1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Cương Tâm Lý Học Đại Cương

57 646 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 246 KB

Nội dung

TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Số tiết: 45 (3 đvht) Trong đó: Lí thuyết, thảo luận tập: 42 tiết Kiểm tra: tiết A MỤC TIÊU Về kiến thức: SV nắm khái niệm bản: hoạt động, giao tiếp, nhân cách, ý thức, nhận thức, tình cảm, ý chí…, qui luật tâm lí, từ có sở tiếp tục học học phần khác: Tâm lí học lứa tuổi sư phạm, Giáo dục học phương pháp dạy học mơn Về kỹ năng: SV có khả vận dụng kiến thức Tâm lí học vào việc giải tập thực hành tâm lí học, giải thích tượng tâm lí biểu đa dạng theo quan điểm khoa học; có kỹ vận dụng liến thức tâm lí học vào việc học tập, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện thân Về thái độ: Học phần góp phần hình thành SV thái độ u thích mơn học, bồi dưỡng lòng yêu nghề, yêu người, tự hào nghề dạy học B NỘI DUNG CHÍNH Chương Tâm lí học khoa học Chương Hoạt động hình thành, phát triển tâm lí, ý thức Chương Nhân cách hình thành, phát triển nhân cách Chương Hoạt động nhận thức Chương Tình cảm ý chí Chương Trí nhớ C PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Diễn giảng nêu vấn đề Vấn đáp tìm tịi Thảo luận nhóm Thực hành Kiểm tra Sử dụng sách trích dẫn D ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giáo trình - Đề cương giảng - Kế hoạch giảng dạy - Tài liệu tham khảo - Những câu chuyện, tình sư phạm - Phiếu hỏi - Giấy A4, A0, bút E TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lí học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), NXB ĐHSP 2004 Tâm lí học - Phạm Minh Hạc (chủ biên)- NXB ĐHQG 2005 Tâm lí học đại cương - Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), NXB GD 2001 Bài tập thực hành Tâm lí học - Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), NXBGD 1990 Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm- A.V.Petropxki - NXBGD 1982 (Đặng Xuân Hoài dịch) Tâm lí học - Tài liệu đào tạo GVTH (Nguyễn Quang Ủân chủ biên) - NXB GD 2007 CHƯƠNG TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC (Số tiết: 05) A MỤC TIÊU Về kiến thức: SV xác định TLH khoa học: Chỉ đối tượng TLH, nhiệm vụ TLH, vị trí, ý nghĩa khoa học tâm lí dạy học, giáo dục sống người Phân tích chất, chức năng, phân loại tượng tâm lí Trình bày hệ thống phương pháp nghiên cứu tâm lí người Về kỹ năng: SV có kỹ vận dụng kiến thức Tâm lí học vào việc giải tập thực hành tâm lí học, giải thích tượng tâm lí biểu đa dạng theo quan điểm khoa học Vận dụng hiểu biết phương pháp nghiên cứu để nghiên cứu tượng tâm lí học sinh tiểu học Về thái độ: Coi trọng Tâm lí học khoa học khơng thể thiếu việc đào tạo nghề dạy học, giáo dục cho GV nói chung, GV tiểu học nói riêng Có hứng thú học tập tâm lí học vận dụng TLH vào việc học tập, rèn luyện ứng xử B NỘI DUNG CHÍNH Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa Tâm lí học Bản chất tượng tâm lí người Chức tâm lí phân loại tượng tâm lí Các phương pháp nghiên cứu tâm lí người C PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Diễn giảng nêu vấn đề Vấn đáp tìm tịi Thảo luận nhóm Thực hành Sử dụng sách trích dẫn D ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giáo trình - Đề cương giảng - Kế hoạch giảng dạy - Tài liệu tham khảo - Phiếu hỏi - Giấy A4, A0, bút I Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa Tâm lí học Đối tượng Tâm lí học Đối tượng Tâm lí học tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí, qui luật hoạt động tâm lí chế tạo nên chúng Nhiệm vụ Tâm lí học - Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí - Phát qui luật hình thành phát triển tâm lí - Tìm chế tượng tâm lí Vị trí Tâm lí học - Con người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Mỗi môn khoa học nghiên cứu mặt người Trong khoa học nghiên cứu người Tâm lí học chiếm vị trí đặc biệt - Tâm lí học nằm quan hệ với nhiều khoa học: + Triết học cung cấp sở lí luận phương pháp luận đạo cho Tâm lí học Ngược lại, Tâm lí học đóng góp nhiều thành tựu quan trọng làm cho Triết học trở nên phong phú + Tâm lí học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên: giải phẫu sinh lí người, hoạt động thần kinh cấp cao, sở tự nhiên hoạt động tâm lí Các thành tựu sinh vật học, di truyền học góp phần làm sáng tỏ hình thành phát triển tâm lí + Tâm lí học có quan hệ gắn bó hữu với khoa học xã hội nhân văn Ngược lại, nhiều thành tựu Tâm lí học ứng dụng lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật, y học, văn hoá nghệ thuật, giáo dục, kinh doanh, du lịch Ý nghĩa Tâm lí học - Tâm lí học góp phần tích cực vào đấu tranh chống lại quan điểm phản khoa học tâm lí người, khẳng định quan điểm DVBC DVLS - Tâm lí học trực tiếp phục vụ cho nghiệp giáo dục - Tâm lí học giúp giải thích cách khoa học tượng tâm lí xảy thân mình, người khác, cộng đồng xã hội; Nó sở cho rèn luyện hoàn thiên nhân cách thân - Tâm lí học cịn có ý nghĩa với nhiều lĩnh vực đời sống xã hội: du lịch, tư pháp, y học II Bản chất tượng tâm lí người Bản chất tâm lí người Theo quan điểm khoa học: Tâm lí người chức não, phản ánh thực kháh quan vào não người thông qua chủ thể người Tâm lí người có chất xã hội mang tính lịch sử a.Tâm lí chức não - Hiện tượng tâm lí đơn giản cảm giác bắt đầu xuất lồi động vật có hệ thần kinh mấu, hạch ( giun ) Đến não xuất có tâm lí bậc cao Bộ não thứ vật chất đặc biệt, có tổ chức cao - Hình ảnh tâm lí có giới khách quan tác động vào giác quan thể chuyển lên não Não hoạt động theo chế phản xạ sinh tượng tâm lí Phản xạ có điều kiện sở sinh lí tượng tâm lí - Sự hình thành thể tâm lí người chịu chi phối chặt chẽ tác động qua lại hai hệ thống tín hiệu Trong đó, hệ thống tín hiệu thứ sở sinh lí hoạt động trực quan, cảm tính, cảm xúc; cịn hệ thống tín hiệu thứ sở sinh lí tư duy, ngơn ngữ, ý thức, tình cảm chức tâm lí cấp cao người Như vậy, tượng tâm lí người có sở sinh lí hệ thống chức thần kinh động tồn não Tâm lí chức não b Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể - Phản ánh thuộc tính chung vật chất vận động Phản ánh tác động qua lại hệ thống lên hệ thống khác để lại dấu vết lên Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hố lẫn nhau: từ phản ánh cơ, lí, hố, sinh vật đến phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lí - Tâm lí hình ảnh tinh thần giới khách quan tác động vào thứ vật chất đặc biệt có tổ chức cao não - Phản ánh tâm lí tạo hình ảnh tâm lí giới Hình ảnh tâm lí khác chất so với hình ảnh cơ, vật lí, sinh vật chỗ: + Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo + Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể: Mỗi cá nhân tạo hình ảnh tâm lí giới đưa vốn hiểu biết, nhu cầu, lực vào * Tính chủ thể phản ánh tâm lí thể hiện: + Cùng nhận tác động thực khách quan chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lí với mức độ sắc thái khác + Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, trạng thái tinh thần, sức khoẻ khác cho ta hình ảnh tâm lí với mức độ sắc thái khác * Tâm lí cá nhân khác do: + Sự khác đặc điểm hệ thần kinh, giác quan, não + Hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục khác + Tính tích cực hoạt động, giao tiếp cá nhân khác * Kết luận sư phạm: - Khi nghiên cứu hình thành phát triển tâm lí người cần quan tâm đến hồn cảnh người sống hoạt động - Cần tổ chức hoạt đông mối quan hệ đa dạng, phong phú để hình thành phát triển tâm lí - Trong dạy học giáo dục ý nguyên tắc sát đối tượng Bản chất xã hội tâm lí người - Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan nguồn gốc xã hội định: quan hệ kinh tế, pháp luật, đạo đức định tâm lí người - Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội - Tâm lí cá nhân kết lĩnh hội kinh nghiệm XH, văn hoá XH thơng qua hoạt động giao tiếp giáo dục giữ vai trị chủ đạo - Tâm lí người hình thành biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng * Kết luận sư phạm: - Cần nghiên cứu môi trường xã hội, văn hố xã hội, quan hệ xã hội người sống hoạt động - Cần tổ chức HĐ đa dạng phù hợp lứa tuổi ( ý hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi) III Chức tâm lí phân loại tượng tâm lí Chức tâm lí - Tâm lí có chức định hướng cho hoạt động thông qua hệ thống động cơ, hướng hoạt động vào mục đích định - Tâm lí điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, làm cho hoạt động có ý thức - Tâm lí giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp mục tiêu điều kiện, hoàn cảnh Nhờ có chức mà tâm lí khơng giúp người thích ứng với hồn cảnh khách quan mà nhận thức, cải tạo, sáng tạo giới nhận thức, cải tạo thân Phân loại tượng tâm lí a Căn vào thời gian tồn vị trí tương đối tượng tâm lí nhân cách: - Các q trình tâm lí: Những tượng tâm lí diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến kết thúc tương đối rõ ràng Bao gồm: + Các trình nhận thức + Các trình cảm xúc + Các trình hành động ý chí - Các trạng thái tâm lí: Những HTTL diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu, kết thúc không rõ ràng - Các thuộc tính tâm lí: Những HTTL tương đối ổn định, khó hình thành, khó đi, tạo nên nét riêng nhân cách b Những tượng TL có ý thức chưa ý thức c Những tượng TL sống động tượng TL tiềm tàng d Những tượng TL cá nhân tượng TL xã hội IV Các phương pháp nghiên cứu tâm lí người Các nguyên tắc phương pháp luận khoa học tâm lí - Nguyên tắc định luận vật biện chứng: Khẳng định tâm lí có nguồn gốc giới khách quan tác động vào não người, thơng qua “lăng kính chủ quan” người Tâm lí định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động hành vi người tác động lại giới định xã hội quan trọng - Nguyên tắc tiếp cận hoạt động - giao tiếp - nhân cách, tâm lí, ý thức: Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lí, ý thức, nhân cách đồng thời tâm lí, ý thức, nhân cách điều hành hoạt động Tâm lí người ln vận động phát triển phải nghiên cứu tâm lí vận động qua sản phẩm hoạt động - Nguyên tắc nghiên cứu tâm lí mối quan hệ với tượng khác mối quan hệ tượng tâm lí với Các phương pháp nghiên cứu tâm lí 2.1 Các phương pháp tổ chức việc nghiên cứu - Tổ chức việc nghiên cứu gồm nhiều khâu có quan hệ chặt chẽ, từ việc chọn đối tượng nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, có ý nghĩa mặt khoa học, đến việc xác định mục đích nghiên cứu, xây dựng giả thiết khoa học, xác định nhiệm vụ lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, chuẩn bị địa bàn, phương tiện, điều kiện cần thiết cho việc nghiên cứu… 2.2 Các phương pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát loại tri giác có chủ định nhằm thu thập thơng tin đối tượng quan sát 2.2.2 Phương pháp trò chuyện Trò chuyện phương pháp đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào câu trả lời họ để thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp điều tra Điều tra PP dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lượng đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến họ vấn đề 2.2.4 Phương pháp trắc nghiệm tâm lí Trắc nghiệm PP dùng phép thử để đo lường tâm lí, chuẩn hoá số lượng người đủ đại diện tiêu biểu 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm PP tác động vào đối tượng cách chủ động điều kiện khống chế để gây đối tượng biểu cần nghiên cứu 2.2.6 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm PP dựa vào sản phẩm người tạo để nghiên cứu tâm lí họ 2.2.7 Phương pháp phân tích tiểu sử cá nhân Phân tích tiểu sử cá nhân PP tìm hiểu, phân tích tiểu sử người để nhận biết tâm lí họ 2.3.Các phương pháp xử lí số liệu Quan sát, điều tra, thực nghiệm… ta thu nhiều tài liệu, số liệu cần phải xử lí tạo thành tham số Từ tham số đặc trưng rút nhận xét khoa học, qui luật tương ứng chất, qui luật diễn biến chức tâm lí nghiên cứu Thông thường người ta dùng phương pháp thống kê tốn học để tính tham số sau: Phân phối tần số, tần suất; Giá trị trung bình cộng; Độ lệch trung bình; Phương sai; Hệ số tương quan… 2.4 Các phương pháp lí giải kết rút kết luận Trên sở số liệu thu được, cần phân tích để rút kết luận khoa học Việc lí giải tiến hành theo hai khía cạnh chỉnh thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nhau: - Phân tích, mơ tả, trình bày số liệu thu mặt định lượng - Phân tích, lí giải kết mặt định tính sở lí luận xác định, rõ đặc điểm chất, biểu diễn biến có tính qui luật đối tượng nghiên cứu - Khái quát nhận xét khoa học, rút kết luận mang tính đặc trưng, khái quát vấn đề nghiên cứu * Bài tập từ trang 28 đến trang 30 (Giáo trình) CÂU HỎI ƠN TẬP 10 - SV có hứng thú việc giải thích, phân tích biểu trải nghiệm tình cảm, hành động thân trân trọng biểu tình cảm người khác; - Quan tâm tới việc vận dụng hiểu biết vào học tập, rèn luyện ứng xử B NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm chung tình cảm Khái niệm chung ý chí C PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Diễn giảng nêu vấn đề Vấn đáp tìm tịi Thảo luận nhóm Thực hành Sử dụng sách trích dẫn D ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giáo trình - Đề cương giảng - Kế hoạch giảng dạy - Tài liệu tham khảo - Những câu chuyện, tình sư phạm - Phiếu hỏi - Giấy A4, A0, bút I.Tình cảm Khái niệm tình cảm a Tình cảm gì? Tính cảm thái độ cảm xúc ổn định người vật, tượng thực khách quan, phản ánh ý nghĩa chúng mối liên hệ với nhu cầu, động họ Tình cảm sản phẩm cao cấp phát triển trình xúc cảm điều kiện xã hội * So sánh tình cảm nhận thức 43 - Giống nhau: + Đều phản ánh thực khách quan + Đều mang tính chủ thể + Đều có chất xã hội – lịch sử - Khác nhau: + Về đối tượng phản ánh: Nhận thức phản ánh thân svht thực khách quan cịn tình cảm phản ánh mối quan hệ svht với nhu cầu, động người + Về phạm vi phản ánh: Nhận thức phản ánh svht tác động vào giác quan người tình cảm phản ánh svht có liên quan đến việc thoả mãn hay khơng thoả mãn nhu cầu, động người + Về phương thức phản ánh: Nhận thức phản ánh htkq hình thức hình ảnh, biểu tượng, khái niệm cịn tính cảm phản ánh htkq hình thức rung động, trải nghiệm người + Mức độ thể tính chủ thể tình cảm cao hơn, đậm nét so với nhận thức + Quá trình hình thành tình cảm lâu dài hơn, phức tạp diễn theo quy luật riêng khác với q trình nhận thức b Xúc cảm gì? Có nhiều tác giả đồng xúc cảm với tình cảm Tuy nhiên chúng có giống khác - Giống nhau: Đều biểu thị thái độ chủ thể svht có liên quan đến nhu cầu, động chủ thể - Khác nhau: Xúc cảm - Có người động vật Tình cảm - Chỉ có người - Là q trình tâm lí - Là thuộc tính tâm lí - Có tính chất tạm thời, tình đa - Có tính chất xác định ổn định 44 dạng - Luôn trạng thái thực - Thường trạng thái tiềm tàng - Xuất trước - Xuất sau - Thực chức sinh vật (giúp - Thực chức xã hội ( giúp thể định hướng thích nghi với mơi người định hướng thích nghi với xã trường bên ngồi với tư cách cá thể) hội với tư cách nhân cách) - Gắn liền với phản xạ không điều kiện, - Gắn liền với phản xạ có điều kiện, với với động hình thuộc hệ thống tín hiệu thứ * Mối quan hệ xúc cảm tình cảm: - Tình cảm hình thành từ xúc cảm đồng loại thể qua cảm xúc - Ngược lại, tình cảm ảnh hưởng trơ lại tri phối xúc cảm người * Vai trị xúc cảm, tình cảm: - Xúc cảm tình cảm có vai trị to lớn đời sống người mặt tâm lí sinh lí - Con người khơng có cảm xúc khơng thể tồn ( trừ người vô cảm, thần kinh) - Xúc cảm, tình cảm thúc đẩy người hoạt động, giúp người khắc phục khó khăn trở ngại - Tình cảm có ý nghĩa đặc biệt cơng việc sáng tạo - Tình cảm có vai trị quan trọng hoạt động nhận thức - Trong cơng tác giáo dục, tình cảm vừa phương tiện, vừa điều kiện, vừa nội dung giáo dục Đặc điểm tình cảm a Tính phân cực ( tính hai mặt ) Tình cảm dù mức độ mang tính chất mặt, nghĩa tính chất đối lập nhau: vui-buồn, yêu-ghét, sợ hãi-can đảm… b Tình cảm dương tính âm tính Khi nhu cầu thoả mãn ta cảm thấy dễ chịu, tình cảm dương tính cịn nhu cầu khơng thoả mãn ta cảm thấy khó chịu tình cảm âm tính 45 c Tính tích cực tính tiêu cực tình cảm Khi tình cảm có tác dụng thúc đẩy người hoạt động tình cảm tích cực cịn gây trạng thái thờ ơ, dửng dưng hoạt động tình cảm tiêu cực Các mức độ tình cảm a Màu sắc xúc cảm cảm giác Đây mức độ thấp phản ánh cảm xúc, sắc thái xúc cảm kèm theo trình cảm giác b Xúc cảm Đó mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn, thể nghiệm trực tiếp tình cảm Nó có đặc điểm là:xẩy nhanh chóng mạnh mẽ, rõ rệt so với màu sắc xúc cảm cảm giác; Nó vật , tượng trọn vẹn gây nên, có tính chất khái quát cao hơn, chủ thể ý thức rõ rệt Bao gồm: - Xúc động: dạng xúc cảm, có cường độ mạnh, xẩy thời gian ngắn, người thường không làm chủ thân mình, khơng ý thức hậu hành động - Tâm trạng: Là dạng xúc cảm, có cường độ vừa phải tương đối yếu, tồn thời gian tương đối dài, người không ý thức nguyên ngân gây - Trạng thái căng thẳng (Stress): Là trạng thái xúc cảm nảy sinh tình nguy hiểm, tình phải chịu đựng nặng nhọc thể xác tinh thần điều kiện phải định hành động nhanh chóng trọng yếu… c Tình cảm Tình cảm thái độ ổn định người thực xung quanh thân mình, thuộc tính điển hình nhân cách Các loại tình cảm Bao gồm: 46 - Tình cảm cấp thấp: tình cảm có liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu sinh lí -Tình cảm cấp cao: Là tính cảm mang tính chất xã hội, nói lên thái độ người mặt khác đời sống xã hội Bao gồm: + Tình cảm đạo đức + Tình cảm trí tuệ + Tình cảm thẩm mĩ + Tình cảm hoạt động d Tình cảm mang tính chất giới quan Là mức độ cao đời sống tình cảm người, ổn định bền vững, loại hay phạm trù svht gây nên, có tính khái qt cao, tính tự giác tính ý thức cao, trở thành nguyên tắc thái độ hành vi Các quy luật tình cảm a Quy luật “ lây lan” Xúc cảm, tình cảm người truyền, “ lây” sang người khác b Quy luật thích ứng Một xúc cảm, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách không thay đổi cuối bị suy yếu, lắng xuống c Quy luật “ tương phản” Tương phản tác động qua lại xúc cảm âm tính dương tính, tích cực tiêu cực thuộc loại Cụ thể là: thể nghiệm làm tăng cường thể nghiệm khác đối cực với nó, xảy đồng thời hay nối tiếp d Quy luật “ di chuyển” Xúc cảm, tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác e Quy luật “ pha trộn” 47 Sự pha trộn xúc cảm, tình cảm kết hợp màu sắc âm tính biểu tượng với màu sắc dương tính Tính pha trộn cho phép hai tình cảm đối lập tồn người, chúng không loại trừ mà qui định lẫn g Quy luật hình thành tình cảm Tình cảm hình thành từ xúc cảm, xúc cảm loại động hình hố, tổng hợp hố, khái qt hố mà thành II.Ý chí Khái niệm ý chí - Ý chí mặt động ý thức, biểu lực thực hành động có mục đích địi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn - Ý chí phản ánh điều kiện thực khách quan hình thức mục đích hành động - Ý chí hình thức tâm lí điều chỉnh hành vi tích cực người - Ý chí người hình thành biến đổi tuỳ theo điều kiện xã hội lịch sử, tuỳ theo điều kiện vật chất đời sống xã hội - Giá trị chân ý chí khơng phải chỗ ý chí nào(cường độ ý chí) mà cịn chỗ hướng vào (nội dung ý chí) Hành động ý chí a Khái niệm hành động ý chí Những hành động điều chỉnh ý chí gọi hành động ý chí * Đặc điểm hành động ý chí: - Có mục đích đề từ trước cách có ý thức - Có lựa chọn phương tiện, biện pháp để thực mục đích - Có theo dõi, kiểm tra điều khiển, điều chỉnh, nỗ lực thực khó khăn trở ngại bên bên ngồi * Các loại hành động ý chí: - Hành động ý chí giản đơn - Hành động ý chí cấp bách 48 - Hành động ý chí phức tạp (hành động ý chí điển hình): hành động hướng vào mục đích mà việc đạt tới chúng địi hỏi phải có khắc phục khó khăn, trở ngại, phải có hoạt động tích cực tư nỗ lực ý chí đặc biệt b Cấu trúc hành động ý chí điển hình * Giai đoạn chuẩn bị:Đây giai đoạn hành động trí tuệ, giai đoạn suy nghĩ, cân nhắc khả khác Giai đoạn gồm khâu: - Đặt ý thức rõ ràng mục đích hành động - Lập kế hoạch lựa chọn phương pháp, phương tiện thực - Quyết định hành động * Giai đoạn thực hiện: Sự thực định có hình thức: hành động bên ngồi kìm hãm hành động bên * Giai đoạn đánh giá kết hành động: Đánh giá để rút kinh nghiêm cho hành động sau Sự đánh giá biểu phán đoán đặc biệt tán thành lên án định lựa chọn hành động thực Kỹ năng, kỹ xảo thói quen a Khái niệm hành động tự động hoá Hành động tự động hoá loại hành động mà vốn lúc đầu hành động có ý thức, lặp lặp lại hay luyện tập mà sau trở thành hành động tự động, có nghĩa khơng cần kiểm sốt ý thức mà thực có hiệu Hành động tự động hố bao gồm: kỹ xảo thói quen b Sự giống khác kỹ xảo thói quen * Giống nhau: - Đều hành động tự động hố - Đều có sở sinh lí định hình động lực * Khác nhau: Kỹ xảo - Mang tính chất kỹ thuật t Thói quen - Mang tính chất nhu cầu, nếp sống người - Chủ yếu luyện tập có mục đích - Hình thành nhiều đường 49 khác nhau, có đường tự - Khơng gắn với tình phát định - Bao gắn với tình - Tính bền vững thấp xác định - Đánh giá mặt kỹ thuật, thao tác - Tính bền vững cao (Mới hay cũ, lạc hậu hay tiến bộ) - Đánh giá mặt đạo đức (tốt hay xấu, lợi hay hại) c Sự hình thành kỹ xảo thói quen * Quá trình luyện tập để hình thành kỹ xảo diễn theo quy luật sau: - Qui luật tiến không đồng kỹ xảo - Qui luật “ đỉnh” phương pháp luyện tập - Qui luật tác động qua lại kỹ xảo cũ kỹ xảo - Quy luật dập tắt kỹ xảo * Các đường hình thành thói quen: - Lặp lại cách đơn giản cử động, hành động không chủ định - Bắt chước - Giáo dục tự giáo dục thói quen cách có mục đích * Muốn giáo dục thói quen tốt có kết quả, cần ý điều kiện sau: - Phải làm cho HS tin tưởng vào cần thiết phải có thói quen - Tổ chức điều kiện khách quan thúc đẩy hình thành thói quen định thực tế - Phải có tự kiểm sốt HS việc thực nghiêm chỉnh hành động cần phải chuyển thành thói quen - Củng cố thói quen tốt hình thành xúc cảm dương tính HS qua khích lệ, động viên GV CÂU HỎI ƠN TẬP Phân biệt tình cảm xúc cảm, tình cảm nhận thức Nêu phân tích quy luật đời sống tình cảm 50 Ý chí gì? Hành động ý chí gì? Nêu cấu trúc hành động ý chí điển hình Lấy ví dụ minh hoạ So sánh kỹ xảo thói quen Cho ví dụ minh hoạ * Kiểm tra tiết CHƯƠNG VI TRÍ NHỚ Số tiết: A MỤC TIÊU Về kiến thức: - SV nêu định nghĩa trí nhớ xác định sở sinh lí nó; Phân định loại trí nhớ; q trình trí nhớ; giải thích vai trị trí nhớ Về kỹ năng: - SV có kỹ vận dụng hiểu biết để rèn luyện trí nhớ cho thân Về thái độ: - SV có hứng thú việc quan sát, nghiên cứu biểu trí nhớ người khác; - Quan tâm đến việc rèn luyện trí nhớ cho thân học sinh sau B NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm chung trí nhớ Các trình trí nhớ Rèn luyện trí nhớ C PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Diễn giảng nêu vấn đề Vấn đáp tìm tịi Thảo luận nhóm Thực hành Sử dụng sách trích dẫn D ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 51 - Giáo trình - Đề cương giảng - Kế hoạch giảng dạy - Tài liệu tham khảo - Những câu chuyện, tình sư phạm - Phiếu hỏi - Giấy A4, A0, bút I Khái niệm chung trí nhớ Định nghĩa Trí nhớ q trình tâm lí phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo sau óc mà người cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước Trí nhớ có vai trị quan trọng đời sống người: Khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm, khơng có hoạt động khơng hình thành nhân cách Đặc điểm trí nhớ - Về thể loại: Trí nhớ trình tâm lí - Về nội dung phản ánh: Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm người - Về sản phẩm phản ánh: Sản phẩm trí nhớ biểu tượng ( hình ảnh svht nảy sinh óc khơng có tác động trực tiếp chúng vào giác quan) Các loại trí nhớ Căn vào nguồn gốc hình thành: - Trí nhớ giống lồi - Trí nhớ cá thể Căn vào nội dung phản ánh trí nhớ: - Trí nhớ vận động - Trí nhớ cảm xúc - Trí nhớ hình ảnh 52 - Trí nhớ từ ngữ - lơgíc Căn vào tính mục đích trí nhớ: - Trí nhớ có chủ định - Trí nhớ khơng chủ định Căn vào thời gian củng cố giữ gìn tài liệu - Trí nhớ ngắn hạn - Trí nhớ dài hạn Căn vào giác quan chủ đạo trí nhớ: - Trí nhớ mắt - Trí nhớ tay - Trí nhớ tai… II Các q trình trí nhớ Q trình ghi nhớ a Khái niệm Ghi nhớ trình hình thành dấu vết, “ ấn tượng” đối tượng mà ta tri giác vỏ não, đồng thời q trình hính thành mối liên hệ tài liệu với tài liệu cũ có mối liên hệ thân tài liệu với b Các loại ghi nhớ * Ghi nhớ không chủ định ghi nhớ có chủ định - Ghi nhớ không chủ định: loại ghi nhớ thực mà khơng cần phải đặt mục đích ghi nhớ từ trước, khơng địi hỏi nỗ lực ý chí - Ghi nhớ có chủ định: loại ghi nhớ theo mục đích định trước, địi hỏi nỗ lực ý chí định thủ thuật phương pháp ghi nhớ xác định * Ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa - Ghi nhớ máy móc: loại ghi nhớ dựa lặp lặp lại tài liệu nhiều lần cách đơn giản - Ghi nhớ ý nghĩa: loại ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối liên hệ lơgíc phận tài liệu 53 * Học thuộc lịng thuật nhớ - Học thuộc lòng: kết hợp ghi nhớ có ý nghĩa với ghi nhớ máy móc, tức ghi nhớ máy móc sở thơng hiểu nội dung tài liệu - Thuật nhớ: ghi nhớ có chủ định cách tự tạo mối liên hệ bề , giả tạo để nhớ Quá trình gìn giữ a Khái niệm Gìn giữ trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não trình ghi nhớ b Các loại gìn giữ - Gìn giữ tiêu cực: gìn giữ dựa tri giác lại nhiều lần tài liệu cách đơn giản - Gìn giữ tích cực: loại gìn giữ thực cách nhớ lại óc tài liệu ghi nhớ mà tri giác lại tài liệu Q trình nhận lại nhớ lại - Nhận lại nhớ lại đối tượng điều kiện tri giác lại đối tượng - Nhớ lại hình ảnh củng cố trí nhớ làm sống lại mà không cần dựa vào tri giác lại đối tượng gây nên hình ảnh Sự qn Không phải dấu vết, ấn tượng não giữ gìn làm sống lại cách nghĩa trí nhớ có tượng quên * Các mức độ qn: - Qn hồn tồn: khơng nhớ lại, khơng nhận lại - Quên cục bộ: không nhớ lại nhận lại - Quên tạm thời ( sực nhớ): thời gian dài không nhớ lại lúc lại nhớ * Qui luật quên: 54 - Thường quên khơng liên quan đến đời sống, khơng phù hợp với hứng thú, sở thích, nhu cầu cá nhân - thường quên không sử dụng thường xuyên hoạt động hàng ngày - Quên gặp kích thích lạ hay kích thích mạnh - Quên diễn theo trình tự xác định: quên tiểu tiết, vun vặt trước, quên đại thể, yếu sau - Quên diễn với tốc độ không đồng đều: lúc đầu quên nhanh sau giảm dần - Về nguyên tắc quên tượng hợp lí, hữu ích III Rèn luyện trí nhớ Làm để ghi nhớ tốt? - Phải lựa chọn phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lí nhất, phù hợp với tính chất, nội dung tài liệu, với nhiệm vụ mục đích ghi nhớ - Phải tập trung ý cao ghi nhớ, phải có hứng thú sâu sắc, tình cảm say mê với tài liệu ghi nhớ, ý thức tầm quan trọng tài liệu xác định tâm ghi nhớ lâu dài tài liệu - Phải biết phối hợp nhiều giác quan để nhớ Làm để giữ gìn ( ơn tập ) tốt? - Phải ơn tập cách tích cực, ôn tập cách tái chủ yếu - Phải ôn tập - Phải ôn xen kẽ - Ôn rải rác - Ôn tập kết hợp nghỉ ngơi hợp lí - Cần thay đổi hình thức phương pháp ôn tập Làm để hồi tưởng quên? - Phải đánh bạt ý nghĩ sai lầm cho quên Phải tin hồi tưởng - Phải kiên trì - Khi hồi tưởng sai phải hồi tưởng lại theo cách 55 - Cần đối chiếu, so sánh với hồi ức khác có quan hệ trực tiếp với nội dung hồi ức mà ta cần nhớ lại - Cần sử dụng kiểm tra tư duy, trí tuệ - Có thể sử dụng liên tưởng, liên tưởng nhân để hồi tưởng vấn đề CÂU HỎI ƠN TẬP Trí nhớ gì? Đặc điểm trí nhớ? Vai trị trí nhớ Phân tích q trình trí nhớ Làm để có trí nhớ tốt? ƠN TẬP HỌC PHẦN Chương Tâm lí học khoa học - Đối tượng tâm lí học - Bản chất tượng tâm lí người theo quan điểm khoa học Chương Hoạt động hình thành, phát triển tâm lí, ý thức - Cơ sở xã hội tâm lí người (Hoạt động giao tiếp) Chương Nhân cách hình thành phát triển nhân cách - Khái niệm nhân cách - Các yếu tố chi phối hình thành, phát triển nhân cách Chương Hoạt động nhận thức - Tư (khái niệm, đặc điểm) - Tưởng tượng (khái niệm, cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng) Chương Tình cảm ý chí - Tình cảm (khái niệm, so sánh tình cảm xúc cảm, so sánh tình cảm nhận thức, qui luật đời sống tình cảm) Chương Trí nhớ - Khái niệm 56 - Các q trình trí nhớ - Rèn luyện trí nhớ Thực hành- Các dạng tập thực hành sách giáo khoa 57 ... tượng tâm lí học sinh tiểu học Về thái độ: Coi trọng Tâm lí học khoa học khơng thể thiếu việc đào tạo nghề dạy học, giáo dục cho GV nói chung, GV tiểu học nói riêng Có hứng thú học tập tâm lí học. .. ý nghĩa Tâm lí học Đối tượng Tâm lí học Đối tượng Tâm lí học tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên... 2004 Tâm lí học - Phạm Minh Hạc (chủ biên)- NXB ĐHQG 2005 Tâm lí học đại cương - Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), NXB GD 2001 Bài tập thực hành Tâm lí học - Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), NXBGD 1990 Tâm

Ngày đăng: 24/11/2015, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w