1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện và vai trò của cộng đồng đối với di sản

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

73 Tạp chí Dân tộc học sơ - 2022 NHẬN DIỆN VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DI SẢN PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Khoa Các khoa học liên ngành Đại học quốc gia Hà Nội Email:hiennguyenb@gmail.com Tóm tắt: Cộng đồng chủ thể di sản - chủ đề bàn luận nhiều thực tiễn triển khai hoạt động nghiên cún liên quan đến di sản Vậy cộng đồng ai? Vai trò cộng đồng thực nhiệm vụ bảo vệ phát huy di sản? Bài viết phân tích sổ quan điểm cộng đồng theo Cơng ước 1972 bảo vệ di sân văn hóa thiên nhiên giới, Công ước 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thế, Luật Di sản văn hóa sổ văn luật Bài viết điếm chưa rõ ràng, mang tính mở nhận diện cộng đồng di sản; từ làm rõ hom vai trị trung tâm cộng đồng ngồi lề hóa cộng đồng thông qua sổ trường hợp nghiên cứu Việt Nam Từ khóa: Cơng ước UNESCO, Luật Di sản văn hóa, cộng đồng di sản, vai trị cùa cộng đồng, di sản hóa, ngồi lể hóa Abstract: Community as the subject of heritage is a popular topic in implementing activities and research related to heritage Who is the community? What is it role in carrying out the tasks ofprotecting and promoting heritage? This paper analyses some perspectives on community in the 1972 Convention on the Protection of World Cultural and Natural Heritage, the 2003 Convention for the Safeguarding of the Intangible Cultural Heritage, the Cultural Heritage Law and other legislative documents The paper also points out ambiguous and open-ended points in identifying a heritage community From there, the paper clarifies the central role of community as well as the marginalization of community by giving examples of specific cases in Vietnam Keywords: UNESCO Convention, Cultural Heritage Law, heritage community, the role of community, heritagisation, marginalisation Ngày nhận bài: 4/1/2022; ngày gửi phản biện: 7/1/2022; ngày duyệt đăng: 6/2/2022 Mở đầu Trong trình thực dự án, đề tài, lập hồ sơ ghi danh di sản, thực tiễn triển khai hoạt động liên quan đến di sản, tham gia cộng đồng hữu nhà lãnh đạo, quản lý, nhà nghiên cứu thực cần đến ý kiến tư vấn, đóng góp 74 Nguyễn Thị Hiền công sức cộng đồng Cộng đồng thường cung cấp thông tin ý nghĩa, chức di sản, cách thức thực hành di sản hay huy động cộng đồng tham gia trình diễn di sản, lớp hay câu lạc truyền dạy di sản Trên thực tế, cộng đồng coi thành phần, khâu quan trọng trình quản lý, hoạt động liên quan đến di sản Do vậy, nhiều cơng việc, nhiều vị trí thực cộng đồng, hay cộng đồng người thực hành lại khơng có diện họ Chẳng hạn, tín đồ thờ Mầu, thủ nhang phải cấu thành viên thức Ban Quản lý di tích (QLDT) điện thờ, nhiều Ban QLDT không cấu họ tham gia Ban QLDT có nhiệm vụ đạo, điều hành tất hoạt động liên quan đến khơng gian, điện thờ, hoạt động vãn hóa, di sản phi vật thể liên quan lễ hội, tế lễ Người đứng đầu Ban QLDT thường vị lãnh đạo thôn, xã, với thành viên cứng đại diện cộng đồng, người cao tuổi, thành viên cán thôn, xã, đại diện ban ngành địa phương, hội, đoàn thể, chí kế tốn Việc nhận diện thành phần đại diện cộng đồng vai trò cộng đồng tham gia vào di sản khác trường hợp di sản Trên sở quy định Công ước 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT), Cơng ước 1972 bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới, Luật Di sản văn hóa số văn luật, từ tư liệu Thực hành thờ Mầu Tam phủ người Việt đền thờ Công đồng Bắc Lệ (xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn), việc trì, bảo vệ di sản văn hóa (DSVH) Làng cổ Đường Lâm (Hà Nội) số ví dụ khác, chúng tơi phân tích vai trò trung tâm cộng đồng, tham gia tích cực ngồi lề hóa cộng đồng; qua quy định nhận diện xác định vai trò quan trọng cộng đồng di sản văn hóa phi vật thể thiết chế truyền thống, tập tục cộng đồng vùng lõi di tích lịch sử - văn hóa, hay DSVH Di sản văn hóa (vật thể hay phi vật thể) thường gắn với cộng đồng địa phương, hay cộng đồng “người mang văn hóa”, nên Cơng ước UNESCO trọng đến vai trò họ Tuy nhiên, thực tế từ di sản thể chế hóa Cơng ước luật pháp, tồn q trình thực hành, bảo vệ, hay ghi danh, đánh giá di sản chuyên gia đại diện quan/đơn vị liên quan, tức người cộng đồng (outsiders) thực Di sản chịu can thiệp sâu sở tham chiếu đến điều khoản Công ước UNESCO, Luật DSVH văn pháp quy nhà quản lý, chuyên gia, luật sư soạn thảo Theo Salemink (2013), trình di sản hóa q trinh tác động vào di sản bên ngoài, người ngoài, từ việc quản lý, bảo vệ, đến ghi danh di sản đưa chương trình hành động bảo vệ di sản DSVH hình thức cơng cụ hóa thực hành văn hóa thường phù hợp với mối quan tâm người bên ngoài, cá nhân chun gia văn hóa, quyền địa phương, phủ quốc gia DSVH dành phần việc thực hành văn hóa cho can thiệp đánh giá từ bên ngồi Thay di sản cộng đồng địa phương, DSVH tạo “công chúng” mới, lớn nhiều - cấp quốc gia quốc tế - cho thực hành văn hóa mà có lúc giữ cho riêng cộng đồng (Salemink, 2016) Quan điểm DSVH Salemink đặt hai vấn đề lớn: Tạp chí Dân tộc học số - 2022 75 Thứ nhất, DSVH q trình có tham gia UNESCO, quốc gia thành viên, tổ chức chuyên gia (tức người ngoài); Thứ hai, DSVH bị “chiếm đoạt” (appropriated), khơng cịn di sản cộng đồng, mà để trình diễn cho người ngồi, cho cơng ty bên ngồi khai thác (các cơng ty du lịch chẳng hạn), làm lợi cho người ngoài, tức di sản bị lợi dụng Thực tiền Việt Nam cho thấy, với đa dạng loại hình di sản, bối cảnh văn hóa, xã hội tộc người, q trình di sản hóa phức tạp khó để đưa kết luận mang tính chung chung, áp đặt mà phải từ thực tiền Mỗi di sản trường hợp với nhiều chiều kích khác nhau, phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể, vào cộng đồng chủ nhân, vào tác động nhiều chiều tác nhân bên ngồi Như phân tích trên, cộng đồng trung tâm hoạt động liên quan đến DSVH, nên ln có tham gia cộng đồng Đối với nhiều di sản, q trình di sản hóa, lãnh đạo cấp ban ngành liên quan dùng quyền lực để áp đặt cho di sản Điều thể rõ việc ghi danh di sản khiến cho di sản chịu giám sát, điều hành luật pháp liên quan Đối với số di sản, người dân khơng cịn chủ động tài sản văn hóa vùng lõi di sản, di sản Làng cổ đường Lâm; hay công việc liên quan đến thực hành, bảo vệ di sản lại chịu chi phổi quản lý Ban Quản lý di tích trường hợp Thực hành thờ Mẩu Tam phủ người Việt đền Công đông Băc Lệ Nhận diện vai trò cộng đồng di sản “Cộng đồng” khái niệm cịn tranh cãi, lè rộng, bao hàm nhiều thành phần: người, ranh giới, địa danh hành chính; cộng đồng dân tộc Việt Nam, cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, cộng đồng chung châu Âu, Khái niệm “cộng đồng” không xác định rõ ràng Công ước 2003 Luật DSVH Trong tiếng Anh, nghĩa phổ biến từ cộng đồng nhiều sắc thái, ngữ nghĩa khác nhau, như: (1) Một nhóm người sống nơi; (2) Người dân tập thể, xã hội khu vực quốc gia; (3) Một nhóm người có tơn giáo, chủng tộc nghề nghiệp chung; (4) Trong văn kiện quốc tế khác, từ có liên quan đến cộng đồng sử dụng rộng rãi, chẳng hạn người lớn, phụ nữ, niên, người địa, người dân địa phương dân tộc thiểu số, công chúng, nông dân, bên tham gia quản lý, bảo vệ di sản tổ chức phi phủ (Urbinati, 2015) Trong lĩnh vực DSVHPVT nêu, Công ước 2003 lấy cộng đồng làm tảng để dựa vào nguyên tắc bảo vệ phát huy DSVHPVT xây dựng thực thi Trong bối cảnh châu Âu lĩnh vực di sản, Hội đồng châu Âu khởi xướng khái niệm “cộng đồng di sản” Công ước Faro giá trị DSVH xã hội đưa khái niệm “quyền hưởng di sản” nêu điều 2b: “Một cộng đồng di sản bao gồm người coi trọng khía cạnh đặc thù DSVH mà họ muốn lưu giữ truyền lại cho hệ tương lai khuôn khổ hoạt động nhà nước” (Council of Europe, 2005) Vậy, cộng đồng tập thể người dân, chủ nhân DSVH, họ sáng tạo, thực hành, lưu giữ trao truyền di sản hệ Tác giả Michelle Stefano cộng 76 Nguyễn Thị Hiền (2012) cho rằng, Công ước UNESCO tạo cách tiếp cận thể từ “những quyền lực tạo nên”, từ nhà chuyên môn, người thực hành từ “những quyền lực mới”, tiếng nói cộng đồng địa phương Các cộng đồng, giống kiến tạo xã hội khác, thực thể phức hợp Công ước 2003 bảo vệ DSVHPVT công cụ pháp lý quốc tế lấy cộng đồng làm nguồn lực trung tâm Tuy nhiên, khái niệm cộng đồng theo Công ước xác định khơng có hạn định khơng cụ thể Cộng đồng cho có đặc tính mở, khơng đồng Cộng đồng giản lược hóa nhóm cá nhân địa danh làng xóm, người chia sẻ đặc điểm văn hóa xã hội Trong đó, cộng đồng cịn hình thái tồn mơi trường xã hội, trị, kinh tế khác nhau, tộc người, nhóm xã hội phức họp ln động, ln thay đổi có khơng đồng thành phần, mối quan tâm chia sẻ chung Trong bối cảnh Việt Nam, cộng đồng di sản hiểu tập họp thể văn hóa, người cư trú môi trường tự nhiên cụ thể bối cảnh kinh tế - xã hội chung, thừa nhận di sản định phần sắc vãn hóa họ (Quang Minh, Nguyễn Thị Thu Trang, 2012) Ví dụ, cộng đồng Hát Xoan nghệ nhân bốn phường Xoan cổ gồm An Thái, Phù Đức, Kim Đới Thét thuộc xã Kim Đức Phượng Lâu (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ); cộng đồng Thực hành tín ngưỡng thờ Mau Tam phủ (gọi tắt Thực hành thờ Mau) tất tín đồ, nhang đệ tử khắp miền đất nước; cộng đồng Dãn ca Ví, Giặm Nghệ Tình người dân xứ Nghệ tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh; cộng đồng Lễ hội Tháp Bà Pô Nagar người dân xóm Bóng (phường Vĩnh Phước thuộc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa), người Việt đến tế lễ Mầu, người Chăm từ Ninh Thuận số tỉnh Tây Nam Bộ tôn thờ Thần Mẹ Xứ sở họ Thực tế, khơng có định nghĩa cụ thể cộng đồng khuôn khổ Công ước Vậy cộng đồng ai? Quy mô cộng đồng nào? Ai người đại diện cộng đồng? Khơng có quy định pháp lý xác định đại diện pháp lý (Lãnh đạo cấp đại diện? Trưởng thôn, hay chủ tịch xã? Ai người cử ký giấy đồng thuận thay mặt cho nhóm người?) Song song với điều đó, câu hỏi mối quan hệ cộng đồng, nhóm người cá nhân, hay câu hỏi liên kết mối quan hệ ba đối tượng không nêu Công ước UNESCO Đây câu hỏi mà khơng có lời giải đáp thỏa đáng, câu hỏi mở, khơng quy định cách rõ ràng điều khoản Công ước Trong mẫu hồ sơ ghi danh, ví dụ mẫu ICH-02 Danh sách DSVHPVT đại diện nhân loại, phần đầu mẫu xác định cộng đồng di sản Theo đó, cộng đồng di sản tồn thể quốc gia dân tộc, di sản quốc phục Triều Tiên với tên “Tập quán trang phục Triền Tiên Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên” (Custom of Korean Costume in the Democratic People’s Republic of Korea), hay “Văn hóa bia Bỉ” (Beer Culture in Belgium); di sản vùng Tạp chí Dân tộc học số - 2022 77 di sản Dân ca Ví, Giặm Hà Tĩnh hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Việt Nam; hay di sản tộc người Nghệ thuật Xòe Thải người Thái vùng Tây Bắc Việt Nam; di sản làng di sản Nghề làm tranh Dân gian Đông Hồ; Một cộng đồng dù lớn hay nhỏ, thành viên người thực hành, người liên quan đến bảo vệ di sản, họ theo yêu cầu người tham gia cách chủ động, tích cực q trình xây dựng hồ sơ (Nguyễn Thị Hiền, 2020) Công ước 2003 bảo vệ DSVHPVT dấu mốc đáng kể trình nhận thức vai trò cùa cộng đồng sáng tạo, thực hành bảo vệ di sản Có thể nói, Cơng ước xây dựng từ lên, từ cộng đồng, dựa vào cộng đồng coi cộng đồng trung tâm Cộng đồng đánh giá vai trị tất q trình liên quan đến DSVHPVT từ quản lý, bảo vệ, trao truyền đến phát huy giá trị di sản họ Theo Điều Công ước 2003, DSVHPVT nhận diện biểu đạt văn hóa mà cộng đồng, nhóm người cơng nhận phần di sản văn hóa, ý thức sắc kế tục Còn Điều 15 nhấn mạnh tham gia tối đa cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân sáng tạo, trì trao truyền di sản cần phải tích cực thu hút họ tham gia vào công tác quản lý di sản (UNESCO, 2003) Công ước 1972 bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới không trực tiếp đề cập đến việc bảo vệ di sản dựa vào cộng đồng, mà chủ yếu nhắc đến cộng đồng “tưởng tượng” chiến lược, kế hoạch từ quốc gia thành viên Tuy nhiên, Điều 5, Mục (a) Công ước 1972 yêu cầu mồi quốc gia thành viên phải bảo vệ, bảo toàn giới thiệu DSVH thiên nhiên có lãnh thổ mình, có sách chung nhàm tạo cho di sản có chức đời sống cộng đồng (UNESCO, 1972) Trong Tài liệu hướng dẫn thực Công ước 1972 nói rõ việc quốc gia thành viên huy động tham gia cúa nhiều thành phần, bao gồm nhà quản lý di tích, quyền địa phương khu vực, cộng đồng dân cư địa phương, tổ chức phi phũ (NGO) bên đối tác khác có liên quan vào việc xác định, đề cừ bảo vệ di sản thuộc di sản giới Công ước khuyến cáo di sản giới hồ trợ cho hàng loạt hình thức sử dụng bền vững sinh thái văn hóa đề xuất tiếp diễn, nhờ góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng liên quan Đồng thời Cơng ước nêu rõ khơng có tham gia họ thi kế hoạch bảo tồn khó thực Nhìn chung, việc phát huy hiệu di sản, cộng đồng sở ln người có vai trị tích cực tham gia vào suốt trình lên kế hoạch triển khai hoạt động bảo vệ di sản Trong đó, Luật DSVH (Quốc hội, 2001) điều chỉnh, bố sung vào năm 2009 (Quốc hội, 2009) thay đổi số khái niệm DSVH (vật thể, phi vật thể, di sản thiên nhiên), cịn cơng tác quản lý tập trung vào máy hành theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương Cách tiếp cận từ xuống phổ biến Luật DSVH nước trước Công ước 2003 đời, diễn ngôn chung tập trung vào đạo, điều phối quan nhà nước di sản, đặc biệt trọng vào DSVH vật thể, tòa Nguyền Thị Hiền 78 nhà lịch sử, tượng đài, hay vật vật chất, vật cổ Khi Công ước 2003 đời, quốc gia thành viên Trung Quốc, Hàn Quốc tiếp thu cách toàn diện tinh thần UNESCO, nỗ lực xây dựng đạo luật riêng dành cho DSVHPVT thay đổi cách tiếp cận DSVHPVT từ lên Một số văn luật ban hành gần phần thay đồi quan điểm tiếp cận di sản từ xuống đề cập đến tham gia cộng đồng Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kiểm kê di sản quy trình làm hồ sơ xét duyệt di sản danh mục DSVHPVT quốc gia Nghị định số 109/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 21 tháng 09 năm 2012 quy định bảo tồn di tích, di sản thiên nhiên giới đề cập đến tham gia đồng thuận cộng đồng nhận diện, bảo vệ đệ trình hồ sơ ghi danh Từ văn quy phạm pháp luật nhà nước, rút số quan điểm hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVH cộng đồng Tùy thuộc vào DSVH, tham gia cộng đồng quản lý, bảo vệ phát huy DSVH thể số hoạt động sau: (1) Thông qua kế hoạch, quy hoạch, định; (2) Đề xuất biện pháp bảo vệ; (3) Thực hoạt động, thực hành; (4) Tham gia phát huy giá trị di sản nguồn lực để phát triên kinh tế, du lịch bền vững chia sẻ lợi ích; (5) Sử dụng di sản cho mục đích đời sống cộng đồng, cá nhân hay vị họ (cho vinh danh nghệ nhân, phục vụ khách du lịch, kế sinh nhai, ) Vai trò trung tâm cộng đồng đối vói di sản Điều quan trọng, cộng đồng cần coi đối tượng tồn q trình bảo vệ, khơng di sản DSVHPVT có nguy mai một, thất truyền Cộng đồng sáng tạo, thực hành trao truyền di sản từ xưa đến nay, phần thiếu đời sống họ Thay trơng chờ từ hồ trợ bên ngoài, cộng đồng địa phương nhận thức rõ DSVHPVT dù UNESCO Chính phủ Việt Nam ghi danh hay khơng ghi danh vần di sản họ; cộng đồng bảo vệ thực hành di sản họ thực hiện, trao truyền cho hệ trẻ; kế hoạch hành động bảo vệ di sản, biện pháp phục hồi, nghiên cứu, quảng bá, giáo dục, trao truyền với can thiệp sâu người (cơ quan, cán quản lý, chuyên gia) làm biến đổi chức năng, giá trị di sản Cộng đồng chủ nhân DSVHPVT chủ thể tồn q trình quản lý, bảo vệ thực hành di sản họ Chẳng hạn, cộng đồng Thực hành thờ Mầu Tam phủ người Việt đền Bắc Lệ người dân thôn Bắc Lệ, tín đồ thờ Mầu, thầy đồng nói chung Đại diện cộng đồng, người có hiểu biết thờ Mầu phải người trực tiếp tham gia vào Ban Quản lý di tích, vào kế hoạch hành động bảo vệ di sản Một vấn đề liên quan chặt chẽ tới cộng đồng giá trị chức văn hóa, xã hội di sản Theo Cơng ước 2003, giá trị di sản phải nhìn nhận, định giá từ góc độ cộng đồng, chủ yếu nghệ nhân người thực hành DSVHPVT mang hệ thống giá trị (văn hóa, xã hội, kinh tế, trị) sống tinh thần Tạp chí Dán tộc học sơ'1 - 2022 79 sinh hoạt cộng đồng mức độ khác nhau, tùy thuộc vào di sản cụ thể Những giá trị thực hành thờ Mầu tâm thức thờ Mầu, vị tối linh ln phù trợ cho tín đồ Với đồng đạo quan, người có số phải mở phủ Lên đồng, bắc ghế hầu Mầu việc thờ cúng hầu Mầu đời sống tâm linh cùa họ Thực hành thờ Mầu loại hình di sản nghi lễ mang tính tâm linh Vì vậy, cộng đồng trực tiếp tham gia phối hợp điều hành, quản lý di sản bảo tồn ý nghĩa tốt phát huy giá trị cộng đồng cao Ban QLDT đền Bắc Lệ tranh thủ giúp đỡ đồng đạo quán việc phục hồi lễ rước Mầu từ đền Bắc Lệ đến đền Đèo Kẻng thờ Mầu Thượng ngàn xã Hồ Sơn (huyện Hữu Lũng) Ban QLDT bố trí việc tham gia đồng thầy hội họ vào nghi thức, cách thức rước lề hội Họ mời đồng thầy vùng, người hiểu biết lễ hội, tế lễ đền Mầu thầy đứng nhờ bạn bè, tín hữu thầy giúp việc khơi phục lề rước Mầu Khi tổ chức hội truyền thống, Trưởng ban QLDT giao cho đoàn thầy đồng vùng trang trí nắp kiệu, đồn rước theo truyền thống, trang trí, bày đồ lễ, cắm hoa, hồ trợ nhà đền Cộng đồng hiểu người dân địa phương Trường hợp Lễ hội đền Bắc Lệ thôn Bắc Lệ, phân công nhiệm vụ UBND xã Tân Thành việc tổ chức hội, thành phần liên quan bao gồm cộng đồng, cá nhân phân công giao nhiệm vụ chủ động chuẩn bị lề vật, trang phục, đạo cụ theo kịch có sằn UBND xã phê duyệt xin ý kiến đạo UBND huyện Hữu Lũng Điều đặc biệt đền thuộc tỉnh Lạng Sơn có tham gia người dân tộc thiểu số chồ với trang phục truyền thống người Nùng, người Tày, đội rước Mầu từ đền Bắc Lệ đến đền Đèo Kẻng Ở Bắc Lệ đa số di tích cúa làng xã Việt Nam, cộng đồng chù nhân di sản, tín đồ thờ Mầu người dân địa phương, đại diện đoàn thể người tham gia vào hoạt động hội; đại diện lãnh đạo địa phương, ban ngành đồn thể liên quan tham gia với vai trị đạo, định hướng hồ trợ mặt thủ tục, hành Họ tham gia vào việc bảo đảm an ninh, vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, Sự tham gia thành phần cộng đồng tổ chức lễ hội truyền thống lễ hội đền Bắc Lệ nêu Điều cho thấy, cộng đồng thực có nhiều đóng góp thực hành di sản họ, họ người trực tiếp tổ chức, thực hành, trao truyền, khai thác di sản cho phát triển kinh tế bền vững địa phương, phục vụ khách du lịch, Song vai trò thức họ tham gia vào q trình quản lý tổ chức lại bị gạt lề Điều khác với hệ thống định chế UNESCO, tổ chức NGO ủy ban Liên phủ Cơng ước 2003 thừa nhận (accrediated) Theo đó, họ có quyền tham gia thức vào họp, diễn đàn, thảo luận định hướng, chỉnh sửa bổ sung văn kiện, có ghế thức Hội đồng UNESCO Ngồi lề hóa cộng đồng Như phân tích trên, cộng đồng trung tâm hoạt động liên quan đến di sản ln cần có tham gia cộng đồng Tuy nhiên, nhiều di sản, theo Salemink 80 Nguyền Thị Hiền (2013), q trình di sản hóa, có tham gia người ngồi, nhà quản lý, nhà nghiên cứu, hay bất kê cá nhân, quan tổ chức vào công việc bảo vệ di sản cộng đồng; giới cầm quyền thường dùng quyền lực để áp đặt cho di sản người dân địa phương Điều việc ghi danh di tích lịch sừ văn hóa, di sản giới khiến cho di sản chịu giám sát, điều hành luật pháp liên quan Các hoạt động liên quan đến trình ghi danh, theo thuật ngữ học giả Barbara Kữshenblatt-Gimblett, “các hoạt động siêu văn hóa” Các hoạt động mở rộng biên độ cho giá trị văn hóa (Kừshenblatt-Gimblett, 2006, tr.l) Q trình di sản hóa, có ghi danh di sản, xu hướng bỏ qua quyền người, chủ nhân di sản họ làm họ sở hữu Người dân khơng cịn hồn tồn chủ động tài sản vùng lõi di sản trường họp: làng cổ Đường Lâm, quần thể danh thắng Tràng An, Mọi hoạt động xây cất nhà làng cổ Đường Lâm phải tuân thủ văn quy phạm Chính phủ di sản ghi danh di tích lịch sử văn hóa quốc gia; quan quản lý ban hành “Quy chế quản lý xây dựng làng cổ Đường Lâm” để ngăn chặn tình trạng xây dựng mới, phá vỡ cảnh quan làng cổ Thế nhưng, bàn tới vấn đề kinh phí trùng tu tiếp hàng trăm ngơi nhà cổ lại để vừa đảm bảo nguyên trạng, vừa an toàn cho người dân sống ngơi nhà cổ xuống cấp quyền bế tắc Trong đó, người dân - chủ nhân ngơi nhà gần khơng có ý kiến quyền định cho không gian sinh sống họ Họ gần không tham gia vào trình trùng tu từ kế hoạch, triển khai đến việc sử dụng kinh phí hỗ trợ Trong suốt trình đó, ý kiến họ khơng lắng nghe họ không phái lúc chuyển tải khuyến nghị tới quan quản lý văn hóa (Nguyền Thị Hồng Nhung, 2020) Khảo sát ngơi nhà cổ số hộ gia đình Đường Lâm, tình trạng “ngồi lề hóa” người dân thể rõ Những nhà cổ bị xuống cấp nhà nước đầu tư sửa chữa Quan sát ngơi nhà sau trùng tu, nhận thấy phần sửa chữa nhiều sàn nhà, rui, mè, ngói phần tường bao (chống ẩm, chống thấm) vài hạng mục khác Tổng kinh phí trùng tu, gia chủ cho biết hết tỷ đồng, chất lượng số hạng mục không tốt không xứng với số tiền chi Một số người dân cấp tiền trùng tu nhà có thái độ khơng hài lịng chất lượng so với tiền đầu tư Theo ý kiến người dân: “Jica đầu tư mồi ngơi nhà khoảng tỷ Họ tồn làm gồ xoan, gồ lim” Theo người dân, số tỷ đồng trùng tu kế hoạch trùng tu từ xuống, người dân cụ thể, khơng tham gia vào q trình trùng tu ngơi nhà Thấy rõ bất cập trình thực thi từ xuống áp đặt phương pháp trùng tu nhà Việt cô, nhiều gia đình tự tu sửa nhà cùa mình, khơng nhờ hồ trợ quyền Theo số quan sát khác theo số viết báo chí, họp bàn vê giải pháp bảo tồn làng cố, người dân Đường Lâm bị gạt Thành phần mời họp gọi “người dân địa phương” thường cán thơn, xã Người dân có tiếng nói quản lý bảo vệ di sản, có ngơi nhà họ Tạp chí Dân tộc học số - 2022 81 Cộng đồng làng xã nơi có di tích thờ Mầu, thầy đồng, thủ nhang, pháp sư, thầy cúng, cung văn người giữ vai trò quan trọng, chủ động thực hành thờ Mầu đền Mầu Ở mồi thời điểm, vai trị thể khơng giống Trước kia, thực hành thờ Mầu thực phát triển theo hình thức tự quản cộng đồng, đền thờ có thủ nhang quản lý, hàng ngày hương khói thờ Mầu Ngày nay, số thầy đồng thường xuyên có mặt đền Bắc Lệ hồ trợ việc tế lễ, tố chức lễ hội Mặc dù họ khơng thành viên Ban QLDT, khơng có nhiệm vụ thức, hồ trợ hoạt động đền Tuy nhiên, việc tự nguyện không danh nảy sinh xúc người cuộc, dẫn đến ý kiến trái chiều Thực tế cho thấy, hệ thống quản lý DSVHPVT hiệu phải bao gồm quan quản lý nhà nước với vai trò chi đạo, điều hành tham gia phận chức năng, với vai trò chủ động cộng đồng; bên tham gia hệ thống quản lý hài hòa, có tiếng nói Ở Đen Bắc Lệ, mặt thức, tín đồ, người thực hành bị loại khỏi cấu Ban QLDT người đứng đằng sau, “nhờ” tham gia Mặc dù Ban QLDT có thành phần đại diện cộng đồng làng Bắc Lệ, lại người thực hành thờ Mầu, người am hiểu tín ngưỡng thờ Mầu Việc khơng tương thích với tinh thần Công ước 2003 bảo vệ DSVHPVT phát huy vai trị chủ động tích cực cộng đồng chủ nhân di sản Việc khơng có tín đồ đạo Mầu làm thủ nhang tham gia Ban QLDT nảy sinh nhiều hạn chế, bất cập Theo cựu thủ nhang đền Bắc Lệ, điều hạn chế giao tiếp nhà đền thầy đồng từ khắp miền đất nước, họ có nhu cầu đồng mở phủ đền Do vậy, mồi cần đến “chuyên môn”, người am hiểu lễ hội, lên đồng Ban QLDT lại gọi đồng địa phương, vùng đến giúp Chẳng hạn, đồng thầy Linh giúp mặt tổ chức lề hội, lễ rước, cúng tế, thầy cúng Sang (là người Nùng) giúp cúng ngày trọng, ngày lễ, hay cho nghi lễ Lên đồng Trong lễ hội truyền thống, thầy Sang cúng Sơn trang, cúng Then, cúng Mo, thầy đồng Thanh giúp việc liên quan đến nghi lễ Lên đồng (Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Thu Hương, 2021) Theo truyền thống thực hành thờ Mầu Tam phủ, thủ nhang, đồng đền giữ vai trị quan trọng Họ khơng người trơng coi, thắp hương, qt dọn di tích, mà cịn thay mặt dân làng “câu thơng” với cộng đồng tín đồ thờ Mầu Nhưng đền Bắc Lệ khơng có thủ nhang, tín đồ thờ Mầu trực tiếp tham gia tổ chức, quản lý hoạt động tế lễ đền Ban QLDT Ban Tổ chức lễ hội đa số lãnh đạo, cán bộ, số người có uy tín đồn thể cộng đồng tín đồ người mời tham gia Cộng đồng người thực hành, tín đồ chưa thực chủ động, có tiếng nói định việc quản lý, thực hành di sản Nói Salemink (2013), tín đồ, chù nhân bị chiếm dụng di sản người ngồi, cụ thể Ban QLDT, Nguyễn Thị Hiền 82 “tăng cường quản lý nhà nước” theo tinh thần định liên quan UBND tinh Lạng Son huyện Hữu Lũng Kết luận Bài viết phân tích số quan điểm nhận diện cộng đồng theo văn kiện UNESCO số điều khoản Công ước 1972 2003, Luật DSVH số văn luật Bài viết cho thấy, cộng đồng khái niệm mở, phụ thuộc vào di sản, ranh giới địa danh hành chính, điều quan trọng mồi hoạt động di sản cần có phần nhận diện cộng đồng chủ nhân di sản Công ước 2003 đời đánh dấu bước tiến quan trọng việc nhận diện vai trò trung tâm cộng đồng, người thực hành nhận diện tất trình liên quan đến DSVHPVT Đây nhận thức di sản khác so với quan diêm truyền thống văn hóa dân gian, việc đánh giá, phân tích chủ yếu dựa vào quan điểm chủ quan nhà nghiên cứu, người Trái ngược với điều này, DSVHPVT loại hình mà mồi người khơng thể chạm vào được, cảm nhận trải nghiệm nó, nên phải cộng đồng coi di sản thể sắc kế tục Đối với di sản văn hóa thiên nhiên giới, với di tích lịch sử văn hóa cần quan tâm tới tập tục truyền thống, sống người dân vùng lõi di sản Dựa vào thực tiễn số di sản Việt Nam, viết cho thấy trình áp dụng quy định Luật DSVH vào hoạt động di sản dường bỏ qua tham gia, tiếng nói cộng đồng Cộng đồng không tham gia vào hoạt động di sản q trình, mà phận thống đơi mang tính “hữu danh vơ thực” Họ gọi/mời tham gia quan quản lý cần đến có mặt, tư vấn kiến thức họ Những cách tiếp cận cộng đồng qua trường hợp đền Công đồng Bắc Lệ hay làng cố Đường Lâm cho thấy cộng đồng bị gạt ngồi lề, khơng tham gia thức vào quản lý, tổ chức, mà người thực công tác di sản Bài viết cho thấy q trình di sản hóa với tham gia người ngoài, thê chế quy định cho di sản, cách hay cách khác, di sản dường bị chiếm dụng, người đạo, điều hành, chi phối; cộng đồng - chủ nhân di sản người thụ động, mời tham gia Cách tiếp cận DSVHPVT thực tiền nhiều địa phương từ xuống với áp đặt điều phối, thiếu tham gia vào trình di sản cộng đồng Điều dẫn tới hệ không mong muốn, tạo mâu thuẫn chủ thể di sản với quyền, với cán quản lý di sản hay với can thiệp người ngồi q trình di sản hóa, điều làm thay đổi giá trị, ý nghĩa thực hành di sản Tài liệu tham khảo Council of Europe (2005), Council of Europe Framework Convention on the Value of Cultural Heritage for Society, Strasbourg: Council of Europe Tạp chí Dân tộc học số - 2022 83 Nguyễn Thị Hiền (2020), “Ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể theo Công ước 2003 UNESCO: Vận dụng Việt Nam trông chờ cộng đồng”, Tạp Khoa học xã hội Việt Nam, số 8, tr 68-79 Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Thu Hương (2021), “Sự đối thoại hợp pháp thực hành tín ngưỡng thờ Mầu Tam phủ người Việt sau UNESCO ghi danh”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, số 5, tr 3-10 Kirshenblatt-Gimblett, B (2006), “World Heritage and Cultural Economics,” In: I Karp and c Kratz (eds), Museum Frictions: Public Cultures/Global Transformations, Durham: Duke University Press, pp 1- 32 Quang Minh, Nguyễn Thị Thu Trang (2012), “Vai trị cộng đồng nhìn từ góc độ bảo tồn DSVH”, Tạp chí Dì sản văn hỏa, số (41), tr 18-23 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2020), “Post-Inscription Safeguarding of Duong Lam Ancient Village Heritage”, Vietnam Social Sciences, No 4, pp 47-64 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa, số 28/2001/QH10, Ban hành ngày 29/06/2001 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung so điều luật Di sản văn hóa, số 32/2009/QH12, Ban hành ngày 18/06/2009 Stefano, Michelle L., Peter Davis, Gerard Corsane (2012), Safeguarding Intangible Cultural Heritage, Suffolk, Boydell and Brewer 10 Salemink, Oscar (2013), “Appropriating Culture: The Politics of Intangible Cultural Heritage in Vietnam”, In: Hue-Tarn Ho Tai and Mark Sidel (eds.), State, Society and the Market in Contemporary Vietnam: Property, Power and Values, London: Routledge, pp 158-80 11 UNESCO (1972), Công ước Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới, Văn phịng UNESCO Hà Nội 12 UNESCO (2012), Hướng dẫn thực Cơng ước di sản giới, Văn phịng UNESCO Hà Nội 13 UNESCO (2003), Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thê, Văn phịng UNESCO Hà Nội 14 Urbinati, Sabrina (2015), “The Community Participation in International Law”, In: Between Imagined Communities and Communities of Practice, Participation, Territory and the Making of Heritage, Nicolas Adell, Regina F Bendix, Chiara Bortolotto, Markus Tauschek (eds), Universitătsverlag Gottingen, pp 123-140 ... mồi hoạt động di sản cần có phần nhận di? ??n cộng đồng chủ nhân di sản Công ước 2003 đời đánh dấu bước tiến quan trọng việc nhận di? ??n vai trò trung tâm cộng đồng, người thực hành nhận di? ??n tất trình... trình nhận thức vai trò cùa cộng đồng sáng tạo, thực hành bảo vệ di sản Có thể nói, Cơng ước xây dựng từ lên, từ cộng đồng, dựa vào cộng đồng coi cộng đồng trung tâm Cộng đồng đánh giá vai trị... xã, với thành viên cứng đại di? ??n cộng đồng, người cao tuổi, thành viên cán thôn, xã, đại di? ??n ban ngành địa phương, hội, đoàn thể, chí kế tốn Việc nhận di? ??n thành phần đại di? ??n cộng đồng vai trò

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w