1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay

131 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 227,97 KB

Nội dung

mở đầu 1.Lý chn ti 1.1 Cơ sở lý luËn Nâng cao hiệu chất lượng giáo dục ln mục tiêu phấn đấu tồn ngành giáo dục nói riêng, tồn xã hội nói chung Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, văn hố cho trẻ tất yếu phải có thống tác động lực lượng tham gia cơng tác giáo dục tồn xã hội, đặc biệt gia đình – nơi sản sinh, ni dưỡng trường học mäi thành viên xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu hội nghị cán Đảng ngành giáo dục (ngày 03/08/1957): “Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Trong tổ chức xã hội gia đình thành phần mạnh điều kiện để tiến hành giáo dục phẩm chất nhân cách cho trẻ sm nht Gia đình môi trờng văn hoá mà đứa trẻ đợc tiếp xúc T gia ỡnh, trẻ em bước đầu hình thành chuẩn mực đạo đức, văn hoá, cách ứng xử với người, thói quen lao động, cách suy nghĩ thái độ với người vật tượng xung quanh Từ đó, hình thành ý niệm giá trị sống mà gia đình thừa nhận thực đời sống hàng ngày V× vËy, không thừa nhận giáo dục gia đình có tác dụng mạnh mẽ có ý nghĩa sâu sắc đời người từ bé trưởng thành đến lúc tuổi già Kết giáo dục gia đình phụ thuộc nhiều vào phẩm chất, trình độ học vấn nghệ thuật sư phạm bậc cha mẹ §Ĩ làm tốt chức giáo dục (chức ngời thầy đầu tiên), bậc cha mẹ cần có kiến thức khoa học giáo dục trẻ Vic bi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục nói chung, biện pháp giáo dục cụ thể nói riêng để giúp cha mẹ giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc cải thiện công tác giáo dục gia đình, nâng cao hiệu cht lng giỏo dc hin Trẻ em thùc thĨ ph¸t triĨn, løa ti tiĨu häc (6-11ti) - giai đoạn đầu tuổi học sinh, giai đoạn đặt móng cho hình thành phát triển nhân ngời toàn diện vững bền nhất, giai đoạn thuận lợi cho việc giáo dục hàng vi văn hoá Cỏc phm cht nhõn cách cá nhân hình thành từ cịn nhỏ Cùng với nhà trường vµ xã hội, gia đình có trách nhiệm chăm lo tới giáo dục truyền thống văn hố cho trẻ Các giá trÞ văn hố thắm đượm cá nhân biểu nhận biết thơng qua hệ thống hành vi văn hố cá nhân Giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ q trình tác động có mục ớch, cú k hoch đến mặt nhận thức, tình cảm cà hành động ý chí chúng Hiệu trình tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc xác định rõ nội dung biện pháp giáo dục phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giáo dục gia đình yếu tố cần đợc đề cập trớc tiên Bởi gia đình nôi thân yêu nuôi dỡng đời ngời, môi trờng quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách 1.2 Cơ sở thực tiễn Nc ta đổi ngày tác động kinh tế thị trường Chúng ta thực hàng loạt chÝnh sách mở cửa để hợp tác với dân tộc, quốc gia giới Trong bối cảnh chịu tác động tích cực thời đại hồ nhập với văn minh nhân loại, trực tiếp ảnh hưởng đến định hướng giá trị Tại Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng nêu mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước Công nghiệp vào năm 2020 Để thực nhiệm vụ yếu tố định người Con người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố phải người có nhân cách vững vàng, có trí tuệ sáng tạo, có phẩm chất đạo đức tốt giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam Chính vậy, cần quan tâm đến việc vun đắp, giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ lứa tuổi tiểu học §· cã rÊt nhiêu công trình nghiên cứu giáo dục hành vi văn hoá; giáo dục hành vi giáo tiếp có văn hoá cho trẻ độ tuổi khác nhau, đà đề cập đến nhiều khía cạnh khác Song việc tìm kiếm biện pháp cụ thể giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ 6-11tuổi gia đình nay, cha có nhiều công trình sâu tìm hiểu Là ngời nghiên cứu lĩnh vực gia đình, quan niệm việc xây dựng, phát triển chơng trình giáo dục đạo đức, văn hoá bậc tiểu học việc lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ độ tuổi thích hợp, trẻ đợc rèn luyện thờng xuyên Song việc hình thành thói quen, nề nếp, lối sống có văn hoá cho trẻ, lúc đạt đợc nh yêu cầu, mong muốn nhà giáo dục Do đó, cần phải tăng cờng biện pháp giáo dục hành vi văn hoá theo chuẩn mực môi trờng gia đình cho trẻ từ nhỏ Mặt khác, văn hoá tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu vừa ®éng lùc thóc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ – xà hội Làm để giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ em từ gia đình đến xà hội, vấn đề cấp thiết Với vấn đề đợc đặt trên, thấy việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6-11tuổi) gia đình cần thiết mong muốn góp phần tìm biện pháp tối u nhằm hình thành hành vi văn hoá cho trẻ em độ tuổi tiểu học (6-11tuổi), tạo điều kiện thực tốt mục tiêu giáo dục giai đoạn Mc đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vÊn đề lý luận khảo sát thực trạng giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (từ 6-11 tuổi) gia đình, xut bin phỏp nhm nõng cao hiu giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (từ 6-11tuổi) gia đình Đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.1.1 Khách thể nghiên cứu: Qu¸ trình giáo dục hành vi văn hố cho trẻ (từ 6-11tuổi) gia đình 3.2.2 Khách th kho sỏt: Trẻ từ 6-11 tuổi gia đình thuộc khu vực thành phố nông thôn; Các bËc cha mĐ cã ®é ti 6-1 1ti thuộc khu vực thành phố nông thôn 3.2.3 Khỏch thể thử nghiệm biện pháp đề xuất: C¸c bËc cha mĐ cã ®é ti ( 6-11ti) 3.2 Đối tượng nghiên cứu: C¸c biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (từ 6-11tuổi) gia đình Gi¶ thuyết khoa học Nếu cỏc bc cha m quan tâm thực thờng xuyên, có hệ thống biện pháp đà đề ra, góp phần nâng cao hiệu giáo dục thói quen, nếp sống hành vi văn hố cho trẻ, nâng cao chất lượng sống thời kỳ hội nhập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sở lý luận, quan điểm, tư tưởng giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ gia đình; hệ thống hố vấn đề lý luận có liên quan đến việc đề xuất số biện pháp giáo dục hành vi văn hố cho trẻ (từ 6-11tuổi) gia đình 5.2 Nghiên cứu thực trạng: Tìm hiểu thực trạng giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (từ 6-11tuổi) gia đình 5.3 Đề xuất c¸c biện pháp nâng cao hiệu giáo dục hành vi văn hố cho trẻ (từ 6-11tuổi) gia đình Trong nhiệm vụ trên, nhiệm vụ (5.3) nhiệm vụ đề tài Giới hạn v phm vi nghiờn cu Trong đề tài tập trung nghiên cứu bin phỏp giỏo dc hành vi văn hoá cho trẻ (từ 6- 11tuổi) gia đình khu vực: thành phố vµ nơng thụn Địa bàn nghiên cứu thử nghiệm: + Phng Ngọc Hà - mt nhng phng ca quận Ba Đình, Hµ Néi - Lµ phường có biến đổi đa dạng kinh tế, văn hoá, xã hội thnh ph + Xà Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tnh Bắc Ninh khu vực đậm chất nông thôn, giàu truyền thống văn hoá, luật lệ đặc trng cđa ngêi xø Kinh B¾c Phương pháp nghiên cu Trong trình nghiên cứu sử dụng biện pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhúm phng phỏp nghiờn cu lý lun: Chúng phân tớch, tổng hợp, hệ thống hoá số tài liệu, văn bản, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề ti Dựa sở tài liệu, văn bản, sản phẩm (sách báo, công trình nghiên cứu) có liên quan nhằm phục vụ cho đề tài, tìm hiểu qui luật, yếu tố ảnh hởng đến trình giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ gia đình 7.2 Nhúm phng phỏp nghiên cøu thực tiễn Phương pháp điều tra viết: Chóng tiến hành khảo sát nhóm đối tợng mét sè diƯn réng, nh»m ph¸t hiƯn c¸c qui lt phân bố, trình độ phát triển đặc điểm mặt định tính, định lợng đối tợng nghiên cứu Chúng chủ yếu sử dụng điều tra xà hội học, nhằm thu thập thông tin thực trạng giáo dục trẻ em (từ 6-11tuổi ) gia đình, kết tác động hình thành hành vi văn hoá cho trẻ Trong trình nghiên cứu sử dụng phiếu điều tra cho bậc cha mẹ, với mục đích thu thập thông tin quan niệm, thái độ việc làm cha mẹ giáo dục nói chung giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ nói riêng Phng phỏp quan sỏt: Giúp nghiên cứu thu thập, lựa chọn kiện khoa học, kiểu ứng xử không lời xảy trực tiếp trớc mắt nhà nghiên cứu Mục tiêu quan sát biểu cụ thể nhận thức, thái độ, việc làm bậc cha mẹ nh nhận thức hành vi trẻ Qúa trình quan sát đợc tiến hành hoàn cảnh sống tự nhiên trẻ gia đình 7.3 Nhng phng phỏp b tr Phng phỏp phng Phơng pháp nghiên cứu khảo nghiệm thử nghiệm Phơng pháp nghiên cứu trờng hợp (Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ số gia đình) Phng phỏp chuyờn gia Phng phỏp xử lý kết nghiên cứu toán thống kê, Nội dung Chơng sở lý luận 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Nếu ®éng lùc cđa sù ph¸t triĨn x· héi cã t¸c dụng thúc đẩy xà hội tiến phía trớc, văn hoá (VH) hoàn toàn xem động lực thực tiến xà hội Gia đình (GĐ) tế bào xà hội, thực số chức chủ yếu sau: chức tái sản xuất tự nhiên, chức kinh tế, chức giáo dục, Các chức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tuỳ theo phát triển GĐ hoàn cảnh xà hội mà vị trí, vai trò chức thay đổi Nhng nhìn chung, chức giáo dục hình thành, phát triển nhân cách trẻ chức quan trọng có vị trí, vai trò lớn Sứ mệnh nuôi dỡng, giáo dục đứa trẻ từ chào đời, giao phó, chuyển nhợng cho có trách nhiệm cha mẹ Gia đình trờng học đói với đời ngời Qua thời kỳ lịch sử VH cụ thể, vấn đề giáo dục gia đình (GDGĐ), trách nhiệm làm cha mẹ sinh thành, nuôi dỡng, dạy bảo đà đợc nhà t tởng quan tâm, nghiên cứu từ sớm Thông qua việc xác định rõ chất trình giáo dục, chức năng, nhiệm vụ, động lực, nội dung, biện pháp giáo dục ngời nói chung giáo dục trẻ em nói riêng * Lịch sử nghiên cứu tác giả nớc Quan niệm Platon (427-348 TrCN) cho rằng: Qúa trình đào tạo ngời tự theo nhiều giai đoạn Thời kỳ giáo dục mẫu giáo đợc tiến hành GĐ ngời mẹ đảm nhiệm Nội dung giáo dục bao gồm văn hoá, thể dục, âm nhạc, triết học, pháp luật, nhằm mục đích hiểu biết Chân, Thiện, Mỹ, [62,9] Theo J.J.Rutxô (1712- 1778) thì: Thiên nhiên tạo ngời có chất tốt đẹp, sống tự do, hạnh phúc Ông khẳng định, đối tợng giáo dục trẻ em, mục đích giáo dục hạnh phúc Về phơng pháp giáo dục, ông chủ trơng tìm cách ngăn cản thói h tật xấu đột nhập trái tim ngời, cần chuẩn bị cho trẻ em có khả đấu tranh loại bỏ thói h tật xấu Do đó, phải thay đổi phơng pháp, biện pháp giáo dục theo lứa tuổi [62, 17-18] Trong học thuyết Mác Lênin bàn đến vấn đề chung giáo dục (GD) GDGĐ cho rằng: Giáo dục chức quan trọng GĐ, muốn GD hệ trẻ, từ đời phải củng cố quan hệ gia đình tổ chức tốt mối quan hệ gia đình [59, 180-233] A.X.Macrenco (1888 - 1939) bàn giáo dục ngời ông đà đa nguyên tắc: GD trẻ em trớc hết trách nhiệm cha mẹ, giáo dục trẻ phải ý đặc điểm trẻ, giáo dục phải tuổi ấu thơ GDGĐ cần có nội dung, biện pháp, hình thức tổ chức riêng [59, 275-283] Nhà giáo dục Nga L.F.Ôxtroxcaia đà dày công nghiên cứu trình GD trẻ GĐ khẳng định: Những phẩm chất tốt đẹp lực sáng tạo ngời cần phải xây dựng, rèn luyện, từ sớm, GĐ Hành vi trẻ kết cđa gi¸o dơc, thãi quen tù tiƯn, bíng bØnh, nhâng nhÏo cđa trỴ chøng tá sù thiÕu uy tÝn cđa ngời lớn gia đình Do đó, giáo dục tính sẵn sàng lời đợc coi trọng để hình thành trẻ giá trị văn hoá tốt đẹp Cần lựa chọn phơng pháp s phạm để tác động đến trẻ tính yêu cầu cao, tính hợp lý công tác động viên, khuyến khích, nêu gơng, lời bảo giải thích qui tắc thực hành vi giáo dục trẻ [44, 7792] * Lịch sử nghiên cứu tác giả nớc Bàn nội dung GDGĐ, nữ sử Đạm Phơng (Tôn Nữ Đạm Phơng) nhấn mạnh quan điểm cần rèn luyện cho trẻ hành vi, nề nếp, thói quen: Đối với thân: Tập a ánh sáng, a không khí, cắt tỉa móng tay, không mút tay, thay quần áo hàng ngày, ăn mặc chỉnh đốn, ngủ dậy sớm ngủ giờ, Mỗi ngày tập thở phút, ăn nhai thật kỹ, tr ớc ăn phải rửa tay, Đối với cha mẹ, anh chị em: Đi đâu phải xin phép, làm phải hỏi ý kiến cha mẹ, cha mẹ đà sai bảo việc phải làm mau lẹ, yêu thơng giúp đỡ anh chị em gia đình, Đối với ngời: Không đợc nói dối, không lấy vật ai, tơi cời giúp ®ì mäi ngêi, kh«ng nãi theo tríc mäi ngêi có khách vào nhà, Lễ phép, kính trọng ngời trên, không nói lời thô bỉ, chửi mắng tục, [55, 163] Để rèn thói quen cần dỡng theo quy củ chuyên cần trẻ nuôi dạy phơng pháp quy củ chuyên cần trở nên đứa trẻ có đức hạnh, có nhân phẩm, có sức khoẻ đầy đủ để ma hạnh phúc cho cho ngời {55, 33} Trong pháp lệnh ngµy 14/11/1979 cđa ban thêng vơ Qc Héi vỊ Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, Điều 2, quy định việc giáo dục trẻ em vào điều Bác Hồ dạy: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào 2.Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm (Hồ Chí Minh- Toàn tập- Tập XNXB Chính trị QGHN- 1995, tr356) Điều 13, cha mẹ phải làm đầy đủ nghĩa vụ mình, hết lòng, nuôi dỡng, chăm sóc GD con, tạo điều kiện để phát triển toàn diện trở thành ngời có ích cho xà hội Nhà nớc tổ chức xà hội biện pháp thích hợp giúp đỡ cha mẹ thực nhiệm vụ Điều 14, cha mẹ phải làm gơng tốt mặt cho con, lao động sản xuất tiết kiệm, công tác học tập sinh hoạt hàng ngày Bồi dỡng cho em tình cảm tốt đẹp, nếp sống văn minh đạo đức xà hội [42, 103] Giáo s Nguyễn Lân, tác phẩm Con ngời văn minh sống nh đà nêu rõ: Con ngời văn minh trớc hết phải coi trọng giá trị ngời nói chung, có ý thức vơn đến đẹp sống, đẹp thể mặt từ lời nói, dáng điệu, cử chỉ, hành vi, cách ăn mặc, cách trang trí nơi ở, Thực nếp sống văn minh gia đình, với xóm làng, đờng phố Với cách đánh giá giá trị ngời sống xà hội đại cần phải làm, qua sử dụng số mẫu chuẩn hành vi văn hoá cần giáo dục trẻ gia đình [49, 75-106] PGS, TS Phạm Khắc Chơng Th.s Nguyễn Thị Bích Hồng tác phẩm Giáo dục gia đình đà khái quát số nội dung giáo dục gia đình nh: + Giáo dục hành vi đạo đức: Hình thành quy tắc, chuẩn mực đạo đức + Giáo dục thái độ, kỹ lao động + Giáo dục thể chất thẩm mỹ GDGĐ đợc tiến hành với phơng pháp: Tổ chức cho trẻ hoạt động, noi gơng cha mẹ Phơng thức giáo dục gia đình là: khuyên bảo, thuyết phục, rèn thói quen khen thởng [10, 40-88] PGS.TS Thái Duy Tuyên tác phẩm Những vấn đề giáo dục học đại (1998) đà khái quát sở lý luận sở lý luận giáo dục gia đình Đặc biệt, ông nêu rõ nội dung, phơng pháp, biện pháp giáo dục gia đình biến đổi xà hội đại Từ đó, đúc kết biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trẻ em, nhằm bồi dỡng tri thức kỹ giáo dục cho bậc cha mẹ Những kết luận định hớng việc xác định biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ gia đình đề tài [62, 333-349] TS Võ Nguyên Du luận ¸n “Mét sè néi dung vµ biƯn ph¸p gi¸o dơc hành vi văn hoá cho trẻ em gia đình, đà phân tích rõ nội dung giáo dục hành vi văn hoá, theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ cần đợc tiến hành theo nhóm biện pháp tác động: Giữa trẻ em với cha mẹ ngời lớn gia đình; trẻ em với cộng đồng dân c địa bàn sinh sống Tuy nhiên, tác giả cha đa biện pháp giáo dục cụ thể giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ gia đình Song kết luận tác giả giúp tập trung nghiên cứu biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ từ 6-11tuổi gia đình [16, 115-118] Ngoài ra, nhiều công trình có giá trị thực tiễn đà đợc nhà khoa học nghiên cứu nh: TS Vũ Văn Dân với công trình nghiên cứu Lối sống văn hoá giáo dục lối sống văn hoá cho học sinhtrình bày cụ thể cá mặt biểu lối sống văn hoá bình diện lý luận thực tiễn sống [14] TS Mạc Văn Trang với nghiên cứu Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh nhỏ (1983 Tài liệu tham khảo cho giáo viên cấp 1, NXBGD 1983) đà trình bày quan niệm giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lý thuyết hoạt động; TS Lu Thu Thuỷ nghiên cứu Quy trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho học sinh lớp 4,5 trờng tiểu học đà chứng minh hiệu giáo dục đợc nâng cao thực theo quy trình tác động gồm giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị; Giai đoạn tác động; Giai đoạn đánh giá [63] Qua nghiên cứu công trình tác giả nớc nhận thấy: - Việc giáo dục hành vi văn hoá (HVVH) cho trẻ đà đợc quan tâm từ lâu gia đình nh nhà trờng Cốt lõi giáo dục cho trẻ nhận thức đắn giá trị văn hoá qua mèi quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi sống, nhằm hình thành phẩm chất tốt đẹp cá nhân - Giáo dục HVVH cho trẻ từ 6-11tuổi trình toàn vẹn với hệ thống thành tố GD: Mục đích, nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc, phơng pháp, ngời đợc giáo dục ngời giáo dục Là trình tác động chủ đạo nhà giáo dục ngời đợc giáo dục tự giác, tích cực chuyển hoá yêu cầu chuẩn mực hành vi đà quy định thành thói quen tơng ứng - Nội dung phơng thức thể HVVH thực tiễn sống truyền thống văn háo quy định, không ngừng biến đổi cïng víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi hiƯn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu cha sâu nghiên cứu biện pháp cụ thể giáo dục HVVH cho đối tợng từ 6-11 tuổi gia đình 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Văn hoá Văn hoá tợng nảy sinh, phát triển với đời sống xà hội, VH gắn liền với đời nhân loại Nhng mÃi đến kỷ thứ 17, nửa

Ngày đăng: 01/12/2023, 09:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nhận thức của trẻ 6-11 tuổi về hành vi văn hoá. - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng 1 Nhận thức của trẻ 6-11 tuổi về hành vi văn hoá (Trang 43)
Bảng 3: Nhận thức của trẻ qua lựa chọn phơng án ứng xử trong tình - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng 3 Nhận thức của trẻ qua lựa chọn phơng án ứng xử trong tình (Trang 45)
Bảng 2: Nhận thức, thái độ của trẻ trong chọn các phơng án xử lý tình - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng 2 Nhận thức, thái độ của trẻ trong chọn các phơng án xử lý tình (Trang 45)
Bảng 4: Biểu diễn thực trạng một số thói quen, nề nếp quy định trong - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng 4 Biểu diễn thực trạng một số thói quen, nề nếp quy định trong (Trang 46)
Bảng 5: Mức độ thực hành HVVH của trẻ từ 6 – 11 tuổi. - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng 5 Mức độ thực hành HVVH của trẻ từ 6 – 11 tuổi (Trang 48)
Bảng 6: Thái độ của cha mẹ về đánh giá mức độ cần thiết giáo dục - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng 6 Thái độ của cha mẹ về đánh giá mức độ cần thiết giáo dục (Trang 50)
Bảng 7: Nhận xét của cha mẹ về việc sử dụng các nội dụng giáo dục - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng 7 Nhận xét của cha mẹ về việc sử dụng các nội dụng giáo dục (Trang 51)
Bảng 9: Nhận xét của cha mẹ về những yếu tố ảnh hởng đến sự h hỏng - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng 9 Nhận xét của cha mẹ về những yếu tố ảnh hởng đến sự h hỏng (Trang 55)
Bảng 10: Quan niệm của cha mẹ về giáo dục HVVH cho trẻ 6-11 tuổi - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng 10 Quan niệm của cha mẹ về giáo dục HVVH cho trẻ 6-11 tuổi (Trang 57)
Bảng 11: Mức độ sử dụng các BP giáo dục gia đình của các bậc cha mẹ. - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng 11 Mức độ sử dụng các BP giáo dục gia đình của các bậc cha mẹ (Trang 59)
Bảng 14: Tổng hợp kết quả kiểm chứng “tính cần thiết” và “tính khả - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng 14 Tổng hợp kết quả kiểm chứng “tính cần thiết” và “tính khả (Trang 102)
Bảng 18: So sánh kết quả hình thành kỹ năng trớc và sau TN - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng 18 So sánh kết quả hình thành kỹ năng trớc và sau TN (Trang 108)
Bảng tự chấm “gia đình văn hoá” năm 2008 - Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay
Bảng t ự chấm “gia đình văn hoá” năm 2008 (Trang 128)
w