vùng Hà Tiên, dân cư bắt đầu đông đúc Trong Lịch triều hiến chương loại chí, mục Trấn Hà Tiên, Phan Huy Chú (1782-1840) viết: “Đất hoang xấu, quạnh hiu Những rắn độc, thú dữ, cỏ độc tụ thời Hiếu Minh vương, có người Quảng Đông Mạc Cừu ký ngụ Cao Miên Vua Cao Miên yêu mến, cho Hà Tiên Mạc đuối giống thú dữ, khai phá chỗ cỏ rậm rạp, sửa sang chỗ núi, chằm, mộ người đến buôn bán Người theo đến ngày nhiều, sau phục vào chúa Nguyễn” (Phan Huy Chú 2005: 200) Như vậy, qua nửa thiên niên kỉ, vùng đất Gia Định dần chuyển mình, từ chỗ thiên nhiên với không gian tự nhiên túy sang thiên nhiên với đổi thay trước can thiệp người Song khơng vậy, mà thiên nhiên nơi chất hoang sơ Trong hầu hết Gia Định tam thập cảnh Trịnh Hoài Đức, ta thấy ln có xuất cảnh sắc trong, cảnh vật bình với đa dạng loại cỏ cây, động vật hoang dã miêu tả trung tâm phản ánh tứ thơ cảnh vật bình hoang sơ, ta dễ dàng bắt gặp địa điểm thuộc Gia Định xưa thơ Trịnh Hồi Đức cảnh sơng Ben Nghé, có Ngưu tân ngư địch, có câu: Phong xuv dương liêu Tam Giang tĩnh, Nguyệt bính mai hoa ngũ hàn Dịch: Gió thổi dương liễu Tam Giang văng lặng, Trăng chiếu hoa mai suốt năm canh lạnh lẽo Với câu thơ này, Trịnh Hoài Đức muốn khắng định cảnh sơng nước giữ bình lặng trước tiếng lao xao từ bước chân người đến cư ngụ nơi Xin nói thêm sông Ben Nghé, theo Đại Nam thống Lục tỉnh Việt Nam, tập thượng, mục Ngưu Chừ hà (Sông Ben Nghé), viết: “Tục truyền sông trước nhiều cá sấu đuối kêu rống tiếng trâu rống, gọi thế” (Quốc sử quán Triều Nguyễn 1959: 60), đến kì XVIII khác, sách ghi: “Ở phía bắc huyện Bình Dương dặm, có tên sơng Tân Bình, phát ngun thác Bương Đầm, V.V Sơng rộng lại sâu, ghe thuyền tàu bè quốc ngoại quốc đậu liên tiếp đông đảo làm thành chỗ đô hội lớn nhất” (Quốc sử quán Triều Nguyễn 1959: 60), nghĩa người dần làm chủ khu vực sông Bến Nghé Tuy vậy, đọc hai câu thơ vừa nêu Ngưu tán ngư địch tác động người đen thiên nhiên nơi chưa nhiều Hình ảnh “Tam Giang tĩnh”, “ngũ hàn” gợi lên không gian khiết tự nhiên với chủ thể trăng, gió, liễu lòng người đọc Tương tự, cảnh Long Hồ vơ vắng Ở có rặng liễu lặng lẽ thả minh đêm không chút bụi trần Cụ thể hai câu sau Long Hồ3 ấn nguyệt' Liều doanh sương túc nha kỳ, Thanh vô trần hạo hi Dịch: Doanh Liễu sương nghiêm túc, cờ đuôi nheo, Đêm khơng chút bụi, có đời Nay thuộc huyện Long Hồ, tinh Vĩnh Long Lê Sv Đồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 365-3776 Và dường như, để nhấn mạnh vô trần miền đất mới, Trịnh Hồi Đức có liên tưởng tinh tế trẻo - trẻo bầu ngọc Trong Lại úc4 quan lan, miêu tả cảnh Cần Giờ, Trịnh Hoài Đức viết: Cần Trừ hải kiệu phúc sàm nham, Cực mục càn khôn ngọc hàm Dịch: Bờ biển cần Giờ núi non lởm chởm, Nhìn hút tầm mắt đất trời bầu ngọc Có thể thấy, vẻ nguyên sơ thiên nhiên họ Trịnh vẽ với hình ảnh thiên nhiên nhất, chưa xuất dấu ấn người Và có hình ảnh người, yếu tố chủ đạo không gian thiên nhiên hoang vắng thơ ơng Ví như, đọc hai câu thơ miêu tả cảnh Tân Triều, Tân Triều5 đãi: Tân Triều đãi độ chu hồnh, Nhật lạc vi mang hà thuỷ bĩnh Dịch: Bến quê Tân Triều thuyền lẻ nằm ngang, Mặt trời lặn mờ mờ nước sông êm lặng So với câu thơ miêu tả cảnh Ben Nghé, Cần Giờ, Long Hồ, câu thơ thấy xuất hình ảnh gắn với sống người - hình ảnh thuyền Tuy nhiên, hình ảnh “cô chu” - thuyền cô độc, thuyền lẻ, nghĩa nơi có người sinh sống không nhiều Lại với cách đậu thuyền tự - nằm vắt ngang dòng nước độc chiếm thủy lưu, gợi liên tưởng thuyền ghe lại Thế nhận xét: “Xét đất Đồng Nai từ Đại Hải môn Tiểu Hải mơn Tính Trạch, Sài Gịn trở Nay thuộc huyện cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Nay xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 368 vào, toàn rừng rậm đến nghìn dặm” (Lê Q Đơn 2007: 442) Cùng gắn với sinh thái hoang sơ ấy, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi, cần cải tạo người Bài Chu thổ6 sừ vãn nói chất đất Long Điền, cụ thể câu: Hắc lô vu uế tịch tương chu, Vũ nhiêu sơn giản thần khai yến Dịch: Đất đen xấu rậm rạp, khai phá gần xong, Mưa nhiều, khe núi nước đầy, sáng tháo đập Hay Lâu viên7 giác liệp với câu Lâu Viên nguyên thấp uất bồng gian (Vườn Trầu vùng ẩm thấp đầy cỏ bồng cỏ may) cho người đọc hình dung vùng cỏ mọc um tùm, hoang vu Viết cẩm Đàm8, có Cẩm Đàm phân phái với câu thơ tả vùng sông nước chằng chịt chân cua, mà nước thi thấy cá sấu lèn nhau, bờ nơi nơi cỏ phong kín lối: Tiểu độc giải hàm lưu biệt thất, Trường giang ngạc dân thuỷ xoa tam Triều bình dị ngộ thuyền lai vãng, Thụ ê tân phong lộ bãc nam Dịch: Mương nhỏ cua bò chảy thành bảy nhánh, Sông dài cá sấu dẫn toả ba dòng chĩa ba Triều phẳng để làm lỡ thuyền qua lại, Cây rậm ln phong kín đường nam bắc Nay huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nay thuộc xã Bà Điểm, huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh “Xưa có nhiều rừng rậm, cọp hay bắt người, nên có càu: cọp vườn trầu” (Hoài Anh 2006: 173) Nay thuộc huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 369 Lẽ Sỹ Đồng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 365-3 716 Cịn nói gị Thạch Hỏa9, có Thạch hỏa lưu quang miêu tả cảnh gị đất với khí lưu vơ nguy hiểm: Khai tạc cơng tịng cổ Ngũ Đinh, Khí lưu sơn nhạc phục lơi đình Dịch: Cơng mở đục từ thần Ngũ Đinh thời cổ, Khí lưu núi phục sẵn sấm sét Như vậy, với câu thơ trên, Trịnh Hồi Đức cho người đọc hình dung vùng đất Nam Bộ khác so vói vẻ trù phú ngày Có lẽ, ngày nay, quen với câu cao dao như: Het gạo có Đồng Nai, Het cũi có Tân Sài trở vô Hay như: Đồng Nai gạo trắng nước trong, Ai đến khơng muốn Ai ve Gia Định về, Nước gạo trang dễ bề làm ăn Đó niềm tự hào miền đất hứa đầy quyến rũ thuận lợi mà tự nhiên ban tặng cho người Thế nhưng, câu thơ vừa dẫn trên, Trịnh Hoài Đức tả lại cảnh Nam Bộ kỉ XVIII vô khắc nghiệt Cái khắc nghiệt tứ phía, tứ mùa Nào mưa giông sấm chớp trời, thú hoang mặt đất, dã ngạc sơng Bên cạnh đó, cịn có đầm hoang nước độc, cỏ mọc thành rừng Vậy, đế có Nam Bộ hài hịa với sống người ngày nay, hẳn, người Nam Bộ trình khai khẩn phải cơng phu để hóa vùng đất hoang hóa này, hết, họ phải có tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu lao động, đặc biệt tin vào khả người dung tồn hịa hợp với thiên nhiên Khơng dừng lại đó, Trịnh Hồi Đức cịn dựng lại hệ sinh thái hoang sơ Nay thuộc Biên Hòa, tinh Đồng Nai Nam Bộ với tất đa dạng sinh học vốn có Trong thơ Trịnh Hồi Đức, hiển lên tranh vạn mộc bách thú vùng đất Gia Định xưa với loại chim muông, cỏ đa dạng cạn, cá tôm đa chủng nước Như Mai khâu10 túc hạc nói lồi chim hạc: Cữu cao sạ bá vu thiên, Chuyển hướng Mai Khâu hảo khế miên Dịch: Tiếng hạc kêu chín đầm bồng nghe vẳng trời cao, Hạc đổi hướng bay đến gò Cây Mai nơi đậu ngủ tốt Ở hai câu thơ này, nhà thơ khơng gợi hình dung số lượng nhiều chim hạc qua vọng âm khấp chín đầm, mà cịn nói đến hệ sinh thái phù hợp với tập tính sống lồi hạc - Mai Khâu hảo khế miên Lẽ chăng, hệ sinh thái họp với loại sinh vật có mơi sinh gắn với đầm nước hoa sen, chim le le, chim khách, chim oanh Và Liên chiếu11 miên ví dụ: Âm âm hạm đạm thuỳ trung tiêu, Dục bãi sa âu liềm ngọc kiều Nật tha xảo thước thu tang giá, Nhiệm nhĩ lưu oanh chức liễu điều Dịch: Hoa sen sum suê vươn cao lên nước, Chim le le tắm xong thu lông ngọc lại Gần chim thước khéo léo lấy vỏ gốc dâu (để làm tổ), Mặc chim oanh lanh lợi dệt cành liễu Những câu thơ cho thấy loài sâm cầm thủy mộc đua chen, tự nhiên hài hòa tồn phát triển Trong 10 Nay khu vực góc đường Nguyễn Thị Nhỏ - Hồng Bàng, phường 16, quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nay khu vui chơi giãi trí, nằm đường Hịa Bình, phường 3, quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Sỹ Đồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 365-3776 đầm, nước sen mọc um tùm muốn chiếm lấy độc tôn đầm nước lại nhường không gian sinh tồn cho chim le le Trên bờ, dâu, liễu xen mọc thể chở che, ôm ấp quần thể sinh cảnh gắn với đầm nước Cịn Bình Thùyn quy phàm viết đơng đúc loại chim đa đa: Thế lăng ván lộ kiêu điểu, Anh chế tần châu lạc giả cô Dịch: Chim vút lên mây, Chim đa đa đậu xuống bóng rợp bãi rau tần Bài Tân kinh" thần mục lại nói phong nhiêu vùng đất khai phá: Thảo dụ bình điền hồ khả lạp, Tang âm lục dã lộ kham môi Dịch: Cỏ tốt, ruộng phẳng, săn cáo, Bóng dâu, đồng biếc, cị đậu Như vậy, từ dần chứng cho thấy, tứ thơ Trịnh Hoài Đức trước hết miêu tả lại cảnh sắc Gia Định xưa với đường nét chân thực Những đường nét chứng minh giá trị sống phi người khơng phụ thuộc vào tính hữu ích dạng sống người (K Nayar 2009: 335) Con người tương tác hài hịa vói tự nhiên, dựa vào tự nhiên buổi đầu khai hoang mở đất 370 vùng đất mà thiên nhiên trung tâm, người hành trình khai phá vùng đất Khi ấy, hành trình người bám vào tự nhiên mà sinh tồn chẳng khác đứa trẻ bắt đầu tập phải bám vào vách tường di chuyển Trong tâm thể ấy, người Nam Bộ buộc phải chọn lối sống hài hòa với tự nhiên, chấp nhận tác động cùa tự nhiên Điều ảnh hưởng không nhỏ đến tư nhận thức, đến cách ứng xử, cách cảm nhận người sống Đó yếu tố tác động đến “sinh thái tinh thần” (chừ dùng theo Trần Đình Sử) cùa người Và vãn thơ sản phẩm tinh thần người “quan hệ văn nghệ với môi trường sinh thái tinh thần quan hệ cộng sinh, đáp ứng, thích nghi, lựa chọn, biến đổi, phát triển, biến dạng theo điều kiện mơi trường” (Trần Đình Sử 2015) Khi khảo sát Gia Đinh tam thập cảnh Trịnh Hồi Đức, tơi thấy hàng loạt câu thơ thể điều ấy, câu: Lâm ngoại Hoa Phong thuỷ ngoại thơn (Lũy Hoa Phong ngồi rừng, thơn gần mé nước) Hoa phong cổ lũy, hay câu thơ: Y lâm vi tụ dã nhân gia (Nhà người dân dựa vào rừng tụ tập) Tắc khái qua điền, nói nơi sinh sống gần gũi với tự nhiên người Cũng với nội dung tương tự, Phù12 14 gia điếu nguyệt, miêu 13 tả linh hoạt người trước môi trường sống vùng sông nước mênh mông Ở nơi đó: Chu lưu thuỷ quốc kết phù sào, Nhàn bà hàn châm đới nguyệt Dịch: Khắp vùng sông nước làm tổ (nhà bè), Vùng đất Nam Bộ tới kỉ XVIII-XIX có nhiều dân binh cư ngụ, 12 Nay quận Bình Thủy, thuộc thành phố cần Thơ, tình Cần Thơ 13 Nay thuộc huyện Chợ Gạo, Tiền Giang 14 Miêu tà Cần Giờ “ở có khe ngịi lượn quanh bơi thuyền không nhận đâu bờ bến, rừng hố tung hoành, ất phải lầm lộn đường mịn, khơng thơi, đồng ruộng mênh mơng có nhiều ngã rẽ” (Quốc sừ quán triều Nguyễn 1959: 54) 371 Lê Sỹ Đồng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, sổ (2022) 365-3776 Nhân nhàn rỗi đem lưỡi câu lạnh câu cá trăng Con người thay ngăn sơng, đắp đê ngăn lũ họ làm ln nhà bè (nhà nổi) để sống theo nước, tựa vào nước mà sinh tồn, cách sống họ gắn liền với sông nước, lấy thực phẩm đánh bắt từ sông nước để sinh sống Một minh chứng khác cho điều này, thơ Ngư tản sơn thị với hình ành lồi dã cầm dật thủy săn bắt làm hàng hóa phục vụ nhu cầu người: Điền cầm liệp thủ sung Tùng tứ, Tì tăng ngư mãn Trúc phường Dịch: Chim muông được, chợ Tùng bày bán đầy rẫy, Đàng nhiều cá hến, phố Trúc hàng dãy bán ngổn ngang Rồi cẩm Đàm phân phái, tác giả lại miêu tả cách người tính thời gian di lí, thuyền, nhìn bóng mặt trời (sự thay đổi tự nhiên) để biết sớm tối: Quá khách giới đồ chiêm nhật trắc, Xả phàm thú trại thuỵ sơ hàm Dịch: Khách qua tính đường đo bóng mặt trời, Bỏ buồm nghĩ lại trại lính thú ngủ vừa say Trong Ngư tán15 sơn thị, ta lại thấy cảnh sinh hoạt cộng đồng ẩn tàng thiên nhiên cỏ: Thuỷ sơn bình chướng thuỷ hương, Dung ám tế phế thị triền lương Dịch: Núi xanh biếc bình phong chắn ngang vùng nước, 15 Nay chợ Ben Cá, Thành Phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Bóng đa che rợp, chợ búa mát mẻ thay Các câu thơ Lộc động tiều ca lại nói đến tinh thần lạc quan, yêu lao động khai phá, cải tạo miền đất mà dường có đồng thuận tự nhiên: Dã điệu tịng khâm thụ chấn, Thơn xoang vận dừ lưu tyền hoà Vân phi hữu ý liên cửu, Hạc thị tri âm quyến luyến đa Dịch: Điệu quê tiếng theo nhịp chặt chấn động, Vận hoà tiếng suối chảy Mây hữu ý mà lưu liên mãi, Hạc tri âm quyến luyến nhiều Phải “mơi trường có cấu trúc, chức năng, quy luật Trong hệ thống, yếu tố tạo thành quan hệ tương hỗ, tác động qua lại, làm điều kiện đảm bảo trì sống, tạo lưu chuyển, tuần hoàn lượng, tạo cân cho sống tiếp diễn Sự thích nghi quy luật chống chịu sinh vật sống” (Trần Đình Sử 2015) Và có lẽ nguyên nhân dẫn đến đồng thuận để chia sẻ tài nguyên sinh tồn tương tác người tự nhiên coi bạn Ớ Liên chiểu miên âu, Trịnh Hoài Đức miêu tả hàng loạt hoạt động tự nhiên loài hoa sen mọc vượt đầm lầy, chim le le tắm, chim khách thu nhặt gốc dâu lầm tổ, chim oanh dệt cành liễu, sau đưa lời khuyên trước hoạt động cô gái hái sen: Du nữ thái liên hưu loạn động (Các cô gái đến hái sen đừng nên khua động) Vậy, với Trịnh Hoài Đức người tương tác với tự nhiên muốn hòa vào tự nhiên tự nhiên sinh tồn trước hết phải cỏ tơn trọng nơi sinh sống, hoạt động cùa loài Rồi Trấn Định xuân canh, Trịnh Hoài Đức vẽ cảnh sống bình mà nơi tâm hồn Lê Sỹ Đồng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 365-3776 Suốt đèm thu buông cần câu cá) người trạng thái tự nhiên có đồng điệu: Hoặc thơ Quy Dữ vãn hà có câu: Mục địch bối hoành ngưu trạc trạc, Tiều ca hoạ điểu hài hài Dịch: Trẻ chăn trâu sáo ngang lưng, trâu béo tốt, Tiếng hát người kiếm củi hài hoà với tiếng chim Như K Nayar đặt vấn đề quan hệ người với môi trường sinh thái: cần phải có mối quan hệ tình cảm phàn ứng với tự nhiên không chi đơn lý tinh16 Không thể việc cộng sinh người với tự nhiên hình thức; mà tâm hồn, nhận thức người, tự nhiên ln hình ảnh ám thị tri nhận cho liên tưởng, so sánh Trong Ngưu tân ngư địch, ta thấy rõ điều Khi tác giả nghe tiếng đồng hồ nhỏ giọt liên tưởng đến hình trịn hạt sưong; hình dung tiếng sáo nghe lơ lửng mây; khơng cịn nghe tiếng sáo tưởng đến khói sóng mênh mơng; cuối hình ảnh câu cá mưu sinh - nét sinh hoạt vừa mang tính tao Nho giáo Đạo giáo, lại vừa mang chất hậu, linh hoạt cùa nông phu: Lậu trích tiền lảu ngọc lộ đồn, Du dương ngư địch nhiều vân đoan Yên ba đam đãng long ngâm yết, Trường chiếm thu tiêu hạ điếu can Dịch: Trên lầu, đồng hồ nhỏ giọt hạt móc ngọc tròn, Tiếng sáo chài lơ lửng nơi tầng mây Khúc sáo chấm dứt cảnh khói sóng mênh mơng nhạt nhòa, 16 “There has to be an emotional relation with and response to nature and not merely a rational - intellectual one” (KNayar 2009: 335) 372 Bán sơn hoành khải thiên hoa động, Cách ngạn tà phi ngũ sắc lăng Dịch: Nửa núi ngang mở động ngàn hoa, Cách bờ bay nghiêng lụa năm sắc Lại cho liên tưởng thiên nhiên sản phẩm người tạo - ráng chiều dải lụa Vậy câu thơ này, với lãng mạn tâm hồn mình, họ Trịnh chuyển đổi tầm tri nhận người “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” buổi đầu khẩn hoang vùng đất sang miền cảm thức thi nhân Vả chăng, tinh thần lạc quan người tiên phong mở cõi Cịn Chiêu Thái tình n lại nói tương thông tâm hồn người với cảnh vật Cụ thể liên tưởng phong thái ơng tiều với hình ảnh chim hạc: Phạt mộc tiều mê tầm kinh túc, Đái vân hạc thấp biệt chi mao Dịch: Ông tiều đẵn lạc đường tìm lối tắt, Chở mây hạc ướt, lơng tung bay Tới đây, ta khẳng định, thiên nhiên đóng vai trị quan trọng sáng tác Trịnh Hồi Đức Nó khơng cớ để bộc bạch nỗi lòng, mà đối tượng để miêu tả, trở thành minh chứng cho kí ức người tương tác với mơi trường sống Cũng từ đó, “thiên nhiên lọc tâm hồn người” (Trần Thị Ánh Nguyệt cộng 2016: 179) Cảm thức nhân văn hành trinh người chinh phục tự nhiên K Nayar, mục Theology Deep ecology nhận định: Thế giới quan, suy nghĩ, 373 Lê Sỹ Đồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 365-3776 phản ứng hành động lẩy người làm trung tâm (về mặt kỹ thuật gọi ‘anthropocentrism’), để đảm bảo hành tinh an toàn hon, cần trờ thành sinh thái xem sinh thái trung tâm1718 Với quan điểm này, tiếp cận Gia Định tam thập cành, trước hết gạt qua thiên kiến xem người chủ thể kiểu “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du), mà xem xét tổng thể sinh thái miêu tả tác phâm, xem điều kiện tiên quyết định nên cảm hứng, thủ pháp, giá trị nội dung, tư tưởng tác phẩm Sau đây, thú vị mà tơi có từ cách tiếp cận thi phẩm Trịnh Hoài Đức Trước hết, cảm thức nhân văn gợi lèn từ cảnh vật tự nhiên gắn với người, tượng tự nhiên gợi lên liên tưởng tới nhân sinh Cảm thức nhân văn nỗi nhớ người khuất, ước mong có sống hài hịa khơng tự nhiên với tự nhiên, mà cịn tự nhiên với người, người với người sống Những điều này, ta dễ nhận thấy đọc ngẫm thơ Trịnh Hồi Đức Ví Hoa phong lũy viêt: Lâm ngoại Hoa Phong thủy ngoại thôn, Tướng quảnXi tiên khứ luỹ tồn Vân vi đoản điệp khai trù ác, Vũ tay không hào xuất họa đôn Dịch: Lũy Hoa Phong ngồi rừng, thơn gần mé nước, Tướng quân mất, luỹ Mây vây tường ngắn hình chữ triện mở trướng vị tướng, 17 “Our world view, thinking, responses and action are human - centric (technically called ‘anthropocentrism'), but in order to ensure a safer planet we need to become eco - or biocentric.” (K Nayar 2009: 371) 18 Nói việc năm 1700 Nguyên Hữu Cành sai người đắp lũy Hoa Phong huyện Bình Dưong tình Gia Định, để chống giặc Nặc Thu cầm đầu Mưa rửa hào không, lộ đôn sơn vẽ Như vậy, với hình ảnh “vân vi”, tình cảnh “tướng quân” gợi lên nồi nhớ người sống với người khuất Vấn đề đặt nồi nhớ tác giả hai câu thơ khởi lên từ đâu? Một điều chắn là, lòng tác giả sằn hoài niệm tướng quân Tuy nhiên khơng phải có sẵn hồi niệm lúc người biểu ngồi Xét tình cảnh câu thơ này, với góc độ lấy cảnh vật làm trung tâm, ta thấy, khơng phải lịng tác giả hồi niệm người có cơng xây thành Hoa Phong làm cho mây vây tường, hay làm cho thành lưu hiện, lưu tồn; mà trước cảnh tồn mây thành tác động đến tâm trạng, khơi lên nỗi nhớ lòng nhà thơ tướng quân Nghĩa là, trước thực cảnh vật (hơn cảnh lại gắn liền với cố nhân) nên gợi lên hình ảnh cố nhân lịng người ngắm cảnh Cảnh vật chất xúc tác tạo nên cảm xúc người Và, nỗi nhớ khơi lên từ cảnh vật Từ đó, cảnh vật mang tâm hồn thi nhân Đúng nhận định: “Tự nhiên yếu tố quan trọng sinh thái tinh thần Tự nhiên gốc cùa sống Thiên nhiên nôi nuôi dưỡng tâm hồn người Hoa cỏ, cối, bốn mùa xuân hạ thu đơng, tình người tự nhiên, tình trai gái, tình gia đình máu mủ, tình quê hương phận tự nhiên sinh thái tinh thần” (Trần Đình Sư 2015) Cũng điều này, mà Trịnh Hồi Đức cịn có suy tư tượng tự nhiên cách thổ lộ nhân sinh quan số phận người Như Tắc Khái19 qua điên: Phọc thân kiến ách tham viên dứu, Thích khâu vơ ky nhàn lộ nha 19 Nay thuộc huyện Long Đất, tình Bà Rịa - Vũng Tàu Lê Sỹ Đồng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, sổ (2022) 365-3776 374 Dịch: Vượn tham ăn nên mắc vào trói, Cị quạ ăn cho thích khơng bị ràng buộc Trịnh Hồi Đức cịn ý ca ngợi tiết tháo loài vật, cụ thể loại chín hạc Mai kháu túc hạc: Tự khoa nhã tháo đồng bạch, đây, họ Trịnh miêu tả hành vi, Thà hứa phương danh cộng bảo tuyền Dịch: Tự khoe tiết tháo cao nhã, đồng trắng, thói tính giống loài khác trong việc tham thực, số phận loài lại khác Với nội dung này, hai câu thơ thể bất cơng, bất bình đẳng lồi vật người gây Điều dự báo, người tác nhân gây cân bàng sinh thái loài tự nhiên hành trình người xâm lấn hệ sinh thái tồn lồi vật Có lẽ Trịnh Hồi Đức khơng chi nói bất cơng mà người gây với loài vật the giới tự nhiên, mà cịn ngầm ý, người với thói tham thực mình, gây bất cơng với cộng đồng người, người khơng có đối đãi hài hịa tương tác với đối thể sống Ở khía cạnh khác, cảm thức nhân văn tương tác người với sinh thái chỗ người nhận thức giới tự nhiên Trong Hoa phong cổ lũy có cầu Lạp từ chí kim sưu giảo thố (Người săn đến sục tìm thỏ khôn ranh), cho thấy tôn trọng người với loài động vật hoang dã - xem lồi vật có trí khơn Nói Vương Nhạc Xuyên, phê bình sinh thái “chú trọng quan hệ hài hòa người tự nhiên, chủ trương nhân loại chuyển biến từ “ý thức tự ngã” sang “ý thức sinh thái” Con người trái đất có quan hệ hòa hợp sinh mệnh tồn vong, nhân loại khơng thể chúa tể mn lồi nữa, mà thành viên mn lồi trái đất, sinh tử với thành viên khác giới tự nhiên” (Vương Nhạc Xuyên 2016) Cùng với đó, Lại hẹn danh thơm giữ vẹn toàn Từ nhận thức ấy, Trịnh Hồi Đức cịn cho người đọc thấy vẻ đẹp cỏ vốn có sần chất tự nhiên Ví vẻ đẹp quýt, Thùy Vân20 quát phố: Hoa hàm bạch ngọc sơn sơn thốc, Thực kết hoàng kim thụ thụ kiêm Dịch: Hoa chứa ngọc trắng khắp núi chi chít, Quả kết vàng có Như vậy, từ chỗ tôn trọng the giới tự nhiên, tác giả thấy rõ vẻ đẹp thể cách phẩm cách loài tự nhiên Những vẻ đẹp khơng khác vẻ đẹp tao người ln biết giữ gìn tiết tháo trước lẽ đời Ngoài ra, đối chọi với tự nhiên đế sinh tồn, Trịnh Hoài Đức khơng đứng vị lồi người - “chúa tể” mn lồi để miêu tả cảnh hạ sát chim muông cỏ, mà ông đứng tâm đồng đẳng chủng loài đấu tranh để sinh tồn, cố gắng không làm tổn hại đến sinh thể Điều tác giả thể cách dùng từ “khu” - ngăn, chia; từ “cảnh” - cảnh giác, Tiên phố21 giang thôn: Đản nam sát võng triêu khu ngạc, 20 Núi Thùy Vân, Bãi Thùy Vân thuộc thành phố Vũng Tàu 21 Tiên Phố Bến Tiên thuộc thôn Vĩnh Phước, huyện Vĩnh An, tinh An Giang xưa (gàn chợ Vĩnh Phước tức chợ Sa Đéc nay) 375 Lê Sỹ Đồng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhãn văn, Tập 8, số ỉ (2022) 365-3776 Loa nữ phi xoa cảnh long Dịch: Trai làng sáng giăng lưới ngăn cá sấu, Gái quê đêm khoác áo tới cảnh giới rồng Nếu như, không đặt đồng đẳng, với tâm thức nhân văn, có lẽ tác giả dùng từ “diệt” thay cho từ “khu”, từ “sát” thay cho từ “cảnh” Cuối cùng, cảm thức nhân văn sinh thái mà Trịnh Hoài Đức gửi đến người đọc tinh thần nhân đạo, u thương mn lồi Ở Láu viên giác liệp thể rõ điều này: Ngũ ba phát cung sơ thí, Thập điếu tam khu giả sạ hồn Nhược vấn cơng hầu tâm phúc lữ Ưng tri tế tế lâm san Dịch: Thoạt tiên thừ bắn phát vào năm heo đực chạy tới, Bao vây ba mặt mười chim liền quay ngựa trở lại Nếu người bạn tâm phúc hỏi chuyện cơng hầu, Thì nên biết phải nhân đạo chốn núi rừng Bốn câu thơ miêu tả cách săn thú rừng (heo rừng) người dân Nam Bộ, cách săn bắt thơ sơ - vây đuổi chim thú, hạ bắt cung tên Mới đọc qua, ta thấy lên vè khốc liệt, bạo tàn Nhưng đọc đến câu cuối, soi chiếu vào lịch khân hoang Nam Bộ, ta lại thấy việc săn bắn lẽ tất yếu trình dịch chuyển sinh thái tự nhiên, đó, người buộc phải tim kiếm thực phẩm cho đế tồn Nhưng với Trịnh Hồi Đức, vấn đề khơng dừng lại chỗ sinh tồn, mà việc sinh tồn Trịnh Hoài Đức nêu rõ Ưng tri tể tế lâm san người cần đối xử nhân đạo với rừng núi Tức phải xem rừng núi, tự nhiên thực thể cần bảo vệ Đúng góc nhìn K Nayar: Deep Ecology để xuất tôn trọng không chi đôi với tất cà dạng sống mà cảnh quan núi rừng sơng suối22 Và người có tơn trọng định với tự nhiên, thấy đạo lí tự nhiên: Lại ức quan lan Thiệp thử trung hồn hữu đạo, Vãng lai chung ơn khách thương phàm Dịch: Vượt hiểm nguy biết có đạo lý, Thuyền khách thương qua lại rốt yên ôn Quả nhiên, tự nhiên đối đãi cách sòng phang với người từ người đối xử với Nói để thấy rằng, câm thức nhân văn thơ Trịnh Hồi Đức hành trình người chinh phục tự nhiên, trước hết ý thức mối quan hệ giữa người với sinh khác tự nhiên mối quan hệ hữu cơ; sau khát vọng lưu tồn đặc tính vốn có tự nhiên khát vọng muốn bảo tồn đa dạng sinh học nhằm làm cho thể giới phong phú hơn, sống người thi vị Ke luận Tóm lại, Gia Định tam thập cảnh, phân bội văn vận phủ vận Trịnh Hồi Đức, ta ln thấy Nam Bộ kỉ XVIII-XIX với hình ảnh tự nhiên sóng đơi hoạt động người Ở đó, người tựa nương vào tự nhiên để sinh tồn phát triển Cịn tự nhiên có “đạo lí” riêng cùa để bảo tồn vốn có Bên cạnh đó, với cam thức nhân "Deep Ecology proposes a respect not only for all life forms but also towards landscapes such as rivers and mountains” (K Nayar 2009: 336) Lê Sỹ Đồng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 365-3776 văn, Trịnh Hoài Đức xem người phận hệ sinh thái Nhà thơ ln u cầu, q trình tương tác để sinh tồn, thi người phải biết tương hợp tôn trọng tự nhiên, để tồn phát triển Cũng từ phân tích trên, tơi nhận thấy “dùng góc nhìn sinh thái, khảo sát văn học đông tây kim cổ” (Đỗ Văn Hiểu 2012) giúp cho người đọc có cách nhìn tác phẩm văn học Ở đó, người đọc chuyển dịch từ định thức người trung tâm sang ý thức mối quan hệ hữu người với mơi trường xung quanh, chí xem mơi trường đối tượng việc đọc văn học Qua đó, người có ý thức việc bảo vệ môi trường, cải tạo môi sinh, có cẩn trọng cần thiết việc khai thác tài nguyên thiên đế phục vụ đời sống người Tài liệu trích dẫn Châu Đạt Quan 1973 Chân Lạp phong thô ki, (Lê Hương dịch) Sài Gòn: Ki Nguyên Mới ấn Cheryll Glotfelty, Harold Fromm 1996 The Ecocriticism Reader: Landmarks in Literary’ Ecology Athens: University of Georgia Press Đỗ Văn Hiểu 2012 “Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân” Tạp chí nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, số 15 (X2): 48-54 376 Hoài Anh 2006 Gia Định tam gia Đồng Nai: Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai K Nayar Pramod 2009 Contemporary Literary and Cultural theory: From Structuralism to Ecocriticism Delhi: Publisher Pearson Bản PDF Lê Quý Đôn 2007 Phù biên tạp lục Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Nguyễn Thị Tịnh Thy 2017 Rừng khô, suối cạn, biến độc văn chương Hà Nội: Nhà xuât Khoa học xã hội Phan Huy Chú 2005 Lịch triều hiến chương loại chí Tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn 1959 Đại Nam thông chi: Lục tinh việt nam, tập thượng (Nguyễn Tạo dịch) Sài Gịn: Nha Văn hóa Bộ quốc gia giáo dục ấn Timothy Clark 2011 The Cambridge Introduction to Literature and the Environment New York: Cambridge University Press Trần Đình Sử 2015 “Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu vàn học nay” (https Mrandinhsu wordpress, com/phe-binhsinh-thai-tinh-than-trong-nghien-cuu-van-hochien-nay) Truy cập tháng năm 2021 Trần Thị Ánh Nguyệt cộng 2016 Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Viện Văn học 2017 “Phê bình sinh thái - tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu” Kỷ yếu hội thảo quốc te Vương Nhạc Xuyên 2016 “Văn học sinh thái lí luận phê bình sinh thái” (Đỗ Văn Hiểu lược dịch) (http://nguvan.hnue.edu.vn/van-hoc-sinhthai-va-li-ỉuan-phe-binh-sinh-thai-3-1059) Truy cập tháng năm 2021 ... đất Nam Bộ cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Cũng từ đó, người đọc dễ dàng nhận thấy cảm thức sinh thái nhiều thơ Trịnh Hoài Đức Ở báo này, khảo sát Gia Định tam thập cảnh 366 phân bội văn vận phù vận. .. bảo tồn đa dạng sinh học nhằm làm cho thể giới phong phú hơn, sống người thi vị Ke luận Tóm lại, Gia Định tam thập cảnh, phân bội văn vận phủ vận Trịnh Hồi Đức, ta ln thấy Nam Bộ kỉ XVIII-XIX... đặt đồng đẳng, với tâm thức nhân văn, có lẽ tác giả dùng từ “diệt” thay cho từ “khu”, từ “sát” thay cho từ “cảnh” Cuối cùng, cảm thức nhân văn sinh thái mà Trịnh Hoài Đức gửi đến người đọc tinh

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w