1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) tổ chức hoạt động dạy học chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa nhằm khơi gợi niềm hứng thú, say mê học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn 10

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÙM "CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA" NHẰM KHƠI GỢI NIỀM HỨNG THÚ, SAY MÊ HỌC TẬP GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN 10, TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH (SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10, TẬP 1) Người thực hiện: Vi Thị Thu Hằng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: .2 2.2 Mục đích nghiên cứu: 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 2.4 Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: 2.2 Thực trạng vấn đề: .4 2.2.1 Về phía học sinh: 2.2.2 Về phía giáo viên: 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Cách thức tổ chức trò chơi: 2.3.2 Cách thức tổ chức học tập theo nhóm: 2.3.3 Cách thức dạy học đưa văn học hai đầu sống: .9 2.3.4 Cách dạy học ca dao mối quan hệ với văn hóa dân gian: .11 2.3.5 Cách thức chuyển thể văn bản: 13 2.3.6 Cách thức tổ chức thực dạy "Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa" chương trình Ngữ Văn 10, tập 14 Tổ chức dạy học mới: 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: .19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận: 20 3.2 Kiến nghị: 21 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Văn học dân gian viên ngọc quý văn học dân tộc Là hai phận cấu thành văn học dân tộc văn học dân gian đưa vào giảng dạy nhà trường Việt Nam cấp Trong chương trình Ngữ Văn THPT phận văn học dân gian chiếm dung lượng lớn với nhiều thể loại phong phú Trong đó, thể loại ca dao đươc coi thể loại tiêu biểu văn học dân gian Đây thể loại giản dị, gần gũi, gắn bó sâu sắc với đời sống người Hiểu văn học dân gian nói chung thể loại ca dao nói riêng giúp hiểu tâm tư tình cảm cha ông, truyền thống dân tộc, nâng cao niềm tự hào dân tộc lòng yêu nước người Ca dao tiếng nói tình cảm Đến với ca dao ta bắt gặp tâm trạng tình cảm, rung động sâu xa tinh tế lịng Đối với người giáo viên Ngữ Văn điều khó làm để giúp học sinh thâm nhập vào giới nội tâm phức tạp Bởi việc tìm phương pháp giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp ca dao công việc cần thiết điều trăn trở giáo viên dạy Văn Xuất phát từ thực tế giảng dạy trường THPT Lang Chánh, trường miền núi cao điều kiện học tập học sinh cịn nhiều khó khăn, khả tiếp thu kiến thức nhiều hạn chế Đồng thời phận lớn học sinh tỏ lơ thiếu hứng thú tiết giảng dạy thể loại ca dao Điều mà giáo viên trẻ trăn trở làm để truyền thụ kiến thức, kỹ tới học sinh Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học để phát huy tối đa tiềm sáng tạo, chủ động tích cực học sinh khơi gợi em niềm say mê, hứng thú học tập? Với lý trên, chọn đề tài: Tổ chức hoạt động dạy học chùm "ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa" nhằm khơi gợi niềm hứng thú, say mê học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn 10, trường THPT Lang Chánh (Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1-Chương trình bản) 2.2 Mục đích nghiên cứu: Góp phần đổi phương pháp dạy học thể loại ca dao trường miền núi nói chung trường THPT Lang Chánh nói riêng Nhằm khơi gợi hứng thú, chủ động say mê học tập học sinh giảng để từ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THPT Lang Chánh 2.3 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp tổ chức dạy học chùm Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa chương trình Ngữ Văn 10, tập nhằm khơi gợi niềm hứng thú, say mê học tập học sinh 2.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu thực trạng sáng kiến, sở lý luận sáng kiến, tìm hiểu chất vấn đề Nghiên cứu sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Tìm hiểu lí nhiều học sinh chưa hứng thú học tập chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, khảo sát hiệu học tập học sinh lớp 10 trường THPT Lang Chánh sử dụng số giải pháp khơi gợi hứng thú, niềm đam mê học tập học sinh - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê tỉ lệ học sinh lớp 10 trường THPT Lang Chánh hứng thú học tập sau vận dung số giải pháp khơi gợi hứng thú, niềm đam mê học tập học sinh NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Như biết, văn học dân gian nói chung khác nhiều khác xa tác phẩm văn học viết Trong đời sống tinh thần nhân dân, văn học dân gian tồn dạng kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật phi nghệ thuật Do kết hợp phức tạp nên sáng tác dân gian khơng mang tính chất ổn định, bền vững việc nắm bắt chúng để nghiên cứu giảng dạy điều khó khăn [1] Tác phẩm văn học, dù văn học dân gian hay văn học viết tồn dạng thức thể loại định Bởi vậy, đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại điều cần thiết quan trọng Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại giảng dạy tác phẩm thống hình thức với nội dung, giáo dục với quy luật chất văn học, đồng thời đảm bảo hiệu giáo dục cao Ngày nay, đổi giáo dục toàn xã hội quan tâm Đổi phương pháp dạy học đổi giáo dục phổ thông theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, tập trung cách dạy học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Việc dạy học hướng tới việc tích cực hóa hoạt động học sinh, thầy người đóng vai trị tổ chức hướng dẫn học sinh khám phá tri thức Giờ dạy học văn khơng cịn giảng văn truyền thống mà đọc hiểu văn Vì vậy, tiết học người giáo viên cần phải lựa chọn, đổi phương pháp dạy học để khơi gợi hứng thú học tập học sinh đem lại hiệu cho học, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1 Về phía học sinh: Với học sinh THPT, ca dao thể loại khơng cịn xa lạ với em Bởi tuổi thơ em phần lớn lớn lên lời ru sâu lắng ngào bà, mẹ Ca dao dòng sữa nuỗi dưỡng tâm hồn em khôn lớn ngày Trong chương trình THCS em tiếp cận tìm hiểu thể loại Đây thể loại trữ tình đặc sắc mang rõ nét sắc văn học Việt Nam, lời lẽ giản dị, dễ nhớ dễ thuộc, hình ảnh so sánh, ẩn dụ lối viết theo thể thơ lục bát khiến ca dao trở nên gần gũi với học sinh Song thực tế giảng dạy cho thấy, phận học sinh chưa thực hứng thú giảng ca dao Nhiều em tỏ mệt mỏi, chán chường thờ với tiết học Điều phần xuất phát từ phát triển kinh tế thị trường với nhiều loại hình nghệ thuật đời thu hút thị hiếu em, khiến em cảm thấy việc học ca dao viển vông, xa rời thực tế Mặt khác, việc cảm nhận ca dao học sinh chung chung, sơ sài, chưa nắm bắt hồn, ngụ ý sâu xa từ, chữ, câu ca dao Chính chưa thấy hết hay, đặc sắc thể loại nên quan tâm em với tiết giảng ca dao chưa cao Đặc biệt khả vận dụng ca dao vào giao tiếp hàng ngày em học sinh hạn chế Qua thực tế giảng dạy trường THPT Lang Chánh, tiến hành khảo sát mức độ hứng thú hiệu học tập học sinh lớp 10 tìm hiểu chùm ca dao than thân yêu thương tình nghĩa Cụ thể sau: Lớp Sĩ số Hứng thú học tập cao Hứng thú học tập trung bình Hứng thú học tập Khơng hứng thú 10A1 38 45% 20% 20% 15% 10A2 36 40% 25% 20% 15% Kết phiếu khảo sát lớp cho thấy, tỉ lệ học sinh hứng thú với giảng ca dao than thân u thương tình nghĩa chiếm ít, gần nửa lớp hứng thú khơng hứng thú học tập Điều ảnh hưởng lớn tới chất lượng dạy học nhà trường Bởi việc tìm cách thức tổ chức dạy học nhằm khơi gợi niềm đam mê hứng thú học tập em điều vô cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 2.2.2 Về phía giáo viên: Phần lớn thầy người trẻ tuổi, tâm huyết, yêu nghề mong muốn truyền đạt đến em học sinh kiến thức kỹ nhất, sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh Tuy nhiên, phải thấy rằng, tồn phận giáo viên chưa tìm hiểu kỹ ca dao phương pháp giảng dạy ca dao Sử dụng phương pháp giảng dạy chung chung giảng dạy thơ trữ tình Đặc biệt số giáo viên sa vào diễn nôm ca dao với suy nghĩ giúp học sinh "dễ hiểu" Tuy nhiên việc sử dụng không phương pháp khiến em học sinh cảm thấy tiết giảng ca dao nhàm chán, nhạt nhẽo, không hứng thú học tập Hơn số giáo viên nặng lối giảng dạy truyền thống, người giáo viên trọng tới việc truyền đạt kiến thức cho học sinh Do dạy giáo viên chủ yếu cung cấp, áp đặt, truyền đạt kiến thức đến người học Người giáo viên say mê tìm tịi tri thức để đưa học sinh vào giới bay bổng VHDG đến với câu ca ngào, say đắm lại chưa giúp học sinh cảm nhận hết giá trị đặc sắc, hay, đẹp câu ca dao Có thể thấy cách dạy chưa phát huy tính tích cực, chủ động người học Các em học sinh thụ động tiếp thu kiến thức truyền đạt cách máy móc, áp đặt Từ đó, hình thành học sinh chán nản, mệt mỏi tiết học Đồng thời, học sinh vận dụng kiến thức học vào sống để rút học, hình thành rèn luyện kỹ cần thiết sống 2.3 Các giải pháp thực hiện: Từ thực trạng trên, thân tơi tìm tịi đưa số giải pháp nhằm khơi gợi hứng thú, niềm say mê học tập cho học sinh tìm hiểu chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa chương trình Ngữ Văn 10, tập Áp dụng giải pháp này, không giúp học sinh hứng thú, say mê học mà em nhập vào học Mỗi học sinh thực làm việc, tìm hiểu, sống tác phẩm văn học dân gian Từ em thêm yêu quý, trân trọng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc 2.3.1 Cách thức tổ chức trị chơi: Tổ chức hoạt động trị chơi có thuận lợi: Phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn, gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới, giúp truyền tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác Trò chơi hoạt động học sinh thích thú tham gia Vì có khả lơi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập Rất nhiều trị chơi ngồi mục đích cịn ôn tập kiến thức cũ dẫn dắt em vào hoạt động tìm kiếm tri thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc có trị chơi giúp em vận động tay chân khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây Mục đích việc tổ chức trị chơi nhằm lơi học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục cách tự nhiên tăng cường tính trách nhiệm; hình thành cho học sinh tác phong nhanh nhẹn, phát huy tính sáng tạo tăng cường thân thiện, hòa đồng học sinh, tạo hứng thú xua tan căng thẳng mệt mỏi trình học tập giúp cho việc học tập trở nên nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, hàn lâm, nhàm chán…[2] Trong cách thức tổ chức giảng dạy chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, giáo viên cho học sinh tham gia trị chơi phần khởi động Thay kiểm tra cũ theo lối mòn, giáo viên tổ chức khởi động học trò chơi nhỏ, tạo tâm hứng khởi để em bắt đầu tiết học Đồng thời trình tham gia trị chơi, giáo viên lồng ghép kiểm tra kiến thức cũ Ví dụ: phần khởi động, giáo viên cho học sinh bắt đầu tiết học việc tham gia trò chơi nhỏ mang tên " đuổi hình bắt chữ" Ở trị chơi này, giáo viên chuẩn bị mảnh ghép, sau mảnh ghép hình ảnh đoạn nhạc: Hình ảnh lụa đào gái Hình ảnh củ ấu gai Hình ảnh cị Một đoạn nhạc khơng lời dân ca "Bèo dạt mây trơi" Sau giáo viên cho học sinh mở mảnh ghép đặt câu hỏi :" Hình ảnh (hoặc đoạn nhạc) khiến em nghĩ đến ca dao học? Từ câu trả lời học sinh, giáo viên nhận xét dẫn dắt vào học Hoặc phần luyện tập củng cố học, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức Cụ thể sau: Bước 1: Giáo viên chọn học sinh chia thành đội (có thể cử bạn làm đội trưởng cần) Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ chung cho đội: Hãy tìm đọc câu ca dao, than thân yêu thương tình nghĩa ( Các đội làm việc phút) Bước 3: Từng thành viên đội lên bảng viết câu ca dao vừa tìm (theo hình thức tiếp sức nhau) Bước 4: Giáo viên nhận xét công bố kết Đội viết nhiều câu ca dao đội dành chiến thắng Có thể thấy rằng, việc tổ chức trò chơi tạo tâm hứng khởi, thoải mái vui vẻ cho học sinh việc tiếp nhận tri thức Các em chơi mà học, học mà chơi giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng chán chường, đem lại hưng phấn, hạnh phúc niềm đam mê học tập Từ đó, hiệu chất lượng học nâng cao (Có video kèm theo) 2.3.2 Cách thức tổ chức học tập theo nhóm: Học tập theo tổ nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh học tập Học tập theo tổ nhóm học sinh phân cơng nhiệm vụ cụ thể tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến vấn đề mà nhóm giao thực nhiệm vụ học tập tổ nhóm, nhóm tự bầu trưởng nhóm thấy cần thiết Trong nhóm phân cơng người nhiệm vụ, thành viên phải làm việc tích cực giúp đỡ lẫn tìm hiểu vấn đề khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đại diện trình bày, phân cơng thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm kết phức tạp Học sinh lắng nghe, quan sát, nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên chốt lại kiến thức [2] Phương pháp dạy học nhóm cho phép thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng phương pháp nhận thức Bằng cách nói những điều suy nghĩ, người nhận thức rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên Ngoài tác động mặt nhận thức phương pháp dạy học nhóm cịn tác động khác: cải thiện mối quan hệ cá nhân, tăng khả giao tiếp, hình thành lực hợp tác, khai thác vốn kiến thức từ thực tế đời sống vào học, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh để học sinh giúp đỡ lẫn học tập Trong dạy học VHDG phương pháp phát huy hiệu cao mà tiết kiệm thời gian Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm, nhiệm vụ mà giáo viên giao phải phù hợp với đối tượng, khơng có SGK kích thích hứng thú em Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Yêu cầu học sinh giải vấn đề theo hướng dẫn Trong cách thức tổ chức giảng dạy chùm " cao dao than thân, u thương tình nghĩa", giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tài liệu ca dao, phân loại ca dao nội dung hình thức Các nhóm nhận nhiệm vụ, yêu cầu bạn sưu tầm khoảng ca dao tự phân loại Tất học sinh nhận nhiệm vụ, nhóm kết hợp lại em có vốn hiểu biết phong phú cao dao, nhiều hiểu nội dung hình thức nghệ thuật thể loại VHDG này, hiểu giá trị ca dao đời sống người lao động xưa Khi học giáo viên cho học sinh tiếp cận số thành phần cụ thể sách giáo khoa e lượng kiến thức chưa thỏa đáng khó việc gợi tìm để học sinh rút kết luận Nếu giáo viên tự nêu cho học sinh điều mang tính áp đặt, tự đưa thêm số thành phần vào để họa vi phạm quy định giảm tải không đủ thời gian Thực tế cho thấy, việc học sinh tìm hiểu tư liệu bên sách giáo khoa đem lại nhiều lợi ích: tìm hiểu kỹ vấn đề, có điều kiện tham gia xây dựng bài, tạo hứng thú học tập, tiếp thu tốt, nhớ lâu, lựa chọn hiệu làm văn Cụ thể giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm sau: Nhóm 1: Sưu tầm ca dao có nội dung than thân phận người phụ nữ Nhóm 2: Sưu tầm ca dao có nội dung than tình yêu tan vỡ Nhóm 3: Sưu tầm ca dao có nội dung tình u đơi lứa Nhóm 4: Sưu tầm ca dao có nội dung thể tình nghĩa vợ chồng Từ ca dao mà em tìm giáo viên u cầu học sinh rút kết luận nội dung hình thức nghệ thuật ca dao: - Nội dung ca dao: ca dao tiếng lòng người lao động, ca dao diễn tả đời sống tâm hồn người lao động - Nghệ thuật ca dao: ca dao sử dụng mơ típ quen thuộc, lối nói đưa đẩy gợi cảm hứng; sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hình ảnh gẫn gũi với sống đời thường, sử dụng thể thơ lục bát Từ học sinh thấy vai trị giá trị ca dao đời sống văn học dân tộc Hoặc giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm tìm hiều ca dao "khăn thương nhớ ai" Cụ thể: giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: - Nhóm 1: Tìm hiểu hình ảnh khăn - Nhóm 2: tìm hiểu hình ảnh đèn - Nhóm 3: tìm hiểu hình ảnh mắt - Nhóm 4: Tìm hiểu nỗi lo phiền (Ví dụ cụ thể hóa giáo án minh họa tổ chức dạy "ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa" mục 3.6) Dạy học theo nhóm khơng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh mà cịn giúp học sinh tự tin, mạnh dạn trước đám đông, hình thành kỹ giao tiếp thuyết trình vấn đề Đồng thời, giúp em đoàn kết, yêu thương biết giúp đỡ lẫn học tập sống 2.3.3 Cách thức dạy học đưa văn học hai đầu sống: Đưa văn học hai đầu sống xu dạy học đại quan tâm vận dụng vào thực tế giảng dạy giáo viên Đây cách dạy học gắn liền văn học với sống xưa Từ học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống logic Học sinh tự rút học, kỹ sống sống đại thông qua học giáo viên.[2] Dạy văn trước hết dạy cho học sinh nhận nguồn tri thức đa dạng, phong phú tác phẩm văn chương Kiến thức phương tiện nhận thức, công cụ để học sinh nhận thức, khám phá sáng tạo Trong văn học kiến thức thực trở thành kiến thức tiếp nhận thông qua vận động thân học sinh Một tác phẩm văn chương tác động đến học sinh thành phần tiếp nhận thông qua rung động cảm xúc hoạt động tâm lý chủ thể học sinh Cung cấp kiến thức cốt để học sinh tự ý thức mình, để sống có nhân cách, có lĩnh Dạy VHDG qua ca dao than thân: "Thân em lụa đào/ phất phơ chợ biết vào tay hay/ Thân em củ ấu gai/ ruột trắng ngồi đen/ai nếm thử mà xem/ nếm biết em bùi"[4] giáo viên cho học sinh thấy chế độ xã hội lúc Đó chế độ xã hội phong kiến với đầy rẫy hủ tục lạc hậu, sống nghèo nàn Đặc biệt số phận bấp bênh, trôi nổi, bất hạnh không quyền định hạnh phúc đời người phụ nữ Đó hà khắc, khắt khe lễ giáo phong kiến, trọng nam khinh nữ Từ chỗ hiểu thân phận người bình dân xưa họ vừa bị sống đói nghèo lạc hậu bủa vây, vừa bị ràng buộc lễ giáo phong kiến giáo viên liên hệ với thực tế xã hội “Người phụ nữ quyền định đời chưa ?” “ Người phụ nữ thực bình đẳng với nam giới chưa ? ” "Anh, chị làm để góp phần vào sống bình đẳng ?" Hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến Hình ảnh Hoa hậu Thu Thảo đăng quang năm 2012 (2 hình ảnh khiến em có suy nghĩ thân phận người phụ nữ xưa nay?) Rõ ràng đưa vấn đề học sinh hào hứng với học nhiều gần gũi với thực tiễn sống Nó vấn đề mà xã hội quan tâm Học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi giáo viên kiến thức xã hội Từ giúp rèn luyện cho học sinh kỹ sống, khơi gợi hình thành em lịng cảm thơng sâu sắc với số phận người phụ nữ xã hội phong kiến nói riêng người phụ nữ thời đại nói chung Bởi ngồi gánh vác trọng trách xã hội họ phải làm tròn nghĩa vụ, trách nhiệm người mẹ, 10 người vợ Họ người giữ lửa hạnh phúc, truyền lượng sống cho thành viên gia đình Từ chỗ cảm thơng đến chỗ “sẻ chia” gánh nặng khơng cịn khoảng cách lớn với em học sinh, em thấu hiểu tự có lịng cảm thơng sâu sắc Chính điều giúp em học sinh mở rộng lịng mình, quan tâm, chia sẻ có mắt nhìn đời, nhìn người trìu mến, đong đầy yêu thương 2.3.4 Cách dạy học ca dao mối quan hệ với văn hóa dân gian: Văn hóa dân gian chỉnh thể gồm nhiều phận, văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Các loại hình văn hóa găn bó có quan hệ qua lại với nhau, góp phần tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trong phải kể đến vài loại hình văn hóa tiêu biểu: văn hóa nơng nghiệp, văn hóa ứng xử, tơn giáo, tín ngưỡng Văn học dân gian có quan hệ hữu cơ, tự nhiên, vốn có với thành phần khác văn hóa dân gian Mối quan hệ biểu thành mối qua hệ văn học dân gian với nghi lễ, hội hè, phong tục tập quán sinh hoạt gia đình sinh hoạt xã hội Những yếu tố này, dù mức độ ít- nhiều, đậm- nhạt khác nhau, tồn ca dao, mang đến màu sắc văn hóa cho ca dao.[3] Việt Nam có nông nghiệp lúa nước lâu đời Đến với ca dao ta thường bắt gặp nét sinh hoạt, cảnh vật quen thuộc đời sống ngày nhân dân Đây kho tài liệu phong phú phong tục tập quán nông thôn xưa Ca dao cho biết nhiều phong tục tập quán lĩnh vực sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần nhân dân lao động Đó cảnh làm ăn vất vả cực nhọc nước nhiệt đới mà sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết Đó cảnh sinh hoạt hội hè mang đậm sắc dân gian Qua người đọc có dịp cảm nhận lối sống lối nghĩ phẩm chất quý báu người Việt Nam Với quan niệm văn học dân gian phận văn hóa dân gian, thao tác nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học dân gian đặt mối quan hệ Dạy học ca dao loại nghệ hình đặc thù: vừa nghệ thuật ngơn từ văn học viết, lại mang sắc chung sang tác folklore với nét riêng thi pháp Bất ca dao dù gồm cặp lục bát tổng hịa ba mặt: nghệ thuật ngơn từ, sắc folklore đặc trưng thi pháp Bởi vậy, trình hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm ca dao, phải đảm bảo thống hài hòa ba mặt Khi dạy ca dao phải ý đến việc tái mơi trường diễn xướng, hồn cảnh văn hóa nó, tạo điều kiện cho em hào nhập vào khơng khí ca dao Có thế, việc tiếp thu lĩnh hội giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm đạt hiệu cao hơn.[3] 11 Từ điều trên, xác định quy trình bước dạy học tác phẩm ca dao nhà trường sau: - Thứ nhất: Cần định hướng cho học sinh trình chiếm lĩnh tác phẩm ca dao Giáo viên cần hướng dẫn học sinh lựa chọn chi tiết quan trọng để khai thá, phân tích, gợi mở trí tưởng tượng, óc liên tưởng học sinh để em cảm nhận mặt nghệ thuật ca dao Ví việc giáo viên hướng dẫn học sinh bước khám phá chi tiết nghệ thuật "chiếc cầu dải yếm" hay "tấm lụa đào" ca dao - Thứ hai: Cần hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh ca dao hệ thống chuỗi Dạy ca dao không dạy cách cô lập văn ngôn từ thân ca dao mà phải dạy ca dao quan điểm hệ thống, phương pháp hệ thống Có tác phẩm soi sáng lý giải cách toàn diện, sâu săc Như dạy ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước nhà: sưu tầm số ca dao có cơng thức mở đầu "thân em" "trèo lên" Hoặc yêu cầu học sinh thực nghiên cứu tìm hiểu biểu trưng tình yêu, thân phận người phụ nữ - Thứ ba: Tìm hiểu giải mã yếu tố văn hóa văn học dân gian Các yếu tố xem yếu tố ngồi văn góp phần lớn cho việc định hướng cách hiểu, cách cảm thụ ca dao Ví dạy ca dao" ước sông rộng gang "[5] giáo viên đặt hỉnh ảnh cầu dải yếm cô gái so sánh với hệ thống hình ảnh cầu khác như: cành trầm, cành hồng, mồng tơi để từ đến kết luận tinh tế, độc đáo tác giả dân gian việc lựa chọn hình ảnh cầu dải yếm - Thứ tư: Hướng dẫn học sinh khai thác mặt văn ngơn từ yếu tố ngồi văn Có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu cac dị bản, hệ thống mơ típ, điệu dân ca, cách thức diễn xướng ca dao Có gắn kết cảm nhạn môi trường diễn xướng, người diễn xướng, nếp sinh hoạt dân gian mà ẩn chứa như: thân phận nhỏ bé người gái trước xã hội - đời, lo âu trăn trở trước tình duyên, câu hát than thân bộc lộ than thân trách phận chất chứa tâm trạng Để thực việc giáo viên cung cấp cho em hiểu biết giới làng quê xưa ca dao cổ truyền mặt: phong cảnh, cách cảm, cách nghĩ, tâm lý người bình dân Bên cạnh đó, giáo viên tổ chức cho em tham gia sinh hoạt hội hè dân gian, sinh hoạt văn hóa văn nghệ để em hiểu thêm đời sống thực ca dao 12 (Một số hình ảnh sinh hoạt văn hóa dan gian) Có thể nói, việc tìm hiểu văn học dân gian nói chung thể loại ca dao nói riêng mối qua hệ với văn hóa dân gian giúp khám phá, khẳng định giá trị văn hóa bảo lưu tác phẩm Từ góp phần hình thành người Việt Nam đặc biệt hệ trẻ tinh thần dân tộc tinh thần yêu nước 2.3.5 Cách thức chuyển thể văn bản: Chuyển thể văn cách mở rộng đào sâu hiểu biết tình cảm học sinh tác phẩm, đồng thời để hình thành phát triển lực văn nghệ, tình cảm thẩm mỹ nói chung cho học sinh Các hình thức sử dụng như: Ngâm, hát ca dao, đóng vai tác phẩm truyện Đây phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ cảm nhận ứng xử theo vai định.[2] Ví dụ : Khi tìm hiểu Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa giáo viên cho học sinh hát ru, hát ca dao quen thuộc điệu cò lả (Bắc bộ) Lý (Nam bộ) Lý đa … Giáo viên cho học sinh hát lớp, tiết học có điều kiện tổ chức buổi văn nghệ: thi hát dân ca, thi hát đối đáp để khơi gợi niềm yêu thích em với điệu dân ca ngào sâu lắng dân tộc Đặc biệt, với trường THPT Lang Chánh, trường miền núi cao, học sinh chủ yếu em dân tộc thiểu số, em có khiếu u thích văn nghệ thể dục thể thao việc chuyển thể văn bản, sân khấu hóa văn hay chương trình thi hát dân ca tạo hứng khởi thu hút quan tâm em học sinh Từ yêu thích tạo tâm thoải mái, vui vẻ để em chủ động việc tiếp nhận nội dung kiến thức học (Có video kèm theo) 13 2.3.6 Cách thức tổ chức thực dạy "Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa" chương trình Ngữ Văn 10, tập Từ thực tế giảng dạy trường THPT Lang Chánh, xin đưa minh chứng cách thức tổ chức dạy "Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa" có sử dụng số biện pháp vừa nêu MINH HỌA KẾ HOẠCH DẠY HỌC Bài: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Tiết 21: Đọc văn I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Cảm nhận nỗi nhớ tình yêu khát vọng hạnh phúc nhân vật trữ tình ca dao yêu thương tình nghĩa - Vận dụng hiểu biết đặc điểm ca dao để lí giải nội dung, nghệ thuật ca dao học thức đọc thêm Kĩ năng: - Đọc - hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại - Thơng thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày cảm nhận ca dao Thái độ: - Cảm nhận ý nghĩa ca dao than thân tình nghĩa đời sống - Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động yêu quý sáng tác họ Các lực hướng tới cho học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực đọc - hiểu ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vẻ đẹp ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa; II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm, giải vấn đề, trực quan - Kỹ thuật: đặt câu hỏi - Phương tiện, đồ dùng dạy học: SGK ngữ văn 10, tập 1; SGV Ngữ văn 10 tập 1; máy chiếu, gián án, phiếu học tập Học sinh: - Soạn ca dao số 14 - Sưu tầm số ca dao yêu thương tình nghĩa III TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Lồng ghép hoạt động dạy học (HĐ khởi động) Tổ chức dạy học mới: Hoạt động Thầy trò Nội dung học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) GV cho HS tham gia trò chơi mang tên “Đuổi hình bắt chữ”, sau mảnh ghép hình ảnh đoạn video nhạc Từ hình ảnh đoạn nhạc học sinh liên tưởng đến nội dung chủ đề học GV dẫn dắt vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung (35 phút) II Đọc - hiểu văn Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ca dao Ca dao than thân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Ca dao yêu thương GV gọi học sinh đọc diễn cảm ca dao số tình nghĩa GV nhận xét đọc lại ca dao 2.1 Bài ca dao số GV đưa câu hỏi: * Cảm nhận chung CH1: Nhân vật trữ tình ca dao ai? - Nhân vật trữ tình: Cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình gái yêu ca dao cảm xúc, tâm trạng gì? - Cảm xúc, tâm trạng CH2: Dựa vào hình thức văn em xác định bố nhân vật trữ tình: thương cục ca dao? nhớ người yêu GV bổ sung: - Bố cục: phần: Bài ca dao có kết cấu đặc biệt: 10 câu đầu + 10 câu đầu: Nỗi nhớ làm theo thể vãn bốn giãi bày nỗi niềm thương nhớ thương người yêu; câu cuối làm thể lục bát diễn + câu cuối: Nỗi lo tả nỗi lo âu phiền muộn Đó trạng thái tình cảm phiền phổ biến người gái tình yêu a Nỗi nhớ thương (10 CH3: Trong 10 câu đầu, cụm từ xuất nhiều câu đầu) có tác dụng việc thể tâm * Điệp từ: “thương nhớ trạng nhân vật trữ tình? ” ( lần) CH4: Trong ca dao, có nhiều ca dao hay diễn " Thể nỗi nhớ tả nỗi nhớ thương mãnh liệt Em đọc vài thường trực, cồn cào da ca dao mà em biết? diết khắc khoải Bước 2: Thực nhiệm vụ " Thể tình yêu chân - HS đọc diễn cảm ca dao thực yêu cầu thành mãnh liệt sâu sắc Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận - GV nhận xét - GV bình: Lamactin nói Thơ thân cho 15 Hoạt động Thầy trị thầm kín tim thiêng liêng tâm hồn người Quả thật xưa trạng thái cảm xúc sâu kín ln nghệ sĩ giãi bày ngơn ngữ kì diệu thơ ca Có thi sĩ có nhiêu người lần viết tình yêu nỗi nhớ Chắc hẳn chúng ta, thổn thức trước câu ca dao: Nhớ bổi hổi bồi hồi/ Như đứng đống lửa, ngồi đống than Hay: Nhớ hết đứng lại ngồi/ ngày đêm tơ tưởng người tình nhân/ Nhớ em khóc thầm/ Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa Rồi đến văn học đại, Xuân Diệu nồng nàn tha thiết: Anh nhớ tiếng anh nhớ hình anh nhớ ảnh/ Anh nhớ em nhớ em Trong ca dao thương nhớ điệp lại lần khiến người đọc hình dung nỗi nhớ chất chồng, triền miên, cồn cào, da diết bủa vây bám víu tâm hồn người gái yêu Nỗi nhớ thương muốn thiêu đốt, tan chảy cõi lòng, lên thành câu hỏi xoáy vào trái tim người đọc: Khăn thương nhớ (3 lần)/ Đèn thương nhớ ai/Mắt thương nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung cụ thể ca dao Cách thức tiến hành: Hoạt động nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia học sinh thành nhóm thực nhiệm vụ vào phiếu học tập - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu hình ảnh “khăn” ( câu đầu) CH: Vì khăn lại nói tới nhiều lần ca dao? Chiếc khăn xuất với trạng thái vận động nào? Qua thể tâm trạng gái? Tìm ca dao sử dụng mơ tip khăn? Nhóm 2: Tìm hiểu hình ảnh đèn (Câu 7,8) CH: Vì gái lại mượn hình ảnh đèn để giãi bày tâm trạng? Hình ảnh đèn có ý nghĩa biểu tượng cho điều gì? Nó có tác dụng việc diễn tả nỗi nhớ gái? Nhóm 3: CH: Kết đọng lại nỗi nhớ ca dao hình ảnh đơi mắt Khi thể nỗi nhớ qua hình ảnh đôi mắt tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?Em hiểu hình ảnh “mắt ngủ 16 Nội dung học * Nỗi niềm thương nhớ người yêu - Hình ảnh khăn + Khăn vật gần gũi, thân thuộc với người gái Trong tình yêu, khăn vật trao duyên, gợi nhớ người yêu + Những trạng thái khăn Rơi xuống đất Vắt lên vai Chùi nước mắt " Diễn tả nỗi nhớ trải không gian nhiều chiều tâm trạng rối bời, ngổn ngang lòng gái - Hình ảnh đèn + Ngọn đèn: thước đo thời gian " Nỗi nhớ chuyển từ không gian sang thời gian, từ ngày sang đêm + “Đèn khơng tắt”: Hoạt động Thầy trị khơng n”? Nhóm 4: CH: Em có nhận xét hình thức câu cuối so với 10 câu trên? Cơ gái ca dao lo lắng điều gì? Tại lại có tâm trạng đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm làm việc phút để hoàn thành phiếu học tập - GV quan sát hỗ trợ học sinh Bước 3: Trao đổi, báo cáo - Sau thảo luận theo nội dung nhiệm vụ giao, đại diện nhóm 1,2,3 lên trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung đối chiếu kết - GV nhận xét CH: Như vậy, hình ảnh: khăn, đèn, mắt có ý nghĩa gì? CH: Em nhận xét cách diễn tả nỗi nhớ nói chung 10 dòng thơ đầu? CH: Em nhận xét biện pháp tu từ đặc sắc 10 dòng thơ đầu? Tác dụng biện pháp tu từ đó? GV chuyển ý: Nét độc đáo ca dao không dừng lại việc thể niềm thương nỗi nhớ da diết, mãnh liệt, mà cịn với nỗi lo âu khắc khoải Vậy cô gái ca dao lo lắng điều gì? Vì lại vậy? 17 Nội dung học trằn trọc thâu đêm nỗi nhớ thương " Là ẩn dụ lửa tình yêu bừng cháy, mãnh liệt, nỗi nhớ đằng đẵng với thời gian - Hình ảnh đơi mắt + Đơi mắt: hốn dụ " Cơ gái trực tiếp hỏi + Đơi mắt: cửa sổ tâm hồn +“Mắt ngủ không yên” " Sự trằn trọc, thao thức " Nỗi nhớ xâm nhập tiềm thức lẫn vơ thức " Hình ảnh đơi mắt diễn tả chiều sâu nỗi nhớ " Khăn, đèn, mắt biểu tượng cho nỗi niềm thương nhớ người gái yêu Như vậy: 10 câu đầu: + Diễn tả không gian ba chiều nỗi nhớ (trải rộng theo không gian, trải dài theo thời gian thâm nhập vào chiều sâu tiềm thức lẫn vô thức người) + Thể vận động tăng dần, mãnh liệt, dâng trào nỗi nhớ - Đặc sắc nghệ thuật: Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ " Diễn tả sâu sắc tâm trạng nhớ thương khắc khoải, da diết, mãnh liệt người gái tình yêu b Nỗi lo phiền (2 câu Hoạt động Thầy trò - Đại diện nhóm trình bày Bước 4: Kết luận - GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức Giáo viên giảng Nếu phần đầu dồn nén tình cảm đến hai câu kết tâm trạng lo âu tràn ngổn ngang Có người gái yêu mà lại khơng mang lịng bên cạnh nỗi niềm thương nhớ, bồn chồn, lo lắng cho tương lai hạnh phúc lứa đơi Đặc biệt hồn cảnh xã hội cũ lo âu hồn tồn có lý Mối tình tha thiết, mãnh liệt đâu đảm bảo cho hôn nhân hạnh phúc, lâu bền “Thương anh muốn nói Sợ mẹ đất, sợ cha trời Thấy anh muốn kết đôi Sợ vầng mây bạc trời mau tan” Bài ca dao kết lại dấu ba chấm đầy sức gợi mở cho cho thấy nỗi lo phiền nhiều bề tâm trạng cô gái Hoạt động 3: Tổng kết GV hướng dẫn học sinh tổng kết lại giá trị nội dung nghệ thuật ca dao C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (2 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1: GV yêu cầu học sinh theo dõi câu hỏi tập trắc nghiệm hình máy chiếu chọn đáp án Bài tập 2: Em hát dân ca đọc lời ca dao dân ca Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh theo dõi thực yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh lựa chọn đáp án Bước 4: Kết luận Nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 18 Nội dung học cuối) * Thể thơ: lục bát (khác 10 câu trên: thể vãn bốn)  Âm điệu da diết, khắc khoải, lắng sâu * Tâm trạng: - Lo phiền: lo lắng, phiền muộn khơng n bề vì: + Những hủ tục xã hội phong kiến + Sợ tình cảm chàng trai khơng bền chặt  Nỗi lo cô gái trước ngưỡng cửa hôn nhân Trong tình yêu chứa đựng lo lắng, bất an, dự cảm bất trắc tình yêu *Như vậy: câu cuối thể lo âu trái tim chân thành, cháy bỏng khát vọng yêu thương, hạnh phúc III Tổng kết Nội dung Bài ca dao số nỗi niềm thương nhớ xen lẫn lo lắng muộn phiền người gái tình yêu Đồng thời thể khát vọng tình yêu hạnh phúc người gái xã hội phong kiến Nghệ thuật - Thể thơ vãn bốn xen lục bát - Các biện pháp nghệ thuật: hốn dụ, nhân hóa, tượng trưng, điệp từ, điệp cấu trúc, sử dụng câu hỏi tu từ Hoạt động Thầy trò Nội dung học GV yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người gái qua ca dao số Bước 2: Thực nhiệm vụ HS viết đoạn văn khoảng phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh đọc đoạn văn chuẩn bị Bước 4: Kết luận GV nhận xét làm học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau thời gian sử dụng giải pháp tổ chức hoạt động dạy học chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa nhằm khơi gợi hứng thú, say mê học tập học sinh lớp 10 trường THPT Lang Chánh, lập phiếu điều tra học sinh mức độ hứng thú hiệu học tập tiết dạy Kết thu sau: Lớp Sĩ số Hứng thú học tập cao Hứng thú học tập trung bình Hứng thú học tập Khơng hứng thú 10A1 (Lớp thực 38 90% 9% 1% 0% nghiệm) 10A2 (Lớp đối 36 50% 25% 15% 10 chứng) Như qua phiếu điều tra thấy việc sử dụng số giải pháp nhằm khơi gợi hứng thú, say mê học tập học sinh dạy học tạo hứng thú cao cho em học sinh Cụ thể lớp 10A1(lớp thực nghiệm) tỉ lệ học sinh hứng thú học tăng lên rõ rệt Học sinh thay tỏ mệt mỏi khơng hứng thú với tiết học, em thể rõ yêu thích, hứng khởi với tiết giảng dạy ca dao Đồng thời học sinh cảm nhận hay, đẹp, giá trị nội dung nghệ thuật ca dao cách toàn diện sâu sắc Từ niềm u thích đó, học sinh khơng cịn cảm thấy sợ hãi hay nhàm chán trước tiết giảng ca dao nữa, với khả vận dụng em nâng lên rõ rệt Ở lớp 10A2 (lớp đối chứng) học sinh hứng thú học tập nửa lớp, số học sinh cịn lại hứng thú, khơng hứng thú hứng thú học tập trung bình Khả ghi nhớ vận dụng kiến thức em hạn chế Bên cạnh tơi cho học sinh làm kiểm tra nội dung kiến thức sau dạy lớp có học lực tương đương 10A1 10A2 trường THPT Lang Chánh Trong lớp 10A1 (lớp thực nghiệm) q trình dạy học sử dụng hoạt động khởi động trước dạy nội dung kiến thức Đồng thời tổ chức hoạt động nhóm chuyển thể văn cách cho em hát dân ca Còn 19 lớp 10A2 (lớp đối chứng) tiến hành giảng dạy theo phương pháp truyền thống Kết thu sau: Điểm Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL SL 10A1 38 12 32% 20 53% 15% 0 10A2 36 5% 10 28% 21 58% 9% Từ kết kiểm tra hiệu học tập nhận thấy: So với lớp đối chứng, lớp thực nghiệm điểm kiểm tra khả ghi nhớ kiến thức em cao hơn, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớn tỉ lệ điểm trung bình chiếm tỉ lệ nhỏ đặc biệt khơng có điểm yếu, Như vậy, khẳng định việc sử dụng giải pháp khơi gợi niềm hứng thú, say mê học tập học sinh bên cạnh tạo hứng thú học tập tạo tâm để tiếp thu kiến thức từ nâng cao hiệu học tập học sinh Cùng với hào hứng, vui vẻ, yêu thích học sinh áp dụng biện pháp vừa nêu trên, thân người dạy cảm thấy nhiệt huyết đầy "lửa" tiết học Giờ dạy học không đơn việc thầy giảng, trị ghi chép theo lối mòn, theo áp đặt mặc định sẵn mà thay vào khơng khí vui nhộn, thoải mái trao đổi kiến thức kỷ cương thầy trò Chất lượng học tập học sinh nâng lên rõ rệt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Một đòi hỏi thiết thực chất lượng dạy học môn Văn học nhà trường phổ thông nâng cao khả chủ động, tiếp thu tri thức khả vận dụng tri thức vào đời sống Bước đầu vận dụng biện pháp khơi gợi hứng thú học sinh tìm hiểu chùm “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa" có kết khả quan học sinh trường THPT Lang Chánh Dạy học theo phương pháp có vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện người học sinh Trong điều kiện xã hội phát triển nay, việc rèn luyện kỹ làm việc độc lập theo nhóm, phát huy khả sáng tạo, tư duy… có tác động lớn tới việc phát triển nâng cao lực giao tiếp, lực tư sáng tạo cho học sinh Mặc dù cịn thiếu sót tơi mong muốn chun đề có ý nghĩa định việc đổi cách dạy Văn học dân gian nói 20 chung ca dao nói riêng cho học sinh miền núi tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học thể loại ca dao nhà trường trung học phổ thông 3.2 Kiến nghị: Thường xuyên tổ chức học tập, trau dồi kinh nghiệm giảng dạy nhóm, tổ chun mơn, đặc biệt phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học Đầu tư tài liệu tham khảo thể loại ca dao nói riêng văn học dân gian nói chung để có hiểu biết sâu sắc thể loại văn học dân tộc Thường xuyên cho học sinh ngoại khoá văn học dân gian để em có nhìn thực tế hoàn cảnh, lịch sử, xã hội, giá trị văn hóa…góp phần nâng cao chất lượng thi trở nên phong phú có chiều sâu Đồng thời điều kiện mong nhà trường tổ chức buổi thi hát dân ca để học sinh thể khiếu góp phần yêu lời ca dao ngào, sâu lắng, đằm thắm nghĩa tình văn học dân tộc Lang Chánh, ngày 10 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác TÁC GIẢ Vi Thị Thu Hằng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Nguồn internet Mai Thị Liễu, GV trường THPT Trần Hưng Đạo, TP Nam Định, tỉnh Nam Định -" Một vài cách thức nhằm khơi gợi hứng thú học văn học dân gian cho học sinh"-SKKN năm học 2013-2014 Dạy học ca dao mối quan hệ với văn hóa dân gian, Võ Thị Ngọc Kiều, Diễn đàn trao đồi, số 21/ tháng năm 2026 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập 1, Phan Trọng Luận, NXB Giáo Dục, năm 2020 Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Giáo Dục, năm 2010 Văn học dân gian nhà trường, Nguyễn Xuân Đức Nguyễn Xuân Lạc, NXB Dân tộc, 2012 Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy- nghiên cứu văn học dân gian, Hoàng Tiến Tựu, NXB Giáo Dục, 1993 22 ... chủ động tích cực học sinh khơi gợi em niềm say mê, hứng thú học tập? Với lý trên, chọn đề tài: Tổ chức hoạt động dạy học chùm "ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa" nhằm khơi gợi niềm hứng thú,. .. tượng nghiên cứu: Các giải pháp tổ chức dạy học chùm Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa chương trình Ngữ Văn 10, tập nhằm khơi gợi niềm hứng thú, say mê học tập học sinh 2.4 Phương pháp nghiên... pháp nhằm khơi gợi hứng thú, niềm say mê học tập cho học sinh tìm hiểu chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa chương trình Ngữ Văn 10, tập Áp dụng giải pháp này, không giúp học sinh hứng thú,

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình ảnh tấm lụa đào và một cô gái 2. Hình ảnh củ ấu gai  - (SKKN 2022) tổ chức hoạt động dạy học chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa nhằm khơi gợi niềm hứng thú, say mê học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn 10
1. Hình ảnh tấm lụa đào và một cô gái 2. Hình ảnh củ ấu gai (Trang 7)
Hình ảnh Hoa hậu Thu Thảo đăng quang năm 2012 - (SKKN 2022) tổ chức hoạt động dạy học chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa nhằm khơi gợi niềm hứng thú, say mê học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn 10
nh ảnh Hoa hậu Thu Thảo đăng quang năm 2012 (Trang 11)
(Một số hình ảnh sinh hoạt văn hóa dan gian) - (SKKN 2022) tổ chức hoạt động dạy học chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa nhằm khơi gợi niềm hứng thú, say mê học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn 10
t số hình ảnh sinh hoạt văn hóa dan gian) (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w