Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỬA LÒ - - Tên đề tài SKKN: TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HĨA CỬA LỊ CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN GÓP PHẦN QUẢNG BÁ DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG Lĩnh vực: Quản lý giáo dục Người thực hiện: Hà Thị Vinh Tâm Tổ chuyên môn: Ngữ văn – Ngoại ngữ Số điện thoại: 091117369 Email: tamhtv.as2@nghean.edu.vn Năm học 2020 - 2021 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý lựa chọn đề tài 2.Tính mới, đóng góp đề tài 3.Phạm vi nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Đề xuất giải pháp Cơ sở đề xuất giải pháp Đề xuất giải pháp chung mang tính định hướng GD DSVH Cửa Lị Một số giải pháp cụ thể áp dụng 3.1 Giải pháp 1: Lồng ghép GD DSVH vào dạy học môn Ngữ văn 3.2 Giải pháp 2: Lồng ghép GD DSVH vào tiết sinh hoạt lớp 3.3 Giải pháp 3: GD DSVH qua hoạt động ngoại khóa 3.4 Giải pháp 4: GD DSVH qua hoạt động lan tỏa phương tiện truyền thông III Hiệu đề tài Khảo sát Phân tích kết khảo sát Những kết đạt Trang 1 4 16 16 18 20 20 25 33 35 37 37 39 40 PHẦN III KẾT LUẬN 40 Đóng góp đề tài 40 Kiến nghị đề xuất 44 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông DS Di sản GD Giáo dục DSVH Di sản văn hóa PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn Nghị số 29-NQ/TW BCHTW Đảng khóa IX “Đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo” không dừng lại định hướng đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, v.v mà cịn hướng đến xác lập giá trị văn hóa cốt lõi góp phần xây dựng chuẩn mực ứng xử giao tiếp sư phạm, trọng đến việc "phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục" (Luật Giáo dục số 43/2019/QH14) Việc trọng DSVH để dạy học giáo dục nhà trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng cần thiết, góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học giáo dục cho học sinh DSVH không coi tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ, mà cịn nguồn lực to lớn góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Điều hoàn toàn với tinh thần nghị số 29 BCHTW Đảng khóa XI “đổi toàn diện giáo dục đào tạo” rõ: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học (…) Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại…” Hơn nữa, Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng đưa chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể với u cầu cần đạt hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi Chú trọng GD DS góp phần hình thành phát huy: phẩm chất yêu nước, trung thực, trách nhiệm, lực ngơn ngữ, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực thẩm mỹ, … Bên cạnh đó, trọng GD DSVH địa phương góp phần thực thi kế hoạch giáo dục THPT: khơng tích hợp nội dung GD DSVH vào mơn bắt buộc Văn, Ngoại ngữ 1, nhóm mơn khoa học xã hội Lịch sử, Điạ lý, Giáo dục kinh tế pháp luật, nhóm mơn Cơng nghệ nghệ thuật mà định hướng cụ thể cho hoạt động giáo dục bắt buộc (hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, chiếm đến 105 tiết/năm học/lớp) nội dung giáo dục địa phương (chiếm 35 tiết/năm học/lớp) Trong hội nghị Bảo vệ phát huy giá trị DSVH Việt Nam phát triển bền vững năm 2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Để di sản, dù phần đánh sắc dân tộc” Kho tàng DSVH khơng góp phần tạo nên văn hóa dân tộc mà đem lại giá trị cho phát triển kinh tế - xã hội Cửa Lị có nhiều lợi DSVH như: Có bãi biển đẹp có đảo Ngư, đảo Mắt, bán đảo Lan Châu, điểm du lịch văn hóa tâm linh, chuỗi di tích lịch sử văn hóa tiếng: chùa Lơ Sơn, đền Vạn Lộc, đền Yên Lương, đền Mai Bảng, đồng thời có nhiều đặc sản biển: mực nhảy, tôm biển, cá thu, với nghề truyền thống như: nghề làm nước mắm, chế biến hải sản truyền thống Nghi Thủy, Nghi Hải; Mùa du lịch thường khai trương vào dịp 30/4 1/5 hàng năm Lễ hội Sông nước Cửa Lị với nhiều hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc với tiết mục bắn pháo hoa Tuy vậy, học sinh THPT Cửa Lò phần lớn em chưa có hiểu biết cụ thể, đầy đủ DSVH địa phương - nơi em sinh ra, lớn lên học tập Đồng thời em chưa nhập cuộc, chưa thấy trách nhiệm thân việc quảng bá góp phần phát huy ưu DSVH để phát triển du lịch địa phương Giáo viên Cửa Lò chưa trọng nhiều vào việc lồng ghép giáo dục DS vào tiết học, môn học, lớp chủ nhiệm hoạt động giáo dục mà đảm nhận Ý thức điều đó, chúng tơi định thực đề tài nghiên cứu:“Tăng cường giáo dục DSVH Cửa Lò cho HS THPT địa bàn góp phần quảng bá du lịch địa phương" Tính mới, đóng góp đề tài Thứ nhất, cơng trình ý đến nghiên cứu thực trạng mức độ hiểu biết DSVH địa bàn Cửa Lò thái độ, mức độ tham gia HS THPT việc khai thác giá trị DSVH nhằm quảng bá du lịch góp phần phát triển kinh tế - xã hội thị xã Cửa Lò Thứ hai, đề tài đưa giải pháp giáo dục DSVH Cửa Lò cho em HS THPT địa bàn lồng tiết sinh hoạt lớp (gắn liền với giáo viên chủ nhiệm) lồng ghép nội dung tiết dạy Ngữ văn (gắn liền với giáo viên môn) đồng thời gắn liền với hoạt động giáo dục khác nhà trường (kết nối với câu lạc bộ, nhóm hoạt động HS, với kế hoạch đoàn trường, ) Từ nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm, thái độ nghiêm túc hứng thú quảng bá DSVH địa phương để phát triển du lịch Cửa Lò Thứ ba, đề tài đưa nhiều hình thức, phương pháp giáo dục DSVH cho HS cách hợp lý, linh động, mẻ, chuyển biến dần bước hình thức hoạt động chủ nhiệm lớp đưa vào tích hợp môn môn khoa học xã hội như: lịch sử, giáo dục công dân, Ngữ văn, Địa lý Khơi gợi sáng tạo em, phát huy lực tìm kiếm, xử lý thông tin, lực tin học, ngoại ngữ, giao tiếp (giao tiếp với người, giao tiếp với môi trường văn hóa xung quanh giao tiếp với thân mình), lực thẩm mỹ, truyền thơng em ( viết bài, chọn hình ảnh, cách tiếp cận, cách lựa chọn kênh truyền thông ) Thứ tư, đề tài vận dụng kiến thức liên môn bao gồm: môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Hội họa Tin học, Ngoại ngữ, chuyên ngành Điện ảnh, báo chí để định hướng cho HS sáng tạo đa dạng sản phẩm bao gồm sản phẩm handmade (thẻ bài, sách, tranh ảnh, slogan,…) sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin video (về địa danh, video em trải nghiệm để thuyết trình, video cá em hát, biểu diễn, ), inforaphic, brochure, powerpoint, cẩm nang, word viết, Các em đóng nhiều vai khác như: làm học giả, làm họa sĩ, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà sưu tầm, nhà hùng biện, nhà kinh tế học, nhà văn hóa học hay hướng dẫn viên du lịch, nhằm quảng bá di sản văn hóa địa phương thu hút du khách du lịch Thứ năm, trình tìm hiểu DSVH địa phương, không GV mà HS liên tục vận dụng cơng nghệ thơng tin tìm kiếm, xử lý thông tin, thiết kế sản phẩm, sử dụng trò chơi như: kahoot, plicker from kiểm tra, đánh giá HS Trong trình quảng bá du lịch Cửa Lò từ việc vận dụng hiểu biết DSVH địa phương, em thực nhiều cách không tờ rơi, thẻ bài, tranh vẽ,…tuyên truyền trực tiếp, qua kênh phát nhà trường, em đưa lên trang mạng cá nhân, nhóm cộng đồng qua facebook, zalo, Instagram, Twitter, kênh Youtobe, địa danh, sản phẩm em (bằng hình ảnh, âm thanh, từ ngữ, viết), Đặc biệt có kết nối Skype, Microsoft team với HS Bắc Giang, Sơn La để giới thiệu DSVH Cửa Lò,… Như vậy, trình thực đề tài, GV hướng dẫn HS tận dụng tối đa sức mạnh công nghệ thông tin vào việc lan tỏa quảng bá du lịch địa phương để thu hút lan tỏa giá trị DSVH tới nhiều đối tượng vượt không gian, thời gian, phù hợp với thị hiếu đa dạng, phong phú nhiều đối tượng, Thứ sáu, đề tài thực gợi mở hướng giáo dục DSVH vào trường học hoàn toàn phù hợp với định hướng kế hoạch Chương trình giáo dục phổ thông mà thông tư 32 Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Hướng giáo dục góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi (hay gọi là: "năm phẩm chất mười lực" ) đồng thời định hướng cụ thể vào hoạt động giáo dục bắt buộc (hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp) nội dung giáo dục địa phương Cụ thể đề tài góp phần giáo dục lịng tự hào, yêu quê hương đất nước, đưa nhiều hoạt động cho HS trải nghiệm, hướng nghiệp giáo dục tinh thần trách nhiệm em HS DSVH địa phương góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội, phát huy tiểm mạnh địa phương Tóm lại, hướng phù hợp với thời đại công nghệ 4.0, với xu mục đích phát triển giáo dục, phù hợp với yêu cầu thực tiễn kinh tế, xã hội địa phương, cụ thể với thị xã Cửa Lị - thị du lịch biển Phạm vi nghiên cứu Học sinh trường THPT Cửa Lò (các lớp: 10D4 năm học 2019 - 2020, lớp 11D4, 12A3, 12T2 HS hoạt động câu lạc trường, năm học 2020 - 2021) số lớp trường THPT lân cận thị xã Cửa Lò PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở đề tài Cơ sở lý luận 1.1 Di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm Theo định nghĩa Wikipedia Tiếng Việt: DSVH DS vật vật lý thuộc tính phi vật thể nhóm hay xã hội kế thừa từ hệ trước, trì đến dành cho hệ mai sau (https://vi.wikipedia.org/ wiki) Luật số 28/2001/QH10 Quốc hội: DSVH quy định Điều định nghĩa bao gồm DSvăn hoá phi vật thể DSvăn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.2 Phân loại Theo Công ước DS giới 1972, DS giới phân thành ba loại: DSVH, DS thiên nhiên DS hỗn hợp Trong đó, DSVH Việt Nam lâu thường phân loại bao gồm: DS văn hoá vật thể; DSVH phi vật thể Trong Luật số 28/2001/QH10 Quốc hội, điều 4, từ ngữ hiểu sau: DSVH phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác DSVH vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 1.1.3 Ý nghĩa DSVH hoạt động dạy học, giáo dục phổ thông DSVH Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày DSVH Việt Nam có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Đối với giáo dục, việc sử dụng DStrong dạy học trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng giúp cho trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục truyền thống, lòng yêu quê hương, đất nước, giáo dục tư tưởng, đạo đức, kỹ sống cho học sinh góp phần giáo dục tồn diện HS DSVH nguồn tài nguyên vô tận để dạy học suốt đời Kho tàng tri thức chứa đựng hệ thống di tích, đền chùa, bảo tàng, người môi trường sống xung quanh vô phong phú Mọi DS văn hố có tiềm điều kiện để sử dụng dạy học, giáo dục trường phổ thông Từ DS giới, DS quốc gia đến DS địa phương, cộng đồng; từ DS văn hoá đến DSthiên nhiên; từ DS vật thể đến DS phi vật thể, DS thông tin tư liệu…mọi DS có khả sử dụng để dạy học, giáo dục trường phổ thông Để khai thác phát huy giá trị DS việc dạy học, giáo dục trường phổ thông cần ý vấn đề sau: Một là, DS có giá trị Nhiều giá trị khác tích hợp di sản Tuỳ thuộc vào mục tiêu giáo dục mà nhận dạng giá trị di sản Đó giá trị thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn như: Lịch sử, nghệ thuật, văn hoá, văn học, kiến trúc, mĩ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng, tri thức dân gian… Đó giá trị thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên : Y học, địa chất, địa mạo, sinh thái, mơi trường, thiên văn,… Đó giá trị thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật : Vật lý, hố học, học, thơng tin, điện tử… Từ DSnổi tiếng giới đến DS cịn biết đến lưu giữ thực hành đời sống cộng đồng có giá trị có khả đa dạng để khai thác sử dụng dạy học Hai là, DS địa phương bao gồm di tích, di vật, đồ vật thể văn hóa đời thường DS phi vật thể gần gũi với nhà trường tiềm trực tiếp, dễ khai thác phát huy thường xuyên, hiệu Nhà trường cần ưu tiên sử dụng DS dạy học Ba là, DS văn hố phi vật thể thường gắn bó cách chặt chẽ với DS vật thể DSthiên nhiên DS văn hố phi vật thể ln gắn bó chặt chẽ với người, biểu thông qua người với khơng gian văn hố có liên quan Những người nắm giữ DS văn hoá phi vật thể thường nghệ nhân, người lớn tuổi có tri thức kinh nghiệm, người làm nghề chuyên nghiệp, dòng họ, gia đình thực hành nghề truyền thống… Họ chủ thể DS phi vật thể trở thành đối tác, cộng tác viên đắc lực nhà trường việc sử dụng DS để dạy học DS phi vật thể có nơi sống đương đại Gắn kết DS văn hoá phi vật thể với giáo dục trường phổ thông giúp cho học sinh động, cảm xúc có ý nghĩa giáo dục văn hố cách sâu sắc Vì vậy, nhiều nước giới DSphi vật thể thường sử dụng để dạy học Bốn là, để xác định giá trị DS có cách thức sử dụng DS để dạy học cách hiệu nhất, nhà trường cần có phối hợp chặt chẽ với cán nghiên cứu, quan quản lý DS để tiếp cận di sản, nhận dạng giá trị DS khai thác DS cách phù hợp hiệu Ở tỉnh thành phố có quan quản lý di sản Đó bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành, bảo tàng tỉnh thành phố Đó ban quản lý di tích, DS trực thuộc Sở Văn hố, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc tỉnh Đó ban quản lý di tích cộng đồng quản lý trực thuộc quyền cấp huyện, xã Năm là, DSVH, dù dạng vật thể phi vật thể sử dụng trình giáo dục, dạy học hình thức tạo môi trường; tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục; tác động đến nhận thức, tình cảm, thái độ HS, gieo mầm tình yêu di sản Sáu là, chương trình giáo dục DS có ý nghĩa tích cực việc giáo dục kiến thức ứng xử với DSVH cho hệ trẻ Kiến thức di tích lịch sử, DSVH vừa giúp em có hội để phát huy sáng tạo qua tác phẩm tranh vẽ, mơ hình, cảm nhận Đặc biệt, hoạt động tăng gắn kết nhà trường với gia đình cơng tác giáo dục 1.2 Quảng bá du lịch 1.2.1 Khái niệm Quảng bá: theo Từ điển Tiếng Việt là: phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin [tr.802] Quảng bá hiểu phổ biến rộng rãi đối tượng phương tiện chuyển tải thông tin, nhằm thu hút ý Trong xu hội nhập quốc tế càng sâu rộng, việc thực sách quảng bá hoạt động cần thiết quan trọng phạm vi vĩ mô lẫn vi mơ Vì thơng qua quảng bá làm thay đổi nhận thức, hiểu biết tầng lớp xã hội Du lịch: Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, du lịch "đi xa cho biết xứ lạ khác với nơi ở" Quảng bá du lịch hiểu là: hoạt động trực tiếp gián tiếp khuếch trương rộng khắp ưu vốn có có nhằm khai thác tối đa tiềm ngành du lịch để đạt hiệu kinh doanh cao theo mục tiêu chiến lược đề Mcj tiêu cảu quảng bá du lịch thể việc nâng cao hình ảnh quốc gia, vùng miền, khu vực, hay nói cách khác hình ảnh điểm đến định đóng vai trị việc thu hút khách du lịch 1.2.2 Tầm quan trọng việc quảng bá du lịch Xây dựng hình ảnh đẹp nơi du lịch thông tin đầy đủ, cụ thể, chân thực; Thu hút ý khách du lịch tạo dựng niềm tin với địa điểm đó, tự hào đến điểm lựa chọn; Thúc đẩy phát triển du lịch để góp phần phát triển kinh tế- xã hội địa phương 1.3 DSVH Cửa Lò 1.3.1 Các loại DSVH Cửa Lò Với vị trí địa lí quan trọng thị xã Cửa Lị có điều kiện giao lưu, phát triển theo định hướng từ năm 1994 "Đô thị du lịch biển", theo Nghị 05 NQ/TU Ban Thường vụ tỉnh Nghệ An định hướng:" Xây dựng Vinh - Cửa Lò Nam Đàn trở thành cụm du lịch gắn với du lịch quốc gia, quốc tế; Cửa Lị có mơi trường du lịch xanh, sạch, dịch vụ đa dạng, hấp dẫn" Nơi lại có nhiều nguồn tài nguyên phong phú đặc biệt tài nguyên du lịch Trong phải kể đến nguồn tài nguyên du lịch DSVH, bao gồm: - DSVH vật thể: Cuốn sách Cửa Lò linh khí vùng đất, Nxb Nghệ An, 2014 giới thiệu đầy đủ địa văn hóa hấp dẫn bao gồm: Đền Vạn Lộc; Nhà Thờ họ Hoàng Văn; Đền Diên Nhất; Nhà thờ danh y Hoàng Nguyên Cát; Đền Làng Hiếu; Nhà thờ Họ Lê; chùa Song Ngư; Đền Yên Lương; Đền Mai Bảng; Đền Đô đốc tướng quân Phùng Phúc Kiều; Đền Bàu Lối; Nhà thờ danh y Hoàng Nguyên Cát; Đền Làng Hiếu; Nhà thờ Họ Lê, Bên canh đó, phải kể đến danh lam thắng cảnh như: Biển Cửa Lò; Đảo Lan Châu; Đảo Hòn Ngư; Đảo Mắt; - DSVH phi vật thể: Lễ hội truyền thống (truyền thống lễ cúng ông Ngư - đền Hiếu); nghề thủ công truyền thống (Làng nghề chế biến hải sản, làm nước mắm Nghi Hải, Nghi Thủy,…); Mặc dù DSVH Cửa Lò phong phú, đa dạng du khách biết đến bãi biển Cửa Lị cịn DSVH khác chưa quảng bá rộng rãi, việc phát triển du lịch thông qua DSVH hạn chế, chưa phát huy hết tiềm Bởi vậy, Cửa Lò mạnh du lịch vào mùa hè, kiểu “du lịch mùa” mà chưa trở thành địa điểm ưu tiên hàng đầu thu hút khách du lịch gần xa cách thường xuyên với nhiều địa điểm hấp dẫn 1.3.2.Tầm quan trọng DSVH việc phát triển du lịch Cửa Lò Trong DSVH với phát triển du lịch (2018), TS Hà Văn Siêu, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items nêu đầy đủ vai trò DSVH phát triển du lịch như: Một là, DSVH tạo động lực cho du lịch: thực tế minh chứng DSVH tạo sức hấp dẫn vô tận cho điểm đến du lịch DSVH động cơ, duyên cớ thúc chuyến đi, môi trường tương tác trải nghiệm đáng giá cho du khách, qua trở thành tài nguyên, nguồn lực chiến lược cho phát triển du lịch Cũng sức hút DSVH tạo nên sóng đầu tư vào du lịch di sản, dòng khách du lịch tấp nập đổ về; người người, nhà nhà làm du lịch Điều mang lại kết tăng trưởng lan tỏa nhiều mặt kinh tế - xã hội, mà bảo tồn DSVH Hai là, du lịch phát huy giá trị DSVH: Trên giới, du lịch văn hóa từ lâu mãi trường phái hay dòng sản phẩm du lịch Đặc biệt quốc gia, vùng lãnh thổ có chiều sâu văn hóa đo hệ thống DS đậm đặc nước ta du lịch DStrở thành mạnh trội Ngày nay, du lịch DShướng thu hút khách tìm đến giá trị nguồn, tìm hiểu, tương tác, trải nghiệm để thẩm thấu giá trị DSVH đậm đà sắc dân tộc, tộc người Ở nước ta, chủ trương phát triển du lịch sở bảo tồn phát huy giá trị DSVH truyền thống tốt đẹp dân tộc thể Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch văn hóa dịng sản phẩm chủ đạo du lịch Việt Nam, từ tham quan di tích lịch sử văn hóa, hệ thống bảo tàng, cơng trình văn hóa, hoạt động nghệ thuật, tìm hiểu, tương tác, trải nghiệm văn hóa, lễ hội, lối sống địa phương, thưởng thức ẩm thực, sản vật vùng miền… Với ý nghĩa đó, du lịch DS đóng góp to lớn cho bảo tồn phát huy bền vững DSVH Ba là, tạo sức sống cho DSVH: Phát huy mạnh tài nguyên DSVH, lấy du lịch DS hướng trọng tâm có tính chất chìa khóa hướng tới mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, địi hỏi bên hành động, có giải pháp hữu hiệu bảo tồn phát huy bền vững DSVH phát triển du lịch 10 ☺Thao tác 2: Các bước chuẩn bị hóa địa phương Các bước chuẩn bị phát biểu: - GV: + Cho biết việc cần thiết để *Xác định nội dung cần phát biểu - Chủ đề buổi hội thảo chuẩn bị phát biểu? - Những nội dung chủ đề + Trong nội dung chính, - Lựa chọn nội dung cần phát biểu cần tập trung vào nội dung nào? *Dự kiến đề cương phát biểu + Đề cương phát biểu bao gồm - Mở đầu: Giới thiệu chủ đề phát biểu ý gì? - Nội dung: Xác định nội dung xếp theo - HS thảo luận, trả lời trình tự hợp lí - Kết thúc: Khái quát lại nội dung phát biểu, nhấn mạnh nội dung Phát biểu ý kiến: ☺Thao tác 3: Yêu cầu phát biểu - Phát biểu phải hướng vào người nghe, nêu lên - GV: Nêu yêu cầu phát biểu ý kiến riêng song phải phù hợp với chủ đề phát biểu ý kiến? - Trình bày nội dung phát biểu theo đề cương - HS tìm hiểu, trả lời dự kiến - Lời phát biểu ngắn gọn, có ví dụ ninh hoạ… - Trong trình phát biểu cần điều chỉnh thái độ, giọng nói…theo phản ứng người nghe… II.LUYỆN TẬP: Hoạt động 2: Luyện tập 1.Bài tập *Ý cần đạt: Tuổi trẻ ngày Làm tập 1, SGK có nhiều quan niệm hạnh phúc: + Bài phát biểu gồm có nội dung - Làm theo ý thích - Kiếm nhiều tiền… gì? - Được cống hiến hưởng thụ cách hợp + Lập đề cương chi tiết, xếp ý lí theo trình tự hợp lí + Trình bày ý kiến cách mạch lạc, - Hài hoà hạnh phúc cá nhân hạnh phúc cộng đồng có sức thuyết phục - Mang đến niềm vui cho người - Có nhiều bạn tốt… 2.Bài tập 2.*Ý cần đạt: - Vào đại học cách lập thân tốt thời đại ngày song khơng phải cách - Khơng phải niên có khả vào đại học - Thanh niên ngày có nhiều cách lập thân khác như: học nghề, làm kinh tế gia đình… - Việc lập thân phải phụ thuộc vào điều kiện người phải có ý chí nghị lực vươn lên sống… Hoạt động luyện tập (8 phút): 52 a Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học thành ngữ vào giải nhiệm vụ cụ thể b Phương pháp/kĩ thuật: Thảo luận cặp đơi, cá nhân/ trình bày phút, động não c Nội dung: HS trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Để chuẩn bị cho phát biểu theo chủ đề, cần ý điểm sau đây? a Lựa chọn nội dung phát biểu phù hợp với chủ đề chung b Cần phải dự kiến nội dung chi tiết phát biểu c Nội dung phát biểu phải xếp thành đề cương d Cả ý Câu hỏi 2: Dòng chưa xác nói điều cần ý tiến hành phát biểu theo chủ đề? a Cần có thái độ lịch b Cần có cử mực c Cần ý tới nội dung phát biểu thành cơng d Điều khiển giọng nói phù hợp với nội dung cảm xúc Câu hỏi 3: Theo em nên chọn dàn ý sau để phát biểu buổi thảo luận chủ đề :"Quảng bá di sản văn hóa Cửa Lị để phát triển du lịch địa phương " a Dàn ý I : - Thực trạng sử dụng quảng bá DSVH Cửa Lò - Cửa Lị có DSVH nào? - Di sản văn hóa gì? - Di sản văn hóa gì? b Dàn ý II: - Cửa Lị có DSVH nào? - Di sản văn hóa gì? - Thực trạng sử dụng quảng bá DSVH Cửa Lò - Đề xuất số giải pháp để góp phần quảng bá DSVH Cửa Lò? c Dàn ý III: - Di sản văn hóa gì? - Cửa Lị có DSVH nào? - Thực trạng sử dụng quảng bá DSVH Cửa Lò - Đề xuất số giải pháp để góp phần quảng bá DSVH Cửa Lị? d Dàn ý IV: -Nêu quan niệm trách nhiệm giữ gìn di sản văn hóa? - Di sản văn hóa gì? - Cửa Lị có DSVH nào? - Thực trạng sử dụng quảng bá DSVH Cửa Lò Câu hỏi 4: Quan niệm em vấn dề quảng bá di sản văn hóa Cửa Lị để góp phần phát triển du lịch địa phương? *Ý cần đạt: - Khái niệm quảng bá di sản văn hóa - Cửa Lị có di sản văn hóa - Thực trạng quảng bá DSVH Cửa Lị - Giải pháp - Liên hệ đến trách nhiệm thân Hoạt động vận dụng, mở rộng (6 phút): 53 a.Mục tiêu hoạt động: - Khuyến khích HS tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức ngồi lớp học HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác - HS tham gia tự nguyện ; khuyến khích HS có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp b Phương pháp/ kĩ thuật: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, thảo luận nhóm/Thuyết trình, trình bày phút, công não c Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV giao nhiệm vụ: Suy nghĩ em việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa Cửa Lị mà em quan tâm nay? - GV hướng dẫn HS thực hành luyện tập: Chia lớp thành nhóm * Các nhóm đăng ký tên di sản văn hóa để GV góp ý, định hướng: Nhóm 1: Biển Cửa Lị Nhóm 2: Đền, chùa Cửa Lị Nhóm 3: Đảo Cửa Lị Nhóm 4: Các làng nghề Cửa Lị * Các nhóm HS thảo luận thống đề cương phát biểu NỘI DUNG KIẾN THỨC * Gợi ý Nội dung cần đạt: - Trình bày hiểu biết di sản văn hóa Cửa Lị mà nhóm quan tâm - Thực trạng bảo tồn phát huy di sản văn hóa mà thân nhóm - Tìm hiểu ngun nhân thực trạng + Khách quan + Chủ quan - Đưa giải pháp để bảo tồn phát huy di sản văn hóa Cửa Lị: + Tun truyền + Tổ chức buổi ngoại khóa + Vệ sinh quang cảnh + Góp phần quảng bá - Về nhà chuẩn bị nội dung phát biểu sản phẩm học tập sáng tạo (có thể làm video, powerpoint, tranh vẽ, ) Di sản văn hóa Cửa Lò mà anh/chị quan tâm, thời gian nộp thuyết trình sản phẩm thuyết trình: ngày D Hướng dẫn HS học nhà (5 phút) * Hướng dẫn học nhà (2 phút): - Hoàn thiện tập phần mở rộng Thời gian: tuần, nộp sản phẩm qua emai: havinhtamcualo@gmail.com - Chuẩn bị học 2.2 GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP GẮN VỚI CHỦ ĐỀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH LỚP 11D4 ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BÀO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CỬA LỊ ĐỂ GĨP PHẦN QUẢNG BÁ DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Đánh giá tình hình lớp tuần qua; xây dựng kế hoạch hoạt động tuần tới; 54 - Làm rõ khái niệm trách nhiệm, ý nghĩa giá trị trách nhiệm HS di sản văn hóa địa phương, hiểu biết di sản văn hóa Cửa Lị, hiểu biết quảng bá du lịch - Đề xuất giải pháp để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Cửa Lị, quảng bá di sản văn hóa Cửa Lị để phát triển du lịch - Giáo dục giá trị sống trách nhiệm cho học sinh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng: Thảo luận nhóm; kĩ phân tích tổng hợp; kĩ thuyết trình, kĩ xây dựng kế hoạch; giao tiếp Định hướng phát triển phẩm chất lực - Hình thành phẩm chất: Yêu nước, Trách nhiệm, Trung thực, Nhân ái, Chăm - Hình thành lực: Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo, II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Hình ảnh, video trình chiếu Cửa Lị, cho HS xem trước video: Về xứ Nghệ: Cửa Lò biển gọi, https://youtu.be/zv4AjMz-08c - Bảng tiêu chí tự đánh giá bảng đánh giá đồng đội 2.Học sinh: + Phần nhận xét, đánh giá cá nhân, tập thể + Bảng phụ, bút lông, nam châm III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Sinh hoạt hành (7 phút) Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí sơi nổi, tạo tâm vui vẻ cho học sinh Cách thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hình thành lực Gv: Yêu cầu lớp trường lên điều HS: Lớp trưởng lên điều hành - Năng lực giao tiếp hành Hát tập thể - Năng lực hợp tác Gv: Quan sát, theo dõi, Hoạt động 2: Tổng kết tuần qua kế hoạch tuần tới Mục tiêu: - Học sinh biết ưu điểm, tồn hướng khắc phục tuần vừa qua Kế hoạch tuần phương hướng tuần tới Cách thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động học sinh Hình thành lực Gv: Theo dõi góp ý HS: lớp trưởng mời tổ trưởng - Năng lực giao tiếp Gv: Theo dõi quan sát nhận xét- đánh giá tổ - Năng lực tự chủ Gv: Quan sát, theo dõi bổ HS: Lớp trưởng mời bí thư lên - Năng lực giải sung triển khai kế hoạch tuần tới vấn đề sáng tạo GV: Phát biểu ý kiến đạo HS: mời GVCN lên cho ý kiến trao thưởng 55 Gắn kết chủ đề (38 phút) Hoạt động Khởi động (2 phút) - Mục tiêu : Tạo hứng thú cho học sinh học nội dung - Cách thực Hoạt động GV Hoạt động HS Hình thành lực GV: Chiếu video: "Cửa Lị hội tụ HS: Quan sát video nêu cảm - Quan sát tỏa sáng", https://youtu.be/xw6EC nhận em hát mở - Phẩm chất: Trách nsDCqw đầu? nhiệm, Yêu nước - Của Lị - bình minh lên Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (6 phút) - Mục tiêu: Giới thiệu, cung cấp cho HS nhìn tổng thể Cửa Lò với đặc điểm bật di sản văn hóa nơi - Cách thực Hoạt động GV Hoạt động HS Hình thành lực - Em giải thích tên gọi HS: Thảo luận theo cặp - Năng lực giao tiếp Cửa Lị? trình bày hợp tác - Kể tên di sản Cửa Lò - Năng lực quan sát mà em biết? (GV chiếu - Năng lực phát số hình ảnh) giải vấn đề - Phân loại loại di sản văn hóa Cửa Lị Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút) - Mục tiêu: HS trình bày theo nhóm thuyết trình DSVH Cửa Lị mà em bắt thăm thực tuần vừa - Cách thực Hoạt động giáo viên GV: Lần lượt cho đại diện nhóm lên thuyết trình, chọn nhóm , nhóm thuyết trình phút HS: Quan sát, theo dõi, nhận xét, đánh giá, Hoạt động học sinh Hình thành lực - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực tự chủ tự lực Năng lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm, trung thực, trách nhiệm Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng ( phút) Mục tiêu: Liên hệ thực tiễn thân Cách thực hiện: Hoạt động Gv Hoạt động HS Hình thành lực GV giao nhiệm vụ cho lớp: HS: think - pair- - Kĩ thuyết trình share - Năng lực giao tiếp Là hệ trẻ - chủ nhân tương HS: cá nhân ghi lại - Năng lực tự chủ lai Cửa Lị, em làm để tờ giấy note - Năng lực hơp tác 56 HS: Thuyết trình, thảo luận, đánh giá, nhận xét theo nhóm giữ gìn phát huy sắc văn hóa địa phương, phát huy giá trị di sản văn hóa để góp phần đưa nề kinh tế xã hội Cửa Lò phát triển? GV: Chốt lại vấn đề kết luận HS: nhận rõ trách - Năng lực giải nhiệm thân vấn đề sáng tạo việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa Cửa Lị, góp phần quảng bá, phát triển du lịch địa phương *Hướng dẫn viết thu hoạch sau tiết học (2 phút) Em thu sau thực tiết sinh hoạt lớp với chủ đề: " Trách nhiệm học sinh lớp 11D4 vấn đề giữ gìn phát huy di sản văn hóa Cửa Lị để góp phần quảng bá phát triển du lịch địa phương” MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHO SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 3.1 Các powerpoint thuyết trình 57 58 HS Cửa Lị trải nghiệm thực tế làng nghề phường Nghi Thủy 3.2 Tranh vẽ Tác giả: Hà Trang 12T2 Tác giả: Hà Miên, Khánh Thư 12T2 3.3 Video - Cửa Lị có gì, https://youtu.be/r7CaTippTXs - https://www.facebook.com/permalink - https://bom.to/sfHdH5X5xm6Wg 3.4 Thẻ bài, sách 59 Sách em HS lớp 11D4 xuất Thẻ em 11D4 làm 3.5 Các slogan quảng bá Cửa Lò 60 3.6 Brochure 3.7 Cẩm nang song ngữ 61 62 63 3.8.Các thu hoạch 64 CÁC HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ Giờ dạy báo cáo sản phẩm, kết nối nhóm Bài đăng nhóm lớp D4K25 65 Trang Fanpage “Quảng bá di sản Cửa Lị” Time Fanpage “Cửa Lị tơi u” Tờ note ghi kế hoạch hành động quảng bá DSVH 5.Phiếu thống kê chấm mức độ quảng bá du lịch Cửa Lò http://thongkemucdoquangba 66 ... hai trường địa bàn thị xã Cửa Lò (THPT Cửa Lò, 13 THPT Cửa Lò 2) để biết nhận thức GV HS THPT vai trị củavấn đề giáo dục di sản văn hóa Cửa Lị vào việc góp phần quảng bá du lịch địa phương Chúng... DSVH Cửa Lò cho HS THPT địa bàn góp phần quảng bá du lịch địa phương? ?? thực góp phần vào việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục Kết cho thấy nhận thức thực tế, vấn đề giáo dục DSVH Cửa Lò cho em,... Khơng góp phần quảng bá, HS THPT trở thành chủ thể để phát triển du lịch Cửa Lò cách bền vững, dựa tiềm sẵn có Trên số kinh nghiệm thân việc Tăng cường giáo dục DSVH Cửa Lò cho HS THPT địa bàn góp