Nhận diện các giá trị thẩm mỹ và giáo dục trong kho tàng di sản văn hóa vật thể của người mnông

8 3 0
Nhận diện các giá trị thẩm mỹ và giáo dục trong kho tàng di sản văn hóa vật thể của người mnông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Anh Bằng 110 NHẬN DIỆN CÁC GIÁ TRỊ THẨM MỸ VÀ GIÁO DỤC TRONG KHO TÀNG DI SẢN VÃN HĨA VẬT THẺ CỦA NGƯỜI MNƠNG Nguyễn Anh Bằng Bảo tàng tỉnh Đắk Nơng Email: anhbangbtdn@gmail.com Tóm tắt: Người Mnơng gồm nhiều nhóm địa phương Rlăm, Kuênh, Chih, Dip, Preh, Gar, Nong, Prâng, Bu Nong, Đồng bào cư trú tập trung tinh Đẳk Nông, Đẳk Lăk, Lảm Đơng, Bình Phước, o người Mnơng, ngồi văn hóa phi vật thê dân ca, dân vũ, sử thi (ot ndrong), lè hội cô truyền, không gian vãn hóa cổng chiêng , di sản văn hóa vật thê bao gồm công cụ lao động, đồ trang sức, thổ cẩm, loại nhạc cụ cổ truyền có giả trị thẩm mỹ giáo dục truyền thống Những giá trị ẩy có ỷ nghĩa thiết thực thực tiên, công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc thiêu số Từ khóa: Giả trị, thẩm mỹ, giáo dục, di sán văn hóa, dân tộc Mnơng Abstract: The Mnong people include many local groups such as Rlam, Kuanh, Chih, Dip, Preh, Gar, Nong, Prang, Bu Nong, Th ey reside mainly in the provinces of Dak Nong, Dak Lak, Lam Dong, Binh Phuoc, In addition to their intangible culture such as folk songs, folk dances, epics (ot ndrong), traditional festivals, gong cultural space, the tangible cultural heritage of the Mnong including of labor tools, jewelry, brocade, traditional musical instruments which has traditional aesthetic and educational values These values have practical significance in practice, especially in the conservation and promotion of cultural heritages of ethnic minorities nowadays Keywords: Value, aesthetics, education, cultural heritage, Mnong people Ngày nhận bài: 18/10/2021; ngày gửi phán biện: 2/11/2021; ngày duyệt đăng: 28/11/2021 Mở đầu Giá trị thấm mỳ giáo dục xem hệ thống quan điểm đánh giá người tự nhiên, xã hội tư tưởng theo hay, đẹp, tốt Nói tổng quát tổng thể giá trị chân, thiện, mỹ, giúp khẳng định nâng cao chất vật, tượng Giá trị bàn đến giá trị xã hội, chuẩn mực đạo đức, kinh nghiệm thực tiền sắc văn hóa truyền thống (Ngơ Đức Thịnh chủ biên, 2010, tr 21-23) Quan điểm nhận diện giá trị thâm mỳ giáo dục dựa đẹp vượt trội nội hàm giá trị văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng tâm linh di sản văn hóa Tạp chí Dán tộc học số6 - 2021 111 Hiện vật dân tộc hay vật văn hóa loại hình di sản văn hóa tộc người, xem đối tượng nghiên cứu, thu thập hoạt động Bảo tàng nói chung Bảo tàng Dân tộc học nói riêng Trong vật văn hóa người Mnơng nguồn sử liệu vật chất, minh chứng cho tinh thần sáng tạo tinh tế tư người trình hình thành, sinh tồn phát triến xã hội Trong khuôn khổ nghiên cứu này, viết mong muốn nhận diện giá trị thẩm mỹ giáo dục vật văn hóa, góp phần làm sáng tỏ nội hàm tiềm tàng bên di sản văn hóa vật thể góp phần tích cực hoạt động phát huy di sản văn hóa người Mnơng Để nêu bật quan điểm nhận diện giá trị vật văn hóa người Mnơng, viết sử dụng phưcmg pháp khảo sát thực địa bon làng người Mnơng; tiếp cận vật văn hóa kho bảo quản, gian trưng bày vật Bảo tàng tỉnh Đắk Nơng; tham khảo cơng trình khoa học công bố Giá trị thẩm mỹ 1.1 Giá trị thẩm mỹ hình thức bên ngồi vật (di sản) văn hóa - Giá trị thẩm mỹ thể qua nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ: Nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ mộ truyền thống nghệ nhân người Mnông thể sinh động sống đời thường Các hình tượng phác họa đa sắc, kích cỡ chiều cao tương ứng với người đương đại, nhiều kiểu dáng tạo tác với tư giống động tác người hoạt động như: bế con, dịu con, ngồi suy tư, ngắm cảnh vật, Đặc biệt đề tài phồn thực thể rõ nét, táo bạo, mạnh mẽ tượng nam giới khỏa thân với phận sinh dục cường tráng; hình phụ nữ không quấn áo, phụ nữ mang thai; So sánh với tác phẩm điêu khắc khác nhiều chi tiết tượng chưa thể tỉ mỉ theo phần tác phẩm tượng người Kinh hay người Chăm (chưa thể tóc, lơng mày, lông mi, đường nét nhỏ nhặt thể vật ), phác thảo độc đáo kiểu dáng, phong phú sinh động chủ đề sống Người Mnông thường tạc tượng voi, công, loại đồ vật ngơi mộ truyền thống Mồi nhóm Mnơng có phong cách tạc tượng với chủ đề độc đáo Người Mnơng Knh tạc tượng trịn voi đứng ché; người Mnông Preh tạo mô tip voi cách điệu, đôi chim công đậu cặp ngà voi, cặp ngà voi gắn nồi đồng, cặp ngà voi rau dớn, Ngà voi biểu hùng mạnh, nồi đồng nói lên no ấm, chim cơng biếu đạt vẻ đẹp rực rỡ, mỳ miều Ngà voi toát lên hài hịa với đường nét, hình khối thon thả mạnh mẽ Điều cho người xem cảm nhận nghệ nhân Mnông lựa chọn chi tiết quan trọng hình thể vật để tạo nên hình ảnh sắc sảo, gần gũi giá trị (Vũ Khánh, 2011, tr 166) - Giá trị thẩm mỹ thể qua kiểu dáng, phong cách sản phẩm: Các vật văn hóa người Mnơng có kiểu dáng độc đáo, ngoại hình thon, gọn, trơng đẹp mắt Nguyễn Anh Bằng 112 Điển tạo tác thuyền độc mộc người Mnơng thường tạo tác nhỏ gọn gàng hon thuyền độc mộc người Ê Đê (Ê-đê), thường “Hình dáng dài từ - mét, lòng hẹp đáy rộng khoảng 15cm, sức chứa từ đến người” (Linh Nga Niê Kdam, 2014, tr 82) Do đó, phong cách dáng vóc thuyền độc mộc người Mnơng thon thả, xinh xắn, nhẹ nhàng, gần gũi với ao hồ, sơng suối đánh bắt thủy sản Với kích thước mảnh nên thuyền người Mnơng tạo sóng nước to, lướt nhanh, động câu cá đánh bắt thủy sản Ngoài ra, kiểu dáng sản phẩm văn hóa truyền thống ln nghệ nhân Mnông dành nhiều thời gian chế tác, thể công phu, chau chuốt, tỉ mỉ người thợ, tẩu thuốc, dao, gùi đựng tài sản gia đình chế tác tinh xảo, đẹp mắt Chiếc trống (gâr) người Mnông người thợ khoét lồ, đục đẽo chau chuốt nhỏ gọn, tiện cho việc bưng bê, di chuyển; mặt trống trung bình từ 60cm đến 80cm, kích thước nhỏ so với trống (lĩ ’gơr) người Ê Đê (h 'gơr người Ê Đê loại trống lớn Tây Ngun, trung bình từ 80m đến Im, có đạt từ l,lm đến l,3m; việc bưng bê, dịch chuyển khó khăn kích thước lớn, trọng lượng nặng)1 - Giả trị thẩm mỹ thể qua hoa văn trang tri: Trên sản phẩm thổ cẩm sản phẩm gia dụng, người Mnông phác họa vô số động vật, thực vật, đồ vật, tượng thiên nhiên thành đề tài sinh động để chọn lựa, đưa vào sản phẩm truyền thống Điển họa tiết hoa văn động vật (con ếch, còng gió, rùa); thực vật (hạt gạo, hạt bí, hạt đậu, hoa hồi); đồ vật (chiếc thuyền, cột điện, xà gạc); tượng thiên nhiên (hình núi, sóng nước, hình vng, hình cong, hình xốy ốc ) người Mnơng tạo tác trang phục, làm phong phú tô thêm vẻ đẹp cho sản phẩm văn hóa truyền thống, thể nhân sinh quan, giới quan yêu mến gần gũi với môi trường tự nhiên, sống xung quanh người - Giả trị thẩm mỹ thể qua màu sắc: Trên trang phục thổ cẩm sản phẩm văn hóa người Mnơng có nhiều màu sắc độc đáo, làm cho người xem cảm nhận tinh tế nghệ thuật phối màu truyền thống gần gũi với thiên nhiên hòa quyện sống người, cộng đồng Cái thực thể màu sắc đối ứng với quan niệm quen thuộc, gần gũi dễ hiểu, dễ nhớ màu đen màu đất, màu xanh màu trời, cối xung quanh (Tô Đông Hải, 2003, tr 110) Giá trị thẩm mỹ màu sắc, tính trừu tượng gam màu khơng phức tạp nên việc nhận diện gam màu thuận lợi dễ dàng Ví dụ trang trí thổ cẩm truyền thống mồi váy hay khố, người Mnông thường sử dụng loại màu sắc bật tương phản: đỏ - trắng, đỏ - xanh, đỏ - tím, xanh - trắng, xanh - vàng, tím - vàng, tím - trắng tạo tác phẩm nghệ thuật độc đáo, hoàn mỹ, ấn tượng gợi cảm số liệu kích thước sưu tập trống người Tây Ngun Bão tàng tình Đắk Nơng Tuy nhiên, theo Linh Nga Niê Kdam (2014, tr 70), Đắk Lắk có trống da voi (trống thiêng) Ê Đê, vòng tang trống dài tới 20 gang tay, đường kính thân gồ l,8m, chiều cao cùa trống l,4m Tạp chí Dân tộc học số6 - 2021 113 1.2 Giá trị thẩm mỹ thể bên vật vãn hóa - Nghệ thuật trim tượng vũ trụ quan, nhân sinh quan: Với nông nghiệp nương rầy, sống người hòa quyện thiên nhiên; vật, tượng xung quanh gần trở thành chủ thể quan niệm, tư duy, tín ngưỡng cách nhìn nhận phong phú người Mnông Trên sản phẩm thổ cẩm truyền thống, người Mnông phác họa nhiều họa tiết gần gũi với người, hạt bí, đa, núi đồi, rùa, hạt gạo, Họ quan niệm rằng, hạt bí biểu trưng cho sinh sôi, nảy nở, sản sinh người để trì, phát triển giống nịi, điều có tín ngưỡng phồn thực số tộc người thiểu số Tây Nguyên Cây đa, núi đồi nơi thần linh cư ngụ, cai quản, trông nom Con rùa liệt kê vào hệ tứ linh, hình tượng biểu trưng cho sức mạnh sinh tồn, trường thọ đời người Hạt gạo sản phẩm quý giá trời đất ban tặng, ví hạt ngọc trời đất, nuôi dưỡng người bon làng từ bao đời nay, điều kèm với hệ thống quan niệm tín ngưỡng đa thần mà thần rẫy, thần lúa người Mnông nhắc đến nhiều văn hóa tín ngưỡng dân gian (Tơn Thị Ngọc Hạnh - Huỳnh Ngọc Thu đồng chủ biên, 2020, tr 117) - Tính thẩm mv tơn kính, biết cm thần linh, bậc tiền nhân vũ trụ quan: Giá trị thẩm mỹ vật cúng thần, cột cúng nhà mồ cột cúng lễ hội (thường gọi nêu) lên họa tiết hình vẽ phác thảo cách điệu với cảnh vật thiên nhiên hoang dã, diệu kỳ Các gam màu lối kiến trúc khơng để trang trí cho sản phẩm, tạo vẻ đẹp bên ngồi mà cịn thể tơn kính thần linh tiềm tàng bên vật Trên cột cúng thần, người Mnông thường chế tác thêm nhà sàn thu nhỏ, đan tre nứa xinh xắn; vị trí trang trọng, cao quý mà người Mnông dành cho thần linh linh hồn tổ tiên trú ngụ (Linh Nga Niê Kdam, 2014, tr 104) Phần lớn tộc người Trường Sơn Tây Nguyên sử dụng bốn gam màu chủ đạo, màu đen (hoặc chàm) để làm vải; màu đỏ, vàng, trắng dùng đan cài tạo tác loại hoa văn Màu đen, màu chàm tượng trưng cho đất đai, nuôi dưỡng gắn với đời người, với thiên nhiên đất mẹ Màu đỏ lửa, máu, sống, khát vọng, dam mê Màu đỏ tượng trưng cho sức mạnh người, hiệp sĩ, vị thần, chiến binh bày tỏ lịng biết ơn, tơn kính thần linh; máu vật hiến sinh, biểu tượng vật chất, cải dâng lên hiến tế thần; thể nghĩa cử cao đẹp bậc tiền nhân cách đối đãi họ Màu vàng tượng trưng cho ánh sáng mặt trời kết họp hài hoà người với giới tự nhiên xung quanh (Linh Nga Niê Kdam 2014, tr 119)2 - Nét đẹp thâm mỹ tính chất phác nghệ thuật tỉnh hoa kết tinh qua nhiêu hệ: Sản phẩm văn hóa truyền thống người Mnơng kết họp sắc văn hóa cổ truyền trình độ kỹ thuật tinh tế người nghệ nhân, kết tinh tinh hoa qua nhiều hệ để lại Không chi có ý nghĩa mặt hình thức, dáng vóc, vẻ đẹp bên ngồi mà cịn phản ánh Một số tài liệu thực tiễn kết quà hoạt động sưu tầm bon (buôn) cho thấy người Mnơng, Ê Đê, Mạ có quan niệm tương đồng màu sắc 114 Nguyễn Anh Bằng sinh động đời sống, ước vọng người, chứa đựng sâu sắc chất, cốt cách cư dân nông nghiệp từ bao đời Những nông cụ lao động thô sơ (rìu, rựa, xà gạc, thuổng, gậy chọc lồ tra hạt ); cịng, thú, sóng nước, tượng sấm sét, rừng núi phác họa đơn sơ, cách điệu, in đậm sản phẩm văn hóa truyền thống Mặc dù không cầu kỳ, tỉ mỉ sản phấm văn hóa nhiều dân tộc khác vật làm cho người xem liên tưởng đến tính chất phác, cần mẫn, giản dị, mộc mạc cư dân vùng Nam Trường Sơn cổ kính chuyển tải qua nhiều hệ Có thê khăng định, nêu khơng có bàn tay khéo léo óc sáng tạo người khơng thể có sản phẩm văn hóa độc đáo Từ bàn tay người phụ nữ Mnông, thông qua công đoạn đan dệt tạo áo váy mặc ngày, làm đẹp cho mình, người thân cộng đồng Nhiều váy áo, khăn có màu sắc rực rỡ ngày cưới hỏi, lễ hội truyền thống bon làng Những đường nét hoa văn trang trí trang phục truyền thống thê tính nghệ thuật tạo hình độc đáo; tư thẩm mỹ, trí tuệ sáng tạo nghệ thuật đan dệt cư dân Mnông; giá trị tinh tế kết tinh từ nhiều hệ trước lưu truyền, tồn vĩnh ngày - Nét đẹp nghĩa tình sâu nặng với giới bên kia: Như nhiều dân tộc thiểu số Tây Nguyên, người Mnông quan niệm, chết khơng phải hết mà chuyển giao hai giới đời người phải trải qua Do đó, người Mnơng nhóm Rlăm cho rằng, mắt mặt trời quan tài người chết tượng trưng cho người cố, dù chết tình cảm nồng nàn ánh mặt trời ban mai, soi sáng, sưởi ấm trái tim tâm hồn người thân gia đình, dịng họ, xóm làng Họ quan niệm người chết sống nhà nào, lợp mái chết ngơi nhà họ (quan tài) trang trí thứ đó, nên hoa văn vẽ phần quan tài mô cây, cọ lợp mái nhà để giới bên họ có sản phẩm đẹp đẽ sống trần gian (Linh Nga Niê Kdam, 2014, tr 220) Tính thẩm mĩ cịn thể qua màu sắc phản diện sống đời thường: màu đen hình trăng khuyết quan tài người cố gợi lên tang thương, ảm đạm bao trùm khơng gian gia đình bon làng; màu tối tăm gợi lên điềm xấu, chết chóc tang thương Người Mnơng thường sử dụng hình trăng khuyết để tượng trưng cho giới bên người cố, the nghĩa tình sâu nặng, xót thương người sống với người khuất, quyến luyến không muốn người thân rời xa gia đình, bon làng, dịng tộc Trong hệ thống “kiến trúc trang trí nhà ớ, nhà mồ mang lại vẻ đẹp riêng cho giới người sống giới người chết, đặc biệt với người chết, vừa làm tăng thêm vẻ linh thiêng, bí ân, vừa làm rộn lên vẻ tưng bừng, sống động niềm vui, ước vọng tái sinh nghi lề bỏ mả” (Ngô Đức Thịnh, 1995, tr 196) - Nét đẹp lan tỏa kết nối cộng đong: Nhiều sản phấm văn hóa có ý nghĩa giá trị tinh thần để tơn vinh kết nối tình cảm cá nhân với cá nhân, gia đình với gia Tạp chí Dán tộc học số6 - 2021 115 đinh, bon làng với bon làng khác, tạo mối đoàn kết keo son, tình nghĩa, đùm bọc sẻ chia cho Trong lễ thức đâm trâu (Tâm nghêt), đón khách thi nam nữ đánh chiêng, dựng nêu; đâm trâu, hai dàn chiêng bên chủ bên khách lên sống động, làm cho không gian nghi lễ, buổi gặp gỡ thân mật, thê tình cảm tinh thần lạc quan Trong buổi lề, ché rượu rỉung xem vật khơng thể thiếu, minh chứng cho tình cảm, nghĩa cử sâu nặng chủ nhà với khách quý: “Àn com xong cúng ché flung với huyết trâu Cúng ché flung xong chủ nhà khách uống rượu đến sáng hôm sau” (Tô Đông Hai, 2003, tr 130-131) Như vậy, chiêng, ché, nêu nhiều vật dụng khác có giá trị kết nối người lại với cộng đồng bon làng, rộng hon cộng đồng bon, buôn; cầu nối đê người Mnơng xích lại gần nhau, chia sẻ bùi, đồn kết, lan tịa kết nối cộng đồng, xã hội Giá trị giáo dục - Tính giáo dục truyền nghề: Sản phẩm văn hóa truyền thống người Mnông tạo cho cháu họ tiếp nối, lưu truyền từ hệ đến thệ khác, có tính giáo dục truyền nghề từ đời ông, đời cha, đời đến đời cháu bao nghề truyền thống dân tộc Việt Nam Đẻ có sản phẩm văn hóa vai trị truyền nghề trở thành nghĩa vụ, trách nhiệm giáo dục “cha truyền nối” mồi gia đình, dịng tộc Các sản phẩm văn hóa người Mnơng ngày lưu truyền qua nhiều hệ, tồn vĩnh với thời gian Tuy số nghệ nhân thành thạo nghề truyền thống có phần hon trước, hầu hết bon làng có người biết làm nghề truyền thống, bon có thành viên biết dệt vài, đan lát, hay chế tác công cụ lao động, vật dụng sinh hoạt Trong truyền thống, xã hội cùa người Mnông vần môi trường kinh tế chủ yếu tự cung, tự cấp, tương đối biệt lập núi rừng trẻ em dù trai hay gái, đến độ tuối định, người lớn có trách nhiệm truyền dạy làm sản phẩm truyền thống để tiếp tục nghĩa vụ, đảm bảo sống thân gia đình nhỏ lẫn đại gia đình lớn, rộng yới cộng đồng Theo phân công lao động truyền thống: gái bà, mẹ hay chị người thân dạy làm sản phâm như: vải, chiếu, đồ gốm; trai ông, cha, hay anh người thân dạy làm nỏ, ná, cung tên, bẫy thú (Bảo tàng tỉnh Đấk Nông, 2018) Như vậy, sinh hoạt đời thường, muốn có cơng cụ đê phục vụ nhu cầu sống trì cho hệ sau địi hỏi cháu phải biết tiếp cận với nghề truyền thống cha ông để chế tác sản phẩm văn hóa phục vụ thân, gia đình cộng đồng; tính giáo dục truyền nghề xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Trong xã hội truyền thống người Mnông, từ sinh đến mùa rẫy (6-7 tuổi), người trai cha truyền dạy chế tạo vật dụng gia đình; bước đầu phụ việc xếp nan, tước mây, chè tre đến tập làm vật dụng đơn giản lờ bắt cá, gùi thưa nóng thơng thạo ông, cha, Nguyễn Anh Bằng 116 anh chế tác vật lớn nhỏ gia đình Giỏi nghề thu công truyền thống tiêu chuẩn đánh giá giáo dục truyền nghề gia đình chàng trai (làm nng rẫy, săn bắt, chiến đấu, chế tác nhạc cụ, công cụ lao động, đan lát ) để cô gái chọn làm chồng chăm lo cho sống gia đình cộng đồng (Linh Nga Niê Kdam, 2014, tr 252) - Giáo dục đức tính cần cù lao động: Hiện vật văn hóa người Mnơng thể phần lớn sinh hoạt đời thường, tín ngưỡng, tôn giáo giá trị tâm linh Hiện vật phác họa hình ảnh thực tế từ thiên nhiên, người; sinh hoạt đời thường hình người giã gạo, người săn thú, người cõng con, người dịu nhằm giáo dục cháu cần cù lao động, cần mẫn công việc đế tạo cải vật chất ni sống mình, gia đình, bon làng làm giàu cho cộng đồng; giáo dục tinh thần đồn kết, u thưcmg, giúp đỡ lẫn để có sống an lành, hạnh phúc - Giáo dục tinh thần yêu nước; anh dũng, kiên cường, bất khuất: Một số vật văn hóa minh chứng cho sức mạnh quật cường tộc người giai đoạn lịch sử Trong xã hội truyền thống, bon làng xảy chiến tranh loại cơng cụ dao, nỏ, ná, xà gạc, giáo, mác vũ khí đánh giặc người Mnơng Những sàn phẩm văn hóa lúc trở thành vật gắn với kiện lịch sử chống giặc, minh chứng cho sức mạnh quật cường cha ông; sưu tầm trưng bày nhà truyền thống, bảo tàng địa phương có giá trị chức giáo dục hệ tre tinh thần yêu nước, anh dũng, kiên cường, bất khuất Bên cạnh đó, hệ thống vật văn hóa đàn đá, cồng chiêng, kèn m ’buăt, tù và, ché rượu cần, trang phục truyền thống ln có mặt lễ hội Nội dung lễ hội ngồi việc thơ phong phú cốt cách văn hoá, phong tục tập qn, cịn phản ánh tinh thần đấu tranh anh dũng người Mnông, phần hồn sinh động làm sống lại tinh thần đấu tranh cho hệ sau với gương cua anh hùng dân tộc; giáo dục tinh than yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, noi gương tù trưởng chiến đấu bình an bon làng (Bảo tàng tỉnh Đắk Nông, 2007) - Giảo dục đức tin, giả trị nhản vãn, báo lỉm ban sắc văn hóa truyền thống cha ông: Trong nghệ thuật trang điếm truyền thống người Mnơng, đồ trang sức khơng có chức thẩm mỹ, trang điểm, làm đẹp cho nam nữ, mà biểu vật làm tin, đảm bảo cho lời hứa quan trọng đó; vượt lên tính nghệ thuật cơng dụng thường ngày để mang thêm chức xã hội, chức giao ước cộng đồng mà cụ thể chức giao ước người với người Thông qua đồ trang sức tạo cho người có niềm tin thống giao kèo điều sống đời thường Niềm tin phạm trù đạo đức ln hữu mồi người Mnơng, truyền từ hệ qua hệ khác, lấy chuẩn mực đạo đức xà hội làm tảng mà cầu nối sản phâm văn hóa truyền thống qua đồ trang sức, vòng đồng, vòng bạc dùng để đeo tay Như vậy, sàn phẩm trang sức chức làm đẹp mà cịn để giáo dục hệ Tạp chí Dân tộc học số6 - 2021 117 cháu tơn trọng nghĩa tình, giữ vững niềm tin sinh hoạt cộng đồng, gia tộc (Linh Nga Niê Kdam 2014, tr 187) Trong truyền thống, trang phục tự tay cô dâu dệt kỷ vật thể khéo léo, sáng tạo có ý nghĩa, giá trị cho cặp vợ chồng cưới, Vì vậy, từ sinh trưởng thành, gái phải biết dệt vải; người chị, người mẹ, người thân dạy cho cách tạo sản phẩm đẹp phục vụ cho thân, gia đình Tấm vải đẹp yếu tố quan trọng để đánh dấu trưởng thành người gái, tiêu chuẩn để gái tìm chồng chứng tỏ giá trị chiều sâu tâm hồn chuẩn mực đạo đức, cốt cách người gái Trong nghi lễ truyền thống, số vật văn hóa người Mnơng xem sản phẩm quan trọng thiếu lễ nghi, nhằm định hình, minh chứng cho diện trường tồn thành viên gia đình, dịng họ Chẳng hạn lễ cúng mừng năm mới, người Mnông sử dụng loại ché làm biểu tượng cho gia đình Trong buổi lễ, gia đình chuẩn bị ché rượu cúng tương ứng với số nhà Nếu gia đình có năm chuẩn bị năm ché rượu, có bảy chuẩn bị bảy ché rượu Khi tiến hành lễ, người ta buộc năm bảy ché rượu thành hàng chạy dọc nhà Ché bắt buộc phải chum rlung Ché xem người gái đầu người gái út, ngồi bố mẹ gái có vai trị quan trọng gia đình Lúc “người đầu út gái, phải cầm cần rượu ché rượu rlung gái đầu út người giữ nhà cải cha mẹ sau này” (Tô Đông Hải 2003, tr 128-130) Như bên cạnh giá trị vật chất vật văn hóa người Mnơng gắn cho vị trí thứ bậc định, chí vị trí cao người gái đầu lịng (đó chum rlungY, có giá trị giáo dục phong mỹ tục, nề nếp theo gia phong dịng tộc Bên cạnh đó, mùa màng xong hay sau ngày lao động nương rẫy, đêm đến, gia đình ngồi quanh ché rượu cần nhâm nhi hương rượu Khi lên men nồng, người trưởng thành gia tộc hưng phấn hát kể Yao (Yao hình thức gia phả dịng họ văn vần độc đáo) để cháu hiểu biết dịng họ có gốc gác, cội nguồn xa xưa, trường tồn trời đất tận ngày Điều vừa giáo dục cháu quý mến, tôn trọng tổ tiên, người sinh thành để răn dạy cháu nhận biết thành viên huyết tộc để có đạo lý ứng xử, xưng hô phù hợp để tránh tội loạn luân gia tộc, huyết thống (Ngô Đức Thịnh, 1995, tr 160) - Giáo dục tinh thần tương thân tương ái, kinh nghiệm thực tiễn: Các sản phẩm văn hóa người Mnơng dàn cồng chiêng, trống, ché rượu cần, kèn m ’buăt, nêu nơi để cháu, già trẻ, gái trai hội tụ bon làng có hội họp, kiện trọng đại, cúng mừng lúa mới, Họ tổ chức ăn mừng, gặp gỡ, giao lưu, hát hò, nhảy múa, thưởng thức rượu cần kể cho cháu nghe sử thi ot ndrong cách sống, cách làm ăn, tình làng, nghĩa xóm, giúp đỡ, tương thân tương cộng đồng; tạo mơi trường sinh hoạt văn hóa ... văn hóa, góp phần làm sáng tỏ nội hàm tiềm tàng bên di sản văn hóa vật thể góp phần tích cực hoạt động phát huy di sản văn hóa người Mnơng Để nêu bật quan điểm nhận di? ??n giá trị vật văn hóa người. .. làng người Mnông; tiếp cận vật văn hóa kho bảo quản, gian trưng bày vật Bảo tàng tỉnh Đắk Nơng; tham khảo cơng trình khoa học công bố Giá trị thẩm mỹ 1.1 Giá trị thẩm mỹ hình thức bên ngồi vật (di. .. 111 Hiện vật dân tộc hay vật văn hóa loại hình di sản văn hóa tộc người, xem đối tượng nghiên cứu, thu thập hoạt động Bảo tàng nói chung Bảo tàng Dân tộc học nói riêng Trong vật văn hóa người Mnơng

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan