1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận sự gia tăng về vị trí và vai trò văn học vùng nam bộ giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX trong tiến trình văn học dân tộc

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 71,66 KB

Nội dung

Đề bài: Sự gia tăng vị trí vai trò văn học vùng Nam Bộ giai đoạn nửa cuối kỉ XIX tiến trình văn học dân tộc BÀI LÀM I Bối cảnh lịch sử Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, lịch sử bắt đầu kiện thực dân Pháp xâm lược nước ta chiến đấu chống xâm lược nhân dân ta.Đó kiện xuyên suốt toàn giai đoạn, chi phối kiện khác thu hút mối quan tâm tất thành viên xã hội Thực dân Pháp lợi dụng lúc Nguyễn Ánh lúng túng việc chống quân Tây Sơn vào cuối kỉ XVIII để thực dã tâm xâm lược đất nước ta q trình xảy số biến cố Vì đến kỉ XIX, bạch tuộc chủ nghĩa thực dân lại thị vịi sang nước phương Đơng Ngày tháng năm 1858 quân Pháp nổ súng vào cửa bể Đà Nẵng, mở đầu xâm lược thức nước ta Bước đầu thực dân Pháp đạt thắng lợi to lớn: chiếm ba tỉnh Miền Đông Nam Kì , ba tỉnh miền Tây, đánh Trung Kì, có ước triều đình Huế kí kết với chúng Trong xâm lược thực dân Pháp , dân tộc ta tiến hành chiến đấu liệt chống kẻ thù.Trong chiến đấu chống Pháp giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, giai cấp phong kiến lúc đầu chống đối phần nào, sau dần bước thỏa hiệp, đầu hàng thực dân Pháp Trong triều, phận đầu não nhà nước phong kiến từ đầu chia làm hai phái, chủ hòa chủ chiến Nhìn chung giai đoạn đầu triều đình cịn chống Pháp Nhưng Nam Kì dồn sức chống ngoại xâm, miền Trung miền Bắc chưa có ngoại xâm,bọn phong kiến tăng cường bóc lột nhân dân tệ.Dẫn đến nhiều khởi nghĩa nông dân bùng nổ,tiêu biểu khởi nghĩa Cai Vàng Triều đình nhà Nguyễn thỏa hiệp với bọn thực dân để quay lại đàn áp phong trào nông dân nước Sau 1862, triều đình khơng cịn vai trị kháng chiến chống Pháp nữa.Cuộc chiến đấu chống Pháp sau 1862 tập trung mũi nhọn vào thực dân Pháp mà bắt đầu đả kích triều đình phong kiến đầu hàng.Một số khởi nghĩa tiêu biểu Đoàn Hữu Trung, Đặng Thai Mai, Cuộc kháng chiến chống Pháp phong trào Cần vương sau chịu chi phối ý thức hệ phong kiến, người đại diện cho nhà nước phong kiến cầm đầu , mà văn thân sĩ phu yêu nước chống Pháp lãnh đạo Phong trào rầm rộ từ Bình Định, Quảng Bình đến Hưng Yên,Thái Bình, Tây Bắc kéo dài gần hết kỉ XIX Những diễn biến lịch sử có ảnh hưởng rõ rệt, trực tiếp phát triển văn học giai đọc nửa cuối kỉ XIX Mục tiêu đấu tranh văn học, cường độ tính chiến đấu, phân hóa lực lượng sáng tác văn học, rõ ràng chịu chi phối tình hình trị lúc II Khái quát chung văn học Việt Nam văn học vùng Nam Bộ giai đoạn trước nửa cuối kỉ XIX: Văn học Việt Nam giai đoạn trước nửa cuối kỉ XIX Giai đoạn nửa cuối kỷ 19 với bối cảnh thực dân Pháp xâm lược nước ta Thực dân Pháp đặt ách thống trị lên đất nước ta gần 40 năm phải sống cai trị chúng Sự kiện kiện quan trọng, làm thức dậy lòng người dân Việt Nam lòng căm thù giặc sâu sắc, ảnh hưởng đến tầng lớp xã hội nhân dân ta chống phá cách liệt Qua đó, giai đoạn lịch sử nước ta chịu nhiều đau thương vô hùng tráng, tự hào vĩ đại Trong bối cảnh lịch sử vậy, văn học đời, nhà thơ dùng ngịi bút để nói hộ lịng người dân Chính điều xuất khuynh hướng văn học thể qua tính chất “trữ tình” , tính chất thời Trước hết, văn học mang tính thời thể qua việc văn học đời hoàn cảnh lịch sử có nhiều biến động nên văn học gắn bó chặt chẽ với trị chống Pháp chủ đề văn học thời kỳ Đối với nội dung văn học mang tích chất thời thể qua việc văn học đời bối cảnh lịch sử có nhiều biến động nên ta nói văn học gắn bó chặt chẽ với trị phục vụ cho trị Nhiều tác phẩm yêu nước đời để ghi lại biến cố lịch sử đất nước Như ta thấy, vào giai đoạn trước chưa có chuyển biến chủ đề cách nhanh chóng thời kỳ Khi nói tới văn học giai đoạn này, không nhắc đến nhà thơ tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tế Xương, Như Nguyễn Đình Chiểu có nhiều tác phẩm yêu nước chống Pháp, phản ánh nhiều tội ác giặc kêu gọi nhân dân Việt Nam ta đứng lên chống Pháp Tiếp văn học mang tính chất “trữ tình”, bị ảnh hưởng giai đoạn trước nên sâu vào hình ảnh người trữ tình lại khác, trữ tình yêu nước, tinh thần yêu nước nồng nàn chống Pháp nhân dân ta, ln gắn bó chặt chẽ với trị, với biến cố lịch sử Như Nguyễn Khuyến Tế Xương nhà thơ thực trào phúng có nhiều thơ trữ tình, độc đáo sắc sảo Chúng ta thấy rằng, nói đến văn học khơng thể thiếu ngôn ngữ, thể loại nghệ thuật Văn học Việt Nam giai đoạn trước nửa cuối kỷ 19 thể khuynh hướng yêu nước chống Pháp, truyền thống lâu đời dân tộc ta Văn học chống Pháp đời để thể lòng yêu nước vạch trần tội ác thực dân Pháp, bọn vua quan vô trách nhiệm, bè lũ cách sắc sảo Như tác phẩm Hà thành khí ca, Vè thất thủ kinh , tác giả tiểu biểu Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông Thứ hai khuynh hướng thực trào phúng nhà thơ dùng ngịi bút để nói tới mặt trái xã hội qua lăng kính hài hước Nguyễn Khuyến, Tế Xương Tiếp đó, khuynh hướng ly hưởng lạc thường viết thiên nhiên, thời thế, có lịng yêu nước thầm kín với sống ăn chơi, hưởng lạc tầng lớp quan lại Chắc hẳn, văn học yêu nước giai đoạn 1858-1900 thể văn thơ u nước điều gắn liền với vận mệnh dân tộc qua vấn đề trị nhân sinh quan Đối với vấn đề trị diễn tả việc chống Pháp chống thỏa hiệp, vấn đề quan trọng văn học yêu nước chống Pháp giai đoạn Thể rõ ràng tác giả Nguyễn Đình Chiểu qua tác phẩm “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”: “Nào đợi đòi bắt, phen xin sức đoạn kình Chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến dốc tay hổ.” Đây ca ngợi tinh thần chiến đấu nhân dân ta với tinh thần yêu nước Thứ hai vấn đề nhân sinh quan như: “ Thà chết vinh sống nhục” để thể sống để đánh giặc, chết nước nhà theo giặc đầu hàng nhục Hay Nguyễn Đình Chiểu viết: “ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng.” Chưa dừng lại đó, văn học yêu nước giai đoạn trước nửa cuối kỷ 19 nói tới văn thơ u nước ln gắn bó với dân tộc, với người Nhờ có văn thơ mà tác giả ghi chép lại biến cố lịch sử dù đâu thương vô hùng tráng dân tộc Việt Nam Nhờ có văn thơ mà phản ánh mặt trái xã hội, người bọn quan lại, bọn tay sai chèn ép dân, hành hạ nhân dân văn thơ tái cách chân thực Qua đó, văn thơ yêu nước hùng ca, người, dù đau thương anh dũng, thể tinh thần yêu nước dân tộc ta Thật vậy, văn học Việt Nam giai đoạn trước nửa cuối kỷ 19 thể tranh sống, đấu tranh nhân dân chống Pháp cách sinh động, chân thât vô sắc sảo Chính điều vừa thể mặt tính chiến đấu, tính đại chúng đặc biệt tính dân tộc Văn học giai đoạn khắc họa cách chân thực sống nhân dân ta đấu tranh chống Pháp, ghi lại giai đoạn lịch sử đau thương bền bỉ nhân dân ta Những tác phẩm yêu nước để lại học, tư tưởng tình cảm khơng giai đoạn cuối kỷ 19 mà đến ngày lịch sử dân tộc Việt Nam ta Văn học vùng Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Văn học Nam Bộ cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX bắt nguồn từ Văn học Đàng Trong (1600 – 1777), nằm giai đoạn có nhiều biến động lịch sử khu vực văn hóa Đại Việt Tuy nhiên, xét trình phát triển lâu dài, văn học Đàng Trong qua nhiều kỉ mà không để lại nhiều dấu ấn sâu đậm Nguyên nhân dẫn đến mờ nhạt văn học Đàng Trong gần thiếu vắng đến trống trải đội ngũ sáng tác Cho đến kỉ XVI, Đàng Ngoài bước đặt vào lịch sử văn học dấu ấn sâu đậm riêng văn học Đàng Trong cịn quẩn quanh ghi nét vẽ sơ sài vào tranh văn học Viết văn học Thuận Quảng trước kỉ XVIII, Lê Quý Đôn viết: “đất Thuận Hóa thời Nhuận Hồ có cha Đặng Tất tài tướng văn tướng võ mà danh Ở Quốc triều vào khoảng Thuận Thiên Hồng Đức có Nguyễn Tử Hoan làm quân sư, Bùi Dục Tài đỗ tiến sĩ, thời ngụy Mạc có Dương Văn An đỗ cao” Căn vào ghi chép thấy cịn số ỏi nhân tài lĩnh vực văn chương xứ rộng lớn Thuận Hóa Về sáng tác tác giả đất Thuận Quảng, họa hoằn có hội ghi lại vài tác phẩm thành văn, vài câu thơ Dương Văn An “Ô Châu cận lục” nằm số chứng tích cịn ghi lại Theo “Ô Châu cận lục”, 5, ghi lại đất Ô Châu có lưu tên 24 người tài Những người đêu ghi có sáng tác thơ tác phẩm họ không lưu lại, dù dạng nhan đề tác phẩm Chỉ lại hai tác giả Trần Hoàng Củ Phạm Thị Diệu cịn có thi phẩm ghi chép lại, nhiên đôi cau không rõ thời điểm sáng tác: “Quận học sinh viên thiên hữu chí Văn chương đức hạnh mạc gia chư Thái bình tha nhật quan gia cảo Độc hỉ tằng vô, ngụy hiệu thư” (Dịch nghĩa: Học trị, người có học quận đến nghìn người Mà văn chương đức hạnh chẳng có Sau này, đất nước thái bình mà giở sách nhà xem Mừng riêng ta khơng có sách để ngụy hiệu giặc) - Trần Hoàng Củ “Bàng chiếm dưỡng ngô mai bạch tuyết Tâm lao lậu bỉ thảo huyền nhân…” (Dịch nghĩa: Đứng ngồi xem xét ni dưỡng khí tiết ta Lận đận nhọc lịng bỉ lậu thay lũ người đen tối cỏ rác…) - Phạm Thị Diệu – Bằng việc xác định vấn đề trên, phải chấp nhận thực tế rằng, việc dựng lại tranh văn học Nam Bộ trước nửa cuối kỉ XIX điều khó khăn ta phải đối diện với hồn cảnh hạn chế đến mức gần trống rỗng tư liệu Không thiếu hụt trầm trọng đội ngũ sáng tác, văn học Nam Bộ trước nửa cuối kỉ XIX tồn thịnh giáo hóa Đến tận năm 1471, hai xứ Thuận Quảng thuộc người Việt cách tương đối chắn Tuy nhiên, Thuận Quảng vùng biên viễn, có lẽ mà việc phát triển giáo hóa chưa trọng cách mức Lại thêm việc chọn Ô Châu làm nơi lưu đày tội đồ triều Lê lại đẩy trình độ học vấn chung vùng xuống thấp Bởi mà đến năm 1740, Đàng Trong có khoa thi Hương Sự thịnh giáo hóa, yếu tố đặc trưng cư dân nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trống trải đội ngũ sáng tác, đặc biệt đội ngũ trí thức Nho học Chế độ khoa cử cịn sơ sài khiến cho trình phát triển văn học Nam Bộ thời kì đầu diễn hết sưc chậm chạp Tuy nhiên, đặc điểm không tạo cho văn học Đàng Trong – văn học Nam Bộ manh nha ưu riêng Về điểm này, Nguyễn Văn Xuân có nhận định: Các đặc điểm tự nhiên dân cư Đàng Trong quy định cho ưu phát triển vượt trội loại hình văn học dụng diễn đạt hình thức dân gian Vì rằng, cư dân lao động nghèo khổ, lính tráng, tội đồ, hay dân anh chị… phần nhiều khả chữ nghĩa lại xuất sắc ca hát diễn trò Hơn nữa, sống mưu sinh vất vả vùng đất màu mỡ cịn nhiều hoang hóa buộc người dân phải đổ vào lao động tận lực thời gian dành cho suy tư ngẫm ngợi để sáng tạo thi ca Chính mà sau này, văn học Đàng Trong đến thời kì hưng thịnh hơn, ghi nhận hữu lời thơ, câu văn tràn đầy nhiệt huyết sống lao động không thiên ngâm vịnh trầm buồn văn chương Đàng Ngồi Có lẽ mà thơ, vè, truyện kể, ca hát, ca kịch,… ưa chuộng dễ hiểu, lại cụ thể, buồn vui rõ rang Những điều cho thấy, đặc điểm xã hội cư dân nuôi dưỡng cho tố chất khác biệt văn học Đàng Trong so với Đàng Ngoài Và khác biệt tạo ưu cho văn học Đàng Trong, mà sau văn học Nam Bộ Từ kỉ XVII trở đi, thấy rõ manh nha văn học Đàng Trong Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, đánh dấu bước ngoặt quan trọng văn học Đàng Trong từ đây, vùng đất đặt đối trọng với vùng đất quyền Lê – Trịnh Như vậy, hồn cảnh nay, khó để có nhìn tồn diện Văn học Nam Bộ trước nửa cuối kỉ XIX Tuy nhiên, khuôn khổ tài liệu tham khảo qua thảo luận, chúng em xin đưa vài nét phác thảo sơ qua diện mạo văn học Nam Bộ trước nửa cuối kỉ XIX III Sự gia tăng vị trí vai trị văn học vùng Nam Bộ giai đoạn nửa cuối kỉ XIX tiến trình văn học dân tộc Lực lượng sáng tác Mỗi giai đoạn phân kỳ lịch sử văn học đánh dấu với lực lượng sáng tác Lực lượng sáng tác không hẳn quy định đặc điểm hình thành, phát triển hay suy tàn giai đoạn văn học đó, mà giống đặc điểm nhận biết giai đoạn này, minh chứng tiêu biểu cho việc thời đại xã hội tác động đến người đến văn học Trở lại giai đoạn trước nửa cuối kỷ XIX xa, thấy, lực lượng sáng tác Văn học Việt Nam ln có vận động, biến đổi Nguyên nhân tác động để dẫn tới thay đổi nói xuất phát từ xã hội Việt Nam đương thời Những đặc trưng xã hội chắn có ảnh hưởng nhiều tới văn học Trước tiên, ta xét từ giai đoạn văn học Việt Nam thời nhà Lý (1010 – 1225) Theo thống kê Lý Thị Mai – Hội Khoa học Lịch sử TPHCM (2010), lực lượng sáng tác văn học thời kỳ có 37 tác giả thiền sư, tác giả người tu gia, tác giả chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Phật giáo, tác giả ngưuời giàu thiện cảm với Phật giáo (trên tổng số 52 tác giả có tác phẩm lưu giữ lại) Dưới thời nhà Lý, tác giả chịu ảnh hưởng Nho giáo khơng phải ít, văn học thời nhà Lý biết đến với tên gọi quen thuộc văn học Phật giáo? Bởi lẽ, đó, Phật giáo trở thành Quốc giáo, kéo theo đó, bậc thiền sư, phật tử nâng cao vị xã hội Họ truyền vào văn học giá trị Phật giáo Thời kỳ này, khơng nhà vua Phật tử trung thành, đắc đạo Vì mà văn học thời kỳ nhuốm đậm sắc màu, tư tưởng nhà Phật Tương tự vậy, văn học Việt Nam giai đoạn nhà Lê, việc độc tôn Nho giáo dẫn tới việc Nho giáo trở thành Quốc giáo, vị trí Phật giáo sau thời gian dài Nho giáo thống lĩnh, bao trùm lên toàn xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, lực lượng sáng tác tầng lớp Nho sĩ chiếm vai trò chủ đạo Tuy nhiên, xét chất tầng lớp Nho sĩ nửa cuối kỷ XIX có nhiều khác biệt so với năm Nho giáo nắm quyền Xét điều kiện hoàn cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, cột mốc quan trọng xâm lược thực dân Pháp Việt Nam vào năm 1858 Điều dẫn tới nhiều biến động không tới bình diện xã hội mà cịn tác động khơng nhỏ tới bình diện văn học lúc Tầng lớp Nho sĩ thời kỳ này, trước hết, họ đứng trước thay đổi tự thân họ Nếu nhà Nho trước tơn thờ lý tưởng củ họ lại mắc kẹt lý tưởng yêu cầu thiết thực cho đời sống Chính tầng lớp nhà Nho tự phân hóa thành nhiều xu khác Một phần họ ngập chìm với lý tưởng lỗi thời Một phận làm việc cho quyền Pháp (tiêu biểu Tôn Thọ Tường *) Một phận nhà Nho tìm hướng cho thân, cho xã hội, nhà cải cách trị, biết đến họ với tên gọi nhà Nho “duy tân” họ làm nghề “lao động phi sản xuất”*, tiêu biểu ông đồ Chiểu** Bên cạnh đó, đội ngũ sáng tác có nhiều tác giả biết tới với vai trị khác lịch sử như: Tổng đốc Hồng Diệu (1829 – 1882); Phụ đại thần nhà Nguyễn Tơn Thất Thuyết (1835 – 1913); lãnh tụ khởi nghĩa Bãi Sậy phong trào Cần Vương Nguyễn Thiện Thuật (1841 – 1926)… Với lực lượng sáng tác hùng hậu, văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX có sắc màu riêng tồn cảnh tranh văn học Việt Nam Kéo theo đó, khối lượng tác phẩm thời kỳ góp phần tạo nên giá trị riêng, tạo nên đặc trưng riêng văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX mà nhà nghiên cứu gọi văn học yêu nước Nam Bộ Nội dung 2.1 Khuynh hướng văn học yêu nước Điểm bật nội dung tác phẩm giai đoạn tinh thần yêu nước Trong suốt nghìn năm phát triển dân tộc, tinh thần ln hữu, mạch nguồn khơng cạn chảy suốt chiều dài lịch sử Tuy nhiên, thể lịng u nước văn học khơng phải giai đoạn giống Trong khoảng thời gian đất nước hịa bình, thể thơ văn ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh thái bình thịnh trị Khi dân tộc phải đối mặt với giặc ngoại xâm tinh thần trỗi dậy mạnh mẽ với tác phẩm khích lệ lòng tự hào dân tộc, căm thù giặc sâu sắc Nửa sau kỉ 19 giai đoạn ta phải đối mặt với xâm lược thực dân Pháp Nam Bộ- nơi tuyến đầu kháng chiến có sáng tác mang tính chiến đấu sớm mạnh mẽ nhất, trở thành cờ đầu cho khuynh hướng văn học yêu nước lan khắp miền Tổ quốc Các tác giả Nam Bộ với số lượng đông đảo xuất Pháp bắt đầu công vào Gia Định, sáng tác tác phẩm kháng Pháp với lời lẽ vô đanh thép, hùng hồn So với thời kì trước tinh thần yêu nước tác phẩm đa dạng có nhiều điểm mẻ Chúng phơi bày tội ác thực dân Pháp, ca ngợi tinh thần chiến đấu nhân dân dân ta, đả kích tư tưởng đầu hàng, thỏa hiệp số quan lại nhà Nguyễn Các tác giả tiêu biểu văn học Nam Bộ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích thể rõ nét tinh thần sáng tác mình, đem đến giá trị chiến đấu lớn lao giai đoạn đầu kháng chiến Văn thơ yêu nước nửa sau ki XIX tiếng nói căm thù mạnh mẽ khinh bỉ vơ ta thực dân Pháp-kẻ xâm lược bạo tàn Trong triều đình nhà Nguyễn cịn phân vân việc chủ chiến hay chủ hòa với nhân dân, tác giả Nam xác định Pháp kẻ thù lớn dân tộc Họ dùng ngịi bút để chiến đấu với chúng cách liệt Nội dung vạch trần tàn ác thực dân Pháp thể tác phẩm, tác giả thuộc thành phần khác Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ mù yêu nước tố cáo măt chúng lời lẽ hùng hồn Bài thơ “Chạy giặc” ơng mở đầu cho dịng văn thơ u nước dân tộc ta kỉ XIX Trong tác phẩm, nhà thơ đau cho nỗi đau nhân dân lầm than “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây”; sôi sục căm thù tội ác tày trời quân giặc cướp: “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dát bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây” Lũ giặc Tây tiến vào nước ta gây bao cảnh đau thương cho nhân dân ta Chúng làm n bình vốn có, đến đâu khơng gian tang tóc bao trùm Giá trị thực lên mạnh mẽ, truyền tải lịng căm phẫn mạnh mẽ nhà thơ quân giặc cướp nước Trong văn tế vị anh hùng có cơng diệt giặc, ông không quên nhắc đến tội ác chúng: “Súng giặc đất rền: Lòng dân trời tỏ” (Văn tế nghĩa sy Cần Giuộc) Hay: “Giặc cỏ bò lan Tướng quân mắc hại Ngọn khói Tây bang đóng đó, cõi biên cịn trống đánh sơn lâm” (Văn tế Trương Định) Cũng có là: “Phạt người hèn, kẻ khó, thân quay treo; Tội chẳng tha nít, đàn bà, dối trá bắt vật Hỏa mai đánh rơm cúi đốt xonh nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay chém rớt đầu quan hai Chi nhọc quan quản gióng trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xơ xơng vào liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược làm cho mã tà, ma ní hồn kinh; Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu chiếc, tàu đồng, súng nổ.” Hỡi ôi, “một manh áo vải”, “một tầm vông”, có “lưỡi dao phay”, “rơm cúi”, liệu thắng “tàu chiến tàu đồng”,” đạn nhỏ đạn to” Đó anh dũng, lịng kiên trinh có lẽ bi kịch nghĩa sĩ Cần Giuộc, bi kịch thời kì nghiệt ngã Họ nơng dân lại làm kinh ngạc chiến trường Phải lẽ mà hùng ca cất lên tiếng nấc lịng Có thể trận mạc vĩnh viễn cướp sống họ, tinh thần xả thân nghĩa bù đắp cho thiếu hụt lực lường, chênh lệch với kẻ thù: “Chi nhọc quan quản Gióng trống kì trống giục… súng nổ” Họ ln ni ý chí qut tâm “Thà thác mà đặng câu định khái, theo tổ phụ vinh, mà chịu chữ đầu Tây với man di khổ” Tinh thần ấy, ý đồng chí chói người dân Cần Giuộc Sống để chịu nô lệ, tay sai Tây lần chiến đấu mà đem vinh quang cho dân tộc “Ơi thơi thơi!” Một tiếng khóc đầy ốn, tiếng khóc đến quặn lịng, tiếng khóc để tiễn biệt người Cần Giuộc mãi nằm lại mảnh đất quê hương Họ ngã xuống nới chiến trường khói lửa Vẫn cịn nghiệp nước chưa thành, thấp thống nơi bóng mẹ già với đèn le lói đêm: “Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều! Vợ yếu chạy tìm chống, bóng xế dật dờ trước ngõ” Người tử sĩ chốn thiên cổ để lại trần gian mẹ già, vợ yếu, thơ… Mai họ nghèo đeo đuổi, mà nợ nước trả chưa xong “Nước mắt anh hùng lau chẳng thương hai chữ thiên dân, hương nghĩa sĩ thắp đèn thêm thơm, cám câu vương thổ” Nguyễn Đình Chiểu lịng đồng cảm để nhìn thấy, nghe thấy dựng nên tượng đài hoành tráng mà mộc mạc, yêu thương Xuyên suốt văn học nước nhà hình ảnh người nơng dân đề cập nhiều lần Nhưng trước Đồ Chiều chưa cơng khai vẽ lên ngợi ca hình ảnh người anh hùng “chẳng qua dân ấp dân lân mến nghĩa làm quân chiêu mộ” Hơn nữa, việc thổi vào văn chương chất dân gian khiến “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” cụ trở thành văn vừa hào hùng, bi tráng mà gần gũi, giản dị Nguyễn Đình Chiểu đặc biệt cảm phục, ngợi ca sĩ phu yêu nướcLà lãnh tụ nghĩa binh chống Pháp Trương Ðịnh, Phan Tòng… Nhà thơ ca ngợi, nhắc nhở, ghi công trạng họ Ca ngợi Trương Ðịnh, Phan Tịng Vì nước, giúp đời, xem thường chết Anh hùng thác chẳng đầu Tây Hình ảnh họ hiên ngang, đẹp đẽ, vào lịch sử mang đậm nét bi hùng: “Làm người trung người đáng bia son Ðứng khơn tiếng chẳng mịn Cơm áo đền bồi ơn đất nước Râu mày giữ vẹn phận Tinh thần hai chữ phau sương tuyết Khí phách nghìn thu rỡ núi non” (Ðiếu Phan Tịng) Có thể nói, qua ngun mẫu Trương Ðịnh, Phan Tịng, Nguyễn Ðình Chiểu dựng lên hình tượng người sĩ phu tiêu biểu cho tầng lớp kẻ sĩ ưu tú thời đại lúc Và cịn có trí thức u nước bất hợp tác với kẻ thù, hình ảnh Kỳ Nhân Sư tác phẩm Ngư Tiều y thuật vấn đáp tiêu biểu cho điều đó, Nhân Sư tự xông mắt cho mù để khỏi làm sĩ liêu, làm thái y cho giặc (Thà đui mà giữ đạo nhà) Ðây hành động tự hủy để giữ thân, giữ đạo: “Sự đời khuất đơi trịng thịt Lịng đạo xin trịn gương.” Nhưng Nhân Sư khơng bỏ rơi trách nhiệm mình, ln làm điều thiện để thực thiên chức cao cả: Làm thuốc, dạy thuốc chữa bệnh cho dân, tập hợp giác ngộ người dân yêu nước, đợi thời cứu nước: “Hỡi bạn y lâm có hỏi Ðị xưa bến cũ có ta đây” Từ thái độ Nhân Sư thấy thái độ Nguyễn Ðình Chiểu: Yêu nuớc bất lực đến dày vò tâm hồn: “Ðã cam chút phận dở dang Trí quân hai chữ mơ màng năm canh” Mặc dù bất lực tác phẩm thể niềm tin tưởng lạc quan vào tương lai dân tộc: “Bao nhật nguyệt dày gương sáng Bốn bể câu ca hiệp nhà” Và điều cảm động lòng nhà thơ trước sau thuộc dân, nước, thủy chung, son sắt: “Mắt nhìn tiết minh, U Yên đất cũ cảnh tình trêu Trăm hoa nửa khóc nửa cười, Như tuồng xiêu lạc gặp người cố hương Cỏ đưa nhánh đón đường, Như tuồng hỏi: Ðơng hồng đâu? Bên non đá cụm cuối đầu, Như tuồng oan khuất lạy cầu cứu sinh Líu lo chim nói cành, Như tuồng kẻ mách tình hình dân đau Ngày xuân mà cảnh chẳng xuân, Mưa sầu, gió tủi thanh!” Khơng vậy, bên cạnh khúc ca, thơ văn bi hùng ca ngợi lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm, bất khuất nhân dân ta, cụ Đồ Chiểu cịn dùng ngịi bút sắc sảo tài chĩa vào bọn Việt gian bán nước, kẻ có tư tưởng phản động, đầu hàng hèn hạ: Mến nghĩa bao đành làm phản nước Có nhân nỡ phụ tình nhà hay: Hễ làm người hai lịng Ðã nước phải theo phía Sau Nguyễn Đình Chiểu – sáng văn học yêu nước dân tộc, Phan Văn Trị nhà thơ nhắc đến nhiều, với tình yêu nước thương dân nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc, ông tiếp bước anh cha làm nên thơ văn bùng cháy, ngịi bút mình, cụ đả phá, tiến công liệt vào lũ giặc cướp nước bè lũ tay sai Lòng yêu nước chan chứa thơ tiêu biểu sau: “Thất tỉnh Vĩnh Long Tò te kèn thổi tiếng năm ba, Nghe lọt vào tai, xót xa Uốn khúc sơng rồng mù mịt khói, Vắng hoe thành phụng ủ sầu hoa Tan nhà cám nỗi câu ly hận, Cắt đất thương thay giảng hịa Gió bụi địi xiêu ngã cỏ, Ngậm cười hết nói nỗi quan ta.” Và quân Pháp đàn áp khởi nghĩa Đinh Sâm nổ Láng Hầm, cạnh Phong Điền Để tỏ lòng tiếc thương nghĩa sĩ bỏ mình, Phan Văn Trị làm hai câu đối thật xúc động: “Võ kiếm xung thiên, Ba Láng giang đầu lưu hận huyết Văn tinh lạc địa, Trà Niềng thôn lý đãi sầu nhan.” Tạm dịch: “Kiếm võ ngút trời, Ba láng sông sâu tràn hận huyết Sao văn sa đất, Trà Niềng thơn xóm thảy sầu mang” Nhà thơ Bảo Định Giang nêu nhận xét: “Sau Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị xông xáo tiến lên đánh địch dũng sĩ Ngịi bút tay ơng trở thành giáo, nhằm thẳng vào bọn bán nước, đánh đau, khiến đối phương khơng cựa quậy ” Ơng ln ngợi ca, khâm phục người tướng, người linh, người dân anh hũng, sẵn sàng xả thân đất nước, xem tượng đài vĩ đại đất nước, vậy, ồng căm thù giặc lũ bán nước vô cùng, ông thẳng tay đả kích tên sợ chết ham vinh hoa phú mà làm việc cho Pháp Tôn Thọ Trường ví dụ điển hình tên phản quốc, nghịch đạo, trở thành “chó săn” cho giặc mà Phan Văn Trị châm biếm, đả kích cách thẳng thắn, sâu sắc: “ Mắc mưu đốt đít tơi bời chạy, Làm lễ bơi chng dớn dát sầu Nghé ngọ già đời quen nghé ngọ Năm dây đàn khảy biết nghe đâu.” (“Con trâu”) Cụ Cử Trị dùng điển tích Trung Quốc “Mắc mưu đốt đít”: Điền Đan tướng nhà Tề dùng “hỏa ngưu trận” để đánh nước Yên đeo gươm vào sừng, buộc cỏ khơ vào trâu đốt Trâu bị nóng, lồng lộn xông vào trận chém, húc điên cuồng Cụ Cử cho Tôn Thọ Tường bị Pháp dùng Bài thơ “Đá cá thia thia” ông chất chưa nỗi lòng người yêu nước thấy cảnh đồng loại, người nước cắn xé, đấu đá đầy phẫn uất mà đau thương: “Đồng loại chẳng ngỡ ngàng, Hay lứa phải nung gan! Trương vi so đọ vài gang nước, Đấu miệng thua nửa tấc nhang ” (“Đá cá thia thia” – I) Và cụ đưa “động cơ” mà chúng đá nhau: “Đằm thắm mưa xuân trổ màu, Vài tài, sắc kình Đua toan hai nước toan giành trước, Lừng lẫy đôi chẳng chịu sau ” (“Đá cá thia thia” – II) Nhà thơ mượn hình ảnh cá thia thia để trích bọn bán nước, bám gót thực dân, quay lại tàn sát, mưu hại đồng bào, tàn phá quê hương xứ sở để trục lợi cá nhân, thật lũ người hèn hạ, đáng bị băm trăm mảnh! Như vậy, qua việc tìm hiểu số tác phẩm tác giả yêu nước lớn Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX, thấy rõ rằng, tình yêu nước nhân cách lớn nói riêng, nhiều lực lượng sáng tác khác nói chung miền đất Nam Bộ đau thương, anh dũng khơng thể qua lịng căm thù giặc ngùn ngụt bốc cháy, mà thể sâu sắc qua tình yêu thương nhân dân, ca ngợi nhân dân, sĩ phu, anh hùng yêu nước, đồng thời chĩa thẳng ngịi bút sắc nhọn giáo mác vào lũ giặc tàn ác bè lũ tay sai, bè lũ bán nước Đây thực giai đoạn mở đầu nở hoa thơ văn yêu nước chống Pháp mà văn học Nam Bọ thành tố quan trọng bước tiến lịch sử văn học 2.2 Một số khuynh hướng khác Bên cạnh nội dung yêu nước bật văn học Việt Nam nói chung văn học miền Nam nói riêng văn hoc Việt Nam xuất nội dung khác : khuynh hướng văn học thực phê phán, khuynh hướng văn học thoát ly hưởng lạc Khuynh hướng văn học thực phê phán không phận văn học yêu nước mà thực trở thành khuynh hướng độc lập Tuy không phát triển mạnh mẽ khuynh hướng văn học yêu nước có phát triển khắp Nam Bắc, khu vực miền Nam ta kể đến tác : Học Lạc, Nhiêu Tâm ,Học Quế…Họ nho sỹ sống gần gũi với nhân dân, chán ghét cảnh sống suy đồi triều đình , bất mãn với xã hội có tiếng nói nhỏ bé hay không can đảm để đứng lên chống đối nên làm thơ để bộc bạch lịng cuả Mỗi nhà thơ phong cách, tính cách khác nhau, khơng đả kích trực tiếp, mượn hình ảnh ẩn dụ, ám dụ để bọn cường hào ác bá nói tới … “ Sống thời bắt thỏ, thỏ kêu rêu Thác thả dịng sơng xác phều Vằn vện xác phơi lẫn đẫn Tới lui bịn rịn bầy tơm tép Đưa đón lao xao lũ quạ diều ” Thơ văn mộc mạc, chất phác nôm na người Nam Bộ vào thơ cách tự nhiên Về nghệ thuật, phần lớn lực lượng sáng tác nhà nho cũ tiếp nhận chữ quốc ngữ nên tác phẩm hầu hết sáng tác theo thể Đường luật biến thể, song lại ghi chữ quốc ngữ, số chữ hán, chữ nơm Có lẽ mà đánh giá khuynh hướng này, có ý kiến cho : Văn học thực phê phán kỉ XIX đóng góp lớn cho phát triển ngơn ngữ dân tộc Có thể nói văn học Miền Nam với khuynh hướng thực phê phán góp phần khơng nhỏ vào diện mạo chung văn học Việt Nam cuối thể kỉ XIX Cuối kỉ XIX, với tình hình đất nước biến chuyển cách mạnh mẽ, khiến phần lớn người xã hội bất mãn với xã hội Tuy nhiên, bên cạnh nhà văn yêu nước chủ nghĩa, nhà nho thất thời kêu tiếng than nhỏ bé với xã hội, xét đến tiếng nói phản kháng, lại có nhà cầm bút theo khuynh hướng ly hưởng lạc Có vẻ như, người bế tắc, đến bước đường mặc trơi số phận ? thai đến cõi thiên thai đầy màu sắc ước vọng cảnh bình yên ? Hay sẵn người tâm lý TÙY THỜI ? Họ người làm quan cho thực dân Pháp Họ làm quan để có điều kiện hưởng lạc, thỏa mãn sống cá nhân, mà hùa theo giặc Pháp để đàn áp cách mạng Trong thơ văn họ, phần lớn nói sống sống ăn chơi nơi lâu, kĩ viện, xa gần theo đuổi hình bóng giai nhân Văn học nơ dịch tên nhắc đến văn học cuối kỉ XIX Đây khuynh hướng coi phản động phần tử tay sai Pháp Chúng sức ca ngợi thực dân Pháp đả kích phong trào kháng chiến, biện hộ cho tên tay sai bán nước Khuynh hướng văn học dựa vào tình hình trị, ban đầu cịn dè dặt, song sau bộc lộ cách trắng trợn Nghệ thuật Dưới phương diện nghệ thuật, tác phẩm viết chủ yếu chữ Nôm, viết thể thơ dân tộc lục bát Với khuynh hướng văn học có phát triển ỏi có phần cạnh phía Nam, nhiên đánh giá có đặc sắc đáng kể nghệ thuật Văn học dân tộc phát triển rực rỡ số lượng lẫn chất lượng, đặc biệt chất lượng Ở hai phận văn học Hán Nôm, đặc biệt phận văn học Nơm có phát triển nhảy vọt, phồn vinh chưa thấy Ðiều chứng tỏ trưởng thành đến mức thục văn học Nơm Tại lại có phát triển này? Có thể kể đến ngun nhân chính: Ðội ngũ sáng tác tăng cường, kết việc mở rộng việc học nông thôn; nhờ có thay đổi quan niệm sáng tác tác động đời sống; lật cấm chữ Nơm khơng có tác dụng 3.1 Thể loại Những thể loại truyền thống tiếp tục phát triển hoàn thiện Sự nở rộ đáng ý truyện thơ Nôm khúc ngâm Nó làm đậm thêm nét đặc sắc mặt văn học giai đoạn Thể loại thể tính đại chúng, tính nhân dân sâu sắc Các thể loại dài như: Truyện thơ Lục vân Tiên , Dưong Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp Các thể loại ngắn như: Sử ca, thơ Ðường, thơ lục bát, vè hịch, văn tế… Trong hịch văn tế hai thể loại tiêu biểu thích hợp cho việc kêu gọi diễn đạt tình cảm lớn Các thể loại ngắn thể loại thành cơng sáng tác nhanh, mang tính thời phục vụ kịp thời đáp ứng yêu cầu chiế đấu tình cảm nhân dân Các thể loại sân khấu: Tuồng, chèo phát triển Về nội dung chưa có đổi đáng kể so với trước hình thức có nhiều đóng góp Thể ca trù thể thơ trữ tình ngắn, so với thể thơ Ðường luật có dung lượng lớn cách luật thoải mái Thể xuất từ kỷ XVI với Lê Ðức Mao sau khơng dùng Ðến đầu kỷ XIX dùng lại với nhà thơ Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Hàm Ninh Ca trù Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Qt đạt đến trình độ mẫu mực 3.2 Phương pháp sáng tác Văn học giai đoạn chưa thoát khỏi chủ nghĩa quy phạm phương pháp lấy chuẩn mực, tiêu chuẩn có sẵn để sáng tác dẫn đến công thức, ước lệ Phương pháp phương pháp sáng tác truyền thống Nhưng yêu cầu phản ánh trung thực gần gũi để động viên chiến đấu nên văn học vận dụng nhiều chất liệu thực, mang sắc thái phê phán nhiều phá vỡ khn khổ phương pháp sáng tác truyền thống Ðặc biệt Trần Tế Xương, tác giả có nhiều đóng góp việc sáng tác phương pháp mang đậm tính thực Bên cạnh khuynh hướng thực chủ nghĩa phát triển đặc biệt hai tác phẩm Hồng Lê thống chí Truyện Kiều Ảnh hưởng qua lại văn học dân gian văn học viết trở nên sâu rộng, đặc biệt ảnh hưởng văn học dân gian vào văn học viết hai phận Hán Nôm rõ Trong phận văn học chữ Hán, phong cách biểu thơ chưa có đổi mới, chưa khỏi biểu có tính chất cơng thức, ước lệ văn học phong kiến Riêng văn xuôi chữ Hán có phần khác trước, câu văn sáng, giản dị hơn, lập luận chặt chẽ, lơ gích Trong phận văn học chữ Nôm, nghệ thuật biểu mặt kế thưà truyền thống; mặt khác có đổi đáng kể Văn học giai đoạn bớt lối diễn đạt chung chung, ước lệ, không cụ thể mà bám sát đời sống Trong thơ thực trào phúng bật lên tính cụ thể, cá thể rõ nét, nhà thơ dùng tiếng cười để xua tan suy nghĩ siêu hình, tự biện, chất sống rõ thơ trữ tình Cùng với lối biểu có tính chất cá thể, cụ thể lịch sử, thơ thời kỳ xuất tơi trữ tình Phong cách cá nhân rõ nét Những đại từ ngơi thứ số Tơi, tớ, anh, em, ơng, mình… thay cho ta, ẩn chủ ngữ loại Ðiều làm cho văn học giai đoạn có tiếng nói riêng vừa gần gũi vừa đại chúng 3.3 Văn học mang tính trữ tình: Văn học giai đoạn kế thừa tính trữ tình văn học dân gian văn học bác học đồng thời có vươn buớc theo hoàn cảnh lịch sử Vì chịu ảnh hưởng sâu sắc tính trữ tình văn học giai đoạn trước, chủ yếu sâu vào chủ đề người nên chất trữ tình phong phú đa dạng Nhưng trữ tình trữ tình yêu nước, phát triển cảm hứng chủ đề lịng yêu nước gắn liền với biến cố lớn lao đất nước Văn học giai đoạn thể tình cảm yêu nước nhân dân lời lẽ thiết tha sâu nặng Do yếu tố lãng mạn giữ vai trị khơng thể thiếu để đảm bảo nhìn vừa thực vừa vừa phù hợp với nguyện vọng nhân dân Ngay Nguyễn Khuyến Tú Xương nhà thơ thực trào phúng có thơ trữ tình độc đáo Có thể nói, văn thơ u nước phong phú trữ tình khơng thiếu tự kể trào phúng, tính trữ tình yếu tố văn học yêu nước chống Pháp 3.4 Ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ ca văn học Nôm có bước phát triển so với giai đoạn trước, xu hướng trở với dân tộc, với đời sống ngày tăng , xu hướng có từ trước đến giai đoạn phát triển mạnh Vẫn tồn hai thành phần chữ Hán chữ Nơm Có tác giả viết hồn tồn chữ Hán Miên Thẩm, Nguyễn Thơng, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Xn Ôn… Có tác giả viết chữ Hán vừa chữ Nơm Nguyễn Khuyến Có tác giả viết chủ yếu chữ Nơm Nguyễn Ðình Chiểu, Trần Tế Xương… Bên cạnh chữ quốc ngữ khích lệ nhiều hình thức: Báo chí, phiên âm, dịch thuật… Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của cò nhiều hoạt động rộng rãi nhằm phổ biến chữ quốc ngữ phiên âm, dịch số tác phẩm chữ Nôm chữ Hán chữ quốc ngữ, biên soạn truyện cổ tích chữ quốc ngữ, làm tự điển, ngữ pháp… Sự đời Ðại Nam quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Của xuất năm 1895 1896 cơng trình biên soạn có giá trị Một loạt ngôn gnữ hàng ngày mới, mộc mạc vào thơ văn có giá trị thực đáng quý IV Đánh giá Với cách phân kỳ lịch sử truyền thống, nửa sau kỷ XIX thường tái mốc niên đại 1858, tức từ thời điểm liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), thức mở cho xâm lược thực dân Pháp Việt Nam nói riêng, Đơng Dương nói chung Song năm cuối thập kỷ 40 kỷ XIX, thực dân Pháp chưa thực ý đồ xâm lược Điều khơng phải Pháp nản lịng mà điều kiện khách quan định Dồn dập kiện lớn xảy làm chậm tham vọng Pháp Tháng năm 1848 cách mạng tư sản Pháp nổ ra, lật đổ Louis Philippe, lập thể cộng hịa Tháng 12 năm 1848 Louis Bonaparte nắm quyền, giải tán quốc hội, xưng (là) Napoléon III, lập Đế chế thứ hai (1852)…Thời trị Napoléon III thời “con ngựa thực dân”…Louis Bonaparte người đầy tham vọng cá nhân Ông ta lên nắm quyền nhờ phiếu Công giáo Vì vậy, chiêu “truyền bá Cơng giáo” Louis Bonaparte sức mở rộng thuộc địa Kể từ đây, bước leo thang thuộc địa hóa Việt Nam quân đội Pháp gắn bó trực tiếp mật thiết với hoạt động giáo hội thừa sai giáo sĩ Chính bối cảnh lịch sử tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế, trị văn hóa nước ta, lĩnh vực văn học, mà trọng tâm vùng văn học Nam Bộ Vùng văn học vùng văn học q rộng khơng dễ để tìm hiểu sớm chiều, giới hạn mặt thời gian quy mơ tìm hiểu, chúng tơi xin đề cập đến vùng văn học thông qua tác gia tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu Vùng văn học Nam Bộ vùng văn học song khơng phải mà vị trí, vai trị trở nên mờ nhạt tồn tiến trình văn học dân tộc; trái lại có chỗ đứng quan trọng tiến trình chung văn học dân tộc Tuy có độ dày truyền thống không vùng văn học khác, vùng văn học có ưu điểm riêng Văn học Hà Tiên văn học tác giả Sài Gòn Gia Định (Chiêu Anh Gia Định tam gia thi xã) mốc lớn có ý nghĩa quan trọng việc hình thành vùng văn học Nhưng triều Nguyễn, đại diện quan trọng văn học khu vực đồng thời quan lại triều đình bị thu hút kinh đô tham gia sinh hoạt văn học với vùng đất khác Việc Nguyễn Đình Chiểu trở sống tạo dựng nghiệp văn học khu vực đặt ơng vào tình trở thành người đại diện quan trọng văn học “ngay chỗ!” Ông trở thành người nối dài mạch Nam tiến truyện Nôm người chấm dứt mạch Nam tiến Sống sáng tác môi trường dồi sức sống văn học, văn hoá dân gian mà ảnh hưởng văn học bác học cịn mỏng mảnh, ơng mở cửa cho văn học dân gian ùa vào sáng tác Như nói trên, Bonaparte lên nắm quyền nhờ phiếu tín đồ cơng giáo, thế, tiến hành xâm lược thuộc địa có Việt Nam, dùng Thiên Chúa giáo công cụ hữu hiệu để tiến hành đồng hóa văn hóa nước ta để tiện bề chiếm đánh cai trị Từ Thiên Chúa giáo có tác động khơng nhỏ đến trị, văn hóa kinh tế nước ta, tạo luồng chảy nghịch chiều với văn hóa nhà Nho tồn Việt Nam nhiều năm Vùng văn học Nam Bộ vùng văn học nhà nho yêu nước, mang tinh thần trung quân quốc Tinh thần yêu nước thể sáng tác văn chương hướng bảo vệ thực hành nho giáo, kiên chống lại thiên chúa giáo (vì thiên chúa giáo công cụ đắc lực mà thực dân pháp muốn dùng để đơng hóa ta mặt văn hóa) Minh chứng cho tinh thần loạt tác phẩm văn học tiêu biểu như: Dương Từ Hà Mậu, Ngư tiều vấn đáp y thuật (Nguyễn Đình Chiểu)… Chính sáng tác văn học đem đến thở cho thời xã hội lúc Nó tạo nên chỗ dựa tinh thần vững cho triều đình nhà Nguyễn cho theo chủ trương chống lại chế độ thực dân đến Khơng tác động đến trị mà vùng văn học Nam Bộ cịn có đóng góp quan trọng tồn tiến trình văn học dân tộc Xét khía cạnh chủ đề, đề tài, Nguyễn Đình Chiểu đưa đến cách tiếp cận nội dung theo kiểu Không kể trường hợp ông ngư, ông tiều hay ông quán, số phận hành trạng người dường biểu tượng đạo lý mà – mà hình ảnh tiểu đồng, cô tỳ tất (Kim Liên) từ tác phẩm đầu tay phản ánh hướng tiếp cận với nhân dân theo kiểu khác Thân phận người bình thường, người vô danh, phẩm chất cao đẹp họ kể phẩm chất cao mà trước phát lộ trang, đấng, bậc…đã khiến Nguyễn Đình Chiểu xúc động sâu sắc Chính điểm Nguyễn Đình Chiểu tạo bước đột biến phát triển văn học dân tộc Ở Nguyễn Đình Chiểu dấu vết cách biệt nhà nho với người dân bình thường hồ biến lý giải thân phận người dân, người nghĩa binh theo tinh thần đạo nghĩa, Nguyễn Đình Chiểu bình thản coi họ xứng đáng với lời ca ngợi đẹp đẽ Thực trạng lịch sử đất nước, thực chất phong trào kháng chiến Nam Bộ tạo cho ơng thực kỳ cơng cách tự nhiên, không gặp phải phản ứng đáng kể Nguyễn Đình Chiểu trở thành người mở đầu cho trào lưu văn học chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, nhân danh tồn dân tộc khơng phải nhân danh phận, thiểu số Đóng góp quan trọng ơng vào lịch sử văn học dân tộc, theo chúng tôi, Sự mở đầu văn học chống thực dân, chống chủ nghĩa đế quốc theo cách đó, khơng có ý nghĩa văn học sử Việt Nam, mà mang ý nghĩa quốc tế đậm nét Xét khía cạnh hình tượng văn học, cuối kỷ XVI trở hình tượng nhà nho ẩn dật bắt đầu in đậm dấu vết Tiếp theo đời hình tượng người anh hùng thời loạn, chiếm chỗ văn đàn mẫu người tài tử giai nhân Hình tượng văn học nửa cuối kỷ XIX kết tinh toàn giá trị mà kết thúc hình tượng người trung nghĩa V Kết luận Có thể nói, trưởng thành lực lượng sang tác văn học Nam Bộ đóng vai trị khơng nhỏ dòng chảy văn học mà đặc biệt kiến tạo nên thành công văn học giai đoạn kỉ X – XIX Cho đến tận năm đầu kỉ XIX phong trào văn học Nam Bộ tạm coi có thành tựu bước đầu, thời kỳ phôi thai Nhưng nửa sau kỉ XIX, phong trào sang tác văn học Nam Bộ trở nên nở rộ, phát triển mạnh mẽ Nguyên nhân lớn có lẽ ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước sục sôi tâm khảm khiến nhà văn, nhà thơ miền Nam với tinh thần “văn hóa nghệ thuật mặt trận anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” dùng ngòi bút vũ khí, sung đạn để chống lại kẻ thù Điều cho thấy bước đánh dấu chuyển biến đột phá lịch sử văn học dân tộc : văn học thống từ Bắc chí Nam thực thực tế hóa Văn học Nam Bộ giai đoạn phát triển sang chói bầu trời đêm ảm đạm xã hội thực, sáng tác thường xoay quanh khuynh hướng văn học yêu nước khuynh hướng văn học tố cáo thực Chủ thể sáng tác văn học Nam Bộ giai đoạn nhà nho với nhân sinh quan mang nặng ý thức Nho giáo Tuy nhiên, điều đáng nói tác giả thời kì khơng đứng quan điểm đạo đức Khổng Mạnh để bày tỏ quan niệm mà nói rõ quan điểm lập trường trị bộc lộ rõ tơi trữ tình Một số tử số bật cho mẫu số chung dòng văn học Nam Bộ giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XIX Nguyễn Đình Chiểu Giáo sư Trần Văn Giàu nghiên cứu “Vì tơi thích đọc Nguyễn Đình Chiểu” nhận định rằng: “Thời kỳ lịch sử kỉ XIX đến đầu kỉ XX, Nguyễn Đình Chiểu chiếm đỉnh cao lĩnh vực văn chương yêu nước, loại văn chương cao q mà Nguyễn Đình Chiểu vị khai sang” Có thể thấy, với đóng góp lý tưởng, quan niệm tư tưởng mang tính nhân văn, quốc sâu sắc phản ánh cách rõ nét thực xã hội miền Nam năm nửa sau kỉ XIX, Nguyễn Đình Chiểu gieo điểm sáng văn học nước nhà góp phần to lớn q trình khẳng định tên tuổi lực lượng sáng tác văn học Nam Bộ dịng văn học chung Nhìn đại thể, giai đoạn văn học nửa sau kỉ XIX coi thời kì đỉnh cao bừng sáng văn học Nam Bộ Sự gia tăng số lượng chất lượng đội ngũ sáng tác tầm ảnh hưởng tới đại phận dân chúng minh chứng rõ ràng cho vai trò sức mạnh to lớn lớp văn học Những thành tựu mà tác giả Nam Bộ để lại sang bầu trời văn học gương soi chiếu thời lịch sử đau khổ chan chứa lòng yêu nước ... Việt Nam văn học vùng Nam Bộ giai đoạn trước nửa cuối kỉ XIX: Văn học Việt Nam giai đoạn trước nửa cuối kỉ XIX Giai đoạn nửa cuối kỷ 19 với bối cảnh thực dân Pháp xâm lược nước ta Thực dân Pháp... không giai đoạn cuối kỷ 19 mà đến ngày lịch sử dân tộc Việt Nam ta Văn học vùng Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Văn học Nam Bộ cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX bắt nguồn từ Văn học Đàng Trong. .. kỉ XIX III Sự gia tăng vị trí vai trò văn học vùng Nam Bộ giai đoạn nửa cuối kỉ XIX tiến trình văn học dân tộc Lực lượng sáng tác Mỗi giai đoạn phân kỳ lịch sử văn học đánh dấu với lực lượng sáng

Ngày đăng: 12/03/2022, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w