Khai thác một số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa

37 8 1
Khai thác một số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là học sinh hứng thú hơn khi được tham gia chuẩn bị cho tiết học lịch sử địa phương bằng các kiến thức và nguồn tư liệu mà các em có thể tự sưu tầm hoặc tiếp cận được và thích thú với các hoạt động học về lịch sử địa phương. Giúp học sinh nâng cao kỹ năng thực hành môn lịch sử, khả năng tư duy gắn lý thuyết với thực tiễn, “học đi đôi với hành”. Trên cơ sở đó hình thành thái độ hứng thú, say mê của các em đối với môn học này cũng như góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách của các em một cách toàn diện.

Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C MỤC LỤC TT A B I 1.1 1.2 1.3 II C * * * NỘI DUNG Đặt vấn đề Giải vấn đề Cơ sở nghiên cứu Cơ sở lý luận Phân loại khái niệm Ý nghĩa di sản hoạt động dạy học nói chung, dạy học lịch sử địa phương nói riêng Các di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Các bước giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THPT Gia Viễn C Kết thực nội dung giáo dục di sản văn hóa thơng qua hoạt động ngoại khóa học sinh trường THPT Gia Viễn C Giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THPT Gia Viễn C thông qua tiết dạy Lịch sử địa phương lớp 11: “Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình” Kết thúc vấn đề Kết luận ý nghĩa quan trọng đề tài Những kiến nghị làm tăng tính khả thi đề tài Lời cảm ơn Tài liệu tham khảo Phụ lục Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C TRANG 5 5 6 9 10 24 27 27 28 29 30 31 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: I/ Lý chọn đề tài: Xu hội nhập quốc tế ngày đòi hỏi dân tộc phải lưu giữ giá trị tốt đẹp vật chất tinh thần đời sống xã hội lồi người Chính thế, nay, hàng loạt cơng trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh có giá trị xem xét, cơng nhận di sản văn hóa từ cấp địa phương, cấp tỉnh, cấp quốc gia quốc tế Những mặt trái xã hội thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khiến cho cần phải có trạng thái cân bằng, kết hợp hài hòa truyền thống đại Có thể nên sách lược phát triển kinh tế năm 2014 địa phương ln ln có đề tài đáng ý là: “Di sản văn hóa với hội nhập phát triển” Ngay tháng 01 năm 2013, Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với Bộ Văn hóa, thể thao du lịch có cơng văn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL việc hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX nhằm góp phần giáo dục tồn diện học sinh, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích tồn xã hội truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong hướng dẫn này, Bộ rõ việc lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng (nội khóa ngoại khóa) Trong năm gần đây, học sinh ngày xa rời với môn lịch sử Việc học sinh nắm bắt lịch sử đất nước hạn chế, chưa nói đến việc hiểu lịch sử địa phương Thực trạng hiểu biết lịch sử học sinh thật đáng báo động: “Một hệ mà không thông hiểu lịch sử dân tộc, địa phương khơng biết tương lai đất nước đâu” (Giáo sư Trần Văn Giầu) Thực tế kết học sinh đăng kí mơn thi tốt nghiệp năm học 2013 - 2014 môn Lịch sử thấp phần chứng minh điều Lịch sử địa phương phận cấu thành nên lịch sử dân tộc, việc hiểu lịch sử địa phương góp phần hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc Giáo dục địa phương hiệu bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm xã hội Hoạt động lồng ghép giáo dục di sản văn hóa vào dạy học lịch sử địa phương, đặc biệt di sản văn hóa nơi học sinh sinh sống khiến cho giảng lịch sử sinh động, gần gũi lôi học sinh Cho đến nay, việc thực công tác giảng dạy lịch sử địa phương trường cịn gặp nhiều khó khăn hiệu đạt chưa cao Có thể kể đến số nguyên nhân như: Nguồn tư liệu địa phương cấp huyện, xã, thơn cịn thiếu thiết bị, dụng cụ hỗ trợ giảng dạy lịch sử địa phương đồ, ảnh tư liệu, sa bàn minh họa, băng hình tư liệu nên dạy đến tiết học này, gần học sinh học chay, cộng với trí tưởng tượng tiếp cận địa phương mình; Mặt khác, với thời lượng đến tiết năm học khối lớp nên có nội dung giảng dạy cịn bị Hồng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C xem nhẹ, coi học ngoại khóa Trong địa phương có lượng di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) phong phú cấp địa phương (huyện, tỉnh) cấp nhà nước, chí cấp giới công nhận Thực trạng dẫn đến hậu nghiêm trọng nhiều người ngoại quốc, người địa phương khác cịn am hiểu tỉnh Ninh Bình cư dân địa du lịch trở thành xu phát triển mạnh mẽ nước giới Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông trở thành giải pháp hiệu nhằm khắc phục hạn chế giải pháp dạy học cũ làm Tuy nhiên, việc đưa di sản văn hóa vào dạy học lịch sử địa phương giải pháp hồn tồn mà trước chưa đặt nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương nói riêng dạy học mơn Lịch sử nói chung Việc định hướng học sinh vào tìm hiểu di sản văn hóa địa phương giúp em cảm thấy học lịch sử gắn bó với sống xung quanh em Qua đó, bồi dưỡng học sinh tình cảm tự hào với giá trị văn hóa truyền thống ông cha để lại, thêm yêu quê hương, yêu đất nước Và hết, em tự nảy sinh ý thức trách nhiệm việc bảo tồn di sản văn hóa, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp từ ngàn xưa lịch sử quê hương, đất nước II/ Mục đích nghiên cứu: Thơng qua kiến thức khai thác sử dụng di sản tiết dạy lịch sử địa phương dạy cụ thể “Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình” – (Lịch sử lớp 11) giúp giáo viên có nhận thức hướng tích cực soạn giảng dạy nội dung giáo dục địa phương Thông qua hoạt động ngoại khóa di sản văn hóa: Bổ sung, cung cấp thêm nguồn tư liệu có giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương huyện Gia Viễn tình trạng nguồn tư liệu ỏi nhằm phục vụ cho việc dạy học di sản THPT Học sinh hứng thú tham gia chuẩn bị cho tiết học lịch sử địa phương kiến thức nguồn tư liệu mà em tự sưu tầm tiếp cận thích thú với hoạt động học lịch sử địa phương Giúp học sinh nâng cao kỹ thực hành môn lịch sử, khả tư gắn lý thuyết với thực tiễn, “học đơi với hành” Trên sở hình thành thái độ hứng thú, say mê em mơn học góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách em cách toàn diện III/ Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống, thu thập, sưu tầm xử lý thông tin nguồn tư liệu quý báu di tích lịch sử - văn hóa nhằm khắc phục hạn chế nguồn tư liệu lịch sử địa phương Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C - Các phương pháp nhằm khai thác sử dụng hiệu số di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp tỉnh, cấp quốc gia xã thuộc huyện học lịch sử THPT IV/ Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động học sinh lớp 11 trường THPT Gia Viễn C tiết học lịch sử địa phương (ở lớp trình học nhà trước sau tiết học) hoạt động ngoại khóa học sinh nhà trường ba khối lớp 10, 11, 12 V/ Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Lịch sử THPT phần giáo dục địa phương lớp 11 Cụ thể “Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình” Nội dung ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương huyện Gia Viễn, cụ thể xã nơi học sinh trường THPT Gia Viễn C sinh sống (6 xã: Gia Sinh, Gia Lạc, Gia Minh, Gia Phong, Gia Trung Gia Tiến) địa bàn huyện Gia Viễn VI/ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp liên hệ, so sánh - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm, điền dã - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 1/ Cơ sở lý luận: 1.1/ Phân loại khái niệm: - Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác - Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: + Tiếng nói, chữ viết; + Ngữ văn dân gian; + Nghệ thuật trình diễn dân gian; + Tập quán xã hội tín ngưỡng; + Lễ hội truyền thống; + Nghề thủ công truyền thống; + Tri thức dân gian - Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia + Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học + Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên + Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học - Phân loại xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa: + Phân loại: Di tích lịch sử - văn hóa chia làm loại Di tích lịch sử (lưu niệm kiện, lưu niệm danh nhân; Di tích kiến trúc nghệ thuật; Di tích khảo cổ; Danh lam thắng cảnh + Di tích lịch sử - văn hóa xếp thành hạng di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C 1.2/ Ý nghĩa di sản hoạt động dạy học nói chung, dạy học lịch sử địa phương nói riêng Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng di sản dạy học trường phổ thơng có ý nghĩa sau: - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú nhận thức học sinh - Phát triển trí tuệ học sinh - Giáo dục nhân cách học sinh + Giáo dục tình cảm yêu mến, tự hào địa phương mình, trân trọng giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương + Giáo dục ý thức trách nhiệm việc phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, kế tục nghiệp cha ông công xây dựng bảo vệ quê hương + Giáo dục ý thức trách nhiệm HS di sản văn hóa, lịch sử địa phương - Góp phần phát triển số kĩ sống học sinh: + Kĩ giao tiếp + Kĩ lắng nghe tích cực + Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng + Kĩ hợp tác + Kĩ tư phê phán + Kĩ đảm nhận trách nhiệm + Kĩ đặt mục tiêu + Kĩ quản lí thời gian + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Tạo điều kiện tổ chức trình hoạt động giáo viên học sinh cách hợp lí 1.3/ Các di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình: Gia Viễn vùng đất cổ có bề dày lịch sử giàu truyền thống văn hóa Huyện Gia Viễn có nhiều di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng như: 1.3.1/ Những di tích - văn hóa xếp hạng cấp quốc gia: STT Tên gọi Địa điểm Ghi Đền Thánh Nguyễn Xã Gia Tiến Gia Thắng Chùa động Địch Lộng Xã Gia Thanh Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng Xã Gia Phương Động Hoa Lư Xã Gia Hưng Núi chùa Bái Đính Xã Gia Sinh Đình Trùng Hạ Xã Gia Tân Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C 10 11 12 13 Đình Trùng Thượng Xã Gia Tân Chùa Lỗi Sơn Xã Gia Phong Chùa Lạc Khoái Xã Gia Lạc Nhà thờ mộ Nguyễn Bặc Xã Gia Phương Nhà thờ Đinh Huy Đạo Xã Gia Phong Khu vực núi Kiếm Lĩnh Xã Gia Tiến Đình Vân Thị Xã Gia Tân 1.3.2/ Những di tích - văn hóa xếp hạng cấp tỉnh: 18 STT Tên gọi Địa điểm Ghi Đình chùa Giá Thượng Xã Gia Hòa Chùa Phúc Hưng núi Hang Toàn Xã Gia Minh Chùa Hưng Quốc Xã Gia Hưng Chùa Linh Viên Xã Gia Hưng Đình Đơng Khê Xã Gia Trung Đình, đền chùa Tập Ninh Xã Gia Vân Đền Thượng Xã Gia Phú Đình Núi Thiện Xã Gia Tân Đền làng Đoan Bình Xã Gia Phú 10 Đình Trai Xã Gia Hưng 11 Đền chùa Me Thị trấn Me 12 Đền Vò làng Lỗi Sơn Xã Gia Phong 13 Đình làng Đồng Xuân Xã Gia Xuân 14 Đình chùa Liên Huy Xã Gia Thịnh 15 Đình Kính Chúc Xã Gia Phú 16 Đình thơn Ngơ Đồng Xã Gia Phú 17 Nhà thờ Lê Khả Lãng Xã Gia Vân 18 Đình Vũ Nhì làng Vũ Nhì Xã Gia Trấn 2/ Cơ sở thực tiễn: Đặc điểm giáo dục di sản trường THPT Gia Viễn C: - Địa điểm trường THPT Gia Viễn C: Xóm - thơn Lương Sơn - xã Gia Sinh huyện Gia Viễn - tỉnh Ninh Bình Hồng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C Trường THPT Gia Viễn C địa bàn huyện Gia Viễn - Đối tượng học sinh trường THPT Gia Viễn C: bao gồm học sinh có hộ thường trú xã địa bàn huyện Gia Viễn, thuộc khu vực hai bên bờ sơng Hồng Long xã: Gia Sinh, Gia Lạc, Gia Minh, Gia Phong, Gia Trung Gia Tiến Trong đó, đa số học sinh thuộc xã Gia Sinh, Gia Lạc, Gia Minh, Gia Phong Còn lại, em xã lại chiếm số lượng (do vùng tả ngạn sơng Hồng Long, giao thơng lại khó khăn nên nhiều học sinh Gia Trung, Gia Tiến học trường THPT Gia Viễn A, THPT Gia Viễn B Trung tâm GDTX Gia Viễn) Phần lớn học sinh lớp có khả thu thập, tìm kiếm tư liệu (tư liệu sử, tranh ảnh) thông qua hoạt động thực tế, trải nghiệm di tích gần khu vực nơi cư trú - Về phương tiện dạy học: nhà trường lắp đặt mạng Internet phòng tổ, cung cấp đầy đủ máy tính, phịng học có hệ thống máy chiếu phục vụ tốt cho việc tìm kiếm, xử lý nguồn tư liệu tiến hành giảng lớp Với hy vọng lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa thơng qua việc khai thác, sử dụng số di tích lịch sử - văn hóa địa phương phát huy tính tích cực học sinh học tập, từ góp phần nâng cao chất lượng môn, nên chọn đề tài “Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C” Hồng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C II/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1/ Các bước giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THPT Gia Viễn C: - Bước 1: Giáo viên phải xây dựng kế hoạch giáo dục, soạn giáo án chi tiết, tỉ mỉ dựa tài liệu Hướng dẫn dạy học lịch sử Ninh Bình, tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình - Bước 2: Lập bảng hệ thống di sản văn hóa sử dụng giảng nội khóa học ngoại khóa Một số di tích lịch sử - văn hóa chọn lọc để giáo dục di sản lịch sử địa phương cho học sinh trường THPT Gia Viễn C: Căn vào di tích - văn hóa xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh địa bàn huyện Gia Viễn dựa vào sở thực tiễn nhà trường, thống kê di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia cấp tỉnh thuộc địa phương nơi sinh sống, gần gũi với học sinh trường THPT Gia Viễn C Cụ thể sau: TT Tên gọi Đền Thánh Nguyễn Núi chùa Bái Đính Chùa Lỗi Sơn Chùa Lạc Khoái Nhà thờ Đinh Huy Đạo Khu vực núi Kiếm Lĩnh Chùa Phúc Hưng núi Hang Tồn Đình Đơng Khê Đền Vị làng Lỗi Sơn Địa điểm Xã Gia Tiến Gia Thắng Xã Gia Sinh Xã Gia Phong Xã Gia Lạc Xã Gia Phong Xã Gia Tiến Xã Gia Minh Xã Gia Trung Xã Gia Phong Ghi Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh - Bước 3: Trên sở lựa chọn di sản gắn liền với địa điểm học sinh cư trú, giáo viên phân cơng học sinh tìm hiểu, sưu tầm, thu thập nguồn tư liệu có liên quan Nguyên tắc lựa chọn để nghiên cứu số di tích lịch sử - văn hóa: + Là số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, gần gũi với đối tượng giảng dạy trường THPT Gia Viễn C địa bàn huyện Gia Viễn + Các di tích đưa vào giảng dạy lịch sử địa phương Ninh Bình: Bên cạnh di tích tiêu biểu huyện Gia Viễn, học sinh cần giới thiệu di tích tiêu biểu tỉnh Ninh Bình Vì vậy, số lượng di tích huyện Gia Viễn không lựa chọn nhiều (chỉ lựa chọn khoảng 2-3 di tích tiêu biểu nhất, Núi chùa Bái Đính; Đền Thánh Nguyễn) + Với học ngoại khóa tìm hiểu di sản văn hóa địa phương học sinh sinh sống: Khơng giới hạn số lượng di tích lịch sử - văn hóa, mà tìm hiểu di Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C tích bảng thống kê Cần động viên, khích lệ học sinh tham gia hoạt động theo nhóm xã Cụ thể: Ghi (Khoảng cách với Nhóm Đơn vị xã Di tích lịch sử - văn hóa trường THPT Gia Viễn C) Gia Sinh Núi chùa Bái Đính 2km Đền Thánh Nguyễn km Gia Tiến Khu vực núi Kiếm Lĩnh km Chùa Lỗi Sơn km Gia Phong Nhà thờ Đinh Huy Đạo km Đền Vò làng Lỗi Sơn km Gia Lạc Chùa Lạc Khối 1,5 km Gia Trung Đình Đơng Khê km Gia Minh Chùa Phúc Hưng 11 km - Bước 4: Thiết kế giảng, hoàn thiện hồ sơ dạy học hoàn chỉnh dựa kết thu thập xử lý hợp lý nguồn thông tin tư liệu - Bước 5: Giáo viên học sinh tiến hành nội dung học lớp - Bước 6: Tổ chức hoạt động nhà học sinh: Liên hệ thực tiễn (suy nghĩ hành động) học sinh di sản văn hóa địa phương 2/ Kết thực nội dung giáo dục di sản văn hóa thơng qua hoạt động ngoại khóa học sinh trường THPT Gia Viễn C Với nội dung ngoại khóa: Khai thác nguồn tư liệu số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình nơi học sinh cư trú hoạt động chia học sinh thành nhóm theo đơn vị xã Bằng phương tiện khai thác tư liệu tự có nhiều kênh thơng tin khác nhau, nhóm học sinh có kết tư liệu sử tranh ảnh minh họa di tích lịch sử - văn hóa địa phương Cụ thể sau: 2.1/ Đền Thánh Nguyễn - Xã Gia Tiến Gia Thắng Từ xưa, người dân Gia Viễn có câu: “Đại Hữu sinh vương, Điềm Dương (Giang) sinh thánh” Đại Hữu quê hương Vua Đinh Tiên Hoàng (nay thuộc xã Gia Phương, Gia Viễn), Điềm Dương (Điềm Giang, thuộc xã Gia Tiến Gia Thắng, Gia Viễn) quê hương Nguyễn Minh Không - vị Quốc sư đời Lý Câu phương ngôn thể niềm tự hào người dân nơi vùng đất “địa linh nhân kiệt” q hương Hồng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 10 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C Sơng tính từ nơi hợp lưu sơng Bôi sông Lạng Kênh Gà đến cầu Gián Khẩu Đoạn mang tên sơng Hồng Long dài khoảng 25 km Lưu vực sơng Hồng Long bao gồm nửa phía bắc Ninh Bình Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, thành phố Ninh Bình Núi Kiếm Lĩnh (bên phải) tả ngạn sơng Hồng Long nhìn sang tháp chùa Bái Đính hữu ngạn sơng Hồng Long, qua cầu Trường n Sơng Hồng Long từ xưa có tên sơng Đại Hoàng Theo truyền thuyết, Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) nhỏ tự xưng vương, hai bên tả hữu có Đinh Điền Nguyễn Bặc đứng hầu Người chú nghe tin Đinh Bộ Lĩnh xưng vương, thất kinh cầm gươm đuổi đánh Đinh Bộ Lĩnh phải chạy trốn từ làng Mai Phương thuộc xã Gia Hưng ngày đến bến đò Trường Yên (xã Gia Thắng) đường kêu rồng vàng (hồng long) trợ giúp Rồng vàng lên đưa Đinh Bộ Lĩnh qua sơng, người nhìn thấy rồng vàng lại thất kinh lần cắm gươm xuống quỳ lạy theo Con sơng từ mang tên sơng Hồng Long Nơi người cắm Gươm xuống mọc lên núi mà người dân nơi gọi núi Cắm Gươm (núi Kiếm Lĩnh) Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 23 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C Núi Kiếm Lĩnh (núi Cắm Gươm) Lễ hội cố đô Hoa Lư ln có tục rước nước từ sơng Hồng Long đền Vua Đinh Tiên Hoàng khu di tích cố Hoa Lư để tái lại truyền thuyết Rồng vàng hoa lễ hội Hoa Lư 3/ Giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THPT Gia Viễn C thông qua tiết dạy Lịch sử địa phương lớp 11: “Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình” 3.1/ Trước tiến hành dạy: Giáo viên thực bước giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THPT Gia Viễn C từ bước đến bước phạm vi học nội khóa - Bước 1: Giáo viên phải xây dựng kế hoạch giáo dục, soạn giáo án chi tiết, tỉ mỉ dựa tài liệu Hướng dẫn dạy học lịch sử Ninh Bình, tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình (Phụ lục kèm theo) - Bước 2: Lập bảng hệ thống di sản văn hóa sử dụng giảng Như mục phần Nội dung nghiên cứu nói rõ: Với học có 45 phút lớp bao gồm di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Ninh Bình di tích Gia Viễn lựa chọn di sản tiêu biểu: Đền Thánh Nguyễn; Núi chùa Bái Đính đình Đơng Khê có gắn với hoạt động chăm sóc di tích lịch sử - văn hóa học sinh trường THPT Gia Viễn C năm vừa qua - Bước 3: Trên sở lựa chọn di sản gắn liền với địa điểm học sinh cư trú, giáo viên phân cơng học sinh tìm hiểu, sưu tầm, thu thập nguồn tư liệu có liên quan Giáo viên phân cơng lớp thành nhóm theo đơn vị xã cư trú: + Nhóm 1: học sinh Gia Sinh, Gia Lạc, Gia Minh, Gia Phong chuẩn bị kiến thức núi chùa Bái Đính Hồng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 24 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C + Nhóm 2: học sinh Gia Tiến, Gia Trung chuẩn bị kiến thức đền đức Thánh Nguyễn Học sinh nhóm họp đề cử nhóm trưởng, bàn bạc, thống nội dung phải làm, phân công rõ người, việc - Bước 4: Thiết kế giảng, hoàn thiện hồ sơ dạy học hoàn chỉnh dựa kết thu thập xử lý hợp lý nguồn thông tin tư liệu 3.2/ Tiến hành dạy lớp: Giáo viên thực bước bước giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THPT Gia Viễn C phạm vi học nội khóa Sử dụng phương pháp đặt câu hỏi nghi vấn, gợi mở thơng qua hình ảnh minh họa để yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết di sản văn hóa địa phương Chẳng hạn, giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh cổng Tam quan chùa Bái Đính cổ phát vấn: Đây di tích lịch sử nào? Trên sở tài liệu mà em sưu tầm, trình bày tóm tắt quy mơ kiến trúc di tích này? Hoặc, giáo viên đưa hình ảnh đền Thánh Nguyễn: Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 25 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C giới thiệu kiến trúc đền Sau đó, yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết đức Thánh Nguyễn dựa nguồn tư liệu em sưu tập trước nhà 3.3/ Sau tiến hành dạy: Hướng dẫn hoạt động nhà học sinh: Liên hệ thực tiễn (suy nghĩ hành động) học sinh di sản văn hóa địa phương Giáo viên sử dụng hình ảnh học sinh nhà trường chăm sóc di tích đình Đơng Khê – Gia Trung – Gia Viễn để gợi mở, đặt câu hỏi liên hệ để học sinh trả lời như: Em có suy nghĩ trách nhiệm thân việc giữ gìn, bảo vệ di tích đó? Hay u cầu học sinh viết thu hoạch với chủ đề: Trình bày hiểu biết thân di tích lịch sử - văn hóa địa phương nơi em sinh sống? Em cần phải làm để bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa địa phương? Mặt khác, kết hợp với việc thực chủ trương xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường, giáo viên chủ động liên hệ với Ban quan lý di tích tổ chức hoạt động chăm sóc bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu khu vực học sinh cư trú Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 26 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C C/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1/ Kết luận ý nghĩa quan trọng đề tài: - Thực có hiệu chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng sở lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học lịch sử phần giáo dục địa phương (cả nội khóa ngoại khóa) - Cung cấp cho giáo viên Lịch sử nguồn tư liệu quý báu số di tích lịch sử - văn hóa địa phương huyện Gia Viễn Bởi lẽ, di tích tiếng cấp tỉnh thường có nhiều tư liệu nhiều người biết đến Cịn di sản cấp xã, huyện người hiểu biết đến phần lí nguồn tư liệu rất khó thu thập - Hướng dẫn học sinh tham gia vào việc xây dựng, cấu trúc nên học lịch sử, biện pháp hiệu góp phần rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện kỹ học tập học sinh Qua tạo hứng thú, hăng say học tập em, có thái độ tích cực mơn học Lịch sử - Học sinh hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa Từ đó, học sinh hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng nâng cao tình u q hương, lịng tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm thân đất nước Có thể nhận thấy nhanh tính hẳn giải pháp cải tiến với giải pháp cũ trước thơng qua bảng so sánh đây: Giải pháp cũ Giải pháp - Giáo viên không sử dụng đưa - Giáo viên chủ động, linh hoạt nhiều nguồn tư liệu (di sản), không chọn việc chọn lọc khai thác số di sản lọc, phân loại nguồn tư liệu (di quan trọng vào dạy sản) - Kiến thức học sinh tiếp cận nặng nề, - Học sinh tiếp cận khối lượng kiến thức dàn trải, khó hiểu, sinh động, hấp phong phú, dễ hiểu gắn liền với dẫn thực tiễn sinh động - Không thực - Học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, đặc biệt giáo dục kỹ sống lĩnh với Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 27 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C sống thực - Không thực - Học sinh phát triển trí tuệ nhân cách, tiến tới giáo dục tồn diện - HS hứng thú với học, xem - Học sinh say mê, hứng thú học tập; từ nhẹ mơn lịch sử hình thành thái độ đắn môn lịch sử 2/ Những kiến nghị làm tăng tính khả thi đề tài: - Giáo viên Lịch sử phải thành thạo vi tính, biết sử dụng chương trình phần mềm tin học cần thiết (Powerpoint, PL Violet…) để khai thác triệt để nguồn tư liệu khác di sản văn hóa - Cần tổ chức thường xuyên hoạt động ngoại khóa mơn Lịch sử, thi tìm hiểu nhằm khuyến khích học sinh tham gia tự khám phá di sản văn hóa địa phương Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 28 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C LỜI CẢM ƠN Trên sáng kiến nội dung đề tài: “Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C” Để hồn thành đề tài này, xin chân thành cảm ơn khích lệ động viên, giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, hội đồng sư phạm nhà trường tổ, nhóm chun mơn Đặc biệt giúp đỡ Ban quản lý di tích lịch sử địa phương tham gia nhiệt tình học sinh khối lớp trường THPT Gia Viễn C Sáng kiến kết việc tìm tịi, khám phá, sáng tạo thực nghiệm suốt thời gian dạy học Hy vọng sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn lịch sử nói chung; hình thành thái độ say mê, hứng thú học sinh mơn lịch sử Trên sở đó, sáng kiến giúp giáo dục em cách toàn diện, trở thành người “vừa hồng, vừa chuyên” lời Bác Hồ kính u dặn Tơi xin chân thành cảm ơn! Gia Viễn, ngày 07 tháng 04 năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Thủy Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 29 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình – Quê hương anh hùng, NXB Chính trị quốc gia, XB 2002 2/ Ban huy quân huyện Gia Viễn, Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Gia Viễn (1945-2004), XB năm 2004 3/ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Bình, Ninh Bình – 185 năm Lịch sử phát triển, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007 4/ Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông Những vấn đề chung, Hà Nội, 2013 5/ Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông Môn Lịch sử, Hà Nội, 2013 6/ Phan Ngọc Liên (chủ biên), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 7/ Vũ Thị Hồng Nga, Lịch sử 10 – 11 – 12 (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình), NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 8/ Vũ Thị Hồng Nga, Lịch sử THPT, Tài liệu giáo dục địa phương Ninh Bình (Dành cho giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 9/ Sở Giáo dục đào tạo Ninh Bình, Nguyễn Văn Thanh (Chủ biên), Lịch sử Ninh Bình (Tài liệu dùng cho dạy học trường phổ thơng tỉnh Ninh Bình), XB năm 2007 10/ Sở Giáo dục đào tạo Ninh Bình, Hướng dẫn dạy học Lịch sử Ninh Bình tập II (Sách dành cho giáo viên Trung học phổ thông), XB năm 2007 11/ Trương Đình Tưởng, Bái Đính – Khu tâm linh Phật – Thần – Tiên đặc sắc lớn Việt Nam, NXB giới, 2011 12/ Trang web: http://www.google.com.vn/; http://www.Dulichninhbinh.info/ Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 30 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C PHỤ LỤC TIẾT 31 (PPCT) LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 11 Ngày soạn:…/…./… Ngày dạy:…./…./… DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở NINH BÌNH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS cần nắm được: - Khái niệm “di tích lịch sử - văn hóa” - Giá trị di tích lịch sử - văn hóa - Khái qt địa điểm có di tích lịch sử địa phương - Một số di tích tiêu biểu, gắn với kiện lịch sử địa phương Tư tưởng, tình cảm: Giáo dục em lòng yêu mến quê hương, ý thức trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử địa phương Kỹ năng: Sưu tầm tài liệu, có phương pháp tìm tịi nghiên cứu tích cực, chủ động học tập Biết trình bày nội dung, giá trị di tích lịch sử - văn hóa II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC: - GV: Bản đồ; tài liệu, hình ảnh di tích lịch sử địa phương - HS: Nguồn tài liệu sưu tầm qua ông bà, cha mẹ, sách báo… III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Nêu phân tích nội dung LSTG đại? - Nêu ví dụ mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 - 1945? Giới thiệu mới: GV nói rõ tầm quan trọng việc học lịch sử địa phương, nêu mục tiêu học, xác định di tích lịch sử địa phương Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động thày trò Hoạt động 1: Cá nhân - GV đặt câu hỏi: Di tích lịch sử - văn hóa gì? Hoạt động 2: Cả lớp GV để HS thảo luận nội dung: Vì cần phải tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa? Hoạt động 3: Cả lớp - GV: Di tích gồm loại gì? - GV cho HS lấy VD cụ thể cho Những kiến thức HS cần nắm I KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ Ở NINH BÌNH Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa: cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Giá trị di tích lịch sử - văn hóa: bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác Các di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình: - Phân loại di tích lịch sử - văn hóa: + Di tích khảo cổ học + Di tích lịch sử - cách mạng Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 31 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C loại di tích + Di tích kiến trúc nghệ thuật - GV: Trong xã, huyện ta có + Danh lam thắng cảnh di tích lịch sử - văn hóa - Năm 2002, Ninh Bình có 78 di tích lịch sử nào? Hãy kể tên, phân loại - văn hóa - Cuối cùng, GV yêu cầu HS nhà lập bảng phân loại di tích lịch sử Hoạt động 1: Cả lớp II MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ - GV đưa bảng thống kê TIÊU BIỂU Ở NINH BÌNH số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu Ninh Bình - Yêu cầu HS kẻ bảng vào vở, GV đưa di tích tiêu biểu tỉnh nhà theo mẫu: ST T Tên di tích Địa điểm (huyện, xã, thơn) Thuộc giai đoạn lịch sử Trường Yên, Thời Đinh Hoa Lư, Ninh tiền Lê Bình Cấp quản lý (xã, huyện, tỉnh, quốc gia, giới) Dẹp loạn Quốc gia “12 sứ quân”, thống đất nước… Đinh Bộ Lĩnh, Lê Đại Hành Căn địa Tỉnh Trường Yên k/c chống Mông – Nguyên lần (1285); năm chống Pháp (1946 – 1954) - Trí Kiên, Tỉnh Nguyễn Nghiễm, Tạ Uyên - Căn địa k/c chống Pháp Sự kiện, nhân vật Cố đô Hoa Lư Hải, Thắng cảnh Tam Ninh Hoa Lư, Ninh Cốc Bình Hải, 1774, vua Chùa động Bích Ninh Hoa Lư, Ninh sai Nguyễn Động ( Bích Sơn) Bình Nghiễm đến động Bích Sơn khắc chữ Bích Động Kiến trúc Nhà thờ Lưu Phương, XD suốt 24 Do Trần Lục Tỉnh Kim Sơn, năm (1875 thiết kế, thi đá Phát Diệm Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 32 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C Ninh Bình Thanh, Danh lam thắng Gia Gia Viễn, cảnh chùa động Ninh Bình Địch Lộng Lạc Đền Nguyễn Cơng Thơn Trứ Thiện, xã Quang Thiện, Kim Sơn, Ninh Bình Núi chùa Bái Đính Xã Gia Sinh – Gia Viễn – Ninh Bình Đền Thánh Nguyễn ( trước chùa Viêm Quang) xã Gia Tiến, Gia Thắng – Gia Viễn – Ninh Bình – 1898) Chùa thờ Phật, đình thờ Nguyễn Minh Khơng, pháp sư tiếng thời Lý công Trong k/c Tỉnh chống Pháp, kho vũ khí, sau xưởng sx vũ khí Bộ Quốc phòng, sở đội địa phương năm chống Pháp thời thờ Nguyễn Tỉnh Nguyễn, Công Trứ, kỉ XIX người khai khẩn thành công huyện Kim Sơn 1829 thờ Phật, Di tích lịch Quốc gia thờ Nguyễn sử cách Minh mạng Không Thế kỉ thờ Nguyễn Quốc gia XVII, Minh Không XVIII, triều Tơ Hiến Nguyễn Thành Hoạt động 2: Nhóm Đối với di sản cuối thuộc huyện Gia Viễn, giáo viên yêu cầu nhóm học sinh phân cơng Gia Sinh Gia Tiến trình bày khai thác kĩ di tích Hoạt động 3: Cá nhân - GV dẫn dắt: Trong di tích thống kê, di tích để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? Vì sao? - Cuối cùng, GV đưa câu hỏi liên hệ: Trách nhiệm em di tích lịch sử - văn hóa nào? Sơ kết học: + Củng cố: - Gv hệ thống lại nội dung học - Gv nhận xét trình học tập HS, cho điểm thực hành + Dặn dò: HS nhà sưu tập tư liệu di tích lịch sử - văn hóa địa phương, có trách nhiệm di tích q hương Kinh nghiệm rút ra: Hồng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 33 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C Đề cương Sáng kiến năm học 2013-2014 I Tên sáng kiến: Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C II Tác giả sáng kiến: Họ tên: Hoàng Thị Thủy Chức danh: TTCM Học vị: Cử nhân Lịch sử Địa chỉ: Trường THPT Gia Viễn C – Gia Sinh – Gia Viễn – Ninh Bình III Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm - Trong năm gần đây, học sinh ngày xa rời với môn lịch sử Việc học sinh nắm bắt lịch sử đất nước cịn hạn chế, chưa nói đến việc hiểu lịch sử địa phương Thực trạng hiểu biết lịch sử học sinh thật đáng báo động: “Một hệ mà không thông hiểu lịch sử dân tộc, địa phương khơng biết tương lai đất nước đâu” (Giáo sư Trần Văn Giầu) Thực tế kết học sinh đăng kí mơn thi tốt nghiệp năm học 2013 - 2014 môn Lịch sử thấp phần chứng minh điều - Lịch sử địa phương phận cấu thành nên lịch sử dân tộc, việc hiểu lịch sử địa phương góp phần hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc Giáo dục địa phương hiệu bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm xã hội Hoạt động lồng ghép giáo dục di sản văn hóa vào dạy học lịch sử địa phương, đặc biệt di sản văn hóa nơi học sinh sinh sống khiến cho giảng lịch sử sinh động, gần gũi lôi học sinh Cho đến nay, việc thực công tác giảng dạy lịch sử địa phương trường cịn gặp nhiều khó khăn hiệu đạt chưa cao Có thể kể đến số nguyên nhân như: Nguồn tư liệu địa phương cấp huyện, xã, thơn cịn thiếu thiết bị, dụng cụ hỗ trợ giảng dạy lịch sử địa phương đồ, ảnh tư liệu, sa bàn minh họa, băng hình tư liệu nên dạy đến tiết học này, gần học sinh học chay, cộng với trí tưởng tượng tiếp cận địa phương mình; Mặt khác, với thời lượng đến tiết năm học khối lớp nên có nội dung giảng dạy bị xem nhẹ, coi học ngoại khóa Trong địa phương có lượng di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) phong phú cấp địa phương (huyện, tỉnh) cấp nhà nước, chí cấp giới cơng nhận Thực trạng dẫn đến hậu nghiêm trọng nhiều người ngoại quốc, người Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 34 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C địa phương khác cịn am hiểu tỉnh Ninh Bình cư dân địa du lịch trở thành xu phát triển mạnh mẽ nước giới - Trong tiết dạy lịch sử địa phương, số giáo viên có sử dụng tranh ảnh, tư liệu đề cập đến nội dung lịch sử Ninh Bình Tuy nhiên, nguồn tư liệu mang tính chất minh họa giáo viên chưa tập trung khai thác nghĩa vấn đề nên chưa làm toát lên giá trị văn hóa di sản nói Thậm chí, có khả nguồn tư liệu chưa chọn lọc nên lạm dụng nhiều làm học sinh không phân biệt đâu di sản có giá trị lưu truyền từ hệ sang hệ khác cần phát huy Giải pháp cải tiến - Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông trở thành giải pháp hiệu nhằm khắc phục hạn chế giải pháp dạy học cũ làm Ngày 16 tháng 01 năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có cơng văn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL hướng dẫn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) nhằm góp phần giáo dục tồn diện học sinh, gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hoá lợi ích tồn xã hội truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam - Giải pháp đưa di sản văn hóa vào dạy học lịch sử địa phương cách cụ thể góp phần thực có hiệu chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông sở lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học lịch sử phần giáo dục địa phương (cả nội khóa ngoại khóa), nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương nói riêng dạy học mơn Lịch sử nói chung + Thơng qua hoạt động ngoại khóa di sản văn hóa: Bổ sung, cung cấp thêm nguồn tư liệu có giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương huyện Gia Viễn tình trạng nguồn tư liệu ỏi nhằm phục vụ cho việc dạy học di sản THPT Học sinh hứng thú tham gia chuẩn bị cho tiết học lịch sử địa phương kiến thức nguồn tư liệu mà em tự sưu tầm tiếp cận thích thú với hoạt động học ngoại khóa lịch sử địa phương + Thơng qua kiến thức sử dụng di sản tiết dạy lịch sử địa phương dạy cụ thể “Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình” – (Lịch sử lớp 11) giúp giáo viên có nhận thức hướng tích cực soạn giảng dạy nội dung giáo dục địa phương - Hướng dẫn học sinh tham gia vào việc xây dựng, cấu trúc nên học lịch sử, biện pháp hiệu góp phần rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện kỹ học tập học sinh Qua tạo hứng thú, hăng say học tập em, có thái độ tích cực mơn học Lịch sử Hồng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 35 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C - Việc định hướng học sinh vào tìm hiểu di sản văn hóa địa phương giúp em cảm thấy học lịch sử gắn bó với sống xung quanh em Qua đó, bồi dưỡng học sinh tình cảm tự hào với giá trị văn hóa truyền thống ông cha để lại, thêm yêu quê hương, yêu đất nước Và hết, em tự nảy sinh ý thức trách nhiệm việc bảo tồn di sản văn hóa, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp từ ngàn xưa lịch sử quê hương, đất nước Ngoài ra, giúp học sinh nâng cao kỹ thực hành môn lịch sử, khả tư gắn lý thuyết với thực tiễn, “học đôi với hành” Trên sở hình thành thái độ hứng thú, say mê em môn học góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách em cách tồn diện Có thể nhận thấy nhanh tính hẳn giải pháp cải tiến với giải pháp cũ thông qua bảng so sánh đây: Giải pháp cũ Giải pháp - Giáo viên không sử dụng đưa - Giáo viên chủ động, linh hoạt nhiều nguồn tư liệu (di sản), không chọn việc chọn lọc khai thác số di sản lọc, phân loại nguồn tư liệu (di quan trọng vào dạy sản) - Học sinh tiếp cận khối lượng kiến thức - Kiến thức học sinh tiếp cận nặng nề, phong phú, dễ hiểu gắn liền với dàn trải, khó hiểu, sinh động, hấp thực tiễn sinh động dẫn - Học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, đặc biệt - Không thực giáo dục kỹ sống lĩnh với sống thực - Học sinh phát triển trí tuệ nhân cách, tiến tới giáo dục toàn diện - Không thực - Học sinh say mê, hứng thú học tập; từ hình thành thái độ đắn - HS hứng thú với học, xem môn lịch sử nhẹ môn lịch sử IV Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt Hiệu kinh tế: Giáo viên học sinh đỡ tốn tiền bạc công sức phải bỏ thời gian tiền tìm kiếm sách tham khảo có liên quan, điều kiện nguồn tư liệu tham khảo lịch sử địa phương hoi nhiều Hiệu xã hội: - Học sinh định hình nhân cách, có thái độ tích cực môn học, kết học tập cao hơn, giảm tỉ lệ học sinh trượt tốt nghiệp đại học – cao đẳng, tạo sở vững để em có việc làm ổn định tương lai Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 36 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C - Học sinh giáo dục tồn diện nhân cách lẫn trí tuệ, sở định hướng nhận thức hành động em xã hội nói chung, giúp đào tạo người sống có ích cho xã hội - Giáo viên học sinh có nhìn đắn tác dụng việc khai thác hiệu di sản văn hóa Ninh Bình vào trình dạy học VI Điều kiện khả áp dụng Khả áp dụng: Sáng kiến có khả áp dụng tất tiết học lịch sử trường phổ thơng tồn Tỉnh Điều kiện áp dụng: - Giáo viên Lịch sử phải thành thạo vi tính, biết sử dụng chương trình phần mềm tin học cần thiết (Powerpoint) để khai thác triệt để nguồn di sản văn hóa Ninh Bình bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể - Giáo viên Lịch sử cần có quan niệm nhận thức đắn tác dụng tiết dạy lịch sử địa phương có sử dụng di sản văn hóa cần tổ chức tốt hoạt động học học sinh, kể khâu chuẩn bị trước bước vào tiết học Xác nhận quan, đơn vị Tác giả sáng kiến Hoàng Thị Thủy Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 37 ... số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C” Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn. .. 28 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C LỜI CẢM ƠN Trên sáng kiến nội dung đề tài: ? ?Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần. .. loại di tích lịch sử - văn hóa: + Di tích khảo cổ học + Di tích lịch sử - cách mạng Hoàng Thị Thủy – THPT Gia Viễn C 31 Khai thác số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa

Ngày đăng: 13/10/2021, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan