1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC. ThS.GVC. Nguyễn Hoàng Vân.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG I Mục tiêu • Giới thiệu kiến thức nhà nước pháp luật nói chung; • Giới thiệu nội dung ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam; • Làm sở để nghiên cứu, học tập môn luật chuyên ngành II Nội dung nghiên cứu • Bài 1: Nhà nước CHXHCN Việt Nam địa vị pháp lý quan máy nhà nước • Bài 2: Pháp luật - công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội • Bài 3: Hình thức pháp luật • Bài 4: Hệ thống pháp luật • Bài 5: Luật hành Việt Nam • Bài 6: Luật dân Việt Nam • Bài 7: Luật hình Việt Nam v2.0015104201 BÀI 1: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ThS.GVC Nguyễn Hoàng Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v2.0015104201 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Nhà nước gì? Do người hay Thượng đế tạo ra? Có kiểu nhà nước nào? Tại nhà nước có vua, nhà nước khác lại có Tổng thống? • Để giải câu hỏi trên, cần làm rõ: Bản chất Nhà nước, Kiểu hình thức Nhà nước Tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam • Tất vấn đề nghiên cứu học v2.0015104201 MỤC TIÊU • Giúp sinh viên nhận biết khái quát nguồn gốc, chất, kiểu hình thức nhà nước nói chung; • Giúp sinh viên nhận biết khái quát chất, chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; • Giúp sinh viên nhận biết khái quát Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam v2.0015104201 NỘI DUNG Bản chất Nhà nước Kiểu hình thức Nhà nước Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam v2.0015104201 BẢN CHẤT, KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 1.1 Bản chất nhà nước 1.2 Kiểu nhà nước 1.3 Hình thức nhà nước v2.0015104201 1.1 BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC • Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp Nhà nước xuất mâu thuẫn tầng lớp, giai cấp xã hội phát triển đến mức khơng thể điều hịa • Nhà nước giai cấp thống trị lập nhằm để quản lý xã hội, thiết lập trật tự, ổn định xã hội Đồng thời, bảo vệ địa vị, quyền lợi giai cấp thống trị • Nhà nước có đặc điểm • Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt cho nhà nước Được chia thành chức đối nội chức đối ngoại v2.0015104201 1.2 KIỂU NHÀ NƯỚC • Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu đặc thù nhà nước, thể chất điều kiện tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định • Lịch sử xã hội có bốn kiểu nhà nước - kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa XHCN Tư sản Phong kiến Chủ nơ v2.0015104201 1.3 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Hình thức nhà nước nói lên cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước bao gồm: • Hình thức thể: cách thức tổ chức trình tự thành lập quan có quyền lực cao nhà nước với mối quan hệ quan Hình thức thể có hai dạng bản:  Chính thể quân chủ;  Chính thể cộng hồ có hai loại bản: v2.0015104201  Cộng hoà quý tộc;  Cộng hoà dân chủ  Chính thể cộng hồ nhà nước tư sản có hai loại bản: Cộng hồ đại nghị cộng hồ tổng thống 1.3 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC (tiếp theo) • Hình thức cấu trúc nhà nước cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành - lãnh thổ xác lập mối quan hệ đơn vị với quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu:  Nhà nước đơn nhất;  Nhà nước liên bang v2.0015104201 10 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN • Vị trí: Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và quan nhà nước cấp (Điều 113 HP 2013) • Đại biểu Hội đồng nhân dân (Điều 115 HP 2013) Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp • Cơ cấu tở chức, hoạt động:  HĐND cấp: Tỉnh, huyện, xã (Điều 110 HP 2013)  HĐND cấp có Thường trực HĐND  Các Ban HĐND thành lập cấp tỉnh cấp huyện  HĐND họp thường lệ năm kỳ  Nhiệm kỳ khoá HĐND năm v2.0015104201 29 ỦY BAN NHÂN DÂN • Vị trí: UBND HĐND cấp bầu ra, quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành nhà nước cấp (Điều 114 HP 2013) • Nhiệm vụ quyền hạn UBND cấp • Cơ cấu tổ chức, hoạt động:  Thành viên UBND HĐND cấp bầu phải Chủ tịch UBND cấp trực tiếp phê chuẩn; riêng UBND cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn  Nhiệm kỳ UBND theo nhiệm kỳ HĐND cấp  UBND thơng thường họp lần tháng định theo đa số  Chủ tịch UBND  Các quan chuyên môn thuộc UBND v2.0015104201 30 TỊA ÁN NHÂN DÂN • Luật tổ chức Tịa án nhân dân ngày 24/11/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2015 • Vị trí (Điều 102 HP 2013 Điều Luật TC TAND 2014) • Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp • Tổ chức: (Điều 102 HP 2013; Điều Luật TC TAND 2014): (1)TAND tối cao (Điều 104, Điều 105 HP 2013, Điều 20-28 Luật TC TAND 2014)  Là quan xét xử cao nước theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân tối cao (Điều 104 HP 2013, Điều 20 Luật TC TAND 2014)  Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao gồm:  Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Điều 22 Luật TC TAND 2014);  Bộ máy giúp việc (Điều 24 Luật TC TAND 2014);  Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng (Điều 25 Luật TC TAND 2014) v2.0015104201 31 TÒA ÁN NHÂN DÂN (tiếp theo) (2) Tòa án nhân dân cấp cao (Điều 29-36 Luật TC TAND 2014)  Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân cấp cao (Điều 29 Luật TC TAND 2014)  Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp cao gồm:  Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao (Điều 31 Luật TC TAND 2014);  Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên (Điều 33 Luật TC TAND 2014);  Bộ máy giúp việc (Điều 34 Luật TC TAND 2014) (3) TAND cấp tỉnh (Điều 37 - 43 Luật TC TAND 2014)  Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân cấp tỉnh (Điều 37 Luật TC TAND 2014)  Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp tỉnh gồm:  Ủy ban Thẩm phán (Điều 39 Luật TC TAND 2014);  Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên (Điều 40 Luật TC TAND 2014);  Bộ máy giúp việc v2.0015104201 32 TÒA ÁN NHÂN DÂN (tiếp theo) (4) Các TAND cấp huyện (Điều 44-46 Luật TC TAND 2014)  Tòa án nhân dân cấp huyện có Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa gia đình người chưa thành niên, Tịa xử lý hành Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao  Bộ máy giúp việc (5) Các Toà án quân bao gồm: (Điều 49-58 Luật TC TAND 2014)  Tòa án quân trung ương (Điều 51-54 Luật TC TAND 2014)  Tòa án quân quân khu tương đương (Điều 55-57 Luật TC TAND 2014)  Tòa án quân khu vực (Điều 58 Luật TC TAND 2014) v2.0015104201 33 TÒA ÁN NHÂN DÂN (tiếp theo) • Mỗi cấp tịa án có Chánh án, phó Chánh án, thẩm phán (Điều 65-83 Luật TC TAND 2014), thư ký tòa án Riêng cấp tỉnh cấp huyện có Hội thẩm nhân dân (Điều 84-91 Luật TC TAND 2014) Hội thẩm quân nhân tịa qn • Các chức danh Tịa án nhân dân chủ yếu Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức  Tòa án nhân dân tối cao: Điều 26-28 Luật TC TAND 2014  Tòa án nhân dân cấp cao: Điều 35-36 Luật TC TAND 2014  Tòa án nhân dân cấp tỉnh: Điều 42-43 Luật TC TAND 2014  Tòa án nhân dân cấp huyện: Điều 47-48 Luật TC TAND 2014  Tòa án quân sự: Điều 59-64 Luật Tổ chức TAND 2014 v2.0015104201 34 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN • Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 24/11/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2015  Vị trí: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp (Điều 107 HP 2013, Điều Luật TCVKSND 2014) Thực hành quyền công tố hoạt động VKSND tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội (Điều 3, Điều Luật TCVKSND 2014)  Kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND (Điều 4, Điều Luật TCVKSND 2014) • Hệ thống tổ chức VKSND (Điều 40 – 57 Luật TCVKSND 2014) gồm có:  (1) Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: (Điều 42 Luật TCVKSND 2014) v2.0015104201  Uỷ ban kiểm sát (Điều 43 Luật TCVKSND 2014);  Văn phòng;  Cơ quan điều tra; Các cục, vụ, viện tương đương;  Các sở đào tạo, bồi dưỡng, quan báo chí đơn vị nghiệp công lập khác;  Viện kiểm sát quân trung ương 35 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (tiếp theo) (2) Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp cao gồm có: (Điều 44 Luật TCVKSND 2014)  Ủy ban kiểm sát; (Điều 45 Luật TCVKSND 2014);  Văn phòng;  Các viện tương đương (3) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có: (Điều 46 Luật TCVKSND 2014)  Uỷ ban kiểm sát; (Điều 47 Luật TCVKSND 2014)  Văn phòng;  Các phòng tương đương (4) Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có: (Điều 48 Luật TCVKSND 2014) v2.0015104201  Văn phòng;  Các phòng; nơi chưa đủ điều kiện thành lập phịng có phận công tác máy giúp việc 36 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (tiếp theo) (5) Viện kiểm sát quân gồm có: (Điều 51 Luật TCVKSND 2014) •  Viện kiểm sát quân trung ương; (Điều 52-53 Luật TCVKSND 2014)  Viện kiểm sát quân quân khu tương đương; (Điều 54 - 55 Luật TCVKSND 2014)  Viện kiểm sát quân khu vực (Điều 56 - 57 Luật TCVKSND 2014)  Các chức danh Viện kiểm sát quy định cụ thể từ Điều 58 - 92 Luật TCVKSND 2014 Thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân cấp quy định cụ thể từ Điều 12 - 39 Luật TCVKSND 2014 v2.0015104201 37 HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA VÀ KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC • (1) Hội đồng bầu cử quốc gia: Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (Điều 117 HP 2013) • (2) Kiểm toán nhà nước: Quốc hội thành lập, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng (Điều 118 HP 2013) v2.0015104201 38 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG • Nhà nước Việt nam gồm quan nhà nước sau:  Quốc hội  Chủ tịch nước  Chính phủ  Toà án nhân dân  Viện kiểm sát nhân dân  Hội đồng nhân dân  Uỷ ban nhân dân  Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm tốn nhà nước • Thủ tướng Chính phủ khơng có quyền cách chức Bộ trưởng • Tổng Bí thư khơng phải đứng đầu Bộ máy nhà nước ta v2.0015104201 39 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI • Theo học thuyết Mác – Lê Nin, nhà nước đời gắn liền với chế độ tư hữu sản phẩm xã hội phân chia giai cấp, giai cấp thống trị xã hội lập • Trong lịch sử tồn tại, nhà nước với chất gắn liền với kiểu nhà nước cách thức tổ chức máy nhà nước để thực quyền lực nhà nước có khác Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đời từ truyền thống đấu tranh giành độc lập dân tộc, thể tinh nhân dân sâu sắc • Hệ thống quan nhà nước theo Hiến pháp 2013, bao gồm quan như: Quốc Hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao… Mỗi quan với vị trí, thẩm quyền, cấu tổ chức pháp luật quy định, theo nguyên tắc thống nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước đặt v2.0015104201 40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Thành viên phủ bao gồm đối tượng nào? A Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc phủ B Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng C Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang D Thủ tướng, Phó thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng Trả lời: • Đáp án là: C Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang • Vì: Căn Điều 95 Hiến pháp 2013 “Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ” v2.0015104201 41 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Nhận định đúng? A Quốc hội quan quyền lực nhà nước địa phương B Quốc hội quan hành nhà nước cao C Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân D Quốc hội quan xét xử tối cao nhà nước Trả lời: • Đáp án là: C Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân • Vì: Căn Điều 69 Hiến pháp 2013, “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân” v2.0015104201 42 CÂU HỎI TỰ LUẬN Phân tích đặc điểm nhà nước? Gợi ý: • Trình bày khái niệm nhà nước • Phân tích đặc điểm nhà nước:  Một là, nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt;  Hai là, nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ, thành đơn vị hành chính;  Ba là, nhà nước có chủ quyền quốc gia mang nội dung trị - pháp lý;  Bốn là, nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý pháp luật toàn xã hội v2.0015104201 43

Ngày đăng: 16/03/2022, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w