1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ (6 11tuổi) trong gia đình hiện nay

184 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Giáo Dục Hành Vi Văn Hoá Cho Trẻ (6-11 Tuổi) Trong Gia Đình Hiện Nay
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 227,97 KB

Nội dung

Trang 1

mở đầu

1.Lý do chọn đề tài.

1.1 Cơ sở lý luận.

Nõng cao hiệu quả và chất lượng giỏo dục luụn là mục tiờu phấn đấucủa tồn ngành giỏo dục núi riờng, và của tồn xó hội núi chung Muốn nõngcao chất lượng giỏo dục đạo đức, văn hoỏ cho trẻ hiện nay tất yếu phải cú sựthống nhất tỏc động giữa cỏc lực lượng tham gia cụng tỏc giỏo dục trong tồnxó hội, đặc biệt là gia đỡnh – nơi sản sinh, nuụi dưỡng và là trường học đầutiờn của mọi thành viờn trong xó hội Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng phỏtbiểu tại hội nghị cỏn bộ Đảng trong ngành giỏo dục (ngày 03/08/1957):“Giỏo dục trong nhà trường dự tốt đến mấy, nhưng nếu thiếu giỏo dục giađỡnh và ngồi xó hội thỡ kết quả cũng khụng hồn tồn”.

Trong cỏc tổ chức xó hội thỡ gia đỡnh là thành phần cú thế mạnh vàđiều kiện để tiến hành giỏo dục phẩm chất nhõn cỏch cho trẻ sớm nhất Giađình là mơi trờng văn hoá đầu tiên mà đứa trẻ đợc tiếpxúc Từ gia đỡnh, trẻ em đó bước đầu hỡnh thành những chuẩn mực đạo đức,văn hoỏ, cỏch ứng xử với mọi người, thúi quen lao động, cỏch suy nghĩ vàthỏi độ với con người và cỏc sự vật hiện tượng xung quanh Từ đú, hỡnhthành những ý niệm đầu tiờn về những giỏ trị sống mà gia đỡnh thừa nhận vàthực hiện trong đời sống hàng ngày Vì vậy, chỳng ta khụng thể khụngthừa nhận giỏo dục gia đỡnh cú những tỏc dụng mạnh mẽ và cú ý nghĩa sõusắc đối với cả cuộc đời con người từ bộ cho đến khi trưởng thành và đến lỳctuổi già.

Trang 2

2

Trẻ em là một thực thể phát triển, lứa tuổi tiểu học (6-11tuổi) - giai đoạn đầu của tuổi học sinh, là giai đoạn đặtnền móng cho sự hình thành và phát triển nhân của mỗingời toàn diện và vững bền nhất, cũng là giai đoạn thuận lợinhất cho việc giáo dục hàng vi văn hoá.

Cỏc phẩm chất nhõn cỏch của cỏ nhõn đều được hỡnh thành từ khi cũnnhỏ Cựng với nhà trường và xó hội, gia đỡnh cú trỏch nhiệm chăm lo tớigiỏo dục truyền thống văn hoỏ cho trẻ Cỏc giỏ trị văn hoỏ thắm đượm trongmỗi cỏ nhõn được biểu hiện và nhận biết thụng qua hệ thống hành vi văn hoỏcủa cỏ nhõn ấy Giỏo dục hành vi văn hoỏ cho trẻ là một quỏ trỡnh tỏc độngcú mục đớch, cú kế hoạch đến các mặt nhận thức, tình cảm càhành động ý chí của chúng Hiệu quả của quá trình tácđộng này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó việcxác định rõ nội dung và biện pháp giáo dục phù hợp với điềukiện, hồn cảnh trong giáo dục gia đình là yếu tố cần đợcđề cập trớc tiên Bởi “gia đình là cái nôi thân yêu nuôi dỡngcả đời ngời, là môi trờng quan trọng giáo dục nếp sống vàhình thành nhân cách”

1.2 Cơ sở thực tiễn

Trang 3

Đã có rất nhiêu cơng trình nghiên cứu về giáo dục hànhvi văn hoá; giáo dục hành vi giáo tiếp có văn hố cho trẻ ở cácđộ tuổi khác nhau, và đã đề cập đến nhiều khía cạnh khácnhau Song việc tìm kiếm các biện pháp cụ thể trong giáodục hành vi văn hố cho trẻ 6-11tuổi trong gia đình hiệnnay, cha có nhiều cơng trình đi sâu tìm hiểu

Là ngời nghiên cứu trong lĩnh vực gia đình, chúng tơiquan niệm việc xây dựng, phát triển chơng trình giáo dụcđạo đức, văn hoá ở bậc tiểu học và việc lồng ghép giáo dụckỹ năng sống cho trẻ ở độ tuổi này là rất thích hợp, trẻ đợc rènluyện thờng xun Song việc hình thành những thói quen,nề nếp, lối sống có văn hố cho trẻ, khơng phải lúc nào cũngđạt đợc nh yêu cầu, mong muốn của nhà giáo dục Do đó,cần phải tăng cờng các biện pháp giáo dục những hành vi vănhoá theo chuẩn mực ở trong mơi trờng gia đình cho trẻ ngaytừ khi cịn nhỏ

Mặt khác, “văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội,vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinhtế – xã hội” Làm thế nào để giáo dục hành vi văn hoá cho trẻem từ trong gia đình đến ngồi xã hội, đây là một trongnhững vấn đề cấp thiết hiện nay Với những vấn đề đợcđặt ra trên, chúng tôi thấy rằng việc đi sâu tìm hiểu,

nghiên cứu đề tài “Biện pháp giáo dục hành vi văn hoácho trẻ (6-11tuổi) trong gia đình hiện nay” là cần

thiết và mong muốn góp phần tìm ra những biện pháp tối -u nhằm hình thành các hành vi văn hoá cho trẻ em ở độtuổi tiểu học (6-11tuổi), tạo điều kiện thực hiện tốt mụctiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

2 Mục đớch nghiờn cứu

Trang 4

4

đình, đề xuất biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả giỏo dục hành vi vănhoỏ cho trẻ (từ 6-11tuổi) trong gia đỡnh hiện nay.

3 Đối tượng nghiờn cứu

3.1 Khỏch thể nghiờn cứu

3.1.1 Khỏch thể nghiờn cứu: Quá trỡnh giỏo dục hành vi văn hoỏ cho

trẻ (từ 6-11tuổi) trong gia đỡnh hiện nay.

3.2.2 Khỏch thể khảo sỏt: Trẻ từ 6-11 tuổi trong các gia

đình thuộc khu vực thành phố và nơng thơn; Các bậc chamẹ có con trong độ tuổi 6-1 1tuổi thuộc khu vực thành phốvà nông thôn.

3.2.3 Khỏch thể thử nghiệm cỏc biện phỏp sẽ đề xuất: Các bậc cha

mẹ có con trong độ tuổi ( 6-11tuổi).

3.2 Đối tượng nghiờn cứu: Các biện phỏp giỏo dục hành vi văn hoỏ

cho trẻ (từ 6-11tuổi) trong gia đỡnh hiện nay.

4 Giả thuyết khoa học.

Nếu cỏc bậc cha mẹ quan tâm và thực hiện thờng xuyên,có hệ thống các biện pháp đã đề ra, thỡ sẽ gúp phần nõng caohiệu quả giỏo dục thúi quen, nếp sống và hành vi văn hoỏ cho trẻ, nõng caochất lượng cuộc sống trong thời kỳ hội nhập.

5 Nhiệm vụ nghiờn cứu.

5.1 Nghiờn cứu lý luận: Nghiờn cứu cơ sở lý luận, những quan điểm,

tư tưởng về giỏo dục hành vi văn hoỏ cho trẻ trong gia đỡnh; hệ thống hoỏnhững vấn đề lý luận cơ bản cú liờn quan đến việc đề xuất một số biện phỏpgiỏo dục hành vi văn hoỏ cho trẻ (từ 6-11tuổi) trong gia đỡnh hiện nay.

5.2 Nghiờn cứu thực trạng: Tỡm hiểu thực trạng về giỏo dục hành vi

văn hoỏ cho trẻ (từ 6-11tuổi) trong gia đỡnh hiện nay.

5.3 Đề xuất các biện phỏp nõng cao hiệu quả giỏo dục hành vi văn

hoỏ cho trẻ trong (từ 6-11tuổi) trong gia đỡnh hiện nay.

Trong 3 nhiệm vụ trờn, nhiệm vụ (5.3) là nhiệm vụ chớnh của đề tài.

Trang 5

Trong đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu các biện

phỏp giỏo dục hành vi văn hoỏ cho trẻ (từ 6- 11tuổi) trong gia đỡnh ở 2 khuvực: thành phố và nụng thụn.

Địa bàn nghiên cứu thử nghiệm:

+ Phường Ngọc Hà - một trong những phường của quận Ba Đình,Hà Nội - Là phường đang cú biến đổi khỏ đa dạng về kinh tế, văn hoỏ, xó hội của thành phố.

+ Xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh – khu vựcđậm chất nông thôn, giàu truyền thống văn hoá, và nhữngluật lệ đặc trng của con ngời xứ Kinh Bắc.

7 Phương phỏp nghiờn cứu.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sẽ sử dụng cácbiện pháp nghiên cứu sau:

7.1 Nhúm phương phỏp nghiờn cứu lý luận: Chúng tôi phân tớch,

tổng hợp, hệ thống hoỏ một số tài liệu, văn bản, cụng trỡnh nghiờn cứu cúliờn quan đến đề tài.

Dựa trên cơ sở các tài liệu, các văn bản, các sản phẩm(sách báo, các cơng trình nghiên cứu) có liên quan nhằmphục vụ cho đề tài, chúng tơi tìm hiểu các qui luật, các yếutố ảnh hởng đến quá trình giáo dục hành vi văn hố cho trẻtrong gia đình.

7.2 Nhúm phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn

Phương phỏp điều tra viết: Chúng tôi tiến hành khảo sát một

Trang 6

6

tin về quan niệm, thái độ và việc làm của cha mẹ tronggiáo dục con cái nói chung và giáo dục hành vi văn hố cho trẻnói riêng.

Phương phỏp quan sỏt: Giúp chúng tôi nghiên cứu thu thập,

lựa chọn các dữ kiện khoa học, các kiểu ứng xử không lờixảy ra trực tiếp trớc mắt nhà nghiên cứu Mục tiêu quan sát lànhững biểu hiện cụ thể của nhận thức, thái độ, việc làmcủa các bậc cha mẹ cũng nh nhận thức và hành vi của trẻ.Qúa trình quan sát đợc tiến hành trong hồn cảnh sống tự

nhiên của trẻ trong gia đình 7.3 Những phương phỏp bổ trợ Phương phỏp phỏng vấn

Phơng pháp nghiên cứu khảo nghiệm và thử nghiệm.

Phơng pháp nghiên cứu trờng hợp (Phân tích sản phẩm

hoạt động của trẻ trong một số gia đình) Phương phỏp chuyờn gia

Phương phỏp xử lý các kết quả nghiên cứu bằng toánthống kê,…

Nội dung

Chơng 1

cơ sở lý luận

1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trang 7

trí, vai trị của từng chức năng thay đổi Nhng nhìn chung,chức năng giáo dục và sự hình thành, phát triển nhân cách trẻlà một trong những chức năng quan trọng có vị trí, vai trị rấtlớn.

Sứ mệnh nuôi dỡng, giáo dục đứa trẻ từ khi mới chàođời, không thể giao phó, chuyển nhợng cho ai có tráchnhiệm hơn cha mẹ Gia đình là trờng học đầu tiên đói vớicuộc đời mỗi con ngời.

Qua các thời kỳ lịch sử và các nền VH cụ thể, vấn đềgiáo dục gia đình (GDGĐ), trách nhiệm làm cha mẹ đối với sựsinh thành, nuôi dỡng, dạy bảo con cái đã đợc các nhà t tởngquan tâm, nghiên cứu từ rất sớm Thông qua việc xác định rõbản chất của quá trình giáo dục, chức năng, nhiệm vụ, độnglực, nội dung, biện pháp giáo dục con ngời nói chung và giáodục trẻ em nói riêng.

* Lịch sử nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài.

Quan niệm của Platon (427-348 TrCN) cho rằng: Qúatrình đào tạo con ngời tự do theo nhiều giai đoạn Thời kỳ“giáo dục mẫu giáo” đợc tiến hành trong GĐ và do ngời mẹđảm nhiệm Nội dung giáo dục bao gồm là văn hoá, thể dục,âm nhạc, triết học, pháp luật, nhằm mục đích hiểu biết vềcái Chân, Thiện, Mỹ,…[62,9]

Trang 8

8

Trong học thuyết của Mác – Lênin khi bàn đến vấn đềchung của giáo dục (GD) và GDGĐ cho rằng: Giáo dục con cáilà chức năng quan trọng của GĐ, muốn GD thế hệ trẻ, thìngay từ khi mới ra đời phải củng cố quan hệ gia đình và tổchức tốt các mối quan hệ gia đình [59, 180-233]

A.X.Macrenco (1888 - 1939) khi bàn về giáo dục con ngờiông đã đa ra các nguyên tắc: GD trẻ em trớc hết là tráchnhiệm của cha mẹ, giáo dục trẻ phải chú ý các đặc điểm củatrẻ, giáo dục phải bắt đầu từ tuổi ấu thơ GDGĐ cần cónhững nội dung, biện pháp, hình thức tổ chức riêng [59,275-283]

Nhà giáo dục Nga L.F.Ơxtroxcaia đã dày cơng nghiêncứu q trình GD trẻ trong GĐ và khẳng định: Những phẩmchất tốt đẹp và năng lực sáng tạo của con ngời cần phải xâydựng, rèn luyện, từ rất sớm, trong GĐ Hành vi của trẻ là kếtquả của giáo dục, thói quen tự tiện, bớng bỉnh, nhõng nhẽocủa trẻ chứng tỏ sự thiếu uy tín của ngời lớn trong gia đình.Do đó, giáo dục tính sẵn sàng vâng lời đợc coi trọng đểhình thành ở trẻ những giá trị văn hố tốt đẹp Cần lựachọn các phơng pháp s phạm để tác động đến trẻ tính yêucầu cao, tính hợp lý của cơng tác động viên, khuyến khích,nêu gơng, lời chỉ bảo và sự giải thích những qui tắc thựchiện hành vi trong giáo dục trẻ [44, 77-92]

* Lịch sử nghiên cứu của các tác giả trong nớc.

Bàn về nội dung GDGĐ, nữ sử Đạm Phơng (Tôn Nữ ĐạmPhơng) nhấn mạnh quan điểm cần rèn luyện cho con trẻ nhữnghành vi, nề nếp, thói quen:

Trang 9

Đối với cha mẹ, anh chị em: Đi đâu phải xin phép, làmgì phải hỏi ý kiến cha mẹ, cha mẹ đã sai bảo việc gì phảilàm mau lẹ, yêu thơng giúp đỡ anh chị em trong gia đình,…

Đối với mọi ngời: Khơng đợc nói dối, khơng lấy vật gì của ai,ln tơi cời giúp đỡ mọi ngời, khơng nói theo trớc mọi ngời khi cókhách vào nhà, Lễ phép, kính trọng ngời trên, khơng nói lời thơbỉ, hoặc chửi mắng tục,…[55, 163]

Để rèn những thói quen này cần dỡng con theo quy củvà chuyên cần “trẻ con nuôi dạy đúng phơng pháp quy củ vàchuyên cần sẽ trở nên những đứa trẻ có đức hạnh, có nhânphẩm, có sức khoẻ đầy đủ để ma hạnh phúc cho mình vàcho mọi ngời” {55, 33}

Trong pháp lệnh ngày 14/11/1979 của Uỷ ban thờng vụQuốc Hội về “Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em”, Điều 2, quyđịnh việc giáo dục trẻ em căn cứ vào 5 điều Bác Hồ dạy:

“1 Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào 2.Học tập tốt, lao động tốt 3 Đồn kết tốt, kỷ luật tốt 4 Giữ gìn vệ sinh thật tốt

5 Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” (Hồ Chí Minh- Tồntập- Tập X- NXB Chính trị QGHN- 1995, tr356)

Trang 10

10

em những tình cảm tốt đẹp, nếp sống văn minh và đạođức xã hội [42, 103]

Giáo s Nguyễn Lân, trong tác phẩm “Con ngời văn minhsống nh thế nào” đã nêu rõ: Con ngời văn minh trớc hết phảicoi trọng giá trị của con ngời nói chung, ln có ý thức vơnđến cái đẹp trong cuộc sống, cái đẹp thể hiện trong mọimặt từ lời nói, dáng điệu, cử chỉ, hành vi, cách ăn mặc,cách trang trí nơi ở,… Thực hiện nếp sống văn minh tronggia đình, với xóm làng, trên đờng phố Với cách đánh giá vềnhững giá trị của con ngời sống trong xã hội hiện đại cầnphải làm, chúng ta có thể qua đây sử dụng một số mẫuchuẩn hành vi văn hố cần giáo dục trẻ trong gia đình [49,75-106]

PGS, TS Phạm Khắc Chơng và Th.s Nguyễn Thị BíchHồng trong tác phẩm “Giáo dục gia đình” đã khái quát mộtsố nội dung cơ bản của giáo dục trong gia đình nh:

+ Giáo dục hành vi đạo đức: Hình thành những quytắc, chuẩn mực đạo đức.

+ Giáo dục thái độ, kỹ năng lao động.+ Giáo dục thể chất thẩm mỹ.

GDGĐ đợc tiến hành với các phơng pháp: Tổ chức chotrẻ hoạt động, noi gơng cha mẹ Phơng thức cơ bản tronggiáo dục gia đình là: khuyên bảo, thuyết phục, rèn thói quenvà khen thởng [10, 40-88]

Trang 11

giáo dục con cái cho các bậc cha mẹ Những kết luận này làmột định hớng trong việc xác định biện pháp giáo dụchành vi văn hoá cho trẻ trong gia đình của đề tài [62, 333-349]

TS Võ Nguyên Du trong luận án “Một số nội dung vàbiện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ em trong giađình”, đã phân tích rất rõ các nội dung giáo dục hành vivăn hoá, căn cứ theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhiđồng, biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ cần đợctiến hành theo các nhóm biện pháp tác động: Giữa trẻ em vớicha mẹ và ngời lớn trong gia đình; giữa trẻ em với cộngđồng dân c trên địa bàn sinh sống Tuy nhiên, tác giả vẫncha đa ra những biện pháp giáo dục cụ thể trong giáo dụchành vi văn hoá cho trẻ trong gia đình hiện nay Songnhững kết luận của tác giả sẽ giúp chúng tôi tập trung nghiêncứu biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ từ 6-11tuổitrong gia đình hiện nay [16, 115-118]

Trang 12

12

Qua nghiên cứu các cơng trình của các tác giả trong vàngồi nớc chúng tơi nhận thấy:

- Việc giáo dục hành vi văn hoá (HVVH) cho trẻ đã đợcquan tâm từ rất lâu trong gia đình cũng nh nhà trờng Cốtlõi là giáo dục cho trẻ nhận thức đúng đắn các giá trị văn hoáqua các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong cuộcsống, nhằm hình thành những phẩm chất tốt đẹp ở mỗi cánhân.

- Giáo dục HVVH cho trẻ từ 6-11tuổi là một q trìnhtồn vẹn với hệ thống các thành tố GD: Mục đích, nhiệm vụ,nội dung, nguyên tắc, phơng pháp, ngời đợc giáo dục và ng-ời giáo dục Là quá trình tác động chủ đạo của nhà giáo dụcvà ngời đợc giáo dục tự giác, tích cực chuyển hố những yêucầu của các chuẩn mực hành vi đã quy định thành thóiquen tơng ứng.

- Nội dung và phơng thức thể hiện HVVH do thực tiễncuộc sống và những truyền thống văn háo quy định, vìvậy khơng ngừng biến đổi cùng với sự phát triển của xã hộihiện nay.

Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu cha đi sâu nghiêncứu những biện pháp cụ thể giáo dục HVVH cho đối tợng từ 6-11 tuổi trong gia đình hiện nay

1.2 Một số khái niệm cơng cụ của đề tài

1.2.1.Văn hố.

Trang 13

nghĩa), đợc dùng để chỉ những khái niệm có nội hàm khácnhau về đối tợng, tính chất, hình thức biểu hiện

ở phơng Tây, văn hố - culture (trong tiếng Anh, tiếngPháp) hay cultur (tiếng Đức),… đều xuất xứ từ chữ LatinhCultus có nghĩa là khai hoang, trồng, nói gắn gọn là sự vuntrồng Sau đó, từ cultus đợc mở rộng nghĩa trong lĩnh vựcxã hội chỉ sự vun trồng, giáo dục, phát triển mọi khả năngcủa con ngời [60], [73]

Phơng Đông, trong tiếng Hán cổ, “văn” là đẹp do màusắc tạo ra, diễn nghĩa ra, là hình thức đẹp đẽ biểu hiệntrong cách c xử lịch sự, trong cách ăn nói, biểu thị thànhmột hệ thống qui tắc ứng xử đẹp, “hố” có nghĩa là trởthành “Văn hố” có nghĩa là vẻ đẹp của con ngời, cái đẹptrong trí thức, trí tuệ của con ngời có thể đạt đợc bằng sựtu dỡng bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhàcầm quyền Chính trong đờng lối cai trị của Khổng Tử lấytừ quan điểm cơ bản này để xây dựng: văn trị giáo hố,cảm hố bằng điển chơng, lễ nhạc, khơng dùng hình phạtbạo lực và cỡng bức.

Nh vậy, VH trong từ gốc của cả phơng Đông, lẫn phơngTây đều xuất phát từ nghĩa căn bản là: sự giáo hoá, vuntrồng nhân cách con ngời, làm cho con ngời có hành vi trởnên tốt đẹp hơn.

Trang 14

14

Theo nghĩa rộng nhất, văn hoá là hệ thống hữu cơcác giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạovà tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, trong

sự tơng tác giữa con ngời với môi trờng tự nhiên và xã hội của

mình… [60, 27]

Có một số quan niệm phát triển theo hớng này nh:

Theo UNESCO “Văn hoá là một phức thể, tổng thể cácđặc trng, diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, linhcảm,…Khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng gia đình,xóm làng, quốc gia, xã hội,…VH không chỉ bao gồm nghệthuật, văn chơng mà cả những lối sống, quyền cơ bản củacon ngời, những hệ giá trị, những truyền thống, tín ng-ỡng…”

Theo quan điểm của Hồ Chủ Tịch “Vì lẽ sinh tồn cũngnh vì mục đích cuộc sống, lồi ngời mới sáng tạo và phátminh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạthàng ngày về mặc, ăn, ở và các phơng tiện, phơng thức sửdụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh nó tức là văn hoá.VH là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt, cùng với biểuhiện của nó là lồi ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng chonhu cầu đời sống, và địi hỏi sự sinh tồn.”

Nói đến VH là nói đến con ngời – nói tới những đặcđiểm riêng chỉ có ở lồi ngời, nói tới việc phát huy nhữngnăng lực và bản chất của con ngời hoàn thiện con ngời, hớngcon ngời khát vọng vơn tới chân – thiện - mỹ, đó là ba giátrị trụ cột vĩnh hằng của văn hố nhân loại VH có mặttrong tất cả các hoạt động của con ngời, hoạt động VH làhoạt động sản xuất ra các giá trị vật chất và tinh thần

Trang 15

của tự nhiên “ban tặng” Đó là sản phẩm hàng hố, cơng cụ laođộng, t liệu sản xuất, các cơ sở hạ tầng, nguồn năng lợng VHvật chất đợc thể hiện qua đời sống vật chất, nó ảnh hởng tolớn đến trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trongnền kinh tế đó.

Giá trị tinh thần, là tồn bộ những hoạt động tinh thầncủa con ngời và xã hội bao gồm: kiến thức, phong tục tậpquán, thói quen và cách ứng xử, ngôn ngữ, các giá trị và tháiđộ, các hoạt động văn học nghệ thuật, tôn giáo, giáo dục,phơng thức giao tiếp, cách thức tổ chức xã hội.

Theo nghĩa rộng này thì văn hố mang một số tínhchất nh: Tính giai cấp, tính dân tộc, tính tồn cầu, tínhliên tục, tính kế thừa, tính phong phú đa dạng và tính bịqui định bởi phơng thức sản xuất và chế độ kinh tế xã hội.Các chức năng của nó bao gồm: chức năng xã hội, chức năngnhận thức, chức năng giáo dục và tự giáo dục, chức năng giaotiếp xã hội, chức năng gắn kết sự phát triển liên tục của lịchsử, nối liền hiện tại và tơng lai

Nghị quyết TW IV (khoá 8) khẳng định: VH là nềntảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế – xã hội, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xãhội Muốn VH phát triển, thì phải quan tâm đến bảo vệ,xây dựng, phát triển môi trờng văn hố Mơi trờng VH là sựvận động của các mối giao tiếp văn hoá, thể hiện trong ứngxử của từng ngời và gia phong, lối sống, nếp sống, trật tự kỷcơng xã hội, nghĩa vụ và quyền lợi của từng ngời và cộngđồng

Trang 16

16

thống và các giá trị văn hoá, đạo lý, tâm hồn và hành độngcủa mỗi dân tộc và các thành viên để vơn tới cái đúng, cáitốt đẹp, cái thẩm mỹ trong mối quan hệ giữa con ngời vớicon ngời, giữa con ngời với tự nhiên và môi trờng xã hội.

* Giá trị văn hoá và truyền thống văn hoá.

Giá trị văn hoá (GTVH): là những t tởng bao quát, là hệ

thống các quan hệ khách quan đợc qui định bởi thực tiễnlịch sử, bởi tính thơng tin rộng rãi GTVH gắn với các lợi ích xãhội, các giá trị văn hoá tạo nên một nền tảng vững chắc củaxã hội, đó là nền tảng tinh thần GTVH chính là quan niệmvề những cái cao cả, cái có ý nghĩa đợc cộng đồng đúc kếtlại, thừa nhận và tôn vinh Mỗi dân tộc đều có những GTVHcho riêng mình, thể hiện bản sắc riêng của dân tộc.Những giá trị đó khơng phải là những giá trị bất biến, mànó khơng ngừng đợc làm phong phú thêm bởi những sáng tạomới cũng nh hoàn cảnh mới của dân tộc Các GTVH truyềnthống đợc xếp thành 3 nhóm:

- Nhóm GTVH truyền thống mang tính cộng đồng gồm cácnội dung: yêu nớc; nhân ái; bao dung; tự lực; tự cờng; đồn kết;tơn trọng; hiếu học;…

- Nhóm GTVH truyền thống mang tính gia đình gồm cácnội dung: thuỷ chung; hiếu thảo; kính trên nhờng dới; thơngyêu đùm bọc;…

- Nhóm GTVH truyền thống mang tính cá nhân gồmcác nội dung: trung thực; chân thành; giản dị; lễ độ; cần cù;sáng tạo; kiên trì vợt khó; u lẽ phải; vị tha; tơn trọng ngờikhác; lạc quan; tiết kiệm;…[56]

Truyền thống văn hoá.

Trang 17

gian và thời gian trong cộng đồng, là những giá trị tơngđối ổn định, thể hiện dới những khuôn mẫu xã hội Ví dụ:lễ nghi, lễ hội, d luận, phong tục tập qn,…Truyền thốngvăn hố đợc hình thành qua một q trình lâu dài, tích luỹqua nhiều thế hệ và thờng xuyên có sự điều chỉnh, phânloại và phân bố lại các giá trị [60, 26]

Truyền thống văn hoá là những GTVH đợc tồn tại lâudài trong từng cộng đồng, thấm sâu vào từng con ngời cụthể, tạo thành những giá trị chung cho dân tộc Vậy, truyềnthống VH là những giá trị tơng đối ổn định (những kinhnghiệm tập thể), thể hiện dới những khuôn mẫu xã hội, đợctích luỹ và tái tạo trong cộng đồng ngời, qua khơng gian,thời gian và đợc cố định hố dới dạng ngôn ngữ, phong tục,tập quán, lễ nghi,…[60, 26-27]

* Lối sống, nếp sống, thói quen văn hố.

Thờng VH đợc sử dụng trong phạm vi rộng, cịn khi nóiđến lối sống, nếp sống, thói quen văn hố, là chỉ góc độthu hẹp của văn hoá

Về bản chất, lối sống bao gồm tất cả các hiện tợng xãhội, lối sống thống nhất với “ hình thái kinh tế xã hội”, với ph-ơng thức sản xuất, quan hệ và các điều kiện xã hội Lốisống còn là lối suy nghĩ, hành vi nếp sống của con ngời.Việc GD cần phải làm cho con ngời có cách suy nghĩ đúngvà hệ thống hành vi thói quen phù hợp với yêu cầu của đờisống Đặc trng của lối sống là những hình thức hoạt độngsống của con ngời, những điều kiện lao động sinh hoạt, cácmối quan hệ qua lại [35, 13-14]

Trang 18

18

Theo TS.Ngơ Cơng Hồn: lối sống thờng nói về một giaicấp, một dân tộc, một quốc gia Còn nếp sống thờng dùngtrong phạm vi hẹp hơn [27, 93-93]

L.V.Kokan cho rằng: Nếp sống của con ngời đợc coi làsự phản ánh của cá nhân vào xã hội, còn lối sống của con ng-ời đợc coi là sự phản ánh của xã hội vào cá nhân.

A.P.Buchenco quan niệm: Nếp sống không phải là mộtphần mà là một trong những hình thức biểu hiện của lốisống.

Vậy, khi sử dụng thuật ngữ “ nếp sống” là để nói tồnbộ việc tổ chức sinh hoạt của các thành viên trong mỗi giađình để đảm bảo việc thực hiện tốt các chức năng giađình, đặc biệt là chức năng giáo dục của gia đình trongnhững điều kiện nhất định.

Thói quen: thờng chỉ những hành vi ứng xử của cánhân đợc diễn ra trong những điều kiện ổn định, trongkhông gian và quan hệ xã hội cụ thể.[27, 107-108]

Ví dụ: thí quen nói lời “cảm ơn” khi nhận sự giúp đỡcủa ngời khác thói quen uống trà, tập thể dục vào buổisáng.,….

Trong đó, “các phẩm nhân cách đợc hình thành, pháttriển trong những điều kiện ổn định trên nền tảng thóiquen , nếp sống của gia đình Rất nhiều những phẩm chấtnhân cách tốt đẹp bắt nguồn từ thói quen” [27, 107-108]

Trang 19

dung văn hoá Từ trong mơi trờng gia đình và đời sống cánhân tích cực xây dựng hệ thống hành vi văn hoá cho thếhệ trẻ hơm nay

* Phân biệt khái niệm “văn hố” với “văn minh”.

Lâu nay, không ít ngời vẫn sử dụng “văn minh”(civilization) nh một từ đồng nghĩa với văn hoá Thực ra, nhviện sĩ D Likhachov (1990) có nhận xét: đây là nhữngkhái niệm gần gũi, có liên quan mật thiết với nhau, songkhông đồng nhất Văn hố giàu tính nhân bản, nó hớng tớinhững giá trị mn thuở; trong khi đó thì văn minh hớng tớisự hợp lý nhất, sắp đặt cuộc sống sao cho tiện lợi.

Nói đến văn minh, ngời ta chủ yếu nghĩ đến các tiệnnghi vật chất Văn là vẻ đẹp, minh là sáng Văn minh kháiniệm có nguồn gốc từ phơng Tây, chỉ thình độ phát triểnnhất định của văn hố về phơng diện vật chất, mang tínhquốc tế.

Nh vậy, văn hố và văn minh khác nhau trớc hết ở tínhgiá trị: trong khi văn hoá là khái niệm bao trùm, chứa cả giátrị vật chất lẫn tinh thần, thì văn minh chỉ thiên về giá trịvật chất.

Trang 20

20

văn hoá nghèo nàn Ngợc lại, một dân tộc lạc hậu có thể cómột nền văn hố phong phú

Thứ ba, văn hoá và văn minh khác nhau về phạm vi: vănhố mang tính dân tộc, có giá trị tinh thần và giá trị lịchsử, giá trị này biểu trng cho từng dân tộc, khơng thể muabán đợc Cịn văn minh mang tính quốc tế, nó đặc trng chomột khu vực rộng lớn hoặc cả nhân loại, bởi nó chứa giá trịvật chất, mà vật chất tất nhiên phải trao đổi, mua bán.

Thứ t, có sự khác nhau về nguồn gốc: văn hố gắn bóhơn với phơng Đông nông nghiệp, còn văn minh gắn bónhiều hơn phơng Tây đơ thị Các nền văn hoá cổ đại đềxuất phát từ phơng Đơng [60, 27-29]

Qua phân biệt ró khái niệm văn hố và văn minh đểđịnh hớng khi xây dựng khái niệm hành vi văn hố trongđề tài của chúng tơi.

1.2.2.Hành vi văn hoá1.2.2.1 Khái niệm hành vi.

Khái niệm “hành vi” đợc xem xét ở nhiều khía cạnhkhác nhau Các nhà sinh học, đại diện là E.L.Toocdai (1874 -1949) xem xét hành vi với t cách là cách sống và hoạt độngtrong mơi trờng nhất định, dựa trên sự thích nghi của cơthể với môi trờng Hành vi của con ngời bó hẹp trong các hoạtđộng thích nghi với mơi trờng để đảm bảo sự tồn tại của cáthể trong môi trờng đó [22]

Trang 21

S – R (kích thích – phản ứng) Hành vi đợc thực hiện khơngcó sự tham gia cơ bản của chủ thể, của nhân cách [22]

Luận điểm cơ bản nhất của thuyết hành vi là coi conngời chỉ có khả năng phản ứng thụ động và vì vậy hồntồn phụ thuộc vào kích thích tác động lên con ngời, khơngcần biết giữa kích thích và phản ứng có quan hệ gì, khơngcơng nhận có tâm lý, ý thức trong việc con ngời thích nghivới môi trờng Cũng nh vậy, một số học thuyết sau này pháttriển lên cũng chỉ coi trọng bản chất của hành vi chứ khơngtính đến tính tích cực của chủ thể, chỉ coi môi trờng là cáiquyết định hành vi [22]

Tâm lý học Macxit quan niệm hành vi của con ngời là“cuộc sống”, “lao động thực tiễn” tức là hoạt động Hành vicon ngời là biểu hiện bên ngoài của hoạt động đợc điềuchỉnh bởi cấu trúc tâm lý bên trong của chủ thể, của nhâncách.

Theo nhà tâm lý học Nga L.X.Vgotxki, hành vi của conngời đợc hiểu là quá trình nắm lấy các chức năng tâm lý xãhội của bản thân, nói cách khác hành vi đợc hiểu là hoạtđộng đợc nhằm vào bản thân để tổ chức hành vi củamình, đồng thời tham gia vào hoạt động bên ngồi, tácđộng lên các đối tợng bên ngoài, hoặc những ngời khác.Muốn có đợc hoạt động tâm lý bên trong thì trớc hết phảitổ chức đợc hình thức bên ngồi của nó Trẻ em sẽ hoạtđộng trớc hết trên những đối tợng bên ngoài rồi “chuyển vàotrong” thành tâm lý, ý thức Hoạt động bên ngồi và hoạtđộng bên trong có cùng cơ cấu duy nhất, cấu trúc chung ấylà cơ sở quan trọng cho các q trình chuyển hố “từ ngoàivào trong”, “từ trong ra ngoài” [23, 49]

Trang 22

22

hành vi kinh nghiệm di truyền và kinh nghiệm di truyền kếthợp tự tạo ở con ngời hành vi loại kinh nghiệm đó cịn cókinh nghiệm kép (lao động), kinh nghiệm lịch sử, kinhnghiệm xã hội, kinh nghiệm kép và đợc hiểu ngầm là hoạtđộng của con ngời [23, 56] Còn ý thức đợc coi là thực tạikhách quan có chức năng điều chỉnh đối với hành vi.

Nh vậy, nguyên tắc trực tiếp của hành vi đợc thay thếbằng nguyên tắc giao tiếp:

S R

X

Đó là, nét đặc trng cho hoạt động của con ngời Nhờcó nguyên tắc này, con ngời có thể điều khiển đợc hoạtđộng của bản thân, thốt khỏi tác động trực tiếp của dịngkích thích và hành vi ngời khơng cịn đơn thuần là hành viphản ứng mà là hành vi tích cực.

Từ kết quả nghiên cứu của các tác giả cho chúng ta xácđịnh một số vấn để đối với việc giáo dục hành vi sau đây:Hành vi con ngời là biểu hiện bên ngoài của hoạt động,đợc điều chỉnh bởi cấu trúc tâm lý bên trong của chủ thể,của nhân cách Cho nên, nhà giáo dục phải đặt vấn đềgiáo dục cả hình thức bên ngồi lẫn bên trong của hành vi.Tức là, vấn đề hình thành hành vi cần đợc xem xét là haimặt thống nhất của một quá trình giáo dục.

Trang 23

thể tác động lại với những kích thích, chứ khơng chỉ chịutác động của chúng.

Khi xét chuẩn mực hành vi của con ngời, phải xem chủthể có nắm đợc nội dung, quy tắc thực hiện hành vi đó, cónhu cầu tình cảm và mong muốn thực hiện khơng, có khảnăng và thói quen thực hiện hành vi đó khơng Nghĩa làhành vi đó địi hỏi có sự tham gia của nhận thức, tình cảm,ý chí, thói quen Khi xét chuẩn mực hành vi của con ngờiphải xét trong một môi trờng, một cộng đồng nhất định.Khi đánh giá hành vi đó lệch chuẩn hay khơng lệch chuẩncần xem hành vi đó đợc thúc đẩy bởi động cơ nào và cóphù hợp với chuẩn mực xã hội khơng Cho nên, có thể nhìnnhận hành vi của con ngời có văn hố, có đạo đức haykhơng cần căn cứ vào lời nói, các cử chỉ, hành động của họ,“có thể thơng qua hệ thống hành vi, cử chỉ trong cuộc sốngcá nhân mà hiểu biết, đánh giá trình độ phát triển nhâncách của cá nhân cụ thể ”.

Cấu trúc tâm lý của hành vi:

-ý thức của cá nhân về các chuẩn mực xã hội cần tuântheo.

-Sức mạnh thúc đẩy hành động (nhu cầu, tình cảm,…)-ý chí, thói quen tham gia vào q trình thực hiệnhành vi đó.

1.2.2.2 Hành vi văn hoá, hành vi đạo dức, hànhvi pháp luật

Trang 24

24

phẩm cách đạo đức cá nhân thể hiện trong các hoạt độngsống của mình Tuỳ thuộc vào sự trởng thành đạo đức củacá nhân mà biểu hiện sống của nó có văn hố hoặc phảnvăn hố [35, 176-177]

Theo tác giả Phạm Ngọc Định thì một hành vi có vănhố phải đạt đợc các u cầu: Hành vi thờng xuyên lặp đi,lặp lại tơng đối theo một quy trình bởi nhiều ngời Có tácdụng mẫu mực cho các thành viên trong nhóm hay xã hội,chứa đựng một giá trị nào đó trong cuộc sống Vì vậy,hành vi văn hoá là những hành vi con ngời tự giác thực hiện,có động cơ phù hợp với chuẩn mực, quy tắc của lối sống xãhội [20]

HVVH là những hành vi của con ngời mang lại sựhiểu biết cho mọi ngời và tạo nên những phong tục,tập quán tốt đẹp, tạo dựng mối quan hệ ngời với ngờiđầy tình thơng và trách nhiệm Nói một cách khác

HVVH là những hành vi mang lại sự tiến bộ, hớng tới chân,thiện, mỹ, biểu hiện nhân cách tốt đẹp cuả con ngời.

GS Đức Minh cho rằng: Trong sinh hoạt hàng ngàychúng ta đã hình thành một số quy tắc về cách ăn, mặc,đi đứng, nói năng giao tiếp, xuất hiện nhu cầu từ đạo đứcvà thẩm mỹ của xã hội Những lời nói, cử chỉ, hành độngđó gọi là HVVH Khi nói đến HVVH ngời ta khơng đề cậpđến toàn bộ nội dung đạo đức, mà chỉ đề cập đếnnhững phạm vi cụ thể: Thói quen, nếp sống,…[39, 115]

Trang 25

Hành vi đạo đức là những biểu hiện bên ngoài củahoạt động, nhng đợc điều chỉnh bởi cấu trúc tâm lý bêntrong của chủ thể nhân cách Hành vi đó đợc thực hiện bởicác chủ thể có ý thức, với những mục đích nhất định vàchịu sự quy định của chuẩn mực xã hội, đợc xây dựng từhệ thống những giá trị.

Các quan hệ giữa con ngời với con ngời trong xã hội rấtphong phú, đa dạng Từ quan hệ gia đình, bạn bè, học tậplao động,… Các quan hệ này đợc gọi là quan hệ xã hội Tuynhiên, các quan hệ xã hội đa dạng và rất phức tạp, pháp luậtkhông thể đa ra quy tắc xử sự cho tất cả đợc, chỉ nhữngquan hệ xã hội mà cần phải tuân theo ý chí của nhà nớc,cần điều chỉnh bằng hệ thống pháp luật của một nhà nớcthì đợc gọi là quan hệ pháp luật Khi đó giữa các bên thamgia vào quan hệ xã hội đợc pháp luật điều chỉnh: từ lúc phátsinh, tồn tại, chấm dứt đợc dựa trên cơ sở những quy địnhcủa các quy phạm pháp luật và phải có sự kiện pháp lý xảyra Các chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật phải cónăng lực pháp luật và chịu ràng buộc bởi cách xử sự theo quyđịnh của pháp luật

Nh vậy, hành vi pháp luật là xử sự của chủ thể phápluật trong những điều kiện, hoàn cảnh khách quan, cụ thểvới những biểu hiện ra bên ngoài và chịu sự chi phối chủquan của ý thức chủ thể để nhằm đạt đợc những mụcđích nhất định và đợc các quy phạm pháp luật điềuchỉnh [28]

Trang 26

26

Qúa trình giáo dục HVVH, hành vi đạo đức, hành vipháp luật đều có chung một quy trình (cơ chế) – tổ chứccác hoạt động sống động và quan hệ của con ngời, đồngthời là quá trình tác động có chủ định đến các mặt: nhậnthức, tình cảm, ý chí và thói quen của cá nhân

Xét về mặt thuật ngữ, khái niệm văn hoá rộng hơnkhái niệm đạo đức và pháp luật VH bao gồm giá trị tinhthần và giá trị vật chất, trong khi đó đạo đức và pháp luậtvới t cách là một hình thái ý thức xã hội, thiên về giá trị tinhthần của con ngời

Hành vi văn hoá, hành vi đạo đức, hành vi pháp luậtđều là mặt biểu hiện hình thái vật chất của ý thức vănhoá, đạo đức, pháp luật của lòng khao khát hớng thiện vànguyện vọng làm đẹp cuộc sống con ngời Hành vi phápluật mang tính giai cấp, đại diện cho quyền lực tối cao củanhà nớc, lấy cơ sở pháp lý làm chuẩn, điều khiển bằngnhững quy định của luật pháp cho quyền và nghĩa vụ củamỗi cá nhân đối với nhà nớc đó Hành vi đạo đức lấy tính utrội chuẩn thiện, ác, lơng tâm, trách nhiệm của con ngờitrong quan hệ giữa con ngời với con ngời Nhng để hành vicủa con ngời xuất phát từ động cơ trong sáng, một hànhđộng tự nguyện tự giác thì phải cần có những quy tắc,quy định, những luật lệ, phải thờng xuyên thi hành vi tuântheo và chịu ràng buộc.

Trang 27

luận, lơng tâm điều chỉnh Các hành vi này này đều làsản phẩm hoạt động của cá nhân, mang tính chủ thể, tínhlịch sử – xã hội, và tính dân tộc có mối quan hệ biện chứngvới nhau khơng thể tách rời và là sản phẩm của văn hoá.

Từ sự phân biệt trên chúng ta có thể rút ra kết luận:Nội dung, biện pháp giáo dục hành vi văn hoá, hành vi đạođức, hành vi pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vàthống nhất biện chứng với nhau.

1.2.3.Gia đình và văn hố gia đình 1.2.3.1 Gia đình.

GĐ là một trong những vấn đề cực kỳ quan trọng củađời sống xã hội, là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngànhkhoa học

Trong nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VI có nêu: GĐ làmột trong những mơi trờng xây dựng con ngời mới xã hội chủnghĩa.

GĐ là “tổ ấm”, là đơn vị xã hội có ý nghĩa rất thiêngliêng, một loại “tổ chức” mà các nền đạo đức và phápquyền chính thống trải qua các thời đại đều thừa nhận.Theo cách nhìn của khoa học hiện đại, gia đình là tế bàocủa xã hội, là điều kiện tất yếu bảo đảm sự tồn tại và pháttriển của đời sống con ngời.

Trang 28

28

trong quan hệ vợ chồng, có trách nhiệm cao đối với việc xâydựng con cái thành những con ngời mới…” [39]

Theo từ điển tiếng Việt: GĐ là tập hợp những ngời cùngsống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắnbó với nhau bằng quan hệ hơn nhân và dịng máu, thờng cóvợ chồng, con cái và cha mẹ [67]

Nhà xã hội học ngời Nga T.A.Phanxeva trong một cơngtrình nghiên cứu của mình đã chỉ rõ có 3 loại quan niêm vềgia đình:

Thứ nhất, GĐ là một nhóm nhỏ xã hội liên kết với nhaubằng chỗ ở, bằng một ngân sách chung và quan hệ ruộtthịt.

Thứ hai, khái niệm GĐ cần đợc bổ sung thêm là họ cóquan hệ gắn bó giúp đỡ lẫn nhau bằng tình cảm và tráchnhiệm cao.

Thứ ba, GĐ hiện đại là một nhóm xã hội bao gồm bố mẹvà con cái của một vài thế hệ, các thành viên trong GĐ cómối quan hệ ràng buộc về vật chất, tinh thần theo nhữngnguyên tắc, mục đích sống nh nhau về các vấn đề chủyếu trong sinh hoạt.

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Rất quan tâm đến GĐlà đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, GĐ tốtthì xã hội mới tốt, Ngời quan niệm gia đình theo hai nghĩa:

GĐ nghĩa hẹp : gia là nhà, đình là cái sân đình GĐchỉ giới hạn trong cái nhà, cái sân, trong đó vợ chồng, chamẹ, con cái lo cho cuộc sống ấm no, yên ổn.

GĐ nghĩa rộng: chỉ một nhóm ngời cùng mối quantâm, cùng quan điểm, cùng hớng phấn đấu, họ có thể lànhững đồng nghiệp, những đồng chí cùng chí hớng,…

Trang 29

Nhiều gia đình nhỏ sẽ tạo nên một gia đình lớn tốt đẹp.[25]

Các nhà giáo dục học và xã hội học đều thống nhất, khitìm hiểu về gia đình cần quan tâm một số mặt sau: vănhố - xã hội của gia đình phản ánh trình độ giáo dục củacha mẹ, vị trí của cha mẹ trong đời sống, một số đặcđiểm về lối sống, t tởng, đạo đức, phong tục tập quán, nếpsống trong gia đình Mặt kinh tế – xã hội, đề cập tới tàisản, mức thu nhập, các hình thức lao động sản xuất cũngnh hoạt động kiếm sống Mặt kỹ thuật – vệ sinh, phản ánhđến điều kiện ăn ở, mức sống, trang thiết bị, nội thất giađình Mặt nhân khẩu, đề cập số nhân khẩu và cơ cấugia đình.

Hiện nay, GĐ tồn tại dới nhiều hình thức, tuỳ theo mụcđích, nhiệm vụ nghiên cứu mà có thể phân gia đìnhthành: gia đình truyền thống; gia đình hiện đại; giađình hạt nhân (hai thế hệ chung sống, bố mẹ và con cái.);gia đình mở rộng (có từ ba thế hệ trở lên); gia đình phatrộn (xây dựng lại các cặp vợ chồng); gia đình độc thân(một mẹ nuôi con,…);… Xét theo đẳng cấp, theo hình tháikinh tế xã hội có: gia đình nông thôn; gia đình cơngnhân; gia đình trí thức; gia đình t sản;….

Tóm lại, với các cách phân tích trên thì bản chất của GĐđợc giới hạn trong phạm vi đề tài nghiên cứu của chúng tôi đ-ợc xác định nội hàm của khái niệm gia đình nh sau:

- GĐ là tổ chức cơ bản, gắn bó của mỗi cá nhân Mọi ng-ời đợc sinh ra từ trong gia đình, chịu ảnh hởng sâu sắc củagia đình bởi sự chăm sóc, ni nấng, dạy dỗ từ lúc thai nhitrong bụng mẹ cho đến khi trởng thành.

Trang 30

30

hệ ruột thịt, huyết thống Đây là nét đặc trng cơ bản nhấtcủa gia đình.

- Các thành viên trong GĐ có thể thuộc nhiều thế hệ,đợc gắn bó với nhau khơng chỉ huyết thống, mà cịn nhữngtruyền thống, nề nếp gia phong, tạo nên bản sắc văn hoácủa gia đình.

- Đời sống GĐ tồn tại nhờ vào một ngân sách chung dokhả năng lao động của các thành viên.

- Các thành viên sống chung với nhau dới một mái nhà, cóquan hệ khăng khiết và khăng khiết với nhau băng tìnhcảm, trách nhiệm thiêng liêng của bổn phận.

1.2.3.2 Văn hố gia đình

GĐ ngay từ đầu là một tồn tại văn hố, một thực thể vănhố, gia đình ln bị chi phối bởi các trạng thái xã hội “xã hộinào, gia đình thế ấy” Nếu chúng ta coi GĐ là “xã hội vi mơ”thì nó phản ánh tất cả các quan hệ xã hội và tất cả các mặtcủa đời sống xã hội vào bản thân GĐ Mặt khác, “mỗi tế bàocủa xã hội” sẽ tác động ngợc lại vào xã hội Do đó, văn hố xãhội và văn hố gia đình cùng nằm trong sự tơng tác vơ cùngchặt chẽ

Khi xem xét theo trình tự những mốc quan trọng nhấtcủa một đời ngời trong khuôn khổ gia đình: sinh ra, đợcni dạy, trởng thành,…tất cả những sự kiện ấy đều mangtheo những nội dung VH nhất định.

Theo quan điểm xã hội học thì: văn hố gia đình(VHGĐ) gắn liền với chức năng gia đình là một thể chế xãhội

Trang 31

khác VHGĐ bao gồm tất cả những gì con ngời tạo ra và cóđợc trong mơi trờng gia đình.

VH là một hệ các bậc giá trị, VHGĐ cũng vậy Theo nghiêncứu của tác giả Võ Thị Cúc: VHGĐ Việt Nam có các hệ thốnggiá trị và các đặc điểm sau:

Thứ nhất: Các giá trị cấu trúc là những giá trị biến đổiít và chậm biểu hiện ở hôn nhân, cách chung sống, quyềnhành, gắn với các quan hệ bên trong gia đình.

Thứ hai: Giá trị chức năng là nói lên vai trị của giađình trong xã hội, chăm sóc ngời già, ngời khơng có khảnăng lao động.

Thứ ba: Giá trị tâm linh là những giá trị có tính chấtvơ hình, bắt buộc các thành viên phải tơn thờ, làm theo mộtcách tự nguyện,…

VHGĐ có những đặc điểm nổi bật:- Mang tính đa dạng.

- VHGĐ Việt Nam đã và đang trải qua những biến hoásâu sắc do kết quả của những thay đổi to lớn về xã hội.

- VHGĐ truyền thống Việt Nam có nội lực bền vững,nhiều gia đình trải qua rất nhiều biến động, vẫn giữnguyên đợc các đặc trng văn hố của mình.

Truyền thống gia đình: “Sự ổn định về tổ chức đời

sống sinh hoạt gia đình, thái độ hành vi ứng xử của nhiềuthế hệ trong gia đình mở rộng”, những truyền thống gắnliền với bản sắc văn hoá dân tộc nh:

+ Nếp sống gia đình: là cách tổ chức cuộc sống sinhhoạt tơng đối ổn định của các thành viên trong gia đình.Nội dung nếp sống trong gia đình thể hiện ở việc tổ chứccuộc sống của từng nhà.

Trang 32

32

không gian và quan hệ cụ thể của gia đình Những hành viứng xử của con ngời đợc lặp đi, lặp lại nhiều lần trở thànhthói quen.

+ Tín ngỡng gia đình: là niềm tin của mỗi thành viêntrong gia đình hớng tới những điều linh thiêng nhng lại chanhận thức đợc [8]

Tóm lại, nói đến VHGĐ là nói đến nề nếp, gia phong,những khuôn mẫu chuẩn mực ứng xử trong gia đình

1.2.3.3 Những biến đổi của gia đình Việt Namhiện nay.

Chính sách đổi mới và mở cửa đã đa đất nớc vào thờikỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hoá, chuyển từnền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng theođịnh nghĩa xã hội chủ nghĩa Những thay đổi đó đã vàđang đẩy mạnh sự phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ, đồngthời cũng tạo nên những thay đổi lớn lao và sâu sắc tronghoàn cảnh sống và tâm lý của mỗi ngời, mỗi gia đình ViệtNam Có ý kiến cho rằng, “phải chăng những biểu hiện tiêucực xã hội, một số tín hiệu suy thối về đạo đức, tìnhhình trẻ em phạm tội đang có nhiều hớng gia tăng đều cónguồn gốc từ sự xuống cấp của giáo dục gia đình”

Trang 33

PGS TS Phạm Khắc Chơng cho rằng: GĐ hiện nay cónhững thay đổi mạnh mẽ ở các mặt “cấu trúc gia đình ítnhân khẩu, ít thế hệ ngày càng phổ biến Tính đa dạngnhiều chiều của cá nhân trong gia đình hết sức phong phú,… Rất ít GĐ có sự thống nhất về nghề nghiệp mà thờng làkết hợp giữa các nghề,…Cơ chế thị trởng đã làm cho vị trí,sức mạnh đồng tiền chi phối hầu hết các hoạt động trong đờisống, làm nảy sinh, phát triển nhanh chóng các tệ nạn xã hộiđáng lo ngại, báo hiệu sự xuống cấp về đạo đức,…Vì vậy,bất luận trong điều kiện hồn cảnh thì gia đình cũng phảitrực tiếp gánh chịu mọi kết quả tốt đẹp hay h hỏng về sựphát triển nhân cách của con cái mình ” [10, 33]

Sự tác động của xã hội đến GĐ diễn ra thờng xuyên,liên tục ở nhiều mặt khác nhau nh: Vấn đề hơn nhân, vấnđề sinh con và kế hoạch hố gia đình, chức năng kinh tếgia đình, vấn đề đạo đức, văn hoá trong GĐ PGS TS PhạmKhắc Chơng nhận xét: hiện nay nhiều bậc cha mẹ đanglúng túng trong nội dung và phơng pháp giáo dục con cái ởcác lứa tuổi khác nhau Do những thay đổi của xã hội xétcả về mặt tích cực lẫn tiêu cực ở hầu hết các bình diệnkinh tế, chính trị, văn hố - giáo dục Mà đặc biệt là nhữngtruyền thống VHGĐ bị tác động, dẫn đến nề nếp, lễ nghiđang bị xáo trộn…[10, 38]

1.2.3.4 Vai trò của gia đình trong giáo dụctruyền thống văn hoá

Trang 34

34

thu đợc ngay, sẵn sàng hành động Kết quả tốt hay xấucủa GDGĐ không phải chủ yếu có nhiều hay ít thời gian tiếpxúc với con cái, mà chủ yểu do cha mẹ có quan tâm đếnviệc giáo dục con cái nhiều hay ít, có tình thơng và tráchnhiệm đối với con cái nhiều hay ít và biết cách tác độngtích cực đến con cái nhiều hay ít

GĐ nơi đầu tiên hun đúc tâm hồn cho trẻ, tâm hồndân tộc, tâm hồn con ngời Việt Nam đợc phản ánh quatruyền thống bốn nghìn năm văn hiến của đất nớc, phải đợcphát triển hơn trong lòng trẻ qua từng giai đoạn cuộc đời.

Mặt khác, truyền thống VHGĐ đợc lu truyền từ thế hệnày qua thế hệ khác, và vẫn luôn đợc phát triển hơn nữabởi: mỗi GĐ phải có gia giáo – giáo dục đạo đức, phẩm chấtcủa con trẻ trong GĐ (chủ yếu là do ông bà, cha mẹ đảmnhiệm); gia lễ - đảm bảo trật tự kỷ cơng, có thứ bậc, ngơivị trong gia đình, gia lễ cịn là lễ độ của con cháu quahành vi c xử, lời ăn tiếng nói; gia pháp – những phép tắc,luật lệ của gia đình để uốn nắn con cái; gia phong – nềnnếp, lề thói mà mỗi gia thành viên trong gia đình phảitn thủ nghiêm ngặt Chính nội dung này làm cho vai trịcủa gia khơng thể thiếu đợc trong quá trình giáo dục vàphát triển nhân cách cho trẻ ngày nay [46]

1.2.4 Giáo dục gia đình và giáo dục hành vivăn hố trong gia đình

1.2.4.1 Giáo dục gia đình

Trang 35

động tự nhiên, nhng dần dần các bậc cha mẹ đã ý thức đợcgiáo dục con cái nh một trách nhiệm xã hội của gia đình.

Điều 64, trong Hiến pháp nớc CHXH chủ nghĩa Việt Namđã quy định: “Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thànhnhững công dân tốt Con cháu có bổn phận kính trọng vàchăm sóc ơng bà cha mẹ”

GĐ và nhà trờng là hai thiết chế cùng có chức năng xãhội hố cá nhân cho con em về mặt văn hố, đạo đức,chính trị, t tởng, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất,…để chúngtrở thành những cơng dân chân chính của xã hội mới, thểchế gia đình đã bộc lộ rõ rệt khả năng giáo dục rất to lớn.GDGĐ cịn mang tính chất cá biệt rõ rệt trên cơ sở sự pháttriển tâm sinh lý của lứa tuổi và sự tác động thờng xuyên,lâu dài trong đời sống sinh hoạt của mỗi cá nhân từ nhữngtình huống đơn giản đến phức tạp.

Đảng và Nhà nớc đã từng nhấn mạnh: đào tạo con ngờimới là nhiệm vụ của tồn thể xã hội, trong đó gia đình giữvai trị vơ cùng quan trọng Vì vậy, cha mẹ khơng thể tự ýgiảm nhẹ trách nhiệm của mình trong việc giáo dục con cái,má trái lại cần cần xây dựng gia đình trở thành “trờng học”thật sự để dạy dỗ con em nên ngời.

Trang 36

36

Sức mạnh tác động bằng tấm gơng của cha mẹ đối với concái có dụng rất hiệu quả, phụ thuộc vào uy tín của họ tronggia đình Nguồn gốc của uy tín là toàn bộ những biểu hiệncủa cha mẹ trong gia đình và ngồi xã hội, trong tình cảm,thói quen, nguyện vọng của họ Tình yêu thơng, sự quantâm của cha mẹ đối với con cái là tiền đề của một nền giáodục tốt Song tình u thơng đó phải hớng vào việc thựchiện mục đích giáo dục, đúng mực, khơng để thiếu cũngkhông thừa và nghiêm khắc.

Đặc biệt, sự làm gơng của của cha mẹ sẽ là hình ảnhmang dấu ấn sâu đậm nhất đối với cuộc đời mỗi đứa trẻ, từđó trẻ có thể có thể phấn đấu, cố gắng vơn lên

GDGĐ là một quá trình có tổ chức, có kế hoạch củacác thành viên trong gia đình (ơng bà, cha mẹ, anh chị)đối với con, em, cháu mình nhằm hình thành cho trẻ phẩmchất đạo đức, thói quen hành vi văn hố, hành vi đạo đức,… giúp con cái hình thành và phát triển tồn diện nhâncách ngời cơng dân chân chính, trong mơi trờng phát triểnbền vững Thực chất của việc tổ chức giáo dục này là xã hộihoá đứa trẻ, biến một sinh thể tự nhiên thành một thực thểcó khả năng hồ nhập, thích ứng, học tập và làm việc theoyêu cầu của xã hội.

1.2.4.2 Giáo dục hành vi văn hoá.

Từ khi mới lọt lòng, mẹ đã ru con bằng những lời dạy lễphép, lịch thiệp ở đời:

“Kim vàng, ai nỡ uốn câuNgời khơn ai nỡ nói nhau nặng lời”

Trang 37

ý thức, thái độ, thói quen, nhận thức những nội dung VHGĐvà văn hoá chung của xã hội Quan trọng nhất là hình thànhở trẻ thói quen, HVVH Giáo dục HVVH cho trẻ từ 6-11 tuổi làmột quá trình rất khó khăn phức tạp, địi hỏi cha mẹ phải cóthời gian, kiên trì, nhẫn nại và rất cơng tâm rèn luyện trẻ ởmọi nơi, mọi lúc, mọi chỗ,…

Giáo dục hành vi cho trẻ từ 6-11 tuổi trong gia đình,ngay từ đầu phải cung cấp cho trẻ những hệ thống GTVH,truyền thống VHGĐ, những phép lịch sự của cuộc sống Tứclà, làm cho trẻ hiểu đợc các em cần làm gì, những gìkhơng đợc làm, tại sao làm nh thế, Đồng thời, cho các emhiểu và nắm đợc các chuẩn mực HVVH, các nguyên tác ứngxử trong gia đình cũng nh ngồi xã hội.

Tiếp đó, cha mẹ cần tạo cho trẻ có lịng tin về lợi íchcủa các chuẩn mực HVVH, giúp trẻ tơn trọng những chuẩnmực hành vi đó, bắt đầu từ việc cha mẹ xây dựng cho trẻ.Muốn hình thành HVVH cho trẻ ở độ tuổi này một cách bềnvững, trớc hết cha mẹ cần tạo ra những kích thích để trẻcó những phản ứng tích cực, sau đó là hình thành độngcơ, thái độ tích cực trớc những giá trị, truyền thống vănhố, từ đó hình thành niềm tin, tình cảm của trẻ.

HVVH của trẻ không chỉ dừng lại ở một mức độ thựchiện trong một tình huống ứng xử bất ngờ, mà nó cần phảiđợc trở thành những hành động tự động hố, trở thành thóiquen văn hố Song muốn làm đợc điều đó cha mẹ cầnphải tổ chức cho trẻ các hoạt động đa dạng, phong phú,đây chính là tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện các HVVH.

Trang 38

38

- Nội dung tổ chức cuộc sống gia đình, xây dựng nềnếp, thói quen cho trẻ: Trong hoạt động học tập; Trong cuộcsống sinh hoạt hàng ngày và lao động.

- Nội dung tổ chức các mối quan hệ của trẻ trong giađình: Quan hệ với ơng bà, cha mẹ; Quan hệ với anh, chị em;Quan hệ với bạn; Quan hệ với môi trờng xung quanh; Quan hệcủa trẻ với thầy cô, và ngời lớn xung quanh,

Dới đây là một số nội dung tiêu biểu chúng tôi chủ yếudựa vào chơng trình chuẩn của giáo dục tiểu học [16], [78]

1 Tựphục vụbản thânvà giúpđỡ giađình1 1 Ngủ dậy buổi sáng:

- Nghe báo thức dậy ngay (2-3 phút)

- Tự thu xếp chăn màn, xếp gọn chỗ nằm

- Tự mình làm đúng thao các thao tác của việc đánhrăng rửa mặt.

- Mặc quần áo 1.2 Việc ăn sáng:

- Ăn sạch (khơng rơi vãi, lãng phí)

- Ăn đẹp (sử dụng đúng đũa, thìa, nhai, húp,…)- Ăn nhanh gọn (20 – 25 phút)

- Tự thu gọn mâm bát gọn gàng1.3 Việc chuẩn bị đi học:

- Tự thu xếp, chuẩn bị đồ dùng học tập.- Chào hỏi mọi ngời trong nhà trớc khi đi học

- Đi (về) đi bên phải, đi trên vỉa hè, sang đờngđúng nơi quy định (dành cho ngời đi bộ)

- Không chơi la cà

- Khi đi học về chào hỏi mọi ngời trong gia đình- Tự để cặp, mũ, giày dép đúng nơi qui định- Tự thay quần áo, rửa chân tay, mặt mũi

1.4 Buổi tối tại gia đình:

Trang 39

- Kể lại tình hình học tập, sinh hoạt và thực hiệnnếp sống văn hoá trong ngày.

- Học bài buổi tối

- Đi ngủ trớc 9h 30 phút (21 giờ 30phút)

- Chuẩn bị chỗ ngủ (mắc màn, lấy chăn gối)2 Giữ vệ

sinhchung và

bảo vệcủa cơng

2.1 Phóng uế, vứt rác đúng nơi quy định2.2 Không bẻ cây

2.3 Không vẽ bậy lên tờng

2.4 Không làm h hỏng bàn ghế và trang thiết bị nơicông cộng

2.5 Biết nghe lời ngời nhắc nhở3 Quan

hệ ứng xửvới bản

thân

3.1 Thực hiện đúng với những yêu cầu, quy địnhvề nếp sống văn hố, khơng để phải nhắc nhởnhiều

3.2 Khi làm sai phải sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗicho đúng (không lẩn trốn, không đổ tại ngời khác)3.3 Chịu trách nhiệm về việc làm của mình(khơng sợ sệt, khơng khúm núm)

3.4 Có tinh thần hợp tác, biết chia sẻ 4 Quan

hệ ứng xửvới bạn.

4.1 Bình đẳng, tôn trọng bạn

4.2 Biết hợp tác giúp đỡ bạn tận tâm, vui vẻ, sẵnsàng làm việc với bạn theo sự phân công

5 Quanhệ ứng xửvới ôngbà, chamẹ.5.1 Kính trọng, lễ phép5.2 Biết ơn

5.3 Nghe lời, giúp đỡ cha mẹ, ông bà.5.4 Yêu thơng mọi ngời trong gia đình 6 Đối với

thầy cơgiáo

Trang 40

40khách 7.2 Lịch sự, lễ phép8 Đối vớicộngđồng

8.1 Tuân thủ các quy tắc, quy định nơi côngcộng

8.2 Cố gắng thực hiện đúng nhiệm vụ

8.3 Lịch sự, tơn trọng mọi ngời, khơng làm phiền.Nói chung, việc giáo dục HVVH cho trẻ trong gia đình làgiúp trẻ nhận thức đúng các giá trị văn hoá, đạo đức của giađình, biết c xử đúng đắn, biết sống vì ngời khác, vì sựtiến bộ của xã hội Trong đó sản phẩm tinh thần của VH chínhlà những hành vi cụ thể đợc trẻ thể hiện trong cuộc sốnghàng ngày Vậy giáo dục HVVH cho trẻ trong gia đình là quátrình tổ chức các hoạt động nhằm rèn luyện và hình thànhcho trẻ các thói quen, hành vi, cách ứng xử với mọi ngời tronggia đình, ngồi xã hội theo chuẩn mực của HVVH.

1.2.5 Biện pháp giáo dục hành vi văn hố cho trẻtrong gia đình.

1.2.5.1 Biện pháp

Đây là khái niệm đợc dùng khá phổ biến trong thựctiễn cũng nh trong nghiên cứu khoa học giáo dục

Theo từ điển tờng giải và liên tởng: Biện pháp (BP) làcách làm, cách hành động, đối phó để đi đến một mụcđích nhất định [18, 26]

Theo từ điển tiếng Việt của trung tâm từ điển họcthì: Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụthể [67, 62]

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (chủ biên), (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, NXB Đại Học S Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giao tiếp nhâncách
Tác giả: Hoàng Anh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại Học S Phạm
Năm: 2007
2. Nguyễn Vân Anh, (2003), Một số biện pháp giúp cha mẹ giáo dục hành vi đạo đức cho con cái trong gia đình theo chơng trình lớp 1,2 bậc tiểu học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp giúp cha mẹgiáo dục hành vi đạo đức cho con cái trong gia đìnhtheo chơng trình lớp 1,2 bậc tiểu học
Tác giả: Nguyễn Vân Anh
Năm: 2003
3. Thanh Anh (chủ biên), (2007), Bồi dỡng thói quen học tập, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dỡng thói quen học tập
Tác giả: Thanh Anh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
4. Nguyễn Ngọc Bảo – Hà Thị Đức, (2000), Hoạt động dạy học ở trờng trung học cơ sở, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động dạyhọc ở trờng trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo – Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
8. Võ Thị Cúc, (1997), Văn hoá gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, NXB Đại Học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá gia đình với việc hìnhthành và phát triển nhân cách trẻ em
Tác giả: Võ Thị Cúc
Nhà XB: NXB Đại Học QuốcGia
Năm: 1997
9. Nguyễn Hữu Chơng, (1987), MACARENCO nhà giáo dục, nhà nhân đạo, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: MACARENCO nhà giáo dục,nhà nhân đạo
Tác giả: Nguyễn Hữu Chơng
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1987
10. Phạm Khắc Chơng, Nguyễn Thị Bích Hồng, (1999), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáodục gia đình
Tác giả: Phạm Khắc Chơng, Nguyễn Thị Bích Hồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
11. Phạm Khắc Chơng, (1993), Giải pháp tình huống trong giáo dục gia đình, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tình huống tronggiáo dục gia đình
Tác giả: Phạm Khắc Chơng
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
Năm: 1993
12. Phạm Khắc Chơng, (1991), 142 tình huống giáo dục giađình, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 142 tình huống giáo dục gia"đình
Tác giả: Phạm Khắc Chơng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1991
13. N.C. Crupxcaia, (1977), Bàn về công tác mẫu giáo, NXB Phô n÷ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về công tác mẫu giáo
Tác giả: N.C. Crupxcaia
Nhà XB: NXBPhô n÷
Năm: 1977
14. Vũ Văn Dân, Lối sống văn hoá và giáo dục lối sống văn hoá cho học sinh, Tạp chí NCGD (4), Tr.6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lối sống văn hoá và giáo dục lối sống vănhoá cho học sinh
15. Phạm Tất Dong, (1980), Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, Nghiên cứu giáo dục số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc giáo dục đạo đức cho họcsinh
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1980
16. Võ Nguyên Du, (2001), Một số nội dung và biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ em trong gia đình, Luận án tiến sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nội dung và biện pháp giáodục hành vi văn hoá cho trẻ em trong gia đình
Tác giả: Võ Nguyên Du
Năm: 2001
17. Nguyễn Hữu Dũng, Lu Thu Thuỷ (1989), Phơng pháp dạy học đạo đức, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạyhọc đạo đức
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng, Lu Thu Thuỷ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
18. Nguyễn Văn Đạm, (1999), Từ điển tờng giải và liên tởng, NXB VH – TT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tờng giải và liên tởng
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: NXBVH – TT
Năm: 1999
19. Phạm Ngọc Định, (1994), Giáo dục lối sống mới cho học sinh tiểu học ở trờng tiểu học thực nghiệm Giảng Võ, Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (9), Tr 29, 30, 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lối sống mới cho họcsinh tiểu học ở trờng tiểu học thực nghiệm Giảng Võ, HàNội
Tác giả: Phạm Ngọc Định
Năm: 1994
20. Phạm Ngọc Định, (1998), Hình thành hành vi nề nếp cho học sinh lớp 1, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (11), Tr 29, 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành hành vi nề nếpcho học sinh lớp 1
Tác giả: Phạm Ngọc Định
Năm: 1998
21. Trần Thị Minh Đức, Trần Thu Hơng, (1997), Kỳ vọng của cha mẹ đối với con cái, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (1)Tr 26,27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỳ vọng củacha mẹ đối với con cái
Tác giả: Trần Thị Minh Đức, Trần Thu Hơng
Năm: 1997
22. Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi và hoạt động, NXB Giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi và hoạt động
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáodôc
Năm: 1983
23. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học V-gôt-xki. NXB GD 24. Phạm Minh Hạc, (1995), Giáo dục con ngời hôm nay vàngày mai, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học V-gôt-xki". NXB GD24. Phạm Minh Hạc, (1995), "Giáo dục con ngời hôm nay và"ngày mai
Tác giả: Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học V-gôt-xki. NXB GD 24. Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB GD24. Phạm Minh Hạc
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w