1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980

20 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 244,44 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 0O0 TIỂU LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hùng Lớp học phần: QH-2021-E TCNH CLC – THL1057 Nhóm thực hiện: 02 STT Mã SV Họ tên 21050447 Bùi Mai Hương 21050363 Cung Phương Anh 21050462 Nguyễn Diệu Linh 21050387 Nguyễn Thị Minh Châu 21050478 Nguyễn Thị Quỳnh Mai 21050390 Nguyễn Hồ Vân Chi 10 21050511 Đoàn Thị Hồng Nhung 21050394 Nguyễn Mạnh Chiến 11 21050523 Phạm Lê Anh Quân 21050410 Lê Nguyễn Minh Đức 12 21050539 Trịnh Thanh Thảo 21050426 Phạm Thị Hồng Hạnh 13 21050547 Hoàng Anh Thư Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp Hà Nội - 2021 LỜI MỞ ĐẦU Lời cho chúng em xin giới thiệu, chúng em đến từ nhóm 02 Thơng qua tập này, nhóm chúng em xin trình bày máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp 1946, 1959 1980 Trong trình làm bài, chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa nhìn Mong thầy có góp ý, nhận xét để giúp tập sau chúng em làm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sau thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945, ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình lịch sử, trước hàng chục vạn đồng bào Thủ đơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa - Nhà nước cơng nơng Đông Nam Á Sự đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khắc vào dòng chảy lịch sử dân tộc mốc son chói lọi, biểu tượng khát vọng hịa bình, độc lập, tự Trải qua 75 năm hình thành phát triển, đến Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước ta vượt qua nhiều thử thách, khó khăn, khơng ngừng phát triển hồn thiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cũng nhà nước khác, máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo nên hệ thống quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác từ trung ương đến sở, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định để thực chức nhiệm vụ Nhà nước Việt Nam Do đó, nghiên cứu tổ chức máy nhà nước thông qua Hiến pháp để thấy vận động máy nhà nước qua lịch sử có vai trị, ý nghĩa to lớn phục vụ xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước cải cách máy hành nhà nước Page Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIẾN PHÁP 1946 I HOÀN CẢNH RA ĐỜI II HỆ THỐNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Các cấp hành máy nhà nước Hệ thống quan thành lập máy nhà nước III 2.2 Hệ thống quan chấp hành: .3 2.3 Hệ thống quan tư pháp : ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI KÌ NÀY: CHƯƠNG II:BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIẾN PHÁP 1959 I HOÀN CẢNH RA ĐỜI II HỆ THỐNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Các cấp hành máy nhà nước Hệ thống quan thành lập máy nhà nước III 2.1 Các quan đại diện: 2.2 Các quan chấp hành: 2.3 Các quan xét xử: .8 2.4 Hệ thống quan kiểm sát: ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI KÌ NÀY: CHƯƠNG III:BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIẾN PHÁP 1980 11 I HOÀN CẢNH RA ĐỜI 11 II HỆ THỐNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 11 Các cấp hành máy nhà nước 11 Hệ thống quan thành lập máy nhà nước 11 III 2.1 Các quan đại diện 12 2.2 Các quan chấp hành .12 2.3 Các quan xét xử 13 2.4 Hệ thống quan kiểm sát 13 ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI KÌ NÀY 13 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 Page Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp CHƯƠNG I: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIẾN PHÁP 1946 I HOÀN CẢNH RA ĐỜI: [1]  Ngày tháng năm 1945, Bác Hồ đọc Bản tuyên ngôn độc lập khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa Quảng trường Ba Đình  Ngày tháng 01 năm 1946, Chính phủ liên hiệp lâm thời thành lập  Ngày 09 tháng 11 năm 1946, Quốc hội khóa thơng qua Hiến pháp Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, gọi Hiến pháp năm 1946 II HỆ THỐNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC: [2] Các cấp hành máy nhà nước: Theo Hiến pháp 1946, máy Nhà nước phân thành cấp quản lý hành chính: cấp Trung ương, cấp Bộ (Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ), cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, cấp huyện, cấp xã cấp tương đương Hệ thống quan thành lập máy nhà nước: Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 có ba hệ thống: Hệ thống quan đại diện, hệ thống quan chấp hành hệ thống quan tư pháp (chưa có viện kiểm sát) 2.1 Hệ thống quan đại diện:  Nghị viện nhân dân (tức Quốc hội khóa I): quan quyền lực nhà nước cao trung ương thành lập đường bầu cử theo ngun tắc tự do, dân chủ, bỏ phiếu kín có nhiệm kì năm  Hội đồng nhân dân: quan quyền lực nhà nước địa phương (không có cấp huyện bộ) có nhiệm kì năm 2.2 [1] Hệ thống quan chấp hành: “Phân tích máy nhà nước Việt Nam qua giai đoạn Hiến Pháp – Lê Trường Minh” https://luatminhkhue.vn/phan-tich-bo-may-nha-nuoc-viet-nam-qua-cac-giai-doan-hien-phap.aspx [2] “Bộ máy nhà nước qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 – Wiki Luật” https://wikiluat.com/2021/08/01/bo-may-nha-nuoc-qua-cac-ban-hien-phap-1946-1959-1980-19922013/ Page Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp  Chính phủ: Chính phủ quan hành cao nhất, có Chủ tịch nước người đứng đầu Chính phủ, Phó chủ tịch nước nội các, ủy ban hành cấp Chính phủ nghị viện bầu chịu trách nhiệm trước nghị viện  Các ủy ban hành địa phương: hội đồng nhân dân cấp bầu Ủy ban hành hội đồng nhân dân tỉnh bầu Ủy ban hành huyện hội đồng nhân dân xã huyện bầu Ủy ban hành phải chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân cấp ủy ban hành cấp Ủy ban hành huyện chịu trách nhiệm trước ủy ban hành tỉnh 2.3 Hệ thống quan tư pháp :  Tòa án nhân dân tối cao  Toà phúc thẩm  Toà đệ nhị cấp (xét xử hai cấp sơ thẩm phúc thẩm)  Toà sơ cấp Thẩm phán tòa án (kể thẩm phán buộc tội thẩm phán xét xử) phủ bổ nhiệm hoạt động độc lập với quan nhà nước khác III ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI KÌ NÀY: [3]  Thứ máy nhà nước Việt Nam thời kì Hiến pháp năm 1946 máy nhà nước dân chủ cộng hòa mang tính chất Hiến pháp tư sản Giai đoạn tồn nhiều đảng phái trị tham gia cơng việc nhà nước Quốc hội khoá I bầu ngày tháng năm 1946 có 57% đại diện đảng phái trị khác : Việt Minh, Đảng Xã hội, Đảng Dân chủ, Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội nhiều [3] “Phân tích máy nhà nước Việt Nam qua giai đoạn Hiến Pháp – Lê Trường Minh” https://luatminhkhue.vn/phan-tich-bo-may-nha-nuoc-viet-nam-qua-cac-giai-doan-hien-phap.aspx Page Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp đại biểu không đảng phái Cơ cấu, tổ chức máy nhà nước phản ánh rõ thuyết phân quyền, tương tự máy nhà nước tư sản: Chủ tịch nước Nghị viện bầu đứng đầu Chính phủ song có địa vị độc lập với quan bầu mình, thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm song hoạt động theo nguyên tắc độc lập, tuân theo pháp luật Các quy định Hiến pháp năm 1946 cho thấy cấu tổ chức máy nhà nước giai đoạn chưa mang đặc điểm máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa  Hiến pháp năm 1946 đời khẳng định mạnh mẽ mặt pháp lý chủ quyền quốc gia nhân dân Việt Nam, độc lập toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện chiến tranh nên Hiến pháp 1946 khơng thức công bố Chỉ 40 ngày sau hiến pháp thơng qua, đảng phủ ta tiến lên vùng núi tây bắc để tiếp tục kháng chiến trường kỳ với thực dân pháp, đêm 19/12/1946, theo lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng, nước đứng lên kháng chiến Cuộc kháng chiến tồn quốc bắt đầu Do Nghị viện theo Hiến pháp năm 1946 chưa bầu theo quan khác Chủ tịch nước, Chính phủ chưa thành lập theo Hiến pháp năm 1946 Thực tế định nhà nước dựa vào sắc lệnh bác Hồ chủ tịch phủ thành lập từ trước 1946  Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 có vị trí quyền hạn đặc biệt máy nhà nước Chủ tịch nước vừa người đứng đầu Nhà nước, vừa người đứng đầu Chính phủ thay người đứng đầu phủ lại thủ tướng phủ Chủ tịch nước Nghị viện bầu với tỉ lệ phiếu 2/3, Nghị viện có nhiệm kì năm Chủ tịch nước lại có nhiệm kì năm tái cử ( Điều thứ 45 hiến pháp 1946: “Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chọn Nghị viện nhân dân phải hai phần ba tổng số nghị viện bỏ phiếu thuận Nếu bỏ phiếu lần đầu mà khơng đủ số phiếu ấy, lần thứ nhì theo đa số tương đối Chủ tịch nước Việt Nam bầu thời hạn năm bầu lại Trong vịng tháng trước hết nhiệm kỳ Chủ tịch, Ban thường vụ phải triệu Page Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp tập Nghị viện để bầu Chủ tịch mới.” ) Theo hiến pháp 1946 Nghị Viện bất tín nhiệm với nội các, trưởng, thủ tướng ( Điều thứ 54: “Bộ trưởng khơng Nghị viên tín nhiệm phải từ chức Tồn thể Nội khơng phải chịu liên đới trách nhiệm hành vi Bộ trưởng Thủ tướng phải chịu trách nhiệm đường trị Nội Nhưng Nghị viện biểu vấn đề tín nhiệm Thủ tướng, Ban thường vụ phần tư tổng số Nghị viện nêu vấn đề Trong hạn 24 sau Nghị viện biểu khơng tín nhiệm Nội Chủ tịch nước Việt Nam có quyền đưa vấn đề tín nhiệm Nghị viện thảo luận lại Cuộc thảo luận lần thứ hai phải cách thảo luận lần thứ 48 Sau biểu này, Nội tín nhiệm phải từ chức.” ), nhiên chủ tịch nước chưa có quy định cụ thể việc Nghị Viện bất tín nhiệm với thủ tưởng Và đặc biệt chủ tịch nước chịu trách nhiệm trừ tội phản quốc ( Điều thứ 50, Hiến pháp 1946), phạm phải tội này, Nghị viện lập Toà án đặc biệt để xét xử Việc bắt truy tố trước Toà án nhân viên Nội thường tội phải có ưng chuẩn Hội đồng Chính phủ Đây điểm đặc biệt chủ tịch nước theo hiến pháp 1946 mà hiến pháp sau khơng có Hiến pháp năm 1946 sang tạo chế định chủ tịch nước cho độc đáo mang hình ảnh vị tổng thống nước tư sản để phù hợp hợp với điều kiện lịch sử Việt Nam đáng ý chủ tịch nước có quyền phủ tương đối dự luật Quốc hội, thảo luận biểu lại bất tín nhiệm với Nội Page Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp CHƯƠNG II: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIẾN PHÁP 1959 I HOÀN CẢNH RA ĐỜI: [4] Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, miền Bắc hồn tồn giải phóng tiến tới xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hiến pháp năm 1946 hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, so với tình hình nhiệm vụ cách mạng cần bổ sung, thay đổi Ngày 31/12/1959, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I trí thơng qua Hiến pháp sửa đổi ngày 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp Hiến pháp năm 1959, khẳng định nước Việt Nam nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau, tổ chức theo thể Nhà nước dân chủ cộng hòa, tất quyền lực thuộc Nhân dân, quyền tự dân chủ bảo đảm.  II HỆ THỐNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC:[5] Các cấp hành máy nhà nước: Bộ máy nhà nước Việt Nam tổ chức theo Hiến pháp năm 1959 gồm có cấp hành chính: Trung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu tự trị Hệ thống quan thành lập máy nhà nước: Đến máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1959, máy Nhà nước ta gồm có hệ thống, bao gồm: Hệ thống quan đại diện, hệ thống quan chấp hành, hệ thống quan xét xử có thêm hệ [4] “ Sự đời phát triển lập hiến nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Bảo Ngọc”, http://www.bocongan.gov.vn/vanban/Pages/van-ban-moi.aspx?ItemID=211 [5] “Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 - Huỳnh Thu Hương”, https://phaptri.vn/bo-may-nha-nuoc-theo-hien-phap-1946-1959-1980-1992/ Page Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp thống quan kiểm sát Hệ thống quan kiểm sát hệ thống Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 1959 [4] “ Sự đời phát triển lập hiến nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Bảo Ngọc”, http://www.bocongan.gov.vn/vanban/Pages/van-ban-moi.aspx?ItemID=211 [5] “Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 - Huỳnh Thu Hương”, https://phaptri.vn/bo-may-nha-nuoc-theo-hien-phap-1946-1959-1980-1992/ Page Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp 2.1 Các quan đại diện:  Quốc hội: quan quyền lực nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa, có nhiệm kỳ năm  Hội đồng nhân dân: quan quyền lực nhà nước địa phương Nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương.  2.2 Các quan chấp hành:  Hội đồng phủ: Quốc hội bầu ra, quan chấp hành Quốc hội quan hành nhà nước cao Trong Hội đồng Chính phủ bao gồm thành viên Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước, Tổng giám đốc ngân hàng nhà nước    Ủy ban hành cấp: Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành địa phương thành lập ba cấp tỉnh, huyện, xã 2.3 Các quan xét xử:  Toà án đổi thành Toà án nhân dân thành lập theo ba cấp:  Tòa án nhân dân tối cao  Tòa án nhân dân cấp tỉnh  Tòa án nhân dân cấp huyện 2.4 Hệ thống quan kiểm sát: Các quan kiểm sát hệ thống thành lập máy nhà nước, tổ chức thành ba cấp:  Viện kiểm sát nhân dân tối cao  Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh  Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử… [6] “Phân tích máy nhà nước Việt Nam qua giai đoạn Hiến Pháp – Lê Trường Minh” https://luatminhkhue.vn/phan-tich-bo-may-nha-nuoc-viet-nam-qua-cac-giai-doan-hien-phap.aspx Page Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp III ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI KÌ NÀY:[6] [6] “Phân tích máy nhà nước Việt Nam qua giai đoạn Hiến Pháp – Lê Trường Minh” https://luatminhkhue.vn/phan-tich-bo-may-nha-nuoc-viet-nam-qua-cac-giai-doan-hien-phap.aspx Page 10 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp  Thứ nhất, hiến pháp bắt đầu có ghi vai trị lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam Lời nói đầu Hiến pháp năm 1959 có viết: “Từ năm 1930, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, ngày Đảng Lao động Việt Nam, cách mạng Việt Nam tiến lên giai đoạn Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng Lao động Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tồn dân ta đồn kết rộng rãi Mặt trận dân tộc thống nhất, định giành thắng lợi vẻ vang nghiệp xây dựng CNXH miền Bắc thực thống nước nhà.” Mặc dù ghi nhận thực tế lịch sử mà chưa quy định ưong điều riêng hiến pháp sau này, nói, vai trị lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, bắt đầu có sở hiến định  Thứ hai, máy nhà nước Việt Nam bắt đầu xây dựng theo mơ hình Xã hội Chủ nghĩa Điều Hiến pháp 1959 có viết: “Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, thành lập củng cố thắng lợi mà nhân dân Việt Nam giành Cách mạng tháng Tám vẻ vang Kháng chiến anh dũng, nước dân chủ nhân dân.” Điều chứng tỏ nước ta tiếp tục quy định theo thể dân chủ cộng hòa giống với Hiến pháp năm 1946 Tuy nhiên song song với đó, máy nhà nước bắt đầu mang dấu hiệu máy nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Như đề cập, vai trò Đảng Lao động Việt Nam ghi nhận khẳng định Bên cạnh đó, Hiến pháp 1959 quy định rõ điều 43 rằng: “Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ” điều 44: “Quốc hội quan có quyền lập pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.” Tất quyền hạn Quốc hội nêu điều 50 bầu, giám sát hoạt động bãi miễn chức vụ cao máy nhà nước Ngồi điều 71 có khẳng định rằng: “Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quan hành Nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.” Điều cho thấy cấu tổ chức máy nhà nước bắt đầu áp dụng nguyên tắc quyền lực thống theo mơ hình Page 11 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp Xã hội Chủ nghĩa Đặc biệt, máy nhà nước xuất hệ thống viện kiểm sát nhân dân, quan đặc thù máy nhà nước Xã hội Chủ nghĩa, với chức công tố kiểm sát việc tuân thủ pháp luật  Thứ ba, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa khơng bắt buộc đại biểu Quốc hội Điều quy định rõ điều 62 Hiến pháp 1959: “Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ bầu Cơng dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà từ ba mươi lăm tuổi trở lên có quyền ứng cử Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Nhiệm kỳ Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà theo nhiệm kỳ Quốc hội.” Và hiến pháp số tất hiến pháp đời nước ta không quy định bắt Chủ tịch nước đại biểu Quốc hội Dường chức vụ Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1959 kì vọng vị trí trung lập, khơng mang màu sắc đảng phái để tập họp, huy động đông đảo lực lượng hai miền cho đấu tranh giải phóng dân tộc Page 12 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp CHƯƠNG III: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIẾN PHÁP 1980 I HOÀN CẢNH RA ĐỜI: [7] Thắng lợi vĩ đại Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975 mở giai đoạn lịch sử dân tộc ta Miền Nam hồn tồn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành phạm vi nước Nước ta hoàn toàn độc lập, tự do, điều kiện thuận lợi để thống hai miền Nam - Bắc, đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội Hiến pháp năm 1959 hồn thành nhiệm vụ Đất nước Việt Nam lại cần Hiến pháp Ngày 24/6/1976, Quốc hội khóa VI tiến hành kỳ họp Tháng 9/1980, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam họp kỳ đặc biệt để xem xét cho ý kiến bổ sung, chỉnh lý trước trình Quốc hội thảo luận, thơng qua Ngày 18/12/1980, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI trí thơng qua Hiến pháp với 12 chương, 147 điều II HỆ THỐNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC:[7] Các cấp hành máy nhà nước: Bộ máy nhà nước Việt Nam tổ chức theo Hiến pháp năm 1959 gồm có cấp hành chính: Trung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu tự trị Hệ thống quan thành lập máy nhà nước: Theo Hiến pháp, tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gồm bốn hệ thống quan nhà nước, tương đối giống hệ thống máy nhà nước năm 1959, khác chỗ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 có chủ tịch nước tách thành chế định riêng khơng cịn nằm phủ cịn năm 1980 Chủ tịch tập thể [7] “HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM NĂM 1980 – Trường Chinh” https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/hien-phap-1980-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghiaviet-nam-36948.aspx?v=d Page 13 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp 2.1 Các quan đại diện:  Quốc hội: quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan có quyền lập hiến lập pháp, thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Theo Hiến pháp, Quốc hội nhân dân bầu ra, có nhiệm kỳ năm Nhiệm vụ quyền hạn quốc hội quy định nhiều chí vượt bên ngồi Hiến pháp  Hội đồng nhà nước: quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội, Chủ tịch tập thể nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực nhiệm vụ sử dụng quyền hạn Hiến pháp, luật nghị Quốc hội giao cho, định vấn đề quan trọng xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội Hội đồng Nhà nước, giám sát hoạt động máy Nhà nước, thông qua Chủ tịch Hội đồng, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Hội đồng Nhà nước cịn có nhiệm vụ chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội (Điều 98-Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980)  Hội đồng nhân dân: quan quyền lực Nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quyền cấp Hội đồng nhân dân định thực biện pháp nhằm xây dựng địa phương mặt, bảo đảm phát triển kinh tế văn hoá, nâng cao đời sống nhân dân địa phương hoàn thành nhiệm vụ cấp giao cho.  2.2 Các quan chấp hành:  Hội đồng trưởng: Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thống quản lý việc thực Page 14 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại Nhà nước, tăng cường hiệu lực máy Nhà nước từ Trung ương đến sở, bảo đảm việc tôn trọng chấp hành pháp luật; phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân, bảo đảm xây dựng chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân    Ủy ban hành cấp: quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp trước Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp tương đương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp trước Hội đồng Bộ trưởng 2.3 Các quan xét xử:  Về giống quy định Hiến pháp năm 1959, gồm có:  Tịa án nhân dân tối cao  Tòa án nhân dân cấp tỉnh  Tòa án nhân dân cấp huyện 2.4 Hệ thống quan kiểm sát:  Viện kiểm sát nhân dân tối cao  Viện kiểm sát nhân dân địa phương (tỉnh, huyện)  Viện kiểm sát nhân dân quân III ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI KÌ NÀY:[8] Trong hồn cảnh lịch sử vậy, Hiến pháp năm 1980 thiết lập máy nhà nước với đặc điểm bao trùm tính chất Xã hội Chủ nghĩa đậm nét, nói đậm nét số hiến pháp Việt Nam Điều thể qua ba đặc điểm cụ thể sau: [8] “Phân tích máy nhà nước Việt Nam qua giai đoạn Hiến Pháp – Lê Trường Minh” https://luatminhkhue.vn/phan-tich-bo-may-nha-nuoc-viet-nam-qua-cac-giai-doan-hien-phap.aspx 15 Page Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp  Thứ nhất, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định quy định cách mạnh mẽ Vai trò Đảng đề cập lời nói đầu Hiến pháp: “Cách mạng Việt Nam liên tiếp giành thắng lợi to lớn Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, vạch đường lối đắn để lãnh đạo cách mạng nước ta;Toàn thể nhân dân Việt Nam đoàn kết chặt chẽ cờ bách chiến bách thắng Đảng cộng sản Việt Nam, sức thi hành Hiến pháp, giành thắng lợi to lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.” Bên cạnh đó, lần vai trò lãnh đạo Đảng quy định điều riêng hiến pháp điều “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong tham mưu chiến đấu giai cấp công nhân Việt Nam, vũ trang học thuyết Mác - Lênin, lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội; nhân tố chủ yếu định thắng lợi cách mạng Việt Nam; Đảng tồn phấn đấu lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân Việt Nam; Các tổ chức Đảng hoạt động khn khổ hiến pháp.” Có thể nói, quy định Điều đem lại bảo đảm vững cho vị trí, vai trị lãnh đạo tuyệt đối Đảng tồn hệ thống trị mà trước tiên máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Các hiến pháp sau kế thừa Điều Hiến pháp năm 1980 với điều chỉnh phù hợp với điều kiện hồn cảnh thời kì  Thứ hai, cấu tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thiết kế hoàn tồn theo mơ hình máy nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Ở vị trí cao máy nhà nước Quốc hội, quan quyền lực nhà nước cao nhân dân nước bầu Các quan chức vụ khác trung ương Hội đồng nhà nước, Hội đồng trưởng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đại biểu Quốc hội, Quốc hội bầu ra, có nhiệm kì với Quốc hội chịu giám sát tối cao Quốc hội Với mơ hình này, tồn bộ máy nhà nước Việt Nam trung ương xuất phát từ Quốc hội - quan đại diện cao nhân dân Khi Quốc hội hết nhiệm kì quan khác trung ương hết nhiệm kì; Quốc hội bắt đầu nhiệm kì Quốc hội bầu quan nhà nước khác trung ương Page 16 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp với nhiệm kì Các máy nhà nước khơng theo mơ hình Xã hội Chủ nghĩa khơng có đặc điểm  Thứ ba, nguyên tắc tập thể lãnh đạo áp dụng phổ biến tổ chức hoạt động quan nhà nước Theo Hiến pháp, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhà nước (Điều 104 -Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980) bầu số Đại biểu Quốc hội (Điều 99 - Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980), đồng thời quan thường vụ Quốc hội (Điều 99, 101, 108 - Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980) Như vậy, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 có ý nghĩa quan trọng nước ta hoàn cảnh lúc Hiến pháp thiết lập máy nhà nước với đặc điểm bao trùm tính chất Xã hội Chủ nghĩa đậm nét, đảm bảo quyền tự do, dân chủ, quyền làm chủ nhân dân, thống tổ chức máy nhà nước miền Nam – Bắc, đảm bảo nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, phục vụ q trình lên CNXH (Lời nói đầu Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa năm 1980: “…tổng kết xác định thành đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nửa kỷ qua, thể ý chí nguyện vọng nhân dân Việt Nam, bảo đảm bước phát triển rực rỡ xã hội Việt Nam thời gian tới…”) Page 17 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp KẾT LUẬN Qua phân tích ta thấy phần phát triển Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ việc so sánh thấy, định hướng tổ chức quyền lực Nhà nước quán thể chất nhân dân, dân tộc giai cấp cách quyện chặt nhằm “thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân” thể tính kế thừa phát triển tính phát triển kế thừa Bộ máy Nhà nước Page 18 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO  Luật Minh Khuê, Lê Trường Minh (2021), Phân tích máy nhà nước Việt Nam qua giai đoạn Hiến Pháp, xem 28/10/2021,  Wiki Luật (2021), Bộ máy nhà nước qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013, xem 28/10/2021,   Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, Nguyễn Bảo Ngọc, Sự đời phát triển lập hiến nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,  Pháp trị, Huỳnh Thu Hương (2019), Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992,  Thư viện pháp luật, Trường Chinh, HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM NĂM 1980, Page 19

Ngày đăng: 06/04/2022, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w