MỤC LỤC
Trong giới hạn của đề tài nghiên cứu chúng tôi đa ra, xem xét biện pháp giáo dục trong mối liên hệ chặt chẽ với mục đích, nhiệm vụ giáo dục, trong mối liên hệ biện chứng phơng pháp giáo dục và con đờng giáo dục nh là một thành tố luôn gắn kết với các thành tố khác trong giáo dục. Vì vậy, đối với trẻ có một số biện pháp giáo dục cơ bản nh: Tổ chức các hình thức hoạt động trong gia đình nh: hoạt động vui chơi, hoạt động học tập, lao động và tổ chức cuộc sống sinh hoạt có nề nếp cho trẻ.
Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ trong gia đình là cách thức chuyên biệt trong sự tơng tác giữa nhà giáo dục (ông bà, cha mẹ) và ngời đợc giáo dục (con cái trong gia đình) nhằm hình thành ở mỗi cá nhân năng lực nhận thức, khả năng đánh giá, khả năng biểu thị thái độ, hành vi, thói quen thực hiện hành vi văn hoá trong mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với tự nhiên và xã hội.
Về khách quan: cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, có tác dụng giúp con ngời tiếp cạn với nhiều nguồn thông tin văn hoá phong phú không chỉ trong nớc mà trên thế giới, làm giàu thêm vốn sống, vốn hiểu biết của con ngời. Trẻ từ 6-11tuổi, các em rất hồn nhiên, chân thật, các em dễ ảnh hởng, dễ tiếp thu sự dạy dỗ của ngời lớn, “dạy con từ thuở còn thơ” hoặc “bé không vin, cả gãy cành” là lời nhắc nhở của ông cha ta từ xa trong việc uốn nắn và giáo dục con trẻ.
Nội dung khảo sát: Chúng tôi khảo sát các biện pháp cha mẹ dùng giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ trong gia đình hiện nay, đồng thời khảo biểu hiện HVVH của trẻ trong gia đình, nhận thức thái độ của trẻ về những HVVH mà trẻ cần phải đạt đợc ở lứa tuổi của các em trong gia đình hiện nay. Ngoài ra, chúng tôi có trao đổi, tìm hiểu kinh nghiệm nghiên cứu cũng nh kiến thức khoa học thuộc lĩnh vực nghiên cứu ở các chuyên gia của Viện gia đình và giới, các giảng viên đang giảng dạy chuyên đề “giáo dục gia đình” tại các trờng cao đẳng, đại học,.
Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các gia đình thành phố đã có các nơi quy định và qui định chỗ để các đồ dùng vật dụng trong gia đình, thành nề nếp, thói quen, riêng có sắp xếp “góc học tập” và “nơi để sách vở” cho con cái thì cha mẹ làm vẫn cha tốt (chỉ có 65.53% gia đình có “góc học tập riêng” và có 55.14% gia đình có “nơi đề sách vở” cho con), trẻ vẫn còn để sách vở lung tung không theo quy định nhiều. Để tìm hiểu nhận thức của cha mẹ về vấn đề này, chúng tôi khai thác thêm câu hỏi mở: Xin anh (chị ) cho biết lý do lựa chọn?“ ”, kết quả thu đợc cho thấy đa số các bậc cha mẹ lựa chọn ý kiến 5.5 và 5.1 bởi họ rất quan tâm đến giáo dục con cái và bớc đầu đã có những định hớng cho bản thân về sự cần thiết phải có biện pháp giáo dục HVVH cụ thể cho trẻ 6-11 tuổi trong gia đình, và mong muốn liên kết và có sự giúp đỡ của các lực lợng giáo dục khác.
Sự tác động của nhà giáo dục đến đối tợng giáo dục là sự tác động có mục đích, có tổ chức, nội dung, chơng trình, kế hoạch, có phơng pháp, biện pháp có sự kiểm tra, đánh giá, nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển nhân cách riêng của mỗi học sinh và đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực của xã hội. Đó là hệ thống các nguyên tắc giáo dục nh: nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của hoạt động giáo dục; nguyên tắc gắn với thực tiễn cuộc sống đất nớc; nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể; nguyên tắc thống nhất giữa giáo dục ý thức và hành vi; nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa các lực lợng nhà trờng, gia đình và xã hội trong giáo dục; Mỗi một nguyên tắc thờng góp phần giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó trong quá trình giáo dục, và chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau thực hiện quá trình giáo dục.
Mỗi việc luyện tập cần tuân thủ các khâu, giúp trẻ hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc làm đối với cuộc sống và quan hệ của trẻ; tiếp đến các bậc cha mẹ phải xây dựng và đa ra đợc mẫu hành vi cụ thể (hệ thống thao tác, cử chỉ), tất nhiên bố mẹ có thể làm việc trực tiếp, hoặc trẻ thông qua thành viên khác trong gia đình nh anh, chị chẳng hạn. Thực chất là luyện cho trẻ với những yêu cầu cao hơn, không chỉ làm theo mẫu HVVH mà phải biết vận dụng vốn hiểu biết của mình về các chuẩn mực hành vi để nhận xét, phân tích, đánh giá nhằm phát hiện ra cái đúng, cái sai, cái phù hợp và cha phù hợp trong biểu hiện hành vi của bản thân và của thành viên khác trong gia đình, hoặc các bạn xung quanh. Trong quá trình giáo dục HVVH cho trẻ, trẻ thờng hay lấy hình mẫu của bố mẹ để áp dụng và thử nghiệm cho nên khi bố mẹ muốn con cái cần phải thực hiện những chuẩn hành vi này, thì chính bố mẹ và mọi ngời trong gia đình phải tổ chức thực hiện liên tục, thành một quy định, quy tắc trong gia đình, sau đó mới hớng cho trẻ làm theo.
Cha mẹ cần phải hiểu quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm”, trong giáo dục HVVH cho trẻ bằng cách không áp đặt mọi hành vi của trẻ, từ đó có tác động phù hợp với những đặc điểm, quy luật phát triển của con xây dựng cuộc sống hàng ngày xuất phát từ nhu cầu phát triển bền vững của trẻ, không cứng nhắc khô khan, không biến trẻ thành “con vẹt” làm theo ngời lớn.
Tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trong gia đình mà các bậc cha mẹ có thể vận dụng các biện pháp một cách phù hợp, nhằm phát huy tối - u hiệu quả của việc giáo dục HVVH cho trẻ trong GĐ. Một điều quan trọng nữa đối với các bậc cha mẹ khi sử dụng các biện pháp giáo dục nên chú ý phải biết phát huy hiệu quả giáo dục của nó, nhng không nên lạm dụng vào một BP nào, mà nên sử dụng một cách sáng tạo, linh hoạt.
Qua nghiên cứu thực trạng giáo dục HVVH cho trẻ 6 – 11 tuổi trong gia đình hiện nay, chúng tôi tìm hiểu thực tế việc thực hành các HVVH của trẻ trong độ tuổi nghiên cứu, cũng nh thực trạng sử dụng giáo dục HVVH cho trẻ trong gia đình của các bậc cha mẹ, với mục đích tìm hiểu những công việc của các bậc cha mẹ đã làm có những u điểm nh thế nào trong giáo dục trẻ, đồng thời phát hiện những thiếu sót trong sử dụng các biện pháp giáo dục của các bậc cha mẹ đều xuất phát từ những kinh nghiệm còn rời rạc của các bậc cha mẹ nh cảm hoá bằng tình yêu thơng, bằng tình huyết thống; dạy con bằng tấm gơng của chính các bậc làm cha mẹ, Từ đó nghiên cứu, tổng hợp và đề xuất. Cụ thể nh: Củng cố kiện toàn hệ thống tổ chức và đội ngũ làm công tác gia đình và trẻ em từ Trung ơng đến địa phơng; thực hiện cơ chế kiểm tra, giám sát và đánh giá định kỳ trong quá trình xây dựng chiến lợc phát triển gia đình Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển của đất nớc; tăng cờng sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức phi chính phủ về lĩnh vực giáo dục gia đình, trên diện rộng.
Câu2: Anh (chị) hãy nêu nội dung ,vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giáo dục gia đình và giáo dục HVVH cho trẻ 6-11tuổi trong gia đình hiện nay?. Tham gia giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; các phong trào thi đua, sinh hoạt, hội họp ở cộng đồng và bảo vệ các di tích lịch sử – văn hoá, cảnh quan địa phơng.