THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM Nhận diện tin giả, C0 chế lan truyền mốt số' giải pháp giảm thiểu tác hại tin giả TS NGƠ BÍCH NGỌC Học viện Báo chí Tuyên truyền; Email: ngobichngoc@ajc.edu Nhận ngày 14 tháng năm 2022; chấp nhận đăng tháng năm 2022 Tóm tắt: Các trang mạng xã hội dễ dàng trở thành nơi chia sẻ lan truyền tin tức với tốc độ nhanh tảng khác, bất chấp nỗ lực kiểm sốt từ phủ, tố chức quốc tế, hãng công nghệ Hậu việc lan truyền tin giả, tin đồn thất thiệt đại dịch Covid-19 không dừng lại việc cản trở công tác chổng dịch tổ chức y tế hay gây bất ổn xã hội, xung đột chỉnh trị mà nhiều trường hợp đe dọa đến tính mạng người Việc nhận diện tin giả, cách thức phổ biến, phát tán tin giả thông qua phương tiện truyền thông xã hội công cụ tìm kiếm, khuynh hướng nhận thức cơng chủng trình tiếp thu tin giả, tìm giải pháp làm giảm tác hại tin giả nhiệm vụ quan trọng quốc gia quan tâm Từ khóa: Covid-19; truyền thơng xã hội; tin giả; tin thất thiệt; tin sai lệch Abstract: Social networking sites have easily become places where sharing and spreading news are at a faster rate than any other platforms, despite efforts to controlfrom governments, international organiza tions, and technologyfirms Spreading fake news and rumors about the COVID-19 pandemic not only hinders health organizations' anti-epidemic work but also causes social unrest and political conflicts, even life-threatening in many cases Therefore thefollowing important tasks are being concerned by coun tries: identifyingfake news, methods ofdisseminating and spreadingfake news through social media and search engines, public awareness trends in the process ofacknowledgingfake news, finding solutions and measures to reduce the harmful effects offake news Key words: Covid-19; social media; hearsay; false news; fake news Nhận diện phân loại tin giả, tin sai lệch mạng Internet Theo tổ chức thống kê We are social, tính đến tháng 1.2021, giới có 4,66 tỉ người dùng Internet; 4,20 tỉ người dùng mạng xã hội; Việt Nam có 68,72 triệu người dùng Internet; có 72 triệu tài khoản mạng xã hội - tăng triệu tài khoản (tương ứng với 10,8 %) so với tháng 1.2020 Thời gian sử dụng trung bình phương tiện truyền thơng người Việt Nam tính đến tháng 1.2021 sau: sử dụng Internet 6h47phút/ngày, sử dụng mạng xã hội 2h21 phút/ngày, xem truyền hình (tuyến tính qua mạng) 2h40 phút/ngày, thời gian đọc báo (cả báo mạng báo in) lh57 phút/ngày Tổng cộng 96% công chúng (tuổi từ 1664) xem sử dụng mạng xã hội nhắn tin(1) Ngay từ xuất từ thời cổ đại, tin giả có xu hướng giật gân cực đoan, thiết kế để gây định kiến bạo lực(2) Theo từ điển Cambridge, tin giả tin tức lan truyền tiên phương tiện thông tin đại chúng, thường tạo để tác động đến quan điểm trị trị đùa(3) Hai động lực cho việc sản xuất tin giả lợi ích tiền bạc tư tưởng Một mặt, câu chuyện giả mạo vấn đề tiêu cực, gây phẫn nộ lan truyền nhanh, độ phủ LÝ LUẬN CHINH TRỊ VÀ TRUYẼN TH0N6 - số 6/2022 73 THỰC TIEN - KINH NGHIỆM rộng khiến đối tượng tạo tin giả có lượng tưong tác lớn để gây ý, chuyển đổi thành doanh thu quảng cáo Mặt khác, người tạo tin giả quảng bá ý tưởng người mà họ ưa thích, đơi cịn nhằm làm uy tín người khác đối thủ cạnh tranh trị, kinh doanh đời sống cá nhân(4) Ngoài thuật ngừ tin giả (fake news), nghiên cứu giới sử dụng thuật ngữ tin tức sai lệch (misinformation, disinformation) đế nói loại tin tức hư cấu lan truyền mạng nà/5' Theo đó, “misinformation” có nghĩa thông tin không thật, người phát tán lại nhầm tưởng thật, cịn “disinformation” thông tin xuyên tạc, thông tin không thật, người phát tán biết rõ điều phát tán cách có chủ đích Ngồi cịn có khái niệm khác “mal-information” (thơng tin xấu độc), thơng tin bịa đặt, bóp méo thật, xuyên tạc vấn đề, “đổi trắng thay đen”, lần lộn sai, thật giả; có phần thật đưa tin vói dụng ý xấu, phân tích định hướng dư luận luận điệu sai trái, thù địch, nhằm mục đích gây hại cho cá nhân, tổ chức hay quốc gia Nội dung tin giả, thơng tin sai lệch thường có nội dung: châm biếm chế nhạo: tin tức ý định gây hại có khả lừa gạt; nội dung gãy hiếu lầm: sử dụng thông tin gây hiếu lầm đế đóng khung vấn đề cá nhân Loại nội dung xảy sử dụng thơng tin gây hiểu lầm để trình bày vấn đề hay cá nhân theo cách định cách cắt ghép hình ảnh, chọn lọc trích dẫn hay số liệu thống kê; nội dung mạo danh: nguồn tin thật bị mạo danh Trên thực tế, nhà báo phải đối mặt với vấn nạn mạo danh bút danh họ ghi báo mà họ không viết hay logo tổ chức sử dụng bừa bãi video hình ảnh mà họ khơng tạo ra; nội dung bịa đặt: nội dung giả hoàn toàn, thiết kế để lừa dối gây hại; liên kết sai: tiêu đề, hình ảnh, thích khơng hồ trợ không liên quan đến nội dung; bối cảnh sai: nội dung thật đặt bối cảnh sai; nội dung ngụy tạo: thông tin hình ảnh thật bị 74 ứ LUẬN CHÍNH ĨR| VÀ TRUYÉH THONG - số6/2022 tác động để lừa gạt người xem Có ba vấn đề việc hình thành lan truyền tin giả, thông tin sai lệch Thứ nhất, NQ nội dung thơng điệp, tin tức liên quan trị, sức khỏe, nội dung xã hội quan tâm Thứ hai, tảng phát tán tin giả, mạng xã hội Facebook, Youtube, Twitter, Zalo, cơng cụ tìm kiếm Google v.v sử dụng thuật toán đưa tin tức đến người dùng dựa nghiên cứu liệu hành vi, sở thích, thói quen người dùng Thứ ba, đối tượng tiếp nhận tin giả người dùng mạng xã hội, đồng thời tác nhân phát tán tin tức giả Nội dung, quy mô, nguồn phát ứng phó liên quan đến tin giả, tin thất thiệt Các nhà nghiên cứu chứng minh rang tin thất thiệt tin giả góp phần khởi phát hội chứng trầm cảm hậu chấn thương (PTSD) rối loạn căng thẳng đọc nhiều tin tức(6), khiến người ta lo lang, ngủ, buồn chán, tinh thần, sức khỏe thể chất suy giảm Tin giả góp phần kích thích phẫn nộ với vấn đề người ta cho bất cơng bằng, hình thành tâm lý nghi hoặc, chống đối, tập trung trích lỗi lầm, sai phạm (của bệnh viện, hệ thống y tế, quan nhà nước), từ chối điều trị(7) Theo nghiên cứu gần Viện Nghiên cứu Báo chí Reuters đăng tải tháng 3.2021(8) dựa 225 thông tin sai lệch liên quan đến dịch Covid-19, có đến 88% lượng thơng tin xuất tảng mạng xã hội, 59% thông tin thiếu xác thực tồn Twitter mà cảnh báo kèm theo, số Youtube Facebook 27% 29%, số 9% truyền hình 8% loại hình báo chí khác Rất nhiều thơng tin sai lệch đại dịch, kể đến tin sai lệch sau: Coronavirus trò lừa; vắc-xin Covid-19 nguy hiểm gây tác dụng phụ bất lợi nghiêm trọng cho người tiêm vắcxin nước ngồi; nhiều người chết tác dụng phụ bất lợi vắc-xin gây Covid-19; vi-rút biến đổi nhanh nên vắc-xin không công hiệu; người bị nhiễm Covid-19 khỏi bệnh khơng cần phải chủng THỰC TIÊN - KINH NGHIỆM ngừa; vắc-xin Covid-19 có phần mềm/vi mạch sử dụng để theo dõi; trẻ em ‘thành phần dễ dàng lây lan Covid-19; xét nghiệm tất người ngăn chặn coronavirus lây lan; trang không hiệu hay không an tồn(9); phát biểu gắn với tên tuổi trị gia, loại tin giả đưa Covid-19 xoay quanh việc ám Trung Quốc cố tình chế tạo virus từ phịng thí nghiệm Vũ Hán, cảnh quay giả mô tả người Trung Quốc cố tình làm phát tán virus cách bơi nhổ lên rau củ, tay nắm cửa; Theo báo cáo Bộ Y tế Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), Việt Nam, hàng loạt tin thất thiệt Covid-19 mắc Covid19 “cầm chắc” chết? Nín thở 10 giây để kiểm tra xem có mắc Covid hay khơng, nước nóng diệt virus corona, làm khơ tay máy sấy tóc diệt virus corona, khử trùng thể đèn cực tím tránh đại dịch, ăn tỏi, thức ăn cay nóng, hay uống methanol, ethanol, thuốc tẩy trùng diệt Covid-19*10’- lệch lấp đầy chồ trống mà công chúng địi hỏi người có quan điểm bất bình với phủ khơng tin vào sách hình thức, gần 60% thơng tin sai lệch “chế biến”, tức thơng tin có thật bị bóp méo, thêm bớt đặt vào ngữ cảnh khác, nội dung giả mạo hoàn toàn chiếm 12% Tin sai lệch chiếm đến 87% lượng tương tác tảng truyền thông xã hội Tuy đáng lo ngại, nhà nghiên cứu chưa phát nội dung “deep fake” (tin giả trò lừa bịp độc hại) tham gia trí tuệ nhân tạo (AI) vào sản xuất tin sai lệch Nhưng coi nguy lớn thời gian tới nguồn tung tin, thơng tin sai lệch xuất phát từ trị gia, người tiếng chiếm 20% lại có lượng tương tác lớn mạng xã hội Một số thông tin sai lệch đãng tải ưên truyền thông xã hội có đến 36% ý kiến trị gia, phát biểu cơng khai nói với báo chí Cũng theo nghiên cứu Viện báo chí Reuters đăng tải ngày 8.4.2020 cách thức thông tin sai lệch đại dịch Covis-19 phát tát toàn giới(11) Theo xét quy mơ, số lượng trang fact check tiếng Anh tăng 900% từ tháng 1.3.2020 Tuy nhiên thực tế, số lượng thông tin sai lệch liên quan đến Covid-19 cao nhiều, trang kiểm chứng tất Ví dụ, New York Times quan báo chí khác cho hay, Tổng thống Mỹ Donald Trump có nhiều tuyên bố sai lệch chủ đề kiện, kênh truyền hình Fox News Twit thông tin sai lệch Internet Xét nội dung, hầu hết thông tin sai lệch liên quan đến sách việc thực thi sách đối phó với dịch Covid-19 quan chức Loại nội dung phổ biến thứ hai lo ngại lây lan virus corona cộng đồng, từ việc lo sợ nơi có ca nhiễm mới, đến việc trích nhóm sắc tộc định Thông tin sai lệch người dùng bình dân đăng tải lan truyền chiếm số lượng lớn, nhiều nội dung tạo lượng tương tác khổng lồ (ví dụ status nói máy sấy tóc hay việc phơi ngăn Covid-19) Rất khó đánh giá động người dùng có nhiều lý chia sẻ nguyên nhân lây lan dịch bệnh Những loại thông tin dễ kiếm chứng lúc quyền kịp thịi cung cấp thơng tin rõ ràng, hữu ích tin cậy để đáp ứng câu hỏi cấp bách công chúng Nếu báo chí quan hữu quan chậm cung cấp thơng tin xác thơng tin sai ter Dừ liệu nghiên cứu Reuters không xác định mức ảnh hưởng thông tin sai lệch thuộc loại thơng qua truyền hình chiếm tới 69% lượng tương tác truyền thông xã hội thông tin sai lệch Báo cáo cho thấy số thơng tin sai lệch tạo để thu lợi nhuận Có 3% nội dung dẫn dụ người dùng đến trang web bán vaccine, thiết bị bảo hộ 4% thuộc loại câu view để đưa đến trang web hòng tăng nguồn thu quảng cáo Tuy nhiên, điểm hạn chế nghiên cứu Reuters mà nhà nghiên cứu nhận nghiên cứu chưa thể xác định mức độ lan tỏa ứ LUẬN CHÍNH ĨRI VÀ TRUYÉM THÚNG - SỐ6^2022 75 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM nhóm kín ứng dụng nhắn tin Mà thực tế, tảng chứa đựng nhiều thông tin sai lệch người dùng bình thường mức độ phản ứng tổ chức, số tảng truyền thông xã hội thực biện pháp hạn chế tình trạng lan truyền tin giả dịch Covid-19 Họ đưa tiêu chuẩn cộng đồng nhằm hướng đến loại bỏ nội dung sai lệch có nguy gây hại Chẳng hạn, mạng xã hội Facebook dán nhãn cảnh báo (ngay nội dung) nội dung mà công cụ fact check độc lập xác định sai lệch Tuy có nhiều động thái tích cực để xử lý tin giả tin sai lệch tồn khoảng 27% YouTube, 24% Facebook tới 59% Twitter Đề xuất số giải pháp nhằm giảm tác hại tin giả, thông tin sai lệch - Một là, phát huy vai trị định hướng thơng tin quan báo truyền thơng thống Báo chí mạng xã hội có tính cạnh tranh, thơng tin mạng xã hội thường nhanh chóng, có lúc nhanh báo chí nhiều lần khơng thời gian kiểm chứng, thẩm định Vì áp lực thời gian, tính thời sự việc, nhà báo, phóng viên đơi bỏ qua bước kiểm tra, thẩm định tính xác thơng tin mà “chạy theo” thơng tin từ mạng xã hội Neu tình trạng khơng khấc phục, báo chí vị lịng độc giả, tạo điều kiện cho tin giả, thông tin sai lệch tràn lan Báo chí cung cấp thơng túi, định hướng dư luận xã hội, giám sát hoạt động nhà nước, tịa án; giáo dục, khai sáng cơng chúng phương tiện giải trí Vai trị quan báo chí, nhà báo trước thông tin sai lệch, tin giả phải kiểm định, điều chỉnh, giám sát, thiết lập tin cậy đảm bảo khách quan, xác Bản thân báo chí phải tự hồn thiện để khơng trở thành nguồn phát tin giả, thông tin sai lệch Sự chủ động vào quan báo chí cần thiết, để báo chí thực kênh thơng tin quan trọng, nơi cung cấp thơng tin xác, tạo dựng niềm tin xã 76 LÝ LUẬN CHINH TRI VÀ TRUYÉN THONG - SỐ(V2022 hội “người gác cổng” thông tin, định hướng dư luận tốt mạng Internet02) - Hai là, đầu tư dự án nghiên cứu thực hành kiếm chứng thông tin Mạng lưới Kiểm tra Dữ kiện Quốc tế (Interational Factchecking Network - IFCN) đơn vị thuộc viện Poynter (Mỹ) ví dụ cho tổ chức thực hiệu nhiệm vụ kiểm chứng thông tin(13) Nhờ hỗ trợ từ YouTube thơng qua nhóm Google News Initiative, IFCN tài trợ triệu đô la cho đơn vị kiểm tra kiện theo đuổi dự án liên quan Họ nhấn mạnh cần tập trung vào dự án sản xuất video để phát tán thông tin xác, phát triển cơng cụ kiểm chứng thơng tin, phát triển mạng lưới công chúng bền vững thử nghiệm định dạng mới(14) Trước đó, IFCN thực hai giai đoạn nghiên cứu tin giả Covid 19 tin giả sức khỏe, kêu gọi nhà khoa học toàn giới phối hợp nghiên cứu IFCN cung cấp dự án 10,000 đô la Mỹ để thu thập liệu lớn tin giả kiểm chứng tin giả, tin thất thiệt, cho kết sở liệu đồ sộ với 5000 vụ việc 70 nước sử dụng 40 ngôn ngữ Hiện họ vào giai đoạn hai với mục tiêu làm rõ đặc điểm nội dung tin giả, mô thức phát tán, biện pháp ứng phó như: luật pháp, quy định nhà nước, hoạt động truyền thông chiến lược, hoạt động fact-checking, kế hoạch phối họp quốc gia nhằm giảm thiểu tác động tin giả, tin thất thiệt cấp độ quốc gia khu vực Cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) phần mềm chống tin giả Trí tuệ nhân tạo có khả tìm nguồn gốc nội dung, siêu liệu liên quan đến nội dung để cung cấp thơng tin tồn diện, bổ sung xác thực nội dung Tại Việt Nam, cần đẩy mạnh hoạt động cổng thơng tín http://tingia.gov.vn/thuộc Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam thuộc Cục Phát Tmyền hình Thơng tin điện tử, việc tiếp nhận, phát hiện, thẩm định, gắn nhãn tin giả; công bố thông tin xác nhận tin giả, tin sai thật ữên ttang chủ động phát xu hướng thông tin TH ực TIỀN - KINH NGHIỆM có lượng người chia sẻ tương tác lớn để đánh giá, thẩm định, dán nhãn tin giả (nếu có) để cảnh báo người dân không chia sẻ; hướng dẫn cách nhận biết, phịng tránh, đối phó với tin giả Báo Nhân dân điện tử có chuyên mục Kiểm chứng thông tin địa https://nhandan.vn/factcheck để thông tin đến độc giả tính xác thực tin tức tảng báo chí mạng xã hội - Ba là, tập huấn nghiệp vụ kiểm chứng thông tin cho phóng viên, nhà báo Nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, hiệp hội nhà báo, đưa vào chương trình đào tạo, huấn luyện phóng viên nghiệp vụ nhận biết tin giả, kiểm chứng (fact checking) Một số chương trình tập huấn tổng kết thành cẩm nang Cuốn cẩm nang tin giả thông tin xuyên tạc dành cho báo chí UNESCO Với độ dài gần 130 trang, cẩm nang UNESCO phát hành chia làm phần với nội dung liên quan tới vấn nạn tin giả, tin xuyên tạc cách thức kiểm chứng nguồn tin, phòng chống lạm dụng nguồn tin Nội dung đào tạo, tập huấn cần thiết thiên thực hành, đọc tập để giúp người học nhà báo, giảng viên báo chí nhà giáo dục hiếu sâu phân loại tin giả, biết sàng lọc nguồn thông tin để tiếp nhận chia sẻ lại mạng xã hội, đồng thời tránh tung tin thất thiệt vi phạm quy định pháp luật - Bốn là, nâng cao lực sử dụng mạng xã hội sàng lọc thông tin cho công chủng truyền thông Công chúng cần biết hồi nghi trước tin tức, có kiến thức để nhận diện trang web trơng giả mạo, tin tức tin bịa đặt, có trách nhiệm chia sẻ tin tức Những dự án nâng cao lực tiếp nhận truyền thông công chúng tổ chức lớn Liên Minh châu Âu quan tâm thực Những dự án cần đầu tư nhiều Những học rút từ việc chống tin giả là: thứ nhất, cần tìm hiểu rõ cách đối tượng phát tán tin giả sử dụng công nghệ để lan truyền; tìm hiểu khuynh hướng tin vào tin giả cơng chúng Thứ hai thiết lập phối hợp cấp tổ chức, quốc gia khu vực dự án kiểm chứng liệu Thứ ba, cần vừa chống tin giả vừa song song thực các chương trình tăng cường khả phục hồi xã hội đồng thuận quốc gia Thứ tư, cấp quản lý cần nhìn thẳng vào vấn đề, khơng né tránh, khơng đưa tun bố mang tính hình thức, thứ phản tác dụng Thứ năm, tiếp nhận nghiên cứu học thuật tin giả, tin sai lệch uy tín giới để hiểu rút học kinh nghiệm phù hợp từ quốc gia chiến chung chống lại tin giả Thứ sáu, tổ chức chương trình nâng cao lực truyền thông, đặc biệt lực quản trị tin giả nhà báo, giảng viên báo chí công chúng./ (1) https://datareportal.com/reports/digital-2021-Vietnam (2) https://www.politico.com/magazine/story/2016/12 /fake-news-history-long-violent-214535 (3) https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/fake-news, false stories (4) https://www.collinsdictionary.com/dictionary/english/fake-news (5) Edson c Tandoc Jr., Zheng Wei Lim & Richard Ling (2017): Defining “Fake News”, Digital Journalism, DOI: 10.1080/21670811.2017.1360143 (6) Dong M, Zheng J., Thư gửi biên tập viên: tối loạn trầm cảm tải tin tức hên Internet đại dịch Covid19 (Letter to the editor: headline stress disorder caused by Netnews during the outbreak of Covid-19.) Health Expect J 2020;23:259-60 https://doi.oig/10.lllldiex.130553 (7) F Tagliabue, E, Galassi, L & Mariani, p Đại dịch thông tin sai lệch ừong Covid-19 (The “Pandemic” of Dis information in COVID-19) SN Compr Clin Med 2,12871289 (2020) https://doi.Org/l 0.1007/s42399-020-00439-1 (8) https://reutersinstitute.politics.ox.ac.uk/types-sour ces-and-claims-covid-19-misinformation#sources (9) Information in your language I Covid-19 in your lan guage (homeaffairs.gov.au) (10) https://thanhnien.vn/! 3-dieu-sai-lech-ve-covid-19dang-lan-truyen-tren-mang-xa-hoi-postl076910.html (11) https://reutersinstitute.politics.ox.ac.uk/types-sour ces-and-claims-covid-19-misinformation#sources (12) http://nguoilambao.vn/van-nan-tin-gia-va-gia-tricot-loi-cua-bao-chi-nl4930.html (13) https://www.poynter.org/ifcn/ (14) https://www.poynter.org/devgrant/ ứ LUẬN CHINH ĨRI VÀ TRUYỠt THÙNG - số6/2022 77 ... xuất số giải pháp nhằm giảm tác hại tin giả, thông tin sai lệch - Một là, phát huy vai trị định hướng thơng tin quan báo truyền thơng thống Báo chí mạng xã hội có tính cạnh tranh, thông tin mạng... http://tingia.gov.vn/thuộc Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam thuộc Cục Phát Tmyền hình Thơng tin điện tử, việc tiếp nhận, phát hiện, thẩm định, gắn nhãn tin giả; công bố thông tin xác nhận tin giả, tin. .. phát tán, biện pháp ứng phó như: luật pháp, quy định nhà nước, hoạt động truyền thông chiến lược, hoạt động fact-checking, kế hoạch phối họp quốc gia nhằm giảm thiểu tác động tin giả, tin thất thiệt