Nguyễn Thị Triều / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 116-122 116 3(52) (2022) 116-122 Thành phố Hội An giáo dục di sản văn hóa địa phương học đường Hoi An city teaches heritage in schools Nguyễn Thị Triều* Nguyen Thi Trieu* Khoa Văn hóa phát triển, Học viện Chính trị khu vực III, Đà Nẵng, Việt Nam Faculty of Culture and Development, Academy of Politics Region III, Da Nang, Vietnam (Ngày nhận bài: 19/02/2022, ngày phản biện xong: 07/3/2022, ngày chấp nhận đăng:04/6/2022) Tóm tắt Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng chủ trương lớn Đảng ta cách gần 10 năm nhằm hướng đến giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng thời góp phần thực cơng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đất nước, Thành phố Hội An địa phương thực chương trình thành cơng thời gian dài Từ điển hình này, rút số học kinh nghiệm cho địa phương khác Từ khóa: Giáo dục di sản; học đường; giảng dạy di sản; di sản Hội An Abstract Using cultural heritage in teaching in high schools was a major policy of our Party nearly 10 years ago, aiming at comprehensive education for students, and at the same time contributing to the conservation and promotion of cultural heritage value of the country Hoi An city is one of the localities that has implemented this program quite successfully for a long time From this typical example, some lessons can be drawn for other localities Keywords: Heritage education; school; heritage teaching; Hoi An heritage Đặt vấn đề Học sinh nguồn nhân lực quan trọng công bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tương lai Nhận thức điều này, địa phương bắt đầu cơng tác bảo tồn văn hóa truyền thống hoạt động giáo dục tình yêu, trách nhiệm thiếu niên, học sinh với di sản văn hóa, địa phương Làm để người chịu chi phối, ảnh hưởng mạnh mẽ lối sống, văn hóa thời đại phải hiểu rằng: nguồn gốc tảng hình * thành nên nhân cách người, biết yêu quý giá trị văn hóa khứ, phát huy vào đời sống thực thể khả sáng tạo trách nhiệm tuổi trẻ, từ lúc ngồi ghế nhà trường Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam địa phương thực thành công hoạt động đưa di sản văn hóa vào giáo dục trường học Chương trình khơng phải với tất địa phương, song cách thức thực Hội An đem lại hiệu thiết thực bền vững nhiều năm liền Corresponding Author: Nguyen Thi Trieu, Faculty of Culture and Development, Academy of Politics Region III, Da Nang, Vietnam Email: trieukhoavanhoa@gmail.com Nguyễn Thị Triều / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 116-122 Nội dung nghiên cứu 2.1 Hoạt động giáo dục di sản văn hóa học đường địa phương Hoạt động đưa di sản văn hóa vào học đường số địa phương toàn quốc thực từ lâu Tuy nhiên hình thức tự phát chương trình bảo tồn di sản ngành văn hóa địa phương, chủ yếu tập trung hoạt động tham quan bảo tàng chăm sóc di tích địa bàn Phải đến năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công văn số 73/HDBGDĐT-BVHTTDL Hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng, trung tâm giáo dục thường xuyên (Hướng dẫn), trở thành nhiệm vụ giáo dục địa phương Mục đích Hướng dẫn đề cụ thể: “Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên nhằm hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh” [1] Như vậy, phương pháp nhằm thực giáo dục tồn diện học sinh, góp phần gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương Theo đó, tỉnh với cách thức khác đưa di sản đến gần với cộng đồng Có tỉnh lồng ghép số môn học như: lịch sử địa phương, văn học địa phương; địa lý địa phương…, có tỉnh đưa loại hình dân ca vào mơn âm nhạc; có tỉnh đưa vào hoạt động ngoại khóa thơng qua chuyến tham quan thực tế… Các tỉnh sở hữu nhiều di sản lớn, đặc biệt di sản văn hóa giới đầu tư nhiều hơn, thông qua giáo dục di sản hướng em trở thành chủ nhân phát triển du lịch văn hóa tỉnh tương lai Nhìn chung, cố gắng địa phương 117 bước đầu đem lại thành công định Những hiểu biết di sản văn hóa giúp học sinh phát triển trí tuệ, nhân cách, cách thức thực giáo dục toàn diện theo tinh thần Nghị Trung ương Khóa XI (2014) Xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Bước đầu, hình thành học sinh trách nhiệm, thói quen giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa q hương Với di sản văn hóa vật thể, học sinh hiểu giá trị, biết bảo quản, giữ gìn di tích, chống lại hoạt động phá hoại di sản Với di sản văn hóa phi vật thể, em biết yêu quý, tự hào thực hành, lan tỏa Điều cốt lõi giáo dục cho học sinh nhận giá trị nhân văn ẩn chứa di sản, sau phát huy khả thực hành bảo tồn, biểu diễn, cảm thụ học sinh Tuy nhiên, qua trình thực hầu hết địa phương, chương trình chưa đạt mục tiêu khả quan, chưa thu hút quan tâm cấp, ngành có liên quan tồn xã hội Việc đưa di sản văn hóa đến với hệ trẻ, phát huy giá trị di sản đời sống đương đại chưa thực lâu bền, hiệu thấp Một số hạn chế sau: - Chương trình giáo dục nhà trường thiên truyền thụ kiến thức để phục vụ cho kỳ thi cử, nên trường trọng đến kiến thức lịch sử, văn hóa dân tộc Đưa di sản vào trường học hầu hết dừng mức mơn học ngoại khóa, khơng trọng hệ thống môn học nhà trường phổ thông Kết học tập môn không đưa vào đánh giá lực học sinh - Chương trình giảng dạy di sản văn hóa mang tính tự phát, nội dung cịn đơn điệu, khơng đủ cung cấp cho em hiểu biết di sản Với ngoại khóa thường buổi tham quan di tích gần trường, có học sinh 118 Nguyễn Thị Triều / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 116-122 tham gia, có học sinh khơng Cịn lồng ghép vào mơn học khác (lịch sử, địa lý, văn học, giáo dục cơng dân) chủ yếu giới thiệu mặt lý thuyết Phân khung chương trình cố định nhà trường khiến cho số dạy nội dung di sản văn hóa cịn ít, khó thực - Người dạy (giáo viên có nơi mời nghệ nhân, cán quản lý văn hóa…) chưa hiểu đúng, chưa thống vận dụng tiến trình sư phạm giảng sử dụng dạy học dẫn đến việc áp dụng khiên cưỡng, hình thức Thời gian tập huấn cịn ngắn chưa đủ trang bị kiến thức di sản cho người dạy - Kinh phí để sử dụng cho việc dạy học hạn chế, đầu tư, đầu tư khơng dài hạn Hình thức dạy học cịn nằm tính phong trào, kêu gọi lịng đam mê người dạy, người học Khơng địa phương hăng hái thời gian đầu, sau giảm dần, cịn trì lấy lệ, để đưa vào báo cáo hoạt động trường quan tâm đến hiệu quả, chất lượng - Sự phối hợp bên liên quan tổ chức dạy học không đồng bộ, thiếu hợp tác Chẳng hạn: phối hợp nhà trường ban quản lý di tích; tham gia, giám sát quan quản lý giáo dục; ngành văn hóa chưa thực cung cấp đủ thơng tin chun mơn loại hình di sản… Cịn có hạn chế phát sinh tùy vào điều kiện cụ thể địa phương Nhận diện thành công để phát huy hạn chế để khắc phục cách để giải vấn đề 2.2 Kết bước đầu hoạt động giáo dục di sản văn hóa học đường thành phố Hội An 2.2.1 Các hoạt động ngoại khóa, tuyên truyền giáo dục di sản văn hóa học đường Hội An mang hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể đồ sộ, xứng đáng với tầm vóc di sản văn hóa giới, nghĩa mang nặng trọng trách phải bảo tồn, gìn giữ phát huy di sản hiệu sống đại Các cấp lãnh đạo người dân Hội An ý thức điều này, trăn trở tìm giải pháp hữu hiệu để thực thực tế, dừng lại văn bản, thực thi nửa vời không mang lại hiệu Đưa di sản văn hóa vào trường học cách thức mà Hội An vận dụng để tạo lực lượng kế cận liên tục hành trình bảo tồn di sản Lãnh đạo thành phố giao cho ngành văn hóa Hội An (gồm Phịng Văn hóa Thông tin (VH&TT), Trung tâm Quản lý Bảo tồn (QLBT) di sản văn hóa, Trung tâm Văn hóa Thể thao Truyền - Truyền hình), kết hợp với ngành giáo dục (Phòng Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) thực chương trình giáo dục di sản học đường Cách 15 năm, từ năm 2004, ngành giáo dục Hội An đưa chương trình dạy hát dân ca vào trường phổ thơng chương trình học, mở lớp dạy nhạc cụ dân tộc cho tất đối tượng học sinh Năm 2010, lớp dạy hát dân ca mở rộng xã phường địa bàn thành phố Ngành văn hóa có vai trò phát khiếu dân ca em nghệ nhân gửi đào tạo, thu hút công tác Hội An với sách đặc biệt Đó việc làm bắt đầu đưa di sản vào trường học, cộng đồng từ loại hình văn hóa phi vật thể gần gũi với người Thực Hướng dẫn năm 2013, Hội An bắt đầu đưa hoạt động tự phát, tự nguyện giáo dục di sản trường thành nhiệm vụ thường xuyên giáo dục Từ năm 2014, Trung tâm QLBT di sản văn hóa Hội An phối hợp Phòng GD&ĐT triển khai hoạt động ngoại khóa thường xuyên “Chúng em khám phá bảo tàng” để học sinh tiểu học, trung học sở (THCS) trải nghiệm di sản Định kỳ vào sáng thứ bảy Nguyễn Thị Triều / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 116-122 tuần, em học sinh tiểu học tham quan bảo tàng theo chuyên đề sinh hoạt dân gian, nghề truyền thống, nghệ thuật diễn xướng dân gian… Hội An Tổ chức thi tìm hiểu qua sách báo thư viện; trường học nhận chăm sóc di tích lịch sử văn hóa theo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng Các thi hệ thống giáo dục địa phương tổ chức với quy mô lớn nhân kiện kỷ niệm chẵn năm Đô thị cổ Hội An công nhận Di sản văn hóa giới Năm 2014, 10 trường THCS địa bàn thành phố tổ chức Hội thi “Chúng em với di sản môi trường” dành cho khối lớp 6,7 thu hút đông đảo học sinh giáo viên tham dự (kỷ niệm 15 năm) Năm 2017, Phòng VH&TT, Phòng GD&ĐT thành phố Hội An phối hợp tổ chức cho học sinh trường tiểu học THCS địa bàn thành phố dự xem trưng bày ấn phẩm phim tư liệu Di sản văn hóa giới Hội An Thư viện Thanh Hóa (kỷ niệm 18 năm) [5,tr.6]… Phịng VH&TT liên tục thực chương trình tuyên truyền “Những giá trị đặc trưng Di sản văn hóa Hội An” trường học, riêng năm 2019 thực 29 lần hoạt động “Chúng em khám phá bảo tàng” với gần 700 học sinh tham gia [4,tr.5] Phòng GD&ĐT thành phố Hội An có bước tiên phong, cách làm hay mang lại hiệu cao Bộ GD&ĐT xét duyệt, nhân rộng phạm vi nước Năm 2016, Phòng GD&ĐT triển khai đưa đề tài “Xây dựng đĩa VCD phục vụ giảng dạy môn đạo đức cho học sinh tiểu học Hội An” vào giảng dạy Theo đó, đĩa VCD giảng dạy môn đạo đức gồm 11 đĩa, dung lượng đĩa trung bình 15 phút phục vụ việc giảng dạy học sinh 14 trường tiểu học địa bàn Hội An, tích hợp cách hệ thống Hội An từ lịch sử, địa danh, tự nhiên, người, văn hóa [2]… 119 2.2.2 Biên soạn triển khai Bộ tài liệu “Giáo dục di sản học đường Hội An” Năm 2014, lãnh đạo thành phố Hội An định phê duyệt Đề án giáo dục di sản học đường Trung tâm QLBT di sản văn hóa Hội An Ngay sau đó, tư vấn chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Trung tâm QLBT di sản văn hóa Hội An tiến hành biên soạn tài liệu “Giáo dục di sản học đường Hội An” dành cho đối tượng học sinh từ lớp đến lớp Năm 2015, thành phố Hội An tổ chức tập huấn cho giáo viên trường thuyết minh viên, đến năm 2017 thực bắt đầu thực chương trình cách Bộ tài liệu cịn tham khảo cơng trình Khảo sát Giáo dục di sản học đường Hội An tình nguyện viên Chikara Wakako - Nhật Bản, năm 2017 (đối tượng giáo viên học sinh bậc tiểu học THCS trường học Hội An, tìm hiểu bước đầu thực tế nhu cầu nhận thức vấn đề lịch sử, văn hóa, di tích mức độ hiểu biết bảo tàng, di tích Hội An giáo viên học sinh) Với tham gia Phòng VH&TT, Phòng GD&ĐT trường học địa bàn, tài liệu đưa vào giảng dạy thực nghiệm Khối lớp Trường Tiểu học Phù Đổng khối lớp Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu thử nghiệm năm học 2017-2018 [4, tr.3] Sau lần tập huấn cho đội ngũ giáo viên, tổ chức cho 3.200 học sinh 95 lớp 14 trường học tham gia khám phá, trải nghiệm, tìm hiểu thực tế di tích kiến trúc, Trung tâm QLBT di sản văn hóa Hội An thức hoàn thành tài liệu Lãnh đạo thành phố Hội An phê duyệt đạo triển khai việc giảng dạy tài liệu cho học sinh tiểu học năm học 2021 - 2022 Các chuyên gia lên kế hoạch tiếp tục biên soạn tài liệu giáo dục di sản học đường cho học sinh THCS trung học phổ thông thành phố [3] 120 Nguyễn Thị Triều / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 116-122 Hình thức đưa di sản vào học đường Hội An mới, song thực qua năm với phối hợp tốt hai ngành văn hóa giáo dục Lần đầu tiên, hệ thống giáo án với kết hợp từ hai ngành hình thành Bộ tài liệu “Giáo dục di sản học đường Hội An” mang tính sáng tạo đầy lĩnh ngành văn hóa ngành giáo dục Hội An Hình thức học thực nghiệm áp dụng mới, lần lứa học trò lớp lớp trải nghiệm di sản nhiều góc độ, khơng phải trước đây, học sinh đến tham quan di tích Mục đích giáo án tạo tương tác giáo viên, học sinh cán hướng dẫn di tích Khơng lý thuyết giá trị lịch sử, văn hóa… di sản lớp học mà trải nghiệm di sản Không nội dung tài liệu, mà cịn chọn vật, di tích làm đối tượng truyền tải thơng tin, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh thông qua trao đổi, thực hành Với tiết tuần, học sinh với giáo viên thuyết minh viên tổ chức học thành nhóm chuyên đề, sản phẩm thu hoạch cuối em lựa chọn tùy vào lực cảm nhận Cách học tương tác, thực hành, trải nghiệm… có tác dụng khơi dậy tâm hồn học sinh ý thức tự hào, giữ gìn, bảo vệ, phát huy… di sản nhanh nhất, hiệu Việc định triển khai mơn học với cách đánh giá lực học sinh thực đánh dấu thành công địa phương công tác đưa di sản vào học đường Toàn học sinh tiểu học Hội An học môn Giáo dục di sản chương trình giảng dạy với phương pháp mở, mang tính chủ động, sáng tạo qua việc tìm hiểu di sản lớp học trải nghiệm thực địa Mơn học tạo hiệu ứng tích cực chương trình giáo dục Hội An Các môn học xã hội: Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, Văn học cấp học có điều kiện sử dụng di sản học đường thuận lợi Các giáo viên giảng dạy môn học xã hội có điều kiện cập nhật kiến thức thực hành Chương trình lan tỏa sang cộng đồng phụ huynh học sinh, niên, đối tượng khác xã hội… Như vậy, giáo dục di sản cộng đồng nói chung khơng dừng lại tính chất phong trào trước đây, mà trở thành hoạt động có tổ chức, thường xuyên, thành nhiệm vụ tất người thành phố Với theo đuổi bền bỉ cách thức đào tạo lực lượng kế cận bảo tồn di sản văn hóa tương lai, định Hội An đạt mục tiêu lớn công giữ gìn, phát huy giá trị di sản mà tiền nhân để lại 2.3 Những học kinh nghiệm từ hoạt động giáo dục di sản văn hóa học đường Hội An Từ thành công Hội An, rút số học kinh nghiệm cho hoạt động giáo dục di sản trường học nói chung địa phương khác 2.3.1 Chú trọng nâng cao nhận thức vai trò giáo dục di sản văn hóa học đường Để thực đưa di sản văn hóa vào trường học hiệu quả, trước hết phải nâng cao nhận thức đội ngũ quản lý giáo dục với quản lý văn hóa địa phương Rằng di sản văn hóa phương tiện dạy học sống động hiệu Giáo dục di sản phát triển kỹ giao tiếp, lắng nghe tích cực, kỹ trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác… Giáo dục di sản góp phần giáo dục nhân cách học sinh Và cả, cách thức hữu hiệu để đào tạo nguồn nhân lực cho công tác bảo tồn di sản văn hóa tương lai địa phương… Để từ đó, xem nhiệm vụ bắt buộc phải thực ngành Nguyễn Thị Triều / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 116-122 Nâng cao nhận thức cho đối tượng giáo viên học sinh trường học, mở rộng nhận thức cộng đồng Học sinh chủ nhân tương lai di sản địa phương phải người hiểu biết giá trị di sản, người bảo vệ tuyên truyền cho công tác bảo vệ, phát huy di sản Giáo viên người thực hành giảng dạy, truyền cảm hứng, lịng tự hào cho học sinh, phải người có tình yêu với di sản khơi dậy cho học sinh tình yêu Cộng đồng người dân, trước hết nơi trường học đứng chân cần nhận thức giá trị di sản địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên học sinh thực hoạt động dạy học 2.3.2 Ngành văn hóa giáo dục xây dựng kế hoạch cụ thể, lâu dài giáo dục di sản văn hóa học đường Từ nhận thức trên, cán quản lý giáo dục quản lý văn hóa địa phương tham mưu, đề xuất đề kế hoạch cụ thể, lâu dài cho chương trình Chú ý đến yếu tố mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng tham gia hiệu đào tạo trình bảo tồn phát huy giá trị di sản, đặc biệt ý tính đặc thù địa phương xây dựng kế hoạch lâu dài Thực thí điểm đánh giá, rút kinh nghiệm giai đoạn thực Kế hoạch phải chứng minh lợi ích tương lai địa phương, đồng thời thể thực thi hiệu chủ trương, sách trung ương lâu giáo dục di sản học đường Một kế hoạch rõ ràng, chuyên nghiệp nhận đầu tư thỏa đáng địa phương 2.3.3 Lãnh đạo địa phương phải tạo phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, hiệu ngành, phận liên quan Thực tế khơng địa phương thiếu phối hợp dẫn đến tắc trách thực Hội An có phối kết hợp đồng thực thi sách đưa di sản vào học đường từ bắt đầu Xác định ngành giáo 121 dục chủ thể chính, ngành văn hóa phối hợp trực tiếp, ngành, phận khác hỗ trợ thực công đoạn kế hoạch chương trình 2.3.4 Biên soạn giáo trình cụ thể, chi tiết cho mơn học chương trình giáo dục di sản văn hóa Ngành văn hóa chủ thể chịu trách nhiệm nội dung di sản giáo trình; song nội dung kế hoạch môn học theo tiết học lại cần đến phối hợp ngành giáo dục Giáo trình biên soạn phải thơng qua giai đoạn thực nghiệm, rút kinh nghiệm, bổ sung, sửa chữa… để dần đến hồn chỉnh Giáo trình tạo thống trường, giáo viên học sinh thực dạy học di sản, giúp lan tỏa giá trị to lớn di sản cộng đồng 2.3.5 Chú trọng công tác tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên trực tiếp thực giáo dục di sản văn hóa trường học Giáo viên trực tiếp thực giáo dục di sản trường học chủ thể quan trọng định chất lượng, hiệu công việc Thực tế Hội An làm công tác tập huấn cho giáo viên kỹ trước đưa vào thực nghiệm Sự hiểu biết di sản, lực thực hành (đối với di sản văn hóa phi vật thể) điều cần thiết cho giáo viên truyền bá kiến thức cho học sinh Đội ngũ giúp học sinh tự nguyện tham gia vào chương trình giáo dục di sản bắt buộc 2.3.6 Sự quan tâm vào lãnh đạo quyền địa phương Xuất phát điểm thành công giáo dục di sản Hội An từ yếu tố này, trì chương trình lâu dài, bền vững nhiều năm qua nhờ vào quan tâm, đầu tư, đạo sát lãnh đạo thành phố Từ định hướng chung Hội An hướng đến phát triển bền vững theo định hướng sinh thái - văn hóa - du lịch, lãnh đạo Đảng quyền thành phố thực phân công nhiệm vụ cụ 122 Nguyễn Thị Triều / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 116-122 thể cho ngành, trọng văn hóa Chẳng hạn kế hoạch năm 2021, thành phố giao cho ngành VH&TT thực nhiệm vụ: “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền di sản phương triện thông tin đại chúng, mở rộng chương trình “Chúng em khám phá bảo tàng”, triển khai Bộ tài liệu di sản học đường, xây dựng phương án nâng cấp điểm Bảo tàng…” [4, tr.16] Sau giao nhiệm vụ, lãnh đạo thực kiểm tra, giám sát quan tâm ủng hộ kế hoạch khả thi ngành Nhờ mà địa phương thực chương trình giáo dục di sản bền lâu có hiệu Chương trình đưa giáo dục di sản vào học đường khơng cịn mẻ địa phương Tùy vào điều kiện cụ thể mình, tỉnh rút kinh nghiệm, vận dụng linh hoạt để đạt hiệu tốt Kết luận Di sản văn hóa sợi dây cố kết cộng đồng vững hướng người trở với cội nguồn, với giá trị thiêng liêng từ ngàn đời, kết nối người vào cộng đồng, kết nối vào truyền thống Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc nhân loại nhu cầu tất yếu hệ công dân Đào tạo, hình thành lực lượng trẻ để kế thừa phát huy giá trị di sản trách nhiệm hôm nay, nhiều cách thức, nhiều đường Trong đó, giáo dục di sản chương trình phổ thơng phương pháp hữu hiệu, khơng góp phần cho hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, mà cịn đào tạo học sinh tồn diện, cống hiến cho cơng phát triển đất nước mai sau Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013), Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐTBVHTTDL việc Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng, trung tâm giáo dục thường xuyên [2] Đoàn Cường (2016), Dạy học sinh yêu quê hương qua phim, Nguồn: https://tuoitre.vn/ truy cập ngày 08/6/2021 [3] Quốc Hải (2021), Giáo dục di sản học đường, Nguồn: https://baoquangnam.vn, truy cập ngày 08/6/2021 [4] Phịng Văn hóa Thơng tin thành phố Hội An, Báo cáo kết cơng tác ngành văn hóa, du lịch, thông tin truyền thông, thể thao năm 2019 nhiệm vụ công tác năm 2020 [5] Trung tâm Quản lí bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Báo cáo tổng kết công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản khu phố cổ Hội An qua 20 năm công nhận Di sản văn hóa giới (1999-2019) ... trị di sản văn hóa Việt Nam, Trung tâm QLBT di sản văn hóa Hội An tiến hành biên soạn tài liệu ? ?Giáo dục di sản học đường Hội An? ?? dành cho đối tượng học sinh từ lớp đến lớp Năm 2015, thành phố Hội. .. trị di sản mà tiền nhân để lại 2.3 Những học kinh nghiệm từ hoạt động giáo dục di sản văn hóa học đường Hội An Từ thành cơng Hội An, rút số học kinh nghiệm cho hoạt động giáo dục di sản trường học. .. Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 116-122 Nội dung nghiên cứu 2.1 Hoạt động giáo dục di sản văn hóa học đường địa phương Hoạt động đưa di sản văn hóa vào học đường số địa phương