Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
365,84 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUANG TRƯỜNG GIA ĐỊNH TAM GIA THI TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC HÁN NÔM NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.34.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Ánh Loan PGS.TS Lê Giang Phản biện độc lập: PGS.TS Trần Hữu Tá PGS.TS Lại Văn Hùng Phản biện 1: PGS.TS Trần Hữu Tá LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phản biện 2: PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp Phản biện 3: PGS.TS Lê Thu Yến Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luấn án cấp sở đào tạo họp tại: ………………………………………………………… Vào hồi……giờ…, ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Trường Đại học KHXH&NV-TP.HCM Thư viện Tổng hợp TP.HCM Thư viện ĐH Quốc gia TP.HCM LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Gia Định tam gia danh xưng đương thời gọi ba nhà thơ tiếng đất Gia Định: Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh Lê Quang Định Cả ba học trò Xử sĩ Sùng Đức Võ Trường Toản, danh phong nhã, hay thơ làm quan cao triều, đồng thời vị sứ thần triều Nguyễn Gia Long Trịnh Hồi Đức Ngơ Nhân Tĩnh cịn người lập thi xã Bình Dương (theo Liệt truyện), hay Gia Định Sơn hội (theo lời Trịnh Hoài Đức Tự tự (tự đề tựa) cho tập thơ Cấn Trai thi tập), nối mạch dẫn nguồn cho thi xã Nam Bộ sau thi xã Bạch Mai Với tình hình cơng bố tư liệu nghiên cứu thơ Gia Định tam gia, xét bối cảnh văn học Hán Nôm Nam Bộ nói riêng nước nói chung, hạn chế chưa tập trung: chưa cơng bố tồn diện tư liệu tác phẩm thơ, chưa nghiên cứu phương diện nội dung, nghệ thuật riêng Tam gia, chưa thấy vị trí Tam gia văn học sử Chính điều thúc đẩy chúng tơi tập trung tìm hiểu nội dung, nghệ thuật thơ ông, đồng thời bước để công bố gần trọn vẹn thơ Tam gia Lịch sử nghiên cứu vấn đề LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1 Trước năm 1975, nhiều lý do, thơ Gia Định tam gia chưa ý khai thác giới thiệu Có thể kể vài cơng trình tiêu biểu như: Năm 1903, Lê Quang Chiểu bắt đầu công bố 18 thơ Nơm liên hồn cho Trịnh Hoài Đức làm thời gian sứ cơng trình Quốc âm thi hiệp tuyển Sau đó, báo Tân văn, số 8-1935, có giới thiệu thơ Nơm Từ giã mẹ sứ Trịnh Hồi Đức Sách Võ Trường Toản, phụ Gia Định tam gia Nam Xuân Thọ, Tân Việt xuất Sài Gịn năm 1957 có giới thiệu đơi nét Gia Định tam gia thơ Tác giả Huỳnh Minh sách Gia Định xưa, dành phần giới thiệu Gia Định tam gia, Gia Định Sơn hội, đồng thời trích dẫn vài thơ Nơm Trịnh Hoài Đức Năm 1963, giáo sư Huỳnh Lý (chủ biên) biên soạn cơng trình Hợp tuyển thơ văn Việt Nam nhằm mang lại cho người đọc nhìn tồn cảnh văn học Việt Nam Trong đó, tập 3, giới thiệu thơ số thơ Gia Định tam gia, xem đại biểu dòng thơ chữ Hán Nam Bộ Nguyễn Văn Sâm Văn học Nam Hà giới thiệu 13 thơ chữ Hán Thoái thực truy biên phiên âm 18 thơ Nơm Trịnh Hồi Đức, chưa thể giới thiệu thơ Ngô Nhân Tĩnh Lê Quang Định 2.2 Sau năm 1975, có thêm cơng trình giới thiệu nghiên cứu thơ Gia Định tam gia chun biệt bên cạnh cơng trình, viết mang tính chất chung, tiêu biểu có: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyễn Kh, Trần Kh cơng trình Sài Gịn – Gia Định qua thơ văn xưa, xuất năm 1987, giới thiệu 07 thơ Trịnh Hoài Đức phần Thơ văn chữ Hán, phần hai tập sách Công trình nghiên cứu Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo sư Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng chủ biên với tham gia nhà nghiên cứu uy tín, xuất từ năm 1987-1990, tập II, có “Văn học Hán Nơm Gia Định” Cao Tự Thanh, khái quát diện mạo văn học Hán Nơm tiến trình văn hóa Gia Định, đồng thời trích dẫn thơ Tam gia Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh, Lê Quang Định Năm 1990, Những danh sĩ miền Nam Hồ Sĩ Hiệp Hoài Anh dành nhiều trang viết tác giả điểm qua tác phẩm Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định Ngô Nhân Tĩnh với nhận xét xác đáng Năm 1997, cơng trình Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, có giới thiệu tiểu sử tác giả, tác phẩm Tam gia Số thơ Tam gia Tổng tập trích lại từ Hợp tuyển thơ văn Việt Nam nói trên… Năm 2005, Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngơ Nhân Tĩnh, Gia Định tam gia tác giả Hoài Anh, xuất trùng tu tơn tạo di tích lịch sử văn hóa văn miếu Trấn Biên, Đồng Nai, đóng góp đáng kể vào cơng việc nghiên cứu thơ ba nhà Trịnh, Ngơ, Lê Có thể nói, cơng trình biên khảo thơ Gia Định tam gia nhiều từ trước đến Năm 2007, cơng trình Văn học Việt Nam kỷ X-XIX, vấn đề lý luận lịch sử, có viết “Văn học Đàng Trong” Cao Tự Thanh, thêm lần đề cập đến Gia Định tam gia dòng chảy văn học Đàng Trong Bài viết sâu phân tích tình hình lịch sử, tình hình văn học Hán Nôm từ phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com diện nội dung, đồng thời phác hoạ nét nghệ thuật văn học Hán Nôm Đàng Trong 2.3 Những viết đăng báo tạp chí liên quan đến việc nghiên cứu tác giả tác phẩm Gia Định tam gia, tiêu biểu có: Trên báo Tân văn tuần báo năm 1935 có giới thiệu thơ Từ giã mẹ sứ Trịnh Hoài Đức, báo Đại Việt tập chí năm 1941 bắt đầu trích đăng giới thiệu thơ Trịnh Hồi Đức Nguyễn Triệu với “Công thần triều Nguyễn: Ngô Nhân Tĩnh” đăng tuần báo Tri Tân, số 6, ngày 8-7-1941 Nguyễn Khuê với Trịnh Hoài Đức Cấn Trai thi tập đăng tập san Lửa Thiêng, số 2, tháng năm 1975, in lại Ba mươi năm cầm bút, giới thiệu tiểu sử, hành trạng Trịnh Hoài Đức tập thơ Cấn Trai thi tập cách tỉ mỉ công phu “Mai Sơn tự Mai Khâu tự” đăng Tập văn số 20, Ban Văn hoá Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam xuất năm 1991 Cao Tự Thanh với “Về thơ Trịnh Hoài Đức tặng hoà thượng Viên Quang” đăng Tập văn Phật đản, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, số 23, tháng 4-1992 Nguyễn Đình Phức có “Về viết Lời bình thi hào Nguyễn Du Hoa Nguyên thi thảo PGS.TS Nguyễn Đăng Na”, đăng Tạp chí Hán Nôm số (86), 2008, đưa khảo sát văn khắc in Hoa Nguyên thi thảo Lê Quang Định cách xác đáng… Từ tình hình cho thấy, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Gia Định tam gia từ phương diện tác giả, tác phẩm tản mạn chưa tập trung Cơng trình tác giả Hồi Anh nói tập trung dày dặn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhất, tiếc tồn nhiều vấn đề Vì chúng tơi tiếp tục nghiên cứu hồn chỉnh tư liệu để tiến tới cơng bố tồn tác phẩm Gia Định tam gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Sự nghiệp sáng tác Tam gia hẳn nhiên khơng có thơ, mà ơng cịn viết văn địa chí Như tên đề tài luận án, xác định, đối tượng nghiên cứu thơ Gia Định tam gia qua ba tập Cấn Trai thi tập Trịnh Hoài Đức, Thập Anh đường thi tập Ngô Nhân Tĩnh Hoa Nguyên thi thảo Lê Quang Định Do đó, không vào thể loại biên khảo địa chí, văn, minh Tam gia cơng trình Ngồi ra, riêng với Trịnh Hồi Đức, ơng cịn sáng tác thơ chữ Nơm, không thấy khắc in thi tập ông, cố gắng tìm hiểu thông qua phiên âm Lê Quang Chiểu, Nguyễn Văn Sâm, Cao Tự Thanh, Hồi Anh cơng bố cơng trình họ 3.2 Song song với việc nghiên cứu thơ Tam gia phương diện nội dung tư tưởng nội dung nghệ thuật, chúng tơi cịn phải đặt thơ Tam gia bối cảnh văn học Hán Nôm Nam Bộ giai đoạn để thấy đặc điểm chung riêng chúng để từ thể xác định giá trị đóng góp Tam gia văn học Hán Nơm Nam Bộ nói riêng, nước nói chung 3.3 Văn học Hán Nơm Nam Bộ, nói văn học viết chữ Hán Nơm thuộc khu vực từ Biên Hoà Đồng Nai trở vào Nam, mà trung tâm Sài Gịn – Gia Định Bởi Nam Bộ vùng đất so với LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vùng khác nước ta, văn học Hán Nơm vừa mang tính chất kế thừa thành tựu cũ văn học Hán Nơm nước vừa mang tính chất mẻ non trẻ tác động từ lịch sử kinh tế xã hội địa bàn Xem xét thơ Gia Định tam gia văn học Hán Nôm Gia Định để thấy giao thoa thơ ông với thơ đương thời giai đoạn sau trước đó, để đến việc xác lập đóng góp Gia Định tam gia văn học Hán Nôm Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Công tác văn học: Tiếp nhận thành cơng trình nghiên cứu trước đây, tiếp tục khảo sát, chỉnh lý văn thơ Tam gia lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội Đối với tác phẩm Thập Anh thi tập Ngô Nhân Tĩnh Hoa Nguyên thi thảo Lê Quang Định có truyền nên cơng tác xử lý văn khơng có đáng nói; với Cấn Trai thi tập Trịnh Hồi Đức có nhiều khác nhau, nên dựa vào khắc in có ký hiệu A.780 làm trục, đồng thời tham chiếu với chép tay ký hiệu A.3139 khắc in mang ký hiệu A.1392 để bổ sung, xếp tái lại diện mạo thi tập Gia Định tam gia thi ba tác giả, khắc in năm 1822 Đồng thời, vận dụng phương pháp phiên dịch tiến hành dịch thuật thơ Gia Định tam gia công bố văn phần Phụ lục luận án để làm tư liệu trích dẫn, nghiên cứu luận án 4.2 Xuất phát từ yêu cầu mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp tiểu sử, phương pháp thực chứng lịch sử, phương pháp giải thích học: vận dụng để tìm hiểu tác phẩm thơng qua tiểu sử tác giả ngược lại, đồng thời muốn hiểu tác phẩm kiện lịch sử, việc nắm rõ ngữ nghĩa ngôn ngữ thơ Gia Định tam gia viết chữ Hán Bên cạnh đó, để tránh cứng nhắc giáo điều chúng tơi cịn vận dụng phương pháp trực giác để có đánh giá sinh động đối tượng Ngồi chúng tơi cịn vận dụng phương pháp thao tác khác phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, hệ thống để đưa nhận định có giá trị ý nghĩa nghiên cứu Gia Định tam gia toàn cảnh văn học Hán Nơm Nam Bộ Đóng góp luận án 5.1 Về mặt tư liệu: Chúng xử lý phiên dịch hoàn chỉnh tư liệu thơ Gia Định tam gia cách có hệ thống từ nguồn tư liệu gốc Hán Nôm Những tự, bạt tập thơ Tam gia, đến lời bình Ngơ Thì Vị Nguyễn Du bình thơ Lê Quang Định dịch đầy đủ, góp thêm nguồn tư liệu quý cho mảng thơ, lý luận phê bình văn học trung đại nước nhà 5.2 Từ công tác xử lý văn thơ, tiến hành làm rõ xác định lại năm sinh năm tác giả Gia Định tam gia, thông qua nhiều nguồn tư liệu, khắc phục thiếu sót, băn khoăn năm sinh năm Tam gia cơng trình viết trước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.1.4 Lối chơi thơ theo kiểu “hạn vận”, “bộ vận”, “thứ vận”, “nguyên vận” “đề vịnh liên hoàn” Trong thơ Gia Định tam gia, có nhiều thơ làm theo vần (kiểu vịnh hoạ thơ người khác), có kiểu “hạn vận” (dùng vần vài chữ vần để làm thơ), có “thứ vận”, “bộ vận”, “nguyên vận” (thứ vận, vận hay nguyên vận: kiểu làm thơ dùng vần thơ người khác, dựa theo vần mà hoạ, theo thứ tự vần xướng) đặc biệt lối thơ đề vịnh liên hồn… Tính chất thù tạc xướng hoạ thơ nói bắt nguồn ảnh hưởng nhiều từ việc thành lập thi xã trở thành nét riêng văn học Hán Nôm Nam Bộ thời Đồng thời cịn cho thấy tính chất tài tử phong cách thơ Gia Định tam gia nói riêng Nam Bộ nói chung 3.1.2 Ngơn ngữ thơ Sáng tác Gia Định tam gia chủ yếu chữ Hán, riêng Trịnh Hoài Đức người sáng tác thơ hai ngôn ngữ chữ Hán chữ Nơm Do khơng thể khơng nói đến ngơn ngữ chữ Hán chữ Nôm 3.1.2.1 Ngôn ngữ thơ chữ Hán Từ đại thể cho thấy, ngơn ngữ thơ Gia Định tam gia có ba kiểu là: lớp từ ngữ mang tính ước lệ, tượng trưng; lớp từ ngữ diễn đạt vật trực tiếp, giản dị lại tạo nhiều hình ảnh sinh động diễn tả cảnh tình quê hương Nam Bộ; từ ngữ mang yếu tố ngữ pháp đại kết hợp từ ngữ mẻ theo thể thức riêng theo tình cảm suy nghĩ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người Việt Có thể nói kết kiểu thức hội tụ văn hoá Nam Bộ, đặc biệt người Minh hương Trịnh Hồi Đức Ngơ Nhân Tĩnh, họ, chữ Hán với tư cách vừa cổ ngữ vừa sinh ngữ 3.1.2.1.1 Ngôn ngữ mang tính ước lệ, tượng trưng Ngơn ngữ mang tính ước lệ, tượng trưng đặc điểm thường thấy thơ chữ Hán thời trung đại Trong thơ Gia Định tam gia, lớp từ ngữ xuất nhiều thể hai loại: Một lớp từ mang nội dung trị, tư tưởng, đạo đức Nho giáo như: quân thần, trung hiếu, quân tử, trung thần, nhân, trí, tự tại… Hai lớp từ mang tính ước lệ tượng trưng nghệ thuật như: cúc, mai, lan, trúc, tùng, vân, nguyệt, sơn, thuỷ… Ngoài ra, hệ thống điển cố, thi liệu Hán học sử dụng thơ Gia Định tam gia tạo nên lớp từ ngữ đầy tính ước lệ, tượng trưng 3.1.2.1.2 Ngơn ngữ diễn đạt vật trực tiếp Viết nhiều thiên nhiên, sống người dân vốn đa dạng phong phú, ngôn ngữ thơ Gia Định tam gia chừng mực mang nhiều hình ảnh, màu sắc âm Bên cạnh lớp từ ngữ mang nhiều yếu tố ước lệ tượng trưng, để số chữ định (theo quy luật thể thơ Đường luật) mà nói nhiều tầng ý nghĩa nhằm biểu đạt tư tưởng tình cảm, tác giả Gia Định tam gia có cố gắng vận dụng linh hoạt lớp từ ngữ diễn đạt vật trực tiếp, tạo nên sống động tươi tắn cho thơ Thơ Trịnh Hoài Đức đầy hình ảnh âm thanh, tràn ngập hoạt động thiên nhiên người; thơ Ngô LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhân Tĩnh giàu hình ảnh, có chút phóng dật lại thâm trầm; thơ Lê Quang Định hài hồ tình cảnh, thi hoạ đặc biệt thơ tả cảnh ông 3.1.2.1.3 Ngơn ngữ mang tính bạch thoại Khảo sát thơ Gia Định tam gia, thấy, dù chưa nhiều xuất từ ngữ bạch thoại “dã” thay cho “diệc”, “đô” thay cho “giai”, đặc biệt “thúc” thay cho “bãi” “tận”, chữ “na” “ná” (đó, ấy, nào) thay cho “đương” “hà”… Những từ ngữ mang yếu tố tiếng Hán đại cho thấy xu hướng chung thơ chữ Hán người Việt tiếp thu thơ ca cổ điển có từ thời Lý – Trần, đồng thời Gia Định tam gia, cịn tiếp thu thơ Đường ảnh hưởng văn hoá người Hoa từ di dân đến Việt Nam vào cuối kỷ 18 Sự xuất từ mang ngữ pháp đại cho phép khẳng định thơ chữ Hán Gia Định tam gia mang yếu tố thời đại, hồn tồn khơng phải chữ sơ cứng, chết (tử ngữ) khứ, họ, chữ Hán vừa cổ ngữ vừa sinh ngữ 3.1.2.2 Ngôn ngữ thơ chữ Nôm Kế thừa truyền thống sáng tác thơ chữ Nôm có Nam Bộ từ thơ Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Hào, Võ Trường Toản, Tao đàn Chiêu Anh Các, Trịnh Hoài Đức sáng tác thơ chữ Nôm Lớp từ Việt tác giả sử dụng thơ Nôm với tỷ lệ cao, mang lại cho người đọc cảm giác gần gũi dễ hiểu Bên cạnh đó, Trịnh Hồi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đức có ý thức dịch từ ngữ Hán, điển cố, điển tích tiếng Việt để sử dụng sáng tác thơ Nôm ông Đồng thời, thơ Nôm Trịnh Hoài Đức thấy nhiều từ ngữ mang sắc thái địa phương Nam Bộ Đây minh chứng cho thấy sức sống tiếng Việt văn hoá Việt người gốc Hoa sinh sống vùng đất Nam Bộ, Việt Nam Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh nói riêng nhà thơ Minh Hương nói chung 3.1.2.3 Thủ pháp sử dụng điển cố Qua khảo sát điển cố điển tích thơ Gia Định tam gia, thấy nguồn gốc điển cố, tác giả sử dụng từ nhiều nguồn Kinh, Sử, Tử, Tập, đồng thời tác giả dùng linh hoạt, dùng điển, gọi tên, gợi việc, dùng tên riêng, địa danh… để khơi gợi người đọc tìm hiểu cảm nhận 3.1.2.3.1 Cách dùng điển cố theo kiểu “ám dụng” “phản dụng”, “tân dụng”, “tá dụng” Nếu cách dụng điển kiểu “ám dụng” khiến người đọc cảm thấy thơ tự nhiên, cách “tân dụng” “phản dụng” hay “tá dụng” khiến ý thơ nâng thêm tầng Vì vậy, dụng điển nhiều, thơ Gia Định tam gia có ý tứ mẻ, linh hoạt 3.1.2.3.2 Cách dùng điển theo kiểu “đối dụng” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Dùng điển theo kiểu đối dụng tức dùng điển cố để tạo phép đối ngẫu Với cách dùng này, điển cố thường xuất hai cặp luận thực thơ thất ngôn bát cú Đường luật Trong Cấn Trai thi tập, chúng tơi thấy, có thơ Trịnh Hoài Đức sử dụng đến 4, điển cố Việc dùng điển nhiều thấy thơ Lê Quang Định Ngô Nhân Tĩnh Cách đối dụng thường nằm vị trí hai câu thực, hai câu luận mục đích làm tăng tính tự suy ngẫm tác phẩm Kiểu đối dụng hiệu không lối tá dụng, phản dụng hay tân dụng nhờ cách đối dụng điển cố, ý thơ hàm súc sâu sắc 3.1.2.4 Hình ảnh thơ Chịu ảnh hưởng nghệ thuật thơ trung đại, thơ Gia Định tam gia nhiều hình ảnh mang tính ước lệ nghệ thuật khắc hoạ tình cảm cảnh vật Nam Bộ nơi tác giả qua Bên cạnh hình ảnh tao hoa sen, hoa mai, cội tùng, kiếm… cịn có hình ảnh dân dã tơm xanh, cá rơ, cá vàng, kính mắt, ráy tai,… tượng trưng cho người quân tử với phẩm chất tốt đẹp, tu dưỡng thâm hậu, lịng chân thành, son sắt… Ngồi ta cịn thấy hình ảnh thuyền, cánh buồm, mái chèo… thơ Gia Định tam gia mang biểu tượng xông pha, xê dịch, lưu lạc… Ánh trăng, ý nghĩa thời gian, hay tiêu trưởng vũ trụ, cịn biểu tượng cho khiết, hay có hình ảnh bè bạn, q hương… Thơng thường hình ảnh dân dã thường xuất thơ chữ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nôm mà vào thơ chữ Hán Điều cho thấy, mặt Trịnh Hồi Đức người gắn bó, yêu quý sống người dân Nam Bộ, mặt khác cho thấy ơng có ý thức nhã hố vật bình thường này, cung cấp cho nội hàm tư tưởng bác học theo quan điểm thẩm mỹ nhà nho thời thịnh Chỗ khác với thơ nhà thơ giai đoạn nước nhà tan sau Nguyễn Đình Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa, Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc, Nhiêu Tâm… 3.2 GIỌNG ĐIỆU VÀ PHONG CÁCH Có thể nói phong cách giọng điệu thơ Gia Định tam gia hình thành khơng yếu tố nghệ thuật nội thơ ca, mà khơng tính đến yếu tố khách quan từ xã hội, từ văn hố kinh tế trị thời góp phần làm nên chất giọng phong cách thơ ơng 3.2.1 Trịnh Hồi Đức – trang nhã hào sảng Nhận xét thơ Trịnh Hồi Đức, Nguyễn Địch Cát có nói: “Lời nói tiếng lòng, mà thơ anh hoa lời nói có tiết tấu mà thơi Làm thơ chẳng qua điều cách, khí, tự cú, điển cố Thường nhân cách trội thơ nhiều trang nhã; khí trội thơ hùng hồn; câu chữ trội thơ đẹp đẽ tú lệ; điển cố trội thơ phong phú” Trong bốn điều mà Nguyễn Địch Cát nêu thơ Trịnh Hồi Đức có đến ba: nhân cách, khí, điển cố Do thơ Trịnh Hoài Đức vừa trang nhã, hùng hồn phong phú Đọc thơ Trịnh Hoài Đức, âm vang chủ đạo thơ giọng điệu hào sảng, trang nhã Giọng điệu hào sảng có tác giả có niềm tin vững LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đời, cách hành xử sống thường nhật quan trường 3.2.2 Ngô Nhân Tĩnh – thâm trầm chiêm nghiệm Nếu giọng điệu chủ đạo Trịnh Hoài Đức hào sảng, hùng hồn, giọng điệu thơ Ngơ Nhân Tĩnh giọng điệu tâm tình, vừa phóng dật thâm trầm lại vừa có chất chiêm nghiệm suy tư Khi viết lời tựa cho tập thơ Ngô Nhân Tĩnh, Bùi Dương Lịch cảm nhận: “Cái tình trung quân quốc phát lộ vào thơ, theo cảm xúc mà phát ra, câu chữ ý tình thấu đáo mà thơ thường phóng dật vơ cùng…” Với tính cách đạm bạc, phong thái nhàn dật, lịng ơng dành cho quê hương đất nước, cho bè bạn sâu đậm nồng hậu, khiến thơ ơng mang chất giọng tâm tình, chiêm nghiệm thâm trầm Chất phóng dật thơ Ngơ Nhân Tĩnh vừa khác với Trịnh Hồi Đức kiểu thâm trầm không giống với nét suy tư người bạn ơng Lê Quang Định, có lẽ mà thơ Ngô Nhân Tĩnh đánh giá cao nhân sĩ Bắc Hà 3.2.3 Lê Quang Định – khoan thai đôn hậu Lê Lương Thận nhận xét thơ Lê Quang Định có viết: “Nay đọc thơ ông, ung dung thong thả, suốt tập lấy ý ôn, nhu, đôn, hậu bày tỏ vào lời ca ngâm than thở, không cần chạm trổ câu chữ mà khí thơ tự đầy tràn, thật kế thừa tiền nhân để làm rạng rỡ quốc thể” Quả thật, thơ Lê Quang Định có thong dong, nhàn nhã nhà nho tính tình cẩn thận lại mang tố chất tài tử LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cái vẻ khoan thai ung dung, cẩn thận từ tính người tác giả truyền vào thơ, biến thành giọng điệu thơ khoan thai hoà nhã Lê Quang Định chánh sứ phái đoàn thỉnh phong Gia Long thống đất nước, khơng thể khơng nói đến tâm thái sảng khối, ung dung sứ thần Việt Nam nhân sĩ Thanh triều Tâm thái nhàn thơ đâu thể xúc bách, lời lẽ vào thơ tự khoan thai TIỂU KẾT NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA Nhìn chung thơ Gia Định tam gia dù hạn chế đề tài thể loại, Gia Định tam gia có kế thừa phát huy thêm khai phá tiền nhân Những đề tài thường nhật, hình ảnh dân dã vào thơ chữ Hán ba nhà thơ đất Gia Định, đặc biệt Trịnh Hồi Đức tự nhiên thơ Nơm Nguyễn Trãi, thơ Nôm Tao đàn thời Hồng Đức, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm,… Thơ thời Gia Định tam gia mang chút tính chất giáo hố theo kiểu Nho gia, nên ơn nhu đơn hậu; cịn thơ giai đoạn sau, đặc biệt người cầm bút ý thức thơ, bút vũ khí chiến đấu sắc bén, cơng kích thói hư tật xấu, kẻ xu nịnh, tự nhiên thơ ca mang tính chiến đấu Trong thơ Nôm Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Nguyễn Hữu Huân… ta bắt gặp nhiều mang đề tài viết vật dân dã đời thường này, nhiều dung tục (Phan Văn Trị với thơ Con muỗi, Cái cối xay, Con cua, Hột lúa… ; Huỳnh Mẫn Đạt với Chó già, Đĩ già tu… ) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việc dùng thể thơ Đường luật sáng tác, mặt cho thấy sở trường ông thể thơ Đường luật, mặt khác cho thấy hạn chế cách chọn thể thơ để biểu đạt tư tưởng tình cảm Ngồi ra, thể thất ngơn bát cú liên hồn, trước người sử dụng, xuất sáng tác Trịnh Hoài Đức mở đầu cho thơ theo thể giai đoạn sau Về ngôn ngữ, ơng sử dụng ngơn ngữ tiếng Hán, nhiên dùng linh hoạt, kết hợp văn ngôn bạch thoại, ngôn ngữ ước lệ với ngôn ngữ đời thường, với việc sử dụng điển cố điển tích thi liệu Hán học, khiến cho thơ ông có hình ảnh, kiến giải đặc biệt Việc dùng ngôn ngữ Nôm để sáng tác thơ, Trịnh Hoài Đức vấn đề mang ý nghĩa lớn, truyền thừa phát triển từ tiền nhân, đồng thời làm nhịp cầu cho nhà thơ Nam Bộ giai đoạn sau phát huy tính linh hoạt, khả diễn đạt tiếng Việt sáng tác Với giọng điệu chủ đạo tác giả: Trịnh Hồi Đức với giọng hào sảng, Ngơ Nhân Tĩnh với giọng thâm trầm, Lê Quang Định với giọng khoan thai… góp tiếng nói họ vào dàn hợp xướng thơ ca dân tộc Nhìn chung, phong cách nghệ thuật thơ Gia Định tam gia buổi đầu văn học Hán Nôm Nam Bộ mang phong cách ổn định, nghiêm chỉnh, trang nhã dù viết đề tài đời thường sống; nhìn nhã hố vật tượng đời sống với ngôn ngữ vừa bác học vừa giản dị trang nhã; phong cách ca ngâm hoạ vịnh bắt nguồn từ nghệ thuật diễn xướng dân gian phổ biến đời sống Nam Bộ; ý đến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com việc ghi lại thực sinh động thơ, mang tính chất tự rõ nét đan xen chất trữ tình KẾT LUẬN Về cơng bố văn tác phẩm thơ Gia Định tam gia, nhận thấy công tác văn yếu tố quan trọng để tìm hiểu tư tưởng tình cảm Gia Định tam gia, cố gắng khảo sát dịch thuật gần toàn thơ, tự bạt, lời bình tập thơ Gia Định tam gia nhằm bổ sung cung cấp cho người đọc nguồn tư liệu đầy đủ xác Trong chương 2, luận án vào khảo sát từ vấn đề chung như: quan niệm văn chương, tư tưởng trung quân yêu nước gắn liền với lòng tự hào dân tộc, phong thái nhàn dật hưởng lạc Gia Định tam gia đến nét riêng biệt tác tình yêu mến gắn bó quê hương Nam Bộ Trịnh Hồi Đức, tâm hồn tâm Ngơ Nhân Tĩnh, tài hoa suy tư đời người Lê Quang Định phân tích lý giải, cho thấy kế thừa văn chương Hán Nôm Nam Bộ giai đoạn trước khơi dẫn nguồn mạch văn chương Hán Nôm Nam Bộ giai đoạn sau để hoà nguồn vào dòng chảy chung nước Chương vào tìm hiểu phương diện nghệ thuật thơ Gia Định tam gia, vấn đề thể loại, ngơn ngữ, cách sử dụng điển cố điển tích… đồng thời trình tìm hiểu thơ Gia Định tam gia, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thử xác định giọng điệu tác giả để hướng đến việc tìm hiểu phong cách nhà thơ Với mảng đề tài hẹp, chủ yếu thiên nhiên, vịnh vật, vịnh sử thể loại phong phú chủ yếu thể Đường luật, lối làm thơ theo kiểu vịnh hoạ dài hơi, lối chơi thơ trước thấy xuất nơi khác Đàng Ngoài, lại kiểu chơi đặc thù nhà nho Nam Bộ Về ngôn ngữ thơ đáng ý kết hợp từ ngữ sáng tạo theo nếp nghĩ dân tộc, đồng thời thấy sáo ngữ Trịnh Hồi Đức cịn sử dụng chữ Nơm để sáng tác thơ Điều không lạ trường hợp Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm hay Nguyễn Du… lại lạ Trịnh Hoài Đức ơng người Minh Hương mang tinh thần dân tộc Việt đậm Việc sử dụng biện pháp tu từ, điển cố điển tích phương tiện nghệ thuật xuất thường xuyên thơ Gia Định tam gia Tuy nhiên cách dùng điển ơng hồn tồn khơng hiểm qi, lạm dụng, điều cho thấy phong cách phóng khống văn hố Nam Bộ văn hoá người Hoa Nam ảnh hưởng lớn đến sáng tác ông Mặc dầu người đương thời gọi Gia Định tam gia nhà thơ bên cạnh điểm chung có nét riêng Thơ Trịnh Hồi Đức tràn đầy âm vang tiết điệu tự hào; thơ Lê Quang Định mang giọng điệu ơn nhu, nhã nhặn; cịn Ngơ Nhân Tĩnh lại mang giọng điệu thâm trầm, chiêm nghiệm Hẳn nhiên ngồi giọng chủ đạo có giọng điệu khác đan xen hoà lẫn làm nên chất đa dạng thơ ơng Nhưng giọng điệu chủ đạo thơ làm nên phong cách thơ tác giả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Xét tiến trình văn học Hán Nôm Nam Bộ, thơ Gia Định tam gia vừa kế thừa tinh hoa thơ ca cổ phương diện đề tài, thể loại, vừa kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc phương diện nội dung phản ánh, đặc biệt tình cảm yêu quê hương, đất nước, tình cảm chân thành với gia đình, bè bạn… Có thể nói, văn học Nam Bộ, Gia Định tam gia người có đóng góp lớn cho văn hố, văn học Nam Bộ Các ơng lớp người sau hội Tao đàn Chiêu Anh Các, trước nhóm Bạch Mai thi xã – thành lập nên nhóm thơ Gia Định Sơn hội (Bình Dương thi xã) Việc thành lập thi xã vừa kiểu thức chơi thơ đặc thù khu vực Nam Bộ, vừa kiểu trau dồi ấn chứng thơ ca với Nếu xét tiến trình văn học Hán Nơm Nam Bộ thân đóng góp việc hình thành đội ngũ trí thức miền Nam Những nội dung tư tưởng tình cảm trung quân quốc thể thơ Gia Định tam gia, có biến chuyển lớp nhà Nho giai đoạn Nam Bộ triều đình nhà Nguyễn bắt đầu có sách, hành động ngược lại với nguyện vọng nhân dân Gia Định tam gia tạo sức ảnh hưởng khơng khu vực Nam Bộ mà cịn với khu vực Bắc Bộ Huỳnh Ngọc Uẩn (một thành viên Gia Định Sơn hội) đề xướng thơ đề hoạ cảnh Thăng Long ba mươi vần sĩ phu Bắc Hà hưởng ứng, kiểu vịnh hoạ theo thể thức Tao đàn Chiêu Anh Gia Định tam gia (trước Huỳnh Ngọc Uẩn hoạ ba mươi vần với Trịnh Hoài Đức đường sứ)… Thể thơ liên hoàn mà Trịnh Hoài Đức sử dụng sáng tác thơ Nơm nhà thơ sau Nam Bộ tiếp tục thừa kế Nguyễn Đình Chiểu, Phan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Văn Trị, Tôn Thọ Tường Việc nhà thơ danh tiếng Bắc Hà phê bình thơ, viết tựa bạt cho thơ Gia Định tam gia cho thấy văn học Hán Nơm Nam Bộ mang đặc điểm, tính chất địa phương bắt đầu hội nhập vào mạch nguồn văn học Hán Nơm chung tồn dân tộc Trên tinh thần đó, vị trí Gia Định tam gia việc xây dựng văn học văn hố dân tộc cần nhìn nhận đánh giá lại Các ông nhà thơ lớn tiêu biểu văn học Hán Nôm Nam Bộ, người vừa thừa tiếp truyền thống dân tộc vừa khơi nguồn cho văn mạch miền Nam Các ông xứng đáng đứng vào hàng ngũ nhà thơ lớn dân tộc đóng góp phương diện văn hoá nghệ thuật phương diện địa dư lịch sử Đối với vùng đất Nam Bộ, đóng góp Gia Định tam gia, ngồi phương diện địa dư phải kể đến phương diện văn chương Các ông nhà thơ lớn vùng đất Nam Bộ đến chưa nghiên cứu thoả đáng Với tinh thần đó, chúng tơi mong rằng, sau luận án có thêm hội thảo khoa học văn học Hán Nôm Nam Bộ, Gia Định tam gia, xuất cơng trình giới thiệu toàn thơ Gia Định tam gia, đồng thời tiến tới việc hồn thành tuyển tập văn học Hán Nôm Nam Bộ với quy mô rộng lớn; ngồi giảng dạy thơ ca Gia Định tam gia chuyên đề văn học Hán Nôm Nam Bộ cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành văn học Hy vọng từ nói đến văn học Hán Nôm Nam Bộ, Gia Định tam gia nhắc đến tác giả tiêu biểu vùng văn học với nhà thơ Nam Bộ khác Võ Trường Toản, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Phan Thanh Giản, Nguyễn Thông… DANH MỤC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Quang Trường (2008), “Bước đầu tìm hiểu thơ sứ Trịnh Hồi Đức”, Thơng báo Hán Nôm học 2007, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, tr.835-859 Lê Quang Trường (2009), “Giới thiệu ba tựa Thập Anh thi tập Ngô Nhân Tĩnh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu Hán Nơm Văn hố Việt Nam, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH&NV Lê Quang Trường (2009), “Ngô Nhân Tĩnh tâm Nho thần, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6(448), ISSN 1859-2856, tr.57-73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Quang Trường (2010), “Khảo sát tình hình tư liệu văn trình nghiên cứu Gia Định tam gia thi”, in Bình luận văn học niên giám 2009, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP.HCM, Nxb Văn hố Sài Gịn, tr.239-269 Lê Quang Trường (2011), “Quan niệm văn chương Gia Định tam gia”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số chun đề Bình luận Văn học, niên giám 2010, ISSN 1859-3208, tr.126-136 Lê Quang Trường (2011), “Giới thiệu Tựa tập “Gia Định tam gia thi” diện mạo khắc tập thơ, Tạp chí Hán Nơm, số (106), ISSN 8066-8639, tr.73-82 Lê Quang Trường (2011), “Trịnh Hoài Đức tâm nho thần triều Nguyễn đường sứ Trung Quốc”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam Trung Quốc: quan hệ văn hoá văn học lịch sử, ĐH KHXH&NV-TP.HCM ĐH Hồ Nam Trung Quốc tổ chức TP.HCM, tr 307-314 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... giảng dạy thơ ca Gia Định tam gia chuyên đề văn học Hán Nôm Nam Bộ cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành văn học Hy vọng từ nói đến văn học Hán Nôm Nam Bộ, Gia Định tam gia nhắc đến tác... hội thảo khoa học văn học Hán Nôm Nam Bộ, Gia Định tam gia, xuất cơng trình giới thi? ??u tồn thơ Gia Định tam gia, đồng thời tiến tới việc hoàn thành tuyển tập văn học Hán Nơm Nam Bộ với quy mơ... Gia Định tam gia (dịch) - Trích thơ Gia Định tam gia (dịch) - Vài hình ảnh tư liệu có liên quan đến Gia Định tam gia CHƯƠNG GIA ĐỊNH TAM GIA TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 BỐI CẢNH VĂN HỌC HÁN NÔM NAM