1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học tích hợp các văn bản thơ trong phân môn tiếng việt ở tiểu học từ góc nhìn phê bình sinh thái

102 240 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - NGUYỄN THỊ THU HẰNG DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC VĂN BẢN THƠ TRONG PHÂN MƠN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - NGUYỄN THỊ THU HẰNG DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC VĂN BẢN THƠ TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS Bùi Thị Thu Thủy Phú Thọ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận đƣợc nhiều hỗ trợ, giúp đỡ thầy, cô giáo bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình em học tập nghiên cứu Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non - Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Với quan tâm, bảo tận tình, chu đáo thầy em hồn thành tốt khố luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Bùi Thị Thu Thủy, ngƣời quan tâm, hƣớng dẫn động viên em suốt trình nghiên cứu để có đƣợc kết đề tài khố luận Và cuối cùng, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo trƣờng Tiểu học Tiên Cát, với giúp đỡ nhiệt tình thầy trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian tiến hành thực nghiệm nhà trƣờng Do điều kiện thời gian, với kinh nghiệm có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, đóng góp thầy bạn để em có hội hồn thiện luận văn tốt Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khoá luận riêng tơi hồn tồn trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khoá luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khoá luận dã đƣợc rõ ràng, đồng thời đƣợc phép công bố Phú Thọ, tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hằng iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ………………………………………………………… i Mục lục …………………………………………………………… iii Danh mục bảng biểu ……………………………………………… v PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài ………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn ………………………………… 3 Mục tiêu nghiên cứu ……………………… .………… 4 Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .…………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………… Cấu trúc khoá luận ………………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN … 1.1 Cơ sở lí luận …… …………………………………………… 1.1.1 Lí luận dạy học tích hợp ………………………… … 1.1.2 Khái lƣợc phê bình sinh thái ………………………… 15 1.1.3 Vấn đề sinh thái văn thơ thuộc chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học ……………………………………………… 24 1.2 Cơ sở thực tiễn …………………… …………….…………… 34 1.2.1 Thực trạng dạy học văn thơ chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học …………………………………………… 34 1.2.2 Thực trạng dạy học tích hợp giáo dục môi trƣờng Tiểu học ………………………………………………… 35 Kết luận chƣơng ……………………………………… ……… 39 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC VĂN BẢN THƠ TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH iv THÁI ………………………………………………………………… 40 2.1 Các nguyên tắc xây dựng thực biện pháp ………… 40 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ……………………… 40 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo kích thích hứng thú, tích cực hoạt động học tập học sinh …………………………………… 40 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ……………………… 41 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ……………………… 42 2.2 Biện pháp dạy học tích hợp văn thơ phân môn Tiếng Việt Tiểu học từ góc nhìn phê bình sinh thái …………………………………………………………… 42 2.2.1 Dạy học tích hợp nội mơn Tiếng Việt ………… 42 2.2.2 Tích hợp giáo dục mơi trƣờng Tiếng Việt môn học khác …………………………………………………………… 48 2.2.3 Tổ chức số hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục môi trƣờng cho học sinh Tiểu học ……………………………………… 53 Kết luận chƣơng ……… ……………………………………… 65 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM …………………… 66 3.1 Mục đích thực nghiệm ………………………………… …… 66 3.2 Nội dung thực nghiệm ………………………………………… 67 3.3 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm ………………… 67 3.4 Tổ chức thực nghiệm ………………………… …………… 71 3.5 Kết thực nghiệm …………………………… …………… 72 Kết luận chƣơng …… …………………………………………… 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………… ……………… 79 Kết luận …………………………………………………………… 79 Kiến nghị ………………………………………………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… 82 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung bảng biểu Bảng 1.1 Các văn thơ có đề cập tới vấn đề sinh thái chƣơng trình Tiếng Việt lớp Bảng 1.2 Các văn thơ có đề cập tới vấn đề sinh thái chƣơng trình Tiếng Việt lớp Bảng 1.3 Các văn thơ có đề cập tới vấn đề sinh thái chƣơng trình Tiếng Việt lớp Bảng 1.4 Các văn thơ có đề cập tới vấn đề sinh thái chƣơng trình Tiếng Việt lớp Bảng 1.5 Thực trạng dạy học văn thơ Tiểu học Bảng 2.6 Các chủ đề có đề cập tới vấn đề sinh thái chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học Bảng 3.7 Bảng thống kê kết kiểm tra lực, trình độ nhận thức học sinh trƣớc thực nghiệm Bảng 3.8 Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm Bảng 3.9 Bảng thống kê kết kiểm tra lực, trình độ nhận thức học sinh sau thực nghiệm Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lực, trình độ nhận thức học sinh trƣớc thực nghiệm Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lực, trình độ nhận thức học sinh sau thực nghiệm Trang 27 28 31 33 34 46 69 73 75 70 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội đại, với tốc độ đô thị hóa ỷ lại vào khoa học – kĩ thuật, ngƣời ngày khai thác tự nhiên cách mức, khiến cho tự nhiên ngày cạn kiệt Thiên nhiên trả thù ngƣời không thảm họa mà đáng sợ trả thù biến Cái “dây chuyền sống” tạo hóa ngày bị phá hủy Môi trƣờng ngày bị xâm hại nghiêm trọng kéo theo hàng loạt hệ lụy nhƣ: hiệu ứng nhà kính, nguồn nƣớc cạn kiệt, mơi trƣờng sống nhiễm, lồi vật lên tiếng kêu cứu nạn săn bắt, khơng gian sống… Khủng hoảng mơi trƣờng trở thành vấn đề tồn cầu Nhận thức đƣợc điều đó, dù “thức tỉnh muộn màng” nhiều ngành khoa học nói chung văn học nói riêng “chuộc lỗi” với tự nhiên theo đặc thù Lý thuyết phê bình sinh thái lên biến đổi khí hậu, xuống cấp môi trƣờng không đơn vấn đề dân tộc hay quốc gia mà ảnh hƣởng đến toàn sống Trái Đất Sự xuất văn học sinh thái phê bình sinh thái khơng nhằm cảnh tỉnh thái độ ứng xử ngƣời với tự nhiên mà mở cách tiếp cận nghiên cứu văn học Từ phƣơng pháp phê bình đƣợc ứng dụng toàn giới, gần lý thuyết bắt đầu đƣợc giới nghiên cứu văn học Việt Nam áp dụng có thành tựu khả quan Xuất phát điểm đích đến phê bình sinh thái ý thức sinh thái Và sản phẩm nhà phê bình sinh thái góp phần khôi phục, xây dựng ý thức sinh thái, tinh thần sinh thái cho ngƣời đọc Do vậy, việc giáo dục nâng cao ý thức môi trƣờng vấn đề cấp thiết cần đƣợc quan tâm nhiều Giáo dục mơi trƣờng khơng phải tiến hành ngồi xã hội, mà phải đƣợc thực trƣờng phổ thông, đặc biệt cấp Tiểu học Bởi lẽ “Yêu từ thuở non, dạy từ thuở thơ ngây” Lứa tuổi học sinh Tiểu học lứa tuổi mà giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng, mấu chốt trình hình thành nhân cách đạo đức trẻ Việc giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu thƣơng lồi vật trẻ thơ từ cịn ngồi ghế nhà trƣờng góp phần định hƣớng cho em tình cảm tốt đẹp, cao Nhất giai đoạn cấp bách – vấn đề môi trƣờng mức đáng báo động, không đƣợc hƣởng giáo dục mơi trƣờng phù hợp đắn em khơng nhận thân cần phải làm để bảo vệ mơi trƣờng, để giữ gìn lành mà thiên nhiên ban tặng Hơn nữa, nƣớc ta số lƣợng học sinh Tiểu học chiếm tỉ lệ tƣơng đối lớn (khoảng 10% dân số) Con số đƣợc nhân lên nhiều lần em biết tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng Tiến tới tƣơng lai có hệ biết sống hòa hợp với thiên nhiên Để thực đƣợc mục tiêu đó, trƣờng Tiểu học đƣờng tốt là: tích hợp lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng vào môn học Trong đổi giáo dục, với đổi mục tiêu, chƣơng trình, nội dung Sách giáo khoa đổi phƣơng pháp dạy học đóng vai trị vơ quan trọng Phƣơng pháp dạy học góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lƣợng học tập Hiện nay, đổi mơn Tiếng Việt nói chung phƣơng pháp dạy mơn Tiếng Việt nói riêng trọng tâm đổi toàn bậc Tiểu học Đặc biệt chƣơng trình sách giáo khoa đƣợc lƣu hành toàn quốc Dạy học theo quan điểm tích hợp giúp học sinh phát huy tối đa lực thân tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, gây hứng thú học tập cho em Theo tƣ tƣởng định hƣớng đổi mới: lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chƣơng trình sách giáo khoa lựa chọn phƣơng pháp dạy học, mơn Tiếng Việt nói chung mơn Tiếng Việt Tiểu học nói riêng cịn khơng xa rời xu đổi chung Các quan điểm dạy học tích hợp khác lại có phƣơng pháp khác nhau, nhƣng tất có mục tiêu chung hình thành kiến thức vấn đề sinh thái, lực giải vấn đề tự nhiên, môi trƣờng,… cho học sinh Với môn Tiếng việt, thông qua tác phẩm thơ chƣơng trình Tiểu học từ góc nhìn phê bình sinh thái góp phần giúp em thêm yêu cỏ cây, hoa lá, yêu vạn vật xung quanh mình, nâng cao ý thức mơi trƣờng cho em Là sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học giáo viên Tiểu học tƣơng lai, mong muốn giảng truyền tải đƣợc thơng điệp bảo vệ môi trƣờng cho em học sinh Mặt khác, điểm lại nghiên cứu, tranh luận xung quanh vấn đề sinh thái, tơi nhận thấy có nhiều nhà phê bình tiến hành nghiên cứu, áp dụng lí thuyết phê bình sinh thái vào tìm hiểu tác phẩm văn học Song, thấy họ dành quan tâm tới văn nghệ thuật dành cho lứa tuổi ngƣời lớn Mà chƣa có thực nghiên cứu bình diện sinh thái văn dành cho thiếu nhi, cụ thể tác phẩm thơ chƣơng trình Tiểu học Xuất phát từ lí trên, với hiểu biết nghiên cứu tài liệu có liên quan khuôn khổ cho phép Tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học tích hợp văn thơ phân môn Tiếng Việt Tiểu học từ góc nhìn phê bình sinh thái” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cơng trình nghiên cứu theo hƣớng dạy học tích hợp tác phẩm thơ chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học từ góc nhìn lí thuyết phê bình sinh thái Do đó, kết nghiên cứu góp thêm nét vẽ, màu sắc tranh dần hoàn thiện dạy học tích hợp Tiểu học Đề tài nghiên cứu dấu ấn sinh thái nghệ thuật biểu vấn đề sinh thái văn khảo sát Từ đề xuất biện pháp 81 biện pháp đƣợc đề xuất khoá luận có khả thực đƣợc q trình dạy học Tiếng Việt Tiểu học nhằm truyền tải thông ệp môi trƣờng đến học sinh Từ nâng cao ý thức sinh thái cho em Điều góp phần chứng thực tính khả thi khoá luận Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục Quan tâm kip thời, tạo điều kiện cho việc đầu tƣ sở vật chất trƣờng học trang thiết bị dạy học cho truờng, góp phần tạo mơi truờng học tập thuận lợi cho trình dạy học Tổ chức lớp tập huấn cho cán quản lí giáo viên Tiểu học lí thuyết phê bình sinh thái, sở ứng dụng thực tiễn quan điểm dạy học tích hợp 2.2 Đối với giáo viên Tiểu học Cần trang bị cho giáo viên Tiểu học sở lí luận dạy học tích hợp quan điểm phê bình sinh thái để vận dụng trình dạy học, góp phần giáo dục ý thức báo vệ môi truờng cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học Trong trình vận dụng nội dung dạy học hình thức tổ chúc day học cần đổi kiểm tra, đánh giá theo hƣớng tiếp cận lực học sinh Rút kinh nghiệm tiếp tục đề xuất giải pháp dạy học phù hợp với trƣờng, góp phần bổ sung hồn thiện sở lí luận dạy học tích hợp theo quan điểm phê bình sinh thái 2.3 Đối với sở đào tạo giáo viên Tiểu học Cần thiết phải bổ sung vào chƣơng trình đào tạo nội dung học tập sở lí luận liên quan đến quan điểm tích hợp lí thuyết phê bình sinh thái cho sinh viên ngành Tiểu học, giúp sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi thực tiễn giáo dục 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học tích hợp trường Tiểu học, tài liệu tập huấn, NXB Đại học Sƣ phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm Bộ Sách giáo khoa Tiếng Việt (nhiều tác giả), NXB Giáo dục Trịnh Thùy Dƣơng (2016), Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên Đặng Thị Thái Hà (2014), Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư), luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Kế Hào (2009), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái- cội nguồn phát triển, đăng https://phebinhvanhoc.com.vn Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái- khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, Tạp trí khoa học cơng nghệ tập 15 Vƣơng Nặc (2002), Sinh thái phê bình: Phát triển uyên nguyên, đăng trên: http://blog.sina.com.cn/s/blog_478143830100app6.html, 04/09/2008 10 Lê Phƣơng Nga (chủ biên) (20016), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I, II, NXB Đại học Sƣ phạm 11 Trần Thị Ánh Nguyệt (2014), Giáo dục ý thức sinh thái thông qua văn học, tham luận Hội nghị Khoa học Giảng viên Đại học Duy Tân 12 Đinh Thị Nhàn (2016), Thiên nhiên sáng tác Nguyễn Khuyến góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 83 13 Nhiều tác giả (1998) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 14 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên (2017), Phương pháp dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp, Khố luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 15 Karen Thornber (Hải Ngọc dịch), Những tương lai phê bình sinh thái văn học, đăng http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2016), Sách giáo khoa Tiếng việt lớp (tập 1, 2), NXB Giáo Dục 17 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương, NXB Khoa học Hà Nội 18 Hứa Bảo Trâm (2018), Phương pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm TP.HCM 19 Viện Văn học (2017), Phê bình sinh thái: Tiếng nói địa – Tiếng nói tồn cầu (Kỉ yếu hội thảo quốc tế), NXB Khoa học xã hội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Phiếu điều tra số – dành cho giáo viên) Xin thầy (cơ) vui lịng cho ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu x vào  trước ý kiến thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Thầy (cô) cho biết cần thiết việc dạy học tích hợp mơi trƣờng cho học sinh nhƣ nào?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 2: Theo thầy (cô), việc dạy học tích hợp có tác dụng giáo dục mơi trƣờng cho học sinh khơng?  Rất có tác dụng  Bình thƣờng  Có tác dụng  Khơng tác dụng  Hồn tồn khơng có tác dụng Câu 3: Mức độ dạy học tích hợp giáo dục mơi trƣờng thầy (cô) nhƣ nào?  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Không Câu 5: Thầy (cô) cho biết hiệu việc dạy học tích hợp giáo dục môi trƣờng phân môn Tiếng Việt nhƣ nào?  Rất hiệu  Hiệu  Bình thƣờng  Khơng hiệu  Hồn tồn khơng hiệu Câu 6: Thầy, cô cho biết thuận lợi khó khăn dạy học tích hợp giáo dục mơi trƣờng cho học sinh gì? - Thuận lợi: - Khó khăn: Câu 7: Theo ý kiến thầy (cô) làm để nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp giáo dục môi trƣờng cho học sinh Tiểu học? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy, cô! (Phiếu điều tra số – dành cho học sinh) Mong em vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu x vào  trước ý kiến em lựa chọn Câu 1: Theo em việc bảo vệ môi trƣờng có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 2: Trong tiết học Tiếng Việt có nội dung thiên nhiên, thầy (cơ) giáo em có giáo dục mơi trƣờng học hay khơng?  Có  Khơng  Rất  Ý kiến khác Câu 3: Trong tiết học Tiếng Việt lớp, em biết đƣợc nhiều kiến thức mơn học nào?  Địa lí  Âm nhạc  Mĩ thuật  Khoa học  Lịch sử  Toán học  Tin học  Đạo đức  Môn học khác Câu 5: Em đƣợc thầy (cô) tổ chức tham quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh hay học tiết học thiên nhiên chƣa?  Thƣờng xuyên  Chƣa  Rất Câu 6: Em làm để bảo vệ mơi trƣờng sống xung quanh ln xanh – – đẹp? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án thực nghiệm Trường Tiểu học Tiên Cát Lớp 5A Giáo viên hướng dẫn: Trần Ngọc Tài Người dạy: Nguyễn Thị Thu Hằng LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG (Tích hợp nội mơn học) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu đƣợc nghĩa “khu bảo tồn đa dạng sinh học" - Biết xếp từ ngữ hành động môi trƣờng vào nhóm thích hợp Viết đƣợc đoạn văn ngắn môi trƣờng - Thấy đƣợc giá trị môi trƣờng thiên nhiên sống ngƣời Kĩ năng: - Học sinh biết phân biệt hành động bảo vệ môi trƣờng hành động phá hoại môi trƣờng - Học sinh biết bày tỏ quan điểm cá nhân trƣớc vấn đề môi trƣờng Thái độ: - GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng IL NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ Tiếng Việt: Mở rộng vốn từ bảo vệ môi trƣờng, rèn khả viết đoạn văn Địa lí: Vị trí địa lí rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên; giới thiệu số khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam giới Tin học: Máy chiếu, tranh ảnh minh hoạ, video với chủ đề thiên nhiên Tự nhiên xã hội: Các loài động vật, thực vật quý đƣợc bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên Âm nhạc: Bài hát có nội dung bảo vệ màu xanh thiên nhiên Năng lực xã hội: kĩ hợp tác, tự tin, biết bày tỏ quan điểm thân để bảo vệ môi trƣờng II CHUẨN BỊ Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án điện tử, bảng phụ Học sinh: sách giáo khoa III CÁCH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Bài hát “Màu xanh” - Nghe hát Kiểm tra cũ: - Yêu cầu học sinh nêu số quan - học sinh nêu đặt câu hệ từ tác dụng nó? - Đặt câu với quan hệ từ vừa nêu? - Nhận xét, tuyên dƣơng Bài mới: a Giới thiệu mới: - Lắng nghe b Bài mới: * Bài 1: - Yêu cầu đọc nội dung tập - học sinh đọc - Giới thiệu rừng nguyên sinh - Lắng nghe quan sát Nam Cát Tiên cho học sinh quan sát video tƣ liệu khu rừng - Chia lớp thành nhóm, tổ chức cho - Thảo luận nhóm phút, trình bày học sinh thảo luận nhóm trả lời kết bảng phụ câu hỏi: + Thống kê nhận xét số lƣợng - Các nhóm dán làm nhóm lồi động vật thực vật có lên bảng rừng ngun sinh Nam Cát Tiên + Tại gọi rừng nguyên sinh - Đại diện nhóm trình bày làm Nam Cát Tiên khu bảo tồn đa dạng sinh học ? + Em hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh học" ? - Nhận xét, tuyên dƣơng => Kết luận: Khu bảo tồn đa dạng - Nhắc lại kết luận sinh học nơi lưu giữ nhiều giống loài động vật thực vật khác - Cho học sinh quan sát giới thiệu - Lắng nghe số khu bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam giới * Bài 2: - Yêu cầu đọc tập - học sinh đọc - Tổ chức trò chơi tiếp sức: + Luật chơi: Chọn đội chơi (mỗi - Học sinh lắng nghe luật chơi đội học sinh) Đội 1: chọn hoạt động bảo vệ mơi trƣờng dán vào bên phần hình ảnh nửa trái đất có màu xanh Đội chọn hoạt động phá hoại môi trƣờng dán vào bên nửa hình ảnh trái đất có màu xám Trong thời gian phút, đội chọn đƣợc nhiều đáp án nhanh đội chiến thắng + Tiến hành trò chơi - Chơi trò chơi - Học sinh nhận xét kết - Kết luận: Các hành động với mục - Lắng nghe đích bảo vệ mơi trường làm cho nhà chung trái đất ln xanh, tươi đẹp Cịn hành động phá hủy môi trường ngày làm cho môi trường bị ô nhiễm, tràn ngập rác thải * Liên hệ: - Em kể số hành động mà - Chia sẻ em làm để góp phần bảo vệ môi trƣờng? * Bài 3: - Nêu yêu cầu tập - học sinh đọc - Gợi ý: viết đề tài tham gia phong - Lắng nghe trào trông gây rừng em, viết hành động săn bắn thú rừng người đó, - Yêu cầu học sinh trình bày viết - Làm vào tập (Tích hợp phân mơn Tập - – học sinh chia sẻ làm làm văn) - Nhận xét, tuyên dƣơng Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh xem video trƣớc - Học sinh xem video sau môi trƣờng bị ô nhiễm hoạt động ngƣời + Phát biểu cảm nghĩ thân - Liên hệ thân sau xem + Em làm để bảo vệ môi trƣờng? - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh xem trƣớc tiếp - Lắng nghe thực theo Giáo án thực nghiệm Trường Tiểu học Tiên Cát Lớp 5A Giáo viên hướng dẫn: Trần Ngọc Tài Người dạy: Nguyễn Thị Thu Hằng TẬP ĐỌC: CAO BẰNG (Trúc Thơng) (Tích hợp đa mơn) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cƣơng ngƣời Cao Bằng (Trả lời đƣợc câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ) - Học sinh khá, giỏi trả lời đƣợc câu hỏi thuộc đƣợc toàn thơ (câu hỏi 5) Kĩ năng: Đọc diễn cảm thơ, thể nội dung khổ thơ Thái độ: Bồi dƣỡng lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc II NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ Tiếng Việt: đọc trơi chảy tồn thơ với giọng vui tƣơi Hiểu đƣợc nội dung bài: vẻ đẹp Cao Bằng – nơi canh giữ biên cƣơng đất nƣớc tình cảm tác giả mảnh đất Địa lí: Vị trí, cảnh quan sinh thái Cao Bằng Tin học: Giáo án điện tử, tranh ảnh minh hoạt, video giới thiệu Cao Bằng Âm nhạc: hát giới thiệu Cao Bằng Năng lực xã hội: kĩ hợp tác, tự tin, biết bày tỏ quan điểm, tình cảm cá nhân môi trƣờng thiên nhiên Mĩ thuật: vẽ tranh phong cảnh Cao Bằng III CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh hoạ sách giáo khoa, đồ, số hát, video tranh ảnh giới thiệu Cao Bằng - Học sinh: Sách giáo khoa IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Hát “Lí xanh” - Khởi động Kiểm tra cũ: - học sinh đọc trả lời - Yêu cầu học sinh đọc “Lập làng biển” trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Nhận xét, tuyên dƣơng Bài mới: - Giới thiệu - Lắng nghe 3.1 Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc toàn - học sinh đọc thơ - Đọc nối tiếp - Đọc nối hàng dọc, bạn đọc dòng thơ - Hƣớng dẫn phát âm từ - Quan sát lắng nghe ngữ khó đọc: lặng thầm, suối khuất, rì rào, Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng (kết hợp hình ảnh minh hoạ) (Tích hợp mơn Tin học) - Luyện đọc nhóm đơi - Học sinh luyện đọc theo nhóm - Đọc tồn thơ - - học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Lắng nghe 3.2 Tìm hiểu bài: - Câu 1: - Những từ ngữ khổ thơ: sau + Những từ ngữ chi tiết qua Đèo Gió; lại vƣợt Đèo khổ thơ nói lên địa đặc biệt Giàng, lại vƣợt đèo Cao Bắc Cao Bằng? + Cho học sinh quan sát đồ để nắm đƣợc vị trí Cao Bằng (Tích hợp mơn Địa lí) - Câu 2: Tác giả sử dụng từ - Những từ ngữ hình ảnh miêu ngữ hình ảnh để nói lên tả: ngƣời trẻ thƣơng, lịng mến khách? Sự đơn hậu thảo, ngƣời già lành nhƣ hạt ngƣời Cao Bằng? gạo, hiền nhƣ suối - Câu 3: Tìm hình ảnh thiên - “Còn núi non Cao Bằng nhiên đƣợc so sánh với lịng u suối khuất rì rào.” nƣớc ngƣời dân Cao Bằng? - Câu 4: Qua khổ thơ cuối, tác giả - Tình yêu đất nƣớc ngƣời Cao muốn nói lên điều gì? Bằng trẻo sâu sắc nhƣ suối sâu - Cao Bằng có vị trí quan trọng Ngƣời Cao Bằng nƣớc mà giữ lấy biên cƣơng - Yêu cầu học sinh nêu nội dung - Trả lời: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người Cao Bằng => Kết luận: Ca ngợi thiên người Cao Bằng – mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đơn hậu gìn giữ biên cương Tổ quốc Luyện đọc diễn cảm – học thuộc lịng - Đọc lại tồn thơ - học sinh đọc nối tiếp - Hƣớng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Lắng nghe nhận xét giọng đọc, vài khổ thơ cách ngắt, nghỉ - Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm đơi (mỗi bạn đọc khổ) - Thi đọc diễn cảm - – nhóm thi đọc - Lắng nghe, nhận xét bình chọn nhóm đọc diễn cảm nhất, hay - Nhận xét, tuyên dƣơng nhóm đọc hay - Luyện học thuộc lịng - Nhẩm học thuộc lòng thơ - Thi học thuộc lòng - Thi học thuộc lòng vài khổ thơ Hoạt động ứng dụng- sáng tạo: - Cho học sinh nghe hát “Non - Học sinh liên hệ, chia sẻ nước Cao Bằng” đặt câu hỏi: Qua học hát, phát biểu suy nghĩ em Cao Bằng? - Em làm để giữ gìn vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho đất nƣớc ta? - Yêu cầu học sinh vẽ tranh phong cảnh Cao Bằng - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau - Lắng nghe thực ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - NGUYỄN THỊ THU HẰNG DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC VĂN BẢN THƠ TRONG PHÂN MƠN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI KHÓA... hợp văn thơ phân mơn Tiếng Việt Tiểu học từ góc nhìn phê bình sinh thái …………………………………………………………… 42 2.2.1 Dạy học tích hợp nội mơn Tiếng Việt ………… 42 2.2.2 Tích hợp giáo dục môi trƣờng Tiếng Việt. .. tài: ? ?Dạy học tích hợp văn thơ phân mơn Tiếng Việt Tiểu học từ góc nhìn phê bình sinh thái? ?? Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cơng trình nghiên cứu theo hƣớng dạy học tích hợp

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w