1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Tâm Lý Học Đại Cương

121 3,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Các quan điểm cơ bản trong TLH hiện đạiĐối tượng nghiên cứu là hành vi của con người và động vật, không tính đến các yếu tố nội tâm... Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý họcĐối tượng: Là các

Trang 1

TÂM LÝ HỌC ĐẠI

CƯƠNG

GV: ThS.Trần Thị Thanh Trà Email: thanhtrahvt@gmail.com

Trang 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM

LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

1 Khái quát về tâm lý học.

1.1.Tâm lý là gì?

Trang 4

Tâm lí là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.

Trang 5

Tâm lý học ?

TLH là khoa học về các hiện tượng tâm

lí Nó nghiên cứu các quy luật nảy sinh, vận hành và phát triển của các hiện

tượng tâm lí trong hoạt động đa dạng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người

Trang 6

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển TLH1.2.1 Những tư tưởng TLH thời cổ đại

Tâm lí người là “linh hồn”- do các lực lượng siêu nhiên như Thượng Đế, Trời, Phật tạo ra “Linh hồn”

là cái có trước, thế giới vật chất là cái thứ hai, có sau.

Khổng Tử (551 – 479 TCN) nói đến chữ “tâm”; Xocrate (469 – 399 TCN) tuyên bố “Hãy tự biết mình”

Đại diện tiêu biểu: Platôn, Becơli, Xocrate, Arixtốt,…

Trang 7

- Tâm hồn thực vật: có chung ở cả người và động vật làm chức năng dinh dưỡng (tâm hồn dinh dưỡng)

- Tâm hồn động vật: có chung ở cả người và động vật làm chức năng cảm giác, vận động (tâm hồn cảm giác)

- Tâm hồn trí tuệ: chỉ có ở người (tâm hồn suy nghĩ)

Arixtot (348 – 322 TCN) Đêmôcrit (460 - 370 TCN)

Tâm hồn do nguyên tử tạo thành, “nguyên

tử lửa” là nhân

tố tạo nên tâm lý.

Trang 8

Platôn (427 – 347 TCN)

- Tâm hồn trí tuệ nằm ở đầu, chỉ có ở giai cấp chủ nô.

- Tâm hồn dũng cảm nằm ở ngực và chỉ có ở tầng lớp quý tộc.

- Tâm hồn khát vọng nằm ở bụng và chỉ có ở tầng lớp nô lệ.

Trang 9

1.2.2 Những tư tưởng TLH từ nửa đầu thế kỷ XIX trở về trước

- Thuyết nhị nguyên: R Đêcac cho rằng vật chất và tâm hồn tồn tại song song Cơ thể người phản xạ như cái máy còn tâm lý thì không thể biết được.

- Vônphơ (Đức) xuất bản cuốn “Tâm lý học kinh nghiệm” (1732), “Tâm lý học lý trí” (1734)

 TLH ra đời từ đó

- L Phơbach khẳng định: tinh thần, tâm lý không thể tách rời khỏi não người, nó là sản phẩm của bộ não

Trang 10

TLH trở thành một khoa học độc lập

Từ những thành tựu khoa học: thuyết tiến hoá của S Đacuyn (1809 – 1882), thuyết tâm sinh lý học giác quan của Hemhôn (1821 – 1894), thuyết tâm vật lý học của Phecsne

91801 – 1887)…

Sự kiện đặc biệt là năm 1879, nhà tâm lý

học Đức V Vuntơ (1832 – 1920) đã sáng lập ra

phòng thí nghiệm TLH đầu tiên trên thế giới tại

thành phố Laixic và một năm sau, nó trở thành

viện tâm lý học đầu tiên của thế giới.

Trang 11

1.3 Các quan điểm cơ bản trong TLH hiện đại

Đối tượng nghiên cứu là hành vi của con người và động vật, không tính đến các yếu tố nội tâm

S - R Stimulant - Reaction Kích thích - Phản ứng

3.1 Tâm lý học hành vi

John Watson (1878 – 1958)

Trang 13

1.3.2 Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc)

Họ đã đi sâu nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn của tri giác, quy luật” bừng sáng” của tư duy Tuy nhiên, ít chú ý đến vai trò của kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử

Dòng phái này ra đời ở Đức, các đại diện tiêu biểu như: Vecthainơ (1880-1943), Côlơ (1887-1967), Côpca(1886-1947).

Trang 14

1.3.3 Phân tâm học

Sigmund Freud (1859 – 1939)

Tách con người thành 3 khối: cái ấy (vô thức, tồn tại theo nguyên tắc thoả mãn và đòi hỏi, quyết định toàn

bộ đời sống tâm lý và hành vi của con người), cái tôi

(tồn tại theo nguyên tắc hiện thực) và cái siêu tôi (tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép)

Ưu: Đã cố gắng đưa TLH đi theo hướng khách quan, góp phần trong việc giải thích giấc mơ.

Nhược: Đề cao quá đáng cái bản năng vô thức, phủ nhận vai trò của ý thức, phủ nhận bản chất

xã hội, lịch sử của tâm lí con người, đồng nhất tâm lí người với tâm lí loài vật.

Trang 15

1.3.4 Tâm lý học nhân văn

C Rôgiơ cho rằng con người ta cần phải đối

xử với nhau một cách tế nhị, cởi mở, biết lắng nghe và chờ đợi, cảm thông với nhau.

Trang 16

Ưu điểm: Hướng con

người đến một xã hội tốt đẹp

Nhược điểm: quá đề

cao những cảm nghiệm, thể nghiệm của bản thân, tách con người ra khỏi những mối quan hệ xã hội, thiếu tính thực tiễn

Tháp nhu cầu của Maslow

Trang 17

1.3.5 Tâm lý học nhận thức

Jean Piaget (1896 – 1980)

Hai đại biểu nổi tiếng là G.Piagiê (Thuỵ Sỹ) và Brunơ (Mỹ) Trường phái này nghiên cứu tâm lí con người, nhận thức của con người trong mối quan hệ với môi trường, với cơ thể, với não bộ và đã xây dựng đựơc nhiều phương pháp nghiên cứu tâm lí.

Tuy nhiên, dòng phái này coi nhận thức của con người như là sự nỗ lực của ý chí, chưa thấy hết ý nghĩa tích cực, thực tiễn của hoạt động nhận thức

Trang 18

1.3.6 Tâm lý học hoạt động

Do các nhà TLH Xô Viết sáng lập như: L.X.Vưgôtxki, A.N.Lêônchiev, A.R.Luria… lấy triết học Mác - Lênin làm cơ sở lý luận và phương pháp luận, xây dựng nên TLH lịch sử người: coi tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào não, thông qua hoạt động.

Tâm lý người mang tính chủ thể, có bản chất xã hội, được hình thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động, trong các mối quan hệ giao lưu của con người trong xa hội.

Trang 19

1.4 Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học

Đối tượng: Là các hiện tượng tâm lí với tư cách là một hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lí

Nghiên cứu bản chất hoạt động của tâm

lý, các quy luật nảy sinh và phát triển tâm lý,

cơ chế diễn biến và thể hiện tâm lý, quy luật và mối quan hệ giữa các iện tượng tâm lý.

Trang 20

2 Bản chất hiện tượng tâm lý người.

* Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể

Trang 21

Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt:

- Sự tác động vào hệ thần kinh, não bộ - tổ chức cao nhất của vật chất

- Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo

- Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân

Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này với hệ thống khác và để lại dấu vết lên nhau.

Trang 22

Do mức độ, sắc thái tâm lý khác nhau nên chủ thể

tỏ thái độ, hành vi khác nhau đối với hiện thực.

Trang 23

* Tâm lý người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử

Có nguồn gốc thế giới khách quan trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định.

Là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.

Kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm XH, nền văn hóa XH thông qua hoạt động và giao tiếp.

TL hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng

Bản

chất

hội

Trang 24

CHƯƠNG 2

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

24

Trang 25

Nhận thức – tình cảm – hành động Đặc trưng nổi bật nhất của HDNT: phản ánh HTKQ

 Cảm giác, Tri giác: Nhận thức cảm tính?

 Tư duy, tưởng tượng: Nhận thức lý tính?

 “ Từ trực quan hành động đến tư duy

trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”

Trang 26

Nhận thức cảm tính: phản ánh những

thuộc tính bề ngoài, cụ thể của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của con người

Nhận thức lý tính: phản ánh những

thuộc tính bên trong, những mối liên hệ bản chất của sự vật hiện tượng trong HTKQ mà con người chưa biết

Trang 27

I CẢM GIÁC

1 Khái niệm cảm giác

Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh

từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện

tuợng đang trực tiếp tác động vào giác quan

của ta.

Trang 28

3 Các quy luật của cảm giác

3.1 Quy luật ngưỡng cảm giác

Ngưỡng cảm giác: là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác.

Cảm giác có hai ngưỡng: phía trên và phía dưới.

Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa vẫn gây ra được cảm giác.

Ngưỡng cảm giác phía dưới: cường độ kích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác.

Trang 29

Thích ứng: là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích, khi cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và ngược lại.

Có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ khác nhau và có thể rèn luyện được

3.2 Quy luật thích ứng của cảm giác

Trang 30

Các cảm giác luôn tác động lẫn nhau: sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng lên độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia và ngược lại

Có thể diễn ra đồng thời hoặc nối tiếp

3.3 Quy luật tác động qua lại lẫn nhau của

cảm giác (quy luật tương phản)

Trang 31

II TRI GIÁC

1 Khái niệm tri giác

Tri giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách

trọn vẹn các thuộc tính của bề ngoài của sự vật, hiện

tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của

ta.

Trang 32

Hình ảnh trực quan do tri giác mang lại luôn về một svht cụ thể trong thực tiễn -> tri giác phản ánh tính chân thật hiện thực khách quan

Là cơ sở của chức năng định hướng cho hành vi

và hoạt động.

4.1 Quy luật tính đối tượng của tri giác

Trang 33

Tri giác có khả năng tách đối tượng ra khỏi bối cảnh = tính tích cực của tri giác

Vai trò của đối tượng và bối cảnh không xác định có thể thay thể cho nhau.

4.2 Quy luật về tính lựa chọn của tri giác (quy luật hình và nền)

Trang 35

Vận dụng: trong nghệ thuật quảng cáo, ngụy trang, cuộc sống khi muốn nổi bật đối tượng thì làm đối tượng khác biệt với bối cảnh và ngược lại có thể làm cho đối tượng và bối cảnh gần giống nhau.

Trang 36

4.3 Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

Tức là có khả năng gọi được tên của sự vật, hiện tượng và xếp chúng vào một nhóm hay một lớp sự vật, hiện tượng nhất định

Vận dụng: khi sử dụng tranh ảnh, sơ đồ cần ghi chú

cụ thể để phản ánh chính xác sự vật hiện tượng.

Trang 37

4.4 Quy luật về tính ổn định của tri giác

Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật, hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.

Được hình thành trong hoạt động và là điều kiện cần thiết để định hướng trong đời sống và hoạt động

Ý nghĩa: giúp con người phản ánh chính xác với sự biến đổi vô tận của ngoại giới.

Trang 38

4.5 Quy luật tổng giác

Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí con người, vào đặc điểm nhân cách của họ được gọi là hiện tượng tổng giác

Ý nghĩa: Tri giác có thể điều khiển được Khi dạy học, giao tiếp cần chú ý đến hứng thú, thái độ, năng lực …của đối tượng

Trang 40

III TƯ DUY

1 Khái niệm tư duy

Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bên trong, bản chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết.

Trang 41

2.1 Tính có vấn đề của tư duy

2.2 Tính gián tiếp của tư duy

2.3 Tính trừu tượng và khái quát của tư duy

2.4 Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

2.5 Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức

cảm tính

2 Đặc điểm của tư duy (05)

Trang 42

2.1 Tính có vấn đề của tư duy

Hoàn cảnh có vấn đề được cá nhân nhận thức đầy

đủ

Điều kiện xuất hiện tư duy:

Gặp hoàn cảnh (tình huống) có vấn đề, chứa đựng mâu thuẫn mà với phương tiện, cách thức cũ không giải quyết được.

Trang 43

3 Tư duy là một quá trình

Nhận thức vấn đề Xuất hiện các liên tưởng

Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết

Kiểm tra giả thuyết

Khẳng định Giải quyết vấn đề

Phủ định Chính xác hoá

Hành động tư duy mới

Trang 44

IV TƯỞNG TƯỢNG

1 Khái niệm tưởng tượng

Tưởng tượng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên

cơ sở những biểu tượng đã có.

Biểu tượng: hình ảnh của svht còn lưu lại trên não khi svht không còn trực tiếp tác động vào giác quan

Trang 45

2 Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong

tưởng tượng

2.1 Thay đổi kích thước,

số lượng

Trang 46

2.2 Nhấn mạnh

Trang 47

2.3 Chắp ghép

Rồng Châu Á = đầu sư tử + mình rắn

+ chân chim + vảy cá…

Trang 48

2.4 Liên hợp

Thuỷ phi cơ = máy bay + tàu thuỷ

Trang 49

2.5 Điển hình hoá

Trang 50

2.6 Loại suy

Trang 51

TRÍ NHỚ &

HOẠT ĐỘNG

NHẬN THỨC

Trang 52

1 Định nghĩa trí nhớ

ĐN 1: Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri gián, xúc cảnh, hành động hay suy nghĩ trước đây.

ĐN 2: Trí nhớ là sự ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện lại những kinh nghiệm trước đây của bản thân mỗi người.

Trang 53

2 Các quá trình trí nhớ

Quá trình ghi nhớ

Quá trình giữ gìn

Sự quên Quá trình tái hiện

Trang 54

CHƯƠNG 3: VÔ THỨC &

Ý THỨC

3.1 Vô thức:

Trang 55

Vô thức là hiện tượng tâm lý ở tầng bậc chưa có ý thức, nơi mà ý thức không thực hiện chức năng của mình

Hiện tượng Tâm thế Hiện tượng tâm lý dưới

ý thức

Trang 56

3.2 í Thức: í thức là hình thức phản ánh tâm lý cao

nhất chỉ có ở ng ời, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con ng ời đã tiếp thu đ ợc trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan

Trang 57

3.2.1 Các thuộc tính cơ bản của ý thức

Trang 58

Nhận thức

Thái độ Năng động của YT

3.2.2 Cấu trúc của ý thức

Trang 59

NT cảm tính(p/á thuộc tính bên ngoài)

NT lý tính(p/á thuộc tính bên trong, bản chất)

Điều khiển, điều chỉnh(Ý chí)

Trang 60

3.2.3 Sự hình thành và phát triển ý thức về phương diện loài

Trang 61

Hỡnh thành trong quan hệ giao tiếp của

cá nhân với người khác

Hỡnh thành bằng con đường lĩnh hội

nền văn hoá xã hội

Hỡnh thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi

của mỡnh

3.2.4 Sự hình thành và phát triển ý thức về

phương diện cá thể

Trang 62

3.2.5 Các cấp độ của ý thức

62

Cấp độ chưa ý thức

Trang 63

3.3 Chú ý - điều kiện của hoạt động có ý thức

3.3.1 Khái niệm: Chú ý là sự tập trung của ý

thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng,

để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.

Các

loại

chú ý

Chú ý không chủ định Chú ý có chủ định

Chú ý sau chủ định

Trang 64

Sức tập trung của chú ý (khả năng chú

ý vào phạm vi hẹp, lựa chọn đối tượng)

Thứ nhất

Thứ hai Sự bền vững của chú ý

Thứ ba Sự phân phối của chú ý

3.3.2 Các thuộc tính cơ bản của chú ý

Thứ tư Sự di chuyển của chú ý

Trang 65

H C Ả

M

TÌNH CẢM

Trang 67

.1.2 Đặc điểm của cảm xúc

- Biểu hiện bề ngoài rất rõ ràng

Trang 68

1.4 Các loại cảm xúc

Trang 69

2.1 Khái niệm: Tình cảm là những thái độ

cảm xúc ổn định của con người đối với HTKQ có liên quan đến nhu cầu và động cơ.

Trang 72

• 2.4.1 Quy luật thích ứng

• 2.4.2 Quy luật “tương phản”

• 2.4.3 Quy luật “pha trộn”

• 2.4.4 Quy luật “di chuyển”

• 2.4.5 Quy luật”lây lan”

Trang 73

• Tình cảm lặp đi lặp lại nhiều lần 1 cách đơn

điệu thì đến 1 lúc nào đó nó sẽ suy yếu và lắn xúông

• Biểu hiện: dao năng mài thì sắc, người năng

chào thì quen; xa thương gần thường

• Ứng dụng: Tránh thích ứng và tập thích ứng

• Cần : đổi mới

732.4.1 Quy luật thích ứng

Trang 74

• Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm, sự

xuất hiện hoặc sự suy yếu đi của một tình cảm này

có thể làm tăng hoặc giảm của một tình cảm khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp với nó.

• Ví dụ: Mai sau anh gặp được người, đẹp hơn người

cũ anh thời quên tôi; ngọt bùi nhớ lúc đắng cay

• Ứng dụng: Trong dạy học, giáo dục biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ, ôn cố tri tân và nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện và chính diện

742.4.2 Quy luật “tương phản” ( cảm ứng)

Trang 75

• Trong đời sống tình cảm của con người cụ thể,

nhiều khi 2 tình cảm đối cực nhau có thể xảy ra

cùng một lúc, nhưng không loại trừ nhau chúng

“pha trộn” vào nhau

• Biểu hiện: Lo âu và tự hào, yêu và ghét

giận thì giận mà thương thì thương

752.4.3 Quy luật “pha trộn”

Ngày đăng: 23/11/2015, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w