Nghiên cứu về bản chất tâm lí người: có 3 quan điểm. Quan điểm duy tâm: Nguồn gốc con người là tự nhiên, do thượng đế, đấng siêu nhiên: “cha sinh con, trời sinh tính”. Quan điểm duy vật máy móc siêu hình: do não bộ sinh ra theo cơ chế sinh học giống như “gan tiết mật”. Duy vật biện chứng: tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lí người có bản chất xã hội lịch sử.+ Mỗi người sống trong tự nhiên, xã hội khác nhau thì tâm lí khác nhau + Tâm lí người do não bộ sinh ra
Trang 1TÂM LÝ HỌC MẦM NON
Câu 1: Trong tâm lý học có quan điểm cho rằng " Tâm lí ng do thượng đế, do trời sinh ra hay do não tiết ra như gan tiết mật" Hãy cho biết quan điểm tâm lý trên đúng hay sai? Tại sao?
“tinh thần” luôn gắn với “thể xác”
- Trong tiếng Latinh: Psyche là linh hồn, tinh thần và logos là học thuyết, là khoahọc, vì thế tâm lí học là khoa học về tâm hồn Nói 1 cách khái quát: tâm lí bao gồmtất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền và điềuhành mọi hoạt động, hoạt động của con người
* Nghiên cứu về bản chất tâm lí người: có 3 quan điểm.
- Quan điểm duy tâm: Nguồn gốc con người là tự nhiên, do thượng đế, đấng siêunhiên: “cha sinh con, trời sinh tính”
- Quan điểm duy vật máy móc siêu hình: do não bộ sinh ra theo cơ chế sinh họcgiống như “gan tiết mật”
- Duy vật biện chứng: tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào nãongười thông qua chủ thể, tâm lí người có bản chất xã hội - lịch sử
+ Mỗi người sống trong tự nhiên, xã hội khác nhau thì tâm lí khác nhau+ Tâm lí người do não bộ sinh ra
+ Tâm lí mang tính chủ thể, ko ai giống ai, muôn màu, đa dạng, phong phú,mang tính chủ thể và xã hội – lịch sử
Trang 2* Quan điểm trên là sai Vì:
Tâm lí con người có nguồn gốc từ hiện thực khách quan chứ ko phải tự nhiên mà
có, do sự tác động của svht trong hiện tượng khách quan vào con người tạo ra.Đồng thời tâm lí ý thức cho não bộ sinh ra theo cơ chế hoạt động giao tiếp Mộtđứa trẻ sinh ra chưa có tâm lí thông qua hoạt động vui chơi, giao tiếp, tiếp thu trithức kinh nghiệm xã hội loài người Mỗi người sống trong tự nhiên xã hội, môitrường, thời kì xã hội khác nhau thì tâm lí khác nhau
Câu 2: Bằng kiến thức tâm lý học hãy phân tích câu " Gần mực thì đen gần đèn thì rạng"?
“tinh thần” luôn gắn với “thể xác”
- Trong tiếng Latinh: Psyche là linh hồn, tinh thần và logos là học thuyết, là khoahọc, vì thế tâm lí học là khoa học về tâm hồn Nói 1 cách khái quát: tâm lí bao gồmtất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền và điềuhành mọi hoạt động, hoạt động của con người
* Nghiên cứu về bản chất tâm lí người: có 3 quan điểm.
- Quan điểm duy tâm: Nguồn gốc con người là tự nhiên, do thượng đế, đấng siêunhiên: “cha sinh con, trời sinh tính”
- Quan điểm duy vật máy móc siêu hình: do não bộ sinh ra theo cơ chế sinh họcgiống như “gan tiết mật”
- Duy vật biện chứng: tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào nãongười thông qua chủ thể, tâm lí người có bản chất xã hội - lịch sử
+ Mỗi người sống trong tự nhiên, xã hội khác nhau thì tâm lí khác nhau+ Tâm lí người do não bộ sinh ra
Trang 3+ Tâm lí mang tính chủ thể, ko ai giống ai, muôn màu, đa dạng, phong phú,mang tính chủ thể và xã hội – lịch sử.
* “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”
- Ý nghĩa: Câu tục ngữ này nói về tác động của xã hội đối với tâm lý Ông cha ta
muốn nhắn nhủ với thế hệ sau chúng ta cần chọn môi trường sống tốt, chọn bạn màchơi để trở thành người có ích cho xã hội
- Theo góc độ tâm lý học thì câu tục ngữ trên vừa đúng vừa sai:
+ Đúng: Vì tâm lý học đã khẳng định “ tâm lý người mang tính xã hội lịch
sử, nội dung tâm lý phản áng đúng mtxq”
VD1: Có 2 đứa trẻ sinh đôi: 1 được nuôi dưỡng ở VN, 1 nuôi ở Mỹ, 2 đứa bé nàyđều có sinh lí giống nhau nhưng tâm lí lại khác nhau Đứa trẻ nuôi ở VN nói tiếngViệt, ăn cơm bằng đũa, mang áo quần mang phong cách người VN Đứa bé nuôi ở
Mỹ sẽ nói tiếng Anh, ăn cơm bằng nĩa, mang áo quần mang phong cách người Mỹ.VD2: Người sống ở nông thôn thì thật thà, chất phác, cởi mở; người sống ở thànhphố thì khôn ngoan, lanh lợi, ích kỉ hơn
+ Chưa đúng: Vì phát triển ở mức độ tâm lý cao, sự ý thức của bản thân ít
bị chịu sự tác động của mtxq Tâm lý người phản áng đúng nơi mà cá nhân đó sinhsống Người xưa có câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, ý nói rằng dù sống
ở môi trường nào nhưng cá nhân đó có ý thức, quá trình phát triển tâm lí ổn địnhthì vẫn ko bị ảnh hưởng dù ở môi trường xấu
Trang 4Câu 3: Hãy giải thích tại sao những trẻ nhỏ, mặc dù được nuôi dưỡng rất đầy đủ nhưng không được giao tiếp đầy đủ về số lượng và phong phú về nội dung thì sự phát triển tâm lý thường bị trì trệ so với các trẻ khác?
* Định nghĩa giao tiếp: giao tiếp là quá trình tiếp xúc về mặt tâm lí giữa người và
người nhằm trao đổi thông tin, tâm tư tình cảm và để vận hành các mqh xã hội
* Vai trò của giao tiếp:
- Cùng với hoạt động, giao tiếp giữ vai trò quyết định đối với sự hình thành, pháttriển tâm lí, ý thức ở con người vì:
+ Nhờ giao tiếp giúp con người lĩnh hội được tri thức kinh nghiệm của thế
hệ trước để tạo ra kinh nghiệm và tâm lí của bản thân
+ Thông qua giao tiếp giúp con người đánh giá được lẫn nhau để hình thànhcảm xúc, tình cảm, tự ý thức giáo dục
+ Nhờ giao tiếp giúp con người giảm bớt căng thẳng, thần kinh tránh khỏi sự
cô đơn hẫng hụt cảm xúc
* Liên hệ thực tiễn:
- Giao tiếp hình thành cảm xúc tình cảm vì trẻ học cách biểu hiện cảm xúc tìnhcảm vì trẻ học cách biểu hiện cảm xúc từ mọi người xung quanh
- Nảy sinh sự giúp đỡ
- Giảm bớt căng thẳng, chia sẻ tình cảm tâm tư
=> Trong GDMN, người giáo viên cần tạo môi trường giúp trẻ giao lưu, giúpnhững trẻ kém chủ động hơn trong hoạt động giao tiếp, hòa nhập với cộng đồng
Trang 5Câu 4: Hãy phân tích nội dung tâm lý được thể hiện trong câu:
“Con nhà nông không giống lông cũng giống cánh”?
* Định nghĩa di truyền: Di truyền lại từ thế hệ trước qua thế hệ sau qua cấu trúc
của gen
* Vai trò của di truyền:
- Quan điểm duy tâm: Di truyền giữ vai trò quyết định hoàn toàn đối với sự pháttriển tâm lý, ý thức Có nghĩa sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức của con ngườiđược di truyền từ thế hệ trước qua thế hệ sau theo các cấu trúc gen quy định sẵn ởđứa trẻ khi còn trong bào thai => quan điểm sai lầm
- Quan điểm duy vật biện chứng: Trong sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức ởngười, di truyền chỉ giữ vai trò tiền đề, cơ sở vật chất chứ ko giũ vai trò quyết định
* “Con nhà nông ko giống lông cũng giống cánh”
- Ý nghĩa: muốn nói rằng con cái sẽ có những nét giống bố mẹ về khuôn mặt, vóc
dáng, đôi mắt…nghĩa là mang tính di truyền từ gen bố mẹ
- Theo góc độ tâm lý học, câu nói này là sai Vì:
+ Theo khái niệm di truyền: Là những đặc điểm sinh học truyền từ thế hệnày qua thế hệ khác qua gen
VD: cha mẹ có tóc màu đen thì con cái sẽ có màu tóc đen
+ Nhưng tâm lý người ko chỉ chịu ảnh hưởng cảu yếu tố sinh học mà cònphải chịu ảnh hưởng yếu tố xã hội như:
Các hoạt động: vui chơi, hoạt động, học tập, lao động và hoạt động xã hội
Giao tiếp xã hội: giữa con người với con người, giữa cá nhân - cá nhân, cánhân - nhóm, nhóm – nhóm, nhóm – cộng đồng
Trong hoạt động sống của con người luôn luôn có những chức năng tâm lýmới xuất hiện mà di truyền ko định sẵn được
VD: Khả năng sử dụng máy tính của thế hệ trẻ ko phải do ông bà, cha mẹ di truyềncho, mà được hình thành bởi quá trình tiếp thu và tích lũy hình thành kĩ năng Vìthế ông bà ko biết đến máy tính
Kết luận sư phạm:
Trang 6Câu 5: Bằng tri thức tâm lí học hãy giải thích các hiện tượng sau?
* Chiều cao của một ng mà ta nhìn từ các khoảng cách khác nhau vẫn được ta nhận thức là một, mặc dù hình ảnh của họ trên võng mạc của chúng ta bị thay đổi nhiều:
- Định nghĩa cảm giác: Là 1 quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên
ngoài của svht khi chúng tác động vào các giác quan của ta
- Định nghĩa tri giác: Tri giác là 1 quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn các thuộc
tính bên ngoài của svht khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan
- So sánh cảm giác và tri giác:
Giống:
+ Là 1 quá trình tâm lý
+ Phản ánh trực tiếp
+ Đều phản ánh các thuộc tính bên ngoài
+ Phản ánh thế giới khách quan bằng hoạt động của các giác quan
Khác:
Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên
ngoài
Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài
Tri giác là mức độ nhận thức cao hơn cảm giác nhưng vẫn nằm trong giai đoạn nhận thức cảm tính vì CG và TG vẫn có đặc điểm giống nhau
- Các quy luật tri giác:
+ Quy luật về tính đối tượng: Khi tri giác sự vật thì hình ảnh của sự vật đangtác động trực tiếp vào giác quan là đối tượng của tri giác
+ Quy luật về tính lựa chọn khi tri giác sự vật để phản ánh trung thực phải lựa chọn đối tượng tri giác, sự lựa chọn đó được hiểu là quá trình con người sử dụng giác quan tách sự vật này ra khỏi các sự vật khác xung quanh, lựa chọn bản thân sự vật làm đối tượng, còn các sự vật xung quanh trở thành bối cảnh Tính lựa chọn bao gồm các đặc điểm sau:
Việc lựa chọn đối tượng phụ thuộc vào nhu cầu, sở thích, tình cảm của cá nhân
Trang 7 Nó chỉ mang ý nghĩa tương đối vì giữa đối tượng và bối cảnh có thể thay đổi bối cảnh cho nhau.
Khi lựa chọn sự vật làm đối tượng, người ta thường thích lựa chọn những sự vật có đặc điểm nổi bật nhất
+ Quy luật về tính ý nghĩa: Khi tri giác sự vật, con người gọi được tên, hiểu được ý nghĩa của sự vật, có thể xếp sự vật vào nhóm loại nhất định
+ Quy luật về tính ổn định: Khi tri giác sự vật hình ảnh, sự vật ít bị biến đổi cho dù điều kiện tri giác sự vật thay đổi
+ Quy luật tổng giác: là hiện tượng, hình ảnh của sự vật có thể thay đổi theo tâm trạng, tình cảm, nhu cầu, sở thích
+ Quy luật ảo giác: là hiện tượng tri giác nhầm lẫn, tri giác ko cho con ngườihình ảnh thực của sự vật, nó được ứng dụng nhiều trong đời sống như hội họa, trang điểm, nghệ thuật, kiến trúc, trang phục, quần áo
=> Vậy trường hợp trên thuộc quy luật về tính ổn định.
* Ng lái xe ô tô có ảo ảnh như: vật đang tiến nhanh lại phía mình tựa như phình to ra?
- Ảo giác:
+ Trong 1 số trường hợp với những điều kiện thực tế xác định, tri giác có thể
ko cho ta hình ảnh đúng về sự vật Hiện tượng này gọi là ảo ảnh thị giác, gọi tắt là
ảo giác
+ Ảo ảnh là tri giác ko đúng, bị sai lệch Những hiện tượng tri giác này tuy
ko nhiều, nhưng có tính chất quy luật
+ Tính sai lầm của ảo giác cũng như tính chân thực của tri giác được kiểm tra bằng thực tế
+ Người ta đã lợi dụng ảo giác vào trong kiến trúc, hội họa, trang trí, trang phục để phục vụ cho cuộc sống con người
=> Vậy trường hợp trên chỉ là ảo giác.
Trang 8Câu 6: Hãy giải thích luận điểm tâm lí sau: Mặc dù tri giác là mức
độ nhận thức cao hơn về chất so với cảm giác nhưng tri giác và cảm giác vẫn cùng thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính?
- Định nghĩa cảm giác: Là 1 quá trình tâm lí phản ánh 1 cách đơn lẻ các thuộc
tính bên ngoài của svht khi chúng trực tiếp tác động vào cơ quan cảm giác
- Định nghĩa tri giác: Tri giác là 1 quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn các thuộc
tính bên ngoài của svht khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan
- Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, đó là giai
đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật
ấy Nhận thức cảm tính gồm các hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng
- So sánh đặc điểm cảm giác và tri giác:
Giống:
+ Là hiện tượng tâm lý
+ Là 1 quá trình tâm lý có mở đầu, diễn biến, kết thúc
+ Phản ánh trực tiếp bên ngoài svht
+ Đều phản ánh các thuộc tính bên ngoài
+ Phản ánh thế giới khách quan bằng hoạt động của các giác quan
+ Xuất phát và chịu sự đánh giá kiểm nghiệm của thực tiễn
Khác:
Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên
ngoài “con người chỉ nhận biết được 1
thuộc tính bên ngoài của 1 svht”
Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của 1 svht “con người hiểu được tất cả phản ánh bên ngoài cảu svht”
=> Cảm giác là mức độ nhận thức đầu tiên và thấp nhất, đính hướng cho nhận thức
lý tính Tri giác nhận thức cao hơn so với cảm giác
=> Mặc dù tri giác là mức độ nhận thức cao hơn về chất so với cảm giác nhưng tri
giác và cảm giác vẫn cùng thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính vì CG và TG vẫn cóđặc điểm giống nhau
Trang 9Câu 7: Hãy phân tích nội dung của quy luật cảm giác được thể hiện trong các ví dụ sau?
- Định nghĩa cảm giác: Là 1 quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên
ngoài của svht khi chúng tác động vào các giác quan của ta
- Các quy luật cảm giác:
+ Quy luật ngưỡng cảm giác:
Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào các giác quan và kíchthích đó phải đạt tới 1 giới hạn nhất định
Cảm giác có 2 ngưỡng: Ncg phía dưới và ncg phía trên
Ncg phía dưới: là cường độ kích thích tối thiểu để gây được cảm giác.Còn gọi là ngưỡng tuyệt đối
Ncg phía trên: là cường độ kích thích tối đa vẫn còn gây được cảm giác.Phạm vi giữa 2 ngưỡng cảm giác trên là vùng cảm giác được, trong đó có
1 vùng phản ánh tốt nhất
+ Quy luật thích ứng:
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của giác cho phù hợp với
sự thay đổi của cường độ kích thích, khi cường độ kích thích tăng thìgiảm độ nhạy cảm, khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạycảm
+ Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác:
Các cảm giác ko tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau.Trong sự tác động này,các cảm giác làm thay đổi tính nhạy cảm củanhau và diễn ra theo quy luật: Sự kích thích yếu lên 1 cơ quan phântích này sẽ làm tăng lên độ nhạy cảm của 1 cơ quan phân tích kia, sự
Trang 10kích thích mạnh lên 1 cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy cảmcủa 1 cơ quan phân tích kia.
* Người mù định hướng trong không gian chủ yếu dựa vào cảm giác đụng chạm, cảm giác ngửi, cảm giác vận động và sờ mó và cảm giác rung: Quy luậttác động qua lại giữa các cảm giác
* Hiện tượng quen hơi ở trẻ em: Quy luật thích ứng.
Câu 8 : Hãy phân biệt sự khác nhau giữa các quá trình nhận thức cảm tính và quá trình nhận thức lí tính Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng cho quá trình nhận thức lí tính:
1 Phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng
2 Phản ánh toàn bộ thuộc tính bên ngoài và bộ phận của sự vật
3 Phản ánh những dấu hiệu chung và bản chất của sự vật
4 Phản ánh trực tiếp thế giới khách quan
5 Phản ánh gián tiếp sự vật và có sự tham gia tất yếu của ngôn ngữ
* Khái niệm nhận thức cảm tính: Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức.
Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắmbắt sự vật ấy, nhận thức cảm tính gồm các hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng
* Khái niệm nhận thức lý tính: Là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái
quát sự vật thông qua bộ não được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phánđoán, suy luận
* Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:
- Ntct và ntlt có cùng chung đối tượng phản ánh, đó là các sự vật; cùng chung chủthể phản ánh đó là con người và cùng do thực tiễn quy định Đây là 2 giai đoạnhợp thành quá trình nhận thức Do vậy chúng có mqh chặt chẽ với nhau, biểu hiện:
+ Nhận thức cảm tính là cơ sở cung cấp tài liệu cho nhận thức lý tính Lêninnói “Ko có cảm giác thì ko có quá trình nhận thức nào cả”
+ Nhận thức lý tính nhờ có tính khái quát cao, hiểu được bản chất nên đóngvai trò định hướng cho nhận thức cảm tính để có thể phản ánh đc sâu sắc hơn
Trang 11+ Nếu nhận thức chỉ dừng lại ở giai đoạn lý tính thì con người chỉ có đcnhững tri thức về đối tượng Còn bản thân tri thức đó có chân thực hay ko thì chưakhẳng định được Muốn khẳng định, nhận thức phải trở về thực tiễn, dùng thực tiễnlàm tiêu chuẩn.
+ Ntct và ntlt ko tách biệt nhau mà luôn có mqh chặt chẽ với nhau Ko cóntct thì ko có ntlt Ko có ntlt thì ko nhận thức đc bản chất thật sự của sự vật
* Giống nhau:
- Cả 2 quá trình nhận thức đều phản ánh hiện thực khách quan để có những hìnhảnh về chúng
- Đều là quá trình tâm lý có mở đầu, diễn biến và kết thúc
- Giúp con người nhận biết về thế giới khách quan, cho con người có những hiểubiết sâu sắc về thế giới
- Phải sử dụng ngôn ngữ là phương tiện
- Tiếp xúc trực tiếp nhờ các cơ quan
- Tìm ra bản chất quy luật của svht
- Là giai đoạn đầu của quá trình nhận
Trang 12* Định nghĩa nhân cách: Là tổ hợp những đặc điểm thuộc tính tâm lý biểu hiện
bản sắc và giá trị xã hội của con người
- Trong sự hình thành và phát triển nhân cách chịu ảnh hưởng tác động của nhữngyếu tố là:
+ Di truyền sinh học: Chỉ đóng vai trò tiền đề sinh học, tiền đề vật chất
trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người Có nghĩa để hình thành,phát triển nhân cách các phẩm chất thuộc tính tâm lý của con người, điều kiệntrước tiên phải có là hoạt động bình thường của hệ thần kinh, não bộ và giác quan.Các yếu tố sinh học do di truyền mang lại được quy định trong cấu trúc gen, nó cóthể gây cản trở hoặc tạo đk thuận lợi cho sự hình thành, phát triển tâm lý, ý thức,nhân cách ở người
+ Giáo dục: Giữ vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành nhân cách ở
người, đó là 1 yếu tố xã hội đặc biệt mà sự hình thành, phát triển nhân cách ko thểthiếu vắng vai trò của nó, vì:
GD giữ vai trò định hướng cho quá trình phát triển tính cách, sở dĩnhư vậy vì GD là 1 hệ thống tác động có nội dung, phương pháp, kếhoạch tới con người
GD cung cấp cho thế hệ trẻ hệ thống tri thức kinh nghiệm của loàingười các chuẩn mực hành vi, nguyên tắc hoạt động tác động mạnh
mẽ 1 cách toàn diện vào các mặt nhân cách
GD giúp sửa chữa những hành vi sai lệch do sự tác động tự phát củamôi trường, hoàn cảnh xã hội Đồng thời khắc phục những đặc điểmhạn chế do yếu tố di truyền sinh học mang lại
+ Hoạt động giao tiếp: Giữ vai trò quyết định trong sự hình thành phát triển
Trang 13 Nhờ sự tích cực tham gia hoạt động giao tiếp giúp con người có sự tácđộng qua lại lẫn nhau để hình thành ý thức và phẩm chất tâm lý kháctrong nhân cách.
+ Tập thể, môi trường xã hội: Đây là yếu tố xã hội giữ vai trò quan trọng
trong quá trình hình thành, phát triển nhân cách ở người biểu hiện các quan
hệ trong tập thể, môi trường xã hội có thể tác động 1 cách tự phát và tự giác,tích cực và tiêu cực tới sự phát triển nhân cách ở người
=> Vậy: Quan điểm trên là sai vì trong các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và
phát triển nhân cách thì yếu tố di truyền chỉ đóng vai trò tiền đề sinh học Yếu tốgiáo dục giữ vai trò chủ đạo Yếu tố tập thể, môi trường xã hội giữ vai trò quantrọng Và yếu tố hoạt động giao tiếp mới giữ vai trò quyết định trong sự hìnhthành, phát triển nhân cách ở người
Câu 10: Hãy phân tích nội dung quy luật tình cảm được thể hiện trong các ví dụ sau:
* Định nghĩa tình cảm: Là sự tỏ thái độ của con người đối với hiện thực biểu hiện
ở sự rung cảm của cá nhân đối với 1 đối tượng có liên quan tới nhu cầu, động cơ của họ
* Các quy luật của tình cảm:
- Quy luật thích ứng: Trong đời sống tình cảm nếu 1 xúc cảm, tình cảm nào đó
được lặp đi lặp lại nhiều lần ko thay đổi, cuối cùng nó sẽ giảm đi về cường độ hoặcmất hẳn
- Quy luật cảm ứng: Trong đời sống tình cảm của con người khi có sự mất đi hay
xuất hiện 1 xúc cảm, tình cảm nào đó nó sẽ làm tăng cường hoặc yếu đi 1 xúc cảm,tình cảm khác
- Quy luật di chuyển tình cảm: Xúc cảm, tình cảm được nảy sinh với 1 đối tượng
nào đó có thể được di chuyển sang 1 đối tượng khác có liên quan tới 1 đối tượng gây ra tình cảm
- Quy luật pha trộn tình cảm: Trong đời sống tình cảm đôi lúc cùng xuất hiện
những xúc cảm, tình cảm trái ngược nhau nhưng ko loại trừ mà còn bổ sung cho nhau